(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu khả năng kéo bám và ổn định của máy kéo bánh hơi cỡ nhỏ để làm nguồn động lực cho hệ thống máy chăm sóc mía giữa hàng​

76 5 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu khả năng kéo bám và ổn định của máy kéo bánh hơi cỡ nhỏ để làm nguồn động lực cho hệ thống máy chăm sóc mía giữa hàng​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN HẬU SƠN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KÉO BÁM VÀ ỔN ĐỊNH CỦA MÁY KÉO BÁNH HƠI CỠ NHỎ ĐỂ LÀM NGUỒN ĐỘNG LỰC CHO HỆ THỐNG MÁY CHĂM SĨC MÍA GIỮA HÀNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Hà Nội, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN HẬU SƠN “NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KÉO BÁM VÀ ỔN ĐỊNH CỦA MÁY KÉO BÁNH HƠI CỠ NHỎ ĐỂ LÀM NGUỒN ĐỘNG LỰC CHO HỆ THỐNG MÁY CHĂM SĨC MÍA GIỮA HÀNG” Chuyên ngành : Kỹ thuật máy thiết bị giới hoá NLN Mã số : 60.52.14 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐẬU THẾ NHU Hà Nội, 2011 MỞ ĐẦU Mía công nghiệp trồng cạn, nguyên liệu cho ngành đường nước ta Ngoài đường, mía cịn cung cấp ngun liệu cho nhiều ngành chế biến khác Ngày nay, từ mía người ta sản xuất khoảng 50 sản phẩm khác giấy, sợi nhân tạo, gỗ, chất hoá dược mà tổng sản lượng cịn gấp ¸ lần giá trị đường Các nhà khoa học mía lấy sợi cung cấp lượng kỉ 21 Khi nguồn lượng truyền thống dầu mỏ, khí đốt, than đá khai thác ngày cạn kiệt lồi người tìm đến nguồn lượng tái tạo hàng năm Trong số xanh sản xuất nhiên liệu lỏng mía xếp hàng đầu có sản lượng cao phương pháp điều chế khơng phức tạp Cây mía loại cao sản, sản lượng sinh khối đạt 150-200 tấn/ha Riêng mía ngun liệu đạt 50¸100 tấn/ Cây mía khơng kén đất mà ngược lại cịn có khả bảo vệ cải tạo đất, chống xói mịn rửa trơi đất Do vị trí địa lý nước ta mà điều kiện tự nhiên nhiệt độ, ánh sáng, đất đai độ ẩm phù hợp cho mía phát triển Trong chương trình mía đường, diện tích trồng mía phát triển lên 280 000 đưa sản lượng đường đạt triệu đến năm 2000 Cho đến vụ 2005¸2006 diện tích trồng mía nước khoảng 265.000 (giảm 15 nghìn so với năm trước), sản lượng mía đạt 13,5 triệu tấn, suất bình quân đạt 50,9 tấn/ Sản lượng đường đạt 1.237.200 đường (nếu tính đường công nghiệp 1,87 triệu tấn) Năm 2010, diện tích trồng mía tỉnh khoảng 9.600 ha, ước xuất đạt 60 tấn/ha Đặc biệt, số hộ nhờ áp dụng triệt để tiến khoa học kỹ thuật nên suất đạt tới 100 tấn/ha, lợi nhuận tăng thêm 1,5-2 lần Thâm canh tăng suất mía giải pháp quan trọng để nâng cao suất trữ đường Ngoài việc cần giống tốt, phân bón đủ chất lượng, cần áp dụng giới hoá canh tác để đảm bảo thời vụ, đáp ứng u cầu nơng học mía đặc biệt giải vấn đề cải tạo đất ứng dụng giới hố canh tác mía đem lại cho người trồng không thâm canh tăng suất trồng mà giảm nhẹ cường độ lao động nâng cao suất lao động sản xuất Hiện nay, tình hình khâu canh tác mía làm đất, rạch hàng, trồng bạt gốc nghiên cứu áp dụng phổ biến nước Tuy nhiên, hạn chế nguồn động lực, chưa có hệ thống máy chăm sóc phù hợp với điều kiện canh tác nước ta Để có hệ thống thích hợp cần có nghiên cứu tổng thể chung từ nguồn động lực tới máy canh tác Đề tài nghiên cứu "Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy xới, vun hàng mía" cần thiết điều kiện Hiện nay, tình hình khâu canh tác mía làm đất, rạch hàng, trồng bạt gốc nghiên cứu áp dụng phổ biến nước Tuy nhiên, hạn chế nguồn động lực, chưa có hệ thống máy chăm sóc phù hợp với điều kiện canh tác nước ta Với mục tiêu thiết kế, cải tiến chế tạo máy kéo cỡ nhỏ có cơng suất 15-20HP thiết kế chế tạo hệ thống máy phục vụ chăm sóc hàng mía Đề tài nghiên cứu trọng điểm cấp bộ: “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo máy xới, vun hàng mía“ TS Đậu Thế Nhu Viện Cơ Điện Cơng nghệ sau thu hoạch chủ trì Đã thiết kế cải tiến chế tạo máy kéo công suất 18HP có đặc tính kỹ thuật đáp ứng u cầu cho cơng việc chăm sóc mía hàng Đồng thời thiết kế chế tạo thành công hệ thống máy canh tác phục vụ việc chăm sóc mía hàng với đặc tính kỹ thuật đáp ứng yêu cầu nông học Tuy nhiên, khác với sản xuất nông nghiệp thông thường, hệ thống máy thực cơng việc chăm sóc mía thường làm việc nương mía nằm vùng bán sơn địa, sườn dốc, mặt đường không phẳng, nhiều chướng ngại vật cục bộ, nhiều chỗ có độ dốc dọc dốc ngang lớn địi hỏi chúng phải có tính ổn định cao, khả vượt dốc lớn Chính vậy, để làm sở cho việc nâng cao khả ứng dụng máy kéo sáng chế vào điều kiện làm việc khác thực tế sản xuất, cần thiết phải nghiên cứu tính chất động lực học máy Được đồng ý BGH Trường Đại học Lâm nghiệp Ban chủ nhiệm khoa sau Đại học, thực luận văn Thạc sỹ khoa học kỹ thuật với tên đề tài: “Nghiên cứu khả kéo bám ổn định máy kéo bánh cỡ nhỏ để làm nguồn động lực cho hệ thống máy chăm sóc mía hàng” Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình trang bị máy kéo áp dụng giới hóa canh tác mía nước ta Trong vài năm gần thực chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Q trình chuyển dịch cấu nơng nghiệp gắn với khí hóa để nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh nơng sản hàng hóa thị trường góp phần nâng cao trình độ giới hóa sản xuất nơng nghiệp Cả nước ta có 400 nghìn máy kéo loại với cơng suất khoảng 4,5 triệu mã lực tăng 2,7 lần so với năm 2001, máy kéo hai bánh 12 mã lực chiếm 67,5%, máy kéo 12-35 mã lực chiếm 26,5% máy kéo lớn 35 mã lực chiếm khoảng 6% Bình quân trang bị động lực cho canh tác nước đạt 1,16 mã lực/ha Do điều kiện phát triển kinh tế vùng khác nên việc trang bị động lực khác Vùng đồng sơng Cửu Long nơi có trang bị máy kéo cao toàn quốc với 1,85% mã lực/ha miền núi phía Bắc nơi có trang bị động lực thấp toàn quốc 0,39 mã lực/ha Cùng với việc thay đổi sách sản xuất nông nghiệp, chủ sở hữu nông nghiệp chuyển dần từ doanh nghiệp hoạt động theo mơ hình nhà nước sang sở hữu tư nhân, hộ gia đình, đối tượng có tiềm lớn áp dụng máy móc vào sản xuất nhờ mà hàng nghìn máy kéo, máy nông nghiệp đến với bà nông dân Nhiều loại máy kéo cỡ nhỏ nhập vào Việt Nam với số lượng lớn từ nước Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc Các loại máy kéo sử dụng nước ta góp phần giới hố nhiều khâu cơng việc sản xuất nông nghiệp Những năm gần tỷ lệ giới hóa làm đất bình qn nước đạt 63,8% cao đông sông Cửu Long đạt 87%; Đông Nam Bộ 75%; Đồng sông Hồng duyên hải Nam Trung Bộ 65%, vùng khác xấp xỉ 41% Trung bình canh tác mía việc giới hóa khâu sản xuất chưa đồng chưa cao Việc giới hóa canh tác mía tập trung chủ yếu đơn vị, công ty phục vụ nhà máy đường lớn thuộc trọng điểm sản xuất mía đường đồng sông Cửu Long, Bắc Trung Bộ, duyên hải miền Trung Việc nghiên cứu giới hóa khâu canh tác mía số trung tâm nghiên cứu lớn tiến hành trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh, Viện điện Nông nghiệp công nghệ sau thu hoạch Một số mẫu máy phục vụ canh tác mía chế tạo áp dụng sản xuất Khâu làm đất: Cày ngầm CN20, dùng để cày sau phá tầng đế dày, cày cải tạo tầng canh tác cho đất, cắt đứt rễ già, giữ ẩm, làm đất tơi xốp Khâu trồng mía có loại máy trồng mía MTM-1, MTM-2, MT1, MT2 thực nhiệm vụ trồng mía hàng đơn hàng đơi với thao tác rạch hàng, bón phân, giải hom, cày lấp nén đất 1.2 Tình hình nghiên cứu ứng dụng CGH chăm sóc mía 1.2.1 Về mặt quy trình Chăm sóc mía chia thành hai giai đoạn [13]: giai đoạn mía mọc giai đoạn mía phát triển lóng Đối với giai đoạn thứ thiết bị cần đáp ứng cho hai loại mía: phục vụ cho mía trồng phục vụ cho mía lưu gốc * Chăm sóc giai đoạn mía chưa phát triển lóng:  Đối với mía trồng đất tơi xốp chưa bị nén chặt, cỏ mọc non dễ bị đứt có tác động học vào nên cần có thiết bị xới móc để diệt cỏ, đồng thời phá váng luống mía, tạo độ thơng thống cho đất Sau mía lớn, phát triển lóng cần phải cày lật đất ra, bón thúc rải phân chạy dọc theo bên hàng mía, sau lại cày lật lại vun đất vào gốc mía để tránh phân hố học bay hay cỏ ăn hết, đồng thời vun cao luống mía tạo vững cho mía  Đối với mía lưu gốc gốc mía sau thu hoạch cịn cao mặt đất từ 50 - 150 mm nên mầm mía mọc từ gốc phía mặt đất yếu, phát triển, ảnh hưởng tới suất mía vụ sau.Vì cần phạt bỏ phần gốc mía cịn lại mặt đất để mía mầm mọc từ đất to khoẻ Ngoài cần cắt đứt rễ cũ để xuân hoá rễ, tạo rễ khoẻ cần thiết để tạo suất cao cho vụ sau.Vì cần cày lật hai bên cách gốc từ 150 - 200 mm, với độ sâu từ 180 200 mm Cuối cày úp, lấp phân vun gốc mía Bốn cơng việc chăm sóc mía lưu gốc cần tiến hành sau thu hoạch, sớm tốt, trước gốc mía nảy mầm * Chăm sóc giai đoạn mía phát triển lóng: Khi mía phát triển lóng, đến giai đoạn bón thúc giống chăm sóc mía trồng mới, cơng việc u cầu lúc cày lật đất ra, bón thúc phân hố học, sau cày lật trở lại, lấp phân vun đất vào gốc mía Tuy nhiên khó khăn việc chăm sóc giai đoạn thuộc phần thiết bị Hiện chưa có loại thiết bị lại thuận tiện hàng mía 1.2.2 Về mặt thiết bị Những năm qua nơng dân trồng mía nước ta có tập quán canh tác thủ công, trừ khâu chuẩn bị đất trồng giới hố Việc chăm sóc mía sau thu hoạch bà quan tâm chủ yếu đến khâu: đốt dọn ruộng, băm sửa gốc dao sau để ngun khơng cày bừa dùng trâu bò để cày bừa xả gốc Các biện pháp không đảm bảo yêu cầu chất lượng kĩ thuật, hiệu thấp Để giải vấn đề cần phải có số máy móc, thiết bị xử lý, chăm sóc mía Các thiết bị nghiên cứu nước ta chủ yếu phục vụ cho việc chăm sóc mía cịn non chưa lóng [11,14]: - Với mía lưu gốc có nhiều mẫu máy nghiên cứu như: máy bạt gốc kết hợp với cày móc rễ bón phân Viện Cơ điện Nông nghiệp Công nghệ sau thu hoạch nghiên cứu chế tạo; máy bạt gốc, sản phẩm đề tài KC.07.09; - Với mía trồng mới, giai đoạn mọc có nhiều loại máy nghiên cứu ứng dụng như: máy xới vun hàng mía (Viện CĐNN & CNSTH); máy bón phân, vun gốc mía [14] (Trường Đại học Nông lâm Tp HCM), v.v Đặc điểm chung máy liên hợp với máy kéo lớn Do mía cịn bé nên gầm máy kéo hàng mía mà khơng gây hư hại cho mía Nói chung giai đoạn mía cịn bé, máy chăm sóc nghiên cứu nước ta đáp ứng tốt yêu cầu chăm sóc mía Tuy nhiên mặt chi phí cơng suất, công đoạn thường yêu cầu công suất chi phí khơng lớn nên liên hợp với máy kéo lớn thường không sử dụng hết công suất máy kéo Với giá thành đầu tư máy kéo lớn, việc không sử dụng hết công suất gây lãng phí làm tăng giá thành cơng đoạn Vấn đề đặt có liên hợp máy vừa có khả thực tất cơng đoạn chăm sóc, từ mía lưu gốc, mía cịn nhỏ mía lóng tiết kiệm đáng kể chi phí sản xuất 59 Lần 13 Lần 14 3.70 3.70 3.70 3.70 3.65 0.519 3.698 1.31 20 35 3.65 3.68 3.63 3.62 3.42 1.979 3.646 6.19 40 51 3.67 3.69 3.69 3.69 3.41 2.186 3.686 7.48 74 92 3.70 3.69 3.69 3.69 3.49 1.392 3.694 5.65 12 43 3.65 3.68 3.64 3.63 3.35 2.927 3.650 8.21 47 54 3.65 3.68 3.67 3.68 3.39 2.893 3.671 7.66 62 76 3.61 3.61 3.59 3.58 3.27 3.414 3.598 9.12 80 84 3.61 3.60 3.56 3.56 3.24 4.684 3.583 9.56 86 93 3.71 3.71 3.70 3.70 3.65 0.446 3.706 1.50 117 122 3.64 3.66 3.62 3.62 3.33 2.944 3.635 8.39 127 134 3.67 3.67 3.60 3.60 3.40 2.575 3.636 6.48 140 147 3.65 3.67 3.63 3.63 3.35 2.930 3.644 8.21 150 174 3.66 3.69 3.68 3.68 3.40 2.607 3.677 7.67 Ghi chú: TT - Bánh trước trái; ST - Bánh sau trái; TP - Bánh trước phải; SP - Bánh sau phải; TB - Trung bình 60 Đặc tính kéo máy kéo thể hình 4.5 Đường đặc tính kéo máy kéo với cầu trước chủ động Nk (kW), v (km/h) 5.0 d (%) 50 4.0 40 3.0 30 2.0 20 1.0 10 0.0 0 500 1000 Van toc 1500 2000 2500 Cong suat 3000 3500 Pk (kN) Do truot a)Cầu trước Đường đặc tính kéo máy kéo với cầu chủ động Nk (kW), v (km/h) 5.0 d (%) 60 4.0 50 40 3.0 30 2.0 20 1.0 10 0.0 1000 2000 3000 4000 Van toc Pk (N) Cong suat 5000 6000 Do truot b)Hai cầu Hình 4.5 Đường đặc tính kéo thực nghiệm máy kéo đường bê tông 61 Như với điều kiện đường bê tông cần lực kéo lớn máy kéo cài cầu sau phát huy lực kéo tới 5kN với độ trượt khoảng 8% Lực kéo cực đại hai cầu 5,5 kN Trong trường hợp sử dụng cầu trước cầu chủ động, lực kéo kN độ trượt khoảng 12% Lực kéo cựu đại 3,3 kN Trong điều kiện làm việc đất đồi điều kiện khô ráo, hệ số bám máy kéo khoảng 0,8 so với bê tơng [2] lực kéo máy kéo phát huy 4,0 kN cài hai cầu 2,4 kN cài cầu trước 4.3 Đánh giá khả làm việc máy kéo lắp vào liên hợp máy ứng dụng vào sản xuất Đề tài tiến hành khảo nghiệm điều kiện sản xuất LH máy kéo với số thiết bị - Phay làm cỏ; - Thiết bị cày móc bón phân; - Thiết bị vun luống; - Máy bạt gốc cho mía lưu gốc 4.3.1 LHM phay chăm sóc + Kí hiệu máy phay chăm sóc mía: PCS – 0,6 + Động lực liên hợp: sử dụng truyền động thuỷ lực + Độ sâu phay ÷ cm + Bề rộng làm việc: 0,6 m + Trọng lượng máy: 65 kg + Kích thước bao (dài × rộng × cao): 800 × 800 × 800 mm Sự khác biệt với loại phay đất thơng thường khác, phay chăm sóc PCS-0,6 có nguyền truyền động mơ tơ thuỷ lực OMP-80 với tốc độ quay làm việc 62 1000* 60/80= 750 v/ph tương đương với công suất cực đại kW mô men quy đổi động 40 Nm Hình 4.6 Máy phay chăm sóc hàng mía thiết kế Để đánh giá khả chất lượng làm việc phay chăm sóc mía, đề tai tiến hành khảo nghiệm máy sản xuất diện tích trồng mía nguyên liệu thuộc Cơng ty Cổ phần Mía đường Lam Sơn - Thọ Xuân - Thanh Hóa - Trang thiết bị dùng khảo nghiệm: + Cân kỹ thuật + Sàng đất lưới thép + Dụng cụ đo độ chặt đất + Thước mét, thước dây, nivo., thước đo độ sâu + Đồng hồ bấm giây, hộp lấy mẫu đất + Liên hợp: máy kéo nhỏ bánh, phay chăm sóc PCS – 0,6 - Đặc điểm ruộng mía: + Kích thước ruộng mía (dài × rộng): 200 × 150m + Loại đất: đất thịt pha cát + Độ ẩm đất: 24 – 28 % 63 + Độ cứng đất: 10 – 22 kG/cm2 + Độ dốc mặt đồi: – % + Khoảng cách hàng mía: 1200 mm + Ruộng mía thời kì chăm sóc, mặt đồng có nhiều cỏ dại: cỏ ngài, cỏ gấu, xấu hổ 4.3.2 Kết khảo nghiệm máy phay chăm sóc hàng mía: Khảo nghiệm máy tiến hành chế độ vận tốc tiến máy nhận thấy liên hợp máy làm việc ổn định, người lái dễ dàng điều khiển máy hai hàng mía chế độ vận tốc tiến thích hợp 2,8 km/h với kết chất lượng làm việc máy sau: + Độ phay sâu trung bình: 60 mm + Độ tơi đất đạt 80% + Độ vùi cỏ rác 90% + Vận tốc làm việc máy: 2,8 km/h + Năng suất làm việc túy 0,33 ha/h Hình 4.7 Liên hợp: máy kéo nhỏ bánh, phay chăm sóc PCS – 0,6 64 Nhận xét: Đã tiến hành khảo nghiệm máy phay chăm sóc cho mía PCS – 0,6 chế độ làm việc (vận tốc tiến) khác Kết khảo nghiệm cho thấy: Liên hợp máy có khả làm việc tốt hai hàng mía dải vận tốc tiến máy 2,5 – 3,0 km/h Với vận tốc tiến thích hợp (2,8 km/h) máy phay làm việc ổn định trình làm việc, người lái dễ dàng điều khiển máy hai hàng mía, đảm bảo suất làm việc 0,33 ha/h; phay xới tơi đất (80%) cắt vùi cỏ dại tốt (90%), khơng có tượng quấn cỏ, tắc kẹt trống phay, đáp ứng tốt yêu cầu kỹ thuật nông học máy chăm sóc hàng mía Nói chung máy kéo đảm bảo lực kéo cần thiết Độ ổn định ngang máy đảm bảo Tuy nhiên lực lái máy lớn gây vất vả cho ngưới sử dụng 4.3.3 Kết khảo nghiệm máy vun luống cho mía Khảo nghiệm nhằm đánh giá khả làm việc liên hợp máy, đánh giá chất lượng công việc theo yêu cầu máy vun luống Khảo nghiệm máy tiến hành chế độ vận tốc tiến máy nhận thấy liên hợp máy làm việc ổn định, người lái dễ dàng điều khiển máy hai hàng mía chế độ vận tốc tiến thích hợp 2,8 km/h với kết chất lượng làm việc máy sau: + Độ cao trung bình luống vun: 25 cm + Độ tơi đất vun : 70 % + Độ xới sâu đáy rãnh : 25 cm + Vận tốc làm việc thích hợp : 2,8 km/h + Năng suất làm việc túy : 0,33 ha/h Nhận xét: 65 Đã tiến hành khảo nghiệm máy vun luống cho mía CVL – 1,2 chế độ làm việc (vận tốc tiến) khác Với vận tốc tiến 2,8 km/h trở xuống, máy tiến chậm, người lái dễ điều khiển, lượng đất hàng chia cho hai luống, rãnh thẳng, trắc diện luống phân Với vận tốc tiến 3,0 km/h, suất làm việc máy cao hơn, máy tiến nhanh, người lái khó điều khiển điều kiện làm việc hàng mía vươn lóng cao Máy làm việc chế độ vận tốc tiến 2,8 km/h hợp lý Ở đáy rãnh luống đất vét Độ mấp mô đáy rãnh luống không đáng kể Việc sử dụng lưỡi xới sâu lắp phía trước lưỡi vun hợp lý Lưỡi xới sâu vừa làm tơi vỡ tầng đất cứng, vừa có tác dụng để gìm lưỡi vun xuống (thay cho việc phải chất thêm tải trọng lên máy, trọng lượng máy nhỏ) Do đó, lưỡi vun khơng bị nâng lên làm việc ổn định tạo rãnh luống đất vun thẳng đều, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật nông học, suất làm việc yêu cầu máy vun luống cho mía Hình 4.8 Máy vun luống cho mía làm việc 4.3.4 Kết khảo nghiệm máy bón phân cho mía MBM-02 Sau kiểm tra kết cấu, điều chỉnh chế độ làm việc máy, đề tài tiến hành khảo nghiệm máy với chế độ làm việc tương ứng với vận tốc tiến khác nhận thấy liên hợp máy làm việc ổn định, người lái dễ dàng điều khiển máy 66 chế độ vận tốc tiến 2,8 km/h Các thông số làm việc máy điều chỉnh tương ứng với vận tốc tiến 2,8 km/h cụ thể sau: + Khe hở chổi trục cụm bón phân mm; + Độ dài trục cuốn: 40 mm; + Vận tốc tiến máy: 2,8 km/h; Bảng 4.3 Kết khảo nghiệm máy bón phân Độ đồng phân 90 % Phân cách gốc 10 cm Lượng phân trung bình/mét 100 gam Mức bón 25 kg/sào Độ sâu phân vùi Năng suất làm việc cm 0,33 ha/h Nhận xét: Qua kết khảo nghiệm cho thấy máy MBM-02 đáp ứng tốt yêu cấu kỹ thuật nông học yêu cầu đặt thiết kế máy: - Phân bón theo hàng, rải đều; - Mức bón đạt yêu cầu (25 kg/ sào); - Phân vùi độ sâu từ 4- 6cm; - Khi phân bị tắc kẹt, xử lý dễ dàng 1- phút - Năng suất làm việc tuý máy đạt 0,33 ha/h (vận tốc tiến liên hợp máy 2,8 km/h) 4.3.5 Kết khảo nghiệm máy bạt gốc mía Khảo nghiệm máy tiến hành chế độ vận tốc tiến máy nhận thấy liên hợp máy làm việc ổn định, người lái dễ dàng điều khiển 67 máy chế độ vận tốc tiến thích hợp 2,8 km/h với kết chất lượng làm việc máy sau: + Độ sâu bạt gốc mía mặt đất: 50 mm + Độ sâu móc rễ: 15 – 20 cm + Tỷ lệ gốc mía bị bật khỏi mặt đất: 1,5% + Tỷ lệ gốc mía bị dập 1,2% + Vận tốc làm việc 2,8 km/h + Năng suất làm việc túy: 0,33 ha/h Nhận xét: Khảo nghiệm máy tiến hành nhiều chế độ vận tốc tiến khác Vận tốc làm việc thích hợp liên hợp máy 2,8km Ở chế độ máy làm việc ổn định, người lái điều khiển máy dễ dàng, đảm bảo suất làm việc 0,33 ha/h; chất lượng bạt gốc mía tốt, lát cắt phẳng, tỷ lệ gốc mía bị dập khơng đáng kể Đề tài khảo nghiệm, ứng dụng máy thực tế sản xuất liên hợp máy chăm sóc mía cán bộ, người dân trồng mía Cơng ty cổ phần Mía đường Lam Sơn, Thanh Hóa nhận xét đánh giá tốt Khả làm việc máy phù hợp với sản xuất mía Chất lượng làm việc máy đáp ứng tốt yêu cầu kỹ thuật nông học Như máy kéo MK-CS đáp ứng yêu cầu liên hợp với công cụ theo phay chăm sóc; máy rạch hàng bón phân; máy vun luống ; máy bạt gốc mía 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Tóm lại máy kéo -CS cơng suất 18HP có sở khoa học cho việc thiết kế, chế tạo loại máy canh tác liên hợp với máy kéo, tínhchất kéo bám ổn định làm việc máy kéo MK- CS làm việc điều kiện khác nhau.phục vụ công tác chăm sóc mía hàng Đã đề xuất quy trình giới hố cho máy kéo chăm sóc mía phù hợp với điều kiện canh tác phương pháp cải tiến máy kéo vận chuyển sen thành máy chăm sóc giữu hàng cầu chủ động đáp ứng yêu cầu nguyền động lực cho việc chăm sóc giữu hàng mía Kết nghiên cứu khả kéo, bám máy kéo cho Với lực kéo nhỏ nên sử dụng cầu trước làm cầu chủ động Không nên sử dụng hai cầu làm cầu chủ động lực kéo nhỏ 600N lúc sinh công suất ký sinh Khi sử dụng cầu trước làm cầu chủ động, động không phát huy hết công suất Tại số truyền để động làm việc ổn định (trong vùng điều chỉnh) mô men phận công tác chủ động (phay) quy trục động không nên lớn 30 Nm Lực kéo tối đa bánh trước đạt 2,5 kN độ trượt 7-8% với đất đồi Hiệu suất kéo máy kéo sử dụng cầu đất đồi đạt cực đại vùng lực kéo 2000-4000 N với giá trị 0,7 khí sử dụng cầu trước chủ động hiệu suất kéo đạt 0,6 Còn sử dụng cầu sau làm cầu chủ động hiệu suất kéo đạt 0,45 Điều cho thay việc sử dụng cầu sau làm cầu chủ động không hiệu Kết nghiên cứu khả ổn định , chống lật máy kéo cho thấy Với máy kéo có chiều cao trọng tâm là; h=520mm, Với bề rộng B=800 ta có max =380.Theo tiêu chuẩn [18], góc dốc cực đại đảm bảo máy kéo làm việc ổn định máy kéo làm việc là: maxd = max /2 = 190 Đảm bảo yêu cầu máy kéo làm việc độ dốc 100 69 Đánh giá khả Máy kéo khảo nghiệm với điều kiện đường bê tông cần lực kéo lớn máy kéo cài cầu sau phát huy lực kéo tới 5kN với độ trượt khoảng 8% Lực kéo cực đại hai cầu 5,5 kN Trong trường hợp sử dụng cầu trước cầu chủ động, lực kéo kN độ trượt khoảng 12% Lực kéo cựu đại 3,3 kN Trong điều kiện làm việc đất đồi điều kiện khô ráo, hệ số bám máy kéo khoảng 0,8 so với bê tơng [2] lực kéo máy kéo phát huy 4,0 kN cài hai cầu 2,4 kN cài cầu trước Kiến nghị: Cần tiếp tục nghiên cứu khả kéo bám, ổn định máy kéo tính đến lực động lực lắp liên hợp máy trình chuyển động sườn dốc Cần tiếp tục nghiên cứu thực nghiệm khả kéo bám, ổn định máy kéo tính đến lực động lực lắp liên hợp máy trình chuyển động sườn dốc để khắng định kết nghiên cứu lý thuyết 70 Tài liệu tham khảo I Tiếng Việt 1.Trần Đức Dũng, Nguyễn Sỹ Hiệt Thiết kế chế tạo ứng dụng máy thu hoạch mía tự hành suất 0,3÷0,4 ha/h Viện Cơ điện Nông nghiệp Báo cáo khoa học 2005 2.Hà Đức Hồ Cơ giới hóa canh tác mía Nhà xuất Nông nghiệp 1999 Bạch Quốc Khang Triển vọng giới hóa mía vấn đề chọn máy thu hoạch mía Viện Cơ điện Nơng nghiệp Báo cáo khoa học 1997 Đào Trọng Lợi Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy thu hoạch mía cỡ vừa Viện Cơ điện Nông nghiệp Báo cáo khoa học 2001 Nguyễn Quang Lộc Cơ giới hóa chặt mía-vận chuyển-sân nhà máy đường Tập san KHKT nông lâm nghiệp 12/1996, Trường ĐH Nơng lâm TP Hồ Chí Minh Bùi Trung Thành Nghiên cứu cải tiến máy thu hoạch mía ngun K-80 Cơng ty Tư vấn đầu tư kỹ thuật nong nghiệp TP.Hồ Chí Minh Báo cáo khoa học 2003 Phan Thanh Tịnh, Bùi Quang Huy Phương pháp xác định hiệu kinh tế công cụ máy móc điện NN, Tạp chí Nơng nghiệp, công nghệ thực phẩm, N07/1993 8.Trần Văn Sỏi Kỹ thuật trơng mía vùng đồi núi NXB Nơng nghiệp Hà Nội, 1995 Mía đường Hiệp hội mía đường VN-Trung tâm tin học thống kê-Cục chế biến nông lâm sản nghề muối, 3/2008 II Tiếng Anh 10.Yoshaki Goto and Kenji Yamamoto Devolopment of small Widrower harvester for sugar cane 11.Cz.Kanafojski, T.Karwowski Teoria i konstrukcja maszyn rolniczych Wrsawa 1972, Panstwowe wydawnictwo rolnicze i lesne 71 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình trang bị máy kéo áp dụng giới hóa canh tác mía nước ta 1.2 Tình hình nghiên cứu ứng dụng CGH chăm sóc mía 1.2.1 Về mặt quy trình 1.2.2 Về mặt thiết bị 1.2.3 Đặc điểm canh tác mía ảnh hưởng đến khả làm việc máy kéo 13 1.3 Tình hình nghiên cứu khả kéo bám máy kéo giới nước 17 1.3.1 Tình hình nghiên cứu khả kéo bám máy kéo giới 17 1.3.2 Tình hình nghiên cứu khả kéo bám máy kéo nước ta 21 Chương II 24 ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU,ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Địa điểm nghiên cứu 24 72 2.3 Mục tiêu đề tài; 24 2.4 Nội dung nghiên cứu 24 2.5 Phương pháp nghiên cứu 25 2.5.1 Phương pháp xác định toạ độ trọng tâm máy kéo 25 2.5.2 Phương pháp xác định đặc tính kéo máy kéo 26 Chương III 29 NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT ĐẶC TÍNH KÉO, BÁM VÀ ỔN ĐỊNH CỦA MÁY KÉO MK-CS 29 3.1 Chọn đối tượng 29 3.1.1 Chọn kết cấu máy kéo cải tiến 29 3.1.2 Hệ thống truyền động máy kéo 32 3.2 Khả kéo bám máy kéo MK-CS 37 3.2.1 Tính tốn đường đặc tính kéo lý thuyết máy kéo 37 3.2.1.1 Đường đặc tính động 37 3.2.1.2 Độ trượt máy kéo 38 3.2.1.3 Quan hệ động lực học động bánh máy kéo 40 3.2 Thuật tốn tính toán 43 3.3 Nghiên cứu khả ổn định máy kéo MK-CS 45 3.3.1 Độ ổn định tĩnh máy kéo khi làm việc dốc ngang 45 73 3.3.2 Xác định khả ổn định động ngang gặp mấp mô 45 Chương IV 49 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 4.1 Kết tính tốn đặc tính kéo 49 4.2 Kết khảo nghiệm máy kéo 54 4.3 Đánh giá khả làm việc máy kéo lắp vào liên hợp máy ứng dụng vào sản xuất 61 4.3.1 LHM phay chăm sóc 61 4.3.2 Kết khảo nghiệm máy phay chăm sóc hàng mía: 63 4.3.3 Kết khảo nghiệm máy vun luống cho mía 64 4.3.4 Kết khảo nghiệm máy bón phân cho mía MBM-02 65 4.3.5 Kết khảo nghiệm máy bạt gốc mía 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 Kết luận 68 Kiến nghị: 69 Tài liệu tham khảo 70 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN HẬU SƠN “NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KÉO BÁM VÀ ỔN ĐỊNH CỦA MÁY KÉO BÁNH HƠI CỠ NHỎ ĐỂ LÀM NGUỒN ĐỘNG LỰC CHO HỆ THỐNG MÁY... thể nhỏ bé chịu đựng nên nguồn động lực không ứng dụng vào thực tế chăm sóc mía * Máy kéo bốn bánh Hiện cơng việc chăm sóc mía số nơi thực máy kéo bánh cỡ lớn Máy kéo di chuyển phía mía Việc chăm. .. sóc thực mía cịn bé Khi mía khoảng sáng gầm máy khơng cịn đủ cho thân mía làm hư hại mía Hiện chưa có máy kéo bánh cỡ nhỏ có bề rộng đủ nhỏ để vào hàng mía Qua khảo sát thực tế máy kéo bánh cỡ

Ngày đăng: 21/06/2021, 06:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan