1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) đánh giá hiện trạng tài nguyên tre nứa và vai trò của chúng đối với cộng đồng người dân tộc thái ở huyện vùng cao mai châu hòa bình​

66 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 564,13 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM THÀNH TRANG ÐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN TRE NỨA VÀ VAI TRÒ CỦA CHÚNG ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG NGƯỜI DÂN TỘC THÁI Ở HUYỆN VÙNG CAO MAI CHÂU - HỒ BÌNH Chun ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã số: 60 62 68 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Cán hướng dẫn: PGS.TS Trần Minh Hợi Hà Nội, 2008 ĐẶT VẤN ĐỀ Tre nứa bao gồm loài thuộc phân họ Tre (Bambusoideae), họ Hoà thảo (Poaceae) Việt Nam có 1,4 triệu rừng tre nứa (cả loại hỗn giao) đứng thứ giới sau Trung Quốc, Ấn Độ Miến Điện diện tích tre nứa Từ thấy tài nguyên tre nứa giữ vị trí quan trọng tài nguyên rừng nước ta [8] Do có nhiều đặc tính quý nên tre nứa sử dụng đời sống hàng ngày thủ công nghiệp công nghiệp đại Đã thống kê 30 cơng dụng tre nứa, cơng dụng làm hàng thủ cơng, mỹ nghệ, làm vật liệu xây dựng, làm nguyên liệu công nghiệp giấy sợi sản xuất măng tre làm thức ăn tươi khơ Ngồi ra, tre nứa lồi mọc nhanh, sớm cho sản phẩm, kỹ thuật gây trồng tương đối đơn giản, có khả sinh trưởng đất khó canh tác đất hoang hố, lồi đa tác dụng,… nên tre nứa nguồn tài nguyên phong phú người sử dụng rộng rãi [9] Mai Châu huyện vùng cao tỉnh Hồ Bình nơi sinh sống cộng đồng người dân tộc Thái, giao thơng lại khó khăn, nơi có nhiều lồi tre nứa mọc tự nhiên như: Bương, Nứa tép, Nứa to, nguồn tài nguyên trở thành nguồn thu nhập người dân địa phương Tuy nhiên, nguồn tài nguyên ngày suy giảm số lượng chất lượng; kỹ thuật trồng, khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên chưa ý nhiều đặc biệt nhận thức người dân chưa thấy rõ giá trị nguồn tài nguyên mặt kinh tế, xã hội môi trường Với lý tiến hành nghiên cứu đề tài “ Đánh giá trạng tài nguyên tre nứa vai trò chúng cộng đồng người dân tộc Thái huyện vùng cao Mai Châu - Hồ Bình” CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRE NỨA Ở TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 1.1 Thành phần phân bố tre nứa giới Tre nứa thuộc phân họ Tre – Bambusoideae, họ Hoà thảo - Poaceae Trên giới phân họ Tre có khoảng 1200 loài, 70 chi, phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Một số lồi tre nứa phân bố vùng ơn đới Tre nứa mọc vùng nhiệt đới cận nhiệt đới thường mọc thành rừng loại hay hỗn giao với gỗ Tổng diện tích rừng tre nứa loại hỗn giao giới ước tính khoảng 20 triệu Trung Quốc Ấn Độ nước có thành phần tre phong phú diện tích rừng tre lớn giới (bảng 1.1) [8] Bảng 1.1 Diện tích số lượng chi, lồi tre nứa số nước STT Tên Châu hay Diện tích Quốc gia (1 triệu ha) Trung Quốc 7,000 (trong rừng hỗn giao 3000) Số chi Số loài (gồm thứ dạng) 50 500 Ấn Độ 4,000 19 136 Miến Điện 2,170 - 90 Thái lan 0,810 13 60 Băng la đét 0,600 13 30 Campuchia 1,287 - - Việt Nam 1,41 16 92 Nhật Bản 0,138 13 230 (660) Inđônêxia 0,060 30 10 Malaysia 0,020 10 50 STT Tên Châu hay Diện tích Quốc gia (1 triệu ha) Số chi Số loài (gồm thứ dạng) 11 Philipin 0,020 (?) 55 12 Hàn Quốc 0,008 10 13 13 Srilanca 0,002 14 0,200* 10 1,500* 17 270 1,500* 14 50 Châu Đại Dương 14 đảo Thái Bình Dương 15 16 Châu Mỹ (Cả Nam Mỹ Bắc Mỹ) Châu Phi (Gồm Madagascar) Nguồn: Zhou Fangchun, 2000 Chú thích: * Ước tính Trung Quốc trung tâm tre nứa quan trọng giới Rừng tre nứa Trung Quốc (gồm rừng trồng rừng tự nhiên) có diện tích triệu ha, riêng Trúc sào (Phyllostachys pubescens) chiếm triệu [40] Năm 1923, E G Camus & A Camus, thống kê tồn Đơng Dương có 13 chi, 72 lồi, cịn Việt Nam có 12 chi, 54 lồi tre nứa (bảng 1.2) [42] Bảng 1.2 Số chi loài tre nứa Đông Dương Việt Nam năm 1923 Tên chi Đơng Dương Việt Nam Số lồi Số lồi Đơng Dương Việt Nam Arundinaria + + Bambusa + + 22 17 Đông Tên chi Dương Việt Nam Số lồi Số lồi Đơng Dương Việt Nam Cephalostachyum + + 2 Dendrocalamus + + 12 Gigantochloa + + 4 Melocalamus + + 1 Neohouzeaua + + Oxytenanthera + + 11 Phyllostachys + + Sasa + + 1 Schizostachyum + + Teinostachyum + Thyrsostachys + + 1 Tổng số 13 12 72 54 Nguồn: E G Camus & A Camus, 1923 Theo thống kê Cục kiểm lâm (2007) tổng diện tích rừng tre Việt Nam 1.438.664ha; có 1.353.100ha rừng tre nứa tự nhiên (bao gồm 664.860ha rừng tre loại 688.240ha rừng tre nứa hỗn giao) (Bảng 1.3) [50] Bảng 1.3 Diện tích rừng tre nứa Việt Nam Loại rừng I Rừng tự nhiên Rừng tre nứa Rừng hỗn giao (gỗ + tre nứa) II Rừng trồng tre Tổng cộng Diện tích (ha) 1.353.100 664.860 688.240 85.564 1.438.664 Nguồn: Cục kiểm lâm, 2007 Ngoài rừng tre mọc tự nhiên tập trung, hàng triệu tre trồng tập trung Luồng (Thanh Hoá, Nghệ An) rải rác gia đình vùng đồng bằng, trung du miền núi tạo trữ lượng tre nứa đáng kể 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Một số tác giả như: Ohrnberyer D J Georrings (1983) [36], Jean Z Dah Dovonon (2000) [34], Zhou Fangchun (2000) [40], thu thập mẫu vật, mô tả nhiều lồi, chi phân họ Bambusoideae, mơ tả đặc điểm họ Poaceae, cấu trúc thân ngầm, thân khí sinh, quang hợp, mo nang số chi, loài phân họ Năm 1960, Koichiro uede (Nhật Bản) cơng bố kết nghiên cứu tre nứa Nhật Bản, đưa kết luận trình sinh lý tre nứa biện pháp lợi dụng trình [25] Năm 1994, tổ chức PROSEA (Plant Resources of South - East Asia) đưa đặc điểm sinh thái học, phân bố, gây trồng, khai thác sử dụng loài tre nứa khu vực số loài Việt Nam Tuy nhiên, cơng trình chưa nghiên cứu hết lồi có khu vực, có Việt Nam [37] Năm 1998, Li D Z (Viện Thực vật Cơn Minh) cho số lồi tre nứa Trung Quốc tăng lên đến 42 chi 500 loài [35] Năm 1999, Rao N Rao V Ramanatha đưa số kết nghiên cứu có liên quan tới đặc điểm sinh thái, bảng tổng hợp tiêu số nhân tố sinh thái: loại đất, hàm lượng mùn đất, lượng mưa, số ngày mưa năm 19 loài tre nứa Trung Quốc [38] Năm 2000, tác giả Zhu Zhaohua cho biết: tỉnh đảo Hải Nam gần với Việt Nam phát 46 loài tre nứa, có 38 lồi phân bố tự nhiên, chủ yếu có lồi mọc tản thuộc chi Phyllostachys Sasa; tỉnh Vân Nam có 250 lồi phát hiện, diện tích tre nứa đạt tới 331000 ha, riêng loài Phyllostachys heterocycta var pubescens chiếm 80% diện tích kể [41] D.N Tewari (2001) cho Ấn Độ nước có diện tích tre nứa lớn giới, khoảng triệu ha, phân bố từ sát biển lên tới độ cao 3700m sát chân núi Hymalaya Có 50% số lồi tập trung phân bố phía Tây Ấn Độ, đa số lồi có thân mọc cụm Bambusa, Dendrocalamus, Gigantochloa, Oxytenanthera Tác giả đưa dẫn liệu độ cao phân bố số lồi cụ thể [39] Từ thấy loài Tre nứa nhiều nước giới ngày quan tâm nhiều bổ sung vào danh lục lồi Tre nứa 1.3 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Do tre nứa có giá trị nhiều mặt đời sống người nên từ lâu chúng nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Một nhà khoa học nghiên cứu tre nứa Phạm Văn Tích Năm 1965, tác giả tổng kết kinh nghiệm trồng Luồng Thanh Hoá [27] Năm 1971 Lê Nguyên cộng đưa đặc điểm số loài tre nứa, cách gây trồng phương thức khai thác chúng [23] Năm 1978, Vũ Văn Dũng cơng bố 47 lồi tre nứa khác miền Bắc nêu công dụng, mùa măng, vùng phân bố loài [7] Năm 1990, Phạm Hoàng Hộ thống kê 19 chi, 95 loài tre nứa năm 1999, tác giả bổ sung số chi loài tre nứa Việt Nam 24 chi 121 loài [17] Năm 1994, Ngơ Quang Đê giới thiệu tóm tắt đặc tính sinh vật học, đặc điểm sinh trưởng, kỹ thuật gây trồng, chăm sóc sử dụng tre nứa nói chung Ngồi ra, cịn giới thiệu kỹ thuật trồng số loài tre nứa cụ thể phát triển [10] Trần Ngọc Hải (1999), theo dõi biến đổi hình thái Vầu đắng nghiên cứu quy luật phân bố Vầu trồng hom thân ngầm Từ xác định tuổi thơng qua hình thái bên ngồi xác định mật độ trồng hợp lý thời gian khép tán lâm phần Vầu đắng sau trồng [11] Trần Ngọc Hải (2000) phân tích giá trị dinh dưỡng măng Vầu đắng so sánh hàm lượng số chất (protein, lipit, xenluloza) măng số loài khác như: Bương, Luồng so với măng Vầu đắng [13] Năm 2001, Trần Ngọc Hải giới thiệu 18 loài tre lấy măng chủ yếu Việt Nam [14] Năm 2001, Nguyễn Ngọc Bích đưa kết nghiên cứu đất trồng Luồng tính chất vật lý đất, động thái độ ẩm đất ảnh hưởng phương thức trồng Luồng đến đất [46] Năm 2001, Nguyễn Hoàng Nghĩa đưa loài tre nứa quan trọng Việt Nam nay: Luồng Thanh Hố, Trúc sào, Vầu, Lồ ơ, Tre gai, Mạnh tông, Tầm vông, Mai, Diễn Đồng thời tác giả đưa loài tre nứa quý có nguy bị tiêu diệt là: Trúc vng (Chimonobambusa quadrangularis (Fenzi) Makino), Trúc đen (Phyllostachys nigra (Lodd.) Munro), Trúc hoá long (P bambusoides Sieb et Zucc var aucro Makino) Ngoài tác giả nêu khu vực Đèo Gió, Ngân Sơn, Cao Bằng vùng phân bố hai lồi trúc q (Trúc hố long Trúc vng) Tác giả đưa số hướng giải pháp để bảo tồn loài [45] Trần Ngọc Hải (2003), đưa số nhóm giải pháp để phát triển bền vững LSNG số thơn thuộc vùng đệm VQG Ba Vì - Hà Tây sau phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức phát triển tre Bương Tuy nhiên, tác giả dừng lại vấn đề nghiên cứu thành phần loài, phân bố, kỹ thuật gây trồng, khai thác lồi tre nứa Việc đánh giá vai trị chúng chưa đề cập đến [15] Năm 2005, Trần Ngọc Hải điều tra 10 loài tre nứa xã Ngổ Luông – Tân Lạc Đồng Bảng – Mai Châu – Hồ Bình khẳng định loài Bương, Vầu, Mai loài thích hợp nên phát triển gây trồng diện rộng, đem lại hiệu cao kinh tế, xã hội, môi trường [16] Năm 2005 Lê Viết Lâm đưa bảng định loại chi loài tre nứa Việt Nam với 122 loài, 22 chi, kiểm tra cập nhật 11 tên khoa học mới, đặc biệt đưa chi 22 loài tre lần đầu đầu định tên khoa học Việt Nam bổ sung cho hệ thực vật Việt Nam; đưa 22 loài cần xem xét để xác nhận loài Theo tác giả thu thập mẫu đầy đủ để định loại số lồi tre Việt Nam phải 200 loài [20] Năm 2005, Nguyễn Hoàng Nghĩa, Trần Văn Tiến cơng bố lồi nứa thuộc chi Nứa (Schizostachyum) như: Khốp Cà Ná (Cà Ná, Ninh Thuận), Nứa Núi Dinh (Bà Rịa - Vũng Tàu), Nứa đèo Lò Xo (Đắc Glei, Kon Tum), Nứa to Saloong (Ngọc Hồi, Kon Tum), Nứa không tai Côn Sơn (Chí Linh, Hải Dương), Nứa có tai Cơn Sơn (Chí Linh, Hải Dương), Nứa Bảo Lộc (Bảo Lộc, Lâm Đồng – mô tả để so sánh) Các tác giả mơ tả chi tiết đặc điểm hình thái, sinh thái loài cụ thể [44] Năm 2006, Trần Văn Mão, Trần Ngọc Hải số tác giả khác dịch “Hỏi đáp kỹ thuật trồng, chăm sóc, khai thác chế biến tre” Cuốn sách có tổng số 265 câu hỏi liên quan đến tre nứa như: trồng, sử dụng, bảo quản,… tre nứa, giúp cho người đọc có nhìn tổng quan vai trị, cách sử dụng tre nứa có hiệu [21] Năm 2006, Nguyễn Hoàng Nghĩa cộng phát loài tre thịt dựa sở cấu tạo hình thái giải phẫu hoa quả, sáu lồi tre thịt mơ tả định danh để tạo tre cho Việt Nam, chi Tre thịt (Melocalamus) Các loài nhận biết Dẹ Yên Bái (Melocalamus yenbaiensis), Tre thịt Cúc Phương (M cucphuongensis), Tre thịt Kon Hà Nừng (M kbangensis), Tre thịt Lộc Bắc (M blaoensis), Tre thịt Pà Cò (M pacoensis) Tre thịt Trường Sơn (M truongsonensis) [47] Năm 2007, Nguyễn Hoàng Nghĩa Trần Văn Tiến đưa danh sách loài tre nứa có Việt Nam bao gồm 194 lồi thuộc 26 chi, có 80 lồi tạm thời định danh, cịn lại lồi chưa có tên có lồi/phân lồi Q trình khảo sát phát số chi coi nước ta chi Giang (Maclurochloa) với 17 loài, chi Tre thịt (Melocalamus) với 10 lồi, chi Tre Bidoup (Kinabaluchloa) có lồi Một số lồi phát Tre lơng Bidoup (Kinabaluchloa) có đặc điểm ngoại hình giống lồi chi Malaixia (Wong, 1995); Trúc dây Bidoup (Ampelocalamus) có ngoại hình giống trúc dây Ba Bể; nhiều loài Nứa (Schizostachyum), Le (Gigantochloa) Lồ (Bambusa) Một số chi có nhiều lồi chi Tre (Bambusa) có 55 lồi, chi Luồng (Dendrocalamus) có 21 lồi, chi Le (Gigantochloa) có 16 lồi, chi Nứa (Schizostachyum) có 14 lồi chi Vầu đắng (Indosasa) có 11 lồi [48] Năm 2007, Nguyễn Hồng Nghĩa Trần Văn Tiến phát thêm lồi nứa cho Việt Nam có tên Nứa Sa Pa (Schizostachyum chinense Rendle) tìm thấy rừng rộng thường xanh Vườn Quốc gia Hoàng Liên (tỉnh Lào Cai), tác giả mô tả đặc điểm hình thái, sinh học lồi [49] Năm 2007, tập thể tác giả giới thiệu 44 loài có sợi có 35 lồi tre nứa Các tác giả mơ tả đặc điểm hình thái, sinh học, phân bố, công dụng, kỹ thuật nhân giống, gây trồng, giá trị kinh tế, khoa học bảo tồn chúng [9] 51 nông nghiệp như: trồng lúa, ngơ, sắn,… Vì nguồn thu từ tre nứa chiếm tỷ lệ thấp tổng thu nhập người dân (25,17% đến 45,53%) Nguồn thu nhập từ tre nứa nhóm hộ thơn Đồng Bảng Khán chiếm tỷ lệ cao tổng thu nhập nhóm hộ (từ 44,15% đến 74,98%) Do hai thôn thuận lợi mặt giao thông đường đường thuỷ nên người dân khai thác thuận lợi để gây trồng, khai thác kinh doanh sản phẩm từ tre nứa Tuy nhiên, qua bảng số liệu biểu đồ thấy nguồn thu từ tre nứa chiếm tỷ lệ cao tổng thu nhập nhóm hộ tập trung nhóm hộ nghèo trung bình Ngun nhân nhóm hộ thơn tập trung ven đường quốc lộ thuận lợi mặt kinh doanh, buôn bán mặt hàng khác như: thực phẩm, tạp hoá, hàng ăn,… tạo nguồn thu lớn thu nhập từ tre nứa Vì vậy, nguồn thu từ nguồn thu khác chiếm tỷ lệ tương đối cao nhóm hộ hai thơn Chính quyền địa phương phát huy mạnh giao thông để thông qua trao đổi, buôn bán, phát triển nguồn tài nguyên tre nứa 4.2.1.2 Sự phân công lao động khai thác, gây trồng tre nứa khu vực nghiên cứu Khai thác gây trồng tre nứa công việc yêu cầu cần có sức khoẻ cần có tham gia nhiều người, nhiều đối tượng, nhiều lứa tuổi khác Đồng thời đối tượng tham gia cần có kiến thức định gây trồng khai thác chúng Để thấy phân công lao động theo giới theo tuổi tiến hành vấn 40 hộ gia đình tại ba thơn Nghẹ, Khán, Đồng Bảng Kết vấn tổng hợp bảng 4.12 52 Bảng 4.12 Phân công lao động theo giới hoạt động sản xuất Hoạt động I Gây trồng Chọn nơi trồng Làm đất Chọn giống Trồng II Khai thác Khai thác măng Khai thác thân Vận chuyển thân III Sử dụng Làm thực phẩm Xây dựng (làm nhà) Làm hàng rào Bán sản phẩm - Măng - Thân Đan lát Phân công lao động (%) Phụ nữ Nam giới 37.5 27.5 37.5 45 62.5 72.5 62.5 55 77.5 30 32.5 22.5 70 67.5 82.5 22.5 45 17.5 77.5 55 87.5 35 72.5 12.5 65 27.5 Qua bảng ta thấy rằng: Sự phân công lao động theo giới hoạt động sản xuất không nữ giới nam giới Tuy nhiên, số mang tính chất tương đối Đối với cơng việc mang tính chất nặng nhọc cần có sức khoẻ trồng cây, khai thác thân, vận chuyển, xây dựng bán thân nam giới chiếm tỷ lệ nhiều Ngược lại, hoạt động khai thác măng, chế biến măng (luộc măng, phơi măng, ướp chua ), bán măng đan lát nữ giới chiếm nhiều hơn, cơng việc khơng nặng nhọc địi hỏi khéo tay Như vậy, cơng việc có phân cơng nữ giới nam giới song phần việc người làm mà lao động, hoạt 53 động có hỗ trợ, giúp đỡ lẫn hai giới Điều yếu tố thuận lợi để góp phần phát triển tài nguyên tre nứa địa phương 4.2.2 Các giá trị khác tre nứa 4.2.2.1 Giá trị mặt xã hội Các hoạt động nhân giống, trồng, khai thác, chế biến sản phẩm Luồng, Bương, Mai, Vầu, Nứa… khu vực làm thay đổi đáng kể cấu ngành nghề tạo nhiều cơng ăn việc làm cho người dân địa phương (bình quân 1ha Luồng năm (nếu khai thác từ 3-5 cây/bụi) cần tối thiểu 100-120 công lao động) Đặc biệt, năm trở lại diện tích trồng Luồng, Bương địa phương nhiều (4.977,75ha), quyền địa phương cho phép số công ty chế biến bột giấy, làm đũa xuất thu hút nhiều lao động trẻ, khoẻ, có trình độ văn hố từ lớp trở lên vào tham gia làm công nhân dây chuyền như: Vận chuyển nguyên liệu, băm, nấu xeo giấy; cắt khúc, tạo phơi đũa, đóng gói xử lý đũa xuất khẩu,… Cơng việc nặng nhọc, phù hợp với sức lao động trẻ khoẻ niên địa phương Một chủ trương hợp lòng dân xây dựng nhà máy, sở chế biến địa phương, lực lượng lao động tuyển chọn ưu tiên cho đối tượng người địa phương Điều thu hút nhiều người địa phương tham gia vào hoạt động chế biến Hiện nay, lương người công nhân làm nhà máy giấy HAPACO từ 800.000 - 1.200.000đ/tháng góp phần nâng cao thu nhập cho người dân địa phương 4.2.2.2 Ý nghĩa mặt môi trường sinh thái Khu vực xã Đồng Bảng Vạn Mai thuộc vùng quy hoạch rừng phịng hộ lịng hồ Sơng Đà, địa hình khu vực phức tạp, độ dốc cao (>150) nên khả xói mịn, rửa trơi đất lớn, ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất độ che phủ rừng 54 Trước Dự án trồng tre nứa tiến hành, đất khu vực nghiên cứu chủ yếu đất nương rẫy đồi núi trọc Theo kết nghiên cứu Nguyễn Văn Dung cộng (Khoa Đất môi trường - Đại học Nông nghiệp I-Hà Nội): Việc canh tác nương rẫy làm tăng dòng chảy bề mặt, nguyên nhân dẫn đến xói mịn đất Lượng nước chảy bề mặt đất canh tác nương rẫy 765mm gấp 1,35 lần so với rừng tái sinh nên ảnh hưởng đến suất trồng [43] Đến nay, địa phương diện tích đất trống gần khơng cịn, hầu hết diện tích phủ xanh chủ yếu lồi nhóm tre nứa Lồi trồng phổ biến Luồng, Bương, Mai số rộng khác trồng hỗn giao (thơng qua Chương trình Dự án) Các lồi Bương, Luồng sinh trưởng tốt phát huy tác dụng phòng hộ tốt Lượng đất bị hàng năm rừng tre Luồng xói mịn 1,8 tấn/ha/năm Trong điều kiện tương tự (độ dốc 17-180) nơi đất trống đồi trọc có cỏ tự nhiên, lượng đất mặt bị xói mịn hàng năm là: 6,7 tấn/ha/năm Nơi trồng sắn điều kiện tương tự, lượng đất mặt bị xói mịn hàng năm là: 12,5 tấn/ha/năm [46] Hiện nay, tổng diện tích đất rừng tự nhiên Vạn Mai 2.767,17ha; rừng tre nứa chiếm 14,46% (400ha) Ngồi xã cịn có 419,23ha rừng trồng, chủ yếu tre nứa (400ha) chiếm tỷ lệ đáng kể tài nguyên rừng địa phương Theo ý kiến người dân địa phương kết điều tra sơ bộ: khu vực trồng tre nứa đất thường tơi xốp, bị xói mịn so với khu vực canh tác nương rẫy Như vậy, nhận thấy tre nứa góp phần bảo vệ đất, giảm cường độ xói mịn đất, điều hồ giữ ổn định dịng chảy, tăng lượng nước vào đất, giảm dòng chảy mặt Bên cạnh đó, hoạt động sản xuất sản phẩm từ tre nứa gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, yếu tố chủ yếu 55 người gây ra, đôi với phát triển vùng nguyên liệu sở chế biến đời như: Sản xuất bột giấy, chế biến đũa kéo theo ô nhiễm tiếng ồn băm tre; tiếng ồn ảnh hưởng xa với bán kính hàng km Theo kết điều tra sơ bộ, chất thải nhà máy thải trực tiếp sông suối (suối Xia, sông Mã) chưa qua xử lý gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường nước, nguồn nước sinh hoạt bị đe doạ Điều người dân địa phương phản ánh chưa giải thoả đáng Theo Vũ Ngọc Bảo (Tổng thư ký Hiệp hội giấy bột giấy Việt Nam): Để sản xuất giấy hay bột giấy cần 50kg xút (NaOH) làm chất tẩy Hiện nhà máy bột giấy HAPACO tiêu thụ lượng tre nứa tươi 25000 – 30000 tấn/năm Để bột giấy cần 1,4 nguyên liệu tươi Như vậy, năm nhà máy giấy cần 900 – 1.000 xút để xử lý Đặc biệt nước có chứa kim loại nặng, lignin (dịch đen), phẩm màu hợp chất có độc tính sinh thái cao có nguy gây ung thư, khó phân huỷ mơi trường [51] Vì cần có biện pháp nhằm giảm nhiễm mơi trường từ nước thải nhà máy để đảm bảo sống cho người dân địa phương môi trường sinh thái 4.3 Một số giải pháp phát triển nguồn tài nguyên tre nứa khu vực nghiên cứu 4.3.1 Những thuận lợi, khó khăn việc phát triển nguồn tài nguyên tre nứa địa phương 4.3.1.1 Những thuận lợi a Thực sách giao, khốn sử dụng đất lâm nghiệp Cho đến xã Vạn Mai Đồng Bảng thực sách giao, khốn sử dụng đất lâm nghiệp theo quy định Nghị định 01/CP Nghị định 02/CP tới hộ gia đình, đảm bảo quyền sử dụng đất lâu dài cho người dân Đây động lực giúp người dân an tâm đầu tư kinh doanh bảo 56 vệ khu rừng Thực tế cho thấy Vạn Mai sau thực giao đất, giao rừng cho hộ gia đình quản lý hoạt động xấu ảnh hưởng đến rừng giảm xuống Đồng thời hộ nhận khoán đất sẵn sàng tham gia vào chương trình, dự án để phát triển tre nứa Tất thơn có quy ước bảo vệ rừng Đây coi tín hiệu tốt công tác bảo vệ rừng b Sự hỗ trợ từ phía Nhà nước tổ chức bên ngồi Chính quyền có đầu tư cho việc xây dựng sở hạ tầng xã như: lớp học, trạm y tế, đường giao thông thuận lợi cho việc buôn bán, kinh doanh để phát triển kinh tế-xã hội địa phương, nâng cao nhận thức người dân vai trò tre nứa, giúp người dân biết sử dụng nguồn tài nguyên cách có hiệu Các Chương trình, Dự án nước như: 327, 747, 661, OXFAM, đầu tư cho địa phương vốn, kỹ thuật để phát triển nguồn tài nguyên tre nứa, phát triển kinh tế ổn định đời sống từ giảm bớt áp lực vào rừng Nhiều khoá tập huấn tre nứa mở địa phương đặc biệt phải kể đến khoá tập huấn Trường Đại học Lâm nghiệp khả nhân giống số lồi tre có giá trị cao Đồng Bảng giúp cho người dân địa phương có điều kiện tiếp xúc với phương pháp nhân giống mới, có hiệu cao so với phương pháp tách gốc truyền thống trước c Có thị trường tiêu thụ tre nứa lớn Hiện địa phương có Nhà máy bột giấy HAPACO xưởng chế biến đũa, thị trường tiêu thụ lớn nguồn tài nguyên tre nứa người dân đầu tư trồng, tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động nhàn rỗi địa phương đảm bảo sống cho người dân Riêng nhà máy 57 giấy hàng năm tiêu thụ từ 25.000 – 30.000 tre nứa tươi loại chỗ (Nguồn thông tin Nhà máy giấy HAPACO Mai Châu) Đặc biệt lợi đường thuỷ (một phía giáp sơng Đà, phía giáp sơng Mã) có trục đường quốc lộ 15 chạy qua lên sản phẩm thân khí sinh, măng, tiêu thụ kịp thời, nhanh chóng thuận lợi d Lực lượng lao động dồi Đây yếu tố quan trọng việc phát triển nguồn tài nguyên tre nứa địa phương Theo điều tra sơ bộ, xã Vạn Mai có khoảng 65% dân số độ tuổi lao động, xã Đồng Bảng số 71% Do nguồn lao động sẵn có, khơng cần th nhân cơng bên ngồi để gây trồng, khai thác phát triển nguồn tài nguyên tre nứa địa phương Qua điều tra thấy 100% ý kiến người dân mong muốn tham gia vào việc phát triển nguồn tài nguyên e Nguồn tài nguyên tre nứa phong phú Hiện khu vực nghiên cứu có 24 lồi tre nứa phân bố, chủ yếu lồi phân bố tự nhiên: Vầu đắng, Nứa tép, Nứa to Do nguồn giống cung cấp cho gây trồng ln sẵn có, lồi thích nghi tốt với điều kiện tự nhiên thuận lợi cho công tác phát triển nguồn tài nguyên g Diện tích đất lâm nghiệp phục vụ cho hoạt động gây trồng tre nứa lớn Theo báo cáo huyện Mai Châu, diện tích đất lâm nghiệp 44.728,63 (chiếm 86,24%) diện tích đất rừng trồng đất lâm nghiệp khác là: 13.610,03ha, điều kiện thuận lợi để gây trồng phát triển tre nứa địa phương 58 f Điều kiện khí hậu thuận lợi để lồi tre nứa phát triển Theo Ngơ Quang Đê yêu cầu sinh thái tre nứa mọc cụm cần nhiệt độ từ 220C trở lên, lượng mưa hàng năm từ 1.500 mm trở lên, cịn tre nứa mọc tản nhiệt độ bình quân năm 140C lượng mưa hàng năm từ 1.100 mm đến 1.700 mm [10] Theo số liệu quan trắc trạm khí tượng thuỷ văn Mai Châu cho thấy nhiệt độ bình quân năm 220C, lượng mưa bình qn năm 1700mm, độ ẩm khơng khí trung bình năm 82% Ngồi ra, số 13 lồi gây trồng địa phương 10 lồi người dân gây trồng từ lâu đời như: Tre gai, Bương, Mai Điều thấy điều kiện khí hậu địa phương phù hợp với sinh trưởng phát triển tre nứa 4.3.1.2 Những khó khăn a Đời sống kinh tế - xã hội Đời sống kinh tế - xã hội người dân khu vực nghiên cứu cịn nhiều khó khăn Cuộc sống người dân phụ thuộc nhiều vào rừng, đặc biệt thôn Khán Nghẹ, họ vào rừng khai thác với mục đích khác lý kiếm sống Trình độ dân trí thấp nên nhận thức vai trò tài nguyên tre nứa số người dân chưa cao Mặc dù xóm có quy ước bảo vệ rừng tượng khai thác bừa bãi khu vực Nguồn vốn từ chương trình, dự án chưa người dân sử dụng có hiệu quả, vốn đầu tư cho phát triển tre nứa sử dụng sang mục đích khác như: Chăn ni, mua gạo,…đáp ứng nhu cầu trước mắt họ b Thực sách giao đất, giao rừng Chính sách giao đất, giao rừng thực chưa thực chất lượng, nhiều hộ gia đình chưa có rừng, rừng giao xa khu dân cư nên có nhiều hộ gia đình khơng biết vị trí khu rừng giao, nhiều 59 hộ nghèo chưa có điều kiện đầu tư vào khu rừng giao, kết nhiều khu rừng bị bỏ hoang làm dở dang, rừng khơng chăm sóc, bảo vệ c Kiến thức gây trồng, khai thác tài nguyên tre nứa hạn chế Mặc dù nguồn lao động dồi (tồn huyện có 25.822 lao động chiếm 60%) số lượng lao động có trình độ, kỹ thuật cịn ít, thiếu kiến thức kỹ thuật gây trồng chăm sóc lồi tre nứa khơng người dân dẫn đến việc khai thác bừa bãi, thiếu tổ chức dẫn đến khai thác mức làm cho nguồn nguồn tài nguyên tre nứa ngày suy giảm số lượng chất lượng d Yếu tố đất đai - địa hình Phần lớn diện tích rừng dạng địa hình núi đá vơi, tầng đất mỏng, nhiều đá lẫn, có độ dốc lớn ( >150) dẫn đến xói mịn mạnh số nơi gây khó khăn cho việc gây trồng, khai thác làm ảnh hưởng đến tình hình sinh trưởng phát triển tre nứa Đồng thời gây khó khăn cho cơng tác vận chuyển gây trồng e Tình hình sâu bệnh hại - Hiện tượng tre hoa: Điềm trúc trồng địa phương từ năm 2002 đến nay, có tới 75% diện tích trồng hoa chết, đe doạ trực tiếp hộ tham gia trồng Điềm trúc với mục đích lấy măng - Bệnh chổi sể: Bệnh xuất khu rừng trồng tre nứa khu vực (đặc biệt rừng trồng Luồng) Theo kết điều tra sơ có khoảng 65% diện tích Luồng trồng bị bệnh chổi sể tác động, có bụi Luồng 100% số bị bệnh gây ảnh hưởng tới chất lượng Đây 60 thách thức lớn việc quản lý bảo vệ sâu bệnh hại khu vực nghiên cứu - Tình hình sâu hại: Theo kết điều tra Lê Bảo Thanh, phát 26 loài sâu hại thuộc 20 họ thể phụ lục 02 [26] Trong lồi Vòi voi hại măng phổ biến 100% số bụi Luồng bị Vòi voi hại măng Đây trở ngại không nhỏ việc phát triển nguồn tài nguyên địa phương g Tư thương ép giá Đây coi thách thức lớn người dân tổ chức quyền địa phương công tác phát triển nguồn tài nguyên Hiện địa bàn chưa có tổ chức thức đứng tiêu thụ sản phẩm tre nứa cho người dân, có mang tính tự phát, hình thành nhóm dịch vụ thu gom gồm số tư nhân địa bàn Giá thường xuyên không ổn định, phụ thuộc vào nhiều yếu tố lượng khách hàng tiêu thụ, mùa vụ, đường giao thông, giá nguyên liệu, thời tiết, luật lệ, làm cho thu nhập không ổn định, người dân lo âu, thấp 4.3.2 Đề xuất giải pháp để phát triển tài nguyên tre nứa khu vực nghiên cứu a Nhóm giải pháp kỹ thuật Trước tình trạng suy thối nhanh chóng tre nứa, người dân nhận thức rằng: việc gây trồng, khoanh nuôi bảo vệ nhân tố quan trọng đảm bảo cho phát triển bền vững tài nguyên Tuy nhiên, người dân lại gần khơng có kiến thức kinh nghiệm việc trồng, tạo giống, chăm sóc, khai thác lồi tre nứa Vì vậy, việc hỗ trợ kỹ thuật gây trồng tạo giống cần thiết Từ đề tài đưa số giải pháp kỹ thuật sau: 61 - Mở thêm lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật gây trồng khai thác tre nứa cho người dân như: áp dụng kỹ thuật nhân giống hom cành, hom thân khí sinh thay cho dùng hom gốc để tránh tác động lớn đến mơi trường sinh trưởng lồi kế thừa có chọn lọc kỹ thuật gây trồng người dân áp dụng công nghệ kỹ thuật để nhân giống loài như: Điềm trúc, Lục trúc, Bương, Vầu đắng, Cán phụ trách nông lâm nghiệp xã Vạn Mai Đồng Bảng cần phối hợp với cán khuyến nông khuyến lâm huyện tổ chức đợt điều tra lồi sâu bệnh hại để từ có biện pháp xử lý có bệnh xảy ra, tránh gây tổn thất kinh tế, giúp người dân yên tâm sản xuất từ diện tích rừng giao từ giảm tác động xấu tới tài nguyên tre nứa Đồng thời hướng dẫn người dân cường độ chặt chu kỳ chặt cần đảm bảo hợp lý để kết cấu rừng không bị phá vỡ, rừng tre nứa lâu bị thoái hoá hơn, kéo dài chu kỳ kinh doanh rừng, tăng thu nhập, giảm chi phí đầu tư bảo vệ đất rừng tốt - Phát huy kiến thức địa người dân việc gây trồng, khai thác chăm sóc tre nứa Tạo điều kiện cho người dân xã giao lưu, trao đổi kiến thức kinh nghiệm với với địa phương khác làm phong phú kiến thức họ, góp phần phát triển nguồn tài nguyên địa phương - Cần tiến hành trồng bổ sung số lồi có khả sống cao, cho suất cao, chất lượng tốt, có khả chống chịu tốt với điều kiện khắc nghiệt thời tiết, địa hình, địa phương (như: Luồng, Tre gai, ) diện tích đất bỏ hoang, khu rừng trồng Luồng bị khuy nhằm tránh lãng phí đất đồng thời giảm độ xói mịn Từ giúp cho người dân sử dụng hiệu từ diện tích đất giao 62 - Hạn chế trồng rừng Luồng lồi, nhiều diện tích khu vực bệnh chổi sể sâu hại măng phát triển nhiều Vào mùa rụng khô lớp dày gốc dễ bị cháy rừng gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường sinh thái - Chú ý phát triển mơ hình trồng hỗn giao loài tre nứa với gỗ địa để tăng sức chống chịu phát huy tốt tác dụng phòng hộ đảm bảo cân sinh thái như: Mơ hình tre nứa với lồi thuộc họ Đậu (Fagaceae) - Phòng trừ sâu, bệnh hại tổng hợp (IPM) để vừa đảm bảo hiệu kinh tế bảo vệ môi trường - Đa dạng hoá sản phẩm giải pháp tối ưu chế thị trường Nhu cầu người tiêu dùng ngày tăng thay đổi liên tục Nếu trọng phát triển sản phẩm thô thân cây, măng tươi, măng khô hay lá, mo nang thu nhập người sản xuất khơng cao b Nhóm giải pháp sách * Chính sách đất đai Hồn thiện cơng tác giao đất, giao rừng cho hộ gia đình Để sử dụng có hiệu quả, quyền giao cho hộ gia đình nhận khốn trồng bảo vệ rừng hỗn giao gỗ tre nứa nhằm tạo điều kiện cho người dân thu nhập, đồng thời khôi phục rừng Tuy nhiên cần làm rõ diện tích ranh giới nhận khốn hộ để tránh tranh chấp, đồng thời cần rõ cho người dân biết diện tích rừng giao * Chính sách vốn Vốn điều kiện khơng thể thiếu với hoạt động kinh tế nào, đặc biệt hộ gia đình Để sách vốn thực trở thành động 63 lực thúc đẩy phát triển nguồn tài nguyên tre nứa địa phương cần thực tốt biện pháp sau: - Khuyến khích, thu hút chương trình, dự án, ngồi nước đầu tư vào địa phương thơng qua việc cung cấp vốn, kỹ thuật gây trồng, khai thác tre nứa Từ người dân chủ động việc gây trồng phát triển nguồn tài nguyên - Cần khuyến khích người dân thành lập quỹ tín dụng để giúp đỡ quay vịng vốn Đây phương pháp giúp người dân có vốn thơng qua hộ xã thành lập quỹ tín dụng sau cho hộ có nhu cầu phát triển tre nứa địa phương, làm cho nguồn tài nguyên phát triển diện rộng, đem lại thu nhập nâng cao mức sống cho người dân xã - Cần có sách vay vốn dài hạn với lãi xuất thấp để người dân có vốn làm ăn, ổn định sống từ giảm tác động xấu tới tài nguyên tre nứa Các tổ chức xã (Hội phụ nữ, Hội nơng dân tập thể) đứng vay vốn từ bên ngồi để hỗ trợ người dân cơng tác gây trồng phát triển loài tre nứa đặc biệt hộ gia đình khó khăn c Nhóm giải pháp tổ chức - Tuyên truyền cho người dân xã vai trò tre nứa với hình thức, nội dung phong phú phù hợp với đối tượng khác như: tổ chức họp dân, loa phát thanh, hình ảnh, biển báo, giáo dục Nhà trường, nhằm hạn chế tác động xấu vào nguồn tài nguyên Đồng thời, vận động người dân tích cực cơng tác bảo vệ, khai thác hợp lý, sử dụng triệt để phận nguồn tài nguyên - Hình thành nhóm sở thích gây trồng khai thác sử dụng loài tre nứa để trao đổi kinh nghiệm với nhau, hỗ trợ vốn, nguồn giống việc phát triển 64 - Vận động, khuyến khích tổ chức xã hội (Hội cựu chiến binh, Đoàn niên, Hội phụ nữ, Hội nông dân tập thể) người dân tham gia công tác gây trồng quản lý tài nguyên tre nứa - Gắn kết sở chế biến tre nứa với vùng nguyên liệu, khuyến khích người dân trực tiếp bán sản phẩm cho cơng ty, xí nghiệp chế biến tre nứa, hạn chế khâu trung gian nhằm tăng thu nhập cho người dân - Cần sớm thành lập mạng lưới tiêu thụ từ thôn đến xã, huyện vươn xa để tạo thị trường tiêu thụ ổn định, thông tin tre nứa nắm bắt kịp thời toàn diện Sự điều hành mạng lưới này, phải có thành viên cộng đồng cấp quyền tham gia Chú ý tới mắt xích tiêu thụ chỗ, phát triển theo hướng chế biến chỗ hạ giá thành, tăng khả cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm tạo thêm việc làm, thu nhập cho người dân cộng đồng 65 KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ Kết luận Thành phần loài tre nứa khu vực phong phú, với 24 loài phát hiện, thuộc chi với nhóm thân mọc cụm mọc tản, gần nửa số lồi (11 lồi) có phân bố tự nhiên khu vực, nhiều lồi có triển vọng kinh doanh, lồi thân có thành dày, lóng dài, măng to ăn ngon Tre nứa sử dụng vào nhiều mục đích khác để phục vụ sống người dân địa phương làm nhà, đan lát, thực phẩm, Tre nứa giữ vai trò mặt kinh tế quan trọng sống người dân đặc biệt nhóm hộ III IV Đồng Bảng Khán (nhóm hộ III từ 65,67% đến 70,01% nhóm hộ IV từ 63,88% đến 74,98%) Ngồi tre nứa có vai trị mặt kinh tế mà cịn có vai trị mặt xã hội môi trường sinh thái Tạo công ăn việc làm cho người dân, cải thiện đời sống văn hố tinh thần Từ góp phần xố đói, giảm nghèo cho người dân nơi phát huy tốt tác dụng phòng hộ đầu nguồn bảo vệ nguồn nước Người dân địa phương đưa tiêu chí lựa chọn 10 lồi tre nứa có triển vọng phát triển gây trồng Trên sở phân tích thơng tin thu trình điều tra, với ý kiến chuyên gia người dân địa phương đề tài đưa số giải pháp nhằm phát triển nguồn tài nguyên tre nứa địa phương Một số khuyến nghị - Cần có nghiên cứu tồn huyện để có nhìn cụ thể trạng vai trò tài nguyên tre nứa khu vực nghiên cứu - Cần có nghiên cứu thêm thị trường tre nứa khu vực để đánh giá tổng quát nguồn tài nguyên ... bố đánh giá vai trò tài nguyên tre nứa huyện vùng cao Mai Châu tỉnh Hoà Bình 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá trạng tài nguyên tre nứa khu vực nghiên cứu - Đánh giá vai trò tre nứa cộng đồng người. .. Với lý tiến hành nghiên cứu đề tài “ Đánh giá trạng tài nguyên tre nứa vai trò chúng cộng đồng người dân tộc Thái huyện vùng cao Mai Châu - Hồ Bình” 2 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRE. .. 400ha) với suất cao, nâng cao mức thu nhập người dân 49 4.2 Vai trò tre nứa cộng đồng 4.2.1 Vai trò tre nứa kinh tế hộ sử dụng lao động khu vực nghiên cứu 4.2.1.1 Phân tích vai trò tre nứa kinh

Ngày đăng: 21/06/2021, 06:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w