* Khắ hậu và cơ cấu cây trồng: Trong các yếu tố ngoại cảnh thì yếu tố khắ hậu có tác ựộng mạnh mẽ nhất ựến cây trồng và cơ cấu cây trồng, ựặc biệt là yếu tố nhiệt ựộ và ựộẩm.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ16 - Nhiệt ựộ: Mỗi loại cây trồng, bộ phận của cây (rễ, thân, hoa, láẦ), các quá trình sinh lý của cây (quang hợp, hút nước, hút khoángẦ) sẽ phát triển tốt ở nhiệt ựộ thắch hợp và chỉ an toàn ở một nhiệt ựộ nhất ựịnh. Từ kết quả nghiên cứu Viện sĩ đào Thế Tuấn ựã ựưa ra: cần phân biệt cây ưa nóng và cây ưa lạnh và cần nắm ựược tình hình nhiệt ựộ các tháng trong năm; thời gian nóng bố trắ cây ưa nóng, thời gian lạnh bố trắ cây ưa lạnh. Phân loại cây trồng theo yêu cầu nhiệt ựộ có thể lấy mốc 20oC ựể phân biệt cây ưa nóng và cây ưa lạnh. Cây ưa nóng là những cây sinh trưởng tốt và ra hoa, kết quả tốt ở nhiệt ựộ trên 20oC như các cây lúa, lạc, mắaẦ, cây ưa lạnh là những cây sinh trưởng tốt và ra hoa, kết quả tốt ở nhiệt ựộ dưới 20oC như khoai tây, su hào, bắp cảiẦnhững cây trung gian là những cây sinh trưởng, ra hoa và kết quả tốt ở nhiệt ựộ xung quanh 20oC (đào Thế Tuấn, 1978) [31].
để hoàn thành chu kỳ sinh trưởng, mỗi cây trồng cần ựạt ựược tổng tắch ôn nhất ựịnh. Tổng tắch ôn này phụ thuộc vào thời gian sinh trưởng và yêu cầu nhiệt ựộ cao hay thấp của mỗi loại cây.
- Ánh sáng: Ánh sáng cung cấp năng lượng cho quá trình tổng hợp chất hữu cơ của cây, ánh sáng là yếu tố biến ựộng ảnh hưởng ựến năng suất. Cần phân biệt cây trồng theo yêu cầu về cường ựộ chiếu sáng và thời gian chiếu sáng trong năm ựể bố trắ cơ cấu cây trồng cho phù hợp.
Căn cứ vào diễn biến của các yếu tố khắ hậu trong năm hoặc trong một thời kỳ, ựồng thời căn cứ vào yêu cầu về nhiệt ựộ, ẩm ựộ, lượng mưa, ánh sáng của từng loại cây trồng ựể bố trắ cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng thắch hợp nhằm né tránh ựược các ựiều kiện bất thuận, phát huy ựược tiềm năng năng suất của cây
- Lượng mưa, ẩm ựộ không khắ: Nước cần cho sự sinh trưởng, phát triển của cây, nước mưa cung cấp phần lớn lượng nước mà cây yêu cầu, ựặc biệt là ở những vùng không có hệ thống thuỷ lợi, nước mưa ảnh hưởng ựến
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ17 các quá trình canh tác như làm ựất, thu hoạch. Vì vậy, khi xác ựịnh cơ cấu cây trồng phải chú ý ựến lượng nước mưa (Trần đức Hạnh và CTV, 1997) [8]
*đất ựai và cơ cấu cây trồng
đất ựai là nguồn lợi tự nhiên cung cấp năng lượng và vật chất cho cây trồng và con người, trong sản xuất nông nghiệp ựất ựai là tư liệu sản xuất ựặc biệt. đất và khắ hậu hợp thành phức hệ tác ựộng vào cây trồng. Do vậy cần phải nắm ựược ựặc ựiểm mối quan hệ giữa cây trồng với ựất thì mới xác ựịnh ựược cơ cấu cây trồng hợp lý.
Về mặt cơ cấu cây trồng người ta ựề cập ựến tắnh thắch ứng và tắnh biến ựộng năng suất của cây trồng. Các tắnh thắch ứng quyết ựịnh khả năng sống của cây trồng ựối với các mức (ựộ mặn, ựộ chua, ngập nước hay ẩmẦ). Khi cây ựã có ựủ ựiều kiện thắch ứng thì năng suất ựược quyết ựịnh bởi chế ựộ nước và hàm lượng chất dinh dưỡng trong ựất.
Tuỳ thuộc vào ựịa hình, thành phần cơ giới, chế ựộ nước, tắnh chất lý hoá tắnh của ựất ựể bố trắ cơ cấu cây trồng hợp lý.
* Cây trồng và cơ cấu cây trồng
Giống cây trồng là một nhóm cây trồng có ựặc ựiểm kinh tế, sinh học và các tắnh trạng hình thái giống nhau, cho năng suất cao, chất lượng tốt ở các vùng sinh thái khác nhau và ựiều kiện kỹ thuật phù hợp. Vì vậy, giống cây trồng phải mang tắnh khu vực hoá, tắnh di truyền ựồng nhất và không ngừng thoả mãn nhu cầu của con người (Nguyễn Văn Hiển, 2000) [9]
Cây trồng là thành phần chủ yếu của các hệ sinh thái nông nghiệp. Nội dung của việc bố trắ cơ cấu cây trồng hợp lý là chọn loại cây trồng nào ựể lợi dụng ựược tốt nhất các ựiều kiện về khắ hậu và ựất ựai. Mặt khác, cây trồng là những nguồn lợi tự nhiên sống, nhiệm vụ của nông nghiệp là phải sử dụng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ18 nguồn lợi tự nhiên ấy một cách tốt nhất, nghĩa là giành cho chúng các ựiều kiện ựất ựai và khắ hậu thắch hợp nhất. Muốn bố trắ cơ cấu cây trồng hợp lý chúng ta cần phải nắm vững yêu cầu của các loài và giống cây trồng ựối với các ựiều kiện khắ hậu, ựất ựai và khả năng của chúng sử dụng các ựiều kiện ấy (Lý Nhạc, Phùng đăng Chinh, Dương Hữu Tuyền (1987) [16] . * Quần thể sinh vật và cơ cấu cây trồng
Xây dựng cơ cấu cây trồng là xây dựng hệ sinh thái nhân tạo, ngoài thành phần sống chủ yếu là cây trồng, còn có các thành phần khác như cỏ dại, các vi sinh vật, các ựộng vậtẦ các thành phần sống này cùng với cây trồng tạo nên một quần thể sinh vật, chúng chi phối sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng.
Theo các tác giả Lý Nhạc, Phùng đăng Chinh, Dương Hữu Tuyền (1987) [16] thì khi bố trắ cơ cấu cây trồng cần chú ý ựến các mối quan hệ theo nguyên tắc:
- Lợi dụng mối quan hệ tốt giữa các sinh vật với cây trồng.
- Khắc phục, phòng tránh hoặc tiêu diệt mầm mống tác hại ựối với cây trồng do các vi sinh vật gây nên.
Trong quần thể cây trồng, quần thể chủ ựạo của cơ cấu cây trồng có những ựặc ựiểm chủ yếu sau:
- Mật ựộ của quần thể do con người quy ựịnh trước từ lúc gieo trồng. - Sự sinh sản, tử vong và phát tán không xảy ra một cách tự phát mà chịu sựựiều khiển của con người.
- Sự phân bố không gian tương ựối ựồng ựều vì do con người ựiều khiển.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ19 Trong cơ cấu cây trồng cũng xảy ra sự cạnh tranh cùng loài hoặc khác loài. Khi gieo trồng một loại cây trồng thì vấn ựề cạnh tranh cùng loài rất quan trọng. Cần xác ựịnh mật ựộ gieo trồng và các biện pháp ựiều chỉnh quần thểựể giảm sự cạnh tranh trong loài. Sự cạnh tranh khác loài cũng xảy ra khi ta trồng xen hoặc giữa cây trồng với cỏ dại. Vì vậy khi xác ựịnh cơ cấu cây trồng cần chú ý các vấn ựề sau:
- Xác ựịnh thành phần cây trồng và giống cây trồng thắch hợp với ựiều kiện cụ thể của cơ sở sản xuất.
- Bố trắ cây trồng theo thời vụ tốt cũng tránh tác hại của cỏ dại, sâu, bệnh. Dịch sâu bệnh hại phát triển theo lứa và theo mùa, tác hại của chúng xảy ra nghiêm trọng trong thời kỳ sinh trưởng, phát triển nhất ựịnh của cây trồng. Do vậy xác ựịnh thời vụ tốt cũng có khả năng né tránh ựược tác hại của sâu bệnh.
* Hiệu quả kinh tế của cơ cấu cây trồng
Sau khi xác ựịnh cơ cấu cây trồng cần tắnh toán hiệu quả kinh tế. Cơ cấu cây trồng mới cần phải ựạt hiệu quả kinh tế cao hơn cơ cấu cây trồng cũ. để ựạt hiệu quả kinh tế cao thì các loại cây trồng trong cơ cấu cây trồng ựều phải ựạt năng suất cao.
đặc ựiểm của sản xuất nông nghiệp là phải sản xuất ựa dạng, ngoài cây trồng chủ yếu, cần bố trắ cây trồng bổ sung ựể tận dụng ựiều kiện tự nhiên, xã hội của vùng và của cơ sở sản xuất. Về mặt kinh tế cơ cấu cây trồng cần phải ựạt ựược các yêu cầu sau ựây:
- Bảo ựảm yêu cầu chuyên canh và tỷ lệ sản phẩm hàng hoá cao.
- đảm bảo việc hỗ trợ cho ngành sản xuất chắnh và phát triển chăn nuôi, tận dụng các nguồn lợi tự nhiên.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ20 - đảm bảo giá trị sử dụng và giá trị cao hơn cơ cấu cây trồng cũ.
Việc ựánh giá hiệu quả kinh tế của cơ cấu cây trồng có thể dựa vào một số chỉ tiêu năng suất, giá thành, thu nhập (giá trị bán sản phẩm sau khi ựã trừ ựi chi phắ ựầu tư) và mức lãi (% của thu nhập so với ựầu tư). Khi ựánh giá giá trị kinh tế của cơ cấu cây trồng cần dựa vào năng suất bình quân của cây trồng và giá cả thu mua của thị trường. Tuy nhiên, cũng cần chú ý ựến những ựiều kiện ảnh hưởng ựến giá thành sản phẩm như khắ hậu, thời tiết, vị trắ ựịa lý và các ựiều kiện xã hội khác (Lý Nhạc, Phùng đăng Chinh, Dương Hữu Tuyền 1987) [16]
* Nông hộ và cơ cấu cây trồng
Theo đào Thế Tuấn (1997) [35] nông hộ là ựơn vị kinh tế tự chủ và ựã góp phần to lớn vào sự phát triển sản xuất nông nghiệp của nước ta trong những năm qua. Tất cả những hoạt ựộng nông nghiệp và phi nông nghiệp ở nông thôn chủ yếu ựược thực hiện thông qua nông hộ. Do vậy, quá trình chuyển ựổi cơ cấu cây trồng thực chất là sự cải tiến sản xuất nông nghiệp ở các hộ nông dân. Do ựó, nông dân là ựối tượng nghiên cứu chủ yếu của khoa học nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Kinh tế nông hộ là kinh tế của hộ nông nghiệp sống ở nông thôn, bao gồm cả thu nhập từ hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp và phi nông nghiệp. Hộ nông dân là các hộ gia ựình có tư liệu sản xuất chủ yếu là ruộng ựất, sử dụng chủ yếu lao ựộng gia ựình trong sản xuất nông nghiệp, nằm trong một hệ thống kinh tế rộng hơn, nhưng về cơ bản ựược ựặc trưng bằng việc tham gia hoạt ựộng trong thị trường với một trình ựộ ắt hoàn chỉnh. Hộ nông dân có những ựặc ựiểm cơ bản sau:
- Hộ nông dân là một ựơn vị kinh tế cơ sở, vừa là một ựơn vị sản xuất, vừa là một ựơn vị tiêu dùng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ21 - Quan hệ giữa tiêu dùng và sản xuất biểu hiện ở trình ựộ phát triển của hộ từ tự cấp hoàn toàn ựến sản xuất hàng hoá hoàn toàn. Trình ựộ này quyết ựịnh ựến quan hệ giữa nông hộ với thị trường.
- Các hộ nông dân ngoài hoạt ựộng nông nghiệp còn tham gia vào các hoạt ựộng phi nông nghiệp với mức ựộ khác nhau, nên khó giới hạn ựược thế nào là một hộ nông dân thuần tuý. Vì vậy, hộ nông dân tái sản xuất giản ựơn nhờ vào ruộng ựất thông qua cải tiến cơ cấu cây trồng, nhờựó mà tái sản xuất mở rộng trong nông nghiệp, phục vụ lợi ắch chung của xã hội nên cần thiết phải có chắnh sách xã hội ựầu tư thắch hợp. Hộ nông dân không phải là một hình thái sản xuất ựồng nhất mà là tập hợp các kiểu nông hộ khác nhau, có mục ựắch và cơ chế hạt ựộng khác nhau. Căn cứ vào mục ựắch và cơ chế hoạt ựộng của nông hộựể phân biệt các kiểu hộ nông dân khác nhau.
- Kiểu nông hộ hoàn toàn tự cấp: Ở kiểu hộ này, người nông dân ắt có phản ứng với thị trường, nhất là thị trường lao ựộng và vật tư.
- Kiểu nông hộ chủ yếu tự cấp, có trao ựổi một phần nông sản lấy hàng tiêu dùng, có phản ứng ắt nhiều với giá cả (chủ yếu giá vật tư).
- Kiểu nông hộ bán phần lớn sản phẩm nông sản, có phản ứng nhiều với thị trường.
- Kiểu nông hộ hoàn toàn sản xuất hàng hoá, có mục ựắch thu lợi nhuận.
Mục tiêu sản xuất của các hộ quyết ựịnh sự lựa chọn sản phẩm kinh doanh, cơ cấu cây trồng, quyết ựịnh mức ựầu tư, phản ứng với giá cả vật tư, lao ựộng và sản phẩm của thị trường.
Cũng theo Viện sĩ đào Thế Tuấn, quá trình phát triển của các hộ nông dân trải qua các giai ựoạn từ thu nhập thấp ựến thu nhập cao.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ22 - Giai ựoạn nông nghiệp tự cấp: Nông dân trồng một cây hay một vài cây lương thực chủ yếu, ắt ựầu tư thâm canh, năng suất thấp, gặp nhiều rủi ro.
- Giai ựoạn kinh doanh tổng hợp và ựa dạng: Khi mới chuyển sang sản xuất hàng hoá, nông dân bắt ựầu sản xuất những loại cây trồng phục vụ cho nhu cầu của thị trường, thị trường cần loại nông sản gì thì sản xuất cây trồng ựó; sản xuất ựa canh nên giảm bớt rủi ro.
Tóm lại, hộ nông dân chuyển từ sản xuất nông nghiệp tự cấp, tự túc sang sản xuất hàng hoá gắn với thị trường tiêu thụ ở các mức ựộ khác nhau tuỳ thuộc vào trình ựộ, ựiều kiện kinh tế - xã hội và các chắnh sách của nhà nước hỗ trợ, thúc ựẩy nông nghiệp phát triển. Trong sản xuất nông nghiệp hiện nay, ựể áp dụng thành công một tiến bộ kỹ thuật mới hay một phương thức canh tác mớiẦ vào sản xuất nhằm nâng cao năng suất, chất lượng nông sản và giá trị thu nhập/ựơn vị diện tắch canh tác thì cần phải có chắnh sách ựầu tư, hỗ trợ, trợ giá của nhà nước.
* Chắnh sách và cơ cấu cây trồng
để thúc ựẩy quá trình chuyển ựổi cơ cấu cây trồng một cách có căn cứ khoa học, phù hợp với nhu cầu của thực tiễn và xu thế phát triển của xã hội cần có chắnh sách về khoa học - công nghệ ựể thông qua nghiên cứu, nhằm thiết lập ngay trên ựồng ruộng của người nông dân những mô hình chuyển ựổi cơ cấu cây trồng có hiệu quả; đồng thời chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật cho nông dân nhằm nhân rộng mô hình. Bên cạnh ựó cũng cần có những cơ chế chắnh sách về tài chắnh ựể hỗ trợ cho người nông dân khi mới bắt ựầu thực hiện việc chuyển ựổi cơ cấu cây trồng cũng như chắnh sách khen thưởng ựể khuyến khắch những hộ, ựịa phương chuyển ựổi cơ cấu cây trồng thành công, có hiệu quả.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ23 Quá trình phát triển kinh tế sẽ dẫn ựến mức ựộ phân hoá giàu nghèo ngày càng mạnh, có sự chênh lệch về thu nhập giữa nông thôn và thành thị, ựể hạn chế tình trạng này cần thiết phải phát triển công nghiệp nông thôn, thâm canh, tăng vụựể sản xuất hàng hoá. đa dạng cây trồng ựểựa dạng hoá các sản