NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống cây trồng huyện bình giang, tỉnh hải dương (Trang 51 - 56)

3.1 Ni dung nghiên cu

3.1.1 đánh giá ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Bình Giang - Vị trắ ựịa lý - Vị trắ ựịa lý

- đặc ựiểm khắ hậu thời tiết

- Hiện trạng sử dụng ựất ựai, nguồn nước

- Cơ cấu kinh tế (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ) - Dân số, lao ựộng

- Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp (thuỷ lợi, giao thông, ựiện, cơ giới hoá)

- Thông tin văn hoá

3.1.2 Hiện trạng về hệ thống cây trồng huyện Bình Giang 3.1.3 đánh giá hiệu quả hệ thống cây trồng hiện trạng 3.1.3 đánh giá hiệu quả hệ thống cây trồng hiện trạng

- Hiệu quả kinh tế : Tổng thu, tổng chi, thu nhập, lãi dòng...

3.1.4 Mô hình thử nghiệm

- Mô hình 1: Thử nghiệm trồng giống lúa HT6 vụ xuân năm 2009 - Mô hình 2: Thử nghiệm trồng một số giống Bắ xanh vụ xuân năm 2009 - Mô hình 3: Thử nghiệm trồng một số giống Dưa hấu vụ xuân năm 2009

3.1.5 Lựa chọn các công thức luân canh cải tiến theo hướng sản xuất hàng hoá tại ựịa phương. hàng hoá tại ựịa phương.

3.1.6 đề xuất giải pháp thực hiện hệ thống cây trồng thắch hợp

3.2 địa im và thi gian nghiên cu

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ42 Thời gian nghiên cứu: 10/2008 Ờ 06/2009

3.3 Phương pháp nghiên cu

3.3.1 Thu thập thông tin thứ cấp

- đặc ựiểm khắ hậu thời tiết ở Bình Giang - Hiện trạng sử dụng ựất

- Tình hình dân số lao ựộng, cơ sở hạ tầng

- Tình hình phát triển kinh tế của huyện giai ựoạn 2004 - 2008 - Hiện trạng cơ cấu cây trồng

3.3.2 điều tra nông hộ

- Sử dụng phiếu ựiều tra kết hợp phỏng vấn

- Chọn 3 xã trọng ựiểm ựại diện cho 3 vùng trong huyện là: Xã Tráng Liệt, xã Hùng Thắng, xã Thái Hòa

- Mỗi xã tiến hành ựiều tra 3 nhóm hộ, mỗi nhóm 30 hộ nông dân. Nội dung ựiều tra:

- Năng suất các loại cây trồng - Mức ựầu tư (giống, phân bón) - Các biện pháp kỹ thuật áp dụng

3.3.3 Các mô hình thử nghiệm

Do giới hạn về thời gian nghiên cứu, ựề tài mới tiến hành một số thử nghiệm như sau:

Mô hình 1: Thử nghiệm trồng giống lúa chất lượng cao HT6 trong Công thức luân canh: Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai tây

- Giống: Giống tham gia thử nghiệm: HT6; Giống ựối chứng : KD18.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ43 - Thời vụ trồng: Vụ xuân 2009

- Ngày cấy: 08/02/2009

- Mật ựộ cấy: 35 khóm/m2

- Lượng phân bón cho 1 ha là: 9 tấn phân chuồng + 120 kg N + 80 kg P2O5 + 120 kg K2O

- Chỉ tiêu theo dõi: Một sốựặc ựiểm chắnh của các giống, năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất. Hiệu quả kinh tế, hiệu quả lao ựộng, hiệu quả 1 ựồng vốn.

- Mô hình ựược thử nghiệm trên 5 hộ, mỗi hộ 2 giống, diện tắch thử nghiệm mô hình 500m2 .

Mô hình 2: Thử nghiệm trồng một số giống bắ xanh trong công thức luân canh: Bắ xanh - Bắ xanh - Bắp cải

- Giống: Giống tham gia thử nghiệm là Bắ xanh số 1, Bắ đá; Giống ựối chứng là Bắ Trạch

- địa ựiểm thực hiện tại xã Tráng Liệt - huyện Bình Giang. - Thời vụ trồng: Vụ xuân 2009

- Ngày gieo: 02/02/2009 - Mật ựộ trồng: 29.700 cây/ha

- Lượng phân bón cho 1 ha: 20 tấn phân chuồng + 100 kg N + 90 kg P2O5 + 140 kg K2O

- Một số chỉ tiêu theo dõi: đặc ựiểm hình thái, thời gian sinh trưởng phát triển, năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất. Hiệu quả kinh tế, hiệu quả lao ựộng, hiệu quả 1 ựồng vốn.

- Mô hình ựược thử nghiệm trên 5 hộ, mỗi hộ thử nghiệm 3 giống, diện tắch mỗi giống 180m2.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ44

Mô hình 3: Thử nghiệm trồng một số Dưa hấu trong công thức luân canh: Dưa Hấu - Lúa mùa - Bắ xanh

- Giống: Giống tham gia thử nghiệm là Tứ Lạc linh, Mỹ linh; Giống ựối chứng là Dưa không hạt đài Loan

- địa ựiểm thực hiện tại xã Hùng Thắng - huyện Bình Giang. - Thời vụ trồng: Vụ xuân 2009

- Ngày gieo: 02/02/2009 - Mật ựộ trồng: 7000 cây/ha

- Lượng phân bón cho 1 ha: 20 tấn phân chuồng + 130 kg N + 80 kg P2O5 + 180 kg K2O

- Một số chỉ tiêu theo dõi: đặc ựiểm hình thái, thời gian sinh trưởng và phát triển, năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất. Hiệu quả kinh tế, hiệu quả lao ựộng, hiệu quả 1 ựồng vốn.

- Mô hình thử nghiệm trên 5 hộ, mỗi hộ 3 giống, diện tắch thử nghiệm 360m2.

3.4 Phương pháp phân tắch và x lý s liu

Số liệu thu thập ựược xử lý, tắnh toán trên máy tắnh bằng phần mềm Excel và phần mềm IRRISTAT 5.0

Tắnh hiệu quả kinh tế: theo tài liệu dẫn của Phạm Thị Hương và cộng sự (2005) [16].

- Tổng thu nhập (GR) = năng suất x giá bán

- Tắnh tổng chi (TVC) = Chi phắ vật chất + Chi phắ lao ựộng

- Tổng chi phắ vật chất: (không tắnh công lao ựộng) = chi phắ cho sản xuất cây trồng (như chi phắ vật tư + giống + thuốc BVTV + Tưới nước +Ầ)

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ45 - Thu nhập thuần = Tổng thu nhập - Tổng chi phắ vật chất

- Hiệu quả 1 ựồng vốn = Tổng thu nhập/chi phắ vật chất - Hiệu quả trên một ngày công lao ựộng = Thu nhập/Lđ

So sánh hiệu quả của 2 hệ thống cũ và mới, áp dụng công thức tắnh tỷ trọng chênh lệch thu nhập trên chênh lệch chi phắ (MBCR):

GR(mới) - GR (cũ) MBCR=

TVC(mới) - TVC(cũ)

điều kiện áp dụng hệ thống cây trồng mới là: TVC(mới) Ờ TVC(cũ) > 0; MBCR ≥2

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ46

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống cây trồng huyện bình giang, tỉnh hải dương (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)