Bài 2: Hòa tan hoàn toàn một lượng kim loại R hóa trị n bằng dung dich H2SO4 loãng rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được muối khan có khối lượng gấp 5 lần khối lượng kim loại R đem [r]
(1)Sở Giáo dục – Đào tạo TP.HCM Trường THPT Nguyễn Công Trứ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học : 2010 – 2011 Môn: HÓA HỌC 10 Thời gian: 45 phút Ban KHOA HỌC TỰ NHIÊN & CƠ BẢN A.Lý Thuyết: (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) Cho các nguyên tố 6C; 7N; 13Al ; 14Si a Sắp xếp các nguyên tố trên theo trình tự tính phi kim giảm dần b Viết công thức hidroxit ứng với oxit cao các nguyên tố và xếp chúng theo trình tự tính axit tăng dần Câu 2: (2 điểm) Biết Na (Z=11), O(Z=8), H(Z=1), P(Z=15), S(Z=16), C(Z=6), N(Z=7) Giải thích hình thành liên kết phân tử Na2O, H2S Viết công thức cấu tạo các phân tử: H2SO4, NaHCO3, H3PO4, N2O5 Câu 3: (3điểm) Cân các phản ứng oxi hóa – khử sau theo phương pháp thăng electron Xác định chất khử, chất oxi hóa phản ứng: Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2O + H2O FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O B Bài Toán: (3 điểm) Bài 1: Cho 25 gam hỗn hợp X gồm hai oxit kim loại kiềm ( hai chu kỳ liên tiếp ) tác dụng vừa đủ với 300 gam dung dịch HCl 7,3% a) Xác định tên hai kim loại b) Tính nồng độ % các chất dung dịch thu Bài 2: Hòa tan hoàn toàn lượng kim loại R hóa trị n dung dich H2SO4 loãng cô cạn dung dịch sau phản ứng thu muối khan có khối lượng gấp lần khối lượng kim loại R đem hòa tan Tìm tên kim loại R Cho: Nhóm I.A gồm: Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85 Các nguyên tố khác: S = 32, H = 1, O = 16 (Học sinh không sử dụng tài liệu Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.) (2) Đáp án A Phần lý thuyết: Câu 1: a C Al Vậy: b N Si N > 6C > 14Si > 13Al Al(OH)3 < H2SiO3 < H2CO3 < HNO3 Câu 2: Với: Na2O Na + O + Na → Na+ + O2+ Na+ 2 2 2 2 2 1s 2s 2p 3s 1s 2s 2p 1s 2s 2p 3s 1s 2s 2p 1s 2s 2p 1s 2s22p6 Vì vậy: 2Na+ + O2- → Na2O Liên kết phân tử Na2O là liên kết ion, có lực hút tĩnh điện các ion trái dấu ( hay χ = 2,6) Với : H2S H S H :S : H H hay H–S–H Liên kết phân tử H2S là liên kết cộng hóa trị có góp chung cặp e và đôi e này bị lệch phía S ( vì S có độ âm điện cao H và χ = 0,4) Với: H2SO4 H–O O S H–O O Với: NaHCO3 Na – O C=O H–O Với: H3PO4 H–O H–O P→O H–O Với: N2O5 O O ↑ ↑ O=N–O–N=O Câu 3: 4x 2 Mg Mg 2e 5 1x Mg là chất khử (do có số oxi hóa tăng) 1 N 8e N 5 HNO3 là chất oxi hóa vì có số oxi hóa giảm 2 1 Nên: Mg + N → Mg + N Vậy: 4Mg + 10HNO3 → 4Mg(NO3)2 + N2O + 5H2O (3) 3 6 1x FeS Fe S 15e 5 5x FeS2 là chất khử vì có số oxi hóa tăng 2 N 3e N 5 HNO3 là chất oxi hóa vì có số oxi hóa giảm 3 6 2 Nên: FeS2 + N → Fe S + N Vậy: FeS2 + 8HNO3 → Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 5NO + 2H2O B Bài toán: Bài 1: a A2O , B2O là hai Oxit hai kim loại kiềm ( A, B hai chu kỳ liên tiếp và A<B) Gọi R 2O là khối lượng nguyên tử trung bình hỗn hợp hai Oxit kim loại trên 300.7,3 nHCl 0,6(mol ) 100.36,5 Ta có: R 2O HCl RCl H 2O 0,3 0,6 (1) (mol) 25 250 250 101 R 16 R 33,67 0,3 3 A : Na B : K R M R 2O →A< <B → (vì Na = 23 ; K = 39) b Gọi a, b là số mol Na2O và K2O 62a 94b 25 a b 0,6 Ta có: a 0,1 b 0,2 mdd trước pứ = mdd sau pứ ↔ mdd sau pứ = 25 + 300 = 325 g (23 35,5). 2.0,1 100% 3,6% 325 (39 35,5). 2.0,2 100% 9,17% 325 C % NaCl C % KCl Bài 2: Xét 2mol R phản ứng với dd H2SO4, ta có: R nH SO4 R2 ( SO4 )n nH 2 (mol) mR2 ( SO4 )n 5mR 1.(2 R 96.n) 5.2.R 8.R 96n R 12n n là hóa trị kim loại nên, lập bảng: n R R = 12 (đvC) → R là C không phải kim loại nên trường hợn này không nhận; còn R = 36 không thỏa R = 24 (đvC), ứng với hóa trị II → R là Mg (nhận) Vậy: R là Mg (4) (5)