1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn nước ta trong giai đoạn hiện nay

31 630 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 222 KB

Nội dung

CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn nước ta trong giai đoạn hiện nay

Trang 1

Phần I: Lời mở đầu

Là một trong những ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, nông nghiệp luôn

đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, nhất là Việt Nam đi lên từ điểm xuất phát nông nghiệp Đặc biêt, trong giai đoạn hiện nay dới tác động mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, của kinh tế tri thức, vì vậy nông nghiệp có vị trí quan trọng trong cơ cấu nền kinh tế trong giai đoạn hiện nay.

Với ý nghĩa đó việc tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn

là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của thời kỳ quá độ Trong những định hớng chủ yếu mà Đảng đã đề ra, vấn đề tăng cờng tiềm lực khoa học công nghệ trong nông nghiệp nông thôn nhất là công nghệ sinh học kết hợp với công nghệ thông tin, chú trọng sử dụng giống cây, con có năng suất chất lợng và giá trị cao; đa nhanh công nghệ mới, công nghệ chế biến vào sản xuất, thu hoạch, bảo quản, chế biến,vận chuyển và tiêu thụ sản phẩm là một định hớng quan trọng.

Để hiểu rõ hơn về công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn chúng ta hãy cùng nhau nghiên cứu những vấn đề cơ bản sẽ đợc trình bày trong đề án này.

Phần II: Cụng nghiệp húa - Hiện đại hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn nước ta trong giai đoạn hiện nay

I Cơ sở lý luận:

1 Tớnh tất yếu khỏch quan của việc thực hiện cụng nghiệp húa - hiện đại hoỏnền kinh tế quốc dõn núi chung và nụng nghiệp núi riờng

a Về CNH – HĐH nền kinh tế quốc dõn

Mỗi phương thức sản xuất xó hội chỉ cú thể được xỏc lập vững chắc trờn cơ sở vậtchất - kỹ thuật tương ứng Cơ sở vật chất - kỹ thuật của một xó hội là toàn bộ hệ thốngcỏc yếu tố vật chất của lực lượng sản xuất xó hội phự hợp với trỡnh độ kỹ thuật tươngứng mà lực lượng xó hội đú dựng để sản xuất ra của cải vật chất thoả món nhu cầu của

xó hội Nhiệm vụ quan trọng nhất của nước ta trong thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xóhội khụng quan chế độ tư bản chủ nghĩa, là phải xõy dựng cơ sở vật chất và kỹ thuậtcủa chủ nghĩa xó hội, trong đú cụng nghiệp và nụng nghiệp hiện đại, cú văn hoỏ vàkhoa học tiờn tiến Muốn thực hiện thành cụng nhiệm vụ quan trọng núi trờn, nhấtthiết phải tiến hành cụng nghiệp hoỏ, tức là chuyển nền kinh tế nụng nghiệp lạc hậuthành nờn kinh tế cụng nghiệp

Chủ nghĩa xó hội muốn tồn tại và phỏt triển, cũng cần phải cú một nền kinh tế tăngtrưởng và phỏt triển cao dựa trờn lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ cụng hữu xóhội chủ nghĩa về tư liệu sản xuất Cơ sở vật chất - kỹ thuật củ chủ nghĩa xó hội cầnphải xõy dựng trờn cơ sở những thành tựu mới nhất, tiờn tiến nhất của khoa học vàcụng nghệ Cơ sở vật chất - kỹ thuật đú phải tạo ra được một năng suất lao động cao

Trang 2

Công nghiệp hoá chính là quá trình tạo ra nền tảng cơ sở vật chất đó cho nền kinh tếquốc dân xã hội chủ nghĩa.

Việt Nam đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nước nông nghiệp lạc hậu, cơ sở vật chất - kỹthuật thấp kém, trình độ của lực lượng sản xuất chưa phát triển, quan hệ sản xuất xãhội chủ nghĩa mới được thiết lập, chưa được hoàn thiện Vì vậy, quá trình công nghiệphoá chính là qua trình xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho nền kinh tế quốc dân.Mỗi bước tiến của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hóa là một bước tăng cường cơ

sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất vàgóp phần hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa

Trong xu thế khu vực hoá và toàn cầu hoá về kinh tế đang phát triển mạnh mẽ, trongđiều kiện cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đại phát triển rất nhanhchóng, những thuận lợi và khó khăn về khách quan và chủ quan, có nhiều thời cơ vàcũng có nhiều nguy cơ, vừa tạo ra vận hội mói, vừa cản trở, thách thức nền kinh tế củachúng ta đan xen với nhau, tác động lẫn nhau Vì vậy, đất nước ta phải chủ động sángtạo nắm lấy thời cơ, phát huy những thuận lợi để đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoátạo ra thế và lực mới để vượt qua những khó khăn, đẩy lùi nguy cơ, đưa nền kinh tếtăng trưởng, phát triển bền vững

b Về CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn

Ở nước ta, 80% dân số sống ở nông thôn, trên 70% lực lượng lao động xã hộilàm việc ở nông thôn có ý nghĩa to lớn đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của cảnước Kinh nghiệm thế giới đã chỉ ra rằng, nếu không phát triển nông thôn thì khôngmột nước nào có thể phát triển ổn định, bền vững với tốc độ cao một cách lâu dàiđược Các nước công nghiệp phát triển hiện nay cũng đã phải giải quyết mối quan hệgiữa công nghiệp hoá và phát triển các đô thị với công nghiệp hoá, hiện đại hóa và cả

đô thi hoá nông thôn Những nước chưa giải quyết vấn đề này một cách thoả đángphải trả giá bằng những hành động khắc phục hậu quả của lịch sử công nghiệp hoá,hiện đại hoá trước đây Vừa qua, không chỉ các nhà kinh tế thế giới bàn luận nhiều vềvấn đề này, mà nhiều tổ chức quốc tế cũng đã tổ chức nhiều cuộc hội thảo về pháttriển nông thôn Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn Vì vậy, thựchiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn là một tất yếu trong quátrình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta, nhằm:

Thúc đẩy quá trình phân công lao động ở nông thôn, từ đó nâng cao hiệu quảkinh tế, tăng thu nhập cho dân cư nông thôn, tăng khả năng tích luỹ từ nội bộ nôngthôn, nâng cao khả năng đầu tư và tiếp nhận đầu tư vào khu vực nông thôn Điều này

Trang 3

thể hiện ở chỗ thu nhập giữa các hộ thuần nông và các hộ ngành nghề ở nông thônnước ta có sự chênh lệch ngày càng lớn và thực tế là sau khi đưa vào chế biến côngnghiệp, giá trị của các sản phẩm nông nghiệp sẽ cao hơn rất nhiều.

Mở rộng thị trường, tạo cơ sở phát triển sản xuất công nghiệp, nông nghiệp vàcác ngành kinh tế khác ở nông thôn cũng như trên cả nước Điều này có ý nghĩa đặcbiệt quan trọng, khi các doanh nghiệp nước ta đang gặp phải sự cạnh tranh rất gay gắttrên thị trường quốc tế, trong khi đó thị trường trong nước, thị trường nông thôn cótiềm năng lớn nhưng chưa được khai thác tốt

Giải quyêt các vấn đề kinh tế - xã hội ở nông thôn, đặc biệt là vấn đề về việclàm, khai thác các nguồn lực ở mỗi địa phương, khắc phục sự chênh lệch không đáng

có giữa các địa phương, giữa các dân tộc, xoá đói, giảm nghèo ở nông thôn Hiện nay

ở nước ta có khoảng 5 triệu người đang cần có việc làm hoặc có them việc làm Riêng

ở nông thôn, ngoài số lao động thiếu việc làm thường xuyên, còn phải giải quyết việclàm tạm thời cho người lao động lúc nông nhàn Khắc phục tình trạng này làm mộtnhiệm vụ đặt ra cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn Ở đây, cần khắc phụcquan niệm cổ điển xem việc đưa máy móc, thiết bị tiến hành công nghiệp hoá nôngthôn là làm giảm bớt số lao động ở nông thôn Bởi lẽ nó sẽ làm giảm số lao động trựctiếp thực hiện công việc trước đây phải làm thủ công, song lại tạo ra nhiều chỗ làmviệc mới cho các hoạt động khác

Thực hiện đô thị hoá nông thôn, giảm bớt sức ép của dòng dân cư từ nông thônchuyển vào đô thị, tạo điều kiện để các đô thị có thể phát triển thuận lợi

Tuy nhiên, để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nôngthôn, trước hết cần hiểu rõ và đúng đắn về nội dung của từng khái niệm đó

Thế nào là CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn

a Công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn

Theo tinh thần của nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII và hội nghị Trungương lần thứ 7 ( Khoá VII), công nghiệp hoá nông thôn là quá trình chuyển dịch cơcấu kinh tế gắn với việc đổi mới căn bản về công nghệ và kỹ thuật ở nông thôn, tạonền tảng cho việc phát triển nhanh, bền vững theo hướng nâng cao hiệu quả kinh tế ởnông thôn, góp phần phát triển bền vững nền kinh tế quốc dân với tốc độ cao

Quá trình công nghiệp nông thôn bao gồm:

+ Đưa phương pháp sản xuất công nghiệp máy móc thiết bị vào sử dụng trongnông nghiệp và sản xuất ở nông thôn để thay thế lao động thủ công

Trang 4

+ Áp dụng phương pháp quản lý hiện đại tương ứng với công nghệ và thiết bịvào nông nghiệp và nông thôn.

+ Tạo ra hệ thống cơ sở hạ tầng thích hợp với việc đưa máy móc, thiết bị vàcông nghệ mới vào nông thôn

Như vậy, công nghiệp hoá nông thôn không có nghĩa là chỉ phát triển côngnghiệp ở nông thôn, mà bao gồm của việc phát triển toàn bộ các hoạt động, các lĩnhvực sản xuất - dịch vụ và cả đời sống văn hoá tinh thần ở nông thôn phù hợp với nềnsản xuất công nghiệp ở nông thôn và cả nước nói chung

Công nghiệp hoá nông nghiệp là một bộ phận của công nghiệp hoá nông thôn.Nội dung chủ yếu là đưa máy móc thiết bị, ứng dụng các phương pháp sản xuất kiểucông nghiệp, các phương pháp và hình thức tổ chức kiểu công nghiệp vào các lĩnh vựccủa sản xuất nông nghiệp Công nghiệp hoá nông nghiệp còn bao hàm cả việc tạo ra

sự gắn bó chặt chẽ giữa sản xuất công nghiệp với sản xuất nông nghiệp nhằm khaithác triệt để lợi thế của nông nghiệp để tăng giá trị của chúng, mở rộng thị trường chochúng

b Hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn

Hiện đại hoá là quá trình liên tục nâng cao trình độ khoa học – kỹ thuật vàcông nghệ vào sản xuất và đời sống ở nông thôn, cải tiến và hoàn thiện tổ chức sảnxuất và tổ chức đời sống ở nông thôn, tạo ra một nền sản xuất trình độ ngày càng cao,cuộc sống ngày càng văn minh tiến bộ Hiện đại hoá nông thôn không chỉ bao gồmcông nghiệp hoá, nâng cao trình độ kỹ thuật – công nghệ và tổ chức trong các lĩnh vựckhác của sản xuất vật chất ở nông thôn, mà còn bao gồm cả việc không ngừng nângcao đời sống văn hoá – tinh thần, phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng xã hội, hệ thốnggiáo dục, đạo tạo, y tế, và các dịch vụ phục vụ đời sống khác ở nông thôn Về bảnchất, hiện đại hoá là quá trình phát triển toàn diện có kế thừa ở nông thôn Hiện đạihoá hoàn toàn không có nghĩa là xoá bỏ những gì đã tạo dựng trong quá khứ, càngkhông có nghĩa là phải đưa toàn bộ công nghệ, thiết bị tiên tiến và hiện đại vào nôngthôn ngay một lúc, mà là tận dụng, cải tiến, hoàn thiện, từng bước nâng cao trinh độkhoa học - kỹ thuật – công nghệ và tổ chưc, quản lý nền sản xuất và đời sống xã hội ởnông thôn lên ngang tầm với trình độ thế giới

Hiện đại hoá nông nghiệp là quá trình không ngừng nâng cao trình độ khoahọc - kỹ thuât – công nghệ, trình độ tổ chức và quản lý sản xuất nông nghiệp Đâycũng là quá trình cần được thực hiện một cách lien tục vì luôn có những tiến bộ kỹthuật mới xuất hiện và được ứng dụng trong sản xuất

Trang 5

Quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá có liên quan mật thiết với nhau, cónhững nội cung đan xen vào nhau.

Nội dung của CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn

a Nội dung

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tếnông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá lớn gắn với công nghệ chế biến và thịtrường, thực tiễn cơ khí hoá, điện khí hoá, thuỷ lợi hoá, ứng dụng các thành tựu khoahọc, công nghệ, trước hết là công nghệ sinh học, thiết bị kỹ thuật và công nghệ hiệnđại vào các khâu sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, hiệuquả, sức cạnh tranh của nông sản hàng hoá trên thị trường

Công nghệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp là quá trình chuyển dịch cơ cấukinh tế nông thôn theo hướng tăng nhanh tỉ trọng giá trị sản phẩm và lao động cácngành công nghiệp và dịch vụ; giảm dần tỷ trọng sản phẩm và lao động nông nghiệp;xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp; xây dựng nền dan chủ, công bằng, văn minh,không ngừng nâng cao đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân ở nông thôn

b Những quan điểm về đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn là một trong nhữngnhiệm vụ quan trọng hàng đầu của nông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Phát triểncông nghiệp, dịch vụ phải gắn bó chặt chẽ, hỗ trợ đắc lực và phục vụ có hiệu quả chocông nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn

Ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, chú trọng phát huy nguồn lực conngười, ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học, công nghệ, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấukinh tế theo hướng phát huy lợi thế của từng vùng gắn với thị trường để sản xuất hànghoá quy mô lớn với chất lượng và hiệu quả cao, bảo vệ môi trường, phòng chống, hạnchế và giảm nhẹ thiên tai, phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững

Dựa trên nội lực là chình, đồng thời tranh thủ tối đa các nguồn lực từ bênngoài, phát huy tiềm năng của các thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữvai trò chủ đạo, cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc, pháttriển mạnh mẽ kinh tế hộ sản xuất hàng hoá, các loại hình doanh nghiệp, nhất là doanhnghiệp nhỏ và vừa ở nông thôn

Kết hợp chặt chẽ công nghệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn vớixây dựng tiềm lực và thế trận quốc phòng toàn dân, thế trận an ninh nhân dân, thể hiệntrong chiến lược, quy hoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, của các

Trang 6

ngành các địa phương Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, ổn định dân cư các vùngxung yếu, vùng biên giới, cửa khẩu, hải đảo phù hợp với chiến lược an ninh quốc gia.

c Mục tiêu phát triển

Mục tiêu tổng quát và lâu dài của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp,nông thôn là xây dựng một nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá lớn, hiệu quả và bềnvững, có năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh cao trên cơ sở ứng dụng các thànhtựu khoa học, công nghệ tiên tiến, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu; xây dựngnông thôn ngày càng giàu đẹp, dân chủ, công bằng, văn minh, có cơ cấu kinh tế hợp

lý, quan hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội phát triển ngày càng hiệnđại Từ nay đến năm 2010 tập trung mọi nguồn lực để thực hiện một bước cơ bản mụctiêu tổng quát và lâu dài đó

II Thực trạng và giải pháp

1 Những thách thức và khó khăn trong quá trình đẩy mạnh CNH – HĐH nông nghiệp, nông thôn.

Bên cạnh những thành tựu to lớn trong thời kỳ đổi mới vừa qua, nông nghiệp

và nông thôn nước ta còn có nhiều khó khăn và thách thức trên bước đường phát triển.Trình độ kỹ thuạt canh tác còn lạc hậu, lao động thủ công là chủ yếu, nông thôn cònnghèo, thu nhập và đời sống của nông dân còn thấp, nông nghiệp tự cấp, tự túc cònphổ biến, sản xuất hàng hoá phát triển không đều, khoảng cách thu nhập đời sống giữanông thôn và thành thị còn lớn và có xu hướng tăng dần…Vì vậy, việc điểu chỉnh cácchính sách kinh tế - xã hội đối với nông nghiệp, nông thôn và nông dân thời kỳ đẩymạnh CNH – HĐH trước hết phải đánh giá đúng những thách thức và khó khăn hiệnnay và giải pháp điều chỉnh mới có tác dụng tạo ra động lực mới thúc đẩy sự phát triểncủa nông nghiệp nông thôn và đời sống nông dân Những vấn để nổi cộm hiện nay cầnthiết phải có sự điểu chỉnh về chính sách vĩ mô

Vấn đề đầu tư xây dựng cho nông nghiệp và nông thôn.

Vốn đầu tư cho nông nghiệp và nông thôn trong những năm qua tuy có tăng về giá trịtuyệt đối nhưng giảm nhanh về tỷ trọng từ trên 20% trước năm 1990 đến năm 2001chỉ còn dưới 10% trong tổng số vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước Do vậy, cơ sở vậychất kỹ thuật trong nông nghiệp và hạ tầng nông thôn vốn đã yếu kém lại có bộ phậnxuống cấp nhất là hệ thống thuỷ lợi, giao thong, cơ sở chế biến nông sản, hệ thốngtrạm, trại nghiên cứu khoa học nông nghiệp Thiếu vốn đầu tư cho nông nghiệp nênkhả năng tái tạo vốn rừng rất hạn chế, cả trồng rừng, nuôi rừng phát triển chậm Xuhướng giảm sút ngành lâm nghiệp 7 năm qua có nguyên nhân thiếu vốn đầu tư từ ngân

Trang 7

sách Thiếu vốn trởi thành thách thức lớn nhất đối với quá trình phát triển nông nghiệp

và kinh tế nông thôn theo hướng sản xuất hàng hoá gắn với thị trường Do vậy, việcđiều chỉnh các chính sách nông nghiệp và nông thôn trước hết phải đổi mới quan điểm

và chính sách đầu tư cho khu vực này

b Vấn đề tổ chức sản xuất ở nông thôn.

Tồn tại của vấn đề này là tổ chức sản xuất chưa ổn định, vai trò của các doanhnghiệp Nhà nước mờ nhạt, kinh tế hợp tác xã giảm sút, kinh tế hộ gia đình tuy pháttriển nhưng không đều giữa các vùng, các địa phương, kinh tế tư nhân yếu kém so với

cá ngành công nghiệp và dịch vụ Ở các tỉnh miền Bắc và miền Trung, việc chuyểnđổi các HTX sản xuất nông nghiệp sang làm chức năng dịch vụ gặp nhiều khó khăn vàlung túng Đến năm 2001, tuy đã có 50% số HTX nông nghiệp chuyển đổi theo luậtHTX nhưng số HTX thực sự đổi mới có hiệu quả không nhiều, số còn lại hoặc khônghiệu quả hoặc chỉ tồn tại hình thức ( như miền núi Bắc bộ) Các tồn tại chủ yếu làthiếu vốn, thiếu cán bộ, dịch vụ Các tổ hợp tự nguyện tuy đã hình thành, nhất là ởvùng Đồng bằng song Cửu Long ( riêng An Giang) có 40 nghìn tổ nhưng chưa đượcnghiên cứu tổng kết và chưa được thừa nhận về pháp lý Các doanh nghiệp Nhà nướchoạt động kém hiệu quả, nhưng sử dụng quá nhiều quỹ đất nông nghiệp, lâm nghiệptrong khi nhiều vùng nông dân thiếu đất để mở rộng sản xuất hàng hoá Vấn đề kinh tếnhiều thành phần trong nông nghiệp và nông thôn còn tồn tại nhiều ý kiến và quanđiểm khác nhau nên mỗi thành phần đều chưa có định hướng rõ rang ( rõ nhất là cácHTX sản xuất nông nghiệp ) Luật HTX ban hành năm 1996 nhưng triển khai chậm vàchưa đi vào cuộc sống Kinh tế trang trại tuy có nhiều ưu điểm nhưng vẫn mang tính

tự phát, thiếu các chính sách kinh tế, tài chính phù hợp, vai trò của Nhà nước còn rất

mờ nhạt Vì vậy, vấn đề đặt ra trong việc hoàn chỉnh chính sách hiện nay là kích thíchtối đa vai trò kinh tế hồ hàng hoá từ đó tạo ra sự liên kết mới với kinh tế HTX, kinh tếNhà nước một cách có hiệu quả

c Tác động của công nghiệp vào nông nghiệp và kinh tế nông thôn còn yếu và không đồng bộ.

Tác động của công nghiệp vào nông thôn chưa rõ nét, công nghiệp chế biếnnông sản yếu kém, các khâu làm đất, vận chuyển, thu hoạch, ra hạt vẫn sử dụng nhiềucông cụ thủ công và lao động sống nhất là ở vùng Duyên hải miền Trung, Đồng bằngsông Hồng Do vậy, chất lượng sản phẩm, năng suất ruộng đất, năng suất lao độngnông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản còn thấp Quan điểm, nội dung công nghiệp hoánông nghiệp và nông thôn cũng chưa được cụ thể hoá bằng các chính sách và biện

Trang 8

pháp Các ngành nghề truyền thống trong nông thôn phát triển chậm do thiếu thịtrường tiêu thụ sản phẩm, chất lượng, mẫu mã bao bì…chưa phù hợp với yêu cầu thịtrường, hiệu quả nông sản xuất khẩu thấp Mục tiêu gắn sản xuất với chế biến vẫnchưa thực hiện được.

d Ruộng đất ở nông thôn còn manh mún, phân tán, quy mô quá nhỏ hạn chế hiệu quả sử dụng máy móc và công nghệ mới trong sản xuất

Đất đai nông nghiệp bị chia nhỏ manh mún với mức bình quân đầu người rấtthấp nhất là Đồng bằng sông Hồng ( 600m2/ người) trong khi đó dân số nông thôn vẫntăng trên 2%/ năm làm cho xu hướng tự túc, tự cấp ở một số vùng ở miền Bắc vẫnnặng nề, sản xuất hàng hoá phát triển chậm Điều đó thế hiện rõ nhất ở 3 vùng : Miềnnúi và trung du Bắc bộ, Bắc Trung bộ và Đồng bằng sông Hồng Việc phân chia quỹđất như hiện nay có tác dụng đảm bảo “ người cày có ruộng” nhưng có nhược điểm làtính bình quân quá cao, rằng buộc chặc hơn nông dân với ruộng đất, với trồng trọt dẫnđến lao động nông thôn dư thừa, việc làm thiếu, thu nhật thấp, khoảng cách nông thôn– thành thị càng xa và làm xuất hiện xu hướng di cư tự phát giữa các vùng hoặc từnông thôn ra thành thị để tìm việc làm cải thiện đời sống Hiện tại tỏng nông thôn còn

dư thừa từ 7-9 triệu lao động trong độ tuổi nên đã hình thành dòng người di dân tự dovào các vùng Tây Nguyên, Đông Nam bộ hoặc ra thành phố ngày càng tăng dù Nhànước có chủ trương hạn chế Tính đến 21/12/1999 đã có 222.000 hộ với 1 triệu khẩu

di dân tự do từ các vùng miền Bắc và miền Trung vào Tây Nguyên và Đông Nam bộ

e Thị trường giá cả nông sản chưa ổn định, cả đầu vào và đầu ra của sản phẩm nông nghiệp còn bị thải nổi.

Thị trường nông thôn yếu kém đã có tác động tiêu cực đến “đầu vào” và “đầura” của sản phẩm nông nghiệp Vai trò của Nhà nước trong vấn đề này còn mờ nhạt,nên trong thập kỷ 90 hoạt động của tư thương đã chi phối gần như toàn bộ thị trườngnông thôn kể cả miền Nam và miền Bắc Thị trường và giá cả vật tư, điện, nước, phânbón và cả nông sản hầu như do tư thương chi phối, ngay cả tổ chức cung ứng vật tư vàthu mua nông sản hầu như do tư thương chi phối, ngay cả tổ chức cung ứng vật tư vàthu mua nông sản cũng vậy, rõ nhất là tư thương về nông thôn thu gom các mặt hàngnong sản xuất khẩu như lúa gạo, cà phê, chè, thuỷ sản Tình trạng này làm cho ngườinông dân thiệt về lợi ích kinh tế, không yên tâm đầu tư vốn và công nghệ để mở rộngsản xuất Tình trạng nông sản khó tiêu thụ, giá thấp xảy ra phổ biến và kéo dài trong 3năm 1997,1999 và 2001 là minh chứng rõ rang Năm 1997 giá lương thực giảm 3% sovới 1996, năm1999 giảm 10% so với 1998, 10 tháng đầu năm 2001 giảm 0.3% so với

Trang 9

cùng kỳ 2000 làm giảm thu nhập và đời sống nông dân, nhất là người trồng lúa, kéotheo giảm sức mua ở nông thôn.

f Môi trường và sinh thái suy giảm

Rừng vàng biển bạc đang suy giảm, môi trường sinh thái mất cân đối, phươngthức khai thác tài nguyên rừng và biển đang nặng tính bóc lột, khai thác trắng làm cạnkiệt nguồn tàin nguyên thiên nhiên hiện có Tình trạng đốt phá rừng làm rẫy tràn lan ởTây Nguyên, miền núi Việt Bắc và Tây Bắc, làm giảm độ che phủ đất rừng từ 43%năm 1945 còn 29% năm 1997, năm 2000 tuy có tăng lên 33% nhưng chưa vững Ducanh, du cư vẫn còn tồn tại ở các vùng núi cao là một nguy cơ của tệ nạn đốt phá rừng

ở miền núi Những năm 1999-2002 xu hướng trên tuy có giảm nhưng vẫn còn nghiêmtrọng, tác động xấu đến tài nguyên và môi trường Ngay cả việc mở rộng diện tích càphê ở Tây Nguyên năm 1995 lên mức kỷ lục cũng đã và đang gây ra những hậu quảxấu đối với vốn rừng và môi sinh, Môi trường nhất là ở Đắk Lắk Đặc biệt nghiêmtrọng là trong năm 2002, cả nước có trên 11nghìn ha rừng bị cháy và bị phá, trong đó

có cháy rừng U Minh Thường và U Minh Hạ đã thiêu trụi gần chục nghìn ha rừngnguyên sinh ở bán đảo Cà Mau là bằng chứng rõ ràng

Thuỷ sản cũng trong tình trạng tương tự Phương thức “ xổ tôm” ở các tỉnh CàMau, Kiên Giang và cách khai thác thuỷ sản những năm qua cũng đang làm chonguồn thuỷ, hải sản ngoài biển khơi suy kiệt nhanh chóng Ở Cà Mau, hàng ngàn,hàng vạn tàu thuyền đánh bắt tôm, cá tập trung khai thác cả cá, tôm bố mẹ lẫn cá, tômcon từ lớn đến nhỏ Tàu thuyền đánh cá đủ các loại công suất thả lưới quét từ bờ biểnĐông sang bờ biển Tay mọi loại thuỷ sản có trong lòng biển, bất kể môi trường và chu

kỳ tái sinh tôm cá Hàng ngàn miệng đáy, hàng trăm km đăng, rồi te, cào, toàn nhữngnghề bị cấm vẫn ngành nhiên hoạt động tại vùng biển Ngọc Hiển, nơi được mệnhdanh là đảo tôm giàu nhất nước vẫn diễn ra cảnh bao vây đánh bắt ráo riết, quanh nămnước bị quậy đục ngầu, cá, tôm chết hàng loạt Năm 1993-1995 là thí dụ điển hìnhlàm thiệt hại hàng ngàn tỷ đồng Ngay cả những ngày “ hội cá đường” tháng 2,3 hàngtrăm ngàn con cá mẹ về vùng biển này sinh đẻ cũng bị các ngư dân đánh bắt cạn kiệt

cả cá mẹ lẫn cá con Gần đây Bộ Thuỷ sản đánh bắt ven bờ đánh giá, nguồn thuỷ sảnnước ta đã giảm đi 50% so với năm 1980 chủ yếu ven bờ, trong khi đó tàu thuyềnđánh cá của ngư dân hiện tại chủ yếu là loại có công suất bé, không thế đánh bắt dàingày , xa bờ Ở Cà Mau hiện có 8361 tàu thuyền với công suất 9363 CV bình quân 24CV/tàu nhưng muốn đánh cá ngoài tuyến khơi phải có tàu trên 200 CV/chiếc Do vậy,hầu như toàn bộ tàu thuyền đánh cá hiện nay chỉ đánh bắt gần bờ làm cho nguồn cá,

Trang 10

tôm ven biển giảm nhanh Từ năm 2001, việc chuyển đất lúa vùng ven biển sang nuôitôm giống, kỹ thuật đã dẫn đến tôm chết hàng loạt, môi trường đất, nước, rừng ngậpmặn bị ô nhiễm.

Tình trạng khai thác trắng tài nguyên rừng và biển tuy trước mắt có góp phầntăng trưởng kinh tế nhưng tính bền vững sẽ không lâu dài, môi trường sinh thái mấtcân đối Đó là điều cần quan tâm và xử lý cả về kinh tế tổ chức và đầu tư cho lâmnghiệp và thuỷ sản

g Nông nghiệp đang tụt hậu xa so với công nghiệp và dịch vụ

Nông nghiệp đã và đang tụt hậu ngày càng xa so với công nghiệp dịch vụtrong nền kinh tế quốc dân Thực trạng này thể hiện rõ ràng trong tốc độ tăng trưởngGDP của mỗi ngành và khu vực năm 1991 đến năm 2002

Tốc độ tăng GDP ( Giá cố định năm 1994)

1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 NNghiệp

3.3 12.6 8.6

3.4 13.4 9.5

4.8 13.6 9.8

4.4 14.4 8.8

4.3 12.6 7.1

3.5 8.3 5.1

5.2 7.7 2.2

4.6 10.0 5.3

2.8 10.3 6.1

Theo kinh nghiệm các nước đang phát triển, có thu nhập thấp và trung bình, hệ

số chênh lệch giữa tốc độ phát triển công nghiệp so với nông nghiệp 2 lần là hợp lý

Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân của công nghiệp và nông nghiệp của các nhómnước bình quân thời kỳ CNH

- Các nước thu nhập thấp

- Các nước thu nhập trung bình

- Các nước thu nhập cao

2.23.21.1

4.76.44.5

Kinh nghiệm thế giới cho thấy tốc độ tăng trưởng của nông nghiệp chậm hơncông nghiệp cho nên phần đóng góp của nông nghiệp trong GDP giảm dần là quy luật

Ở các nước chậm phát triển, nông nghiệp tăng bình quân 4-5 %/ năm và công nghiệptăng 10%, hệ số chênh lệch từ 2 đến 2.2% là hợp lý, còn nếu chênh lệch cao hơn sẽdẫn đến sự tụt hậu của nông nghiệp so với công nghiệp, nông thôn so với thành thị

Trang 11

Trong khi đó hệ số chênh lệch này ở Việt Nam là 4 lần ( 1991); 3.58 lần ( 1994); gần

3 lần ( 1997) là 3.6 lần ( 2001) Khoảng cách quá xa về tốc độ tăng trưởng giữa côngnghiệp và nông nghiệp ở Việt Nam những năm qua làm cho nông nghiệp vốn đã lạchậu lại tụt hậu xa hơn so với công nghiệp và dịch vụ dẫn đến phân hoá nhanh hơn vềthu nhập và đời sống giữa nông thôn và thành thị trong cơ chế thị trường Đó là mộttrong những yếu tố làm giảm sức mua khu vực nông thôn trong 2 năm đầu thế kỷ 21vẫn thấp xa so với khu vực thành thị, nông dân vẫn còn nghèo

h Thu nhập và đời sống nhân dân còn thấp và tăng chậm so với thành thị

Thu nhập, chỉ tiêu và sức mua của nông dân còn thấp, chênh lệch về mức sốngnông thôn – thành thị có xu hướng tăng lên Theo kết quả điều tra “ Mức sống dân cưViệt Nam năm 1997 – 1998” do Cục Thống kê và Ngân hàng Thế giới thực hiện, đượccông bố 9/1999 thì thu nhập bình quân đầu người mỗi năm là 3465 nghìn đồng ( thànhthị : 9067 nghìn đồng, nông thôn 2544 nghìn đồng ) Hệ số chênh lệch giữa thành thị

và nông thôn là 3.65 lần Thu nhập của dân cư 2 thành phố lớn là Hà Nội và Thànhphố Hồ Chí Minh là 10637 nghìn đồng, cao gấp 4.18 lần khu vực nông thôn và gấp3.0 lần mức trung bình của cả nước Rõ ràng hệ số chênh lệch về thu nhập giữa nôngthôn và thành thị những năm qua có xu hướng tăng lên: Từ 2 lần năm 1993 lên 3.64lần năm 1998 và khoảng 4 lần năm 2001

Đáng chú ý là cơ cấu thu nhập của dân cư nông thôn cho đến nay, chủ yếu vẫndựa vào nông nghiệp và lâm nghiệp ( 48.03%) và xu hướng này ít thay đổi so với cácnăm trước ( năm 1993 là 51,57%) giá cả nông, lâm sản không ổn định, biến động theohướng bất lợi đối với người nông dân, nhất là người trồng lúa nên dù những năm quanông nghiệp có tăng trưởng nhưng thu nhập của nông dân không tăng với tốc độtương ứng, cá biệt, có năm, có vùng giảm, kéo theo sự giảm sút về sức mua Sự giảmsút của giá nông sản trong khi hàng công nghiệp tiếp tục tăng với nhịp độ nhanh hơnlàm doẵng cánh kéo giá cả giữa 2 nhóm hàng này, kéo theo sự giảm thu nhập thực tếcủa nông dân Điều đó thể hiện rõ nhất trong các năm 1996.1997 và 1999

Chỉ số giá hàng hoá dịch vụ tiêu dung( Tháng 12 năm trước là 100%)

Chỉ số giá cả hàng hoá

Trang 12

và dịch vụ chung

Chỉ số giá lương thực

Độ doãng

104.5100.24.3

103.6100.43.2

100.192.28.0

99.492.17.3

100.899.71.1

104.099.74.3

Năm 1996, trong khi giá lương thực chỉ tăng 0.2% thì giá hàng công nghiệp( bao gồm cả thực phẩm công nghệ) tăng 4%, cao gấp 20 lần tốc độ tăng giá hànglương thực Giá dịch vụ tăng 8.5% gấp 42.5 lần giá lương thực Tháng 12/1997 so vớitháng 12/1995 ( sau 2 năm) trong khi giá lương thực chỉ tăng 0.6% thì giá hàng côngnghiệp tăng 8.5% và giá dịch vụ tăng 17.7% Điều đó có nghĩa là thu nhập và sức mua

ở nông thôn đã giảm một cách tương đối so với khu vực thành thị trong 2 năm đó.Cũng bán một lượng lương thực, nếu năm 1995 mua được 100% lượng hàng côngnghiệp và 100% lượng dịch vụ thì cuối năm 1997 chỉ mua được 92.7% lượng hàngcông nghiệp và 85.5% lượng dịch vụ Trước tình hình tỷ giá cánh kéo doãng ra bất lợiđối với nông dân, từ năm 1998 Chính phủ đã có những giải pháp để nâng giá nôngsản, nhất là giá lúa nên thu nhập của nông dân đã tăng so với năm 1997 khoảng 10%.Sức mua khu vực nông thôn tăng lên đã tác động tích cực đến thị trường hàng côngnghiệp dịch vụ Năm 1998 là năm nông nghiệp được mùa và được giá, nên sức muatăng, đã bù lại phần nào thiệt thòi của các năm trước đó, nhất là năm 1997 Song xuhướng khá lạc quan trên chưa tồn tại được bao lâu thì sang năm 1999 thiểu phát táidiễn, nhất là giá cả nông sản Cuối năm 1999, xu hướng thiểu phát nói chung và thiểuphát giá hàng lương thực nói riêng vẫn tiếp tục Và như vây, thu nhập và sức mua củanông dân lại tiếp tục giảm sút, cùng với sự giảm giá của nhiều mặt hàng nông sản nhưlúa, ngô, lạc, mía và nhất là cao su, cà phê, trái cây, rau quả, thịt lợn, lưọng gia cầm và

cả hoa, cây cảnh

Giá nông sản giảm trong khi giá vật tư nông nghiệp và hàng công nghiệp dịch

vụ phi nông nghiệp tăng dẫn đến thu không đủ chi, nợ nần trong nội bộ nông thôn tăngnhanh cả về số lượng và mức độ

Thực tế cho thấy, tình trạng nợ nần ở khu vực nông thôn diễn ra rất phổ biến

và có xu hướng gia tăng trong những năm gần đây Nếu như năm 1993 chỉ có 46.7%

số hộ nông thôn có vay nợ từ các nguồn nhưng chưa trả, thì năm 1998, tỷ lệ đó đã lêntới 54.16% Mức vay bình quân 1 hộ từ 1292 nghìn đồng tăng lên 2754 nghìn đồngtrong 5 năm tương ứng Thu nhập thấp, nợ nần nhiều nên khả năng chi trả rất hạn chế

Tỷ lệ số hộ có tiền tiết kiệm và mức tiết kiệm ở nông thôn đã thấp lại tăng rất chậm.Trị giá tiền tiết kiệm bình quân 1 hộ 1 năm ở khu vực nông thôn tăng rất chậm

Trang 13

Do không có tích luỹ nên khả năng mua sắm hàng hoá và dịch vụ phi nôngnghiệp của nông dân vẫn rất thấp Thu nhập thấp, chi tiêu hạn chế đó là xu hướng phổbiến ở khu vực nông thôn trong những năm gần đây.

Mặc dù trong những năm qua, sản xuất lương thực tăng trưởng khá và liên tục,sản lượng bình quân 1 năm tăng 1.3 triệu tấn nhưng thu nhập và đời sống của nôngdân không tăng, thậm chí giảm, chênh lệch giữa thành thị và nông thôn ngày càng lớn,tích luỹ của nông dân để mua sắm đồ dung trong nhà thấp hơn so với thành thị

Tỷ lệ hộ có đồ dung lâu bền trong gia đình ở 2 khu vực

nông thôn – thành thị năm 1998

Máy điện thoại

Bếp điện, nồi cơm điện

Quạt điện

9.6828.513.42.120.330.302.0316.4112.762.109.5268.98

47.3474.1712.8634.869.585.1925.7743.8829.6025.4056.6193.33

Cũng là đồ dung lầu bền nhưng chất lượng và giá trị đồ dung của các hộ nôngthôn cũng thấp xa so với đồ dùng cùng loại ở khu vực thành thị Ở nông thôn bìnhquân 694 nghìn đồng so với 1492 nghìn đồng ở khu vực thành thị Thực tế là do thunhập thấp, nên nông dân chỉ dùng đồ cũ hoặc loại có chất lượng thấp, giá rẻ, khác sovới dân thành thị Sức mua của nông dân đối với hàng hoá lâu bền nói chung thấp, đốivới hàng hoá cao cấp thì hầu như không có

Nguyên nhân của tình trạng trên là do trong những năm qua các ngành, các cấp

từ Trung Ương đến địa phương và cơ sở chỉ mới quan tâm phát triển sản xuất thậtnhiều nông sản và nông sản hàng hoá, chú ý đến chất lượng, chủng loạ, giá cả và nhucầu thị trường Trong quy hoạch, kế hoạch và chỉ đạo thực tiễn ở các ngành và địa

Trang 14

phương thiếu tính tàon các yếu tố cân đối giẽa cung và cầu dẫn đến tình trạng cungvượt cầu đối với nhiều loại nông sản như lúa gạo, trái cây, thịt lợn, rau quả Trong khi

đó, nông dân rất thiếu thông tin về thị trường tiêu thụ nên sản xuất vẫn mang tính tựphát, chỉ sản xuất những nông sản mình có thể, chưa sản xuất những sản phẩm thịtrường cần Chất lượng, chủng loại nông sản sản xuất nói chung chưa đáp ứng đượcyêu cầu thị trường

Công tác tổ chức thu mua, chế biến, bảo quản và tiêu thụ nông sản còn nhiềubất cập Kinh tế Nhà nước chưa làm được vai trò bà đỡ, thương nghiệp HTX yếu kém,thương nghiệp tư nhân chưa tổ chức và quản lý tốt nên tình trạng tranh mua, tranhbán, ép giá, ép cấp nông sản khá phổ biến Tổ chức xuất khẩu nông sản và nhập khẩuvật tư nông nghiệp nhiều mặt chưa hợp lý, nên chưa tạo ra các yếu tố để ổn định và

mở rộng thị trường nông sản Việt Nam ở nước ngoài

Về phía nhà nước dù đã có nhiều cơ chế và chính sách khuyến khích phát triểnthị trường nông thôn và tăng sức mua nông dân nhưng tính tích cực và hiệu quả chưacao Chính sách trợ giá hàng nông sản mới có hiệu quả một số vụ đối với lúa gạo năm

1998, còn hầu hết các năm khác nông sản vẫn do thị trường tự chi phối Chính sáchkhoán sức dân để tăng sức mua ở nông thôn vẫn còn nhiều điểm chưa đồng bộ và kémhiệu quả

Vì vậy, hướng hoàn thiện chính sách về vấn đề này cần hướng vào các mụctiêu lớn là tăng thu nhập của nông dân, rút ngắn khoảng cách giữa nông thôn và thànhthị trong quá trình đổi mới

2 Giải pháp khác phục những thách thức và khó khăn trong quá trình đẩymạnh CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn

Những định hướng căn bản về thực hiện CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn.

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn và nông nghiệp là một quá trình lâu dài, cầntiến hành theo cách tuần tự, không thê nóng vội, không thể tuỳ tiện Quá trình nàyđược thực hiện không nhằm mục địch tự thân, mà phục vụ các mục tiêu kinh tế xã hộicủa nông thôn cũng như cả nước Để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nôngnghiệp và nông thôn, cần có và thực hiện tốt những chương trình mục tiêu, giải quyếttừng vấn đề có liên quan

Trước tiên, đó là những chương trình với mục tiêu cụ thể là thực hiện côngnghiệp hoá, hiện đại hoá một cách có trọng điểm ở một số vùng Tinh thần chung là:Việc thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở mỗi vùng trước hết phải do dân cư cácvùng đó chủ động thực hiện theo định hướng do của nhà nước Nhà nước có thể hỗ trợ

Trang 15

những không làm thay, và cũng chỉ hỗ trợ trên cơ sở năng lực nội sinh của mỗi vùng.Các địa phương, dù là vùng trọng điểm, cũng không thể trông chờ vào nguồn tài trợcủa nhà nước, không thể cố gắng “ xin” của Nhà nước càng nhiều càng tốt như trướckia Hơn nữa, các khoản hỗ trợ của Nhà nước cũng phải được tính toán, quyết địnhtrên cơ sở có hiệu quả cụ thể, rõ ràng cuối cùng của mỗi dự án Như vậy, các dự ánthực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá không thể không gắn với lợi ích của các chủthể có liên quan tới việc thực hiện nó Cần tránh biến công nghiệp hoá, hiện đại hoánông thôn thành một phong trào, nơi nào, địa phương nào cũng phải làm để khỏi thukém các nơi khác, địa phương khác.

Tuy nhiên, công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn không chỉ

là sự nghiệp của riêng dân cư nông thôn và Nhà nước, mà mỗi ngành đều có tráchnhiệm nhận thức rõ sự cần thiết của nó để có các chương trình hành động cụ thể thíchhợp Họ cần nhận thức rõ tham gia thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nôngnghiệp nông thôn không phải để “ giúp nông thôn phát triển” mà cũng chính là vì lợiích của họ Chương trình phục vụ công nghiệp hoá nông nghiệp của mỗi ngành, mỗiđơn vị phải phục vụ những nhu cầu cụ thể của nông nghiệp và nông thôn, đồng thời cốgắng có những địa chỉ áp dụng thụ hưởng cụ thể Chẳng hạn, các việc nghiên cứu, cáccông ty cơ khí ở đô thị có thể nghiên cứu, thiết kế và sản xuất, đưa ra thị trường nôngthôn các thiết bị thích hợp với nhu cầu sử dụng ở địa phương hiện nay, kể cả các thiết

bị phục vụ nông nghiệp ( làm đất, chăm sóc hoa màu, thu hoạch, bảo quản, chế biếnnông sản) Các cơ quan nghiên cứu, chuyển giao công nghệ có thể nghiên cứu, ứngdụng, giới thiệu, chuyển giao các công nghệ có thể nghiên cứu, ứng dụng, giới thiệu,chuyển giao công nghệ mới, kể cả các công nghệ sinh học, cây, con, công nghệ chếbiến, bảo quản nông sản… và thực hiện các dịch vụ kỹ thuật – công nghệ phục vụnông thôn, các cơ sở đào tạo các cấp cũng có thể tham gia vào quá trình này vừa bằngcách đào tạo nguồn nhân lực thích hợp cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá, vừa hoạtđộng nhưa một cơ sở tư vấn, phổ biến kiến thức về các lĩnh vực có liên quan tới côngnghiệp hoá, hiện đại hoá thuộc chuyên ngành của mình…Cá nhân các nhà nghiên cứu,các cán bộ khoa học - kỹ thuật cần tìm hiểu những nhu cầu của thực tiễn công nghiệphoá, hiện đại hoá nông thôn và tham gia nghiên cứu, giải quyết

Nhà nước với chức năng điều phối các hoạt động của toàn xã hội, cần tăngcường hơn nữa các hoạt động riêng rẽ của các ngành, các địa phương, biến cácchương trình mục tiêu riêng rẽ thành các chương trình mục tiêu liên ngành đồng bộ,hướng tới những hiệu quả thiết thực cuối cùng, có khả năng giải quyết vấn đề một

Ngày đăng: 13/11/2012, 09:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w