luận văn thạc sĩ, tiến sĩ, cao học, luận văn
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------- ---------- LÊ THỊ XUYÊN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CÂY TRỒNG HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số: 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN XUÂN MAI HÀ NỘI - 2009 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ii LỜI CAM ðOAN - Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Lê Thị Xuyên Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iii LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành bản luận văn này ngoài sự cố gắng của bản thân tôi còn nhận ñược sự giúp ñỡ tận tình của nhiều cá nhân và tập thể. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến TS Nguyễn Xuân Mai, người ñã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tôi thực hiện và hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô trong Viện Sau ñại học, khoa Nông học, bộ môn Canh tác - trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình thực tập. Tôi xin chân thành cảm ơn phòng Nông nghiệp huyện Bình Giang, phong Tài nguyên huyện Bình Giang, phòng Thống kê huyện Bình Giang và một số phòng ban khác. Xin cảm ơn gia ñình, ban bè và ñồng nghiệp ñã giúp ñỡ, ñộng viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp. Hà Nội, ngày tháng năm 2009 Tác giả Lê Thị Xuyên Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iv MỤC LỤC Lời cam ñoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục các chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục hình x 1. MỞ ðẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2 Mục ñích và yêu cầu 2 1.3 Ý nghĩa của ñề tài 3 1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 2. TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 4 2.1 Lịch sử phát triển nông nghiệp 4 2.2 Cơ sở khoa học 7 2.3 Cơ sở thực tiễn 29 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 3.1 Nội dung nghiên cứu 41 3.2 ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 41 3.3 Phương pháp nghiên cứu 42 3.4 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 44 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 4.1 ðiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội chi phối hệ thống cây trồng huyện Bình Giang 46 4.1.1 ðiều kiện tự nhiên 46 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… v 4.1.2 ðiều kiện kinh tế 56 4.1.3 ðiều kiện xã hội 65 4.1.4 ðánh giá chung ñiều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyên Bình Giang 68 4.2 Thực trạng sản xuất trồng trọt huyện Bình Giang. 70 4.2.1 Cơ cấu cây trồng huyện Bình Giang 70 4.2.2 Cơ cấu giống cây trồng của huyện Bình Giang 72 4.2.2 Tình hình ñầu tư phân bón cho cây trồng 76 4.2.3 Tình hình sử dụng thuốc BVTV 78 4.2.4 Hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh cây trồng 79 4.3 Kết quả thử nghiệm một số giống cây trồng mới trên ñịa bàn huyện Bình Giang 86 4.3.1 Kết quả thử nghiệm trồng giống lúa HT6 trong vụ xuân trong công thức luân canh: Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai tây 86 4.3.2 Kết quả thử nghiệm trồng một số giống dưa hấu mới trong vụ xuân 2009 trong công thức luân canh: Dưa hấu - Lúa mùa - Bắp cải 89 4,3,3 Kết quả thử nghiệm trồng một số giống bí xanh vụ xuân năm 2009 trong công thức luân canh: Bí xanh – Bí xanh – Bắp cải 93 4.4 So sánh hiệu quả của một số công thức luân canh cũ và một số công thức luân canh mới trong mô hình thử nghiệm 97 4.4.1 So sánh hiệu quả giữa công thức luân canh cũ và mới trong công thức: Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai tây 97 4.4.2 So sánh hiệu quả giữa công thức luân canh cũ và mới trong công thức: Dưa hấu - Lúa mùa - Bắp cải 98 4.4.3 So sánh hiệu quả giữa công thức luân canh cũ và mới trong công thức: Bí Xanh - Bí Xanh - Bắp cải 99 4.5 ðề xuất cơ câu cây trồng huyện Bình Giang giai ñoạn 2010 - 2015 100 4.5.1 Cơ sở ñề xuất 100 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vi 4.5.2 Phương án chuyển ñổi cơ cấu cây trồng năm 2010 – 2015 101 4.5.3 Một số giải pháp góp phần thực hiện phương án chuyển ñổi cơ cấu cây trồng 102 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 105 5.1 Kết Luận 105 5.2 ðề nghị 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 111 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH - HðH Công nghiệp hóa - Hiện ñại hóa CPVC Chi phí vật chất CT Công thức CCCT Cơ cấu cây trồng GD - ðT Giáo dục - ðào tạo GTSX CN Giá trị sản xuất công nghiệp GTSX TM-DV Giá trị sản xuất thương mại - dịch vụ GTSX Giá trị sản xuất GTSXNN Giá trị sản xuất nông nghiệp FAO Food Agricultural Organnization Ha hécta HQ Hiệu quả HQKT Hiệu quả kinh tế HQLð Hiệu quả lao ñộng HTCT Hệ thống cây trồng IRRI International Rice Research Institute KD Khang dân Kg kilogam NXB Nhà xuất bản THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông Tr.ñ Triệu ñồng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… viii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 4.1 ðặc ñiểm khí hậu thời tiết huyện Bình Giang 48 4.2 Hiện trạng sử dụng ñất huyện Bình Giang năm 2008 53 4.3 ðộng thái tăng trưởng kinh tế từ năm 2004 - 2008 57 4.4 Tốc ñộ tăng trưởng giá trị sản xuất và tỷ trọng các ngành nông nghiệp huyện Bình Giang từ năm 2004 - 2008 59 4.5 Diện tích các loại cây trồng hàng năm huyện Bình Giang từ năm 2004 - 2008 61 4.6 Phát triển chăn nuôi huyện Bình Giang từ năm 2004 – 2008 63 4.7 Tình hình dân số lao ñộng huyện Bình Giang từ năm 2004 - 2008 65 4.8 Diện tích và năng suất một số loại cây trồng huyện Bình Giang năm 2008 70 4.9 Cơ cấu giống lúa huyện Bình Giang năm 2008 73 4.10 Cơ cấu giống cây trồng hàng năm huyện Bình Giang năm 2008 75 4.11 Tình hình sử dụng phân bón của huyện Bình Giang năm 2008. 77 4.12 Hiệu quả kinh tế của một số công thức luân canh trên ñất chuyên lúa 80 4.13 Hiệu quả kinh tế của một số công thức luân canh trên ñất 2 vụ màu - 1 vụ lúa 82 4.14 Hiệu quả kinh tế của một sô công thức luân canh trên ñất chuyên màu 84 4.15 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống lúa 87 4.16 Hiệu quả kinh tế, hiệu quả lao ñộng và hiệu quả 1 ñồng vốn của các giống lúa 88 4.17 Một số ñặc ñiểm hình thái của các giống dưa hấu 89 4.18 Một số ñặc ñiểm sinh trưởng của các giống dưa hấu 90 4.19 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống dưa hấu 91 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ix 4.20 Hiệu quả kinh tế của các giống dưa hấu tham gia thử nghiệm vụ xuân năm 2009 92 4.21 Một số ñặc ñiểm của 3 giống bí xanh trong thí ngiệm 94 4.22 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của 3 giống bí xanh 95 4.23 Hiệu quả kinh tế của các giống bí xanh tham gia thử nghiệm vụ xuân năm 2009 96 4.24 So sánh hiệu quả kinh tế giữa công thức luân canh cũ và mới trong công thức luân canh: Lúa xuân – Lúa mùa – Khoai tây 97 4.25 So sánh hiệu quả kinh tế giữa công thức luân canh cũ và mới trong công thức luân canh: Dưa hấu – Lúa mùa – Bắp cải 98 4.26 So sánh hiệu quả kinh tế giữa công thức luân canh cũ và mới trong công thức luân canh: Bí xanh - Bí xanh - Bắp cải 99 4.27 Phương án chuyển ñổi cơ cấu cây trồng hàng năm của huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương giai ñoạn 2010 – 2015 102 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… x DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 2.1 Các thành phần của hệ thống nông nghiệp 8 4.1 Diễn biến một số yếu tố khí hậu từ năm 1996 – 2008 ở huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương. 49 4.2 Cơ cấu sử dụng ñất huyện Bình Giang năm 2008 55 4.3 Tốc ñộ tăng trưởng kinh tế từ năm 2004 -2008 58 4.4 Tỷ trọng các ngành nông nghiệp huyện Bình Giang từ năm 2004 - 2008 60 4.5 Cơ cấu cây trồng hàng năm của huyện Bình Giang 62 4.6 Cơ cấu lao ñộng phân theo ngành kinh tế 66 4.7 Cơ cấu cây trồng huyện Bình Giang 2008 72 4.8 Cơ cấu giống lúa huyện Bình Giang năm 2008 74 . hành nghiên cứu ñề tài: “ Nghiên cứu hệ thống cây trồng huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương . 1.2 Mục ñích và yêu cầu 1.2.1 Mục ñích Trên cơ sở nghiên cứu hệ. cấp thiết phải xây dựng ñược hệ thống cây trồng hợp lý cho từng vùng. Nghiên cứu hệ thống cây trồng là sự vận dụng phương pháp nghiên cứu hệ thống vào trong