1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bai thu hoach NCKHSPUD

30 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NCKHSPƯD, khi được áp dụng đúng cách trong trường học, sẽ đem đến rất nhiều lợi ích, vì nó:  Phát triển tư duy của giáo viên một cách hệ thống theo hướng giải quyết vấn đề mang tính ngh[r]

(1)A/ KẾ HOẠCH TẬP HUẤN TẬP CHUNG TOÀN TRƯỜNG (Trường THCS Thị Trấn) S tt Thời gian Nội dung 01 14/9/2012 Biên soạn đề kiểm tra, đánh giá môn GDCD cấp THCS 02 15/9/2012 Biên soạn đề kiểm tra, đánh giá môn GDCD cấp THCS (tiếp) 03 28/9/2012 Công tác tư vấn học đường cho học sing cấp THCS 04 29/9/2012 Công tác tư vấn học đường cho học sing cấp THCS 05 Chiều 01/10/2012 Đổi phương pháp quản lý lớp học các biện pháp GD kỉ luật tích cực 06 Đổi phương pháp quản lý Chiều lớp học các biện pháp GD 04/10/2012 kỉ luật tích cực (tiếp) 07 07/10/2012 08 Chiều Giáo dục hoà nhập học sinh 09/10/2012 khuyết tật Lường T Hồng Nhung 09 Chiều Giáo dục hoà nhập học sinh 11/10/2012 khuyết tật (tiếp) Lường T Hồng Nhung 10 Hướng dẫn đồng nghiệp phát 14/10/2012 triển ngề nghiệp giáo viên THCS Đinh T Trường Thanh PTCS 11 Chiều Nghiên cứu khoa học ứng dụng 21/10/2012 cho CBQL trường THCS PTCS Giáo dục giá trị sống, kĩ sống cho học sinh cấp THCS Báo cáo viên Nguyễn Mạnh Trượng Nguyễn Mạnh Trượng Trần Tuấn Phương Nguyễn Hữu Đoàn Ghi chú (2) Ngày 14 và 15/9/2012 BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ MÔN GDCD CẤP THCS Phần thứ ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO VỀ ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ I Một số vấn đề chung kiểm tra đánh giá Quan niệm kiểm tra đánh giá “Đánh giá là quá trình thu thập và xử lí kịp thời, có hệ thống thông tin trạng, khả hay nguyên nhân chất lượng và hiệu giáo dục vào mục tiêu giáo dục, làm sở cho chủ trương, biện pháp và hành động giáo dục nhằm phát huy kết quả, sửa chữa thiếu sót” * Yêu cầu đánh giá kết học tập học sinh: Đảm bảo tính khách quan, chính xác Phản ánh chính xác kết nó tồn trên sở đối chiếu với mục tiêu đề ra, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người đánh giá Đảm bảo tính toàn diện Đầy đủ các khía cạnh, các mặt cần đánh giá theo yêu cầu và mục đích Đảm bảo tính hệ thống Tiến hành liên tục và đặn theo kế hoạch định, đánh giá thường xuyên, có hệ thống thu thông tin đầy đủ, rõ ràng và tạo sở để đánh giá cách toàn diện Đảm bảo tính công khai và tính phát triển Đánh giá tiến hành công khai, kết công bố kịp thời, tạo động lực để thúc đẩy đối tượng đánh giá mong muốn vươn lên, có tác dụng thúc đẩy các mặt tốt, hạn chế mặt xấu Đảm bảo tính công Đảm bảo học sinh thực các hoạt động học tập với cùng mức độ và thể cùng nỗ lực nhận kết đánh giá KTĐG kết học tập học sinh phải bảo đảm độ tin cậy, tính giá trị, tính toàn diện nội dung và các loại hình KTĐG - Bài kiểm tra đạt độ tin cậy với điều kiện sau: + Ít hai lần kiểm tra khác nhau, cùng học sinh phải đạt số điểm xấp xỉ bài kiểm tra có cùng nội dung và mức độ khó tương đương + Nhiều giáo viên chấm cùng bài cho điểm gần + Kết bài kiểm tra phản ánh đúng trình độ, lực người học - Khi đề giáo viên cần: + Giảm các yếu tố ngẫu nhiên, may rủi đến mức tối thiểu + Diễn đạt đề bài rõ ràng để học sinh hiểu đúng nội dung, yêu cầu đề + Ra nhiều câu hỏi, bao quát tới mức tối đa các vấn đề cần kiểm tra + Câu hỏi kiểm tra đòi hỏi học sinh vừa phải ghi nhớ, vừa phải hiểu, vừa phải biết vận dụng vào việc tiếp thu kiến thức vào sống (3) Kiểm tra, đánh giá phải bảo đảm kết hợp đánh giá giáo viên với tự đánh giá học sinh Yêu cầu và đòi hỏi KTĐG đặt là phát huy tính chủ động tích cực học sinh việc xác định mục đích, động cơ, thái độ và tâm lý học tập, biết tự đánh giá kết học tập mình cách chủ động, không quá lo sợ kiểm tra dẫn tới học tập đối phó và gian lận thi cử Các phương pháp kiểm tra, đánh giá càng đơn giản, tốn ít thời gian, sức lực và ít chi phí, phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện cụ thể càng tốt Đơn giản không có nghĩa là sơ sài, đơn điệu và buồn tẻ với câu hỏi giáo viên và trả lời học sinh nhằm tóm tắt kiến thức có sẵn SGK và lời thầy giảng ghi Bài kiểm tra đòi hỏi học sinh khả hiểu sâu sắc các kiến thức đã học và biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Định hướng đạo kiểm tra, đánh giá a) Định hướng quản lý đạo đổi kiểm tra, đánh giá - Phải có hướng dẫn, đạo chặt chẽ các cấp QLGD - Phải có hỗ trợ đồng nghiệp, là GV cùng môn (coi trọng vai trò các tổ chuyên môn, là nơi trao đổi kinh nghiệm giải khó khăn, vướng mắc) b) Đối với môn - Phải đảm bảo cân đối các yêu cầu kiểm tra kiến thức (nhớ, hiểu, vận dụng), rèn luyện kỹ và yêu cầu thái độ học sinh và hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá kết học tập, rèn luyện lực tự học và tư độc lập (cả KT và KN) - Khắc phục tình trạng thiên kiểm tra ghi nhớ kiến thức; tăng cường đề “mở”, đề tăng cường tính thực hành nhằm kiểm tra mức độ thông hiểu và vận dụng tổng hợp tri thức để giải vấn đề; rèn luyện các kỹ và học sinh tự biểu đạt chính kiến trình bày - Chú ý khả trình bày nói và viết, đặc biệt là kỹ thực hành, vận dụng các vấn đề đã học vào thực tiễn sống phù hợp với lứa tuổi, hình thành hành vi và thói quen phù hợp với giá trị đã học; giúp học sinh có thống nhận thức và hành vi * Mô tả cấp độ tư Cấp độ tư Nhận biết Thông hiểu Mô tả Học sinh nhớ (bản chất) khái niệm chủ đề và có thể nêu nhận các khái niệm yêu cầu Đây là bậc thấp nhận thức, học sinh kể tên, nêu lại, nhớ lại vấn đề, hay tình Học sinh hiểu các khái niệm và có thể sử dụng câu hỏi đặt gần với các ví dụ học sinh đã học trên lớp Vận dụng cấp độHọc sinh vượt qua cấp độ hiểu đơn và có thể sử dụng các thấp khái niệm chủ đề các tình tương tự không hoàn toàn giống tình đã gặp trên lớp Ở bậc nhận thức này, học sinh có thể sử dụng kiến thức để (4) giải tình cụ thể Học sinh có khả sử dụng các khái niệm để giải vấn đề không quen thuộc chưa học Vận dụng cấp độtrải nghiệm trước đây, có thể giải các kỹ cao và kiến thức đã học mức độ tương đương Các vấn đề này tương tự các tình thực tế học sinh gặp ngoài môi trường lớp học Trong dạy học và KTĐG để thuận lợi cho việc xác định mục tiêu nhận thức, các nhà giáo dục đã đưa các bậc: - Biết (bậc 1): Với các động từ: nêu, liệt kê, trình bày, kể tên v.v - Hiểu (bậc 2): Với các động từ: giải thích, phân biệt, sao, vì sao, hãy lí giải, vì nói v.v - Vận dụng (bậc 3): Với các động từ: so sánh, phân tích, bình luận, nhận xét, vận dụng, đánh giá vv… (5) Phần thứ hai QUY TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA Bước Xác định mục đích đề kiểm tra; Bước Xác định hình thức đề kiểm tra; Bước Thiết lập ma trận đề kiểm tra; Bước Biên soạn câu hỏi theo ma trận; Bước Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm; Bước Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra Bước Xác định mục đích đề kiểm tra Đề kiểm tra là công cụ dùng để đánh giá kết học tập học sinh sau học xong chủ đề, chương, học kì, lớp hay cấp học nên người biên soạn đề kiểm tra cần Yêu cầu việc kiểm tra Căn chuẩn kiến thức kĩ chương trình Thực tế học tập học sinh để xây dựng mục đích đề kiểm tra cho phù hợp Bước Xác định hình thức đề kiểm tra - Đề kiểm tra tự luận; - Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan; - Đề kiểm tra kết hợp hai hình thức: có câu hỏi dạng tự luận và câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan Bước Thiết lập ma trận đề kiểm tra KHUNG MA TRÂN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra TL TNKQ) Chủ đề kiểm tra Chủ đề Số câu Số điểm Chủ đề Số câu Số điểm Nhận biết Chuẩn KT, KN cần kiểm tra Số câu Tỉ lệ % Số điểm Chuẩn KT, KN cần kiểm tra Số câu Tỉ lệ % Số điểm Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chuẩn KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm Chuẩn KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm Chuẩn KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm Chuẩn KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm Chuẩn KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm Chuẩn KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm Cộng Số câu điểm= % Số câu điểm= % …………………… ……………………… ……………………… ………………………… ………………………… … … ……………………… … Chuẩn KT, KN cần kiểm tra Số câu Tỉ lệ % Số điểm Chủ đề n Số câu Số điểm ……………………… ……………………… ……………………… ………………………… … … … Chuẩn KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm Chuẩn KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm Chuẩn KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm Số câu điểm= % (6) Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm % % % Số câu Số điểm Bước Biên soạn câu hỏi theo ma trận a) Các yêu cầu câu hỏi có nhiều lựa chọn Câu hỏi phải đánh giá nội dung chương trình; Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí đề kiểm tra mặt trình bày và số điểm tương ứng; Câu dẫn đặt phải là câu hỏi trực tiếp câu chưa hoàn chỉnh (bỏ lửng); Không nên trích dẫn nguyên văn câu có sẵn sách giáo khoa; Từ ngữ, cấu trúc câu hỏi phải rõ ràng và dễ hiểu học sinh; Mỗi phương án nhiễu phải hợp lý học sinh không nắm vững kiến thức; Mỗi phương án sai nên xây dựng dựa trên các lỗi hay nhận thức sai lệch học sinh; Đáp án đúng câu hỏi này phải độc lập với đáp án đúng các câu hỏi khác bài kiểm tra; Giữa nội dung câu dẫn và phần lựa chọn phải thống nhất, phù hợp; 10 Mỗi câu hỏi có đáp án đúng, tránh tạo phương án đúng quá khác biệt với các phương án nhiễu; 11 Sắp xếp các phương án theo thứ tự ngẫu nhiên, tuyệt đối không đưa phương án “Tất các đáp án trên đúng” “không có phương án nào đúng” b) Các yêu cầu câu hỏi tự luận Câu hỏi phải đánh giá nội dung chương trình; Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí đề kiểm tra mặt trình bày và số điểm tương ứng; Câu hỏi phải thể rõ nội dung và cấp độ tư cần đo; Nội dung câu hỏi đặt yêu cầu và các hướng dẫn cụ thể cách thực yêu cầu đó; Yêu cầu câu hỏi phù hợp với trình độ và nhận thức học sinh; Yêu cầu học sinh phải am hiểu nhiều là ghi nhớ khái niệm, thông tin; Ngôn ngữ sử dụng câu hỏi phải sáng, diễn đạt hết yêu cầu cán đề đến học sinh; Câu hỏi nên nêu rõ các vấn đề: Độ dài bài luận; Mục đích bài luận; Thời gian để viết bài luận; Các tiêu chí cần đạt Nếu câu hỏi yêu cầu học sinh nêu quan điểm và chứng minh cho quan điểm mình, câu hỏi cần nêu rõ: bài làm học sinh đánh giá dựa trên lập luận logic mà học sinh đó đưa để chứng minh và bảo vệ quan điểm mình không đơn là nêu quan điểm đó Bước Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm - Nội dung: khoa học và chính xác; - Cách trình bày: cụ thể, chi tiết ngắn gọn và dễ hiểu; (7) - Phù hợp với ma trận đề kiểm tra Bước Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra Đối chiếu câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm - Phát sai sót thiếu chính xác đề và đáp án - Sửa các từ ngữ, nội dung thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học và chính xác Đối chiếu câu hỏi với ma trận đề: - Xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá không? - Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không? - Số điểm có thích hợp không? - Thời gian dự kiến có phù hợp không? Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình và đối tượng học sinh (nếu có điều kiện) Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm Kĩ thuật Rubric là tập hợp các nguyên tắc nhằm đưa mong đợi mức độ thành tích cần đạt câu hỏi: kém, yếu, trung bình, khá và giỏi yếu, đạt, tốt Qua đó cung cấp minh chứng có từ bài kiểm tra kết học tập học sinh Đây là công cụ giúp giáo viên có thể tạo kết nối đánh giá, phản hồi và việc dạy, học Công cụ này có thể chuyển thông tin nhiều đến học sinh, cha mẹ và giáo viên kết học tập và kết dạy học * Kĩ thuật xây dựng ma trận đề kiểm tra Bước Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương…) cần kiểm tra Bước Viết các chuẩn cần đánh giá cấp độ tư Cần lưu ý: - Khi viết các chuẩn cần đánh giá cấp độ tư duy: + Chuẩn chọn để đánh giá là chuẩn có vai trò quan trọng chương trình môn học Đó là chuẩn có thời lượng quy định phân phối chương trình và làm sở để hiểu các chuẩn khác + Mỗi chủ đề phải có chuẩn đại diện chọn để đánh giá + Số lượng chuẩn cần đánh giá chủ đề tương ứng với thời lượng quy định phân phối chương trình dành cho chủ đề đó Bước QĐ phân phối tỷ lệ % tổng điểm cho chủ đề Bước Quyết định tổng số điểm bài kiểm tra Bước Tính số điểm cho chủ đề tương ứng với Bước Tính số điểm, số câu hỏi cho chuẩn tương ứng Bước Tính tổng số điểm và số câu hỏi cho cột Bước Tính tỷ lệ % tổng số điểm phân phối cho cột Bước Đánh giá lại ma trận và có thể chỉnh sửa thấy cần thiết (8) Ngày 28 -29/9/2012 TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG Chương I: PHÁT TRIỂN TÂM LÝ Ở TRẺ VỊ THÀNH NIÊN * Các giai đoạn: Đầu vị thành niên (10-14 tuổi) Giữa vị thành niên (14-16 tuổi) Cuối vị thành niên (16-18 tuổi) * Khái niệm Trẻ em & Vị thành niên Trẻ em: - Việt Nam: Dưới 16 tuổi - Công ước Quốc tế trẻ em: Dưới 18 tuổi - Vị thành niên: Từ 10 – 18 tuổi * Đặc điểm chung phát triển sinh lý: Đầu vị thành niên (10-14 tuổi) * Hứng thú nghề nghiệp - Hầu quan tâm đến và tương lai gần - Năng lực làm việc tăng * Đạo đức và tự định hướng - Thử nghiệm các luật lệ và giới hạn - Có đôi thử hút thuốc, uống rượu, các chất kích thích - Có thể suy nghĩ trừu tượng Giữa vị thành niên (14-16 tuổi) * Hứng thú nghề nghiệp - Hứng thú mang tính trí tuệ - Một số lượng mang tính tính dục và hăng, hướng đến các hứng thú nghề nghiệp và sáng tạo * Đạo đức và tự định hướng - Phát triển thần tượng và lựa chọn các mẫu hình lý tưởng - Hiểu lương tri - Tự đặt mục tiêu - Quan tâm đến lý lẽ đạo đước Cuối vị thành niên (16-18 tuổi) * Hứng thú nghề nghiệp - Bận tâm nhiều tương lai - Suy nghĩ vai trò mình sống * Đạo đức và tự định hướng - Có anh minh, hiểu biết sâu sắc (9) - Nhấn mạnh đến chân giá trị và tự trọng - Đặt mục tiêu và thực hóa mục tiêu - Chấp nhận các thể chế, quy tắc xã hội và truyền thống văn hóa - Tự điều chỉnh các ý niệm giá trị thân Chương II: CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN NHỮNG ỨNG XỬ TIÊU CỰC * Mục đích các hành vi tiêu cực (4 mục đích chính ) a Thu hút chú ý b Thể quyền lực c Muốn trả đũa d Thể không thích hợp 1.Thu hút chú ý - Muốn đựợc chú ý là nhu cầu, động phổ biến đứa trẻ nào - Khi không có đủ chú ý, trẻ tìm cách có chú ý Các em thực việc này cách nào? - Những hành vi tiêu cực phát triển trẻ không nhận đủ chú ý vào hành vi tích cực nó - Nếu không thu hút chú ý thông qua việc đạt điểm cao, thành tích thể thao, hoạt động nhóm lành mạnh thì trẻ VTN làm cách tiêu cực khác Thể quyền lực - Cá nhân cảm nhận quyền lực mình thấy có tác động, ảnh hưởng đến người khác - Trong ảnh này, ảnh hưởng đến - Trẻ cãi lại, trêu ngươi, thách thức đem lại cho các em cảm giác kiểm soát tình huống, tác động gây ảnh hưởng với cha mẹ và người lớn - Phá bỏ qui tắc: tạo cảm giác quyền lực, trẻ trở nên có quyền tự định - Trẻ có xu hướng khám phá xem mình “mạnh” đến mức nào Các em thử thách giới hạn người lớn (Ví dụ từ học viên?) - Trong số trường hợp, đằng sau hành vi đó là suy nghĩ : “Mình trở nên quan trọng mình điều khiển người khác và có gì mình muốn” Trả đũa - Trẻ VTN cho “Mình cảm thấy bị tổn thương vì không đựợc đối xử tôn trọng, công bằng, mình phải đáp trả” - Trả đũa là cách đòi lại công - Có nhiều cách để trả đũa: hành động, lời nói, im lặng, việc từ chối hợp tác, cái nhìn và cử thù địch, v.v - Những hành động này thường kèm với cảm xúc: chán nản, phiền muộn, tức giận Thể không thích hợp - Hành vi thể hiện: rút lui, né tránh thất bại vì cảm thấy nhiệm vụ quá sức so với mong mỏi cha mẹ, thầy cô - Ví dụ, trẻ VTN thể hiện: “Con không giải bài đó đâu!”, “Con đã bảo là không làm đâu vì dốt môn này” - Khi đó, trẻ VTN cảm thấy chán nản (10) * Các đường dẫn đến việc trẻ hình thành các hành vi không phù hợp - Thiếu kỹ - Muốn có chú ý tích cực, khen ngợi từ phía người khác - Khi người lớn vô tình củng cố các hành vi tiêu cực - Tự trọng thấp - Không biết cách phù hợp để bộc lộ cảm xúc mình - Áp lực học tập - Môi trường thiếu cấu trúc - Có vấn đề nhà nơi sống - Các vấn đề sức khỏe tâm thần Chương III : CÁC RỐI LOẠN TÂM LÝ VÀ CÁC VẤN ĐỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN THƯỜNG GẶP Ở TRẺ VTN * Trầm cảm: dấu hiệu • Bất an và kích động • Cảm thấy tội lỗi và vô giá trị • Thiếu động và nồng nhiệt • Mệt mỏi thiếu lượng • Khó tập trung • Có ý tưởng tự tử • Buồn vô vọng • Cáu kỉnh, tức giận hận thù • Hay khóc sướt mướt • Thu mình khỏi bạn bè và gia đình • Mất hứng thú các hoạt động • Thay đổi thói quen ăn và ngủ * Các biểu nghi ngờ trầm cảm • Các hành vi vô thức bộc lộ bên ngoài • Các hành vi tội phạm • Hành vi vô trách nhiệm • Học tập trường kém, lưu ban • Tách khỏi gia đình và bạn, dành nhiều thời gian mình • Dùng rượu các chất không hợp pháp * Hỗ trợ • Thấu hiểu • Khuyến khích các hoạt động thể chất • Khuyến khích các hoạt động xã hội • Duy trì can thiệp • Dạy trẻ các kĩ • Xây dựng hệ thống liên lạc gia đình và nhà trường (11) • Học trầm cảm * Những dấu hiệu báo động tự tử VTN • Nói đùa việc tự tử • Nói chết cách tích cực lãng mạn hóa việc chết • Viết chuyện, thơ cái chết, việc chết tự tử • Tham dự các hành vi liều lĩnh có nhiều lần bị tai nạn dẫn đến thương tích; tự làm đau thân * Hỗ trợ • Lắng nghe cẩn thận và tôn trọng • Không coi thường cảm xúc trẻ • Giúp trẻ hiểu các cảm xúc khó chịu, không thoải mái thể, hình thức, chấp nhận bạn bè và không chắn là phần tự nhiên tuổi VTN • Giúp trẻ dò theo lo âu tình và các trải nghiệm trẻ VTN • Đảm bảo với trẻ lớn dần, trẻ VTN có kĩ thuật khác để xử trí stress và lo âu • Gợi lại cho trẻ VTN lần trẻ ban đầu sợ kiểm soát tốt và bước vào tình đó • Khen ngợi, khuyến khích trẻ VTN trẻ tham dự tình dù ban đầu không thoải mái • Trẻ VTN cần giới thiệu đến gặp các cán tâm lý lâm sàng, bác sĩ tâm thần * Các vấn đề phát triển - Tự kỷ + Dấu hiệu • Khó giao tiếp • Những hành vi dập khuôn, lặp lặp lại • Ít hứng thú và ít hoạt động • Khó thích ứng với thay đổi hoàn cảnh công việc/diễn biến thường diễn hàng ngày + Can thiệp/trị liệu • Luyện tập, giáo dục cho trẻ các kĩ ngôn ngữ, nhận thức, xã hội và kĩ tự phục vụ thân • Hướng dẫn, tư vấn cha mẹ trẻ để hỗ trợ trẻ - Chậm phát triển tinh thần (thiểu trí tuệ) + Dấu hiệu • Mức nhẹ: thiếu tò mò, tìm tòi và có hành vi tĩnh, chậm chạp • Mức nặng: có hành vi nhi hóa, hành vi trẻ em suốt đời + Can thiệp/trị liệu • Mục tiêu: Phát triển tiềm mà cá nhân có • Hoạt động: Giáo dục đặc biệt và huấn luyện các kĩ xã hội sớm • Cần có chuyên gia đánh giá và giáo dục (12) Chương 4: VAI TRÒ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CÁN BỘ TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG 1.Vai trò và trách nhiệm cán tư vấn tâm lý học đường - Sứ mệnh: tạo điều kiện phát triển cá nhân/xã hội, học tập, nghề nghiệp học sinh thông qua hướng dẫn, tư vấn, nỗ lực hợp tác nhà trường, gia đình và cộng đồng - Mục tiêu: giúp học sinh xác định hứng thú và khả mình, nâng cao tính hiệu quả, tính độc lập, thể và kiểm soát thân, định chính xác, giải xung đột, giảm bớt thiếu hụt cá nhân, phát triển khả riêng biệt và xây dựng tảng công dân có trách nhiệm học sinh - Công việc: hỗ trợ tâm lý học sinh cách chuyên nghiệp • Hỗ trợ tạo môi trường học tập an toàn và đáp ứng nhu cầu học sinh nhờ các chương trình phòng ngừa và can thiệp tâm lý • Giúp các em đạt phát triển cá nhân tối ưu, lĩnh hội các kĩ xã hội và các giá trị tích cực • Giúp các em nhận thức thân mình, thành thục các kĩ xã hội, kiểm soát và quản lý thân, có khả dẻo dai, kiên cường, đặt các mục tiêu nghề nghiệp phù hợp và lập kế hoạch thực • Sẵn sàng hỗ trợ khủng hoảng Một số kỹ tham vấn Kỹ nhận diện Kỹ giao tiếp không lời – có lời Kỹ chú tâm – quan sát Kỹ lắng nghe tích cực Kỹ bộc lộ cảm xúc Kỹ đặt câu hỏi Kỹ thấu cảm ĐT TƯ VẤN: 18001567 (13) Ngày 30/6/2012 PHỔ BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT BÀI MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC PHỔ BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT 1.Quan niệm tuyên truyền, phổ biến,GDPL a) Tuyên truyền pháp luật - Tuyên truyền là việc giải thích rộng rãi để thuyết phục người tán thành, ủng hộ, làm theo - Đem chính sách, chủ trương, đường lối chính sách Đảng và Nhà nước phổ biến và giải thích cho đông đảo quần chúng biết và động viên người thực b) Phổ biến pháp luật: - Phổ biến pháp luật có điểm khác tuyên truyền pháp luật chỗ tính động viên, thuyết phục phổ biến pháp luật không cao tuyên truyền Mặt khác, phổ biến pháp luật mang tính tác nghiệp, truyền đạt nội dung pháp luật cho các đối tượng xác định tuyên truyền pháp luật - Phổ biến pháp luật là nhằm cho đối tượng cụ thể hiểu thấu suốt các quy định pháp luật để thực pháp luật trên thực tế Phổ biến pháp luật thường thông qua các hội nghị, các tập huấn c) Giáo dục pháp luật - Giáo dục là quá trình hoạt động có ý thức, có mục đích, có kê hoạch, có tổ chức nhằm bồi dưỡng cho người ta phẩm chất đạo đức và tri thức cần thiết để người ta có khả tham gia mặt đời sống xã hội (14) - Hiện nay, có quan niệm đồng giáo dục pháp luật với hoạt động giảng dạy pháp luật thực nhà trường Hiểu giáo dục pháp là chưa đủ, theo nghĩa hẹp Giảng dạy pháp luật trường học thực nhóm đối tượng đinh xã hội với điều kiện định chương trình, nội dung, đội ngũ giáo viên, phương tiện, phương pháp giảng dạy Giảng dạy pháp luật là các hình thức giáo dục pháp luạt nước ta Mục đích phổ biến, GDPL - Hình thànhlàm sâu sắc và mở rộng hệ thống tri thức pháp luật cho công dân - Hình thành lòng tin vào pháp luật - Hình thành động cơ, hành vi tích cực theo pháp luật * Khi tiến hành GDPL phải hướng vào ba mục đích nêu trên không phải qua trình tác động rời rạc, theo công đoạn, trước hết là tang bị tri thức, sau đó là bồi dưỡng tình cảm và cuối cùng là giáo dục thói quen xử hợp pháp Chủ thể trực tiếp phổ biến giáo dục pháp luật a) Cán lãnh đạo, quản lí - Đây vừa là chủ thể tổ chức các hoạt động PBGDPL, vừa là chủ thể trực tiếp tuyên truyền, PBGDPL Qua thực tế nhiều nơi cho thấy, vai trò cán lãnh đạo, quản lý là yếu tố đầu tiên, định công tác PBGDPL Nếu cán lãnh đạo, quản lý quan tâm thì công tác PBGDPL triển khai tốt và có hiệu Nếu cán lanh đạo, quản lý coi nhẹ công tác PBGDPL thì công tác này khó triển khai, hiệu thấp - Bên cạnh vai trò là người lãnh đạo công tác này, cán lãnh đạo, quản lý còn thường”vào vai” báo cáo viên họ tiếp cận các văn pháp luật sớm hơn, sâu Bốn nhóm nội dung a) Các vấn đề lý luận nhà nước và PL b) Các quy định PL cụ thể c) Tình hình thực PL và vi phạm PL d) Kĩ thực PL và áp dụng PL Các hình thức phổ biến GDPL - Khái niệm: Trong giáo dục học, khái niệm hình thức giáo dục hiểu là các hình thức tổ chức hoạt động phối hợp người giáo dục và người giáo dục Từ đó có thể coi hình thức giáo dục pháp luật là các dạng hoạt động cụ thể để tổ chức quá trình GDPL và thể nội dung GDPL - Các hình thức phổ biến GDPL + Tuyên truyền miệng PL + PBGDPL trên các phương tiện thông tin đại chúng + Biên soạn, phát hành các loại tài liệu + Giảng dạy PL: chính khóa và ngoại khóa + Tổ chức các hình thức thi tìm hiểu PL… Đối tượng PBGDPL ngành giáo dục: - Đối tượng PBGDPL ngành giáo dục có thể phân thành hai nhóm chính: người học và cán bộ, công chức, người lao động Ở đây đối tượng chúng ta là người học Như từ trẻ em mầm non, mẫu giáo đến học sinh tiểu học, trung hoc, (15) sinh viên đại học, cao đẳng là quá trình pháp triển lâu dài liên tục thể chất tư nhận thức, kinh nghiệm sống cùng với việc ngày càng mở rộng các quan hệ xã hội Nếu học sinh tiểu học còn nhỏ bé thể chất, nông cạn tư nhận thức, nghèo nàn vốn sống thì điều ngày càng bồi đắp qua trung học sở, THPT và tới hoàn thiện lên đến đại học Bài PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PL CHO HỌC SINH TRONG MÔN GDCD Ở THCS * Các yếu tố dạy học tích cực: HS nói, nghe, viết, đọc, phản ánh Học sinh: khám phá, xử lý, áp dụng thông tin GV: Tạo điều kiện, thu hút học sinh tham gia, phát triển các kỹ học sinh * Một số kĩ thuật dạy học tích cực Kĩ thuật chia nhóm Có nhiều cách chia nhóm khác nhau: • Theo số điểm danh, theo các màu sắc, theo các loài hoa, các mùa năm,… • Theo biểu tượng • Theo hình ghép • Theo sở thích • Theo tháng sinh • Theo trình độ • Theo giới tính • Ngẫu nhiên • … Kĩ thuật giao nhiệm vụ - Giao nhiệm vụ phải cụ thể, rõ ràng: + Nhiệm vụ giao cho cá nhân/nhóm nào? + Nhiệm vụ là gì? + Địa điểm thực nhiệm vụ đâu? + Thời gian thực nhiệm vụ là bao nhiêu? + Phương tiện thực nhiệm vụ là gì? (16) + Sản phẩm cuối cùng cần có là gì? + Cách thức trình bày/ đánh giá sản phẩm nào? - Nhiệm vụ phải phù hợp với: + Mục tiêu HĐ + Trình độ HV + Thời gian, không gian HĐ + CSVC, trang thiết bị Kĩ thuật đặt câu hỏi Khi đặt câu hỏi cần đảm bảo các yêu cầu sau: • Liên quan đến việc thực MT bài học • Ngắn gọn • Rõ ràng, dễ hiểu • Đúng lúc, đúng chỗ • Phù hợp với trình độ HS • Kích thích suy nghĩ HS • Phù hợp với thời gian thực tế • Sắp xếp thep trình tự từ dễ đến khó,từ đơn giản đến phức tạp • Không ghép nhiều câu hỏi thành câu hỏi móc xính • Không hỏi nhiều vấn đề cùng lúc Kĩ thuật “khăn trải bàn” Kỹ thuật “phòng tranh” (17) Chiều ngày 01 và 04/10/2012 ĐỔI MỚI QUẢN LÝ LỚP HỌC BẰNG CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỈ LUẬT TÍCH CỰC * Thế nào là trừng phạt thân thể trẻ em? Trừng phạt thân thể trẻ em là các hành vi, thái độ, lời nói người lớn người có quyền gây nhằm giáo dục trẻ làm tổn thương các em thể xác (đánh đập, bắt quỳ gối,…) và tinh thần (chửi mắng, bỏ mặc,…) 1.Thực trạng việc TPTT trẻ em nhà trường: Ở VN còn tồn tình trạng TPTT trẻ em gia đình, nhà trường và ngoài xã hội với nhiều hình thức khác Nguyên nhân thực trạng TPTT trẻ em Việt Nam: Do còn chịu ảnh hưởng tư tưởng phong kiến Nhận thức hạn chế người lớn GV chưa có PP giáo dục trẻ phù hợp,thiếu kinh nghiệm, áp lực công việc, gia đình… Do đạo đức nghề nghiệp HS có khó khăn học tập, bị ngược đãi gia đình… Những hậu gây việc TPTT trẻ em, gia đình và xã hội? * TPTT là hình thức kỷ luật mang tính bạo lực , khiến cho trẻ bị tổn thương không thể xác mà tinh thần TPTT trẻ em ảnh hưởng tới: + Sự phát triển trí tuệ và nhân cách trẻ ( Sức khỏe bị tổn hại, phát triển không bình thường) + Mối quan hệ người lớn/trẻ em; giáo viên/học sinh ( Trẻ hận GV, lòng tin với GV, tạo khoảng cách GV và HS…) (18) + Chất lượng giáo dục ( Trẻ chán học, bỏ học, học tập sút kém…) + Gia đình, nhà trường và xã hội ( Trẻ bỏ nhà đi, gia tăng tệ nạn xã hội và vi phạm pháp luật…) * TPTT là hình thức kỷ luật mang tính bạo lực , khiến cho trẻ bị tổn thương không thể xác mà tinh thần TPTT trẻ em ảnh hưởng tới: + Sự phát triển trí tuệ và nhân cách trẻ ( Sức khỏe bị tổn hại, phát triển không bình thường) + Mối quan hệ người lớn/trẻ em; giáo viên/học sinh ( Trẻ hận GV, lòng tin với GV, tạo khoảng cách GV và HS…) + Chất lượng giáo dục ( Trẻ chán học, bỏ học, học tập sút kém…) + Gia đình, nhà trường và xã hội ( Trẻ bỏ nhà đi, gia tăng tệ nạn xã hội và vi phạm pháp luật…) Việc TPTT trẻ em không gây hậu nặng nề trẻ em, gia đình và xã hội mà nó còn không phù hợp với đạo đức nghề nghiệp người giáo viên và vi phạm các văn pháp lý quốc gia và quốc tế quyền trẻ em * Mét ngêi ngời giáo viên có đạo đức nghề nghiệp là ngời ngêi • T¹o ®iÒu kiÖn cho häc sinh ph¸t triÓn ; • Khuyến khích tham gia và công nhận đóng góp học sinh; • T¹o c¬ héi häc tËp cho häc sinh; • Hiểu biết hoàn cảnh gia đình và điều kiện sống học sinh; • Hiểu đợc đợc mối liên hệ gia đình và nhà trờng; trêng; • Thông cảm với khó khăn mà các em học sinh phải đơng đơng đầu các lÜnh vùc gi¸o dôc, x· héi vµ t×nh c¶m; • Ph¸t triÓn lßng tù träng cña häc sinh; KÕt luËn chung - CÇn chÊm døt trõng ph¹t th©n thÓ trÎ em v×: + Kh«ng phï hîp víi môc tiªu gi¸o dôc + TPTT trẻ em gây hậu nặng nề cho cá nhân, gia đình, nhà trờng trêng vµ x· héi + TPTT trÎ em lµ vi ph¹m c¸c v¨n b¶n ph¸p lÝ quèc gia vµ quèc tÕ (19) Ngày 07/10/2012 GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG, KỸ NĂNG SỐNG CHO HS CẤP THCS * THỰC TRẠNG - Trung tâm Nghiên cứu giới, gia đình và môi trường phát triển ( CGFED ) cho biết Việt Nam nằm nước có tỉ lệ nạo phá thai cao Thế giới ; 25% phụ nữ nạo phá thai chưa có gia đình Đặc biệt số ca nạo phá thai tuổi vị thành niên chiếm 20% ( 5% vị thành niên sinh trước 18 tuổi ) - Bạo lực học đường : Theo báo cáo các sở GD – ĐT, từ đầu năm học 2009 – 2010 đến trên toàn quốc đã xảy 1598 vụ việc học sinh đánh Theo thống kê các quan chức từ năm 2003 đến trung bình năm xảy khoảng 1000 vụ tội phạm lứa tuổi vị thành niên Tỉ lệ học sinh, sinh viên, và thiếu niên phạm tội và vi phạm pháp luật chiếm khoảng ¼ tổng số vụ phạm pháp hình xảy trên toàn quốc Năm 2009 xảy 9522 vụ, xử lí 14446 đối tượng đó số vụ cố ý gây thương tích là 1043 vụ với 2029 đối tượng - Trẻ thiếu giá trị sống, kỹ sống: Có 95% các em chưa nhận thức đúng kỹ sống 77,7% chưa đào tạo, tập huấn kỹ sống 76,4% cho biết cần tập huấn kiến thức kỹ sống và hầu hết các em lúng túng trả lời chưa biết cách xử lý các tình thường gặp sống * NGUYÊN NHÂN - Môi trường sống và học tập học sinh còn nhiều vấn đề : thầy cô chưa thật là gương sáng, cha mẹ còn thiếu nhiều kiến thức nuôi dạy ( nuông chiều quá mức -> trẻ sống ích kỷ ) cộng đồng chưa thật tuân thủ quy định chung, hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển tâm sinh lý trẻ - Hoạt động giáo dục GTS, KNS chưa quan tâm đúng mức, xem giáo dục KNS, GTS là việc phụ - Ảnh hưởng tiêu cực mặt trái kinh tế thị trường - Sự bùng nổ thông tin, là game onlin - ảnh hưởng các trò chơi mang tính bạo lực - Tình trạng bạo lực học đường ngày càng gia tăng (20) - Có nhiều hành vi ứng xử sai lệch chuẩn mực đạo đức xã hội - Nhiều tượng khác: bỏ học, vi phạm pháp luật ( giao thông, ma túy, trật tự công cộng…) gia tăng lứa tuổi học sinh - Nhiều học sinh thành tích học tập tốt, kĩ sống thấp (thể giao tiếp, đường, tham gia các thi lớn…)… - Sự quan tâm lãnh đạo và giáo viên vấn đề giáo dục giá trị sống và kĩ sống cho học sinh còn nhiều hạn chế - Thiếu sân chơi, sở vật chất còn nhiều hạn chế - Chương trình giáo dục toàn diện chưa tập trung cho môn GDCD, HĐGDNGLL… - Đội ngũ GV chưa đào tạo bài GTS-KNS, không có GV chuyên trách… Có vai trò quan trọng để giáo dục học sinh Tuy nhiên vấn đề giáo dục GTS & KNS chưa quan tâm thỏa đáng Nhu cầu giáo dục giá trị sống kĩ sống tập trung chủ yếu các thành phố lớn * BIỆN PHÁP - Đẩy mạnh vận động xây dựng THTT học sinh tích cực - Thay đổi nhận thức, trang bị kiến thức cho giáo viên chuẩn bị cho việc giảng dạy GTS, KNS vào năm 2015 thay SGK - Phải giáo dục GTS trước giáo dục KNS cho học sinh đường khác : - Nội dung độc lập (môn học, hoạt động, môn tự chọn .) - Tích hợp vào các môn học và các hoạt động chính khóa ( ngoài lên lớp, hướng nghiệp) - Thông qua công tác chủ nhiệm lớp - Lồng ghép vào các hoạt động ngoại khóa các CLB, các hoạt động Đoàn Hội, Đội - Thông qua các hoạt động xã hội tình nguyện nhân đạo, công tác y tế học đường - Các hoạt động văn hóa nghệ thuật hội họa điêu khắc - Qua giáo dục tác động đến gia đình học sinh, các lực lượng giáo dục các tổ chức xã hội có chức giáo dục PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG VÀ KỸ NĂNG SỐNG I Cách tiếp cận giáo dục gía trị sống II Phương pháp dạy các giá trị sống và kỹ sống III Các bước thực hoạt động giáo dục giá trị và kỹ sống I Cách tiếp cận giáo dục gía trị sống 1.Hình thành định hướng gía trị sống Đồng hoá các giá trị sống Hình thành thói quen hành vi đạo đức Quan điểm và chiến lược hình thành thái độ và giá trị Klausmeir & Goodwin II Phương pháp dạy các giá trị và kỹ sống 1.Phương pháp mô hình mẫu Phương pháp thuyết trình kết hợp với các phương pháp khác Phương pháp động não Phương pháp nghiên cứu tình Phương pháp trò chơi (21) Phương pháp hoạt động nhóm Phương pháp tưởng tượng/ nội tâm Phương pháp đồ tư duy, sơ đồ hoá, mô hình hoá * Mười hai giá trị sống là: Hoà bình; Tôn trọng; Yêu thương; Tự do; Khiêm tốn; Trách nhiệm; Khoan dung; Hợp tác; Hạnh phúc; Giản dị; Trung thực; Đoàn kết Chiều ngày và 11/10/2012 GIÁO DỤC HOÀ NHẬP HỌC SINH KHUYẾT TẬT PHẦN I : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ (KTTT) Khái niệm: Trẻ KTTT hội tụ đủ đặc điểm sau: * Chức trí tuệ mức trung bình: IQ < = 70 * Hạn chế ít lĩnh vực hành vi thích ứng : Giao tiếp, tự chăm sóc, sống gia đình, các kĩ xã hội, sử dụng phương tiện cộng đồng , tự định hướng, các kĩ học đường, làm việc, giải trí, sức khỏe và an toàn * Xuất trước tuổi 18 Phân loại * KTTT gồm mức độ: Nhẹ, trung bình, nặng, nặng: • Nhẹ: – IQ 55-70 – Hạn chế hành vi thích ứng lĩnh vực • Trung bình: – IQ 35-54 – Hạn chế hành vi thích ứng lĩnh vực • Nặng: – IQ 20-34 – Hạn chế hành vi thích ứng tất lĩnh vực • Nghiêm trọng( Rất nặng): – IQ 20 – Hạn chế hành vi thích ứng tất lĩnh vực (22) Nguyên nhân * Trước sinh: - Di truyền; Đột biến NST - Mẹ uống thuốc không đúng thời gian mang thai; Mẹ bị stress thời gian mạng thai… - Bố mẹ nghiện rượu, sử dụng các chất kích thích - Nhiễm độc thai nhi *Trong sinh: Đẻ non, đẻ ngạt, đẻ khó… * Sau sinh: - Trẻ dùng thuốc không theo định - Trẻ mắc các bệnh não không tiên phòng - Do biến chứng các bệnh: Sởi, đậu mùa - Bị tai nạn va đập chấn thương sọ não Dấu hiệu nhận biết trẻ kttt - Một số HS có hình thể không cân đối, ánh mắt, nét mặt khờ dại - Phản ứng chậm với kích thích bên ngoài - Khả phối hợp tay - mắt kém - Tiếp thu chậm, mau quên - Sử dụng ngôn ngữ mức độ hạn chế - HS hạn chế gặp khó khăn giải vấn đề cụ thể - Biểu xúc cảm, tình cảm thất thường - Nhiều HS có hành vi bất thường như: đánh bạn, gào thét, xé - Tuy nhiên, HS KTTT có mặt mạnh riêng như: thích vẽ, thích hát, thích hoạt động thể thao - Các khiếm khuyết kèm – 20-25% khiếm thị – 10% khiếm thính – Động kinh thường xảy khoảng 33% – Bại não thường xảy 30-60% số người bị KTTT nặng PHẦN II :MỘT SỐ KĨ NĂNG ĐẶC THÙ TRONG DẠY HỌC HÒA NHẬP CHO HSKTTT CẤP THCS Phát triển kĩ giao tiếp: * Giao tiếp coi là quá trình trao đổi thông tin; tác động quan lại người với người; tri giác người người * Ngôn ngữ giao tiếp HS KTTT phát triển chậm bình thường, khó chủ động giao tiếp, nói mà không hiểu từ mình nói Vì vậy, GV cần lưu ý: - Khuyến khích HS giao tiếp càng nhiều càng tốt - Khuyến khích HS phát triển ngôn ngữ - Kết hợp ngôn ngữ với cử giao tiếp Phát triển kĩ xã hội (23) Kĩ xã hội là nhóm kĩ sống, là kĩ tâm lí xã hội cá nhân Được hình thành thông quan việc giải các đòi hỏi và ứng xử cách tích cực trước thách thức sống.Bao gồm: - Kĩ nhận thức - Kĩ đương đầu với cảm xúc - Kĩ xã hội hay tương tác: Giao tiếp, tính đoán, hợp tác hay từ chối Lợi ích phát triển kĩ XH cho HS KTTT: Lợi ích sức khỏe, giáo dục, văn hóa xã hội 3.Giáo dục giới tính( Giáo dục tình dục) - Bao gồm giáo dục khía cạnh hoạt động tình dục, gồm thông tin kế hoạch hóa gia đình, sinh sản(khả sinh sản, cách tránh thai,thai nhi, sinh đẻ), thông tin đời sống tình dục cá nhân: Hình ảnh thân thể, khuynh hướng tình dục, cảm xúc tình dục làm nào để tránh chúng và biện pháp kiểm soát sinh sản - Tầm quan trọng: Đối với việc hình thành nhân cách HS tuổi lớn, ảnh hưởng đến hệ mai sau 4.Giáo dục hành vi - Quản lí hành vi HS KTTT cấp TrH: - Sử dụng các quy định lớp học - Tạo môi trường giao tiếp có hiệu - Sử dụng các phương pháp dạy học có hiệu - Làm tăng hành vi mong muốn - Giảm thiểu hành vi không mong muốn PHẦN III XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHO HS KTTT HỌC HÒA NHẬP CẤP TH * Kế hoạch giáo dục cá nhân Là phương tiện trợ giúp cho việc lên kế hoạch giảng dạy GV Đó là sở để GV sử dụng nhằm xác định rõ mục tiêu giáo dục , đề phương pháp, cách tiến hành để đạt mục tiêu và dịc vụ hỗ trợ cần thiết đáp ứng nhu cầu HS * Thành phần khgd cá nhân • Đánh giá mức độ chức • Mục tiêu • Lên kế hoạch • Thực kế hoạch • Đánh giá • Chữ kí * Quy trình xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân Xác định khả năng, nhu cầu và môi trường phát triển HS Xây dựng mục tiêu giáo dục (24) Lập kế hoạch 4.Thực Đánh giá Ngày 14/10/2012 HƯỚNG DẪN ĐỒNG NHIỆP PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN THCS, THPT HƯỚNG h CHƯƠNG I: PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN I Phát triển nghề nghiệp giáo viên là gì? Phát triển nghề nghiệp giáo viên hiểu là phát triển nghề nghiệp mà giáo viên đạt có các kỹ nâng cao (qua quá trình học tập, nghiên cứu và tích lũy kinh nghiệm nghề nghiệp) đáp ứng các yêu cầu sát hạch việc giảng dạy, giáo dục cách hệ thống Phát triển nghề nghiệp GV là quá trình lâu dài chuẩn bị khởi đầu sở đào tạo nghề và tiếp tục quá trình lao động nghề nghiệp GV sở giáo dục hưu Nội dung phát triển nghề nghiệp GV phong phú, bao gồm việc mở rộng, đổi tri thức khoa học liên quan đến giảng dạy môn học GV phụ trách đến mở rộng, phát triển, đổi tri thức, kỹ thực các hoạt động dạy học và giáo dục nhà trường phát triển các giá trị, đạo đức nghề nghiệp Trong các nội dung trên, gia tăng lực nghiệp vụ nghề ( nghiệp vụ sư phạm) cho GV là nội dung quan trọng Tính định hướng (mục đích) phát triển nghề nghiệp giáo viên đồng thời hướng đến phát triển giáo viên và phát triển hệ thống/tổ chức, sở giáo dục II Chức năng, đặc điểm và vai trò phát triển nghề nghiệp giáo viên Chức phát triển nghề nghiệp giáo viên là mở rộng, đổi và phát triển lực nghề nghiệp cho GV Phát triển NNGV mang lại thay đổi cho hệ thống giáo dục (ở cấp độ vi mô và vĩ mô) và cho cá nhân giáo viên Phát triển NNGV có đặc điểm: a Phát triển NNGV dựa trên xu hướng tạo dựng thay vì dựa trên mô hình chuyển giao, b Phát triển NNGV là quá trình lâu dài, c Phát triển NNGV thực với nội dung cụ thể, d Phát triển NNGV liên quan mật thiết với thay đổi/cải cách trường học, (25) đ Phát triển NNGV có vai trò giúp/hỗ trợ giáo viên việc xây dựng lý thuyết và thực tiễn sư phạm và giúp họ phát triển thành thạo nghề, e Phát triển NNGV là quá trình cộng tác g Phát triển NNGV thực và thể đa dạng và có thể khác biệt bối cảnh khác III Mô hình phát triển nghề nghiệp giáo viên - Mô hình phát triển NNGV là kiểu cấu trúc (các thành tố và mối quan hệ chúng) để vận hành các hoạt động cần thiết nhằm gia tăng lực NN cho GV, tạo hội để GV có thể phát triển nghề nghiệp thân - Cơ hội phát triển NN GV có thể tạo chính GV GV cùng người ủng hộ quan điểm phát triển liên tục nghề nghiệp giáo viên Người GV gặt hái thành công theo nhiều cách khác việc tham gia các nhiệm vụ mà GV quan tâm hay thực thay đổi các hoạt động mà GV thường xuyên phải thực Mô hình phát triển NNGV thúc đẩy và hỗ trợ việc phát triển NNGV từ họ bắt đầu nghiệp đến họ hưu Trên thực tế, các mô hình sử dụng phối hợp và có điều chỉnh định cho phù hợp với hệ thống nơi mô hình triển khai - Có nhiều mô hình phát triển NNGV, sử dụng phổ biến số mô hình sau: + Mô hình cá nhân tự định hướng phát triển + Mô hình tham gia vào quá trình đổi + Mô hình thực các nghiên cứu học tập +Mô hình tập huấn +Mô hình mạng lưới giáo viên hướng dẫn đồng nghiệp CHƯƠNG II: MÔ HÌNH HƯỚNG DẪN ĐỒNG NGHIỆP TRONG PHÁT TRIỂN NNGV I Khái niệm hướng dẫn đồng nghiệp phát triển nghề nghiệp giáo viên Hướng dẫn là quá trình tác động có chủ định chủ thể hướng dẫn đến quá trình phát triển tự nhiên đối tượng hướng dẫn/ giúp đỡ nhằm làm cho người đó hiểu, chấp nhận và sử dụng lực, khả và mối quan tâm mình việc đạt đến các mục tiêu phải thực (mục tiêu người đó tự đặt đặt từ bên ngoài người đó phải đạt được) Hướng dẫn đồng nghiệp phát triển NNGV xem với tư cách là chương trình hoạt động nhà trường làm cho việc phát triển nghề nghiệp thực thông qua công việc lâu dài và liên tục, đáp ứng kịp thời với nhu càu giáo viên quá trình dạy học và giáo dục Hiệu hướng dẫn đồng nghiệp thể qua thay đổi đồng nghiệp hướng dẫn hoạt động dạy học và giáo dục họ Giáo viên vừa là chủ thể vừa là đối tượng hoạt động hướng dẫn đồng nghiệp phát triển nghề nghiệp giáo viên Trong nhà trường, giáo viên giỏi có kinh nghiệm cùng với các cán quản lý trường học là người hướng dẫn đồng nghiệp mình, đặc biệt các đồng nghiệp trẻ Những người này cần hướng dẫn cho đồng nghiệp để họ phát triển chuyên môn và nghiệp vụ (26) CHƯƠNG : LẬP KẾ HOẠCH HƯỚNG DẪN ĐỒNG NGHIỆP Mục tiêu: - Kết thúc chương này, bạn có khă : - Phân tích các yêu cầu người đóng vai người hướng dẫn đồng nghiệp phát triển nghề nghiệp giáo viên; - Thực hành các nguyên tắc ứng xử người hướng dẫn đồng nghiệp I Yêu cầu người hướng dẫn đồng nghiệp Người hướng dẫn đồng nghiệp phát triển nghề nghiệp giáo viên phải là người tôn trọng sở thích và tin tưởng vào khả đồng nghiệp ; có uy tín nghề nghiệp và khả tạo tin tưởng đồng nghiệp.Hiểu nguyện vọng đồng nghiệp, mức độ thực các hoạt động nghề nghiệp đồng nghiệp (biết đồng nghiệp làm gì, làm nào dạy học và giáo dục học sinh) ; thực hướng dẫn đồng nghiệp dựa trên cái đồng nghiệp cần Có thái độ thông cảm, có kỹ động viên, thúc đẩy đồng nghiệp ; biết đưa nhiều lựa chọn để đồng nghiệp định và làm cho đồng nghiệp biết họ phải làm gì để hoạt động nghề nghiệp họ tốt so với Mặc dù là người có nhiều kinh nghiệp nghề nghiệp, nhiên, người hướng dẫn đồng nghiệp không phải là nhà thông thái Vì vậy, bạn cần biết giới hạn mình hướng dẫn đồng nghiệp Nếu giới hạn bạn là hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ cho đồng nghiệp thì hãy dừng lại phạm vi đó, đừng lan man sang lĩnh vực khác mà bạn không quen II Lập kế hoạch hướng dẫn đồng nghiệp Lập kế hoạch hướng dẫn đồng nghiệp là quá trình chuẩn bị cho thay đổi hoạt động nghề nghiệp đồng nghiệp việc ấn định trước các phương án hoạt động đồng nghiệp người hướng dẫn và đồng nghiệp tương lai Lập kế hoạch hướng dẫn đồng nghiệp là quá trình, bao gồm các giai đoạn (lập kế họach, thực hiện, đánh giá và điều chỉnh kế hoạch) và bước cụ thể giai đoạn Giai đoạn lập kế hoạch tạo sản phẩm là văn kế hoạch để người hướng dẫn có thể triển khai thực tiễn Văn kế hoạch hướng dẫn đồng nghiệp giúp người hướng dẫn có thông tin cần thiết về: - Vấn để cần ưu tiên hướng dẫn đồng nghiệp là gì? - Giải vấn đề đó nhằm đạt đến mục tiêu gì? nào thì đạt được? - Những hoạt động nào cần triển khai để có thể hướng dẫn đồng nghiệp? - Những nguồn lực nào cần khai thác để thực các hoạt động nói trển? Các bước giai đoạn lập kế hoạch hướng dẫn đồng nghiệp là: - Phân tích vấn đề - Xác định các mục tiêu cần đạt - Xác định các đầu - Xác định các hoạt động - Dự toán các yếu tố đầu vào - Phê duyệt kế hoạch (27) Chiều 21/10/2012 NGIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG CHO CBQL TRƯỜNG THCS - PTCS NỘI DUNG A Giới thiệu NCKHSPƯD B Cách tiến hành NCKHSPƯD C Lập kế hoạch NCKHSPƯD D Đánh giá đề tài NCKHSPƯD A GIỚI THIỆU VỀ NCKHSPƯD A1 Tìm hiểu NCKHSPƯD  NCKHSPƯD là gì?  Vì cần NCKHSPƯD?  Chu trình NCKHSPƯD  Khung NCKHSPƯD A2 Phương pháp NCKHSPƯD B CÁCH TIẾN HÀNH NCKHSPƯD B1 Xác định đề tài nghiên cứu B2 Lựa chọn thiết kế nghiên cứu B3 Thu thập liệu nghiên cứu B4 Phân tích liệu B5 Báo cáo đề tài nghiên cứu A1 Giới thiệu NCKHSPƯD Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng là gì? Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng (NCKHSPƯD) là loại hình nghiên cứu giáo dục nhằm thực tác động can thiệp sư phạm và đánh giá ảnh hưởng nó Tác động can thiệp đó có thể là việc sử dụng PPDH, sách giáo (28) khoa, PP quản lý, chính sách mới… GV, cán quản lý (CBQL) giáo dục Người nghiên cứu (GV, CBQL) đánh giá ảnh hưởng tác động cách có hệ thống phương pháp nghiên cứu phù hợp Vì cần nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng? NCKHSPƯD, áp dụng đúng cách trường học, đem đến nhiều lợi ích, vì nó:  Phát triển tư giáo viên cách hệ thống theo hướng giải vấn đề mang tính nghề nghiệp để hướng tới phát triển trường học  Tăng cường lực giải vấn đề và đưa các định chuyên môn cách chính xác  Khuyến khích giáo viên nhìn lại quá trình và tự đánh giá  Tác động trực tiếp đến việc dạy học và công tác quản lý giáo dục (lớp học, trường học)  Tăng cường khả phát triển chuyên môn giáo viên Giáo viên tiến hành NCKHSPƯD tiếp nhận chương trình, phương pháp dạy học cách sáng tạo có phê phán cách tích cực (Soh, K C & Tan, C (2008) Hội thảo NCKHSPƯD Hong Kong: EL21) Chu trình NCKHSPƯD Khung NCKHSPƯD NCKHSPƯD Bảng A1.1 Khung nghiên cứuChu khoatrình học sư phạm ứng dụng Bước Hiện trạng Giải pháp thay Chu trình NCKHSPƯD Hoạt động bao gồm: Suy nghĩ, Thử nghiệm và Kiểm chứng Giáo viên - người nghiên cứu tìm hạn chế trạng Thử Suy nghi việc dạy - học, quản lý giáo dục và các hoạt động khác nghĩ ệm trường nhà Kiể Suy nghĩ: thấy vấn và nghĩ tới giải m Xác định các nguyên nhânQuan gây rasáthạn chếcóđó, lựađềchọn 01 nguyên nhân ng mà mìnhpháp muốnthay thaythế đổi Giáo viên - người cứuThử suy nghiệm nghĩ giải các pháp giải pháp Thửnghiên nghiệm: thay thay cho giải pháp và liên hệ với các ví dụ đã thực thành công cólớp thể học/trường áp dụng vàohọc tình Kiểm chứng: Tìmđịnh xem các giảivấn pháp có cứu hiệu Vấn đề Giáo viên - người nghiên cứu xác đề thay cần nghiên nghiên cứu (dưới dạng câu hỏi) và nêu các giả thuyết hay không Thiết kế Giáo viên - người nghiên cứu lựa chọn thiết kế phù hợp để thu thập liệu đáng tin cậy và có giá trị Thiết kế bao gồm việc xác định nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm, quy mô nhóm và thời gian thu thập liệu Đo lường Giáo viên - người nghiên cứu xây dựng công cụ đo lường và thu thập liệu theo thiết kế nghiên cứu Phân tích Giáo viên - người nghiên cứu phân tích các liệu thu và giải thích để trả lời các câu hỏi nghiên cứu Giai đoạn này có thể sử dụng các công cụ thống kê Kết Giáo viên - người nghiên cứu đưa câu trả lời cho câu hỏi nghiên (29) cứu, đưa các kết luận và khuyến nghị A2 Phương pháp NCKHSPƯD Trong NCKHSPƯD có nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng: hai cách nghiên cứu này có điểm mạnh và điểm yếu nhấn mạnh việc nhìn lại quá trình giáo viên việc dạy và học, lực phân tích để đánh giá các hoạt động cách hệ thống, lực truyền đạt kết nghiên cứu đến người định nhà giáo dục quan tâm tới vấn đề này B CÁCH TIẾN HÀNH NCKHSPƯD B1 Xác định đề tài nghiên cứu Suy ngẫm tình hình là BƯỚC ĐẦU TIÊN NCKHSPƯD NCKHSPƯD bắt đầu việc giáo viên nhìn lại các vấn đề việc dạy học trên lớp Sau đây là số vấn đề thường giáo viên đưa ra:  Vì nội dung này không thu hút học sinh tham gia?  Vì kết học tập học sinh sụt giảm học nội dung này?  Có cách nào tốt để thay đổi nhận thức cha mẹ học sinh giáo dục nhà trường không?  Phương pháp này có nâng cao kết học tập học sinh không?  … Các câu hỏi PPDH, hiệu dạy học, thái độ và hành vi học sinh… quan tâm giáo viên muốn thay đổi tình hình Từ câu hỏi này, giáo viên bắt đầu tập trung vào vấn đề cụ thể để tiến hành NCKHSPƯD - Xác định các nguyên nhân gây thực trạng - Chọn nguyên nhân muốn tác động B2 Lựa chọn thiết kế nghiên cứu Đây là BƯỚC THỨ TƯ quá trình nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu cho phép người nghiên cứu thu thập liệu có liên quan cách chính xác để chứng minh giả thuyết nghiên cứu Trong thời gian dài, thiết kế nghiên cứu đã khiến các nhà nghiên cứu tốn nhiều công sức Các vấn đề tranh luận gồm:  Có cần nhóm đối chứng không?  Có cần làm bài kiểm tra trước tác động không ?  Quy mô mẫu nào?  Công cụ thống kê nào dùng, dùng nào và vào thời điểm nào? Trong NCKHSPƯD, có dạng thiết kế phổ biến sử dụng: - Thiết kế kiểm tra trước tác động và sau tác động nhóm - Thiết kế kiểm tra trước tác động và sau tác động với các nhóm tương đương - Thiết kế kiểm tra trước tác động và sau tác động các nhóm ngẫu nhiên - Thiết kế kiểm tra sau tác động các nhóm ngẫu nhiên (30) B3 Thu thập liệu nghiên cứu Đo lường là BƯỚC THỨ NĂM NCKHSPƯD Người nghiên cứu thực việc thu thập các liệu đáng tin cậy và có giá trị để trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu Các phương pháp sử dụng để thu thập các dạng liệu Đo lường Phương pháp Kiến thức Sử dụng các bài kiểm tra thông thường các bài kiểm tra thiết kế đặc biệt Kĩ Thiết kế thang xếp hạng bảng kiểm quan sát Thái độ Thiết kế thang thái độ B4 Phân tích liệu Phân tích liệu là BƯỚC THỨ SÁU quá trình nghiên cứu Phân tích các liệu thu để đưa kết chính xác trả lời cho câu hỏi nghiên cứu Thống kê là phương tiện giúp giáo viên - người nghiên cứu truyền đạt cách đầy đủ các kết nghiên cứu tới người quan tâm đồng nghiệp, cán quản lý nhà trường các nhà nghiên cứu khác Trong khuôn khổ NCKHSPƯD, Phân tích là bước thứ năm trước thực bước cuối cùng là Tổng hợp/ báo cáo kết Bên cạnh việc hiểu việc sử dụng thống kê NCKHSPƯD, chúng ta cần biết mối liên hệ các kỹ thuật thống kê với thiết kế nghiên cứu B5 Báo cáo đề tài nghiên cứu Viết báo cáo là BƯỚC THỨ BẢY quá trình nghiên cứu Kết nghiên cứu trình bày dạng báo cáo quy định quốc tế Cấu trúc đầy đủ báo cáo NCKHSPƯD bao gồm các thành phần sau: (31)

Ngày đăng: 21/06/2021, 05:03

Xem thêm:

w