0,5 điểm Câu 5: Phân tích được giá trị của cặp từ trái nghĩa trong hai câu thơ đảm bảo các ý sau: - Trong hai câu thơ này Lí Bạch đã sử dụng cặp từ trái nghĩa: ngẩng - cúi kết hợp với ng[r]
(1)Ngày soạn: /11/2012 Ngày kiểm tra: /11/2012 Lớp 7A,B Tiết 46 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA Thu thập thông tin để : Đánh giá chính xác mức độ nắm bắt kiến thức Tiếng Việt HS từ đầu năm đến thời gian này để có biện pháp bồi dưỡng kịp thời Rèn kĩ vận dụng hiểu biết kiến thức Tiếng Việt vào việc học các phân môn Văn - TLV Giáo dục HS có ý thức nghiêm túc, độc lập, cố gắng làm bài kiểm tra II HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Hình thức tự luận - Cách thức tổ chức kiểm tra: cho học sinh làm bài thời gian 45 phút III THIẾT LẬP MA TRẬN: - Liệt kê các chuẩn kiến thức, kỹ phần văn chương trình Ngữ văn lớp phần tiếng Việt mà học sinh đã học học chương trình (Đến tuần 10) - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực các bước thiết lập ma trận đề - Xác định khung ma trận * Khung ma trận đề kiểm tra: Tên chủ đề Chủ đề 1: Từ ghép Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 2: Quan hệ từ Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 3: Từ đồng nghĩa Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Nhận biết khái niệm từ ghép chính phụ 1 10% 1 10% Hiểu vai trò quan hệ từ câu văn 20% 20% Điền từ đồng nghĩa vào chỗ trống (2) Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 10% Chủ đề 4: Từ trái nghĩa Đoạn văn có cấu trúc đảm bảo: có câu mở đoạn, các câu phát triển đoạn và câu kết đoạn Độ dài đoạn văn đúng yêu cầu (khoảng dòng), Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 1 10% 1 10% Đoạn văn có sử dụng cặp từ trái nghĩa, xác định đúng cặp từ trái nghĩa Phân tích giá trị biểu cảm cặp từ trái nghĩa câu thơ Trình bày hình thức đoạn văn khoa học 20% 20% 20% 60% 50% 20% 20% 10 100% VI BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG THCS CHIỀNG CƠI Lớp: …… Thứ …… ngày …… tháng …… năm 2012 BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT (3) Họ và tên: ………………………………………………… Điểm Môn: Tiếng việt Lời nhận xét ĐỀ BÀI (Học sinh làm bài trực tiếp vào bài kiểm tra này) Câu 1: Thế nào là từ ghép chính phụ? Câu 2: Trong hai câu sau, câu nào bắt buộc phải dùng quan hệ từ? Vì sao? A Chị làm việc nhà B Chị làm việc nhà Câu 3: Điền từ thích hợp vào hai câu sau và cho biết em lại chọn điền vậy? A Anh đưa … và thăm quê cha đất tổ B Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và …………….đang thăm chính thức Nhật Bản Câu 4: Viết đoạn văn khoảng dòng (chủ đề trường lớp), có sử dụng cặp từ trái nghĩa Gạch chân cặp từ trái nghĩa đó Câu 5: Phân tích giá trị biểu cảm cặp từ trái nghĩa câu thơ: Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương ( Tĩnh tứ - Lí Bạch) BÀI LÀM (4) V HƯỚNG DẪN CHẤM- BIỂU ĐIỂM Câu 1: Từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau (1 điểm) (5) Câu 2: Câu B bắt buộc phải dùng quan hệ từ vì không có quan hệ từ thì nội dung câu thay đổi: Làm việc nhà có thể là đem việc quan làm nhà, còn làm việc nhà là làm công việc nội trợ gia đình mình (1 điểm) Câu 3: Câu A điền: vợ, câu B điền phu nhân (1 điểm) Vì câu nói tình giao tiếp bình thường, còn câu B là tình giao tiếp có tính chất nghi thức nên cần dùng từ Hán Việt đồng nghĩa để lời nói lịch sự, trang trọng (1 điểm) Câu 4: Hình thức: điểm - Đoạn văn có cấu trúc đảm bảo: có câu mở đoạn, các câu phát triển đoạn và câu kết đoạn (0.25 điểm) - Độ dài đoạn văn đúng yêu cầu (khoảng dòng), không mắc lỗi chính tả, dùng từ, diễn đạt (0.25 điểm) - Trình bày hình thức đoạn văn khoa học (chữ mở đầu đoạn viết hoa lùi vào chữ, kết thúc đoạn là dấu chấm xuống dòng) (0.25 điểm) - Đoạn văn có sử dụng cặp từ trái nghĩa, xác định đúng cặp từ trái nghĩa (0.25 điểm) Nội dung: điểm - Câu mở đoạn: nêu cảm xúc chung trường lớp (0,5 điểm) - Các câu phát triển đoạn: bày tỏ cụ thể tình cảm, cảm xúc mình với trường lớp cách chân thành, cảm động (2 điểm) - Câu kết đoạn: khẳng định lại tình cảm thân đối trường lớp (0,5 điểm) Câu 5: Phân tích giá trị cặp từ trái nghĩa hai câu thơ đảm bảo các ý sau: - Trong hai câu thơ này Lí Bạch đã sử dụng cặp từ trái nghĩa: ngẩng - cúi kết hợp với nghệ thuật đối (0,5 điểm) - Hành động “ngẩng đầu” xuất động tác tất yếu để kiểm nghiệm điều mà câu thứ hai đã đặt ra: Vùng sáng trước giường là sương hay trăng Ánh mắt Lí Bạch chuyển từ ngoài, từ mặt đất lên bầu trời Và thấy vầng trăng đơn côi, lạnh lẽo mình lại “cúi đầu”, không phải để nhìn lần “sương trên mặt đất” mà để suy ngẫm quê hương Ngẩng đầu là hướng ngoại cảnh, là để nhìn trăng; cúi đầu là hoạt động hướng nội, trĩu nặng tâm tư, các hành động nối tiếp nhau, thấm đẫm cảm xúc tác giả Tất tập trung thể lòng thương nhớ quê hương da diết, sâu nặng nhà thơ GV: Thu bài, nhận xét ý thức làm bài HS Đánh giá, nhận xét sau chấm bài kiểm tra ( Soạn tiết 49: Trả bài kiểm tra Văn, bài kiểm tra Tiếng Việt) (6)