1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

TRANG GIANG TTLLBB VA LUYEN TAP

13 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 20,34 KB

Nội dung

Trước CMT8 ,Huy Cận viết nhiều về thiên nhiên, vũ trụ- Đây là một hồn thơ buồn, nỗi buồn của một con người gắn bó với đất nước, quê hương nhưng cô đơn bất lực, thường tìm đến [r]

(1)Ngày soạn : 04/01/2013 Tuần : 23 Tiết 86: Làm văn THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BO I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến thức: Giúp HS nắm : - Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luân bác bỏ, cách bác bỏ - Sử dụng thao tác lập luận bác bỏ Kĩ năng: - Nhận diện, chỉ tính hợp lí, đặc sắc của cách bác bỏ văn - Viết đoạn văn, bài văn bác bỏ một ý kiến Thái độ: Yêu thích môn học, ý thức tham gia tranh luận bác bỏ II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : 1.Giáo viên : - Đọc SGK, SGV , sách chuẩn KT-KN , sách tham khảo, soạn GA - Phương pháp : Phát vấn ,phân tích, tổng hợp, trao đổi thảo luận nhóm - Tích hợp : Các đoạn văn , VB có sử dụng thao tác LLBB Học sinh: - Hs chủ động tìm hiểu bài học nhà qua hệ thống câu hỏi SGK -Đọc tài liệu tham khảo III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ ( không kiểm tra) Bài ( Giới thiệu 2P) Lập luận bác bỏ cần thiết đời sống hiện nay, mà xa hội không khỏi những nhận định sai lầm, lệch lạc thậm chí phản các vấn đề chính trị, văn hóa, xa hội…Vì vậy chúng ta phải kịp thời bác bỏ nhận định đó để bảo vệ các chân lí Muốn bác bỏ ý kiến người khác cần phải có tri thức, phải biết cách bác bỏ.Để làm được điều này, ta tìm hiểu bài học : Thao tác lập luận bác bo Hoạt động của giáo viên và Nội dung chính HS * Hoạt động 1: ( Tg 10 *Khái niệm : phút) PP: Đọc SGK , phát -Bác bỏ:bác đi,gạt đi,không chấp nhận ý vấn kiến (2) -GV :Yêu cầu học sinh đọc phần I SGK và hỏi :Thế nào là bác bo ? + HS trả lời GV nhận xét , chốt ý - GV nêu vấn đề : + Theo em , mục đích bác bo là gì ? + Khi bác bo cần phải tuân thủ yêu cầu nào ? + HS trả lời GV nhận xét , chốt ý * Hoạt động 2: ( Tg 20 phút) PP: Phát vấn , diễn giảng , thực hành - Thao tác 1: Tìm hiểu ví dụ SGK - GV yêu cầu HS đọc ví dụ SGK + HS đọc Ví dụ -GV chia nhóm HS thảo luận : + Nhóm : Đoạn a) + Nhóm : Đoạn b) + Nhóm : Đoạn c) *Thảo luận các vấn đề : -Luận điểm nào bị bác bo ? bác bo cách nào ? - Luận nào bị bác bo ? Cách bác bo ? - Cách lập luận nào bị bác -Nghị luận bác bỏ là tranh luận để bác bỏ quan điểm , ý kiến không đúng , bày tỏ và bênh vực những quan điểm , ý kiến đúng Bác bỏ là dùng lí lẽ và chứng để gạt bỏ những quan điểm, ý kiến sai lệch hoặc thiếu chính xác, Từ đó nêu lên ý kiến đúng của mình để thuyết phục người nghe,người đọc I.Mục đích và yêu cầu thao tác lập luận bác bỏ 1/Mục đích: Nhằm phê phán cái sai ,bảo vệ chân lí , bảo vệ thật , bảo vệ điều đúng 2/Yêu cầu: - Phải chỉ được cái sai - Dùng lí lẽ và dẫn chứng khách quan, trung thực để bác bỏ ý kiến, nhận định sai trái - Cần có thái độ khách quan, đúng mực, có văn hóa tranh luận II.Cách bác bỏ: Tìm hiểu ví dụ SGK : * Đoạn văn a) : - Luận điểm bác bỏ:N/ Du là bệnh thần kinh - Bác bỏ bằng cách phối hợp nhiều loại câu, là câu hỏi tu từ và cách so sánh trí tưởng tượng của Nguyễn Du và trí tưởng của các thi sĩ khác.Đặc biệt tác giả bài viết đa dẫn các dẫn chứng để CM : Paxcan, thi sĩ Anh các lợi, Na Uy, Đan Mạch , ….Cuối cùng là “Kẻ tạo Truyện Kiều không thể là kẻ bệnh thần kinh” * Đoạn văn b) : - Nguyễn An Ninh bác bỏ ý kiến sai : Tiếng nước mình nghèo nàn - Bác bỏ bằng cách khẳng định ý kiến không có sở ,và so sánh hai nền văn học Việt -Trung để nêu câu hỏi tu từ:“Phải quy lỗi cho sự nghèo nàn ngôn ngữ hay sự bất tài người” * Đoạn văn c) : (3) bo ? Hãy phân tích ? - Thao tác 2: GV nêu câu hỏi : Từ việc tìm hiểu ví dụ , theo em có cách bác bo nào ? Khi bác bo cần có thái độ ntn? + HS trả lời GV nhận xét , chốt ý và giảng thêm :Bố cục bài văn nghị luận bác bỏ gồm các phần: -Mở bài:Nêu rõ ý kiến sai lệch -Thân bài:Dùng dẫn chứng kết hợp lí lẽ để bác bỏ -Kết bài:Nêu ý kiến,quan điểm đúng hoặc rút bài học,việc làm cần thiết * Hoạt động 3: ( Tg 10 phút) PP: Phát vấn , thực hành Bài tập 1: a)Cách bác bỏ và giọng văn của hai tác giả có gì khác ? b) Em rút được bài học gì về cách bác bỏ ? Bài tập 2: GV hướng dẫn HS viết đoạn văn có sử dụng TTLL bác bỏ * Hoạt động 4: ( Tg phút ) Củng cố: - Ông Nguyễn Khắc Viện bác bỏ quan niệm sai :“Tôi hút, tôi bị bệnh mặc tôi” - Bác bỏ bằng cách phân tích tác hại của hút thuốc: đầu độc môi trường ,ảnh hưởng những người xung quanh, gương xấu cho giới trẻ 2/Cách bác bỏ : - Có thể bác bỏ một luận điểm, luận , hoặc cách lập luận bằng cách nêu và phân tích quan điểm và ý kiến sai lệch, dẫn chứng minh hoạ tác hại của sai lầm,dẫn chứng trái ngược để phủ nhận,hoặc dùng lí lẽ trực tiếp phê phán sai lầm Đồng thời khẳng định ý kiến,quan điểm đúng đắn của mình - Khi bác bỏ cần có thái độ khách quan , đúng mực III.Luyện tập: 1.Bài tập trang 26,27 : a) – Nguyễn Dữ đa bác bỏ luận điểm : “Cứng quá thì gay” bằng cách dùng lí lẽ và dẫn chứng để đến kết luận “Vậy kẻ sĩ không nên sợ cứng cõi”-> bác bỏ với giọng văn dứt khoác, nịch - Nguyễn Đình Thi đa bác bỏ một quan điểm “Thơ là những lời hay, ý đẹp”bằng cách đưa dẫn chứng tiêu biểu , phiếm diện ( thơ HXH, ND, và Bô-đơ-le) -> bác bỏ với giọng văn nhẹ nhàng, tế nhị b) Bài học : Khi bác bỏ cần lựa chọn mức độ bác bỏ và giọng văn phù hợp -Bài tập 2: Hs về nhà chọn lựa một vấn đề và viết đoạn văn có sử dụng TTLL bác bỏ (4) - Nhắc lại : Thế nào là TTLL bác bỏ và cách bác bỏ ? - Thao tác LLBB được vận dung nào ? Dặn dò: - Học bài , làm BT, soạn trước bài : Tràng giang-Huy Cận theo hệ thống câu hỏi SGK - Hướng dẫn tự học : Tự xây dựng một số tình huống và vận dụng kiến thức, kĩ để bác bỏ (5) Ngày soạn : 06/01/2013 Tuần : 23 Tiết 87,88 : Đọc văn TRÀNG GIANG - Huy CậnI MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến thức:Giúp HS nắm : - Vẻ đẹp của tranh “Tràng giang” và tâm trạng của nhà thơ - Đôi nét phong cách nghệ thuật thơ Huy Cận: kết hợp giữa yếu tố cổ điển và hiện đại; tính chất suy tưởng, triết lí… Kĩ năng: - Đọc hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại - Phân tích, bình giảng tác phẩm trữ tình Thái độ: Giáo dục cho HS tình yêu thiên nhiên, quê hương đất nước và cảm thông với nhà thơ II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : 1.Giáo viên : - Đọc SGK, SGV , sách chuẩn KT-KN , sách tham khảo, soạn GA - Phương pháp :Đọc – diễn cảm , diễn giảng ,phân tích, tổng hợp, TLN - Tích hợp : + Các câu nói của tác giả về bài thơ + Hình ảnh minh hoạ cảnh sóng nước trên sông Hồng Học sinh: - Hs chủ động tìm hiểu bài học nhà qua hệ thống câu hỏi SGK -Đọc tài liệu tham khảo III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ ( TG 10 P) -Đọc thuộc các câu thơ ( từ 1-13 ) bài thơ “Vội vàng”- Xuân Diệu nêu chủ đề của bài thơ ? Từ đó cho biết tác giả cảm nhận hình ảnh thiên nhiên khổ thơ đầu thế nào? - Đọc thuộc các câu thơ ( câu 14-29) bài thơ “Vội vàng”- Xuân Diệu Từ đó cho biết tác giả quan niệm về thời gian thế nào ? Vì phải sống vội ? - Đọc thuộc đoạn thơ cuối của bài thơ “Vội vàng”- Xuân Diệu Phân tích tâm trạng của tác giả thể hiện khổ thơ này ? 3.Bài (6) Trước CMT8 ,Huy Cận viết nhiều về thiên nhiên, vũ trụ- Đây là một hồn thơ buồn, nỗi buồn của một người gắn bó với đất nước, quê hương cô đơn bất lực, thường tìm đến những cảnh mênh mông bát ngát, hoang vắng lúc chiều tà và đem đối lập nó với những vật gợi lên hình ảnh những thân phận nhỏ nhoi , tội nghiệp, bơ vơ cảnh tàn tạ và chia lìa “Tràng giang” là bài thơ tiêu biểu , thể hiện rõ phong cách nghệ thuật thơ vừa cổ điển vừa hiện đại của Huy Cận Nhà phê bình văn học Hoài Thanh đa nhận xét : nhà thơ “lượm lặt chút buồn rải rác để sáng tạo nên vần thơ ảo não” Hoạt động của GV và HS * Hoạt động 1: (TG 5p) GV hứơng dẫn HS tìm hiểu chung PP: Đọc-tóm tắt, TLCH - GV gọi HS đọc tiểu dẫn SGK và trả lời câu hỏi :Tóm tắt nét chính tác giả Huy Cận ? + HS trả lời GV chốt ý , - GV trình chiếu tiêu đề (I, 1) và phần tóm tắt - GV giảng thêm: @ Sau học hết bậc trung học Huế , Huy Cận Hà Nội học trường Cao Đẳng Canh Nông (1939) Sau CM ông tham gia hoạt động bộ máy nhà nước @ Phong cách thơ Huy Cận -> cảm xúc có thay đổi theo hoàn cảnh của đất nước Nội dung chính I.TÌM HIỂU CHUNG : 1.Tác giả: -Huy Cận (1919-2005) tên khai sinh là Cù Huy Cận Quê làng Ân Phú,huyện Hương Sơn,tỉnh Hà Tĩnh Thuở nhỏ ông học quê vào Huế học hết trung học Năm 1939 Hà Nội học trường Cao Đẳng Canh nông Huy Cận tham gia hoạt động CM từ 1942 và giữ nhiều trọng trách lớn bộ máy nhà nước : Thứ trưởng bộ văn hóa , Bộ trưởng đặc trách công tác VH –NT -Tác phẩm tiêu biểu:Lửa thiêng,Kinh cầu tự,Vũ trụ ca,Đất nở hoa,Chiến trường gần đến chiến trường xa… * Phong cách thơ Huy Cận - Trước CM: Thơ Huy Cận thấm đẫm một nỗi buồn , nhà thơ thường khắc họa những cảnh lụi tàn, bơ vơ, hoang vắng, chia lìa - Sau CM: Huy Cận hòa nhập với cuộc sống mới, thơ ông tràn ngập niềm yêu đời , yêu cuộc sống, * Hoạt động 2: (Thời gian phút) : GV yêu đất nước, nhân dân… hướng dẫn HS đọc văn giọng trầm -> Thơ Huy Cận hàm súc, giàu chất suy tưởng, buồn , sâu lắng triết lí - GV gọi 01 HS đọc văn 2.Bài thơ “Tràng giang” + HS đọc , GV nhận xét cách đọc và - Hoàn cảnh sáng tác : Bài thơ sáng tác năm nêu câu hỏi :Nêu xuất xứ và chủ đề 1939 ( lúc HC học trường CĐCN và được bài thơ ? trích tập “Lửa thiêng”( xuất 1940) -HS trả lời GV nhận xét chốt ý -Chủ đề:Bài thơ thể hiện nỗi buồn mênh mông - GV trình chiếu tiêu đề (I, 2) và phần xa vắng của tác giả đứng trước cảnh sông xuất xứ , chủ đề nước mênh mông vào một buổi chiều (7) * Hoạt động 3: (Thời gian 60 phút) : GV hướng dẫn HS tìm hiểu văn PP: Phát vấn, diễn giảng , TLN… @ Thao tác 1: GV phát vấn HS : + Hãy giải thích tựa đề và nêu ý nghĩa ? (Vì “Tràng giang” có nghĩa là sông dài và “Trường giang” có nghia là sông dài, tác giả không dùng từ “Trường giang” mà dùng là “Tràng giang”?) + Nhận xét em lời đề từ bài thơ? -HS trả lời GV nhận xét chốt ý - GV trình chiếu tiêu đề (II) và phần tựa đề , câu thơ đề từ @ Thao tác 2: GV phân nhóm HS thảo luận( TG thảo luận 5p) + N1: Phân tích và nêu nội dung chính câu 1? + N2: Phân tích và nêu nội dung chính câu 2,3? +N3: Phân tích và nêu nội dung chính câu 4? + N4: Khổ thơ thứ nhất vừa có nét cổ điển vừa có nét hiện đại Hãy tìm các chi tiết khổ thơ để chứng minh? -HS cử đại trả lời GV nhận xét chốt ý - GV trình chiếu tiêu đề (II, 1) và phần nội dung - GV giảng :Vẻ đẹp cổ điển : hình ảnh thơ ba câu đầu mang đậm màu sắc Đường thi (cô phàm, cô chu, …), cấu trúc đăng đối( B/T) giữa các câu thơ Hiện đại hình ảnh hiện thực đến chi tiết “củi cành khô” Một ( số từ)->gợi ít ỏi, nhỏ bé “Cành khô”->gợi khô héo, cạn kiệt nhựa sống Lạc-> lạc lõng, trôi nỗi, bơ vơ II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN : *Tựa đề và câu thơ đề từ : - Tựa đề : + “Tràng giang” ( từ Hán –Việt) :sông dài + Láy vần “ang” : gợi hình ảnh một sộng rộng tạo âm hưởng vang xa, lan toả  Ý nghĩa : Hình ảnh sông dài , rộng lớn , gợi nỗi buồn mênh mông, bất tận - Câu thơ đề từ : + Cảnh : trời rộng, sông dài -> không gian mênh mông , vô biên + Tình : Bâng khuâng , nhớ -> tâm trạng u buồn , cô đơn  Khái quát nội dung tư tưởng , định hướng cảm xúc chủ đạo cho bài thơ 1.Khổ :Bức tranh sông nước mênh mông , bất tận -Câu 1: “Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp” +Hình ảnh “sóng gợn”+ từ láy “tràng giang” -> gợi tả những vòng xoáy lan ra, gối lên , xô đuổi đến bất tận + Cụm từ “buồn điệp điệp” ->gợi nỗi buồi miên man, không dứt => Câu thơ mở cảnh tượng sông nước mênh mông , và nỗi buồn bất tận -Câu 2,3: “Con thuyền xuôi mái nước song song Thuyền nước lại sầu trăm ngả” + Hình ảnh “con thuyền xuôi mái”+ từ láy “song song” ->gợi trôi , phó mặc trước sóng nước + Ngắt nhịp : 2/2/3(câu 3) với hai hình ảnh vận động trái chiều “thuyền về/nước lại”->diễn tả trạng thái chia li , tan tác , để lại mối sầu trăm ngả lan toả khắp đất trời =>Hai câu thơ gợi cảm giác u buồn bao trùm không gian mênh mông -Câu 4: “ Củi cành khô lạc mấy dòng” + Câu thơ vừa tự nhiên , vừa có hàm ý sâu sắc + Nghệ thuật đảo ngữ + hình ảnh thơ mộc mạc giản dị giàu sức biểu hiện : Một cành (8) củi khô bập bềnh vô định trên sóng nước , gợi cảm giác về nhỏ bé lạc loài -> Biểu tượng cho những kiếp người nhỏ bé , bơ @ Thao tác 3:GV phát vấn HS : vơ trước cái vô thuỷ , vô chung của vũ trụ +Cảnh sông miêu tả nào? => Khổ vừa mang vẻ đẹp cổ điển , vừa hiện đại Từ “đâu” gợi cho ta cảm giác gì dấu hiệu sự sống? 2.Khổ :Cảnh sông nước mênh mông , tĩnh + Suy nghĩ em âm nói lặng đến câu thơ 1,2 ( khổ 2) ? a) Câu 1,2: “ Lơ thơ … đìu hiu” -HS trả lời GV nhận xét chốt ý , giảng : -Cặp từ láy : “đìu hiu” “lơ thơ”-> buồn ba Chữ “đìu hiu” , HC học được từ hai câu quạnh vắng , cô liu thơ của Đoàn Thị Điểm : “Non Kì lạnh - Hình ảnh “chợ chiều đa van” -> gợi nét buồn lạnh lẽo trăng treo/Bến Phì gió thổi đìu vắng , cô tịch hiu mấy gò” ( Chinh phụ ngâm) - Từ “đâu” có hai cánh hiểu : đâu có,đâu đó -> - GV trình chiếu nội dung phần không gian vắng lặng , âm sống của người xa vắng , mơ hồ @ Thao tác 4:GV nêu vấn đề : => Bức tranh tràng giang có thêm nhiều chi tiết +Nhận xét hình ảnh “trời sâu chót nỗi buồn càng thấm sâu vào cảnh vật vót”? Và cho biết thủ pháp nghệ thuật tương phản hai câu thơ 3,4 (khổ b) Câu 3,4: “Nắng xuống … cô liêu” 2) có tác dụng gì? - Nghệ thuật đối : nắng xuống>< trời lên -> +Tâm trạng tác giả biểu hiện ntn không gian được mở rộng và đẩy cao thêm qua hai câu thơ ? + Từ “sâu” : thăm thẳm, hun hút, khôn cùng -HS trả lời GV nhận xét chốt ý + Từ “chót vót”: Khắc hoạ chiều cao dường - GV trình chiếu nội dung phần ,b) vô tận - GV nhấn mạnh cách gieo vần hai - Hình ảnh “sông dài, trời rộng”+ “bến cô liêu”  câu thơ : “Nắng xuống … cô liêu” Sự tương phản giữa cái nhỏ bé và cái vô cùng ( TT,BB,BTT/ BB,BT,TBB) gợi lên cảm giác trống vắng,cô đơn, làm cho cảnh vật càng trở nên vắng lặng @ Thao tác 5:GV nêu câu hỏi : Cách gieo vần tài tình, âm hưởng trầm bổng,HC +Hình ảnh cánh bèotrong khổ mang muốn lấy âm để xoá nhoà không gian tính ước lệ tượng trưng cho điều gì? buồn tẻ hiện hữu ,cố tìm giao cảm với vũ trụ +Câu hoi tu từ cho ta thấy gì sự giao cao rộng tất đều đóng kín kết tình người? 3.Khổ : Cảnh vật chìm sâu vào tĩnh lặng, hiu -HS trả lời GV nhận xét chốt ý quạnh - GV giảng : Hình ảnh “cánh bèo” -Những hình ảnh : “bèo dạt” “bờ xanh” “bai khổ tưởng chừng rời rạc , vàng” -> gợi cảm giác buồn ba , hiu quạnh , có tính thống vì nó kết hợp với hình trống vắng, thân phận,kiếp người chìm ảnh “củi cành khô” ( khổ 1) và được -Toàn cảnh sông dài , trời rộng không có bóng nhắc lại một lần nữa ->khắc sâu ấn tượng dáng người ( không chuyến đò, không (9) về tan tác chia lìa - GV trình chiếu nội dung phần - GV giảng thêm : Ở khổ ba hồn thơ thấm đượm tình người, mang nặng nỗi buồn bâng khuâng,nỗi bơ vơ của kiếp người.Nhưng đằng sau nỗi buồn trước cảnh sông nước là nỗi buồn của người dân thuộc địa trước cảnh giang sơn bị chủ quyền cầu ) -> gợi cái bơ vơ,lạc loài của kiếp người vô định, không có giaolưu kết nối đôi bờ.Thể hiện niềm khao khát mong chờ dấu hiệu sống tình cảnh cô độc Khổ thơ biểu hiện niềm tha thiết với thiên nhiên tạo vật Khổ 4:Tình yêu quê hương , đất nước a) Câu 1,2: “ Lớp lớp … chiều sa ” @ Thao tác 6: GV phân nhóm HS -Hình ảnh ước lệ,cổ điển:Lớp lớp mây cao ,chim thảo luận( TG thảo luận 5p) nghiêng cánh nho vẽ lên tranh chiều tà đẹp, + N1: Phân tích vẻ đẹp buổi chiều êm ả,thơ mộng Đồng thời tạo ấn tượng về trên sông nước qua cách miêu tả hùng vĩ của thiên nhiên nhà thơ? - Nghệ thuật đối lập : cánh chim(nhỏ bé, đơn + N2: Phân tích điểm khác nỗi độc) >< trời ,mây( bao la, rộng lớn) -> thiên nhớ thơ xưa và thơ HC? nhiên rộng hơn, kì vĩ buồn +N3: Vì ba khổ thơ đầu nhà => Bức tranh phong cảnh kì vĩ, nên thơ thơ bày to nỗi buồn sâu lắng,thống thiết trước thiên nhiên , riêng khổ bốn lại bộc b) Câu 3,4: “Lòng quê … nhớ nhà” lộ tình cảm trực tiếp ? - Huy Cận vận dụng sáng tạo chất liệu của -HS cử đại diện trả lời GV nhận xét chốt Đường thi : ý + Không cần có khói sóng ( không cần cái gợi - GV trình chiếu phần nhớ) - mà lòng vẫn nhớ quê “dờn dợn” - GV giảng : bối cảnh đất nước, và giới thiệu bài thơ Hoàng Hạc Lâu của Thôi + Cách kết hợp nhuần nhuyễn giữa từ Hán –Việt Hiệu và Việt -> nỗi nhớ da diết hơn, thường trực - GV chốt lại những nét chính về nghệ và cháy bỏng thuật của bài thơ : Sự kết hợp hài hòa - Mượn tranh sông dài , trời rộng , HC thể giữa yếu tố cổ điển và hiện đại.Nghệ hiện rõ nỗi buồn , nỗi cô đơn Đồng thời thể hiện thuật đối, bút pháp tả cảnh giàu tính tạo lòng nhớ quê của tác giả hình, hệ thống từ láy giàu giá trị biểu Đằng sau nỗi buồn,nỗi sầu trước không gian và cảm vũ trụ là tâm yêu nước thầm kín của một trí * Hoạt động 4: (Thời gian phút) : thức bơ vơ,bế tắc trước cuộc đời GV hướng dẫn HS chốt ý PP: Phát vấn III Ý NGHĨA VĂN BẢN : + Em hãy rút ý nghĩa văn bản? Bài thơ miêu tả vẻ đẹp của tranh thiên -HS trả lời GV nhận xét chốt ý nhiên, nỗi sầu của cái tôi cô đơn trước vũ trụ - GV trình chiếu phần III rộng lớn Đồng thời thể hiện niềm khát khao hòa nhập với đời và lòng yêu quê hương đất nước tha (10) thiết của nhà thơ * Hoạt động 5: ( Tg phút ) Củng cố: - Nhắc lại : Những nét cổ điển và hiện đại được vận dụng bài thơ - Nêu nhận xét về cách sử dụng từ của HC qua bài thơ ? Dặn dò: - Học bài , soạn trước bài :Đây thôn Vĩ Dạ -Hàn Mặc Tử theo hệ thống câu hỏi SGK - Hướng dẫn tự học : + Học thuộc lòng bài thơ + Theo Xuân Diệu “Tràng giang” là bài thơ “ca hát non sông đất nước” đó dọn đường cho lòng yêu giang sơn Tổ quốc” Em hay làm rõ nhận định trên Ngày soạn : 08/01/2013 Tuần : 24 Tiết 89: Làm văn LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BO (11) I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến thức: Giúp HS : - Vận dụng thành thạo kiến thức - Viết được một đoạn nghị luận theo thao tác lập luận bác bỏ Kĩ năng: Kĩ nhận diện và viết đoạn văn, bài văn sử dingj thao tác lập luận bác bỏ Thái độ: Yêu thích môn học, có ý thức tranh luận bác bỏ II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : 1.Giáo viên : - Đọc SGK, SGV , sách chuẩn KT-KN , sách tham khảo, soạn GA - Phương pháp : Thực hành ,phân tích, tổng hợp, NVĐ - Tích hợp : Các đoạn văn , VB có sử dụng thao tác LLBB Học sinh: - Hs chủ động tìm hiểu bài học nhà qua hệ thống câu hỏi SGK -Đọc tài liệu tham khảo III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Nêu mục đích, yêu cầu của thao tác LLBB và cách bác bỏ ? Bài Hoạt động Gv và Hs *Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS ôn tập phần lí thuyết PP: Phát vấn Nội dung chính 1.Bài tập 1: 1/Đoạn 1: - Nội dung bác bỏ : Quan niệm sống sai lệch –bó hẹp ngưỡng cửa nhà *Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS làm bài mình tập -Ý kiến bác bỏ: Đó là quan niệm sai -GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1: lầm vì nó làm nghèo nàn tâm hồn +Người viết bác bo vấn đề gì? người,con người không có khả +Chứng minh cho vấn đề đó người viết đã tự bảo vệ mình đối diện với muôn vàn dùng luận nào? khó khăn của cuộc sống và thế +HS trả lời , GV nhận xét , chốt ý người không thấy được giá trị của hạnh - GV giảng : Người viết đa bác bỏ quan phúc niệm cho rằng cuộc sống riêng của - Cách bác bỏ : người là đầy đủ tiện nghi, được bao bọc cẩn + Dùng lí lẽ bác bỏ trực tiếp , kết hợp so thận êm ấm và tuyệt đối không cần sánh bằng hình ảnh sinh động phải hiểu biết gì nhiều về xung quanh + Dùng từ ngữ giản dị , có mức độ , phối - GV nêu câu hỏi : hợp câu tường thuật và miêu tả + Ở đoạn ý kiến bác bo nhằm mục đích ->Tác dụng : Đoạn văn sinh động , có sức (12) gì? +Luận đưa để bác bo vấn đề dựa trên suy nghĩ gì? +HS trả lời , GV nhận xét , chốt ý - GV giảng : + Cách nói gián tiếp “Kỉ cương triều chính ….khắp nơi” + Hình ảnh so sánh “Một cái cột không thể đỡ cái nhà lớn” -GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập2 -GV hướng dẫn HS tìm hiểu và đưa cách bác bỏ cho ý kiến Vì hai quan niệm đều chưa đúng 2/Bác bỏ quan niệm thứ hai: - Muốn học giỏi môn văn đúng là phải luyện nói và viết , đặc biệt phải luyện về tư vì nếu không đọc nhiều sách thì tri thức văn chương nghèo nàn - Đề xuất vài kinh nghiệm: + Cần phải luyện nhiều về tư , cách nói, viết + Biết cách vận dụng thơ văn vào bài viết -GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập3 -GV hướng dẫn HS xây dựng dàn ý cho bài viết -GV cung cấp bài viết mẫu cho HS Hoà hợp không có nghĩa là giống Nhiều bạn trẻ ngộ nhận rằng,hai người có nhiều điểm tương đồng suy nghĩ,cách sống thì cuộc sống vợ chồng hợp nhau.Vì vậy chọn người yêu hoặc bạn đời,các bạn đừng chỉ nhìn vào biểu hiện bên ngoài mà đa vội cho rằng chính là người hợp “gu” với mình.Quan điểm này hoàn toàn sai lầm.Bởi lẽ nếu hai bạn cùng có chung quan niệm sống,cá tính mạmh mẽ thì thường nảy sinh mâu thuẫn,sẽ không chịu nhường cả.Bạn có thể cùng sở thích về văn học, điện ảnh ca nhạc,vui chơi,giải thuyết phục cao 2/Đoạn 2: - Nội dung bác bỏ : Vua Quang Trung bác bỏ thái độ e ngại , né tránh của những hiền tài không chịu giúp nước buổi đầu vua dựng nghiệp - Cách bác bỏ : + Người viết không bác bỏ trực tiếp mà phân tích những khó khăn nghiệp chung, và lòng mong đợi người tài của nhà vua , đồng thời động viên người tài giúp sức + Dùng từ ngữ trang trọng mà giản dị , giọng điệu chân thành , khiêm tốn + Dùng câu tường thuật kết hợp câu hỏi tu từ + Lí lẽ kết hợp hình ảnh so sánh ->Tác dụng : Vừa bác bỏ , vừa động viên khích lệ , thuyết phục 2.Bài tập 2: 1/Bác bỏ quan niệm thứ nhất: - Nếu học thuộc nhiều sách,học thuộc nhiều thơ thì chỉ làm cho kiến thức chúng ta thêm phong phú không thể rèn luyện tư duy,khả sáng tạo của người viết vì thế viết văn dễ sa vào rập khuôn, máy móc, hay thói khoe chữ cầu kì - Đề xuất vài kinh nghiệm: +Đọc nhiều sách,nhớ những dẫn chứng hay +Rèn khả hành văn +Tìm tòi,phát hiện cái Bài tập 3: a) Lập dàn ý : - Mở bài : Dẫn dắt , nêu và nhận xét khái quát về quan niệm cần bác bỏ - Thân bài : + Khẳng định quan niệm trên là hoàn toàn sai + Nguyên nhân dẫn đến quan niệm sai + Biểu hiện của quan niệm sai và tác hại của nó (13) trí,…ấy là điều tốt nếu hai người + Cần có quan niệm đúng đắn về cách sống cùng đều có ý muốn an nhàn,hưởng thụ,ích của tuổi trẻ thời hội nhập kỉ thì e rằng tổ ấm của bạn chẳng có - Kết bài : Bài học rút từ quan niệm trên “giữ lửa” cho hạnh phúc b) Viết bài văn bác bỏ : * Hoạt động 4: ( Tg phút ) Củng cố: - Nhắc lại : Thế nào là TTLL bác bỏ và cách bác bỏ ? - Thao tác LLBB được vận dung nào ? Dặn dò: - Học bài , làm BT, soạn trước bài : Đây thôn Vĩ Dạ -Hàn Mặc Tử - Hướng dẫn tự học : Tự xây dựng một số tình huống và vận dụng kiến thức, kĩ để bác bỏ (14)

Ngày đăng: 21/06/2021, 07:00

w