Giao an GDCD tiet 610

12 7 0
Giao an GDCD tiet 610

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Nhà nước bảo đảm quyền và lợi ích hợp Hoạt động 3 Tìm hiểu trách nhiệm của Nhà nước trong việc pháp của các thành viên trong gia đình được bảo đảm quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia[r]

(1)PPCT: Ngày soạn: 08 / 10 / 2012 BÀI : THỰC HIỆN LUẬT PHÁP LUẬT (Tiết 3) Ổn định tổ chức Hỏi bài cũ: CH: Trình bày các dấu hiệu hành vi vi phạm pháp luật? lấy ví dụ? 3.Nội dung bài : Hành vi vi phạm pháp luật đa dạng Tuỳ vào đối tượng, tính chất, mức độ hành vi vi phạm pháp luật mà người ta phân loại vi phạm pháp luật cụ thể Và chủ thể vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm pháp lí tương ứng Vậy, khoa học pháp lí đã chia VPPL thành loại nào và họ phải chịu trách nhiệm pháp lí nào?Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm (2) Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung chính Tìm hiểu các loại vi phạm pháp luật (Giáo dục kĩ năng: Tìm kiếm và xử lý thông tin, hợp tác tìm hiểu các loại VPPL) - Gv: Yêu cầu học sinh đọc SGK - Hs:Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi sau CH: Theo em trên thực tế các vi phạm pháp luật xảy có giống không? CH: Vậy vào đâu để xác định các loại vi phạm pháp luật? - Hs: Suy nghĩ trả lời - Gv: Chia lớp thành nhóm cho học sinh nghiên cứu và trả lời các câu hỏi sau: Nhóm 1,2: Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: CH: Vi phạm hình là hành vi nào? Những hành vi đó chủ thể nào thực hiện? CH: Chủ thể vi phạm hình phải chịu trách nhiệm gì? CH::Chủ thể nào áp dụng pl để buộc các chủ thể vi phạm hình thực trách nhiệm pháp lí? Tình huống:Nguyễn Văn A 13 tuổi tham gia vụ cướp giật và chém trọng thương người qua đường Trong trường hợp này, Nguyễn Văn A co phải chịu trách nhiệm hình hay không? Vì sao? Nhóm 3,4: Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: CH: Vi phạm hành chính là hành vi nào? Những hành vi đó chủ thể nào thực hiện? CH: Chủ thể vi phạm hành chính phải chịu trách nhiệm gì? CH::Chủ thể nào áp dụng pl để buộc các chủ thể vi phạm hành chính thực trách nhiệm pháp lí? Chế tài trách nhiệm hành chính chủ yêu là gì? Tình huống:Nguyễn Văn B 15 tuổi bị bắt tang sản xuất rượu giả Số lượng rượu c Các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí - Căn để phân loại các loại vi phạm pháp luật: + Đối tượng bị xâm phạm + Tính chất, mức độ hành vi vi phạm pl gây => Có loại vi phạm pháp luật sau: * Vi phạm hình sự: - Vi phạm hình là hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm quy định Bộ luật hình - Chủ thể vi phạm hình : thường là cá nhân -Trách nhiệm hình là loại trách nhiệm pháp lí với các chế tài nghiêm khắc Toà án áp dụng tộ phạm quy định Bộ luật hình - Trong tình nhóm 1, thì chủ thể thực hành vi đó chưa phải chịu trách nhiệm hình vì chưa đủ tuổi theo quy định Bộ luật hình sự( độ tuổi theo quy định luật hình là: 14 tuổi trở lên) * Vi phạm hành chính: - Vi phạm hành chính là hành vi cá nhân, quan, tổ chức thực có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp tội phạm, xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước -Trách nhiệm hành chính :Người có vi phạm hành chính thường phải chịu trách nhiệm hành chính như:bị phạt tiền, phạt cảng cáo, khôi phục lại tình trạng ban đầu, thu giữ tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm (3) 4.Củng cố, luyện tập - Gv : Hướng dẫn học sinh làm bài tập 4, để củng cố kiến thức - Học sinh làm bài tập (Sgk) - Gv: Yêu cầu học sinh đọc Bài đọc thêm qua đó rút ý nghĩa bài học Hướng dẫn học bài và làm bài tập nhà GV:- Hướng dẫn học sinh làm các bài còn lại SGK trang 26 - Đọc trước bài tiết PPCT: 07 Ngày soạn: 12 / 10 / 2012 Bài : CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT I MỤC TIÊU: Học sinh cần đạt : Về kiến thức: - Công dân bình đẳng trước pháp luật quyền nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý - Nhà nước bảo đảm cho quyền bình đẳng công dân nào? Về kỹ năng: - Biết phân tích đánh giá đúng việc thực quyền bình đẳng công dân - Lấy số ví dụ chứng minh Về thái độ hành vi: - Có niềm tin với pháp luật, Nhà nước việc đảm bảo cho cd bình đẳng trước pháp luật - Có ý thức thực các quyền, nghĩa vụ công dân các lĩnh vực - Tôn trọng quyền và lợi ích người khác II TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY VÀ KỸ NĂNG SỐNG - Sách giáo khoa GD CD lớp 12 ; sách gv lớp 12; các tài liệu liên quan đến bài học - Phương tiện : giấy khổ lớn, bút dạ, máy chiếu - Kỹ năng: Tìm kiếm, xử lí thông tin, hợp tác, giải vấn đề, tư phê phán hành vi vi phạm quyền bình đẳng công dân III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Hỏi bài cũ : CH: Thế nào là vi phạm hình sự? Trách nhiệm pháp lí? Chủ thể áp dụng? Nội dung bài Con người sinh mong muốn sống xã hội bình đẳng, có kỹ cương Vậy, nước ta nay, công dân bình đẳng ntn ? Quyền bình đẳng công dân thực trên sở nào? Làm nào để quyền bình đẳng công dân tôn trọng và bảo vệ? Để làm sáng tỏ vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu bài 4: Công dân bình đẳng trước Pháp luật Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động Tìm hiểu khái niệm bình đẳng trước pháp luật (Giáo dục kĩ năng: Tìm kiếm và xử lý thông tin bình đẳng quyền và nghĩa vụ, trách nhiệm) - Hs : Đọc tài liệu, trả lời câu hỏi CH : Vậy bình đẳng trước pháp luật là gì ? - Gv : Bổ sung, kết luận - Gv: Nêu câu hỏi Nội dung * Khái niệm bình đẳng trước pháp luật : Là công dân, nam, nữ thuộc các dân tộc, tín ngưởng, tôn giáo, địa vị xã hội khác không bị phân biệt đối xử việc hưởng quyền và nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định pháp luật * Nguyên tắc : Không có phân biệt giống nòi, thành phần, giai cấp, địa vị xã hội, tôn giáo… (4) CH : Nguyên tắc bình đẳng là gì ? - Hs: Nghiên cứu và trả lời Lưu ý : Bình đẳng không có nghĩa là mà cùng điều kiện, hoàn cảnh nhau, công dân đối xử theo quy định pháp luật Ví dụ : Học sinh thi tuyển vào đại học,…vv Hoạt động Tìm hiểu cd bình đẳng quyền và nghĩa vụ (Giáo dục kĩ năng: Hợp tác tìm hiểu công dân bình đẳng quyền và nghĩa vụ) - Gv : Yêu cầu học sinh đọc và phân tích lời tuyên bố Hồ Chí Minh ( sgk ) - Hs : Phân tích, nhận xét - Gv : Bổ sung, kết luận - Gv : Tổ chức cho học sinh thảo luận tình cùng suy nghĩ ( Sgk T28) - Hs : Thảo luận, trình bày ý kiến - Gv : Củng cố, phân tích số nội dung Hs chưa hiểu - Gv: Nêu câu hỏi CH : Thế nào là công dân bình đẳng quyền và nghĩa vụ ? CH: Công dân thực quyền bình đẳng trên sở nào ? CH : Để thực quyền và nghĩa vụ nhà nước cần thiết quy định các quyền nghĩa vụ công dân vào Hiến pháp và pháp luật không ? Vì ? Công dân bình đẳng quyền và nghĩa vụ * Công dân bình đẳng quyền và nghĩa vụ là : Công dân bình đẳng việc hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội theo quy định pháp luật Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân * Công dân bình đẳng quyền và nghĩa vụ hiểu sau : - Một là : + Mọi công dân hưởng quyền và phải thực nghĩa vụ mình + Bất kì công dân nào có đủ điều kiện theo quy định pháp luật hưởng các quyền công dân + Bình đẳng việc thực nghĩa vụ - Hai là : Quyền và nghĩa vụ công dân không bị phân biệt dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu, nghèo, thành phần và địa vị xã hội =>Tuy nhiên khả thực quyền và nghĩa vụ phụ thuộc vào khả năng, điều kiện và hoàn cảnh người Hoạt động Tìm hiểu cd bình đẳng trách nhiệm pháp lý Công dân bình đảng trách nhiệm (Giáo dục kĩ năng: Tìm kiếm và xử lý thông tin pháp lý trách nhiệm pháp lí) * Khái niệm : Bất kỳ công dân nào vi phạm pháp luật - Gv : Nêu câu hỏi phải chịu trách nhiệm hành vi vi phạm CH : Em hiểu nào là công dân bình đẳng mình và phải bị xữ lí theo quy định pháp trách nhiệm pháp lý ? luật * Nguyên tắc bảo đảm cho công dân bình đẳng trách nhiệm pháp lý + Truy cứu kịp thời + Không bỏ sót hành vi vi phạm pháp luật + Không vi phạm pháp luật mà không truy cứu trách nhiệm pháp lý Hoạt động Tìm hiểu cd bình đảng trách nhiệm pháp lý + Phải công bằng, hợp lý, bình đẳng (Giáo dục kĩ năng: Phê phán hành vi vi Trách nhiệm nhà nước việc (5) phạm quyền bình đẳng công dân) CH : Việc bảo đảm cho công dân bình đảng trách nhiệm pháp lý phải tuân theo nguyên tắc nào ? CH : Em hãy lấy số ví dụ ? - Hs : Trả lời các câu hỏi gv đưa - Gv : Bổ sung, kết luận - Gv: Tiếp tục nêu các câu hỏi CH : Quyền và nghĩa vụ công dân Nhà nước quy định Hiến pháp và luật ntn? CH : Để thực quyền và nghĩa vụ nhà nước cần thiết quy định các quyền nghĩa vụ công dân vào Hiến pháp và pháp luật không ? Vì ? CH: Để đảm bảo cho công dân bình đẳng trách nhiệm pháp lí, Nhà nước cần phải làm gì? - Hs : Trả lời các câu hỏi gv đưa - Gv : Bổ sung, kết luận bảo đảm quyền bình đẳng công dân trước pháp luật * Quyền và nghĩa vụ công dân Nhà nước quy định Hiến pháp và luật - Nhà nước ta không bảo đảm cho công dân thực quyền và nghĩa vụ mình mà còn xữ lí nghiêm hành vi vi phạm quyền và lợi ích công dân, xã hội - Để đảm bảo cho công dân bình đẳng trách nhiệm pháp lí, Nhà nước không ngừng đổi mới, hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với thời kì định, làm sỡ pháp lí cho việc xữ lí các hành vi vi phạm pháp luật Củng cố, luyện tập * Gv : Cho học sinh khái quát các nội dung đã học để củng cố kiến thức * Hs: Làm bài tập (Sgk) Hướng dẫn học bài và làm bài tập nhà * GV: Hướng dẫn học sinh làm các bài còn lại SGK và đọc trước bài PPCT: 08 Ngày soạn: 22 / 10 / 2012 Bài : QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN TRONG MỘTSỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI (3T) (Tiết 1) I MỤC TIÊU: Học sinh cần đạt : Về kiến thức: Nêu k/n nội dung quyền bình đẳng công dân số lĩnh vực đời sống xã hội Về kỹ năng: Biết phân tích đánh giá, nhận xét việc thực quyền bình đẳng các lĩnh vực hôn nhân và gia đình, lao động, kinh doanh Về thái độ hành vi: - Có ý thức thực các quyền, nghĩa vụ công dân các lĩnh vực - Tôn trọng quyền và lợi ích người khác II TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY VÀ KỸ NĂNG SỐNG - Tài liệu: Sách giáo khoa; SGV lớp 12; các tài liệu chuẩn kiến thức kĩ liên quan đến bài học - Phương tiện: giấy khổ lớn, bút dạ, máy chiếu - Kỹ năng: Tìm kiếm, xử lí thông tin, hợp tác, giải vấn đề, tư III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Hỏi bài cũ (6) CH: Thế nào là công dân bình đẳng quyền và nghĩa vụ? Lấy ví dụ? Dạy bài Quyền bình đẳng công dân các lĩnh vực đời sống xã hội khẳng định Hiến pháp đầu tiên nước Việt Nam dân chủ cộng hoà: Tất công dân Việt Nam ngang quyền phương diện: chính trị, kinh tế, văn hoá và tiếp tục ghi nhận các Hiến pháp 1959, 1980 và 1992 Vậy bình đẳng công dân các lĩnh vực dời sống xã hội qui định nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động Tìm hiểu khái niệm bình đẳng Hôn Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình nhân và gia đình a Khái niệm (Giáo dục kĩ năng: Tìm kiếm và xử lý thông tin) -Gv: Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm hôn nhân và Bình đẳng hôn nhân và gia đình hiểu là bình đẳng nghĩa vụ và quyền vợ, chồng gia đình đã học lớp 10 và các thành viên gia đình trên sở - Gv : Đặt câu hỏi nguyên tắc dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn CH : Mục đích hôn nhân là gì ? Hôn nhân nhằm mục đích xây dựng gia đình nhau, không phân biệt đối xữ các mqh hạnh phúc, hoà thuận và thực chức gia phạm vi gia đình và xã hội đình CH : Để đạt mục đích trên quan hệ hôn nhân và gia đình cần phải dựa trên sở nào? Là yêu thương tôn trọng trên sở bình đẳng các thành viên gia đình CH : Vậy nào là bình đẳng hôn nhân và gia đình ? -HS: Trả lời b Nội dung bình đẳng hôn nhân và gia -GV: Chốt kiến thức đình Hoạt động Tìm hiểu nội dung bình đẳng hôn nhân * Bình đẳng vợ và chồng N - Trong quan hệ nhân thân và gia đình (Giáo dục kĩ năng: Hợp tác tìm hiểu nội dunga Vợ chồng bình đẳng quyền và nghĩa vụ : Mang yếu tố tình cảm gắn liền với thân vợ bình đẳng hôn nhân và gia đình) CH: Trong gia đình có mối quan hệ chồng không thể chuyển giao cho người khác nào? CH: Từ mối quan hệ các thành viên - Trong quan hệ tài sản: gia đình em hãy cho biết bình đẳng +Quyền sở hửu tài sản hôn nhân và gia đình bao gồm nội dung + Quyền thừa kế +Quyền và nghĩa vụ cấp dưởng nào? -HS: Trả lời =>Vợ chồng có quyền và nghĩa vụ ngang -GV: Bổ sung tài sản Thảo luận nhóm GV: Chia lớp thành nhóm, phổ biến cách thức - Pháp luật thừa nhận quyền có tài sản riêng làm việc và phân công nhiệm vụ cho nhóm vợ và chồng - Mục đích : Tạo sơ để vợ chồng củng cố tình Nhóm 1: CH: Quyền bình đẳng vợ và chồng thể yêu, đảm bảo bền vửng hạnh phúc gia đình điểm nào? CH: Ý nghĩa việc thực quyền bình đẳng (7) vợ và chồng? - ý nghĩa : Vừa phát huy truyền thống dân tộc Nhóm 2: tình nghĩa vợ chồng, khắc phục tàn dư phong CH: Quyền bình đẳng cha mẹ và cái thể kiến, tư tưởng trọng nam, khinh nữ… điểm nào? CH: Bình đẳng cha mẹ và cái có vai trò nào sống gia đình? Nhóm 3: CH: Bình đẳng ông bà với cháu có đồng với xoà nhoà ranh giới các hệ thành viên gia đình không? CH:Trách nhiệm các thành viên việc thực quyền bình đẳng ông bà với cháu? Nhóm 4: CH: Bình đẳng anh, chị, em thể điểm nào? CH: Vì phải thực bình đẳng anh, chị, em gia đình - Gv: Nêu câu hỏi CH Pháp luật quy định quyền bình đẳng các thành viên gia đình nào ? CH Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ nào với các cái ? - Hs: Trả lời câu hỏi và giải tình SGK - Hs: Thảo luận nội dung sau : CH : Xã hội phong kiến chấp nhận chế độ đa thê Hiện LHNGĐ cho phép và bảo vệ chế độ vợ, chồng Tư tưởng này có quan hệ đến nam giới không ? CH : Biểu nào ? CH: Quan hệ ông bà và các cháu thể ntn? CH: Quan hệ anh, chị, em thể ntn? * Bình đẳng các thành viên gia đình Quan hệ cha mẹ và các - Cha mẹ: có quyền và nghĩa vụ ngang với cái gia đình: + Yêu thương,chăm sóc + Đại diện cho chưa thành niên trước trước pháp luật + Không phân biệt đối xử các - Các : Có quyền và nghã vụ ngang gia đình ( Yêu quý, kính trọng, không có hành vi xúc phạm, ngược đải cha mẹ ) Quan hệ ông bà và các cháu -Thể hiện: Nghĩa vụ và quyền ông bà nội, ông bà ngoại và các cháu - Nghĩa vụ: Trông nom, chăm sóc, giáo dục, sống mẫu mực Quan hệ anh, chị, em - Thể hiện: Mọi người có quyền và nghĩa vụ với với tư cách là các thành viên gia đình c Trách nhiệm Nhà nước việc (8) bảo đảm quyền bình đẳng hôn nhân và gia đình b - Nhà nước bảo đảm quyền và lợi ích hợp Hoạt động Tìm hiểu trách nhiệm Nhà nước việc pháp các thành viên gia đình bảo đảm quyền bình đẳng hôn nhân và gia thực thông qua các chính sách cuả nhà nước đình c - Nhà nước xữ lí kịp thời, nghiêm minh ( Giáo dục kĩ năng: Tư phê phán hành hành vi vi phạm pháp luật hôn nhân và vi vi phạm quyền bình đẳng công dân gia đình, với các hình thức và mức độ khác lĩnh vực Hôn nhân và gia đình) d - Các thành viên gia đình cần tự giác thực quyền và nghĩa vụ mình CH: Trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảme quyền bình đẳng hôn nhân và gia đình là gì? CH : Người vi phạm phải bị xử lý nào ? - Hs: Trả lời các câu hỏi giáo viên đưa - Gv: Nhận xét, bổ sung và kết luận Kết luận: Trong quan hệ gia đình Mọi người có quyền bình đẳng ngang nhau, vợ chồng phải có trách nhiệm với cái và ngược lại, quyền bình đẳng gia đình thể hể cụ thể Hiến pháp và pháp luật Gv: Dùng sơ đồ đế làm rõ nội dung: Quan hệ vợ chồng thời kỳ hôn nhân Vợ chồng bình đẳng với Trong quan hệ hôn nhân Trong quan hệ tài sản Trong quyền và nghĩa vụ ngang (9) PPCT TIẾT: Ngày 30 tháng 10 năm 2012 BÀI : QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI ( Tiết 2) * Ổn định tổ chức * Hỏi bài cũ: Câu hỏi : Em hiểu nào là bình đẳng hôn nhân và gia đình ? * Dạy bài Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động Tìm hiểu khái niệm bình đẳng lao động ( Giáo dục kĩ năng: Tìm kiếm và xử lý thông tin bình đẳng lao động) - Gv : Lao động là quyền và nghĩa vụ công dân CH : Tại lao động là quyền và nghĩa vụ công dân ? Hiện quyền và nghĩa vụ lao động công dân thể nào ? CH : Thế nào là bình đẳng lao động ? - Hs: Thảo luận tình SGK trang 34 - Hs: Nêu quan điểm mình Hoạt động Tìm hiểu nội dung bình đẳng lao động ( Giáo dục kĩ năng: Hợp tác tìm hiểu nội dung bình đẳng lao động) - Gv: Nêu câu hỏi CH: Nếu là chủ doanh nghiệp em có yêu cầu Nội dung chính Bình đẳng trong lao động a Thế nào là bình đẳng lao động - Lao động là quyền và nghĩa vụ công dân, thể các quy định pháp luật lao động - Pháp luật nước ta thừa nhận quyền bình đẳng cuả công dân lao động * Bình đẳng lao động hiểu là bình đẳng công dân thực quyền lđ thông qua tìm kiếm việc làm ; bình đẳng người sử dụng lđ và người lđ thông qua HĐLĐ ; bình đẳng lđ nam và lđ nữ quan, doanh nghiệp và phạm vi nước b Nội dung bình đẳng lao động * Công dân bình đẳng thực quyền lao động Quyền lao động là quyền công dân tự sử dụng SLĐ mình việc tìm kiếm và lựa chọn việc làm, có quyền làm việc cho ai, nơi nào mà pl không cấm… * Công dân bình đẳng giao kết hợp đồng lao động - Hợp đồng lao động người lao động và (10) gì tuyển dụng lao động? Vì ? CH: Quyền lao động thực nào ? CH: Vậy quyền lao động công dân thể trên sở nào ? CH: Thế nào là công dân bình đẳng thực quyền lao động? Gv: Nêu tình có vấn đề để học sinh tìm hiểu Ví dụ: Anh A đến công ty may H ký hợp đồng lao động với giám đốc công ty Qua trao đổi điều khoản bên đã thoả thuận và đến ký kết hợp đồng dài hạn với nội dung sau: Công việc anh A làm là tạo mẫu giày Thời gian làm việc giờ/ ngày ( không quá 40 giờ/ tuần ) Thời gian nghỉ : Tết, ốm, lễ Tiền lương 1500.000 đ / tháng Địa điểm làm việc Thời hạn hợp đồng : năm ĐK an toàn lđ; BHXH… - Gv: Nêu câu hỏi CH: Hợp đồng lao động là gì ? CH: Tại người lao động và người sử dụng lao động phải ký kết hợp đồng lao động với nhau? CH: Nguyên tắc ký kết hợp lao động - Hs: Thảo luận, trả lời - Gv: Nhận xét kết luận - Gv: Nêu câu hỏi Hoạt động Tìm hiểu trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền bình đẳng lao động ( Giáo dục kĩ năng: Tư phê phán hành vi vi phạm quyền bình đẳng công dân lĩnh vực lao động) CH: Nhà nước đã có chính sách và biện pháp nào để đảm bảo quyền bình đẳng công dân lao động? - Hs : Trả lời câu hỏi - Gv : Kết luận người sử dụng lao động việc làm có trả công, quyền và nghĩa vụ lao động bên quan hệ lao động - Nguyên tắc: Tự do, tự nguyện, bình đẳng… - Người lao động và người sử dụng lao động cần: Ký kết hợp đồng lao động -> Đó là sở pháp lý để bảo đảm quyền và lợi ích chính đáng bên * Bình đẳng lao động nữ và lao động nam - Bình đẳng hội tiếp cận việc làm và tuyển dụng, sử dụng, nâng bậc lương, trả tiền công - Khuyến khích người sử dụng lao động tạo điều kiện để lao động nữ có việc làm thường xuyên… c Trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền bình đẳng công dân lao động - Mở rộng dạy nghề, đào tạo lại, hướng dẫn kinh doanh… - Khuyến khích việc quản lí lao động theo nguyên tắc dân chủ… *Tóm lại: Mọi công dân không phân biệt đối xử có quyền bình đẳng trước pháp luật việc thực quyền và nghĩa vụ lao động PPCT TIẾT: 10 Ngày 12 tháng 11 năm 2012 BÀI : QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC (11) CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI ( Tiết 3) * Ổn định tổ chức * Hỏi bài củ : Câu hỏi Em hiểu nào là bình đẳng lao động ? Bình đẳng lao động nam và lao động nữ thực nào ? * Dạy bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung chính Bình đẳng Kinh doanh Hoạt động Tìm hiểu khái niệm bình đẳng kinh doanh a Thế nào là bình đẳng kinh doanh ( Giáo dục kĩ năng: Tìm kiếm và xử lý thông tin Bình đẳng kinh doanh có nghĩa là cá nhân, tổ chức tham gia vào tổ chức bình đẳng kinh doanh) kinh tế, từ việc lựa chọn ngành nghề, địa điểm kinh doanh, lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh, đến việc thực quyền và nghĩa vụ - Gv: Nêu câu hỏi CH: Theo em mục đích chính sách kinh tế nhà quá trình sxkd bình đẳng theo quy định pháp luật nước ta là gì ? b.Nội dung quyền bình đẳng kinh CH: Thế nào là bình đẳng kinh doanh? doanh * Mọi công dân không phân biệt, có đủ điều kiện có quyền tự lựa chọn hình Hoạt động thức tổ chức kinh doanh, tuỳ sở thích và khả Tìm hiểu nội dung bình đẳng lao động ( Giáo dục kĩ năng: Hợp tác tìm hiểu nội dung mình * Mọi doanh nghiệp có quyền tự chủ đăng bình đẳng kinh doanh) ký kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm * Mọi thành phần kinh tế là phận cấu thành quan trọng kinh tế nước ta - Gv : Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm - Gv : Chia lớp thành nhóm * Chủ động mở rộng quy mô sản xuất, chủ - Gv : Giao nhiệm vụ cho nhóm động tìm kiếm thị trường Nhóm : Có phải củng có thể tham gia SXKD * Hoạt động SXKD thực các nghĩa vụ tài không? Vì sao? chính nhà nước, tuân thủ pháp luật, bảo vệ tài nguyên môi trường Nhóm : Quyền doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào ? Ví dụ ? Nhóm : Vai trò các thành phần kinh tế kinh tế thị trường nào ? Nhóm : Nội dung quyền bình đẳng thể nào ? Cho ví dụ ? Nhóm : Bình đẳng nghĩa vụ thể hện nào ? Cho ví dụ ? c Trách nhiệm Nhà nước việc bảo Hoạt động Tìm hiểu trách nhiệm Nhà nước việc đảm quyền bình đẳng kinh doanh (12) bảo đảm quyền bình đẳng kinh doanh ( Giáo dục kĩ năng: Tư phê phán hành - Nhà nước thừa nhận tồn lâu dài và vi vi phạm quyền bình đẳng công dân phát triển các loại hình doanh nhiệp lĩnh vực kinh doanh) nước ta - Ban hành luật doanh nghiệp - Nhà nước bảo hộ quyền sở hửu và thu nhập hợp pháp loại hình doanh nghiệp để - Gv: Sử dụng phương pháp đàm thoại yên tâm sx, kinh doanh - Gv: Nêu câu hỏi đàm thoại - Pháp luật quy định giảm dần cách biệt doanh nghiệp nhà nước với các loại hình CH: Nhà nước bảo đảm quyền bình đẳng kinh doanh nghiệp khác doanh nào ? - Nhà nước bảo đảm bảm chế kiểm CH: Sự đảm bảo quyền bình đẳng đó thể tra, giải các tranh chấp kinh tế cụ thể nào ? Hoạt động * Củng cố : - Gv : Cho học sinh hệ thống kiến thức toàn bài Rút ý nghĩa bài học - Hs : Vận dụng kiến thức đã học làm bài tập 10,11 SGK Hoạt động * HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ - Gv: Hướng dẫn học sinh làm các bài tập còn lại và học bài chuẩn bị kiểm tra tiết vào tuần sau (13)

Ngày đăng: 21/06/2021, 02:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan