1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

De tai thuc tang chat luong cuoc song

93 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kết quả đạt được của đề tài: - Đề tài đã vận dụng cơ sở khoa học về dân cư và chất lượng cuộc sống vào địa bàn tỉnh Đắk Lắk để phân tích các nhân tố ảnh hưởng và làm sáng tỏ thực trạng c[r]

(1)MỤC LỤC Phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài Quan điểm và phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài 10 NỘI DUNG 11 Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ 11 1.1 Quan niệm chất lượng sống 11 1.2 Các tiêu chí phản ánh chất lượng sống dân cư 13 1.2.1 HDI - tiêu chí tổng hợp phản ánh chất lượng sống 13 1.2.2 Chỉ số GDP 14 1.2.3 Chỉ số giáo dục 16 1.2.4 Chỉ số tuổi thọ .18 1.2.5 Các tiêu chí khác 19 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dân cư .20 1.3.1 Vị trí địa lí 20 1.3.2 Các nhân tố tự nhiên .20 1.3.3 Các nhân tố kinh tế xã hội 20 1.4 Chất lượng sống dân cư Việt Nam 21 1.4.1 GDP và GDP bình quân đầu người 21 1.4.2 Tuổi thọ bình quân và sức khỏe 23 1.4.3 Giáo dục .24 1.4.4 Các điều kiện sử dụng điện, nước sinh hoạt và nhà 25 Chương THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA DÂN CƯ TỈNH ĐẮK LẮK 27 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng sống dân cư tỉnh Đắk Lắk 27 2.1.1 Các nhân tố tự nhiên .27 2.1.2 Các nhân tố kinh tế - xã hội 31 2.2 Thực trạng chất lượng sống dân cư tỉnh Đắk Lắk 35 (2) 2.2.1 Đánh giá chung .35 2.2.2 Các tiêu chí cụ thể 37 2.2.2.1 Thu nhập bình quân đầu người 37 2.2.2.2 Tiêu chí giáo dục 42 2.2.2.3 Y tế và chăm sóc sức khỏe 46 2.2.2.4 Tình hình sử dụng điện, nước sinh hoạt và nhà 51 2.3 Đánh giá tổng hợp chất lượng sống dân cư tỉnh Đắk Lắk 58 2.3.1 Lựa chọn các tiêu đánh giá tổng hợp CLCS dân cư tỉnh Đắk Lắk .58 2.3.2 Đánh giá tổng hợp CLCS dân cư tỉnh Đắk Lắk 60 2.4 Nguyên nhân thực trạng chất lượng sống dân cư Đắk Lắk 61 2.4.1 Nguyên nhân từ phía các yếu tố mang tính cá nhân .61 2.4.2 Nguyên nhân từ phía xã hội 62 Chương CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA DÂN CƯ TỈNH ĐẮK LẮK 64 3.1 Căn xây dựng 64 3.2 Các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội 66 3.2.1 Mục tiêu kinh tế 66 3.2.2 Mục tiêu xã hội .67 3.3 Định hướng phát triển các lĩnh vực xã hội với vấn đề nâng cao chất lượng sống dân cư tỉnh Đắk Lắk 68 3.3.1 Về giáo dục đào tạo 68 3.3.2 Y tế và chăm sóc sức khỏe 70 3.3.3 Dân số, lao động, việc làm và xóa đói giảm nghèo 70 3.3.3.1 Dân số .70 3.3.3.2 Định hướng bố trí sử dụng lao động 71 3.3.3.3 Công tác định canh định cư cho đồng bào các dân tộc và nâng cao chất lượng công tác xóa đói giảm nghèo 72 3.3.4 Phát triển văn hóa thông tin, thể dục thể thao .72 3.3.4.1 Văn hóa thông tin 72 3.3.4.2 Thể dục - thể thao 72 3.4 Một số giải pháp nâng cao chất lượng sống dân cư tỉnh Đắk Lắk .72 3.4.1 Nhóm giải pháp kinh tế 72 3.4.2 Nhóm giải pháp phát triển y tế và chăm sóc sức khỏe .78 3.4.3 Nhóm giải pháp giáo dục và đào tạo 80 3.4.4 Các giải pháp khác .81 KẾT LUẬN .85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC (3) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBYT : Cán y tế CLCS : Chất lượng sống DTTS : Dân tộc thiểu số GD-ĐT : Giáo dục - đào tạo GDP : Tổng thu nhập quốc nội GV : Giáo viên HDI : Chỉ số phát triển người HPI : Chỉ số nghèo đói tổng hợp HS : Học sinh HS THPT : Học sinh Trung học phổ thông KTXH : Kinh tế - xã hội LĐ-TB-XH : Lao động - Thương binh và xã hội PPP : Sức mua tương đương THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông UNDP : Tổ chức phát triển Liên Hiệp Quốc (4) DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1 Chỉ số phát triển người số nước năm 2004 22 Bảng 1.2 Chỉ số phát triển người các nước có cùng thu nhập 22 Bảng 2.1 Trữ lượng khai thác tiềm nước tỉnh Đắk Lắk 29 Bảng 2.2 Diễn biến diện tích rừng 1995-2004 31 Bảng 2.3 Diện tích, dân số và mật độ dân số huyện, TP tỉnh Đắk Lắk 32 Bảng 2.4 Sự chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành Đắk Lắk 33 Bảng 2.5 Tổng thu nhập và thu nhập bình quân đầu người tỉnh Đắk Lắk .37 Bảng 2.6 Thu nhập bình quân/người/ tháng hộ gia đình phân theo nguồn thu 38 Bảng 2.7 Thu nhập bình quân/người/tháng nhóm cao và nhóm thấp .38 Bảng 2.8 Chi tiêu bình quân/người/tháng Đắk Lắk năm 2002, 2006 39 Bảng 2.9 Bảng tổng hợp hộ nghèo năm 2005 và 2006 theo chuẩn trên địa bàn các huyện tỉnh Đắk Lắk 40 Bảng 2.10 Số trường, lớp, giáo viên, học sinh tỉnh Đắk Lắk 2000-2006 43 Bảng 2.11 Số học sinh mẫu giáo tỉnh Đắk Lắk qua các năm học .43 Bảng 2.12 Số giáo viên, học sinh và tỷ lệ HS THPT/số HS trên địa bàn các huyện năm 2006 45 Bảng 2.13 Ngân sách đầu tư cho giáo dục tỉnh Đắk Lắk 46 Bảng 2.14 Số sở y tế, giường bệnh và cán y tế tỉnh Đắk Lắk 2000-2006 47 Bảng 2.15 Số cán y tế, số CBYT/10.000 dân, số giường bệnh/10.000 dân trên địa bàn các huyện năm 2006 .48 Bảng 2.16 Các bệnh mắc cao tỉnh Đắk Lắk năm 2006 49 Bảng 2.17 Ngân sách đầu tư cho y tế tỉnh Đắk Lắk 2000-2006 .50 Bảng 2.18 Số hộ dân dùng nước các huyện trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk năm 2003-2006 52 Bảng 2.19 Số hộ dùng điện, sản lượng điện tiêu thụ bình quân qua các năm các huyện trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk 55 Bảng 2.20 Số máy điện thoại phân theo huyện trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk thời kì 2000-2006 58 Bảng 2.21 Các tiêu chí đánh giá chất lượng sống dân cư 59 Bảng 2.22 Bảng đánh giá tổng hợp CLCS dân cư tỉnh Đắk Lắk 60 Bảng 3.1 Mục tiêu tăng trưởng và chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Đắk Lắk đến 2020 67 Bảng 3.2 Lao động tham gia các ngành kinh tế quốc dân đến năm 2020 .71 Biểu đồ Mức tiêu thụ điện bình quân đầu người qua các năm Việt Nam và số kinh tế châu Á 25 Biểu đồ 2.1 Cơ cấu kinh tế theo ngành tỉnh Đắk Lắk năm 2000 và 2006 .34 Biểu đồ 2.2 GDP và GDP bình quân đầu người tỉnh Đắk Lắk 37 Biểu đồ 2.3 Số học sinh phổ thsông các cấp tỉnh Đắk Lắk từ năm 2000-2006 43 Biểu đồ 2.4 Tỉ lệ hộ gia đình sử dụng nước các huyện tỉnh Đắk Lắk năm 2006 .53 Biểu đồ 2.5 Tỉ lệ hộ sử dụng điện các huyện trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk năm 2006 .56 (5) (6) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dưới tác động cách mạng khoa học công nghệ đại kinh tế phát triển nhanh chưa có, nhiều quốc gia đạt tỉ lệ tăng trưởng thần kỳ và đời sống nhân dân nâng cao rõ rệt Bên cạnh đó, xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế phân hóa giàu nghèo các nước trở thành chủ đề tranh cãi quan trọng trên giới Theo báo cáo phát triển người Liên Hiệp Quốc, phân hóa giàu nghèo trên giới mức khó có thể chấp nhận: 20% dân số giới thuộc nhóm giàu chiếm giữ 86% GDP toàn giới, đó 20% thuộc nhóm nước nghèo có 1%; tài sản nhà tỉ phú giàu giới còn GDP các nước nghèo với số dân 600 triệu người cộng lại [7] Trên thực tế, số nước có kinh tế phát triển có chất lượng sống dân cư cao thì phận dân cư còn lại có nguy bị suy giảm và luôn luôn đối mặt với cảnh đói nghèo Con người là vốn quý nhất, là chủ nhân giới, là động lực để phát triển xã hội và là mục tiêu để hoạt động kinh tế - xã hội quốc gia giới hướng tới Việc nâng cao chất lượng sống (CLCS) người đã và là mối quan tâm đặc biệt hầu hết các nước Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước ta thời kỳ 2001 - 2010 đã khẳng định: “Phát triển người phải coi là chiến lược trung tâm Việt Nam” Chương trình phát triển Liên hiệp quốc đưa các tiêu phản ánh phát triển người nhằm vào chất lượng sống dân cư Vậy làm nào để nâng cao chất lượng sống cho người dân và tạo điều kiện để người sống tình thương và trách nhiệm? Đó là vấn đề mà thực tiễn đặt đòi hỏi phải giải Mỗi quốc gia phải xây dựng chương trình nâng cao chất lượng sống người dân trên sở khoa học và thực tiễn định Ở Việt Nam, vấn đề chất lượng sống người dân đã Đảng và Nhà nước quan tâm từ lâu Trong quá trình đổi đất nước, chúng ta đã đạt số thành tựu công xóa đói, giảm nghèo, nâng cao chất lượng sống cộng đồng Tuy nhiên: “Cho đến nay, xét theo các quan điểm lý thuyết và số phát triển kinh tế - xã hội khác nhau, nông nghiệp - nông thôn Việt Nam có (7) đặc điểm chung là nghèo và kém phát triển Việt Nam thuộc nhóm nước (trên 50 nước) nghèo và kém phát triển giới Trong nhóm nước đáy phân tầng xã hội loài người toàn cầu, xét số nghèo thì Việt Nam đứng khoảng nhóm nước nghèo, còn xét số phát triển tổng hợp kinh tế - xã hội thì Việt Nam gần phía đỉnh phân tầng, nghĩa là gần phía nhóm nước trung bình giới” [18] Đắk Lắk là tỉnh miền núi biên giới phía Tây Nam Tổ quốc, có vị trí chiến lược quan trọng chính trị, kinh tế, văn hóa và an ninh quốc phòng nước, đặc biệt đây là địa bàn cư trú nhiều dân tộc thiểu số Trong năm qua, cùng với chuyển đổi chung kinh tế nước, Đắk Lắk đã có thay đổi đáng kể mặt kinh tế xã hội, nhìn chung đời sống nhân dân bước nâng lên Tuy nhiên, so sánh với các địa phương khác nước và với các nước khác khu vực thì mức sống người dân tỉnh Đắk Lắk còn thấp Đặc biệt là số bản, làng vùng sâu, rẻo cao sống dân cư còn quá thấp Do đó, nghiên cứu thực trạng chất lượng sống dân cư và tìm các giải pháp nâng cao chất lượng sống địa phương là vấn đề cấp bách đặt Với ý nghĩa đó, chúng tôi định chọn đề tài “Nghiên cứu chất lượng sống dân cư tỉnh Đắk Lắk” để nghiên cứu với mong muốn góp phần làm sáng tỏ thêm sở lí luận và thực tiễn vấn đề CLCS tỉnh Đắk Lắk Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục tiêu đề tài Đề tài vận dụng sở khoa học dân cư và chất lượng sống vào địa bàn tỉnh Đắk Lắk để làm sáng tỏ thực trạng chất lượng sống và tìm các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sống dân cư tỉnh Đắk Lắk * Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, đề tài có nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa sở khoa học chất lượng sống - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng sống dân cư tỉnh Đắk Lắk - Đánh giá thực trạng chất lượng sống dân cư tỉnh Đắk Lắk thời kì 2003-2006 (8) - Đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện và nâng cao chất lượng sống dân cư tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020 Phạm vi nghiên cứu Chất lượng sống là vấn đề phức tạp đa dạng và thường xuyên thay đổi thời gian thực đề tài có hạn, điều kiện làm việc còn hạn chế nên đề tài nghiên cứu chúng tôi giới hạn khảo sát, nghiên cứu số tiêu chí chất lượng sống là: tiêu chí kinh tế, giáo dục, y tế và chăm sóc sức khỏe Đề tài nghiên cứu trên phạm vi tỉnh Đắk Lắk từ năm 2003 đến Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sống dân cư trên địa bàn nghiên cứu đến năm 2020 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong năm gần đây, vấn đề CLCS và các tiêu chí đo CLCS đã các nhà khoa học và nước đặc biệt quan tâm nghiên cứu - Trên giới: đã có nhiều nhà khoa học và các tổ chức nghiên cứu CLCS Vào cuối thập niên 80 đầu thập niên 90 kỉ XX, nhà dân số học người Ấn Độ (R.C Sharma) đề cập đến CLCS tác phẩm “Dân số, tài nguyên, môi trường và chất lượng sống” (Population, resources, environment and quality of life), ông nghiên cứu mối tương tác chất lượng sống dân cư với quá trình phát triển dân cư, phát triển kinh tế xã hội quốc gia Theo ông, CLCS là đáp ứng đầy đủ các yếu tố vật chất và tinh thần cho người dân Năm 1990, UNDP (Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc) đã đưa hệ thống các tiêu đánh giá phát triển người - HDI (Human Development Index) Hệ thống các tiêu này đã phản ánh cách tiếp cận mới, có tính hệ thống phát triển người, coi phát triển người là mở rộng phạm vi lựa chọn người để đạt đến sống trường thọ, khỏe mạnh, có ý nghĩa và xứng đáng với người [1] - Ở Việt Nam: nhiều tác giả đã đề cập tới vấn đề này cách khái quát Được quan tâm giới, dự án UNDP đã triển khai và đã phân tích quan hệ dân số, tài nguyên, môi trường với phát triển trên phạm vi toàn (9) quốc Đây là tiền đề lí luận và thực tiễn nhiều công trình nghiên cứu CLCS có liên quan với Các công trình liên quan đến CLCS đã công bố: Nguyễn Quán: “Các số và tiêu phát triển người” (1995) Đỗ Thiên Kính: “Phân hóa giàu nghèo và tác động yếu tố học vấn đến nâng cao mức sống cho người dân Việt Nam” (2003) PGS.TS Đặng Quốc Bảo, TS Trương Thị Thúy Hằng: “Chỉ số phát triển kinh tế HDI, cách tiếp cận và số kết qủa nghiên cứu” (2005) PGS.TS Đặng Quốc Bảo, TS Trương Thị Thúy Hằng: “Chỉ số tuổi thọ HDI, số vấn đề thực tiễn Việt Nam” (2005) PGS.TS Nguyễn Thị Cành: “Diễn biến mức sống dân cư, phân hóa giàu nghèo và các giải pháp xóa đói giảm nghèo quá trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam nhìn từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” (2001) Ngoài còn có các công trình nghiên cứu tập thể các tác Đỗ Thiên Kính, Phùng Đức Tùng, Hồ Sĩ Cúc, Nguyễn Bùi Linh, Lê Thị Phương Loan, Nguyễn Phong :“ Điều tra mức sống dân cư Việt Nam 1992-1993”, “Điều tra mức sống dân cư Việt Nam 199 -1998”, “Mức sống thời kì bùng nổ kinh tế Việt Nam 2001” đã điều tra và phân tích các vấn đề có liên quan đến mức sống dân cư thu nhập người dân, trình độ dân trí, chất lượng y tế, giáo dục qua đó đã chứng minh số liệu cải thiện mức sống các hộ gia đình Việt Nam các năm 1993 và 1998 Đặc biệt là báo cáo phát triển người Việt Nam năm 2001, đây là công trình quan trọng nhóm các nhà nghiên cứu Việt Nam tổng hợp từ nhiều công trình nghiên cứu các nhà khoa học thuộc chuyên ngành khác lĩnh vực phát triển người Việt Nam Như vậy, đã cho thấy quan tâm tầm vĩ mô Nhà nước các khía cạnh khác có liên quan đến CLCS dân cư, đó đặc biệt lưu tâm đến HDI Tuy nhiên, HDI không bao quát tính phong phú, nhiều mặt phát triển người Mặt khác, vấn đề CLCS cấp tỉnh cụ thể ít nghiên cứu, đặc biệt là tỉnh Đắk Lắk Quan điểm và phương pháp nghiên cứu (10) 5.1 Quan điểm nghiên cứu - Quan điểm hệ thống CLCS dân cư tỉnh, thành phố quốc gia cần phải đặt mối quan hệ cụ thể với toàn hệ thống lãnh thổ quốc gia Đó là sở đầu tiên giúp cho việc tiếp cận và phân tích vấn đề cách có hệ thống Vì vậy, việc nghiên cứu chất lượng sống dân cư tỉnh Đắk Lắk phải đặt mối liên hệ với vùng Tây Nguyên và nước Bản thân CLCS dân cư tỉnh Đắk Lắk là hệ thống bao gồm nhiều yếu tố có mối quan hệ qua lại - Quan điểm tổng hợp - lãnh thổ CLCS không là sống vật chất mà còn tập hợp nhiều yếu tố dân trí, văn hóa, giáo dục Do vậy, nghiên cứu chất lượng sống dân cư tỉnh Đắk Lắk cần phải dựa trên phân tích, đánh giá tổng hợp nhiều yếu tố liên quan Các yếu tố tự nhiên và kinh tế xã hội khu vực, huyện, quận có sắc riêng Vì vậy, nghiên cứu CLCS dân cư tỉnh Đắk Lắk phải tìm hiểu trên quan điểm tổng hợp - lãnh thổ, qua đó làm rõ nguyên nhân khác biệt để phân tích và đánh giá thực trạng người dân tỉnh Đắk Lắk đúng đắn Mặt khác, cần phải thấy khả phát triển kinh tế huyện, thành phố mà đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm phát triển kinh tế xã hội cách có hiệu thời kì tới vì nó gắn liền với CLCS dân cư - Quan điểm sinh thái - phát triển bền vững Môi trường sống và CLCS dân cư có mối quan hệ mật thiết và hữu với Môi trường sống có ảnh hưởng trực tiếp đến CLCS dân cư, đặc biệt là sức khỏe và tuổi thọ người dân Vì vậy, nghiên cứu chúng ta cần xem môi trường là phận CLCS dân cư Sự tồn và phát triển xã hội loài người phải đảm bảo phát triển bền vững môi trường sinh thái Việc nghiên cứu và đưa các giải pháp nhằm nâng cao CLCS phải dựa trên quan điểm phát triển bền vững đảm bảo tính ổn định lâu dài Vì vậy, mối quan hệ tự nhiên và phát triển xã hội là vấn đề cần giải bất kì đề tài nghiên cứu nào 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích - tổng hợp lí thuyết (11) Đây là phương pháp quan trọng, xuyên suốt quá trình nghiên cứu đề tài, phương pháp sử dụng để hệ thống lại các tri thức tranh chung đối tượng và khách thể nghiên cứu Quá trình làm đề tài cần tiến hành thu thập, phân tích và tổng hợp tài liệu, số liệu thống kê các quan, qua sách, báo, tạp chí, các nghiên cứu đã công bố các quan, ban ngành tỉnh - Phương pháp thống kê Phương pháp thống kê toán học nhằm xử lí kết nghiên cứu, tổng hợp các tiêu chí để đánh giá chất lượng sống dân cư - Phương pháp chuyên gia Trao đổi với các chuyên gia thuộc các chuyên ngành có liên quan xã hội học, dân tộc học, kinh tế học, các nhà lãnh đạo, quản lí kinh tế - chính trị - xã hội tỉnh vấn đề phát triển kinh tế - xã hội và việc nâng cao CLCS dân cư - Phương pháp đồ Kết hợp với đồ và các tài liệu thu thập cùng với hiểu biết thực tế địa phương để có sở khoa học cho việc nghiên cứu chất lượng sống tỉnh Đắk Lắk Để phản ánh cách trực quan, sinh động các kết nghiên cứu, đề tài đã xây dựng số đồ liên quan đến chất lượng sống dân cư tỉnh Đắk Lắk trên sở sử dụng phần mềm Mapinfo - Phương pháp vấn sâu Để nhận diện rõ thực trạng CLCS dân cư tỉnh Đắk Lắk, đề tài đã vận dụng phương pháp vấn sâu để nhận biết quan điểm, thái độ và nguyện vọng, ý kiến người dân vấn đề CLCS dân cư Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương: Chương Cơ sở khoa học chất lượng sống dân cư Chương Thực trạng chất lượng sống dân cư tỉnh Đắk Lắk Chương Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sống dân cư tỉnh Đắk Lắk (12) NỘI DUNG Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ 1.1 Quan niệm chất lượng sống Chất lượng sống (Quality of life) là khái niệm rộng, đã hiểu theo nhiều nghĩa khác và đo nhiều tiêu chí khác Chất lượng sống thường lưu ý phân biệt với mức sống Mức sống là thước đo phúc lợi vật chất còn chất lượng sống là thước đo phúc lợi vật chất và giá trị tinh thần Trong các tác phẩm C.Mác hay các nhà kinh tế chính trị cổ điển khác A.Smith, D.Ricardo, R.Malthus, J.S.Mill đã có tư tưởng mở rộng và đề cao các giá trị CLCS người CLCS là mục đích việc tạo điều kiện thuận lợi giúp người có sống vật chất và tinh thần phong phú Theo R.C.Sharma thì CLCS là khái niệm phức tạp, nó đòi hỏi thỏa mãn cộng đồng chung xã hội, khả đáp ứng nhu cầu chính thân xã hội Trong tác phẩm tiếng “Dân số, tài nguyên, môi trường và chất lượng sống”, ông đã định nghĩa: “Chất lượng sống là cảm giác hài lòng (hạnh phúc thỏa mãn) với nhân tố sống, mà nhân tố đó coi là quan trọng thân người Thêm vào đó, chất lượng là cảm giác hài lòng với gì mà người có Nó là cảm giác đầy đủ hay là trọn vẹn sống” [29] Theo R.C.Sharma thì mức sống cá nhân, gia đình và cộng đồng xã hội coi là yếu tố quan trọng để tạo CLCS Trong xã hội đại, khái niệm chất lượng sống thường đồng với khái niệm thoải mái tối ưu Trong đó, mối quan tâm chính việc nâng cao chất lượng sống là tạo trạng thái thoải mái vật chất và tinh thần, là tăng cường thời gian nghỉ ngơi Sự tối ưu hóa mức độ thoải mái thể đa dạng hóa các sản phẩm tiêu dùng mà cộng đồng xã hội, gia đình hay cá nhân có Nội dung khái niệm CLCS đã Wiliam Bell mở rộng toàn diện Theo ông, CLCS thể 12 đặc trưng: (13) (1) An toàn thể chất cá nhân (2) Sung túc kinh tế (3) Công khuôn khổ pháp luật (4) An ninh quốc gia đảm bảo (5) Bảo hiểm lúc già yếu và ốm đau (6) Hạnh phúc mặt tinh thần (7) Sự tham gia cá nhân vào đời sống xã hội (8) Bình đẳng giáo dục, y tế (9) Chất lượng đời sống văn hóa (10) Quyền tự công dân (11) Chất lượng môi trường kỹ thuật (12) Chất lượng môi trường sống và khả chống ô nhiễm Trong đó, ông nhấn mạnh nội dung “An toàn” và đã khẳng định CLCS đặc trưng an toàn môi trường tự nhiên lành và môi trường xã hội lành mạnh [37] Để định lượng khái niệm CLCS, Thái Lan đã xây dựng 37 tiêu phản ánh các nội dung cốt lõi CLCS là ăn, mặc, nhà và môi trường, sức khỏe, giáo dục và thông tin, an toàn, việc làm Từ đó, đưa tiêu chuẩn đánh giá chất lượng sống theo mức: yếu kém (1 sao), trung bình (2 sao) và khá (3 sao) Như vậy, có thể hiểu chất lượng sống là phản ánh, đáp ứng nhu cầu xã hội, trước hết là nhu cầu vật chất tối thiểu người Mức đáp ứng đó càng cao thì CLCS càng cao Bên cạnh đó, CLCS còn gắn liền với môi trường và an toàn môi trường Một sống sung túc là sống đảm bảo nguồn lực cần thiết sở hạ tầng đại, các điều kiện vật chất và tinh thần đầy đủ Đồng thời, người phải sống môi trường tự nhiên lành, bền vững, không bị ô nhiễm; môi trường xã hội lành mạnh và bình đẳng, không bị ảnh hưởng các vấn nạn xã hội Từ phân tích trên, chúng tôi có thể quan niệm chất lượng sống sau: CLCS là số tổng hợp thể trí tuệ, tinh thần và vật chất người, là mục tiêu phấn đấu nhằm đáp ứng phát triển bền vững quốc (14) gia CLCS càng cao thì người càng có nhiều khả lựa chọn việc phát triển cá nhân và hưởng thụ các giá trị vật chất và tinh thần mà xã hội đã tạo 1.2 Các tiêu chí phản ánh chất lượng sống dân cư 1.2.1 HDI - tiêu chí tổng hợp phản ánh chất lượng sống Con người là vốn quý nhất, là mục tiêu phải hướng tới hoạt động kinh tế - xã hội quốc gia và giới Việc lựa chọn các tiêu chí phản ánh phát triển người có ý nghĩa quan trọng Từ năm 1990, Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) đưa số phát triển người HDI (Human Development Index) HDI phản ánh các thành tựu phát triển người ba lĩnh vực bản: [4] - Sức khỏe đo tuổi thọ trung bình (năm) - Học vấn đo tỉ lệ biết chữ người lớn từ 15 tuổi trở lên (%) với quyền số (trọng số) 2/3 và tỉ lệ nhập học các cấp giáo dục tiểu học, trung học và đại học nhóm dân cư từ 6-24 tuổi so với dân số độ tuổi (%) với quyền số (trọng số) 1/3 - Mức sống kinh tế đo GDP bình quân đầu người điều chỉnh theo PPP (Purchasing Power Parity) tính USD HDI = 1/3 (chỉ số tuổi thọ bình quân + số giáo dục + số GDP bình quân đầu người) Giá trị xi thực tế - Giá trị xi tối thiểu Chỉ số thành phần = Giá trị xi tối đa - Giá trị xi tối thiểu Chỉ số giáo dục = 2/3 số người lớn biết chữ + 1/3 số học độ tuổi từ đến 24 Chỉ số người lớn biết chữ = Chỉ số học độ tuổi = Chỉ số tuổi thọ = Chỉ số GDP = xi −0 , xi: tỉ lệ người biết chữ thực tế 100 −0 yi − , yi: tỉ lệ học độ tuổi từ - 24 100 −0 z i − 25 , zi: tuổi thọ thực tế 85 −25 lg( λi) − lg(100) lg(40000)− lg(100) (tính theo sức mua tương đương) (15) λi là GDP bình quân đầu người nước i đã điều chỉnh theo phương pháp tính tỉ giá sức mua tương đương Về mặt trị số: ≤ HDI ≤ Các số tuổi thọ, giáo dục, GDP và HDI nhận giá trị từ đến Giá trị các số này càng gần tới có nghĩa là trình độ phát triển và xếp hạng càng cao (với là thứ hạng cao nhất), trái lại, các số càng gần có nghĩa là trình độ phát triển và xếp hạng càng thấp GDP bình quân Tuổi Mức sống Sức khỏe thọ trung H DI đầu bình người Tỉ lệ người biết chữ Tỉ lệ Học vấn nhập học các cấp Hình Sơ đồ cấu trúc HDI [3] 1.2.2 Chỉ số GDP * GDP và GDP bình quân đầu người Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là tổng sản lượng hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng cuối cùng mà kinh tế tạo dân và phi dân sự, không phân biệt người nước hay người nước ngoài tạo GDP không bao gồm phần khấu trừ khoản khấu hao vốn vật chất hay suy giảm và xuống cấp tài nguyên thiên nhiên GDP bình quân đầu người tính USD/người, Việt Nam tính USD/người Việt Nam đồng/người Thông qua tiêu chí này chúng ta có thể đánh giá trình độ kinh tế, mức sống người dân nước so sánh các địa phương * Thu nhập bình quân đầu người hộ gia đình Thu nhập bình quân đầu người hộ gia đình là toàn tiền và vật mà hộ và thành viên hộ nhận khoảng thời gian định (thường là năm), bao gồm: (16) - Thu từ tiền công, tiền lương - Thu từ sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản - Thu từ sản xuất ngành nghề - Thu khác * Chỉ số nghèo đói Nghèo là tình trạng thiếu thốn nhiều phương diện, thiếu thốn thu nhập, hội, tài sản vật chất, thể chất tinh thần gây cản trở cho phát triển cách đầy đủ tiềm người [6] Nghèo đói là khái niệm đã sử dụng từ lâu trên giới để mức sống nhóm dân cư, cộng đồng, nhóm quốc gia so với mức sống cộng đồng hay các quốc gia khác Nghèo đói là không có khả đảm bảo sức khỏe và sống, không có khả có thể tiếp cận đến các nguồn tri thức, thu nhập thấp không đảm bảo các nhu cầu tối thiểu sống sử dụng nước sạch, không tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh, không đảm bảo mức dinh dưỡng Theo quan niệm trên, để đo lường cách tổng hợp tình trạng đói nghèo người ta sử dụng số nghèo đói tổng hợp HPI (Human Poverty Index) Chỉ số HPI phân thành hai loại: HPI-2 dùng cho các nước công nghiệp hóa và HPI-1 dùng cho các nước phát triển Chỉ số HPI-1 tính dựa vào ba thước đo là: - Tính dễ tổn thương dẫn đến cái chết độ tuổi tương đối trẻ đo xác suất không thọ quá 40 tuổi (P1) - Sự bị loại trừ khỏi giới người biết chữ và có khả giao tiếp, đo tỉ lệ người lớn mù chữ (P2) - Sự thiếu khả tiếp cận với thành kinh tế chung (P 3) đo lường ba biến số: tỉ lệ người dân không có khả tiếp cận với nguồn nước (P31), tỉ số người dân không có khả tiếp cận với các dịch vụ y tế (P 32) và tỉ lệ trẻ em tuổi thiếu cân và suy dinh dưỡng (P 33) Giá trị biến P3 tính là: P3= P31+ P32 + P33 (17) Chỉ số nghèo đói HPI-1 tính theo công thức: [ ( P 31+ P 32+ P33 ) HPI −1= ] [7] Về bản, đói nghèo xác định mối tương quan xã hội Có hai dạng đói nghèo: nghèo thu nhập (nghèo tuyệt đối) và nghèo người (nghèo tương đối) Nghèo người xác định mức thu nhập để chi hàng hóa, dịch vụ theo mức nghèo lương thực, thực phẩm và chi tiêu cho các nhu cầu thiết yếu ngoài lương thực, thực phẩm Chuẩn nghèo tương đối đề cập đến thiếu hụt cá nhân (hộ gia đình) so với mức sống trung bình đạt Chuẩn này không có thống các quốc gia Nhìn chung trên giới các nước phát triển xác định chuẩn nghèo dựa trên 1/2 thu nhập bình quân còn các nước phát triển là 1/3 thu nhập bình quân [2] Chuẩn nghèo tuyệt đối tức là chuẩn nghèo 1-2 USD/ngày/người Chuẩn nghèo quốc tế Liên hiệp quốc công bố và quy định USD/ngày/người cho các nước phát triển, USD/ngày/người cho các nước phát triển Tuy nhiên, nhiều nước phát triển nâng dần chuẩn lên USD/ngày/người Việc tồn đồng thời hai chuẩn nghèo với phương pháp tiếp cận và nội dung tính toán khác dẫn đến có khác biệt lớn tỉ lệ đói nghèo quốc gia Vì vậy, việc xây dựng chuẩn nghèo là có tính cấp thiết cần thực Bộ LĐ-TB-XH, Tổng cục thông kê và các quan liên quan đã nghiên cứu đưa chuẩn nghèo thống cho nước Ngày 8/7/2005 Chính phủ đã kí định 170/2005/QĐ-TTg ban hành chuẩn nghèo giai đoạn 2006-2010 sau: Nông thôn 200 ngàn đồng/người/tháng, thành thị 260 ngàn đồng/người/tháng Những hộ có mức thu nhập bình quân đầu người thấp chuẩn nghèo xác định là hộ nghèo 1.2.3 Chỉ số giáo dục Chỉ số giáo dục dùng làm thước đo trình độ dân trí làm nên CLCS dân cư bao gồm các tiêu tỷ lệ người lớn biết chữ, trình độ văn hóa và tay nghề, số năm đến trường, tỷ lệ người mù chữ * Tỷ lệ người lớn biết chữ (18) Tỷ lệ người lớn biết chữ là tỷ lệ người từ 15 tuổi trở lên biết đọc, biết viết thông thạo đoạn văn đơn giản tiếng quốc ngữ [8] Tỷ lệ người lớn biết chữ có liên quan nhiều đến các số thu nhập và mức sống cộng đồng và quốc gia * Trình độ văn hóa và tay nghề Trình độ văn hóa hay trình độ học vấn nói lên khả tích lũy kiến thức khối dân cư và thể qua các tiêu tỷ lệ người lớn biết chữ, số người tốt nghiệp các cấp học từ thấp đến cao Trình độ tay nghề là trình độ chuyên môn kỹ thuật lực lượng lao động chính khối dân cư thể qua các tiêu tỷ lệ lực lượng lao động có trình độ chuyên môn (sơ cấp, công nhân kỹ thuật, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ) tổng số lao động hoạt động các ngành kinh tế đất nước Trình độ văn hóa và trình độ tay nghề luôn có mối quan hệ khăng khít với đồng thời có liên quan nhiều đến số thu nhập quốc gia Các nước có kinh tế phát triển thì các số phản ánh trình độ văn hóa và trình độ tay nghề khối dân cư thường cao, ngược lại các nước chậm phát triển thì các số này thường thấp Hiện nay, trình độ văn hóa và tay nghề lực lượng lao động có chuyển biến theo hướng tích cực, chất lượng sống dân cư ngày càng cải thiện, tỷ lệ người biết chữ và tốt nghiệp các cấp học theo hướng tăng dần các cấp học ngày càng cao Về trình độ chuyên môn kỹ thuật, số lao động có tay nghề ngày càng tăng và họ là lực lượng lao động mang lại chất lượng hiệu cao các ngành kinh tế Tuy nhiên, các nước có kinh tế phát triển việc sử dụng lao động không có tay nghề các ngành kinh tế còn chiếm tỷ lệ cao * Số năm đến trường Cùng với số tỷ lệ người lớn biết chữ thì số năm đến trường là số quan trọng để đánh giá chất lượng học vấn dân cư quốc gia Số năm đến trường là số năm bình quân đã học trường người từ 15 tuổi trở lên Tiêu chí số năm đến trường có liên quan nhiều đến số thu nhập quốc gia Các nước có thu nhập thấp thường có số năm học thấp (trung bình 3-4 năm, (19) chí Châu Phi có số nước có số năm học trung bình là 1,6 năm) Các nước có thu nhập trung bình có số năm học trung bình thường là 5,3 năm Các nước có thu nhập cao số này cao, thường là 10,6 năm (Bắc Mỹ: 12,4 năm, Châu Âu: 11,1 năm ) Nhìn chung, hầu hết các nước có số năm học nam giới thường cao nữ giới Chỉ số số năm đến trường là các số phản ánh trung thực CLCS nước 1.2.4 Chỉ số tuổi thọ Sức khỏe là vốn quý và là yếu tố quan trọng đảm bảo hạnh phúc cho người Sức khỏe toàn dân là điều kiện cần thiết để thực các mục tiêu phát triển quốc gia, là tương lai dân tộc Sức khỏe là yếu tố chất lượng sống dân cư Sức khỏe vừa là mục đích, vừa là điều kiện phát triển Việc chăm sóc tốt sức khỏe làm tăng nguồn nhân lực mặt số lượng nhờ kéo dài tuổi thọ Các quốc gia trên toàn giới không quan tâm mặt số lượng mà còn chú ý đến chất lượng dân số, chất lượng nòi giống, đó có mục tiêu nâng cao thể lực cho người Để đánh giá trạng thái sức khỏe và mức độ bảo đảm y tế cho dân cư quốc gia, người ta thường sử dụng các tiêu chí tỉ lệ người chết, tuổi thọ bình quân, tình trạng dinh dưỡng, tỉ lệ người có bệnh, số bác sĩ, y tá - y sĩ trên vạn dân, số giường bệnh trên vạn dân, ngân sách đầu tư cho y tế (% GDP và bình quân đầu người) * Tuổi thọ bình quân là số năm trung bình người có khả sống Chỉ số tuổi thọ bình quân có liên quan chặt chẽ với tỉ lệ tử vong, đặc biệt là tử vong trẻ em Các phương pháp tính tuổi thọ trung bình: - Phương pháp lập bảng sống và tính tuổi thọ trung bình dựa trên số liệu người chết và dân số chia theo độ tuổi (tỉ suất chết đặc trưng theo độ tuổi) - Phương pháp hệ số sống hai điều tra (sử dụng dân số chia theo độ tuổi hai Tổng điều tra dân số) - Phương pháp ước lượng qua số liệu tỉ suất chết trẻ sơ sinh và bảng sống mẫu Mức độ chính xác tuổi thọ tính theo phương pháp này phụ thuộc vào mức độ chính xác tỉ suất chết trẻ sơ sinh và phải chọn bảng sống mẫu (20) phù hợp Tuy nhiên, số trẻ chết tuổi và số trẻ sinh năm thường dễ thu thập nên tỉ suất chết trẻ sơ sinh có thể xác định tương đối chính xác Vì vậy, phương pháp này các nước phát triển có trình độ thống kê yếu sử dụng cách phổ biến Nhìn chung, thu nhập bình quân theo đầu người càng cao thì tuổi thọ trung bình càng tăng Trong năm gần đây tuổi thọ đã tăng cao số nước, đặc biệt lại giảm mạnh số nước mà nguyên nhân không mức thu nhập thấp mà còn ảnh hưởng nặng nề các bệnh tật gây tử vong, đó nơi ảnh hưởng nặng nề là các quốc gia phát triển, đặc biệt là các quốc gia châu Phi * Các dịch vụ y tế: Các dịch vụ y tế có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người và CLCS Các dịch vụ y tế làm tăng chất lượng nguồn nhân lực lẫn tương lai Các tiêu chí phản ánh mức độ đáp ứng dịch vụ y tế như: số bệnh viện, trạm xá, số giường bệnh, số cán y tế/10.000 dân 1.2.5 Các tiêu chí khác * Tiêu chí số calo bình quân đầu người: Trong quá trình sống và lao động, thể người phải thường xuyên tiêu hao lượng Năng lượng tiêu hao người thức ăn cung cấp nhằm tái sản xuất sức lao động, người ta quy ước dùng đơn vị calo để đo nhu cầu lượng thể Số calo tiêu dùng ngày cho người coi là số tốt trình độ cung ứng các nhu cầu thiết yếu Để có số calo bình quân đầu người, FAO dựa vào tình hình sản xuất lương thực và thực phẩm Nhu cầu lượng thay đổi phụ thuộc vào độ tuổi, giới tính, mức độ tính chất lao động và thể trạng thể * Điều kiện sử dụng điện sinh hoạt: vấn đề sử dụng điện sinh hoạt là yếu tố quan trọng phản ánh CLCS dân cư Điều kiện sử dụng điện phản ánh qua các tiêu chí: tỉ lệ số hộ dùng điện, số KWh tiêu thụ tính bình quân đầu người/tháng * Sử dụng nước sạch: sử dụng nước luôn là nhu cầu và cấp thiết người Đây là yếu tố quan trọng để xem xét CLCS dân cư (21) Tiêu chuẩn để xem xét điều kiện sử dụng nước dân cư là tỉ lệ người dân sử dụng nguồn nước (nước máy, nước ngầm, nước khai thác từ nguồn lộ thiên đã qua xử lí ) * Điều kiện nhà ở: có hai tiêu chí để đánh giá điều kiện nhà là diện tích nhà và chất lượng nhà Diện tích nhà thường diễn đạt số m2/người Chất lượng nhà thường chia làm ba loại: nhà kiên cố, nhà bán kiên cố, nhà tạm 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dân cư 1.3.1 Vị trí địa lí - Vị trí địa lí tự nhiên thuận lợi có thể tạo điều kiện cho quốc gia đó phát triển kinh tế, đặc biệt là các ngành công nghiệp mạnh qua đó góp phần tăng thu nhập cho người dân và cải thiện CLCS dân cư - Vị trí địa lí kinh tế - xã hội có vai trò quan trọng CLCS dân cư Nếu quốc gia có vị trí vùng kinh tế trọng điểm có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội và mở rộng mối quan hệ giao lưu kinh tế quốc tế 1.3.2 Các nhân tố tự nhiên Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến CLCS điều kiện cư trú dân cư, chất lượng môi trường sống và khả khai thác trực tiếp các tài nguyên làm nguồn sống cho dân cư (đất đai, khí hậu, nguồn nước ) 1.3.3 Các nhân tố kinh tế xã hội * Các nhân tố dân số học - Quy mô dân số: Dân số quá đông gây khó khăn cho việc đáp ứng các nhu cầu vật chất và tinh thần vốn hạn chế xã hội Dân số quá ít tạo khan nguồn lực người vốn là động lực chính để tạo CLCS - Gia tăng dân số: bao gồm gia tăng tự nhiên và gia tăng học Trong phạm vi quốc gia, tỉ lệ này vượt quá mức 3%/năm thì ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc nâng cao CLCS khối lượng cải vật chất làm hàng năm không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng Tốc độ gia tăng dân số quá cao quá thấp làm nảy sinh nhiều vấn đề nâng cao CLCS Di dân, đặc biệt là di dân tự thường đặt thách thức lớn chính quyền các nước, các địa phương có người nhập dân Do vậy, CLCS thực (22) đảm bảo quá trình di dân đặt tổ chức hướng dẫn các quan đại diện cho chủ thể quản lí cộng đồng hay quốc gia - Cơ cấu độ tuổi: Cơ cấu dân số trẻ dễ nảy sinh tình trạng thiếu việc làm, thu nhập thấp, tình trạng suy dưỡng, tử vong trẻ em thiếu điều kiện chăm sóc y tế, nạn thất học thiếu điều kiện giáo dục Ngược lại, dân số già dẫn tới tình trạng thiếu nguồn nhân lực và tăng nhu cầu dịch vụ chăm sóc người già * Các nhân tố kinh tế Chính sách quốc gia và địa phương có ảnh hưởng đáng kể đến CLCS dân cư Những thay đổi chất chính sách vĩ mô như: - Chính sách xóa đói, giảm nghèo thể mở rộng hội việc làm và tạo thu nhập cho nhóm người nghèo; làm giảm bớt nguy và tăng khả ứng phó với rủi ro cho người nghèo; bảo vệ, hỗ trợ nhóm người dễ bị tổn thương; tạo việc làm và giảm thất nghiệp - Xây dựng sở hạ tầng kinh tế, xã hội nhằm thu hẹp khoảng cách các địa phương - Sự hỗ trợ Nhà nước người nghèo thông qua việc tạo lập môi trường thông thoáng, hỗ trợ trực tiếp việc tiếp cận các hội việc làm, tạo điều kiện vay vốn, đất đai, nâng cao tay nghề - Chính sách mở cửa và hội nhập đã giúp người dân có hội tiếp cận dễ dàng các vật tư, thiết bị máy móc nông nghiệp và công nghệ và mở rộng thị trường, tăng thêm thu nhập cho người dân 1.4 Chất lượng sống dân cư Việt Nam 1.4.1 GDP và GDP bình quân đầu người Cùng với phát triển chung đất nước, CLCS người dân cải thiện rõ rệt trên tất các lĩnh vực: thu nhập, giáo dục, y tế và các vấn đề an ninh xã hội khác Tăng trưởng kinh tế không bền vững không gắn với phát triển xã hội, phát triển xã hội vừa là mục tiêu vừa là động lực tăng trưởng kinh tế Hơn nữa, đường lối kinh tế mà Việt Nam lựa chọn là kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Biểu tổng hợp tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội là số (23) phát triển người (HDI) Kể từ năm 1990 số HDI Việt Nam theo cách tính UNDP đã liên tục cải thiện Năm 1992 số HDI đạt 0,539 (120/174) tăng lên 0,682 (101/162) vào năm 2001 và đạt 0,704 (108/177) vào năm 2005 Thực tế trên cho thấy HDI nước ta tình trạng thiểu phát, các số thành phần phát triển không So với các nước trên giới Việt Nam xếp khoảng nhóm “mức độ phát triển người trung bình” (từ số 56-141) Bảng 1.1 Chỉ số phát triển người số nước năm 2004 Quốc gia, lãnh thổ Tỉ lệ Tuổi người thọ lớn bình biết quân chữ (năm) (%) Tỉ lệ học các cấp (%) GDP đầu người (USD -PPP) Chỉ số tuổi thọ Chỉ số học vấn Chỉ số thu nhập HDI Xếp hạng Xếp HDI hạng GDP giới Nauy 78,9 99,0 98,0 36.000 0,90 0,99 0,99 0,956 Thụy Điển 80,0 99,0 114,0 26.050 0,92 0,99 0,93 0,946 21 Xingapo 78,0 92,5 87,0 24.040 0,88 0,95 0,87 0,902 25 30 Brunei 76,2 93,9 73,0 19.120 0,85 0,87 0,88 0,867 33 28 Malaixia 73,0 88,7 70,0 9.120 0,80 0,83 0,75 0,793 59 57 Thái Lan 69,1 92,6 73,0 7.010 0,74 0,86 0,71 0,768 76 67 Philippin 69,8 92,6 81,0 4.170 1,75 0,89 0,62 0,753 83 105 Trung Quốc 70,9 90,9 68,0 4.580 0,76 0,83 0,64 0,745 94 99 Inđônêxia 66,6 87,9 65,0 3.230 0,69 0,80 0,58 0,692 111 113 Việt Nam 69,0 90,3 64,0 2.300 0,73 0,82 0,52 0,691 112 114 Ấn Độ 63,7 61,3 55,0 2.670 0,54 0,66 0,50 0,595 127 117 Campuchia 57,4 69,4 59,0 2.060 0,54 0,66 0,50 0,568 130 131 Mianma 57,2 85,3 48,0 1.027 0,54 0,73 0,39 0,551 132 158 Lào 54,3 66,4 59,0 1.720 0,49 0,64 0,47 0,534 135 137 Zimbabve 33,9 90,0 - 2.400 0,15 0,79 0,53 0,491 147 - Ni-giê 46,0 17,1 19,0 800 0,35 0,18 0,35 0,292 176 168 Xiê-ralêôn 34,3 36,0 45,0 520 0,16 0,39 0,28 0,273 177 176 Nguồn [7] Có nhiều nước thu nhập bình quân đầu người song lại có giá trị HDI khác Việt Nam và Gambia Bảng 1.2 Chỉ số phát triển người các nước có cùng thu nhập Tên nước GDP/người theo PPP Giá trị HDI (24) Việt Nam Gambia 2.070 2.010 0,688 0.463 Nguồn [34] Ở nước ta, Đảng và Nhà nước có nhiều chính sách quan tâm tới phát triển người nên các số phát triển người có tiến rõ rệt, với đặc điểm bật là các số mặt xã hội cao số phát triển kinh tế Theo kết điều tra mức sống dân cư Tổng cục thống kê, thu nhập bình quân nhân khẩu/tháng khu vực nông thôn năm 2001-2002 là 275,13 nghìn đồng, năm 2003-2004 tăng lên 378,09 nghìn đồng, tăng 37,42% (mức tăng khu vực thành thị là 31,09%) và đại phận người dân bắt đầu có tích lũy Mức chênh lệch thu nhập khu vực thành thị và nông thôn người dân chấp nhận và đồng thuận, chưa trở thành vấn đề xã hội xúc, gây ổn định xã hội (mức chênh lệch năm 1993 là 1,96 lần, năm 1998 là 3,66 lần, năm 2002 là 2,26 lần và giảm xuống 2,16 lần vào năm 2004) Tuy nhiên, các số thống kê cho thấy, hệ số chênh lệch nhóm giàu và nhóm nghèo qua các năm nước ta tăng lên: năm 1990 là 4,1 lần, năm 1994 là 6,5 lần, năm 1999 là 7,6 lần, năm 2002 là 8,1 lần và năm 2004 là 8,4 lần Hệ số chênh lệch khu vực thành thị cao nông thôn Theo các vùng lãnh thổ chênh lệch cao là Đông Nam Bộ (8,7 lần), tiếp đến là Tây Nguyên (7,6 lần), Đông Bắc (7 lần) 1.4.2 Tuổi thọ bình quân và sức khỏe Ở nước ta, thành tựu phát triển kinh tế, nên các chương trình quốc gia xã hội đã triển khai rộng rãi và có tác động sâu sắc tới nông thôn và thành thị Hầu hết các số sức khỏe nhân dân đã cải thiện Chính phủ đã có chủ trương và lâu dài là phát triển các dịch vụ y tế, đặc biệt là các dịch vụ khám và chăm sóc sức khỏe ban đầu Tuổi thọ trung bình nước đạt mức cao đáng kể so với điều kiện kinh tế và mức sống Tuổi thọ trung bình nước ta tăng lên khá nhanh thời gian gần đây, từ 65,3 tuổi (năm 1989) lên 68,6 tuổi (năm 1999) và 69 tuổi (2004) Hằng năm số người mắc và chết vì bệnh sốt rét giảm đáng kể, còn 0,06% năm 2002 Trên 90% dân cư đã tiếp cận với các dịch vụ y tế, số tuổi thọ (25) nước ta liên tục tăng lên Đặc biệt người dân nông thôn đã chăm sóc tốt sức khỏe nhờ củng cố và phát triển mạng lưới y tế rộng khắp nước Đến hầu hết các xã đã có trạm y tế, nước có 96.604/116.359 thôn, có nhân viên y tế hoạt động (đạt 83%), 61,4% số xã có bác sỹ Bảo hiểm y tế không ngừng mở rộng, thực tốt chính sách hỗ trợ người nghèo khám chữa bệnh, là cấp thẻ, sổ khám chữa bệnh, cấp thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo Từ năm 2002 đến nay, đã có 14 triệu lượt người khám chữa bệnh miễn phí (3,5 triệu lượt người/năm) Nước ta là nước có thu nhập thấp so với các nước khu vực và trên giới, nhiên số tuổi thọ nước ta cao số nước có cùng thu nhập và có xu hướng tăng lên Số bác sĩ và số bác sĩ bình quân trên vạn dân không ngừng tăng: số bác sĩ tăng từ 30,6 nghìn người (1995) lên 52,8 nghìn người (2006), số bác sĩ/1 vạn dân tăng từ 4,3 năm 1995 lên 6,3 vào năm 2006 [38] 1.4.3 Giáo dục Việt Nam là quốc gia có truyền thống lâu đời giáo dục Truyền thống đó ngày càng phát huy chế độ mới, điều đó phản ánh qua tỉ lệ người biết chữ và trình độ học vấn người dân Trong thập kỉ qua, Việt Nam đã đạt tiến đáng kể việc phổ cập giáo dục, đã thành lập mạng lưới toàn diện các sở giáo dục nước và đặt móng cho việc phổ cập giáo dục bậc Tiểu học, THCS nước việc mở trường tiểu học, THCS tất các xã Do vậy, nước ta đã có tỉ lệ người lớn biết chữ và tỉ lệ nhập học cao so với GDP bình quân đầu người Năm 2004, tỉ lệ người biết chữ từ 10 tuổi trở lên nông thôn là 91,85%, tỉ lệ người biết chữ thành thị là 96,34%, vượt xa các nước Lào, Campuchia và Trung Quốc Tuy nhiên, số năm học bình quân nước ta lại thấp, đạt 6,2 năm Ngân sách đầu tư cho giáo dục Việt Nam ngày càng tăng chưa đáp ứng yêu cầu và còn thấp so với nhiều nước trên giới Mức chi tiêu cho giáo dục - đào tạo bình quân trên người học năm 2004 khu vực thành thị là 1.537 nghìn đồng, nông thôn là 591,2 nghìn đồng Song quy mô dân số nước ta lớn và ngày càng tăng và là cản trở lớn việc phát triển đất nước, đó có giáo dục Trình độ học vấn, chuyên môn kỹ thuật và tay nghề còn thấp, (26) cấu giáo dục và đào tạo cân đối cùng với chênh lệch nam và nữ, thành thị và nông thôn dẫn tới chất lượng và hiệu giáo dục - đào tạo các cấp học, bậc học còn nhiều hạn chế 1.4.4 Các điều kiện sử dụng điện, nước sinh hoạt và nhà Nhà và việc sử dụng điện, nước là nhu cầu thiết thực đời sống phát triển Ở Việt Nam, thời gian qua các điều kiện nhà ở, cấp nước sạch, điện sinh hoạt, vệ sinh môi trường đã cải thiện đáng kể Theo kết điều tra mức sống hộ gia đình năm 2004 Tổng cục thống kê tiến hành thì 20,77% số hộ có nhà kiên cố, 58,78% số hộ có nhà bán kiên cố và còn 20,45% số hộ có nhà tạm và các loại khác Khả cung cấp điện sinh hoạt cho các hộ gia đình nước ta chưa thật cao, là vùng nông thôn, vùng núi, vùng sâu và xa Tỉ lệ hộ sử dụng điện nước là 79%, đó thành thị là 99% và nông thôn là 74% Tỉ lệ hộ dùng điện cao là vùng đồng sông Hồng (99,5%) và thấp là vùng Tây Bắc (49,2%) và vùng Tây Nguyên (55,3%) [40] Nhu cầu và khả sử dụng điện, nước phản ánh trình độ phát triển kinh tế xã hội, mức sống người dân quốc gia Điều kiện sử dụng điện có phân hóa rõ các nước Các nước có kinh tế phát triển thường có mức tiêu thụ điện bình quân đầu người cao các nước phát triển Biểu đồ Mức tiêu thụ điện bình quân đầu người qua các năm Việt Nam và số kinh tế châu Á [12] (27) Qua biểu đồ 1, cho thấy mức tiêu thụ điện bình quân đầu người qua các năm Việt Nam đạt 454 Kwh/người (năm 2003), thấp nhiều so với các nước khu vực và trên giới Nếu lấy mức tiêu Việt Nam là và so sánh với các kinh tế trên ta thấy rõ chênh lệch Mức tiêu thụ điện bình quân đầu người Hồng Kông gấp 12 lần Việt Nam, Hàn Quốc gấp 14 lần, Malaixia gấp 6,6 lần, Thái Lan 3,8 lần, Nhật Bản 16,3 lần, Singapo 16 lần, Đài Loan 15,1 lần, Trung Quốc 2,8 lần [12] Nước sinh hoạt người dân Việt Nam sử dụng từ các nguồn nước máy (13,1%), nước mưa (10,1%), nước giếng khơi và giếng khoan (55%) và các nguồn khác (21,8%) Tỉ lệ hộ dùng nước nước đạt 78%, đó cao hai vùng Đồng sông Hồng (91,9%) và Đông Nam Bộ (92%), Đồng sông Cửu Long có tỉ lệ hộ sử dụng nước thấp (45,4%) Ngoài ra, người dân nông thôn tiếp cận tốt với hệ thống chính sách an ninh xã hội Trong hệ thống chính sách an ninh xã hội, ngoại trừ chính sách bảo hiểm xã hội người dân nông thôn đến chưa tham gia, còn lại các chính sách khác có liên quan đến bảo trợ xã hội chủ yếu đã đến với các đối tượng xã hội nông thôn Với quan tâm Nhà nước và cộng đồng chủ động (28) dự phòng cứu trợ khẩn cấp với phương châm chỗ, hàng năm đã cứu trợ đột xuất cho 1-1,5 triệu người ổn định sống thiên tai, bão lụt, mùa, giảm thiểu thiệt hại người và Số đối tượng trợ cấp xã hội ngày càng tăng, từ 205.314 người (năm 2001) lên 300.000 người (năm 2004) và 360.000 (năm 2005) Trong năm qua đã cai nghiện cho 184.277 lượt người, giáo dục chữa trị, phục hồi chức cho 25.420 đối tượng mại dâm; dạy nghề cho 10.000 đối tượng và 3.468 đối tượng tạo việc làm, hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng Trong tổng số đối tượng hưởng trợ cấp xã hội, 80% là nông thôn [40, 42] (29) Chương THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA DÂN CƯ TỈNH ĐẮK LẮK 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng sống dân cư tỉnh Đắk Lắk 2.1.1 Các nhân tố tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lí Tỉnh Đắk Lắk thành lập là tỉnh nằm vùng Tây Nguyên Phía Bắc giáp tỉnh Gia Lai, phía Nam giáp tỉnh Lâm Đồng, phía Tây Nam giáp tỉnh Đắk Nông, phía Đông giáp tỉnh Phú Yên và Khánh Hòa, phía Tây giáp Vương quốc Campuchia Tỉnh Đắk Lắk bao gồm thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh lỵ tỉnh và 12 huyện Diện tích tự nhiên tỉnh là 13.125,37 km 2, dân số 1.737.376 người (năm 2006) Đắk Lắk có nhiều mạng lưới giao thông nối liền tỉnh với các tỉnh vùng Tây Nguyên và Duyên hải miền Trung Đắk Lắk có sân bay Buôn Ma Thuột, sân bay lớn vùng Tây Nguyên và nước Những mạng giao thông liên vùng đó là điều kiện cho Đắk Lắk mở rộng giao lưu với các tỉnh vùng Tây Nguyên và Duyên hải miền Trung, tăng cường liên kết mở rộng thị trường các sản phẩm có ưu cạnh tranh cao nơi Mặt khác, Đắk Lắk nằm vùng Nhà nước quan tâm thông qua các Quyết định 135, Quyết định 168 và các định ưu đãi khu vực miền núi khó khăn Yếu tố này tạo cho Đắk Lắk có điều kiện khai thác và vận dụng các chính sách ưu đãi phát triển quốc gia vào phát triển kinh tế xã hội tỉnh, có điều kiện để nâng cao mức sống cho người dân Ngoài vị trí giao lưu kinh tế, Đắk Lắk còn có vị trí quan trọng bảo vệ môi trường và giữ gìn an ninh quốc phòng Vì vậy, yếu tố này cần tính đến quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội để đảm bảo phát triển bền vững và gắn với bảo vệ an ninh quốc phòng 2.1.1.2 Địa hình Địa hình tỉnh Đắk Lắk có xen kẽ các địa hình thung lũng, cao nguyên, núi cao và núi trung bình, có hướng thấp dần từ Đông Nam sang Tây Bắc Địa hình cao phân bố phía Nam, có độ cao từ 1000 - 1500m, chiếm 35% diện tích toàn tỉnh Cao nguyên Buôn Ma Thuột có địa hình thấp hơn, nằm trung tâm tỉnh, độ cao trung bình 550 - 750m chiếm khoảng 2,84% diện tích toàn tỉnh (30) Trên địa hình này phần lớn đã khai thác và đưa vào sản xuất Địa hình trũng thấp chiếm 12% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, xen kẽ các cao nguyên và các dãy núi cao tạo cánh đồng tương đối phẳng thuận lợi để phát triển cây lương thực và thực phẩm Địa hình phức tạp và đa dạng cùng với khác biệt khí hậu tạo Đắk Lắk có nhiều vùng sinh thái khác là điều kiện để đa dạng hóa nông nghiệp và lâm nghiệp, song đặt nhiều vấn đề khai thác tài nguyên thiên nhiên phải chú ý đến các tượng tự nhiên bất lợi xói mòn đất, rửa trôi, sụt lở đất đá 2.1.1.3 Khí hậu Khí hậu tỉnh Đắk Lắk vừa mang tính chất khí hậu cao nguyên nhiệt đới ẩm, vừa chịu ảnh hưởng gió mùa Tây Nam khô nóng Khí hậu có mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô Mùa mưa tháng đến tháng 10, tập trung 90% lượng mưa hàng năm Mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau, lượng mưa không đáng kể Nhiệt độ trung bình năm 22-230c, nhiệt độ cao 37 0c, tháng nóng là tháng Nhiệt độ thấp là 140c, tháng lạnh là tháng 12 Lượng mưa trung bình toàn vùng 1.600 - 2.000mm/năm, tổng lượng nước đến lãnh thổ Đắk Lắk khoảng 20,5 tỉ m3 nước Nhưng lượng mưa phân bố không theo thời gian, theo vùng lãnh thổ và địa hình chia cắt phức tạp, mùa mưa gây ngập úng cục số vùng ven sông Krông Ana, Krông Păk, mùa khô thiếu nước nghiêm trọng Bên cạnh đó, có năm nhiệt độ bất thường nắng nóng dễ gây cháy rừng, khô hạn thiếu nước ảnh hưởng đến tới sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân Độ ẩm không khí trung bình 84% Độ bốc mùa khô 14,6-15,7mm/ngày, mùa mưa 1,5-1,7mm/ngày Hướng gió thịnh hành mùa mưa là gió Tây Nam, mùa khô là gió Đông Bắc, tốc độ gió bình quân 2,4-5,4 m/s, không có bão nên không gây ảnh hưởng các cây trồng dễ gãy cà phê, cao su, tiêu Khí hậu Đắk Lắk có nhiệt độ, độ ẩm, xạ mặt trời và tổng nhiệt độ cao phù hợp với sản xuất nông nghiệp đa dạng, cho phép hình thành và phát triển nông nghiệp với suất và chất lượng cao với các sản phẩm đặc trưng cà phê, cao su, hồ tiêu, bông và nhiều cây lương thực, thực phẩm có giá trị khác 2.1.1.4 Thủy văn và tiềm thủy điện Hệ thống sông suối Đắk Lắk khá phong phú, mật độ sông suối 0,8km/km 2, tính các sông suối có chiều dài từ 10 km thì trên lãnh thổ Đắk Lắk có tới (31) 833 suối Đắk Lắk có hai hệ thống sông chính là Sêrêpok và sông Ba Ngoài hệ thống sông chảy qua lãnh thổ Đắk Lắk, đặc điểm địa hình, ưu đãi thiên nhiên và bàn tay người Tây Nguyên đã hình thành 403 hồ tự nhiên và nhân tạo Tổng dung tích các hồ chứa 200-450 triệu m nước Đây có thể coi là các khu vực chứa nước trên cao nguyên Đắk Lắk phục vụ cho các nhu cầu dân sinh kinh tế: tưới tiêu, du lịch tham quan, nuôi trồng thủy sản và bảo vệ môi trường Tài nguyên nước ngầm trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk tương đối phong phú tập trung khối bazan Buôn Ma Thuột - Krông Buk Ngoài số khối bazan khác có trữ lượng nước ngầm nhỏ Tại khu vực này có thể khai thác nước để phục vụ sinh hoạt, kinh tế vườn và tưới cho cây trồng qua giếng đào, giếng khoan Bảng 2.1 Trữ lượng khai thác tiềm nước tỉnh Đắk Lắk TT Vùng Trữ lượng tỉnh tự nhiên (triệu m3) Trữ lượng động tự nhiên (nghìn m3) 25000 214 202 5997 170,7 11 63,6 1600 Cao nguyên Buôn Ma Thuột Cao nguyên M’Đrăk Krông Păk- Lăk Đồng bóc mòn Ea Súp Tổng Trữ lượng khai thác tiềm (nghìn m3/ngày) 944,6 17,4 69,7 1780 2811,7 [Nguồn 38] Các sông suối Đắk Lắk có trữ lượng thủy điện lớn, riêng hệ thống Sêrêpôk có trữ kinh tế khoảng 2636 triệu KW Tổng công suất lắp đặt thủy điện tỉnh là 14.280 KW, sản lượng điện từ nguồn thủy điện chiếm 61,85% sản lượng điện thương phẩm Từ đặc điểm thủy văn và phân bố mưa trên lãnh thổ hình thành các vùng có khả cung cấp nguồn nước phục vụ nhu cầu dân sinh kinh tế - Vùng có nguồn nước thuận lợi: Tập trung dọc theo hai bên sông Krông Ana thuộc các huyện: Krông Ana, Krông Păk, Lăk - Vùng có nguồn nước tương đối khó khăn là vùng nằm lưu vực các nhánh suối cấp III Đây là vùng có hệ số sử dụng đất cao Vùng này tập trung lớn Buôn Ma Thuột, CưM’Gar, Krông Buk, Krông Năng - Vùng có nguồn nước đặc biệt khó khăn là vùng đất bazan có độ dốc lớn thuộc địa bàn huyện EaHLeo, Ea Súp, Buôn Đôn (32) 2.1.1.5 Đất đai Một tài nguyên lớn thiên nhiên ưu đãi cho Đắk Lắk, đó là tài nguyên đất Toàn tỉnh có diện tích tự nhiên là 13.125,37 km 2, bao gồm các nhóm đất chính: - Nhóm đất phù sa (Fuvisols): Có diện tích 15.037 ha, hình thành và phân bố tập trung ven các sông suối tỉnh Tính chất loại đất này phụ thuộc vào sản phẩm phong hoá mẫu chất - Nhóm đất Gley (Gleysols): Có diện tích 30.005 Phân bố tập trung các khu vực thấp trũng thuộc các huyện Lăk, Krông Ana và Krông Bông - Nhóm đất xám (Acrisols): Là nhóm lớn số các nhóm đất có mặt Đắk Lắk, với diện tích 763.458 ha, phân bố hầu hết các huyện, chiếm 39,01% diện tích tự nhiên toàn tỉnh - Nhóm đất đỏ (Ferrasol, đó chủ yếu là đất đỏ bazan) Là nhóm đất chiếm diện tích lớn thứ hai (sau đất xám) với 704.494 ha, tương đương 36,02% diện tích tự nhiên toàn tỉnh và chiếm tới 55,6% diện tích đất đỏ bazan toàn Tây Nguyên Đất này thích hợp với các loại cây công nghiệp có giá trị kinh tế cà phê, cao su, chè, hồ tiêu và nhiều loại cây ăn quả, cây công nghiệp ngắn ngày khác Đây là lợi quan trọng điều kiện phát triển nông - lâm nghiệp tỉnh Đắk Lắk Tóm lại, đất đai Đắk Lắk khá thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là phát triển cây công nghiệp dài ngày trên diện tích đất đỏ Ngoài ra, trên diện tích đất xám, đất nâu đỏ thích nghi với nhiều loại cây công nghiệp ngắn ngày, cây ăn Đây là điều kiện khá thuận lợi cho phát triển nông nghiệp đa dạng góp phần nâng cao thu nhập và cải thiện mức sống cho người dân 2.1.1.6 Tài nguyên thiên nhiên * Tài nguyên rừng Năm 2005, diện tích đất lâm nghiệp tỉnh Đắk Lắk có 618,2 nghìn Tổng trữ lượng rừng khoảng 59-60 triệu m3 Rừng Đắk Lắk có nhiều loại gỗ, cây dược liệu đó có số loại gỗ quý Cẩm Lai, Trắc, Lim, Sến, Tấu ngoài còn nhiều lâm sản khác, nhiều động vật quý ghi vào sách đỏ nước ta và sách đỏ giới phân bố chủ yếu vườn quốc gia Yok Đôn, các khu bảo tồn (33) Nam Kar, Cư Yang Sin Rừng Đắk Lắk nằm thượng lưu các sông suối lớn nên có vai trò quan trọng phòng hộ và bảo vệ nguồn sinh thủy không cho tỉnh mà còn cho khu vực Diện tích rừng có xu giảm mạnh số lượng và chất lượng Trong vòng năm diện tích rừng giảm 77,9 nghìn ha, trung bình năm giảm 8,7 nghìn Diện tích rừng giảm, chức bảo vệ đất, phòng hộ, điều hòa khí hậu, tính đa dạng sinh học và môi trường sinh thái giảm theo Bảng 2.2 Diện tích rừng 1995 - 2004 STT Hạng mục 1995 Diện tích đất có rừng 686,7 Rừng tự nhiên 676,8 Rừng trồng 9,9 [Nguồn 38] (ĐVT: nghìn ha) 2000 620,2 613,2 7,0 2004 608,8 594,5 14,3 * Tài nguyên khoáng sản Đắk Lắk là tỉnh có tiềm tài nguyên khoáng sản, là khoáng sản phục vụ cho phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng Các loại khoáng sản chủ yếu: Caolin dùng nguyên liệu gốm sứ có trữ lượng là 36,9 triệu tấn, phân bố chủ yếu M’Đrăk, Ea Kar Fenspat có mỏ với tổng trữ lượng 2,74 triệu Fenspat khai thác và cung cấp cho các sở sản xuất gốm sứ Đồng Nai Cát, cuội sỏi xây dựng phân bố các thềm sông suối, các vùng trũng với trữ lượng khoảng triệu m3 cát sỏi Đá granit khai thác phục vụ cho xây dựng có trữ lượng khoảng tỷ m3, đá bazan khai thác, nhiên mức độ khai thác chưa hợp lí và lãng phí 2.1.2 Các nhân tố kinh tế - xã hội 2.1.2.1 Dân số và nguồn lao động Tổng dân số toàn tỉnh năm 2006 là 1.737.376 người, đó dân số thành thị chiếm 22,31%, còn lại chủ yếu là dân số nông thôn chiếm 77,69% Cộng đồng dân cư gồm nhiều dân tộc cùng chung sống, đó người Kinh chiếm 72%; các dân tộc ít người Ê đê, Mnông, Thái, Tày, Nùng chiếm 28% dân số toàn tỉnh Ngoài các dân tộc ít người chỗ còn có số đông khác di cư từ phía Bắc và miền Trung đến Mật độ dân số trung bình toàn tỉnh là 132 người/km Dân số phân bố (34) không trên địa bàn các huyện, tập trung chủ yếu thành phố Buôn Ma Thuột, thị trấn huyện lỵ, ven các trục quốc lộ 14, 26, 27 Đắk Lắk là tỉnh có nhiều dân tộc cùng chung sống Mỗi dân tộc có nét văn hóa và truyền thống văn hóa riêng, đó là tiềm cho phát triển du lịch văn hóa nhân văn tỉnh Tỉ lệ gia tăng dân số trung bình hàng năm là 182 00 Trong năm gần đây, dân số Đắk Lắk có biến động tăng học, chủ yếu là di dân tự tạo sức ép lớn cho tỉnh giải các vấn đề đời sống xã hội, chính trị và môi trường sinh thái, đây là khó khăn và thách thức việc nâng cao mức sống cho dân cư thời gian tới tỉnh Bảng 2.3 Diện tích, dân số và mật độ dân số các huyện, thành phố tỉnh Đắk Lắk [8] Tên huyện Số phường, thị trấn Số xã Diện tích (km2) TP Buôn Ma Thuột Huyện Ea Hleo Huyện Ea Súp Huyện Krông Năng Huyện Krông Buk Huyện Buôn Đôn Huyện CưM’Gar Huyện Ea Kar 13 1 1 2 10 11 13 15 13 377,18 1.355,12 1.765,63 614,19 640,34 1.410,4 824,43 1.037,47 Dân số (người) Mật độ dân số (người/km2) 321.370 852 111.904 84 51.219 29 115.326 186 154.603 241 59.622 42 160.959 195 142.uploa 137 d.123doc net Huyện M’Đrăk 11 1.336,28 60.601 45 Huyện Krông Păk 15 625,81 218.580 349 Huyện Krông Bông 13 1.257,49 85.312 68 Huyện Krông Ana 14 644,39 197.171 306 Huyện Lăk 10 1.256,04 58.947 47 Dân số độ tuổi lao động tỉnh với mức tăng 3,42% thời kì 20012005, từ 803.000 người (năm 2000) lên 950.000 người (năm 2005), chiếm 55,33% dân số toàn tỉnh Số lao động cần bố trí việc làm tỉnh 730.500 người (năm 2000) tăng lên 827.000 người (năm 2005), chiếm 87% số lao động độ tuổi lao động Nguồn nhân lực trẻ và chiếm tỉ trọng cao, mặt là lợi cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, mặt khác tạo sức ép lên hệ thống giáo dục đào tạo và giải việc làm (35) Cơ cấu sử dụng lao động các ngành kinh tế quốc dân đã có chuyển đổi: Tỉ lệ lao động ngành nông lâm nghiệp giảm xuống, tỉ lệ lao động ngành công nghiệp và dịch vụ tăng lên Chất lượng lao động nguồn nhân lực thể chủ yếu qua trình độ học vấn và đặc biệt là trình độ chuyên môn kỹ thuật Theo số liệu thống kê, Đắk Lắk có 14.845 cán có trình độ từ cao đẳng trở lên; đó Cao đẳng có 6.041 người, Đại học có 8.521 người, Thạc sĩ có 220 người, 52 Tiến sĩ và Phó Giáo sư Đây là nguồn lao động kỹ thuật tỉnh cần thiết cho việc thực các nhiệm vụ nghiên cứu, đào tạo, ứng dụng các tiến khoa học kỹ thuật vào thực tế sản xuất và đời sống nhân dân địa phương Tuy nhiên, chất lượng nguồn lao động không đồng các vùng tỉnh, các khu vực và các ngành kinh tế, là khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa có số lao động kỹ thuật còn ít 2.1.2.2 Sự phát triển kinh tế Trong thời gian qua, kinh tế Đắk Lắk đã thành tựu: kinh tế có tăng trưởng với nhịp độ cao mức trung bình nước (tốc độ tăng GDP thời kì 2001-2005 là 8,05%, đạt mục tiêu theo Quyết định 168 phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên đến năm 2010 Bước đầu phát huy các mạnh trồng cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả; cây trồng lâm nghiệp; phát triển công nghiệp chế biến nông - lâm sản; dịch vụ du lịch xây dựng kết cấu hạ tầng; mở rộng giao lưu kinh tế với bên ngoài; gắn kết phát triển kinh tế với giải các vấn đề xã hội và củng cố an ninh quốc phòng, bước đầu đã hình thành và lực để phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo an ninh quốc phòng thời kì tới Các khu vực kinh tế tỉnh đạt tốc độ tăng trưởng, đặc biệt là tăng trưởng khu vực sản xuất và dịch vụ Thời kì 2001-2005, tốc độ tăng trưởng khu vực dịch vụ đạt 17,09%, khu vực sản xuất vật chất đạt 6,07%, tức là khu vực sản xuất vật chất tăng 1% thì khu vực dịch vụ tăng 2,81% Cơ cấu kinh tế bước chuyển dịch đúng hướng, tăng dần tỉ trọng các ngành phi nông nông nghiệp và giảm tỉ trọng các ngành nông nghiệp Bảng 2.4 Sự chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành Đắk Lắk [8] 2000 Năm Tổng GDP Giá trị 2003 (triệu đồng) Tỉ trọng (%) 4.030.361 100 Giá trị 2006 Giá trị (triệu đồng) Tỉ trọng (%) (triệu đồng) Tỉ trọng (%) 5.545.419 100 10.411.466 100 (36) Nông-LâmNgư nghiệp Công nghiệp -xây dựng Dịch vụ 2.384.024 59,63 3.104.470 58,19 5.612.175 53,9 559.925 13,9 904.705 14,95 1.949.244 18,73 1.086.412 26,47 1.536.244 26,86 2.850.047 27,37 Biểu đồ 2.1 Cơ cấu kinh tế theo ngành tỉnh Đắk Lắk năm 2000 và 2006 Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Trong nông nghiệp chú ý phát triển toàn diện trồng trọt và chăn nuôi Tỉ trọng giá trị ngành chăn nuôi có xu hướng tăng giai đoạn 2000-2004 (tăng từ 9,1% năm 2000 lên 12,5% vào năm 2004), đồng thời tỉ trọng ngành trồng trọt có xu hướng giảm xuống (từ 86,2% vào năm 2000 xuống còn 85,2% vào năm 2004) Dịch vụ nông nghiệp năm 2004 chiếm 2,3% Trong khu vực kinh tế ngành, ngành công nghiệp - xây dựng có tốc độ tăng cao nhất, tới 21,3% thời kì 2001-2005 Ngành công nghiệp tỉnh có chuyển biến mới, bước củng cố, xếp các doanh nghiệp, gắn xây dựng công nghiệp chế biến với phát triển vùng nguyên liệu nhằm đảm bảo cung ứng nguyên liệu vùng chuyên canh và sản xuất ổn định sở chế biến Đặc biệt tỉ trọng ngành công nghiệp khai thác và công nghiệp phân phối điện nước tăng nhanh thời gian gần đây và tỉ trọng nhóm ngành công nghiệp chế biến có xu hướng giảm (giảm từ 86,7% năm 2000 xuống 83,8% vào năm 2005) Tỉnh Đắk Lắk đã quy hoạch các khu, cụm công nghiệp như: khu công nghiệp Hòa Phú, cụm tiểu thủ công nghiệp Buôn Ma Thuột, Eadar - EaKar, Buôn Hồ - Krông Buk Tỉ trọng ngành dịch vụ có xu hướng tăng lên tăng chậm Trong ngành dịch vụ ngành thương mại luôn chiếm ưu tỉ trọng và giá trị sản xuất (chiếm khoảng 94% giá trị sản xuất ngành) Tổng kim ngạch xuất nhập thời kì 2001-2003 đạt 578,1 triệu USD, năm 2004 đạt 285,8 triệu USD và năm 2005 (37) đạt 301 triệu USD Cơ cấu mặt hàng xuất có thêm nhiều mặt hàng mới, ngoài cà phê (chiếm 80%) còn có hạt tiêu, cao su, mật ong Doanh thu du lịch tăng lên đáng kể, bình quân năm doanh thu tăng lên 5-6 tỷ đồng Hệ thống dịch vụ nhà nghỉ, dịch vụ khách sạn phát triển mạnh 2.2 Thực trạng chất lượng sống dân cư tỉnh Đắk Lắk 2.2.1 Nhận định chung Trong năm gần đây, tỉnh Đắk Lắk trì tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao, các ngành sản xuất phát triển, đời sống nhân dân bước cải thiện Tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm đạt 8,05%/năm (trong đó nông-lâm nghiệp tăng 4,1%, công nghiệp-xây dựng tăng 21,3%, thương mại-dịch vụ tăng 17,07%) Quy mô, chất lượng kinh tế tiếp tục nâng lên Năm 2005 GDP đạt 8.290 tỷ đồng, năm 2006 đạt 10.412 tỷ đồng, bình quân đầu người tính theo giá hành tăng đáng kể, thu nhập bình quân đầu người năm 2003 đạt 277.093 đồng/người/tháng và tăng lên 499.387 đồng/người/tháng vào năm 2006 Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng dần tỉ trọng ngành công nghiệp-xây dựng và dịch vụ (bảng 2.4) Cơ cấu lao động, cấu đầu tư chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa - đại hóa Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tăng từ 17% lên 20% vào năm 2006 Tổng vốn đầu tư toàn xã hội năm 2006 là 3.285.223 triệu đồng, tăng gấp gần lần so với năm 2000 Đầu tư phát triển có trọng tâm, cấu đầu tư có điều chỉnh theo hướng tập trung vào các mục tiêu phát triển nông nghiệp, sở hạ tầng nông thôn, xóa đói giảm nghèo và phát triển nguồn nhân lực Trên lĩnh vực văn hóa - xã hội đã thu thành tựu quan trọng, đời sống vật chất và tinh thần nhân dân cải thiện đáng kể Sự nghiệp giáo dục - đào tạo tiếp tục chuyển biến, đáp ứng ngày càng tốt nhu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài Các huyện và thành phố đã hoàn thành chương trình xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học, có 108/175 số xã, phường đã hoàn thành chương trình phổ cập giáo dục trung học sở (đạt 61,7%), vượt tiêu Đại hội XIII đề Công tác xã hội hóa giáo dục có (38) chuyển biến, số học sinh các cấp ngoài quốc lập, chất lượng giáo dục các trường ngoài quốc lập bước tăng lên Công tác y tế, chăm sóc sức khỏe cộng đồng và dân số kế hoạch hóa gia đình đạt kết Thực xã hội hóa y tế có nhiều tiến bộ, đáp ứng phần nhu cầu khám chữa bệnh nhân dân Y tế tư nhân đã góp phần giải chữa trị cho 50% các bệnh thông thường và làm giảm tình trạng quá tải các sở y tế nhà nước Thực chính sách dân tộc và chính sách xã hội đạt nhiều kết Quyết định 168 Thủ tướng chính phủ và các chương trình khác đã thực vào sống mang lại hiệu thiết thực Thực chương trình giải việc làm, xóa đói giảm nghèo khá đồng bộ, đã giải việc làm cho 32,32 ngàn lao động và đưa tỷ lệ hộ đói nghèo từ 27% (theo chuẩn cũ) năm 2000 xuống còn 11,07% vào năm 2004 và từ 27,55% năm 2005 (theo chuẩn mới) xuống còn 23,28% năm 2006 Đến đã giải 51% nhu cầu đất ở, đất sản xuất, nhu cầu nhà ở, nước sinh hoạt cho các đối tượng, bước giải nhằm ổn định đời sống vùng đồng bào dân tộc thiểu số chỗ, giữ vững an ninh chính trị Đời sống nhân dân các dân tộc tỉnh tiếp tục ổn định và bước cải thiện, là ăn, ở, mặc, lại, học hành và hưởng thụ phúc lợi xã hội Bên cạnh thành tựu đã đạt được, nhìn nhận vào thực tế kinh tế - xã hội còn bộc lộ tồn và yếu kém Tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa đạt mục tiêu - 10% đề ra, chưa tương xứng với tiềm năng, lợi phát triển địa phương, chất lượng sản phẩm, sức cạnh tranh chưa cao Bệnh thành tích, tiêu cực thi cử còn diễn số trường Nhiều trường THPT quá tải so với quy mô xây dựng trường số lượng học sinh tăng quá nhanh Số trường đạt chuẩn quốc gia còn thấp, bậc THPT chưa có trường đạt chuẩn Mạng lưới y tế còn chậm đổi mới, thiếu các chuyên khoa sâu Hệ thống bệnh viện tuyến huyện chưa đủ sức xử lý số dịch bệnh phát sinh, chất lượng dịch vụ chưa đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng nhân dân Hoạt động y tế dự phòng còn nhiều bất cập, vệ sinh môi trường và an toàn vệ sinh thực phẩm chưa kiểm soát chặt chẽ Tinh thần trách nhiệm, thái độ phục vụ người bệnh số sở y tế còn nhiều việc cần phải chấn chỉnh (39) Công tác xóa đói giảm nghèo số địa bàn chưa thật vững chắc,nguy tái nghèo còn cao Cơ sở vật chất hạ tầng, giao thông, điện, nước sạch, phúc lợi văn hóa các xã vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít người chậm cải thiện Tội phạm hình sự, tệ nạn xã hội, tai nạn giao thông có cố gắng kiềm chế gia tăng Tình hình an ninh chính trị còn tiềm ẩn ổn định Những hạn chế trên ảnh hưởng lớn đến mức sống người dân, tạo bất bình đẳng kinh tế - xã hội các vùng, các dân tộc tỉnh Điều đó cần đưa biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng sống dân cư 2.2.2 Các tiêu chí cụ thể 2.2.2.1 Thu nhập bình quân đầu người Thu nhập bình quân đầu người coi là tiêu chí quan trọng để đánh giá mức sống dân cư, trình độ phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, khu vực Tuy có tăng trưởng kinh tế đáng kể kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, mức tăng dân số tỉnh còn cao (cả tăng tự nhiên lẫn tăng học) đã làm cho GDP bình quân đầu người tăng chậm, có nguy kéo dài khoảng cách so với bình quân chung nước Bảng 2.5 Tổng thu nhập và thu nhập bình quân đầu người tỉnh Đắk Lắk Năm Tổng GDP (triệu đồng) 2003 2004 5.545.419 6.765.462 2005 2006 8.293.202 10.411.466 GDP/người (1000đ) 3.325 4.003 4.836 5.993 Cả nước GDP/người (1000đ) 7.176 8.700 9.920 10.800 [Tính toán từ số liệu Cục thống kê tỉnh Đắk Lắk năm 2006] Biểu đồ 2.2 GDP và GDP bình quân đầu người tỉnh Đắk Lắk (40) Qua bảng trên ta thấy GDP/người qua các năm tăng Năm 2003 là 3.325 ngàn đồng và tăng lên 5.993 ngàn đồng vào năm 2006 (gấp 1,8 lần), tăng chậm so với trung bình nước Trong cấu thu nhập bình quân/người/tháng, tỉ trọng thu từ sản xuất nông, lâm nghiệp là chủ yếu (chiếm 50% tổng thu nhập), đó, thu nhập từ sản xuất công nghiệp - xây dựng và các hoạt động dịch vụ khiêm tốn Điều đó chứng tỏ sản xuất chưa phát triển cân đối, hợp lí Bảng 2.6 Thu nhập bình quân/người/ tháng hộ gia đình phân theo nguồn thu [8] Năm Thu từ tiền công tiền lương Thu từ SX nông, lâm nghiệp, thủy sản Thu từ SX công nghiệp, xây dựng Thu từ hoạt động dịch vụ Thu khác Tổng 2002 2004 2006 Thu nhập (đồng) Tỷ lệ (%) Thu nhập (đồng) Tỷ lệ (%) Thu nhập (đồng) Tỷ lệ (%) 54.815 21,7 78.340 22,1 110.150 21,4 147.519 58,5 188.600 53,2 250.440 48,7 10.300 4,1 16.900 4,8 32.910 6,4 26.000 10,3 66.800 18,8 75.080 14,6 13.521 252.155 5,4 100 3.779 354.419 1,1 100 45.820 514.400 8,9 100 Mức thu nhập thành thị cao gấp lần so với vùng nông thôn Cơ cấu thu nhập chủ yếu từ lương, sản xuất công nghiệp - xây dựng và các hoạt động dịch vụ Với mức thu nhập và cấu thu nhập trên ảnh hưởng lớn đến mức sống người dân, đặc biệt các xã vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số chỗ Sự phân hóa thu nhập còn thể rõ nhóm có thu nhập cao (chủ yếu thành thị) và nhóm có thu nhập thấp (chủ yếu nông thôn, vùng có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống) Năm 2002 nhóm có thu nhập cao gấp 6,9 lần so với nhóm có thu nhập thấp và chênh lệch này tăng lên 9,2 lần vào năm 2006 Sự chênh lệch ngày càng lớn các nhóm thu nhập cao và nhóm thu (41) nhập thấp dẫn tới phân tầng sâu sắc mức sống các phận dân cư tỉnh Phân hóa giàu nghèo và bất bình đẳng xã hội đã và diễn gay gắt và trở thành vấn đề xúc cần giải Bảng 2.7 Thu nhập bình quân/người/tháng nhóm cao và nhóm thấp [8] Năm 2002 2006 Nhóm thu nhập cao (đồng) 727.950 1.455.900 Nhóm thu nhập thấp (đồng) 105.500 158.000 Chênh lệch nhóm (lần) 6.9 9.2 Để nâng cao mức thu nhập và cải thiện cấu thu, mặt phải nâng cao chất lượng hiệu sản xuất hàng hóa nông, lâm nghiệp; mặt khác cần nâng dần tỉ trọng nguồn thu từ công nghiệp - xây dựng, từ hoạt động dịch vụ thông qua mở rộng và phát triển mạnh ngành nghề và giao lưu buôn bán Nếu thu nhập bình quân là đánh giá “đầu vào” thì chi tiêu lại đánh giá “đầu ra” Mức chi tiêu và cấu chi tiêu góp phần làm sáng tỏ thực trạng CLCS dân cư tỉnh Đắk Lắk Trong cấu chi tiêu cho đời sống, chi tiêu cho ăn uống, hút khá cao, chiếm 57,6% năm 2002 và giảm xuống còn 46,7% vào năm 2006 Biểu mức sống cao thì tỉ lệ chi cho ăn uống không vượt quá 40% tổng chi cho đời sống Điều đó chứng tỏ rằng, mức sống người dân tỉnh Đắk Lắk còn thấp Tỉ lệ chi tiêu đồng bào các dân tộc vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn tỉ lệ chi cho ăn uống vượt trên 90% Thậm chí hộ đói chi cho đời sống đồng nghĩa với chi cho ăn uống Trong cấu chi tiêu cho ăn uống, chi tiêu cho thực phẩm lớn chi tiêu cho lương thực Như vậy, mức sống người dân phấn đấu đạt lượng và chất Tuy nhiên, chi tiêu dành cho giáo dục, y tế, văn hóa xã hội chiếm tỉ lệ thấp, chiếm khoảng 10% tổng thu nhập Bảng 2.8 Chi tiêu bình quân/người/tháng Đắk Lắk năm 2002, 2006 2002 Năm Chi cho ăn uống, hút Tổng số Lương thực Thực phẩm Khác Tổng chi cho ăn uống Chi không phải ăn uống May mặc Thiết bị đồ dùng Tổng chi tiêu (đồng) Tỷ lệ (%) 195.955 40.596 52.626 19.655 100 20,7 26,9 10,0 11.877 9.549 15.890 57,6 4,9 8,1 2006 Tổng Tỷ lệ chi tiêu (%) (đồng) 414.610 54.330 98.060 41.370 193.76 22.500 42.167 100 13,1 23,7 10,0 46,7 5,4 10,2 (42) Y tế Đi lại, bưu điện Giáo dục Văn hóa, thể thao giải trí Dịch vụ khác Tổng chi cho không phải ăn uống 13.456 13.926 20.150 3.000 7.107 6,9 7,1 10,3 1,5 3,6 83.078 42,40 35.180 47.800 45.314 15.600 12.289 220.85 8,5 11,5 10,9 3,8 3,0 53,3 [Nguồn 8] Thu nhập là tiêu chí quan trọng đánh giá tình trạng đói nghèo Thu nhập thấp là nguyên nhân dẫn đến đói nghèo và ảnh hưởng lớn đến CLCS dân cư Theo chuẩn nghèo giai đoạn 2006-2010 đã Chính phủ ký định vào ngày 8/7/2005 thì tỉnh có 79.717 hộ nghèo, chiếm 23,28% số hộ toàn tỉnh (theo chuẩn cũ giai đoạn 2001-2005 thì năm 2004 tỉnh có 36.213 hộ, chiếm 11,07% tổng số hộ) Như vậy, theo chuẩn thì tỉ lệ hộ nghèo tỉnh Đắk Lắk tăng lên đáng kể Hộ nghèo chủ yếu tập trung khu vực nông thôn với 72.193 hộ năm 2006 (chiếm 90,6% tổng số hộ nghèo) và tập trung nhiều đồng bào DTTS (chiếm 53,4% tổng số hộ nghèo) (43) Bảng 2.9 Bảng tổng hợp hộ nghèo năm 2005 và 2006 theo chuẩn trên địa bàn các huyện tỉnh Đắk Lắk Năm STT Huyện/TP 10 11 12 13 TP Buôn Ma Thuột Huyện Krông Păk Huyện Krông Buk Huyện Buôn Đôn Huyện CưM'gar Huyện Krông Ana Huyện Ea Hleo Huyện Krông Năng Huyện Ea Kar Huyện Ea Súp Huyện Krông Bông Huyện Lăk Huyện M'Đrăk Cộng Tổng hộ nghèo 6.694 11.580 6.878 5.439 7.078 10.540 6.109 6.130 8.889 5.152 6.076 5.401 4.281 90.247 Năm 2005 Năm 2006 Tỷ lệ hộ nghèo (%) Tỷ lệ hộ nghèo thành thị (%) Tỷ lệ hộ nghèo nông thôn (%) 3,31 0,99 1,07 0,00 2,78 2,87 2,59 1,57 1,54 5,33 2,41 2,39 0,71 2,20 5,39 25,08 16,49 39,93 19,46 22,79 20,93 20,50 24,63 38,62 29,07 39,93 29,35 21,08 11,07 28,97 23,50 46,67 24,60 29,63 29,02 27,79 30,32 49,49 38,38 49,41 35,06 27,55 Tổng hộ dân 64.804 41.434 29.653 12.257 29.285 36.787 22.476 23.687 30.128 11.342 16.400 11.492 12.692 342.437 Tổng hộ nghèo 5.634 10.803 5.206 4.894 6.515 9.438 5.288 5.228 7.883 4.984 5.164 4.864 3.815 79.716 Thành thị 2.142 410 317 815 1.055 583 373 463 604 396 275 90 7.523 Nông thôn 3.492 10.393 4.889 4.894 5.700 8.383 4.705 4.855 7.420 4.380 4.768 4.589 3.725 72.193 [Nguồn: Sở Lao động & TBXH tỉnh Đắk Lắk] Tỷ lệ hộ nghèo (%) 8,69 26,07 17,56 39,93 22,25 25,66 23,53 22,07 26,17 43,94 31,49 42,33 30,06 23,28 Tỷ lệ giảm nghèo so với năm 2005 2,38 2,90 5,94 6,74 2,35 3,97 5,49 5,72 4,15 5,55 6,89 7,08 5,00 4,27 (44) Qua các số liệu điều tra Sở Lao động & TBXH, ta có thể thấy tỉ lệ hộ nghèo tỉnh Đắk Lắk năm 2006 phân hóa thành nhóm sau: Nhóm 1: Thấp < 10%: có thành phố Buôn Ma Thuột Nhóm 2: Trung bình: 10 - <20%, gồm có huyện Krông Buk Nhóm 3: Tương đối cao: 20 - 35%, gồm có các huyện: Ea Kar, Krông Păk, Krông Năng, CưM’gar, Ea Hleo, Krông Ana, M’Đrăk, Krông Bông Nhóm 4: Cao > 35%, gồm các huyện: Buôn Đôn, Ea Súp, Lăk Qua năm, số hộ nghèo tỉnh Đắk Lắk đã giảm xuống đáng kể, từ 94.477 hộ với tỉ lệ 25,5% năm 2001 xuống còn 53.798 hộ chiếm 14,6% cuối năm 2003, trung bình năm giảm 3,65% [P1] Năm 2004 tỉ lệ hộ nghèo giảm xuống còn 11,07% Hầu hết các huyện đã tập trung nhiều nguồn lực để giải vấn đề xóa đói giảm nghèo và tỉnh đã thực các chính sách cho người nghèo, hộ nghèo, xã nghèo với kết đáng ghi nhận như: chính sách hỗ trợ y tế, chính sách hỗ trợ giáo dục, chính sách giải đất và đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số chỗ theo Quyết định 132, dự án đầu tư cho các xã nghèo ngoài chương trình 135, dự án định canh định cư và xây dựng vùng kinh tế và định canh, định cư các xã nghèo [P2] Tuy nhiên, thống kê theo chuẩn thì số hộ đói nghèo tỉnh Đắk Lắk khá cao Ở khu vực vùng sâu, vùng xa tình trạng thiếu lương thực thường xuyên xảy Khi vấn các hộ gia đình buôn Plum, huyện Krông Bông, chúng tôi nhận thấy mức sống người dân đây thấp Phần lớn các hộ gia đình dân vấn trả lời các bữa ăn họ chủ yếu là cơm, rau, mắm và các loại cá thịt rẻ tiền Trong cấu bữa ăn các hộ gia đình đây chủ yếu đạt lượng, chưa chú ý chất nên ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người dân Như vậy, nhìn chung mức thu nhập người dân tăng lên qua các năm bên cạnh đó còn nhiều người dân có mức thu nhập thấp, không đáp ứng đủ nhu cầu sống ngày Theo kết điều tra Sở Lao động & TBXH tỉnh Đắk Lắk và ý kiến cán xã, các hộ gia đình vấn, chúng tôi tổng hợp các nguyên nhân (45) chính tượng đói nghèo trên địa bàn sau: Nhóm nguyên nhân khách quan: Do điều kiện tự nhiên không thật thuận lợi, năm gần đây tượng hạn hán kéo dài mùa khô đã làm giảm suất cây trồng (đặc biệt các huyện: Buôn Đôn, Ea Sup, Lăk ) Thiếu đất canh tác, dịch bệnh cây trồng, vật nuôi Bên cạnh đó, còn có các nguyên nhân xã hội như: phong tục tập quán sản xuất lạc hậu, sở hạ tầng thấp kém, thị trường tiêu thụ không ổn định Chính sách đầu tư cho xóa đói giảm nghèo chưa thỏa đáng, cấu đầu tư còn dàn trải, chưa đồng đầu tư chưa đến tay người dân làm cho tốc độ xóa đói giảm nghèo chậm, chí số phận có nguy tái nghèo cao Nhóm nguyên nhân chủ quan: là nhóm nguyên nhân chính, có tính phổ biến, khá ổn định Trong nhóm này, nguyên nhân thiếu vốn và thiếu kinh nghiệm sản xuất chiếm vị trí chủ đạo (thiếu vốn chiếm 70,26%, thiếu kinh nghiệm sản xuất chiếm 53,31% tổng số hộ nghèo đói) Nguyên nhân gia đình đông người ăn theo chiếm khoảng 9,1% Ngoài ra, còn nhiều nguyên nhân khác thiếu sức lao động, gia đình có người tàn tật, mắc các tệ nạn xã hội, lười lao động Tóm lại, tình hình đói nghèo tỉnh Đắk Lắk là nhiều nguyên nhân Việc xác định đúng đắn nguyên nhân dẫn đến đói nghèo, nhận thức xóa đói giảm nghèo là nhiệm vụ có tính cấp bách, để từ đó tìm các giải pháp hữu hiệu góp phần giảm nhanh tỉ lệ đói nghèo Đắk Lắk trong tương lai 2.2.2.2 Tiêu chí giáo dục Trong các nhu cầu người thì nhu cầu học tập, giáo dục để nâng cao trình độ nhận thức là không thể thiếu Xã hội càng phát triển thì nhu cầu giáo dục và hưởng thụ các giá trị văn hóa và tinh thần xã hội người càng cao Cùng với các thành tựu phát triển kinh tế, đến Đắk Lắk đạt nhiều thành tựu nghiệp phát triển giáo dục, nâng cao dân trí Mạng lưới các cấp học, ngành học quan tâm đầu tư và bố trí tương đối hợp lý theo địa bàn phân bố dân cư Năm học 2006-2007 có 524.976 học sinh các cấp, tăng 0,5% so với năm học trước Số lượng học sinh bậc tiểu học giảm, bậc THCS và THPT lại tăng nhanh (46) Bảng 2.10 Số trường, lớp, giáo viên, học sinh tỉnh Đắk Lắk 2000 - 2006 Năm 2000-2001 2004-2005 2005-2006 2006-2007 Số trường 506 581 602 624 Số giáo viên 11.547 13.533 13.322 17.629 13.390 17.923 13.465 18.663 [Nguồn 8] Số lớp Số học sinh THCS 255.964 125.803 234.457 168.218 222.079 165.550 212.415 166.835 Tiểu học THPT 40.294 65.452 74.958 80.432 Biểu đồ 2.3 Số học sinh phổ thông các cấp tỉnh Đắk Lắk từ năm 2000 - 2006 Ngành giáo dục mẫu giáo không ngừng quan tâm phát triển và tăng lên số lượng và chất lượng Năm học 2000-2001, toàn tỉnh có 148 trường mẫu giáo, đó trường công lập chiếm 81%, đến năm 2006-2007 toàn tỉnh đã có tới 190 trường mẫu giáo, đó trường công lập chiếm 84% Số học sinh mẫu giáo đến lớp tăng qua các năm Bảng 2.11 Số học sinh mẫu giáo tỉnh Đắk Lắk qua các năm học [8] Năm Số trường Số lớp Số giáo viên Số học sinh 2000 - 2001 148 1.629 1.774 41.303 2004 - 2005 182 1.937 2.121 52.550 2005 - 2006 188 1.938 2.207 53.469 2006 - 2007 190 2.142 2.453 56.998 (47) Đối với giáo dục phổ thông, số lượng trường học, lớp học, giáo viên và số lượng học sinh tăng nhanh, đặc biệt là học sinh THCS và học sinh THPT So với toàn tỉnh thì năm 2000-2001 3,8 người dân thì có người học, năm 2006-2007 là 3,6 Số HS/1 GV giảm đáng kể, năm học 2000-2001 trung bình có 36,6 HSPT/1 GV và giảm xuống còn 24,6 HS/1 GV vào năm 2006-2007 Hệ thống trường THPT dân tộc nội trú có 13 trường với tổng số 2.530 học sinh Công tác đào tạo nghề tiếp tục quan tâm phát triển rộng khắp, có khoảng 7.500 học sinh vào học các trường dạy nghề dài hạn và ngắn hạn Riêng trường đào tạo nghề niên dân tộc tỉnh nâng cấp và tiếp nhận 2.500 học sinh dân tộc thiểu số vào đào tạo chính quy Đối với khối trường cao đẳng và đại học thì số lượng trường không thay đổi số lượng giáo viên và sinh viên các năm học tăng khá nhanh, năm 2006 khối trường đại học và cao đẳng có khoảng 520 giáo viên và 6.500 sinh viên chính quy, số sinh viên hệ phi chính quy tăng lên nhanh chóng Trong năm qua, tỉnh Đắk Lắk liên kết với các trường Đại học khác nước và trường Đại học Tây Nguyên đã mở rộng hình thức đào tạo phi chính quy, góp phần nâng cao trình độ chuyên môn cho nguồn lao động Đội ngũ giáo viên tăng nhanh số lượng và nâng cao chất lượng, tổng số 21.078 giáo viên đứng lớp thì có trên 80% giáo viên có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn Chất lượng giáo dục toàn diện giữ vững, đã tập trung thực các mục tiêu phổ cập trung học sở và xây dựng trường chuẩn quốc gia Đến năm 2006, tất các xã, phường tỉnh đã hoàn thành xong chương trình xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học, có 108/175 số xã, phường đã hoàn thành xong chương trình phổ cập giáo dục THCS Có 54 trường đạt chuẩn quốc gia (trong đó có trường mầm non, 45 trường tiểu học, trường trung học sở), tăng 15 trường so với năm trước Cùng với đầu tư sở vật chất kỹ thuật, xây dựng thêm các trường THPT các huyện đã tạo điều kiện ngày càng thuận lợi cho các em vùng sâu, vùng xa có thể tiếp tục học lên THCS và THPT Do vậy, phân bố số lượng học sinh phổ thông các cấp các huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh đã đồng (48) Bảng 2.12 Số giáo viên, học sinh và tỷ lệ HS THPT/số HS trên địa bàn các huyện năm 2006 Huyện/TP TP Buôn Ma Thuột Huyện Ea Hleo Huyện Ea Súp Huyện Krông Năng Huyện Krông Buk Huyện Buôn Đôn Huyện CưM'Gar Huyện Ea Kar Huyện M'Đrăk Huyện Krông Păk Huyện Krông Bông Huyện Krông Ana Huyện Lăk Toàn tỉnh Số giáo viên 3.175 1.134 576 1.381 1.588 731 1.875 1.384 677 2.498 2.180 868 596 18.663 Số học sinh 81.184 29.367 12.602 32.379 42.357 15.222 45.413 37.230 16.289 59.594 51.992 21.974 14.061 459.682 HS THPT 20.408 3.905 1.599 4.729 6.219 1.871 7.071 6.566 2.850 11.892 9.081 2.566 1.675 80.432 Tỷ lệ HSTHPT/số HS (%) 25,1 13,3 12,7 14,6 14,7 12,3 15,6 17,6 17,5 20,0 17,5 11,7 11,9 17,5 [Tính toán từ số liệu Cục thống kê tỉnh Đắk Lắk năm 2006] Qua bảng trên, cho thấy tỷ lệ số học sinh THPT/tổng số học sinh tỉnh Đắk Lắk có phân hóa sau: Nhóm 1: Cao > 25%: Thành phố Buôn Ma Thuột Nhóm 2: Tương đối cao: 20 - 25%: Huyện Krông Păk Nhóm 3: Trung bình: 15 - <20%, gồm các huyện: Krông Bông, Ea Kar, Cư’Mgar, M’Đrăk Nhóm 4: Thấp <15% Bao gồm các huyện: Krông Năng, Krông Buk, Ea Súp, Buôn Đôn, Lăk, Krông Ana, Ea Hleo Số lượng giáo viên có phân hóa sâu sắc các huyện thị tỉnh, số lượng giáo viên tập trung cao thành phố Buôn Ma Thuột và các huyện lân cận như: Krông Păk, Krông Bông, Ea Kar, CưM’gar và ít các huyện vùng sâu, vùng xa như: Lăk, Buôn Đôn, Ea Súp Thực tế cho thấy rằng, các nơi có kinh tế phát triển thì có số lượng giáo viên và số lượng học sinh các cấp cao và ngược lại Giáo dục có vai trò to lớn nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Muốn phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo đòi hỏi phải đầu tư ngân sách thỏa đáng Đầu (49) tư cho giáo dục chính là đầu tư cho phát triển Bảng 2.13 Ngân sách đầu tư cho giáo dục tỉnh Đắk Lắk [8] Năm 2000 2004 2005 2006 Ngân sách Nhà nước đầu tư cho giáo dục 35.240 83.407 123.556 116.893 (triệu đồng) % tổng vốn đầu tư phát triển xã hội 1,96 4,15 4,78 3,56 Bình quân đầu người (đồng) 22.644 49.349 72.050 67.281 Qua bảng số liệu cho thấy, đầu tư cho giáo dục tỉnh chưa thỏa đáng, ngân sách đầu tư cho giáo dục có tăng lên chiếm tỉ lệ nhỏ tổng vốn đầu tư phát triển xã hội tỉnh Trước khó khăn nguồn kinh phí, ngành giáo dục cần làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục, nhằm tạo sức mạnh tổng hợp Nhà nước, nhân dân và các tổ chức quốc tế cùng chăm lo tới nghiệp trồng người Nhìn chung, các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo đã cải thiện bước Song kết đó còn thấp xa so với yêu cầu ngày càng cao nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Giáo dục chuyên nghiệp chưa tiếp cận thông tin đầy đủ từ thị trường lao động và việc làm Do đó, số kỹ thuật và công nhân kỹ thuật đào tạo vì nhiều nguyên nhân có nhiều người không tìm việc làm, phải làm việc không đúng chuyên môn đào tạo Chất lượng đào tạo còn thấp nhiều so với tiến khoa học và công nghệ Mặt khác, chất lượng dạy và học thành thị và nông thôn và vùng đồng bào dân tộc còn có nhiều chênh lệch, bất cập Trang thiết bị và dụng cụ phục vụ cho dạy và học còn thiếu, qui mô và chất lượng đào tạo nghề chưa đáp ứng yêu cầu chất lượng ngày càng cao thị trường trên địa bàn tỉnh và vùng Tỉnh cần quan tâm đến việc dạy và học khu vực có em đồng bào dân tộc thiểu số số lượng và chất lượng sở vật chất, đội ngũ giáo viên và chính sách Nhà nước tăng cường công tác đào tạo nghề cho niên dân tộc thiểu số thông qua các hình thức cử tuyển, hợp đồng 2.2.2.3 Y tế và chăm sóc sức khỏe Sức khỏe là vốn quý và là yếu tố quan trọng đảm bảo hạnh phúc cho người Sức khỏe là yếu tố chất lượng sống dân cư Sức khỏe vừa là (50) mục tiêu, vừa là điều kiện phát triển kinh tế - xã hội quốc gia nào Tình trạng sức khỏe không phụ thuộc vào chức sinh lí, các quy định đặc thù sinh học, mà còn phụ thuộc vào các điều kiện làm việc, nghỉ ngơi, mức sống, chăm sóc sức khỏe và môi trường sống Các quốc gia trên giới không quan tâm mặt số lượng mà còn chú ý mặt chất lượng dân số, chất lượng nòi giống đó có mục tiêu nâng cao thể lực người Việc đảm bảo sức khỏe là nhiệm vụ thân người và là trách nhiệm chung toàn xã hội Tỉnh Đắk Lắk đạt thành tựu phát triển kinh tế, nên các chương trình quốc gia xã hội triển khai rộng rãi Hầu hết các số sức khỏe nhân dân đã cải thiện, các dịch vụ y tế phát triển mạnh, đặc biệt khám chữa bệnh và công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu Hệ thống y tế và các sở chăm sóc sức khỏe cộng đồng từ tỉnh đến các huyện, thị và xã, phường củng cố, kiện toàn Toàn tỉnh có 191 sở y tế (năm 2006), đó có 19 bệnh viện, 171/175 số xã, phường có trạm y tế đạt 97,7%; có 86% số trạm có đủ điện, nước và có 85,2% số trạm y tế có bác sỹ Toàn tỉnh có 2967 giường bệnh (năm 2006), 3522 cán y tế, đó có 975 bác sỹ và cán y tế có trình độ trên đại học Bảng 2.14 Số sở y tế, giường bệnh và cán y tế tỉnh Đắk Lắk 2000-2006 Năm Số sở y tế Số giường bệnh Giường bệnh/10.000 dân Số cán y tế CBYT/10.000 dân 2000 170 1.930 12,4 2.341 15,0 2004 189 2.366 14,0 2.962 17,5 2005 191 2.668 15,6 3.222 18,8 2006 191 2.967 17,1 3.522 20,3 [Nguồn 8] Nhìn chung, số sở y tế, số giường bệnh, y bác sỹ tỉnh Đắk Lắk có nhiều tiến số lượng và chất lượng, hoạt động có hiệu đảm bảo nhu cầu khám chữa bệnh cho người dân Công tác khám, điều trị bệnh nhân các tuyến đáp ứng nhu cầu nhân dân Năm 2006, hệ thống y tế tỉnh đã tổ chức khám cho 1,5 triệu lượt người, điều trị nội trú cho 131.725 lượt người, phẫu thuật cho 19.971 lượt người Tỉnh đã tổ (51) chức và triển khai khám chữa bệnh miễn phí cho đối tượng theo Quyết định 139/QĐTTg, trẻ em tuổi, các đối tượng chính sách và bảo hiểm y tế đạt kết tốt Công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu có tiến bộ, tỉ lệ trẻ tuổi tiêm chủng đạt 90%, tỉ lệ trẻ em suy dinh dưỡng còn 32,4% (giảm 2% so với năm 2005) Triển khai các chương trình y tế quốc gia, phòng chống HIV/AIDS, phòng chống bệnh xã hội và các dịch bệnh khác có kết Người nghèo, trẻ em và đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa thực khám chữa bệnh miễn phí theo chính sách ưu đãi Nhà nước Thực xã hội hóa y tế có nhiều tiến bộ, đáp ứng phần nhu cầu khám chữa bệnh người dân Tuy nhiên, khả đáp ứng ngành y tế còn nhiều hạn chế là vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Khoảng cách và mức độ hưởng thụ các dịch vụ y tế và chăm sóc sức khỏe cộng đồng khu vực thành thị và nông thôn, các huyện còn chênh lệch cao Hoạt động xã hội hóa y tế chưa quan tâm và phát triển đúng mức Bảng 2.15 Số cán y tế, số CBYT/10.000 dân, số giường bệnh/10.000 dân trên địa bàn các huyện năm 2006 Huyện, thành phố Số CBYT TP Buôn Ma Thuột Huyện Ea Hleo Huyện Ea Súp Huyện Krông Năng Huyện Krông Buk Huyện Buôn Đôn Huyện Cư M'gar Huyện Ea Kar Huyện M'Drăk Huyện Krông Păk Huyện Krông Bông Huyện Krông Ana Huyện Lăk Toàn tỉnh 1.385 107 64 139 173 88 186 235 132 179 140 230 124 3.182 Số CBYT/10.000 dân 43,10 4,90 4,14 23,31 10,75 4,46 16,62 20,38 9,29 34,95 16,41 39,02 20,46 19,06 Số giường bệnh 1.013 100 110 104 139 105 138 259 135 209 130 260 125 2.827 Số giường bệnh/10.000 dân 31,52 4,57 7,11 17,44 8,64 5,33 12,33 22,46 9,50 40,81 15,24 44,11 20,63 18,44 [Tính toán từ số liệu Cục Thống kê và Sở Y tế tỉnh Đắk Lắk năm 2006] (52) Qua bảng số liệu trên cho thấy phân hóa số CBYT/10.000 dân tỉnh Đắk Lắk sau: Nhóm 1: Cao > 40: thành phố Buôn Ma Thuột Nhóm 2: Tương đối cao: 30 - 40, gồm có các huyện: Krông Ana, Krông Păk Nhóm 3: Trung bình: 10 - <30, gồm các huyện: Lăk, Krông Bông, Ea Kar, CưM’gar, Krông Buk, Krông Năng Nhóm 4: Thấp < 10, gồm có các huyện: Buôn Đôn, Ea Súp, Ea Hleo, M’Đrăk Mật độ cán y tế và số giường bệnh có khác các huyện, thị Số cán y tế và số giường bệnh thành phố Buôn Ma Thuột cao nhiều so với các huyện, số CBYT/10.000 dân thành phố Buôn Ma Thuột cao gấp 10,41 so với huyện Ea Súp (huyện có số CBYT/10.000 dân thấp tỉnh) Các huyện, thành phố có số cán y tế, số giường bệnh/10.000 dân đạt mức cao, nguyên nhân chủ yếu đời sống kinh tế, sở hạ tầng cùng hệ thống các bệnh viện Nhà nước và Thành phố đặt đây khá cao Ngược lại, số huyện nông thôn, vùng sâu, vùng xa đời sống kinh tế còn khó khăn, sở hạ tầng nông thôn yếu kém, việc đầu tư tỉnh nơi này trên số lĩnh vực, đó có lĩnh vực y tế còn hạn chế nên số lượng số lượng thầy thuốc và số giường bệnh còn đạt mức thấp Ngoài ra, năm gần đây tình trạng ô nhiễm môi trường đã trở nên báo động và là nguyên nhân gây nên hậu xấu cho người dân Bảng 2.16 Các bệnh mắc cao tỉnh Đắk Lắk năm 2006 STT Tên bệnh Số người nhiễm bệnh Viêm phế quản 16.321 Viêm họng Amidan 13.613 Viêm dày, ỉa chảy 10.189 Bệnh máy tiêu hóa 8.487 Viêm khớp dạng thấp 8.379 Bệnh sốt 7.945 Các bệnh viêm phổi 6.812 Sâu 6.785 [Nguồn: Sở y tế tỉnh Đắk Lắk] (53) Theo kết điều tra thì bật là nhóm bệnh nhiễm trùng có số bệnh nhân tỉnh chiếm tỉ lệ cao Trong nhóm bệnh nhiễm trùng thì chủ yếu là bệnh hô hấp và bệnh hệ tiêu hóa Điều đó phản ánh tình hình bệnh tật người dân đây liên quan đến môi trường sống, đặc biệt là môi trường nước, không khí, điều kiện và tập quán sinh hoạt, lao động sản xuất người dân Hiện nay, hầu hết nguồn nước bị ô nhiễm các mức độ khác Ở nông thôn canh tác nông nghiệp còn dùng phân tươi, tỉ lệ hộ có hố xí hợp vệ sinh chưa cao nên số người mắc nhiễm bệnh giun sán chiếm tỉ lệ không nhỏ Tại các đô thị, hệ thống cấp thoát nước số khu vực bị xuống cấp, lượng rác thải sinh hoạt công nghiệp và y tế chưa xử lí tốt nên số người mắc bệnh còn cao Bên cạnh đó, công tác vệ sinh an toàn thực phẩm mặc dù đã quan tâm chưa quản lý và giám sát chặt chẽ thường xuyên nên tình trạng ngộ độc thức ăn còn nhiều (năm 2006 là 349 ca) Để giải các bất cập kể trên, năm qua tỉnh Đắk Lắk đã triển khai và thực thi hàng loạt các chính sách và biện pháp như: tạo hội thuận lợi cho người dân tiếp cận các dịch vụ chăm sóc y tế, tổ chức và mở rộng mạng lưới chăm sóc y tế sở, tích cực đầu tư nâng cấp các bệnh viện, trạm y tế các tuyến huyện, xã toàn tỉnh Ngân sách đầu tư cho y tế tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội tăng lên qua các năm Bảng 2.17 Ngân sách đầu tư cho y tế tỉnh Đắk Lắk (2000 - 2006) [8] Năm 2000 2004 2005 2006 Ngân sách nhà nước đầu tư cho y tế (triệu đồng) 12.480 46.893 48.367 55.929 % tổng vốn phát triển toàn xã hội 0,69 2,34 1,87 1,70 Bình quân đầu người (đồng) 8.019 27.745 28.205 32.192 Ngân sách Nhà nước đầu tư cho y tế có tăng, nhiên tỉ trọng nó tổng vốn phát triển toàn xã hội lại nhỏ (năm 2006 chiếm 1,7%) Mặc dù ngân sách đầu tư dành cho y tế trên đầu người năm 2006 gấp 4,01 lần so với năm 2000 gần 1/3 so với bình quân toàn quốc và không ổn định Tóm lại, tình trạng sức khỏe nhân dân không phụ thuộc vào riêng ngành y tế mà còn phụ thuộc vào phát triển toàn kinh tế - xã hội, dân số, môi trường, trình độ dân trí Công tác y tế và chăm sóc sức khỏe cho người dân (54) tỉnh Đắk Lắk đã có phát triển mạnh, song qui mô dân số lớn nên cần tiếp tục đầu tư cho ngành y tế Cùng với việc nâng cao mức sống dân cư, giảm tỉ lệ gia tăng dân số, công tác y tế đã góp phần tạo nên cộng đồng thể lực, trí lực sung mãn đáp ứng cho nghiệp công nghiệp hóa và đại hóa đất nước 2.2.2.4 Tình hình sử dụng điện, nước sinh hoạt và nhà Nhà và việc sử dụng điện, nước là nhu cầu thiết thực đời sống người Đây là vấn đề nan giải nhân loại, đặc biệt là các nước phát triển và nó đòi hỏi kinh phí đầu tư lớn cùng với nỗ lực người dân và toàn xã hội Ở Việt Nam kinh tế còn chậm phát triển, thu nhập người dân còn thấp, dân số tăng nhanh nên việc đầu tư nhu cầu nhà ở, điện, nước còn gặp nhiều khó khăn Việc đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng nhân dân lĩnh vực này là vấn đề xúc, nan giải Việt Nam nói chung và tỉnh Đắk Lắk nói riêng * Nhà Qua kết khảo sát cho thấy, điều kiện nhà người dân bước cải thiện Năm 2006, tỉ lệ hộ có nhà kiên cố chiếm 65,6%, nhà không kiên cố chiếm 34,4% tổng số hộ Điều kiện nhà người dân có phân hóa theo các nhóm thu nhập Nhóm có mức sống cao (giàu) thì đạt 100% hộ có nhà kiên cố Nhóm thu nhập trung bình (trung bình) thì có 72,2% số hộ có nhà kiên cố, 27,8% số hộ có nhà không kiên cố Nhóm có thu nhập thấp (nghèo) thì có 53,8% số hộ có nhà kiên cố (nhà kiên cố bao gồm nhà xây và nhà gỗ lớn) Ở khu vực thành thị có tỉ lệ số hộ có nhà kiên cố cao so với khu vực nông thôn Chất lượng nhà còn hạn chế, số nhà có nhà tắm và hố xí chiếm tỉ lệ thấp, tỉ lệ hộ có nhà tắm đạt 45%, nhà có hố xí đạt 78%, thấp so với toàn quốc (đạt 86,17%), vùng Tây Nguyên đạt 82,37% * Nước sinh hoạt Nước đóng vai trò vô cùng quan trọng sống sinh hoạt dân cư Hiện nay, nước sinh hoạt người dân tỉnh Đắk Lắk sử dụng từ các nguồn nước sau: nước giếng (78,5%), nước máy (14,3%), nước mưa (5,2%) và các (55) loại nước khác (2%) Tỉ lệ hộ dân dùng nước tỉnh còn thấp Ở khu vực nông thôn phần lớn các hộ gia đình sử dụng nguồn nước giếng, nước mưa còn số hộ dùng nước máy chiếm tỉ lệ nhỏ, chủ yếu tập trung thành phố Buôn Ma Thuột Số hộ dân sử dụng nước hợp vệ sinh có phân hóa các huyện, thị Bảng 2.18 Số hộ dân dùng nước các huyện trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk từ năm 2003 - 2006 Hộ dân dùng nước STT TP Buôn Ma Thuột Huyện Krông Păk Huyện Krông Buk Huyện Buôn Đôn Huyện CưM'gar Huyện Krông Ana Huyện Ea Hleo Huyện Krông Năng Huyện Ea Kar Huyện Ea Súp Huyện Krông Bông Huyện Lăk Huyện M'Đrăk Cộng Tổng số hộ dân (2006) 2003 64.804 41.434 29.653 12.257 29.285 36.787 22.476 23.687 30.128 11.342 16.400 11.492 12.692 342.437 52.613 32.156 20.112 5.812 18.513 25.134 12.413 14.890 20.513 5.134 10.261 3.513 5.134 226.198 2004 2005 2006 58.927 61.873 63.110 33.442 36.786 38.626 22.525 24.778 27.751 5.928 6.225 7.096 18.698 22.438 25.803 25.637 28.713 32.733 12.537 14.418 16.292 15.635 17.198 17.886 22.564 27.077 27.889 5.185 5.911 7.094 10.774 12.175 13.636 3.548 4.080 4.896 5.391 6.038 6.943 240.791 267.710 289.756 Tỷ lệ hộ dân dùng nước 2006 (%) 97,4 93,2 93,6 57,9 88,1 89,0 72,5 75,5 92,6 62,5 83,1 42,6 54,7 77,1 [Nguồn: Công ty cấp thoát nước tỉnh Đắk Lắk và Trung tâm nước nông thôn và vệ sinh môi trường đô thị] Qua bảng số liệu, ta thấy tỉ lệ hộ dân sử dụng nguồn nước theo huyện, thị tỉnh Đắk Lắk chia thành nhóm sau: Nhóm 1: Cao > 95%, thành phố Buôn Ma Thuột Nhóm 2: Tương đối cao: 90 - 95%, gồm có các huyện: Krông Păk, Krông Buk, Ea Kar Nhóm 3: Trung bình: 70 - <90%, gồm có các huyện: Krông Bông, Krông Năng, EaHleo, Krông Ana, CưM’gar Nhóm 4: Thấp < 70%, gồm có các huyện: Buôn Đôn, Lăk, Ea Súp, MĐrăk (56) Biểu đồ 2.4 Tỉ lệ hộ gia đình sử dụng nước các huyện tỉnh Đắk Lắk năm 2006 Qua bảng số liệu cho thấy số hộ sử dụng nguồn nước các huyện tăng dần qua các năm Tỉ lệ dân cư cung cấp nước trên địa bàn thành thị khoảng trên 85% Tại khu vực đô thị trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột định mức cấp nước bình quân cung cấp 195 lít/người/ngày đêm Ở thành phố Buôn Ma Thuột có tỉ lệ hộ dùng nước cao (đạt 97,4%), huyện Lăk thấp (đạt 42,6%) Nhìn chung, công suất các nhà máy nước chưa đáp ứng đầy đủ cho nhu cầu sử dụng người dân, đặc biệt thời kỳ mùa khô còn số khu vực thành phố chưa có nước máy Đồng thời hệ thống cung cấp nước bị xuống cấp gây thất thoát nước, ảnh hưởng đến đời sống người dân Mặc dù tỉnh đã tiến hành thực dự án thoát nước thải cho thành phố (bằng nguồn vốn Đan Mạch và Việt Nam với tổng kinh phí là 262,4 tỉ đồng) để xây dựng 26 km đường ống thoát nước thải chính, km ống thu gom, 20 km đường ống (57) thoát nước mưa và nhà máy xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn cao trên địa bàn thành phố đạt mật độ trung bình 1,6 km/km Tỉ lệ nước thải thu gom và xử lý còn thấp, gây nên tượng ô nhiễm nguồn nước Ở khu vực nông thôn còn dùng nhiều phân tươi, phân bón hóa học sản xuất nông nghiệp, tỉ lệ số hộ hợp vệ sinh chưa cao nguyên nhân này đã làm cho nguồn tài nguyên nước bị ô nhiễm nghiêm trọng Trong đó hộ dân sử dụng nước giếng chiếm tỉ lệ cao (78,5%), điều này ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dân * Tình hình sử dụng điện Sử dụng điện là yếu tố không thể thiếu để nâng cao CLCS dân cư Mạng lưới điện sinh hoạt trên địa bàn tỉnh gần đây cải thiện đáng kể, không đáp ứng nhu cầu điện sản xuất, các sinh hoạt văn hóa tinh thần chung tỉnh mà còn góp phần nâng cao chất lượng sống hộ gia đình Hệ thống lưới điện đã hoàn thành việc cải tạo với hệ thống lưới điện cao 110 KV và đường trung 22 KV Hệ thống lưới điện thành phố có tổng chiều dài là 288,2 km đường dây (có 3,5 km cáp ngầm) và 416 trạm biến thế, đó có trạm trung gian 35 KV Hiện nay, Đắk Lắk điện lưới quốc gia đã đến tất các trung tâm các huyện và có 175/175 xã có điện (đạt 100%) Ngoài ra, trên địa bàn tỉnh còn có nhiều thủy điện nhỏ Trong năm gần đây, số hộ dùng điện và sản lượng tiêu thụ điện bình quân đầu người tỉnh liên tục tăng Tỉ lệ hộ sử dụng điện tỉnh tăng từ 63,9% năm 2004 lên 81,23% tổng số hộ vào năm 2006, tăng gấp 1,34 lần Sản lượng tiêu thụ điện bình quân đầu người tăng từ 250 KWh/người năm 2004 lên 259 KWh/người vào năm 2006 Tuy nhiên, số sản lượng điện tiêu thụ bình quân đầu người tỉnh Đắk Lắk 1/2 so với nước Việc cung cấp điện thành phố đã đảm bảo cung cấp đủ 100% nhu cầu dùng điện nhân dân các phường nội thành, riêng các phường ngoại thành đáp ứng 75% nhu cầu 95% số đường phố chính trên địa bàn thành phố đã chiếu sáng Tuy nhiên tỉ lệ hộ dùng điện có chênh lệch lớn địa các huyện (58) Bảng 2.19 Số hộ dùng điện, sản lượng điện tiêu thụ bình quân qua các năm các huyện trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk Năm Năm 2004 Huyện/TP Số hộ dùng điện TP Buôn Ma Thuột 45.288 116.158.010 Huyện Krông Păk 25.982 Huyện Krông Buk Huyện Buôn Đôn Năm 2005 Tỷ lệ hộ dùng điện SL điện tiêu thụ bình quân (KWh/người ) Tổng số hộ Số hộ dùng điện 53.374 135.032.307 64.804 62.890 149.276.664 97,05 465 54.793.124 32.478 64.107.955 41.434 38.973 80.134.944 94,06 367 20.894 40.682.167 22.983 49.225.422 29.653 26.431 55.132.473 89,13 357 6.912 5.812.376 8.294 4.515.426 12.257 9.290 12.373.564 75,79 208 Huyện CưMgar 20.095 25.913.849 20.296 28.246.095 29.285 24.355 31.918.088 83,17 198 Huyện Krông Ana 19.987 31.001.103 23.984 35.895.698 36.787 28.781 40.113.513 78,24 203 Huyện Ea Hleo 14.645 12.790.351 16.110 17.906.491 22.476 16.915 25.069.088 75,26 224 Huyện Krông Năng 12.985 12.413.425 15.582 13.903.036 23.687 19.478 19.881.341 82,23 172 Huyện Ea Kar 22.494 34.513.567 24.743 41.416.280 30.128 28.455 45.972.071 94,45 323 Huyện Ea Súp 5.389 7.012.471 5.928 9.817.459 11.342 7.113 11.290.078 62,72 220 11.012 12.952.500 11.563 14.569.741 16.400 13.875 17.483.689 84,60 205 Huyện Lăk 6.189 7.322.743 6.437 8.154.502 11.492 7.016 9.060.558 61,05 154 Huyện M'Đrăk 6.893 9.925.691 8.272 12.903.398 12.692 9.926 16.645.384 78,21 275 218.765 371.291.377 250.043 435.693.812 342.437 293.498 514.351.455 81,23 259 Huyện Krông Bông Cộng Sản lượng (KWh) Số hộ dùng điện Năm 2006 Sản lượng (KWh) [Nguồn: Sở Điện lực tỉnh Đắk Lắk] Sản lượng (KWh) (59) Qua bảng số liệu, chúng tôi nhận thấy tỉ lệ hộ dân sử dụng điện có phân hóa theo các huyện, thị tỉnh Đắk Lắk chia thành nhóm sau: Nhóm 1: Cao > 95%, thành phố Buôn Ma Thuột Nhóm 2: Tương đối cao: 90 - 95%, gồm có các huyện: Krông Păk, Ea Kar Nhóm 3: Trung bình: 70 - <90%, gồm có các huyện: Krông Bông, Krông Năng, EaHleo, Krông Ana, CưM’gar, Krông Buk, Buôn Đôn, MĐrăk Nhóm 4: Thấp < 70%, gồm có các huyện: Lăk, Ea Súp Biểu đồ 2.5 Tỉ lệ hộ sử dụng điện các huyện trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk năm 2006 Từ biểu đồ 2.5, cho thấy thành phố Buôn Ma Thuột là nơi có tỉ lệ hộ dùng điện cao tỉnh (97,05%) vì đây là trung tâm kinh tế, văn hóa tỉnh Các huyện có tỉ lệ hộ dùng điện tương đối cao như: Krông Păk, Ea Kar là huyện có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, đời sống nhân dân cao nên nhu cầu sử dụng điện cao Huyện Lăk, Ea Súp có tỉ lệ hộ dùng điện thấp Điều đó chứng tỏ nhu cầu sử dụng điện phụ thuộc vào mức thu nhập người dân (60) * Văn hóa thông tin, thể dục thể thao Thực Nghị Trung ương (khóa VIII) “Về việc phát triển văn hóa Việt Nam đậm đà sắc dân tộc” và các Nghị khác Trung ương dân tộc và miền núi Trong nhiều năm nay, nghiệp phát triển văn hóa, thông tin luôn các cấp chính quyền, các địa phương quan tâm phát triển Công tác văn hóa thông tin, phát truyền hình đã góp phần nâng cao đời sống tinh thần các tầng lớp nhân dân và tuyên truyền phổ biến các chủ trương chính sách Đảng và Nhà nước Các vận động: Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, phát triển nhân tố người, xây dựng nếp sống văn hóa làng xã, văn hóa cộng đồng đã bước đẩy mạnh và nhân rộng Các hoạt động văn hóa ngày càng đa dạng, phong phú, nhiều hoạt động có quy mô lớn, trội tổ chức thành công liên hoan phim toàn quốc lần thứ XIV tỉnh, tổ chức tốt Lễ hội chào mừng 100 năm hình thành và phát triển Buôn Ma Thuột Về sở vật chất, kỹ thuật phục vụ cho nghiệp phát triển văn hóa, thông tin ngày càng quan tâm phát triển vững mạnh và khắp trên địa bàn toàn tỉnh nói chung và cho các địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc nói riêng Toàn tỉnh có 13 thư viện, 12 trung tâm văn hóa cấp huyện và thành phố, trung tâm văn hóa cấp tỉnh Đồng thời số buổi chiếu phim, số biểu diễn nghệ thuật tăng lên đáng kể, số lượt người đọc sách thư viện năm 2006 là 92.100, tăng gấp 1,63 lần so với năm 2000 Đối với công tác thông tin, tỉnh đã tổ chức thành công Hội thi thông tin lưu động toàn tỉnh lần thứ IX, đăng cai và tham gia hội thi dân ca, dân vũ khu vực Tây Nguyên lần thứ II, tổ chức nhiều hội thảo khoa học phát triển, bảo tồn, nhân rộng vốn quý văn hóa cộng đồng các dân tộc Tây Nguyên “Vùng văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” công nhận là di sản văn hóa phi vật thể giới Công tác xã hội hóa thể dục thể thao quan tâm đẩy mạnh phát triển và trì thường xuyên, nhiều câu lạc thể dục, thể thao thành lập và thường xuyên sôi hoạt động, ngày càng thu hút nhiều thành viên, đông đảo quần chúng tham gia Phong trào rèn luyện thân thể thông qua các môn bóng đá, bóng chuyền, bóng bàn, là cầu lông quy mô thôn, buôn, làng, xã, đến quy mô huyện, thị, thành phố trì và phát triển Đa số các trường học tỉnh đã xây dựng và trì phong trào giáo dục thể chất cho học sinh (61) Hệ thống các bưu điện, bưu cục đã phủ kín toàn tỉnh, đến các trung tâm huyện lỵ và các trung tâm xã Số máy điện thoại cố định, máy điện thoại di động tăng lên, đặc biệt là trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột Năm 2006, bình quân tỉnh có 47,7 điện thoại/1000 dân, cao là thành phố Buôn Ma Thuột (152,9 điện thoại/1000 dân), thấp là huyện Ea Súp (9 điện thoại/1000 dân) Bảng 2.20 Số máy điện thoại phân theo huyện trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk thời kì 2000-2006 Số điện 2000 2004 2005 2006 thoại/1000 dân Huyện/TP (2006) TP Buôn Ma Thuột 21.087 36.734 40.484 49.145 152,9 Huyện Ea Hleo 955 2.208 2.564 2.949 13,5 Huyện Ea Súp 296 932 1.246 1.397 9,0 Huyện Krông Năng 777 1.893 2.502 2.829 47,4 Huyện Krông Buk 2.695 5.195 6.318 7.205 44,8 Huyện Buôn Đôn 374 1.228 1.721 1.979 10,0 Huyện Cư M'gar 1.219 3.150 4.135 4.635 41,4 Huyện Ea Kar 1.593 3.219 4.443 4.026 34,9 Huyện M'Drăk 404 998 1.247 1.387 9,8 Huyện Krông Păk 2.403 4.781 5.300 6.149 120,1 Huyện Krông Bông 387 997 1.186 1.304 15,3 Huyện Krông Ana 2.532 4.711 6.275 7.029 119,2 Huyện Lăk 361 779 960 1.104 18,2 Toàn tỉnh 35.083 66.825 78.381 91.138 49,0 [Tính toán từ số liệu Cục Thống kê tỉnh Đắk Lắk năm 2006] Năm Số điện thoại/1000 dân có phân hóa sâu sắc các huyện, thị Qua các bảng số liệu trên, chúng tôi kết luận huyện, thị có kinh tế phát triển thì khả đáp ứng nhu cầu đời sống vật chất và đời sống tinh thần cao huyện có kinh tế phát triển thấp 2.3 Đánh giá tổng hợp chất lượng sống dân cư tỉnh Đắk Lắk 2.3.1 Lựa chọn các tiêu đánh giá tổng hợp CLCS dân cư tỉnh Đắk Lắk Để đánh giá cách tổng hợp CLCS dân tỉnh Đắk Lắk, chúng tôi đã dựa trên qua điểm nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu để sử dụng các tiêu chí HDI làm sở lựa chọn Căn vào tình hình thực tế phát triển kinh tế - xã hội tỉnh (62) và các số liệu thu thập được, chúng tôi sử dụng các tiêu chí sau việc đánh giá tổng hợp CLCS dân cư tỉnh Đắk Lắk - Tỉ lệ hộ đói nghèo - Số HS THPT/số học sinh - Số CBYT/10.000 dân - Tỉ lệ hộ dùng nước - Tỉ lệ hộ sử dụng điện Với các tiêu chí lựa chọn để đánh giá tổng hợp CLCS dân cư tỉnh Đắk Lắk trên, có thể xác định các mức (bậc) cho tiêu chí Có thể chia tiêu chí thành mức: cao, tương đối cao, trung bình và thấp Mặt khác, để có cách nhìn toàn diện đánh giá CLCS các huyện tỉnh, chúng tôi đã áp dụng phương pháp đánh giá theo điểm tiêu chí Dựa vào tính chất, mức độ quan trọng tiêu chí, chúng tôi xác định hệ số sau: - Tỉ lệ hộ đói nghèo: hệ số - Số HS THPT/số học sinh: hệ số - Số CBYT/10.000 dân: hệ số - Tỉ lệ hộ dùng nước sạch: hệ số - Tỉ lệ hộ dùng điện: hệ số Mức (bậc) và điểm cho các tiêu chí xác định cụ thể: Bảng 2.21 Các tiêu chí đánh giá chất lượng sống dân cư Tiêu chí Tỉ lệ hộ đói nghèo (hệ số 3) Số HS THPT/số học sinh (hệ số 2) Số CBYT/10.000 dân (hệ số 2) Tỉ lệ hộ dùng nước (hệ số 1) Tỉ lệ hộ sử dụng điện (hệ số 1) Mức Cao Tương đối cao Trung bình Thấp Cao Tương đối cao Trung bình Thấp Cao Tương đối cao Trung bình Thấp Cao Tương đối cao Trung bình Thấp Cao Tương đối cao Chỉ tiêu > 35% 20 - 35% 10 - < 20% < 10% > 25% 20 - 25% 15 - < 20% < 15% > 40 30 - 40 10 - < 30 < 10 > 95% 90 - 95% 70 - < 90% < 70% > 95% 90 - 95% Mức điểm 4 4 Điểm 12 8 4 (63) Trung bình 70 - < 90% Thấp < 70% 2.3.2 Đánh giá tổng hợp CLCS dân cư tỉnh Đắk Lắk 2 Căn mức tiêu chí đạt phân theo các huyện, thành phố, chúng tôi xác định đánh giá tổng hợp CLCS dân cư tỉnh Đắk Lắk năm 2006 sau: Bảng 2.22 Bảng đánh giá tổng hợp CLCS dân cư tỉnh Đắk Lắk Số Tỉ lệ hộ Tỉ lệ hộ Số HS CBYT/ sử dùng Tổng Huyện/TP THPT/ 10.000 dụng nước cộng HS dân điện 36 TP Buôn Ma Thuột 12 8 4 12 Huyện Ea Hleo 1 2 Huyện Ea Súp 1 1 15 Huyện Krông Năng 2 19 Huyện Krông Buk Huyện Buôn Đôn 1 1 18 Huyện Cư M'gar 4 2 20 Huyện Ea Kar 4 3 14 Huyện M'Đrăk 1 24 Huyện Krông Păk 6 3 18 Huyện Krông Bông 4 2 18 Huyện Krông Ana 4 2 Huyện Lăk 1 1 Dựa vào kết bảng tổng hợp trên, phân loại CLCS dân cư tỉnh Đắk Lắk Tỉ lệ hộ đói nghèo năm 2006 theo các nhóm điểm tổng cộng từ trên xuống thấp thì có phân hóa sau: Nhóm có CLCS dân cư cao (> 30 điểm), có thành phố Buôn Ma Thuột Đây là trung tâm hành chính, kinh tế, văn hóa tỉnh, có nhiều mạnh để phát triển kinh tế nên có số hộ đói nghèo thấp tỉnh Đồng thời, kinh tế đây phát triển nên người dân có điều kiện để nâng cao trình độ dân trí, chăm sóc sức khỏe và nâng cao đời sống tinh thần Nhóm có CLCS dân cư tương đối cao (20 - 30 điểm), gồm có các huyện: Krông Păk, Ea Kar Đây là các huyện nằm vị trí trung tâm các khu vực và nằm trên các tuyến đường quốc lộ nên thuận lợi để mở rộng các mối quan hệ giao lưu phát triển kinh tế Các huyện này hình thành sớm nên có hệ thống sở vật chất hạ tầng tương đối vững mạnh so với các huyện khác Tỉ lệ hộ đói nghèo mức trung bình, tỉ lệ hộ sử dụng điện và tỉ lệ hộ dùng nước tương đối cao (64) Nhóm có CLCS dân cư trung bình (10 - < 20 điểm), gồm có các huyện: Ea Hleo, Krông Năng, CưM’gar, M’Đrăk, Krông Ana, Krông Bông, Krông Buk Các huyện này có tỉ lệ hộ đói nghèo mức trung bình và khá cao, các tiêu chí khác mức trung bình Nền kinh tế đây chủ yếu phát triển nông nghiệp Nhóm có CLCS dân cư thấp (< 10 điểm), gồm có các huyện: Buôn Đôn, Ea Súp, Lăk Đây là các huyện nằm gần vùng biên giới, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tỉ lệ lớn, phương thức sản xuất lạc hậu Huyện Buôn Đôn và huyện Ea Súp có điều kiện tự nhiên không thuận lợi để phát triển kinh tế, là nơi có khí hậu khô nóng tỉnh Huyện Buôn Đôn và huyện Lăk có nhiều tiềm du lịch sở vật chất còn hạn chế nên chưa thu hút nhiều số lượt khách du lịch Tỉ lệ hộ đói nghèo các huyện cao, các tiêu chí khác mức thấp Như vậy, qua đánh giá tổng hợp CLCS dân cư tỉnh Đắk Lắk ta thấy có phân hóa sâu sắc các huyện, thành phố Song qua vấn cán xã và người dân các huyện cho thấy hầu hết đời sống các gia đình có xu hướng tăng lên Nguyên nhân là ngành nghề chính cải thiện và có thêm nghề phụ Bên cạnh đó, giá trên thị trường (đặc biệt là cà phê, cao su ) năm gần đây có xu hướng tăng lên góp phần tăng thu nhập cho người dân Kết luận: Qua phân tích các tiêu chí phản ánh chất lượng sống dân cư tỉnh Đắk Lắk năm gần đây cho thấy : - CLCS dân cư đã có cải thiện rõ rệt so với năm trước, thu nhập bình quân đầu người tăng lên đáng kể, điều kiện sinh hoạt của, người dân cải thiện Tuy nhiên, số giáo dục tỉnh còn thấp, số học sinh THPT/ số học sinh chưa cao, thấp so với bình quân chung toàn quốc - CLCS dân cư tỉnh có phân hóa sâu sắc, là tỉ lệ hộ đói nghèo, giáo dục, y tế Sự phân hóa không diễn các nhóm thu nhập mà còn diễn các khu vực, vùng miền tỉnh - Bảng đánh giá tổng hợp cho thấy thành phố Buôn Ma Thuột và các huyện lân cận có CLCS cao hơn, các huyện vùng sâu, vùng xa và vùng sinh sống đồng bào dân tộc thiểu số có CLCS thấp Điều đó chứng tỏ CLCS dân cư phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện phát triển kinh tế - xã hội vùng 2.4 Nguyên nhân thực trạng chất lượng sống dân cư Đắk Lắk 2.4.1 Nguyên nhân từ phía các yếu tố mang tính cá nhân (65) Theo kết điều tra Sở Lao động và Thương binh xã hội và báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk tháng 11 năm 2006 chương trình mục tiêu giảm nghèo Đắk Lắk giai đoạn 2006-2010 thì nhóm nguyên nhân chủ quan từ phía người nghèo dẫn tới nghèo đói là: - Thiếu vốn sản xuất: 70,26% - Thiếu kiến thức và kinh nghiệm sản xuất: 52,31% - Thiếu đất sản xuất, đất xấu: 41,37% - Gia đình đông con: 20% - Thiên tai, thời tiết không thuận lợi: 16,92% - Ốm đau, bệnh tật, gia đình neo đơn, già cả: 11,79% - Thiếu thông tin thị trường, giá bất ổn: 6,67% - Lười lao động: 3,08% - Mới di cư tự do: 2,05% Thực tế, trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, xu hướng nghèo tập trung chủ yếu các vùng nông thôn (90,29% tổng số hộ gia đình nghèo), là các vùng sâu, vùng xa, đó có huyện Krông Bông Hộ nghèo tập trung vùng đồng bào dân tộc thiểu số (chiếm 52,35% tổng số hộ toàn tỉnh) tổng số hộ đồng bào dân tộc thiểu số chiếm gần 30% tổng số hộ toàn tỉnh Tại các huyện có dân tộc thiểu số chiếm tỉ lệ lớn Ea Súp, Lăk, Krông Bông, Buôn Đôn thường có trình độ học vấn thấp, khu vực nông thôn nghề nghiệp chủ yếu là làm nông, làm rẫy trồng cà phê Trong điều kiện vậy, thu nhập người dân thấp, nhiều hộ gia đình không có tiền mặt dự trữ không có điều kiện tiếp cận các dịch vụ xã hội chăm sóc sức khỏe, giải trí Do trình độ học vấn thấp nên người dân số buôn không có đủ trình độ nhận thức các lĩnh vực giáo dục, chăm sóc sức khỏe Nhiều người dân còn chưa biết dùng tiền để mua bán, còn trao đổi “vật lấy vật” Qua quá trình vận động lâu dài bà buôn làm nhà vệ sinh tỷ lệ nhỏ đạt yêu cầu hợp vệ sinh Vẫn còn nhiều hộ nuôi gia súc gầm nhà và họ xem đó là điều bình thường từ bao đời Ngoài ra, ý thức tự vươn lên làm giàu nhận thức đông đảo bà nông dân nơi đây còn thấp, nhiều người còn có tâm lý trông chờ ỷ lại vào giúp đỡ chính quyền, các nguồn vận động, hỗ trợ 2.4.2 Nguyên nhân từ phía xã hội (66) Tỉnh Đắk Lắk là địa phương có mang nhiều đặc trưng khí hậu và địa hình Đắk Lắk là địa phương nằm vùng khí hậu khắc nghiệt, hạn hán xuất vào nhiều thời gian năm Riêng năm 2005, tỉnh Đắk Lắk có trên 60.000 hộ thiếu đói hạn hán Thêm vào đó, tỉnh Đắk Lắk là tỉnh Cao nguyên với địa hình phức tạp, giao thông khó khăn đã ảnh hưởng đến tốc độ phát triển kinh tế Giá số sản phẩm nông nghiệp bấp bênh, không ổn định cà phê, bông, mía, tiêu mà ảnh hưởng lớn là người nghèo, người dân vùng sâu, vùng xa, vùng thiếu thông tin thị trường, thiếu thị trường tiêu thụ sản phẩm Tây Nguyên là vùng bước vào quá trình đổi từ sở xuất phát điểm kinh tế - xã hội vô cùng thấp kém, còn mang nhiều tàn tích chế độ công xã nông thôn Trong xã hội cổ truyền, phương thức sản xuất đồng bào các dân tộc thiểu số chủ yếu là du canh, quảng canh, làm nương rẫy, công cụ lao động thô sơ, kỹ thuật canh tác lạc hậu, phát đốt, chọc trỉa, sản xuất tự cung tự cấp là chủ yếu Sau 20 năm đổi mới, là từ năm 1996 tới nay, Đảng, Nhà nước ta đã có chủ trương chính sách đầu tư cho Tây Nguyên khá mạnh Do vậy, tình hình kinh tế - xã hội Tây Nguyên có bước phát triển, đã và chuyển sang phát triển sản xuất hàng hóa với việc trồng các loại cây công nghiệp dài ngày và ngắn ngày có giá trị kinh tế cao cà phê, cao su, tiêu, ca cao, điều chăn nuôi các loại gia súc, gia cầm Tuy vậy, kinh tế - xã hội Tây Nguyên phát triển nhanh không đồng bộ, cân đối, không đồng Tốc độ phát triển tập trung các vùng đô thị, vùng ven, trục giao thông, còn lại vùng sâu, vùng xa phát triển chậm Tỉnh Đắk Lắk, là tỉnh có kinh tế - xã hội phát triển trung bình điều kiện kinh tế - xã hội thấp vùng Tây Nguyên Trong điều kiện kinh tế nương rẫy, nguồn gốc du canh du cư đã hình thành nên tư và lối sống đơn giản, thoải mái và hồn nhiên Trong điều kiện vậy, với mặt dân trí thấp, để tạo cho người dân thói quen sinh hoạt (ví dụ: không nuôi gia súc gầm nhà, sinh đẻ sở y tế, sau sinh xong phải có thời gian nghỉ, trẻ em cần tiêm chủng ) hộ gia đình cần có thời gian với chương trình hành động cụ thể Việc phát triển sở hạ tầng Đắk Lắk chưa tạo điều kiện tốt cho việc nâng cao chất lượng sống cộng đồng nông thôn Chẳng hạn, buôn, làng Plum còn 3km đường đất, khó lại vào mùa mưa; trường học; trạm xá cách xa (67) (trên 2km) Điều đó ảnh hưởng tới nỗ lực nâng cao chất lượng sống cộng đồng nơi đây, cho dù chính quyền có chính sách hỗ trợ học phí chi phí cho chăm sóc sức khỏe người dân tộc thiểu số hộ gia đình đói nghèo Chương CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA DÂN CƯ TỈNH ĐẮK LẮK 3.1 Căn xây dựng giải pháp Muốn nâng cao chất lượng sống dân cư tỉnh Đắk Lắk cần phải có giải pháp đúng đắn để thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển phù hợp với điều kiện cụ thể tỉnh, đồng thời phải đặt bối cảnh chung vùng Tây Nguyên và nước Những giải pháp phải xây dựng trên sở: * Bối cảnh khu vực và nước ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk Hội nhập kinh tế quốc tế tạo cho thị trường xuất hàng hóa và dịch vụ Đắk Lắk ngày càng mở rộng quy mô, phong phú chủng loại, nhạy cảm giá Từ đến năm 2020, tác động quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, thị trường có thay đổi vô cùng to lớn, tác động trực tiếp và mạnh mẽ đến tồn và phát triển Các xu hướng trên có tác động thuận lợi cho Đắk Lắk, việc thị trường ngày càng mở rộng tạo cho môi trường thu hút đầu tư Đắk Lắk thuận lợi hơn, cho phép mở rộng thêm quy mô sản xuất, phát triển thêm nhiều sản phẩm mới, tăng thêm xuất Các nước Đông Nam Á thực chiến lược phát triển cách vững và cạnh tranh, phát triển xu hướng hợp tác đa dạng Tam giác phát triển Việt Nam, Lào và Campuchia có vị trí chiến lược nước chính trị, kinh tế, xã hội và môi trường sinh thái Đây là điều kiện thuận lợi để ba nước mở rộng giao lưu liên kết phát triển kinh tế - xã hội Mặt khác, khu vực miền Trung và Tây Nguyên giành chú ý đặc biệt Nhật Bản và số nước châu Âu Các dự án hỗ trợ nông thôn, thủy lợi, xóa đói giảm nghèo đã góp phần tạo điều kiện phát triển nông nghiệp hàng hóa miền Trung và Tây Nguyên nói chung và tỉnh Đắk Lắk nói riêng (68) FULRO địa bàn Tây Nguyên còn ngấm ngầm hoạt động móc nối sau vụ bạo loạn vào đầu tháng 2-2001 đến nay, ta chưa truy bắt và vô hiệu hóa hết bọn cầm đầu tổ chức phản động FULRO số địa bàn trọng điểm Một phận không nhỏ đồng bào dân tộc thiểu số còn dễ bị kích động, lừa mị nghe theo bọn phản động FULRO Hệ thống chính trị sở ta nhiều nơi còn yếu kém, không nắm quần chúng và chưa đủ khả để nắm bắt hết và kịp thời âm mưu và kế hoạch đạo cụ thể bọn phản động Đây là yếu tố cần tính đến định hướng quy hoạch phát triển tỉnh và đưa giải pháp đồng cho phát triển bền vững tỉnh và nâng cao chất lượng sống cho người dân * Kết nghiên cứu thực trạng chất lượng sống dân cư tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2003 - 2006 Qua kết nghiên cứu cho thấy, nhìn chung chất lượng sống dân cư tỉnh Đắk Lắk tăng qua các năm, điều này thể các số: thu nhập bình quân đầu người, tỉ lệ hộ đói nghèo, số giáo dục, y tế và chăm sóc sức khỏe, điện và nước sinh hoạt Tuy nhiên, các số trên tỉnh Đắk Lắk còn thấp nhiều so với trung bình nước Chất lượng sống dân cư tỉnh Đắk Lắk có phân hóa sâu sắc các huyện, thị Các huyện vùng sâu, vùng xa, vùng gần biên giới và vùng đồng bào dân tộc thiểu số có CLCS thấp Thực trạng CLCS dân cư tỉnh là sở quan trọng để đưa các giải pháp nhằm nâng cao CLCS dân cư thời gian tới * Định hướng chung phát triển KTXH tỉnh giai đoạn 2007- 2020 Căn vào Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần X, Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ 14 đã đưa định hướng chung phát triển KTXH tỉnh giai đoạn 2007-2020 sau: - Kết hợp phát triển kinh tế với bảo đảm ổn định chính trị xã hội, xây dựng Đắk Lắk trở thành trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa vùng Tây Nguyên - Phát triển có trọng tâm, trọng điểm, ưu tiên xây dựng kết cấu hạ tầng - Tăng trưởng và phát triển kinh tế gắn với xây dựng thực lực chính trị mạnh, gắn với phát triển xã hội và đoàn kết các dân tộc Mở rộng quy mô và nâng cao chất (69) lượng công tác giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao mặt dân trí chung và trình độ chuyên môn cho lực lượng lao động - Phát huy nhân tố người, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, có chính sách thu hút lực lượng trí thức trẻ xây dựng quê hương, khuyến khích người làm giàu chính đáng cho mình và xã hội - Phát triển kinh tế - xã hội phải gắn với bảo vệ môi trường tự nhiên và cân sinh thái, hiệu và bền vững - Phát triển kinh tế - xã hội gắn chặt với xây dựng và tăng cường trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, là trận lòng dân - Phát triển kinh tế liền với xây dựng và củng cố hệ thống chính trị vững mạnh, trước hết là sở, thực gắn bó với dân, thực tốt chính sách dân tộc và tôn giáo Đảng và Nhà nước 3.2 Các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội [38] Duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, chuyển biến mạnh chất lượng phát triển Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động, hoàn thiện bước kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tỉnh, phát triển xã hội; cải thiện đời sống nhân dân tỉnh nhằm xây dựng Đắk Lắk trở thành tỉnh phát triển và là trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị vùng Tây Nguyên; “một cực phát triển” tam giác phát triển Việt Nam - Lào - Campuchia 3.2.1 Mục tiêu kinh tế Tổng GDP năm 2010 (theo giá so sánh) gấp 1,7 lần so với năm 2005, năm 2020 gấp 3,63 lần so với năm 2010 Thu nhập bình quân đầu người năm 2010 đạt 8,8 triệu đồng, năm 2020 khoảng 43 triệu đồng - Về tăng trưởng kinh tế theo GDP + Thời kì 2006-2010: Phấn đấu tăng GDP bình quân năm 11,5-12%, đó công nghiệp và xây dựng tăng 22,4%, nông-lâm nghiệp tăng 5,48%, dịch vụ tăng 18,46% + Thời kì 2011-2015: GDP tăng bình quân 13,5-14%/năm, đó công nghiệp và xây dựng tăng 22,8%, nông-lâm nghiệp tăng 5%, dịch vụ tăng 17,48% (70) + Thời kì 2016-2020: GDP tăng bình quân 14-14,5%/năm, đó công nghiệp và xây dựng tăng 22,9%, nông-lâm nghiệp tăng 4,5%, dịch vụ tăng 12,5% - Cơ cấu kinh tế tỉnh chuyển dần từ nông, lâm nghiệp - công nghiệp - dịch vụ (thời kỳ 2006-2010 với tỉ trọng khu vực trên GDP tỉnh vào năm 2010 là 35,6% - 27,9% - 36,5%) sang dịch vụ - công nghiệp - nông lâm nghiệp vào thời kỳ 2016-2020 (đến năm 2020, tỉ trọng khu vực trên GDP là 40% 35% - 25%) - Giá trị xuất đến năm 2010 đạt 380 triệu USD, năm 2015 đạt 600 triệu USD và năm 2020 đạt 1000 USD - Tổng nhu cầu đầu tư toàn xã hội (theo giá thực tế) thời kỳ 2006-2010 khoảng 20,9 - 22 nghìn tỷ đồng, thời kỳ 2011-2015 khoảng 65 nghìn tỷ đồng và 183 - 184 nghìn tỷ đồng thời kỳ 2016-2020 Bảng 3.1 Mục tiêu tăng trưởng và chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Đắk Lắk đến 2020 ST T Dự báo Chỉ tiêu Dân số (nghìn người) Tổng GDP (SS 94) GDP/người (giá hh) Cơ cấu kinh tế (hh) Công nghiệp Nông, lâm nghiệp Dịch vụ Vốn đầu tư (tỷ đồng) Thời kỳ Vốn đầu tư Tốc độ tăng trưởng (%) 2006 2010 2015 2020 2006 2010 2011 2015 2016 2020 1.73 7.18 5.99 100 20,3 51,1 28,6 1.910 2.110 2.300 2,15 2,0 1,7 12.39 8.882 23.34 18.80 100 27,0 40,0 33,0 44.94 42.99 100 30,0 35,0 35,0 11,52 13,5 14,0 100 23,0 45,0 32,0 2006 - 2010 2011 - 2015 20.156 65.315 [Nguồn 38] 3.2.2 Mục tiêu xã hội Tốc độ tăng bq (%) 18 18,5 19 7,2 14,3 16,2 16,7 2016 - 2020 180.416 2006 2020 265.887 (71) - Phấn đấu giảm tỉ lệ tăng dân số tự nhiên vào năm 2010 còn 1,5%, năm 2015 còn 1,3% và năm 2020 là 1,1% Tỉ lệ dân số thành thị chiếm 30% năm 2010, 35% năm 2015, 45,65% năm 2020 - Giải tốt các vấn đề xã hội bản: đến năm 2010 giảm tỉ lệ hộ nghèo xuống còn 5% (theo chuẩn mới), đến năm 2020 không còn hộ nghèo - Tăng tỉ lệ lao động qua đào tạo đạt 36% năm 2010 và tăng lên 46% vào năm 2020 (trong đó tỉ lệ lao động qua đào tạo là đồng bào các dân tộc chỗ phải đạt tối thiểu là 30% và 40% các năm tương ứng) Giảm tỉ lệ lao động chưa có việc làm khu vực thành thị xuống còn 2,3% vào năm 2010 Tăng tỉ lệ thời gian lao động sử dụng khu vực nông thôn lên 85 - 90% - Phấn đấu đến năm 2010, có 100% dân số độ tuổi phổ cập trung học sở và 50% phổ cập trung học phổ thông (các tỉ lệ tương ứng em đồng bào dân tộc chỗ tối thiểu phải đạt 85% và 40%) Năm 2020 có 75% phổ cập trung học phổ thông (đối với em đồng bào dân tộc chỗ phải đạt 85%) - Phấn đấu đến năm 2010 có 4,3 bác sỹ/1 vạn dân và năm 2020 có 8-10 bác sỹ/1 vạn dân Giảm tỉ lệ trẻ em bị suy dinh dưỡng xuống 25% năm 2010 và xuống còn 15% vào năm 2020 (tỉ lệ tương ứng này vùng đồng bào dân tộc chỗ tối thiểu phải đạt 35% và 20%) - Tăng tỉ lệ số hộ sử dụng điện đạt 95% vào năm 2010 và đạt 100% vào năm 2015 - Đảm bảo nước cho dân cư, đưa tỉ lệ số hộ dùng nước sạch, nước qua xử lý lên 80% vào năm 2010 và giải nước cho dân cư nông thôn vào năm 2020 * Về môi trường Phủ xanh đất trống đồi núi trọc, đưa tỉ lệ độ che phủ rừng lên 48,4% vào năm 2010 và 60% vào năm 2020, tăng diện tích cây xanh thành phố và các đô thị khác tỉnh Từng bước ứng dụng công nghệ vào các ngành kinh tế tỉnh Đến năm 2015 các sở sản xuất xây dựng phải áp dụng công nghệ trang bị các thiết bị giảm ô nhiễm, 45% các sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu chuẩn môi trường (72) Cơ hoàn thành việc cải tạo và nâng cấp hệ thống tiêu thoát nước mưa và nước thải thành phố Buôn Ma Thuột, các thị xã nâng cấp, các khu công nghiệp; Đến năm 2010 có 100% các thành phố và thị xã thu gom và xử lí rác thải, xử lí 100% chất thải bệnh viện và 60% chất thải nguy hại Xử lí cố môi trường trên các dòng sông chảy qua tỉnh 3.3 Định hướng phát triển các lĩnh vực xã hội với vấn đề nâng cao chất lượng sống dân cư tỉnh Đắk Lắk 3.3.1 Về giáo dục đào tạo Đẩy mạnh nghiệp giáo dục và đào tạo, nâng cao trình độ dân trí đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Hình thành hệ thống giáo dục thống từ giáo dục Mầm non đến hệ Trung học phổ thông, Trung học chuyên nghiệp, dạy nghề, Đại học và Cao đẳng và đào tạo nghề phù hợp với đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh, đó chú trọng vùng đồng bào dân tộc ít người, vùng sâu, vùng xa Đồng thời tăng cường xã hội hóa giáo dục - đào tạo theo hướng đa dạng hóa các loại hình trường học và nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu học tập xã hội Xây dựng và phát triển hoàn chỉnh hệ thống giáo dục mầm non Tăng lượng trẻ độ tuổi đến các lớp giáo dục mầm non; nâng tỉ lệ trẻ em học mẫu giáo độ tuổi lên 65% vào năm 2010 và 85% vào năm 2020 100% trẻ em tuổi học mẫu giáo để chuẩn bị vào lớp Phổ cập giáo dục tiểu học cho trẻ em độ tuổi vào năm học 2008-2009 99% học sinh học đúng độ tuổi vào năm 2010 Hoàn thành phổ cập THCS cho toàn tỉnh và năm 2009 Tăng tỉ lệ học sinh tốt nghiệp THCS học tiếp lên THPT đạt độ tuổi từ 90% trở lên vào năm 2010 Đảm bảo số người từ 15-18 tuổi đạt trình độ THCS từ 80% trở lên, vùng đặc biệt khó khăn từ 70% trở lên Nâng cao chất lượng giáo dục THPT, tăng tỉ lệ tốt nghiệp lên 95% 100% học sinh THPT học tin học và học nghề Từ năm 2006 có 10-15% học sinh học tin học, đến năm 2010 có 50% học sinh học tin học, 100% học sinh học nghề phổ thông và 30% học buổi/ngày Vấn đề phát triển giáo dục dân tộc Xây dựng hoàn chỉnh và ổn định quy mô trường PTDT nội trú, đảm bảo tuyển sinh đúng đối tượng Đến năm 2010 có 100% học sinh dân tộc Ê đê tập trung (73) học tiếng Ê đê Hoàn thành việc biên soạn chương trình dạy tiếng M’Nông cho vùng tập trung dân tộc M’Nông Mỗi huyện có 01 “trường, lớp bán trú dân nuôi” bậc THPT cho học sinh DTTS, 30 trường bán trú cụm xã có nhiều đồng bào dân tộc Tăng cường sở vật chất cho ngành giáo dục Đến năm 2010 tất các huyện, thành phố có trường dân tộc nội trú, trường dạy nghề; 100% thôn buôn có trường lớp mẫu giáo; 60% số trường kiên cố hóa và đến năm 2020 có 90% số trường kiên cố hóa Đến năm 2010 có 11% trường Mầm non, 52% số trường Tiểu học, 18% số trường THCS và trên 23% số trường THPT đạt chuẩn quốc gia Đến năm 2020 có 20% trường Mầm non 75% số trường Tiểu học; 30% số trường THCS và trên 50% số trường THPT đạt chuẩn quốc gia 3.3.2 Y tế và chăm sóc sức khỏe Coi trọng việc nâng cao chất lượng khám chữa bệnh các tuyến điều trị Thực tốt công tác bảo vệ sức khỏe cho bà mẹ và trẻ em, đôi với bảo vệ sức khỏe sinh sản Cải thiện môi trường sống, vệ sinh đô thị, nông thôn và lao động Không ngừng nâng cao chất lượng khám và chữa bệnh Các bệnh viện huyện có đủ bác sỹ các chuyên khoa Khống chế kịp thời các bệnh lây lan, bệnh tiêu chảy, kiết lỵ, tả, thương hàn, nhiễm trùng, ký sinh trùng Khắc phục các bệnh sốt rét, bướu cổ Thanh toán các bệnh bại liệt, bệnh phong Thực tốt chương trình tiêm chủng mở rộng Hạn chế tối đa bệnh viêm não, viêm gan siêu vi trùng, bệnh lao Khống chế các bệnh tâm thần, bệnh tim mạch Chủ động phòng chống AIDS và các bệnh xã hội 100% bệnh viện huyện, thành phố xây dựng và nâng cấp 100% xã, phường, thị trấn có trạm y tế, 85% xã, phường, thị trấn đạt chuẩn quốc gia y tế Thành lập bệnh viện đa khoa khu vực Tây Nguyên với quy mô 1.000 giường, Bệnh viện Nhi 200 giường, Bệnh viện Phụ sản 200 giường, Bệnh viện Lao 100 giường, Bệnh viện Tâm thần 100 giường, Bệnh viện Điều dưỡng và phục hồi chức 100 giường 3.3.3 Dân số, lao động, việc làm và xóa đói giảm nghèo 3.3.3.1 Dân số (74) Hiện tỉ lệ tăng dân số tự nhiên tỉnh Đắk Lắk thuộc loại cao so với nước Trong giai đoạn tới, cần tăng cường tuyên truyền vận động, đặc biệt dân cư độ tuổi sinh sản để giảm tỉ lệ tăng dân số tự nhiên từ 18,2 00 năm 2004 xuống còn 15 00 vào năm 2010 và ổn định khoảng 11 00 vào năm 2020 Mặt khác, Đắk Lắk địa bàn tiếp nhận dân cư từ các tỉnh khác nước đến làm ăn sinh sống và tăng cường lực lượng lao động cho vùng Tây Nguyên theo chiến lược chung nước Dự báo dân số trung bình tỉnh Đắk Lắk đến năm 2010 khoảng 1,91 triệu người và năm 2020 có 2,30 triệu người Trong đó, dân số thành thị chiếm khoảng 30% vào năm 2010 và 45,65% vào năm 2020 3.3.3.2 Định hướng bố trí sử dụng lao động Theo dự báo dân số đến năm 2010, số người độ tuổi lao động toàn tỉnh là 1050,5 nghìn người, đến năm 2020 khoảng 1265,5 nghìn người Với khả phát triển các ngành, dự kiến năm 2010 thu hút khoảng 950 - 960 nghìn người, năm 2015 khoảng 1,0 - 1,1 triệu người, năm 2020 là 1,1 - 1,2 triệu lao động vào làm việc các ngành công nghiệp - xây dựng, nông lâm nghiệp và khu vực dịch vụ Khuyến khích đầu tư phát triển mạnh các ngành công nghiệp, làng nghề và tiểu thủ công nghiệp, tạo thêm nhiều việc làm khu vực nông thôn để đến năm 2010 thu hút khoảng 158 nghìn người, năm 2020 khoảng 257 nghìn người tham gia ngành công nghiệp - xây dựng và tăng tỉ trọng lao động công nghiệp - xây dựng cấu lao động lên 16,5% vào năm 2010 và lên 22% vào năm 2020 Đồng thời, chuyển đổi cấu lao động khu vực nông, lâm nghiệp thông qua việc đẩy mạnh phát triển công nghiệp và dịch vụ khu vực nông thôn Thu hút tỉ lệ đáng kể vào khu vực dịch vụ thông qua việc mở mang ngành nghề dịch vụ du lịch, dịch vụ tiêu dùng và các dịch vụ khác Bảng 3.2 Lao động tham gia các ngành kinh tế quốc dân đến năm 2020[38] Đơn vị: nghìn người Năm 2005 2010 2015 2020 797,7 58,4 957,7 158 1071 192,8 1168 257 Chỉ tiêu Lao động các ngành Công nghiệp - xây dựng Nhịp độ tăng trưởng (%) 2006- 2011- 20162010 2015 2020 3,72 2,26 1,75 22 4,1 5,92 (75) % so tổng số Nông, lâm nghiệp % so tổng số Dịch vụ % so tổng số 7,3 630,6 79,1 108,7 13,6 16,5 622,5 65 177,2 18,5 18 642,6 60 235,6 22 22 607,4 52 303,7 26 0,64 10,06 5,87 5,21 Giải việc làm cho người lao động phù hợp với khả năng, nguyện vọng, trình độ và sức khỏe Mỗi năm giải việc làm cho 32.000 - 33.000 lao động Trong đó, đặc biệt chú ý đến đối tượng là niên dân tộc chỗ, em hộ nghèo, hộ chính sách, niên hoàn thành nghĩa vụ quân Nâng cao chất lượng nguồn lao động 3.3.3.3 Công tác định canh định cư cho đồng bào các dân tộc và nâng cao chất lượng công tác xóa đói giảm nghèo Tiếp tục thực công tác định canh định cư, củng cố vùng kinh tế mới, lập thêm các dự án ổn định dân di cư tự do, chú trọng đến công tác giải đất đai cho đồng bào dân tộc chỗ thiếu đất và đất sản xuất Cơ đến hết năm 2015 hoàn thành vững định canh định cư cho 100% số hộ đồng bào các dân tộc thiểu số chỗ Chấm dứt hoàn toàn tình trạng hộ đói, giảm tỷ lệ hộ nghèo (theo tiêu chuẩn mới) trung bình 3%/năm Đến năm 2010 phấn đấu 100% số xã thoát khỏi danh sách các xã đặc biệt khó khăn 3.3.4 Phát triển văn hóa thông tin, thể dục thể thao 3.3.4.1 Văn hóa thông tin Hoạt động văn hóa - thể dục - thể thao phải phát triển theo hướng gắn với đời sống kinh tế - xã hội, phục vụ chủ trương chính sách Đảng và Nhà nước đồng thời tham gia tích cực đóng góp vào tăng trưởng kinh tế Phát triển sâu rộng cộng đồng dân cư, giảm dần mức chênh lệch mức sống văn hóa - thể dục thể thao các vùng tỉnh và thành thị nông thôn 3.3.4.2 Thể dục - thể thao Xây dựng và phát triển nghiệp thể dục - thể thao tỉnh trở thành trung tâm thể dục - thể thao khu vực Tây Nguyên (76) Xây dựng hoàn thiện hệ thống sở vật chất TDTT từ tỉnh đến sở phục vụ nhu cầu luyện tập và thi đấu nhân dân Xây dựng Khu liên hợp TDTT Tây Nguyên Hoàn thiện Trung tâm TDTT huyện Krông Păk và Krông Buk bao gồm sân vận động, nhà thi đấu, bể bơi đủ tiêu chuẩn để đăng cai các giải thể thao khu vực và toàn quốc Khu liên hợp TDTT đủ tiêu chuẩn thi đấu quốc tế, bao gồm sở chuyên ngành đại phục vụ đào tạo vận động viên thành tích cao và nghiên cứu khoa học 3.4 Một số giải pháp nâng cao chất lượng sống dân cư tỉnh Đắk Lắk 3.4.1 Nhóm giải pháp kinh tế Tiêu chí thu nhập là tiêu chí quan trọng thước đo mức sống nói riêng và chất lượng sống nói chung Việc tăng thu nhập để nâng cao CLCS dân cư tỉnh Đắk Lắk là vấn đề vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính lâu dài Do đó, cần phải tiến hành đồng nhiều giải pháp để thúc đẩy kinh tế phát triển, đó cần tập trung vào số giải pháp chính sau: Thứ nhất, tiếp cận và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Đây là giải pháp quan trọng, cần tiếp cận thị trường để giải đầu cho sản xuất (cả thị trường nước và thị trường ngoài nước) Cụ thể: - Các quan, doanh nghiệp cần nâng cao trình độ dự báo các nhu cầu thị trường để định hướng đúng loại sản phẩm hàng hóa cần sản xuất quy mô, chất lượng và tốc độ phát triển, chú trọng dự báo nhu cầu thị trường giới Để dự báo nhu cầu thị trường đúng và chính xác, tỉnh Đắk Lắk nên tổ chức các trung tâm thông tin chuyên ngành để thu thập, xử lý các thông tin thu từ các nguồn và tổng hợp thành thông tin thiết thực dạng các tin vắn, bảng kê tổng hợp, biểu đồ Ngoài các công ty cần tổ chức phận nghiên cứu thị trường, có nhiệm vụ đẩy mạnh công tác thu nhập, phân tích và khai thác các thị trường Nguồn kinh phí để thực công tác này là các thành viên đóng góp và thu dịch vụ phí Đối với thị trường nước ngoài cần tìm hiểu đặc điểm, nhu cầu, đòi hỏi thị trường và khách tiêu dùng Ví dụ: thị trường EU là nơi tiêu thụ khá lớn và đa dạng các mặt hàng nông sản, chế biến nông sản, hàng may dệt, hàng da giày Đặc điểm chung thị trường này là tiêu thụ sản phẩm chế biến chất lượng cao và số ít nhập nguyên liệu Thị trường Trung Quốc là thị trường đông dân (77) giới Đặc điểm là thị trường yêu cầu chất lượng không cao lắm, lại có biên giới chung với nước ta đường bộ, đường biển, xuất đường tiểu ngạnh khá nhiều, toán rủi ro khá cao Ngược lại, thị trường Nhật Bản đòi hỏi chất lượng hàng hóa cao, cạnh tranh gay gắt Vì vậy, tỉnh cần phải xây dựng chính sách xâm nhập thị trường loại thị trường sản phẩm, giá cả, kênh phân phối, khuyến mại, quảng cáo - Nâng cao khả cạnh tranh chất lượng sản phẩm và giá sản phẩm Cần tích cực ứng dụng các giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm đôi với hạ giá thành cách đổi công nghệ và kỹ thuật sản xuất, cải tiến máy quản lý làm việc có suất cao và hiệu - Xây dựng chính sách giá hợp lý theo quan hệ cung - cầu thị trường, theo đối tượng Thực chế chính sách giá bảo hộ nông sản, quy định mức giá tối thiểu (giá sàn) lập quỹ bình ổn giá để hỗ trợ trực tiếp cho nông dân ổn định sản xuất (đặc biệt các mặt hàng nông sản) Ngoài ra, cần thành lập công ty bảo hiểm tín dụng xuất để bảo hiểm cho trường hợp bán chịu, trả chậm yêu cầu khách hàng sản phẩm khuyến khích xuất khó bán và có chế bảo lãnh toán hàng xuất các thị trường nhiều rủi ro Nga, Đông Âu và Châu Phi Thứ hai, huy động và sử dụng vốn đầu tư - Huy động vốn: Tiếp tục đẩy mạnh việc huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau: Nguồn vốn Nhà nước, nguồn vốn từ dân và các doanh nghiệp, vốn từ nơi khác đầu tư vào tỉnh, thu hút vốn đầu tư nước ngoài FDI, vốn ODA Đối với nguồn vốn Nhà nước, cần triệt để thực hành tiết kiệm, có giải pháp thu thuế và lệ phí hợp lý, tích cực khuyến khích tất các thành phần kinh tế đầu tư phát triển sản xuất - kinh doanh Bên cạnh đó, cần chống thất thu thuế và phí, khai thác triệt để các nguồn thu Đối với nguồn vốn nước ngoài cần thực cách đồng các giải pháp sau: Kiện toàn và ổn định hệ thống pháp lý; xây dựng môi trường kinh doanh bình đẳng; đẩy mạnh tiếp thị hoạt động đầu tư; phát triển sở hạ tầng; đào tạo cán và công nhân kỹ thuật để tạo môi trường hấp dẫn thu hút vốn đầu tư nước ngoài Bên cạnh đó, cần tổ chức thu thập thông tin các quỹ tín dụng trên giới mà tỉnh có thể vay để thu hút nguồn vốn ODA (78) - Sử dụng vốn: Đối với nguồn vốn nhà nước (bao gồm nguồn vốn ODA) hỗ trợ đầu tư chủ yếu cho các lĩnh vực hạ tầng phục vụ kinh tế - xã hội như: phát triển các tuyến đường quốc lộ, tỉnh lộ, đặc biệt là các xã thuộc chương trình 135 và các xã thuộc vùng III khó khăn không thuộc chương trình 135 Xây dựng các công trình thủy lợi, các công trình cấp nước sinh hoạt cho đô thị, kiên cố hóa kênh mương Quan tâm hỗ trợ đầu tư các sở hạ tầng phục vụ giáo dục, đào tạo, văn hóa, y tế Đối với nguồn vốn nước ngoài, đầu tư phát triển sở hạ tầng, các khu công nghiệp Thứ ba, phát triển nguồn nhân lực Có chính sách đãi ngộ với các nhà quản lý giỏi, các cán chuyên gia khoa học kỹ thuật đầu đàn, công nhân có trình độ cao đến tỉnh làm việc có thời hạn và không thời hạn như: hưởng ưu đãi nhà ở, đất (cấp cho thuê giá rẻ), tạo điều kiện tốt phương tiện lại, phụ cấp lương Tăng cường thông tin đại chúng, đáp ứng nhu cầu thông tin cho nhân dân, đặc biệt là các thông tin kinh tế, khoa học kỹ thuật, thương mại để nhân dân có điều kiện nâng cao trình độ mình, đáp ứng yêu cầu công việc Tăng cường đào tạo và đào tạo lại lực lượng lao động tỉnh nhiều hình thức khác nhau: đào tạo chỗ, kết hợp với các trung tâm đào tạo TP Hồ Chí Minh, Hà Nội để đào tạo và gửi đào tạo ngoài tỉnh Đồng thời có chính sách đãi ngộ đào tạo lập quỹ đào tạo nhân tài, tín dụng đào tạo Xây dựng đề án việc làm, vấn đề trọng tâm chính sách việc làm từ đến năm 2020 là mở rộng nhanh chóng công ăn việc làm các đô thị, khu công nghiệp và phân bố lại lao động nông nghiệp và phi nông nghiệp, thành thị và nông thôn Hình thành, phát triển và mở rộng bảo hiểm xã hội cho các thành viên tỉnh Tiến tới thực thi bảo hiểm thất nghiệp cho các công nhân viên chức các doanh nghiệp Nhà nước, mở rộng dần phạm vi đến trang trại hợp tác xã tập thể, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn và các công ty có vốn đầu tư nước ngoài Đảm bảo tiền lương, trả công lao động có mức phù hợp với số giá gia tăng Thứ tư, chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý và thúc đẩy sản xuất phát triển - Chuyển dịch cấu kinh tế khu vực nông nghiệp và phi nông nghiệp, khu vực sản xuất và dịch vụ (79) Phải tạo thay đổi cơ cấu nông nghiệp và phi nông nghiệp, phát triển nhanh các ngành phi nông nghiệp (công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và thương mại dịch vụ) theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn để thu hút lao động, nâng cao mức sống nhân dân Nông nghiệp giảm từ mức 51,1% năm 2005 xuống còn 25% vào năm 2020, khu vực phi nông nghiệp tăng từ 48,9% năm 2005 lên 75% năm 2020 Phát triển mạnh các ngành, các lĩnh vực có lợi cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường nước và gia tăng tỷ trọng xuất các lĩnh vực sản xuất và chế biến các sản phẩm từ cây công nghiệp; du lịch; thương mại; dịch vụ bưu chính viễn thông, ngân hàng với công nghệ đại, phù hợp với điều kiện tỉnh, bảo đảm chất lượng sản phẩm, quy mô sản xuất hiệu Hình thành và phát triển hệ thống khu công nghiệp, cụm công nghiệp, hệ thống các khu du lịch, hệ thống dịch vụ cung ứng, tiêu thụ và tư vấn bảo đảm địa bàn phát huy các nhân tố động lực khoa học và công nghệ, thị trường và không gây ô nhiễm môi trường - Các giải pháp thúc đẩy sản xuất phát triển + Nông nghiệp là ngành kinh tế then chốt, chiếm tỉ lệ cao cấu kinh tế theo ngành tỉnh Đắk Lắk, đặc biệt vùng nông thôn Các giải pháp chủ yếu để phát triển nông nghiệp: Củng cố các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm đã hình thành, tiếp tục xây dựng vùng chuyên canh tập trung mía, ngô, điều, bông, ca cao Tiến tới hình thành vài khu nông nghiệp chất lượng cao rau, hoa, Tiếp tục đầu tư phát triển thủy lợi, đặc biệt là thủy lợi vừa và nhỏ nhằm tăng vụ, đảm bảo nước tưới phục vụ thâm canh nông nghiệp, chuyển đổi cấu cây trồng Phấn đấu đưa diện tích cây trồng có nhu cầu tưới lên 72% vào năm 2010 và 90% vào năm 2020 Tăng cường đầu tư cải tạo, nâng cấp các công trình có nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng công trình và tiếp tục xây dựng số công trình Krông Buk Hạ, Buôn Yông, Krông Păk Thượng Tăng cường ứng dụng các tiến khoa học kỹ thuật, đổi công nghệ, sử dụng giống lai, vật nuôi phù hợp với điều kiện cụ thể địa bàn nhằm nâng cao hiệu (80) sản xuất Đây là khâu có thể tạo đột phá suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp Nhà nước cần hỗ trợ vốn và khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư nghiên cứu, lai tạo giống Thành lập ngân hàng giống đảm bảo cung ứng cho nông dân giống cây trồng vật nuôi có chất lượng, nhập và cung ứng giống Đẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến lâm, hướng dẫn và cung cấp cho người dân các quy trình công nghệ mới, công nghệ sinh học, kỹ thuật thâm canh tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp Thực giới hóa, điện khí hóa, giảm dần việc sử dụng các công cụ thủ công, đưa bán giới và giới vào khâu cần thiết Thay đổi tập quán lạc hậu, kém hiệu sang các phương thức sản xuất tiên tiến, công nghiệp đem lại suất và hiệu cao + Đẩy mạnh phát triển công nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, tạo động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Nâng cao vai trò ngành công nghiệp trở thành ngành kinh tế chủ đạo, đóng góp ngày càng quan trọng vào tăng trưởng kinh tế Để thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh, cần: Huy động nguồn vốn đầu tư để mở rộng xây dựng các nhà máy công nghiệp, khu công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp lượng và công nghiệp chế biến nông-lâm sản-thực phẩm Xây dựng các nhà máy thủy điện có quy mô vừa và nhỏ Đối với công nghiệp chế biến, tập trung đầu tư nhiều cho công nghiệp chế biến cà phê và chế biến cao su Áp dụng công nghệ chế biến ướt cà phê trên địa bàn có vùng nguyên liệu tập trung Krông Buk, Ea Kar, Krông Năng, CưM’gar, Krông Ana huyện xây dựng từ - xưởng chế biến cà phê theo công nghệ ướt Xây dựng thêm số xưởng chế biến cao su gần vùng nguyên liệu, nâng cao suất chế biến các nhà máy chế biến mủ cao su Latex và tiến tới xây dựng thêm nhà máy chế tạo từ cao su săm lốp các loại, băng tải Bên cạnh đó tỉnh Đắk Lắk cần có các giải pháp khác như: đào tạo nguồn nhân lực, mở rộng thị trường và đặc biệt là đẩy mạnh khoa học công nghệ phục vụ phát triển công nghiệp Cần lựa chọn, ưu tiên đầu tư các công nghệ tiên tiến các ngành sản xuất các sản phẩm có yêu cầu cạnh tranh cao chất lượng chế biến thực phẩm, chế biến nông, lâm sản xuất + Xây dựng số trung tâm thương mại, siêu thị thành phố Buôn Ma Thuột và các thị trấn có điều kiện giao lưu hàng hóa thuận lợi Buôn Hồ, Ea (81) Kar, Phước An Mở rộng mạng lưới thu mua nông sản hàng hóa trên địa bàn tỉnh, đặc biệt chú trọng các hình thức đại lý mua bán, ký gửi Hoàn thành và đưa vào hoạt động có hiệu chợ cà phê Buôn Ma Thuột, đưa chợ này trở thành đầu mối mua, bán cà phê lớn nước với phương thức mua bán đại Từng bước xây dựng sàn giao dịch cho loại hàng hóa, đặc biệt là hàng nông sản Bên cạnh đó, cần quan tâm để nâng cao chất lượng sản phẩm và xây dựng thương hiệu sản phẩm Nâng cấp và xây dựng các tuyến đường đến các điểm du lịch Đẩy mạnh khai thác tiềm du lịch sinh thái và nhân văn để xây dựng ngành du lịch thành ngành kinh tế có đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế tỉnh, thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển, tạo thêm việc làm, cải thiện đời sống nhân dân trên địa bàn Tỉnh cần có kế hoạch đào tạo đội ngũ cán bộ, nhân viên có chuyên môn, nghiệp vụ, có trình độ hiểu biết văn hóa, lịch sử, có ngoại ngữ, biết giao tiếp văn minh lịch để quản lý tốt, hướng dẫn, thuyết minh, hấp dẫn du khách Bên cạnh đó, cần chú trọng đào tạo hướng nghiệp, sử dụng lao động là đồng bào dân tộc thiểu số tham gia vào hoạt động du lịch Cần xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù vùng Tây Nguyên như: du lịch cưỡi voi Buôn Đôn, các lễ hội đặc trưng người M’Nông, người Ê đê 3.4.2 Nhóm giải pháp phát triển y tế và chăm sóc sức khỏe * Ngày càng hoàn thiện mạng lưới y tế và công tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Thực tốt các chương trình quốc gia trên địa bàn toàn tỉnh: Tiến hành tiêm chủng mở rộng cho trẻ em tỉnh, phấn đấu để 100% số trẻ em tiêm đầy đủ loại vắc xin để phòng chống các loại bệnh Trong ngành y cần đưa phương pháp hữu hiệu để toán các bệnh bại liệt, bệnh phong, bệnh sốt rét, hạn chế tối đa bệnh viêm não, viêm gan siêu vi trùng và ngăn ngừa nguy tái phát các bệnh dễ truyền nhiễm để bảo vệ sức khỏe cho người lớn và trẻ em Quán triệt các chủ trương Đảng và Nhà nước công tác y tế Thực tốt 12 điều y đức công tác phục vụ bệnh nhân Củng cố mạng lưới y học dân tộc từ huyện đến xã, vận động nhân dân trồng và sử dụng thuốc nam Tổ chức tốt công tác bảo hiểm y tế, y tế từ thiện; miễn phí cho các đối tượng chính sách, người nghèo (82) Tăng cường quản lý nhà nước hoạt động hành nghề y dược tư nhân Đẩy mạnh xã hội hóa y tế, kết hợp đầu tư nhà nước và tư nhân cho phát triển ngành y tế Đầu tư trang thiết bị phục vụ cho công tác khám chữa bệnh với chất lượng cao cho bệnh viện đa khoa tỉnh, bệnh viện huyện và các trạm y tế xã phường * Gắn chặt công tác bảo vệ môi trường với công tác bảo vệ sức khỏe Công tác bảo vệ môi trường có liên quan chặt chẽ tới việc cải thiện và nâng cao các tiêu sức khỏe Công tác bảo vệ môi trường tỉnh năm qua đã có bước cải tiến đáng kể Tuy nhiên, điều kiện đã và phát sinh nhiều vấn đề cần phải khắc phục Hướng giải năm tới cần tập trung vào số vấn đề có tính chất trọng điểm sau: - Làm tốt công tác vệ sinh môi trường, đẩy mạnh và thực có hiệu chương trình nước nông thôn Đặc biệt, cần có kế hoạch điều tra và đưa các giải pháp khắc phục các nguồn nước ăn bị nhiễm sắt, nhiễm phèn - Xử lý nước thải sinh hoạt từ các hộ nông dân và xử lý cục nước thải từ các sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp gây ô nhiễm nặng đạt tiêu chuẩn nước thải trước thải môi trường Đầu tư xây dựng các công trình môi trường công cộng công viên, trồng cây ven đường, nhà vệ sinh công cộng, hệ thống xử lý nước thải, chất thải rắn cho bệnh viện - Xử lý, khống chế ô nhiễm không khí cách cương không cho lưu hành xe gây ô nhiễm nặng, phân luồng xe hợp lý, tránh gây ách tắc giao thông, giảm lượng bụi khói và khí độc hại khí thải xe giới, kiểm tra an toàn xe cộ, nâng cấp, nhựa hóa đoạn đường còn xấu, xây dựng quy chế vệ sinh các loại xe chở vật liệu xây dựng, nguyên vật liệu, đầu tư xe tưới nước, hút bụi, thu gom rác các đô thị vào mùa khô - Vệ sinh môi trường thành phố, là các khu vực nội thành, khu vực đông dân cư không để các ổ dịch bệnh phát sinh và lây lan Thực tốt công tác vệ sinh an toàn thực phẩm với thức ăn chưa chế biến và đặc biệt là thức ăn đường phố, thức ăn hộ gia đình có mức chi tiêu thấp Để thực tốt điều này, tỉnh cần có kế hoạch quản lý thị trường chặt chẽ, sở y tế cần kết hợp với các ban, ngành và chính quyền các huyện tiến hành kiểm tra chất lượng thực phẩm cách thường xuyên, cần (83) có các biện pháp thích đáng các sở sản xuất không thực đúng theo quy định vệ sinh an toàn thực phẩm Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh cam kết an toàn vệ sinh thực phẩm các quán ăn, nhà hàng, khách sạn và đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục nhân dân vệ sinh phòng bệnh, vệ sinh an toàn thực phẩm, xóa bỏ tập tục lạc hậu, nâng cao kiến thức y tế, chữa bệnh và kế hoạch hóa gia đình Sử dụng nhiều loại hình tuyên truyền, kể đài phát thanh, truyền hình và trường học, kết hợp tuyên truyền và giải trí, thông tin đại chúng và truyền hình trực tiếp * Đẩy mạnh các hoạt động du lịch sinh thái Cần đẩy mạnh các hoạt động du lịch sinh thái để tăng cường sức khỏe người lao động qua các đợt du lịch, nghỉ ngơi hưởng thụ không khí lành thiên nhiên Khai thác tốt các điểm du lịch trên địa bàn tỉnh như: khu du lịch sinh thái Buôn Đôn, khu du lịch hồ Lăk, vườn quốc gia Chư Yang Sin Ngoài các giải pháp trên, tỉnh Đắk Lắk hàng năm cần dành tỉ lệ chi ngân sách thỏa đáng cho nghiệp phát triển ngành y tế, đó đặc biệt chú ý đến chính sách đãi ngộ đội ngũ cán nhân viên ngành y tế tỉnh quyền lợi vật chất tinh thần 3.4.3 Nhóm giải pháp giáo dục và đào tạo * Về vốn: Nhà nước tiếp tục tăng tỉ lệ ngân sách cho giáo dục - đào tạo Bảo đảm kinh phí cho giáo dục phổ cập, tập trung đầu tư cho các nhiệm vụ trọng điểm, các chương trình mục tiêu quốc gia, đào tạo nhân lực cho các ngành nghề mũi nhọn, trọng điểm khó huy động từ các nguồn lực xã hội, ưu tiên đầu tư vào vùng khó khăn, vùng dân tộc thiểu số Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, huy động nguồn lực các ngành, các cấp, các tổ chức kinh tế - xã hội và cá nhân để phát triển GD-ĐT * Tăng cường sở vật chất cho trường học, thực quy hoạch hệ thống các trường lớp, đảm bảo nghiệp giáo dục phát triển theo hướng khoa học, chất lượng và bền vững Hoàn thiện và nhanh chóng ổn định mạng lưới trường THPT theo hướng chuẩn quốc gia Mở rộng hệ thống trường công lập, bán công, dân lập, tư thục các huyện có số học sinh đông tạo điều kiện cho em vùng sâu, vùng xa có điều kiện tham gia các cấp học cao hơn, đặc biệt cần củng cố hệ thống các trường tiểu học Thực mô hình trường trung học kỹ thuật (84) Tiến tới thay đổi bàn, ghế các trường học cho phù hợp với lứa tuổi và đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học Bổ sung phương tiện dạy học Chuyển phần lớn các sở đào tạo, dạy nghề công lập và phần sở giáo dục không đảm nhận nhiệm vụ giáo dục phổ cập sang hoạt động theo chế cung ứng dịch vụ * Xây dựng tốt đội ngũ cán quản lý và giáo viên, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Cần phải có nhận thức rằng, chất lượng đội ngũ giáo viên có ý nghĩa định tới chất lượng GD-ĐT Trong điều kiện nay, cần coi trọng công tác đào tạo và đào tạo lại đội ngũ giáo viên để đáp ứng yêu cầu phát triển ngày càng cao nghiệp giáo dục, chuẩn hóa trình độ và chuyên môn cho đội ngũ cán quản lý và giáo viên các cấp Cần có chế độ chính sách ưu đãi, ưu tiên và tôn vinh nghề dạy học, là giáo viên giỏi, chăm lo giải tốt đời sống cho các giáo viên công tác các vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế còn khó khăn Mở rộng việc đào tạo giáo viên và dạy tiếng Ê đê các trường học * Công tác đào tạo Phối hợp chặt chẽ với trường Đại học Tây Nguyên, các viện nghiên cứu trung ương đóng địa bàn tỉnh việc đào tạo nguồn lực theo mục tiêu và yêu cầu tỉnh Đầu tư để trang bị các phương tiện dạy học đại phù hợp với công nghệ các trường cao đẳng, công nhân kỹ thuật, trường dạy nghề tỉnh để tạo và cung cấp nguồn nhân lực thích ứng với nhu cầu Đẩy nhanh tốc độ thực dự án “Giáo dục - kỹ thuật dạy nghề” trường Đào tạo nghề niên dân tộc để đáp ứng kịp thời nhu cầu học nghề người lao động và yêu cầu sử dụng lao động các doanh nghiệp, các sở sản xuất kinh doanh các thành phần kinh tế Tạo động lực đẩy nhanh công tác dạy nghề Tiếp tục đầu tư, mở rộng xây dựng sở hạ tầng, trang thiết bị dạy nghề đại các trường Công nhân kỹ thuật điện, Trung tâm dịch vụ việc làm Quy mô, loại hình ngành nghề mở rộng và đa dạng hóa, phù hợp với khả người lao động, tăng cường đào tạo nghề theo hình thức vừa học vừa làm, kèm cặp các sở sản xuất, các doanh nghiệp cho số nghề mà các trường, các Trung tâm và sở dạy nghề không đào tạo Hình thức đào tạo nghề lưu động (85) các vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số đẩy mạnh để người lao động đây có điều kiện thuận lợi tham gia học nghề Ngoài ra, cần thực tốt công tác cử tuyển hàng năm cho học sinh là em đồng bào dân tộc thiểu số, đồng thời xây dựng kế hoạch tiếp nhận và bố trí, sử dụng hợp lý số học sinh tốt nghiệp trường 3.4.4 Các giải pháp khác Để nâng cao CLCS dân cư tỉnh Đắk Lắk thời gian tới, ngoài nhóm giải pháp trên tỉnh cần quan tâm và thực các giải pháp sau: Về điều kiện sinh hoạt Bên cạnh việc tăng đầu tư ngân sách tỉnh cho đầu tư xây dựng lưới điện cần tranh thủ thu hút nguồn vốn để phát triển, mở rộng mạng lưới điện đến các địa bàn nông thôn Cung cấp điện cho các vùng vùng dân tộc và miền núi cao nguồn tài trợ trung ương và các nguồn tài trợ các tổ chức quốc tế cho vay với ưu đãi thời gian hoàn trả với lãi suất thấp Kết hợp Nhà nước và nhân dân cùng làm, khuyến khích các thành phần kinh tế xây dựng lưới điện hạ thế, kinh doanh cung cấp điện cho các hộ sản xuất và các hộ dân cư Thực chủ trương ứng vốn cho các hộ sử dụng điện, trả chậm các hộ nghèo Thực giá khuyến khích cho các hộ nông dân lắp đặt và sử dụng điện Tăng cường cung cấp nước phục vụ các ngành sản xuất, dịch vụ và cho sinh hoạt dân cư, đồng thời đảm bảo cấp nước cho nông thôn, cho sản xuất nông lâm nghiệp, chú trọng đến vùng sâu, vùng xa Nâng cao chất lượng phục vụ sinh hoạt dân cư đô thị và nông thôn theo tiêu chuẩn quy định Tranh thủ thu hút nguồn vốn đầu tư xây dựng hệ thống cấp nước, nhà máy nước, trạm cấp nước, cho thu tiền sử dụng nước các hộ Thực đóng góp ứng tiền trước các hộ sử dụng công trình nước trả chậm các hộ nghèo Văn hóa thông tin Coi trọng việc giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc và văn hóa đặc trưng Tây Nguyên Hướng các lễ nghi văn hóa dân tộc vào hoạt động lành mạnh phục vụ làm phong phú thêm nhu cầu đời sống tinh thần nhân dân Hình thành người xuất phát từ cội nguồn và truyền thống dân tộc (86) Đẩy mạnh vận động: “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” kết hợp với các ngành để vận động có nhiều hình thức phong phú, nội dung thiết thực Thông qua việc xây dựng các tiêu chuẩn gia đình văn hóa, thực nếp sống văn minh nơi công cộng, các hương ước, quy ước buôn làng văn hóa để giảm dần các tệ nạn xã hội, chống các thủ tục mê tín dị đoan Phấn đấu đến năm 2010 có 100% có các sở xã, phường toàn tỉnh đạt tiêu chuẩn gia đình, thôn, buôn, khối phố, đơn vị văn hóa Tổ chức tốt các hoạt động điện ảnh, chiếu phim phục vụ đồng bào vùng sâu, vùng xa, vùng kháng chiến và các đồn biên phòng Tăng cường công tác phát hành báo, văn hóa phẩm Nâng cấp các trung tâm văn hóa thông tin, khu vui chơi giải trí Đẩy mạnh các hoạt động bảo tồn, bảo tàng nhằm giữ gìn và phát huy sắc văn hóa dân tộc Tổ chức tốt việc khai thác và sưu tầm vốn văn hóa vật thể và phi vật thể địa phương Ổn định mức tăng dân số hợp lý, tiếp tục thực xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống và giải việc làm cho người lao động Thực tốt chính sách dân số (chính sách kế hoạch hóa gia đình, chính sách di - nhập dân) nhằm kiểm soát phát triển dân số và nâng cao chất lượng dân số phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao mức sống nhân dân Giảm tỉ lệ sinh đến năm 2010 tỉ lệ tăng dân số tự nhiên là 1,5%, hạn chế tối đa dân di cư tự đến tỉnh Nâng cao chất lượng và hiệu công tác xóa đói giảm nghèo, tạo các hội sản xuất cho người lao động để tự lực vượt nghèo thông qua các chính sách trợ giúp sở hạ tầng phục vụ sản xuất, đất đai, tín dụng, kỹ thuật, phát triển ngành nghề mới, tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm Hướng dẫn dẫn cho nông dân sản xuất các mặt hàng nông sản theo xu hướng phát triển thị trường Mặt khác, thực chính sách trợ giúp giáo dục, y tế, nhà ở, nước sạch, phát triển sở hạ tầng phục vụ dân sinh và thực các chính sách xã hội khác để cải thiện đời sống nhân dân Thực tốt chính sách dân tộc và các chính sách xã hội khác, bảo đảm công xã hội Thực tốt chính sách dân tộc và các chính sách xã hội khác, bảo đảm công xã hội Tăng cường công tác đạo và tập trung triển khai kiên quyết, đồng bộ, có hiệu các chương trình kinh tế - xã hội, ưu tiên thực các vùng khó (87) khăn và vùng đồng bào dân tộc thiểu số Đẩy nhanh tiến độ thực chương trình 132, 134 Thủ tướng Chính phủ nhằm giải tình trạng thiếu đất ở, đất sản xuất, nhà ở, nước cho đồng bào dân tộc thiểu số chỗ, gia đình chính sách có hoàn cảnh khó khăn Cần tiếp tục có chính sách hỗ trợ thỏa đáng qua chương trình xóa đói giảm nghèo, cho vay tín dụng với lãi suất ưu đãi, hỗ trợ giống sản xuất, chăn nuôi, phát triển sở hạ tầng phục vụ sản xuất, đời sống, tổ chức tốt các hoạt động dịch vụ đa dạng đến tận thôn, buôn Tăng cường các hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, chuyển giao công nghệ sản xuất để bước nâng cao nhận thức và trình độ sản xuất cho đồng bào Quan tâm đào tạo và bố trí sử dụng cán dân tộc thiểu số đạt 15% tổng biên chế Tổ chức tốt việc giáo dục và nuôi dưỡng học sinh dân tộc các trường nội trú, trường dạy nghề Đồng thời, huy động giúp đỡ cộng đồng đồng bào dân tộc thiểu số chỗ nhiều hình thức thích hợp để có điều kiện sống thiết yếu, nâng cao dần mức hưởng thụ văn hóa tinh thần và vật chất cho đồng bào các vùng khó khăn Tiếp tục đẩy mạnh các phong trào “Uống nước nhớ nguồn”, “Đền ơn đáp nghĩa”, toàn dân chăm lo đời sống vật chất, tinh thần các gia đình có công với nước, các gia đình có hoàn cảnh khó khăn, người già neo đơn, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Tiếp tục nhân rộng phong trào “Tương thân, tương ái”, giúp đỡ lẫn cộng đồng nhằm giảm dần cách biệt mức sống các cộng đồng, tầng lớp dân cư Tóm lại, để nâng cao CLCS dân cư tỉnh Đắk Lắk cần phải thực đồng nhiều giải pháp, giải pháp mang tính cấp bách là tiếp tục tăng cường công tác xóa đói giảm nghèo, tạo hội thuận lợi để các hộ nghèo, vùng khó khăn phát triển kinh tế Những chính sách có lợi cho người nghèo khái quát sơ đồ sau: Chính sách có lợi cho người nghèo Di dân nông thôn thành thị Giáo dục, đào tạo nghề Cải thiện sở hạ tầng Chính sách trực tiếp Ngành công nghiệp thâm dụng lao động Nhiều việc làm phi nông nghiệp Ổn định kinh tế vĩ mô Thu nhập nhiều Tiếp cận với dịch vụ tín dụng Trực tiếp cung cấp hàng hóa và dịch vụ Tăng tiêu dùng Giảm nghèo (88) Phân phối đất đai công Thủy lợi, giống và phân bón Tăng suất lao động nông nghiệp Chính sách có lợi cho người nghèo gián tiếp [32] (89) KẾT LUẬN Chất lượng sống là khái niệm khá phức tạp và thay đổi theo giai đoạn phát triển lịch sử và nhận thức người Để phản ánh CLCS, người ta đã sử dụng hệ thống đồng nhiều tiêu chí, đó có tiêu chí phản ánh mức đảm bảo kinh tế, y tế, giáo dục Căn vào các tiêu chí kể trên, qua phân tích so sánh các số liệu thống kê tỉnh Đắk Lắk, chúng tôi có thể đưa số kết luận sau: Đắk Lắk nằm vị trí trung tâm khu vực Tây Nguyên, có vị trí chiến lược quan trọng vùng Tây Nguyên nói riêng và nước nói chung, có nguồn tài nguyên thiên nhiên tương đối phong phú, nguồn lao động bổ sung hàng năm lớn là nhân tố thuận lợi cho việc cải thiện và nâng cao CLCS dân cư Nhìn chung, CLCS dân cư tỉnh Đắk Lắk có bước tiến khá rõ rệt so với trước tách tỉnh Điều này thể rõ qua phân tích số tiêu chí cụ thể như: thu nhập bình quân đầu người, tỉ lệ hộ đói nghèo, các tiêu văn hóa, giáo dục, y tế Từ việc phân tích các số liệu phản ánh các tiêu chí mức sống dân cư cho thấy, Đảng và chính quyền tỉnh năm qua đã có giải pháp để nâng cao CLCS dân cư như: Thực có hiệu Quyết định 134, 135, 168 Thủ tướng Chính phủ, đẩy mạnh công tác chăm sóc sức khỏe toàn dân đã đưa mức sống dân cư tỉnh Đắk Lắk ngày càng tăng, giảm dần khoảng cách chênh lệch so với các vùng khác nước Bên cạnh thành tựu kể trên, chế thị trường Đắk Lắk không tránh khỏi phân hóa CLCS dân cư ngày càng sâu sắc khoảng cách chênh lệch giàu nghèo ngày càng tăng Một phận dân cư vùng sâu, vùng xa, vùng gần biên giới và vùng dân tộc thiểu số còn gặp nhiều khó khăn sống, đó CLCS dân cư thành phố Buôn Ma Thuột khá cao Để nâng cao CLCS dân cư tỉnh Đắk Lắk thời gian tới cần phải thực đồng nhiều giải pháp Trong đó cần tập trung vào số giải pháp chủ (90) yếu nâng cao các tiêu thu nhập, giáo dục, y tế và chăm sóc sức khỏe, đảm bảo trật tự an toàn xã hội và vệ sinh môi trường Đặc biệt cần chú ý việc khắc phục phân hóa CLCS diễn các tầng lớp dân cư và các địa bàn tỉnh Kết đạt đề tài: - Đề tài đã vận dụng sở khoa học dân cư và chất lượng sống vào địa bàn tỉnh Đắk Lắk để phân tích các nhân tố ảnh hưởng và làm sáng tỏ thực trạng chất lượng sống dân cư tỉnh từ năm 2003-2006 qua số tiêu chí cụ thể: thu nhập bình quân đầu người, tỉ lệ hộ đói nghèo, số giáo dục, số y tế và chăm sóc sức khỏe, điều kiện sử dụng nguồn nước và sử dụng điện Đề tài đã có so sánh CLCS dân cư các huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh - Đề tài đã dựa trên kết nghiên cứu và định hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh để đưa các giải pháp nhằm nâng cao CLCS dân cư tỉnh Đắk Lắk thời gian đến Hạn chế đề tài: - Do hạn chế thời gian nên đề tài phân tích số tiêu chí chủ yếu trên diện rộng toàn tỉnh, chưa phân tích sâu khác biệt địa bàn huyện, thành phố - Một số thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu đánh giá CLCS sống dân cư chưa công khai hóa, nên việc đánh giá CLCS thực trên số tiêu chí cụ thể, chưa phản ánh toàn diện các khía cạnh CLCS dân cư (91) TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo phát triển người (1992), UNDP Oxford University Press Bộ LĐ-TB&XH (2004), Những định hướng chiến lược chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010, NXB LĐ-XH, Hà Nội Đặng Quốc Bảo, Trương Thị Thúy Hằng (2005), Chỉ số phát triển kinh tế HDI - cách tiếp cận và số kết nghiên cứu, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Quốc Bảo, Trương Thị Thúy Hằng (2005), Chỉ số tuổi thọ HDI số vấn đề thực tiễn Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Cành (chủ biên) (2001), Diễn biến mức sống dân cư, phân hóa giàu nghèo và các giải pháp xóa đói giảm nghèo quá trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam nhìn từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội Trần Xuân Cầu, Ngô Quỳnh An (2005), “Đánh giá khả tiếp cận giáo dục người nghèo”, Tạp chí kinh tế và phát triển số 92 , tr 75-79 Hoàng Văn Cường (2002), “Sử dụng các số HDI và HPI đánh giá trình độ phát triển các vùng nông thôn”, Tạp chí Kinh tế và phát triển số 56, tr 36-38 Cục thống kê tỉnh Đắk Lắk (2007), Niên giám thống kê 2006 Trương Minh Dục (2005), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn dân tộc và quan hệ dân tộc Tây Nguyên, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 11 Bùi Minh Đạo (2003), “ Giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nước ta nay”, Tạp chí cộng sản số 14, tr 35-38 12 Nguyễn Hoàng Hà (2006), “ Một số khó khăn ngành điện Việt Nam quá trình phát triển kinh tế”, Tạp chí Kinh tế và phát triển số 105, tr 9-11 13 Phạm Minh Hạc (2007), “Thái độ người dân kinh tế thị trường Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu người số 28, tr 19-35 14 Trương Thị Thúy Hằng (2006), “ Nhu cầu và thực tiễn nghiên cứu, đo đạc số phát triển người các địa phương nước ta”, Tạp chí Nghiên cứu người số 27, tr 58-63 (92) 15 Joyce Halliday (2004), “Tìm hiểu thực tế chăm sóc cái phụ nữ nông thôn”, Tạp chí Xã hội học số 85, tr 108-115 16 Nguyễn Quỳnh Huy (2006), “Đánh giá tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Địa lý nhân văn số 10, tr 3-12 17 Hoàng Ngọc Hòa (2004), “ Đổi giáo dục - đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực”, Tạp chí Cộng sản số 23, tr 35-38 18 Tô Duy Hợp (2001), Xã hội học nông thôn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Hải Hữu (2006), “Hướng tới giảm nghèo toàn diện, bền vững, công và hội nhập”, Tạp chí Cộng sản số 9, tr 62-66, 68 20 Pierre JacQuet (2004), “ Cơ sở hạ tầng, tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo”, Tạp chí Xã hội học số 88, tr 92-95 21 Đỗ Thiên Kính (2003), Phân hóa giàu nghèo và tác động yếu tố học vấn đến nâng cao mức sống cho người dân Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Phạm Văn Khôi (2006), “Nhận diện đói nghèo theo tiêu chí Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và phát triển số 111, tr 8-11 23 Phạm Gia Khiêm (2006), “Xóa đói, giảm nghèo nước ta - thành tựu, thách thức và giải pháp”, Tạp chí Cộng sản số 2+3, tr 7-11 24 Bùi Minh (2003), “Nước và chiến lược giảm nghèo các vùng sâu”, Tạp chí Xã hội học số 83, tr 52-59 25 Nguyễn Hữu Minh (2006), “Chương trình xóa đói giảm nghèo Việt Nam và thách thức giai đoạn mới”, Tạp chí Xã hội học số 96, tr 11-19 26 Christian Morrisson (2003), “Bức tranh nghèo khổ trên giới”, Tạp chí Xã hội học số 83, tr 79-85 27 Nguyễn Hồng Quang (2002), “Tác động xã hội việc chăm sóc sức khỏe và dinh dưỡng cộng đồng các dân tộc thiểu số”, Tạp chí Xã hội học số 78, tr.33-38 28 Nguyễn Quán (1995), Các số và tiêu phát triển người, NXB Thống kê, Hà Nội 29 R.C Sharma (1990), Dân số, tài nguyên, môi trường và chất lượng sống, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội (93) 30 Phạm Đức Thành (1995), “Nâng cao chất lượng sống và xóa đói giảm nghèo”, Tạp chí Kinh tế và phát triển số 9, tr 47-50 31 Phạm Đức Thành (2004), “Nâng cao số phát triển người Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và phát triển số 56, tr 36-38 32 Ngô Quang Thành (2005), “Tăng trưởng kinh tế, nghèo đói, bất bình đẳng thu nhập và chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 322, tr 3-10 33 Ngô Quang Thành (2006), “Bản đồ hóa đói nghèo: hướng nghiên cứu giảm nghèo Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 334, tr 38-41 34 Lê Thông (2004), Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 35 Nguyễn Minh Tuệ (2005), Địa lý kinh tế - xã hội đại cương, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 36 Phạm Thị Túy (2006), “Tác động việc phát triển kết cấu hạ tầng giảm nghèo”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 332, tr 58-63 37 Tài liệu nâng cao kiến thức dân số (2002), Ủy ban DSGĐ và trẻ em 38 Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2005), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020 39 Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2006), Báo cáo kết thực số chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà và nước sinh hoạt cho đồng bào DTTS nghèo đời sống khó khăn theo Quyết định 134/2004/QĐ-TTg Thủ tướng chính phủ Các Website 40 http://www.cpv.org.vn 41 http://ihs.org.vn 42 http://www.chungta.com 43 http://www.nextgenawards.vn 44 http://www.worldbank.org 45 http://www.unesco.or.id (94)

Ngày đăng: 21/06/2021, 03:47

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w