1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tinh chat song anh sang

10 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1.Tính khoảng cách giữa hai vết sáng đó 2.Nếu chùm tia sáng nói trên là chùm ánh sáng trắng, với chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là nđ = 1,61 và nt [r]

(1)Chủ đề 15 tính chất sóng ánh sáng i «n tËp lý thuyÕt Tãm t¾t kiÕn thøc - Sự tán sắc ánh sáng là phân tích chùm ánh sáng phức tạp các chùm sáng đơn sắc - Nguyªn nh©n tán sắc ánh sáng: + Chiết suất chất làm lăng kính có giá trị khác các ánh sáng đơn sắc khác nhau.Chiết suất chất làm lăng kính tăng dần với các ánh sáng đơn sắc theo tuần tự: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím Chiếu tia sáng qua lăng kính thì tia ló bị lệch phía đáy lăng kính Chiết suất lăng kính càng lớn thì góc lệch càng lớn + Ánh sáng trắng là tập hợp vô số chùm ánh sáng đơn sắc khác nhau, qua lăng kính các ánh sáng đơn sắc khác chùm ánh sáng trắng bị lệch phía đáy lăng kính với các góc lệch khác : tia đỏ bị lệch ít nhất, tia tím bị lệch nhiều - AÙnh saùng ñôn saéc laø aùnh saùng khoâng bò taùn saéc ñi qua laêng kính Moãi aùnh saùng ñôn saéc coù moät maøu goïi laø maøu ñôn saéc.Moãi màu đơn sắc có bước sóng xác định - Ánh sáng trắng là tập hợp vô số ánh sáng đơn sắc khác có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím - øng dông cña t¸n s¾c : gi¶i thÝch hiÖn tîng b¶y s¾c cÇu vång, dïng m¸y quang phæ l¨ng kÝnh - HiÖn tîng nhiÔu x¹ ¸nh s¸ng lµ hiÖn tîng tia s¸ng cã ph¬ng truyÒn bÞ lÖch gÆp vËt c¶n - Hai chùm sáng kết hợp là hai chùm phát ánh sáng có cùng tần số và cùng pha có độ lệch pha không đổi theo thời gian - Hiện tượng giao thoa ánh sáng là tượng vùng hai chùm sáng gặp xuất vạch sáng, vạch tối xen kẻ Những chỗ hai sóng gặp mà cùng pha với nhau, chúng tăng cường lẫn tạo thành các vân sáng Những chổ hai sóng gặp mà ngược pha với nhau, chúng triệt tiêu tạo thành các vân tối - §iÒu kiÖn giao thoa: cã hai nguån sãng ¸nh s¸ng kÕt hîp - Giao thoa ¸nh s¸ng tr¾ng : chính giữagọi là vân trắng chính Ở hai bên vân trắng chính giữa, các vân sáng khác các sóng ánh sáng đơn sắc khác không trùng với nữa, chúng nằm kề sát bên và cho quang phổ có màu caàu voàng - Hiện tượng giao thoa ánh sáng là chứng thực nghiệm quan trọng khẵng định ánh sáng có tính chất sóng - Khi truyền qua các môi trường suốt khác vận tốc ánh sáng thay đổi, bước sóng ánh sáng thay đổi còn tần số ánh sáng thì không thay đổi - Máy quang phổ là dụng cụ phân tích chùm sáng có nhiều thành phần thành thành phần đơn sắc khác Máy dùng để nhận biết các thành phần cấu tạo chùm sáng phức tạp nguồn phát - Maùy quang phoå coù ba boä phaän chính: + Ống chuẫn trực là phận tạo chùm sáng song song + Heä taùn saéc coù taùc duïng phaân tích chuøm tia song song thaønh nhieàu chuøm tia ñôn saéc song song + Buồng tối hay buồng ảnh dùng để quan sát hay chụp ảnh quang phổ - Nguyên tắc hoạt động máy quang phổ lăng kính dựa trên tượng tán sắc ánh sáng - Quang phổ liên tục là quang phổ gồm nhiều dải màu từ đỏ đến tím nối liền cách liên tục + Nguồn phát: các vật rắn, lỏng và chất khí áp suất lớn bị nung nóng phát quang phổ liên tục + Tính chất: không phụ thuộc chất vật phát sáng mà phụ thuộc vào nhiệt độ vật.Nhiệt độ càng cao, miền phát sáng vật càng mở rộng phía ánh sáng có bước sóng ngắn + Ứng dụng: xác định nhiệt độ vật phát sáng, đặc biệt là vật xa Mặt Trời, các ngôi sao, … - Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ gồm các vạch màu riêng lẽ ngăn cách khoảng tối + Nguồn phát: Quang phổ vạch phát xạ do các chất khí hay áp suất thấp phát bị kích thích (khi nóng sáng coù doøng ñieän phoùng qua) + Tính chất: Mỗi nguyên tố hóa học bị kích thích, phát các xạ có bước sóng xác định và cho quang phổ vạch phaùt xaï rieâng, ñaëc tröng cho nguyeân toá aáy + Ứng dụng : Nhận biết có mặt các nguyên tố hoá học có các hỗn hợp hay hợp chất - Quang phổ liên tục thiếu số vạch màu bị chất khí (hay kim loại) hấp thụ gọi là quang phổ vạch hấp thụ khí (hay hơi) đó + Điều kiện để thu quang phổ vạch hấp thụ là nhiệt độ đám khí hay hấp thụ phải thấp nhiệt độ nguồn phát quang phoå lieân tuïc - B¶n chÊt cña ¸nh s¸ng lµ lµ sãng ®iÖn tõ cã bíc sãng rÊt ng¾n - Nguyªn t¾c xếp và phân loại sóng điện từ theo thứ tự bước sóng giảm dần, hay theo thứ tự tần số tăng dần, (tõ sãng v« tuyÕn đến tia gama ) : Sóng vô tuyến – hồng ngoại – nhìn thấy – tử ngoại – tia X – tia gama -Tia hồng ngoại : Bức xạ không nhìn thấy có bước sóng dài 0,76m đến khoảng vài mm + Nguồn phát: Mọi vật dù nhiệt độ thấp phát tia hồng ngoại (00K), thông dụng là lò than, lò điện, đèn điện dây tóc + Tính chất : Nổi bật là tác dụng nhiệt ( vật hấp thụ tia hồng ngoại nóng lên ) ; Khả gây số phản ứng hóa học ; có thể tác dụng lên số loại phim ảnh (như loại phim để chụp ảnh ban đêm) ;Có thể điều biến (như sóng điện từ cao tần) ; gây hiệu ứng quang điện số chất bán dẫn Chủ đề vật lý 12 biªn so¹n : ph¹m hµ tuyªn _GTC (2) + Ứng dụng : dùng để sấy khô, sưởi ấm ; chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh ; dùng các điều khiển từ xa để điều khiển hoạt động tivi, thiết bị nghe, nhìn, …Tên lửa tự động tìm mục tiêu dựa vào tia hồng ngoại mục tiêu phát ra; camera hồng ngoại dùng để chụp ảnh, quay phim ban đêm; ống nhòm hồng ngoại để quan sát ban đêm - Tia tử ngoại : Bức xạ không nhìn thấy có bước sóng ngắn 0,38m đến cở 10-9m + Nguồn phát: Những vật nung nóng đến nhiệt độ cao (trên 2000 oC) phát tia tử ngoại Nguồn phát tia tử ngoại phổ biến là đèn thủy ngân +Tính chất : Tác dụng mạnh lên phim ảnh, làm ion hóa không khí và nhiều chất khí khác ; Kích thích phát quang nhiều chất, có thể gây số phản ứng quang hóa và phản ứng hóa học ; Bị thủy tinh, nước, … hấp thụ mạnh Nhưng tia tử ngoại có bước sóng từ 0,18m đến 0,4m truyền qua thạch anh ; Có số tác dụng sinh lí: hủy diệt tế bào da, làm da rám nắng, làm hại mắt, diệt khuẩn, diệt nấm mốc ; Có thể gây tượng quang điện + Ứng dụng: Thường dùng để khử trùng nước, thực phẩm và dụng cụ y tế, dùng chữa bệnh (như bệnh còi xương), để tìm vết nứt trên bề mặt kim loại, … - Tia X (hay tia Rơn-ghen) : bước sóng từ 10-8m đến 10-11m + Tạo tia X cách cho chùm tia catôt – tức là chùm electron có lượng lớn – đập vào vật rắn thì vật đó phaùt tia X + Tính chất : Tính chất đáng chú ý tia X là khả đâm xuyên Tia X xuyên qua giấy, vải, gổ, chí kim loại Tia X dễ dàng xuyên qua nhôm dày vài cm, lại bị lớp chì vài mm chặn lại ; Tia X có tác dụng mạnh lên phim ảnh, làm ion hóa không khí ; Tia X có tác dụng làm phát quang nhiều chất ; Tia X có thể gây tượng quang điện hầu hết kim loại ; Tia X có tác dụng sinh lí mạnh: hủy diệt tế bào, diệt vi khuẩn, … + Ứng dụng: Tia X sử dụng nhiều để chiếu điện, chụp điện, để chẩn đoán tìm chổ xương gãy, mảnh kim loại người…, để chữa bệnh (chữa ung thư) Nó còn dùng công nghiệp để kiểm tra chất lượng các vật đúc, tìm các vết nứt, các bọt khí bên các vật kim loại; để kiểm tra hành lí hành khách máy bay, nghiên cứu cấu trúc vật rắn C©u hái tr¾c nghiÖm Câu 1: Một tia sáng qua lăng kính, ló màu không phải màu trắng thì đó là: A Ánh sáng đã bị tán sắc B Lăng kính không có khả tán sắc.C Ánh sáng đa sắc D Ánh sáng đơn sắc Câu 2.Quang phổ liên tục nguồn sáng J A phụ thuộc vào thành phần cấu tạo và nhiệt độ nguồn sáng J B không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo và nhiệt độ nguồn sáng J C không phụ thuộc thành phần cấu tạo nguồn sáng J, mà phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn sáng đó D không phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn sáng J, mà phụ thuộc thành phần cấu tạo nguồn sáng đó Câu 3.Tia hồng ngoại và tia Rơnghen có chất là sóng điện từ, có bước sóng dài ngắn khác nên A chúng bị lệch khác từ trường B có khả đâm xuyên khác C chúng bị lệch khác điện trường D chúng sử dụng y tế để chụp X-quang (chụp điện) Câu 4.Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai? A Ánh sáng trắng là tổng hợp (hỗn hợp) nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím B Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc qua lăng kính C Hiện tượng chùm sáng trắng, qua lăng kính, bị tách thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác là tượng tán sắc ánh sáng D Ánh sáng Mặt Trời phát là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng Câu 5: Ánh sáng đơn sắc có tần số 5.1014 Hz truyền chân không với bước sóng 600 nm Chiết suất tuyệt đối môi trường suốt ứng với ánh sáng này là 1,52 Tần số ánh sáng trên truyền môi trường suốt này A nhỏ 5.1014 Hz còn bước sóng 600 nm B lớn 5.1014 Hz còn bước sóng nhỏ 600 nm 14 C 5.10 Hz còn bước sóng nhỏ 600 nm D 5.1014 Hz còn bước sóng lớn 600 nm Câu 6: Tia hồng ngoại là xạ có A chất là sóng điện từ B khả ion hoá mạnh không khí C khả đâm xuyên mạnh, có thể xuyên qua lớp chì dày cỡ cm D bước sóng nhỏ bước sóng ánh sáng đỏ Câu 7: Khi nói tia tử ngoại, phát biểu nào đây là sai? A Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh C Tia tử ngoại có bước sóng lớn bước sóng ánh sáng tím B Tia tử ngoại có chất là sóng điện từ D Tia tử ngoại bị thuỷ tinh hấp thụ mạnh và làm ion hoá không khí Câu 8: Tia Rơnghen có A cùng chất với sóng âm B bước sóng lớn bước sóng tia hồng ngoại C cùng chất với sóng vô tuyến D điện tích âm Câu 9: Phát biểu nào sau đây là sai nói ánh sáng đơn sắc? A Chiết suất môi trường suốt ánh sáng đỏ lớn chiết suất môi trường đó ánh sáng tím B Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc qua lăng kính C Trong cùng môi trường truyền, vận tốc ánh sáng tím nhỏ vận tốc ánh sáng đỏ D Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác truyền với cùng vận tốc Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng nói quang phổ? Chủ đề vật lý 12 biªn so¹n : ph¹m hµ tuyªn _GTC (3) A Quang phổ liên tục nguồn sáng nào thì phụ thuộc thành phần cấu tạo nguồn sáng B Mỗi nguyên tố hóa học trạng thái khí hay nóng sáng áp suất thấp cho quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó C Để thu quang phổ hấp thụ thì nhiệt độ đám khí hay hấp thụ phải cao nhiệt độ nguồn sáng phát quang phổ liên tục D Quang phổ hấp thụ là quang phổ ánh sáng vật rắn phát vật đó nung nóng Câu 11: Khi nói quang phổ, phát biểunào sau đây là đúng? A Các chất rắn bị nung nóng thì phát quang phổ vạch B Mỗi nguyên tố hóa học có quang phổ vạch đặc trưng nguyên tố C Các chất khí áp suất lớn bị nung nóng thì phát quang phổ vạch D Quang phổ liên tục nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố đó Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng? A Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc qua lăng kính B Ánh sáng trắng là hỗn hợp vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím C Chỉ có ánh sáng trắng bị tán sắc truyền qua lăng kính D Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc luôn ánh sáng trắng Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A Chất khí hay áp suất thấp kích thích nhiệt hay điện cho quang phổ liên tục B Chất khí hay kích thích nhiệt hay điện luôn cho quang phổ vạch C Quang phổ liên tục nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố D Quang phổ vạch nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố Câu 14: Chiếu xiên chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ không khí tới mặt nước thì A chùm sáng bị phản xạ toàn phần B so với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít tia khúc xạ lam C tia khúc xạ là ánh sáng vàng, còn tia sáng lam bị phản xạ toàn phần D so với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít tia khúc xạ vàng Câu 15: Trong chân không, các xạ xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là: A tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen B tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại C ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen D tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại Câu 16: Quang phổ liên tục A phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn phát mà không phụ thuộc vào chất nguồn phát B phụ thuộc vào chất và nhiệt độ nguồn phát C không phụ thuộc vào chất và nhiệt độ nguồn phát Câu 17: Khi nói tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai? A Tia hồng ngoại có chất là sóng điện từ B Các vật nhiệt độ trên 20000C phát tia hồng ngoại C Tia hồng ngoại có tần số nhỏ tần số ánh sáng tím D Tác dụng bật tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt Câu 18.Tia tử ngoại dùng A để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm kim loại B y tế để chụp điện, chiếu điện C để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh D để tìm khuyết tật bên sản phẩm kim loại Câu 19.Quang phổ vạch phát xạ A các nguyên tố khác nhau, cùng nhiệt độ thì độ sáng tỉ đối các vạch B là hệ thống vạch sáng (vạch màu) riêng lẻ, ngăn cách khoảng tối C các chất rắn, chất lỏng chất khí có áp suất lớn phát bị nung nóng D là dải có màu từ đỏ đến tím nối liền cách liên tục Câu 20.Khi nói tia hồng ngoại, phát biểu nào đây là sai? A Tia hồng ngoại có thể biến điệu sóng điện từ cao tần B Tia hồng ngoại có khả gây số phản ứng hóa học C Tia hồng ngoại có tần số lớn tần số ánh sáng đỏ D Tác dụng bật tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt Câu 21.Chiếu ánh sáng trắng nguồn nóng sáng phát vào khe hẹp F máy quang phổ lăng kính thì trên kính ảnh (hoặc kính mờ) buồng ảnh thu A ánh sáng trắng B dải có màu từ đỏ đến tím nối liền cách liên tục C các vạch màu sáng, tối xen kẽ D bảy vạch sáng từ đỏ đến tím, ngăn cách khoảng tối Câu 22 Trong các nguồn xạ hoạt động: hồ quang điện, màn hình máy vô tuyến, lò sưởi điện, lò vi sóng; nguồn phát tia tử ngoại mạnh là A màn hình máy vô tuyến B lò vi sóng C lò sưởi điện D hồ quang điện ii ph©n lo¹i bµi tËp Lo¹i t¸n s¾c ¸nh ¸ng - Khi chïm ¸nh s¸ng tr¾ng ®i tõ kh«ng khÝ khóc x¹ qua khèi chÊt láng (chiÕt suÊt n ) : sin rt nd t     sin rt  sin rd  rt  rd sin r nt d d + C«ng thøc khóc x¹ : sin i = nt sin rt = n® sin r® => : tia đỏ lệch ít hay xa pháp tuyÕn cña mÆt ph©n c¸ch h¬n tia tÝm + Góc lệch tia đỏ – tia tím : Chủ đề vật lý 12 Δ r = r® – rt biªn so¹n : ph¹m hµ tuyªn _GTC (4) + Bề rộng dải quang phổ đáy : ĐT = h (tan rđ – tan rt ) , h_ độ cao khối chất lỏng - Khi chïm ¸nh s¸ng tr¾ng ®i tõ kh«ng khÝ khóc x¹ qua l¨ng kÝnh + C¸c c«ng thøc l¨ng kÝnh : sin i1 = n sin r1 ; sin i2 = n sin r2 ; A = r1 + r2 ; D = i1 + i2 - A => Dt = i1 + i2 (t) – A , D® = i1 + i2 (® ) - A + Khi c¸c gãc nhá (i1, A) : i1 = n r1 ; i2 = n r2 ; A = r1 + r2 ; D = (n - 1) A  đ >  t => nđ < nt => Dđ < Dt : tia đỏ lệch ít tia tím A => D = 2.i – A => sin D + A A + Gãc lÖnh cùc tiÓu i1 = i2 ; r1 = r2 = =n sin 2 + Góc lệch tia đỏ – tia tím : Δ D = Dt - Dđ => Dt = (nt - 1) A , D® = (n® - 1) A V× + BÒ réng d¶i quang phæ trªn mµn : §T = L (tan Dtt – tan D® ) Trong đò : L_ khoảng cách từ màn quan sát đến phân giác góc chiết quang - Khi chïm ¸nh s¸ng tr¾ng ®i tõ kh«ng khÝ khóc x¹ qua thÊu kÝnh héi tô + C«ng thøc tiªu cù : 1 =(n −1)( + ) f R1 R2 Trong đó : R1, R2 > 0: mặt cầu lồi, R1, R2 < 0: mặt cầu lừm; R = : mặt phẳng 1 1 1 (nd  1)(  ) (nt  1)(  ) R1 R2 V×  >  => n < n R1 R2 , f d => f t ® t t ® t => fđ > ft : tia đỏ hội tụ cách xa thấu kình tia tím + Khoảng cách tiêu điểm tia tím và tia đỏ : Δ f = | fđ - ft | VD Bước sóng chân không ánh sáng đỏ là , 75 ( μm ) , ánh sáng tím là 0,4 ( μm ) Tính bước sóng các ánh sáng đó thuỷ tinh, biết chiết suất thuỷ tinh tia đỏ là nd =1,5 và tia tím là nt =1 ,54 VD2 Một lăng kính có góc chiết quang nhỏ A = 60 và có chiết suất n = 1,62 màu lục Chiếu chùm tia tới song song hẹp, màu lục vào cạnh lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác góc chiết quang A cho phần chùm tia sáng không qua lăng kính, phần qua lăng kính và bị khúc xạ Khi đó trên màn E, song song với mặt phẳng phân giác góc A và cách nó 1m có hai vết sáng màu lục 1.Tính khoảng cách hai vết sáng đó 2.Nếu chùm tia sáng nói trên là chùm ánh sáng trắng, với chiết suất chất làm lăng kính ánh sáng đỏ và tím là nđ = 1,61 và nt = 1,68 thì chiều rộng quang phổ liên tục trên màn là bao nhiêu VD Một lăng kính có góc chiết quang A = 30 và có chiết suất n = 1,62 màu lục Chiếu chùm tia sáng trắng song song, hẹp tới mặt bên góc tới i = 45 Biết chiết suất lăng kính tia sáng màu vàng là n v = 1,52 Tính góc lệch tia sáng màu vàng so với tia sáng màu lục VD4 Chiếu tia ánh sáng trắng hẹp từ không khí vào bể nước rộng, sâu 1m góc tới i=600 Tìm độ rộng chùm màu sắc chiếu lên đáy bể Biết chiết suất nước tia đỏ và tia tím là: nd =1 ,33 , nt =1 ,34 VD5 Một thấu kính hội tụ gồm mặt cầu lồi giống bán kính R=30cm Chiết suất thấu kính đối vơi ánh sáng đỏ là 1,5 và ánh sáng tím là 1,54 Tính khoảng cách tiêu điểm tia đỏ và tiêu điểm tia tím thấu kính Lo¹i giao thoa ¸nh s¸ng mét bøc x¹ - Hiệu đường ánh sáng (hiệu quang trình) : d2 – d1 = ax D Trong đó: a = S1S2 là khoảng cách hai khe sáng; D = OI là khoảng cách từ hai khe sáng S1, S2 đến màn quan sát S1M = d1; S2M = d2 ; x = OM là (toạ độ) khoảng cách từ vân trung tâm đến điểm M ta xét - Khoảng vân i: Là khoảng cách hai vân sáng hai vân tối liên tiếp: i'  i= λ.D a i n => Khi thực giao thoa các môi trường có chiết suất n thì - Vị trí (toạ độ) vân sáng: x = ki => k = 0: Vân sáng trung tâm, k = ± 1: Vân sáng bậc (thứ) 1,… - Vị trí (toạ độ) vân tối: x = (k + 0,5i => k = 0, k = -1: Vân tối thứ , … xM - Xác định loại vân điểm M: lập tỉ số i Chủ đề vật lý 12 biªn so¹n : ph¹m hµ tuyªn _GTC (5) xM  + Tại M có vân sáng bậc k khi: i k xM + Tại M có vân tối thứ k + 1khi : = (2k + 1) i - Cách tính số vân sáng, vân tối trên vùng giao thoa trên màn quan sát từ M (x M) đến N(xN), giả sử xM < xN x xM k  N , k  Z i + V©n s¸ng : i => N = kmax - kmin + xN xM  k   , k  Z i + V©n tèi : i N = kmax - kmin + - C¸ch tÝnh sè v©n s¸ng, v©n tèi trªn trêng giao thoa : toµn bé vïng giao thoa réng L  + V©n s¸ng : L L k  , k  Z 2i 2i => N = kmax - kmin + L L  k   , k  Z 2i + V©n tèi : 2i => N = kmax - kmin + - Khoảng cách vân : d = |x − x 2| , vị trí cùng phía thì cùng dấu và khác phía thì trái dấu - Khoảng cách N vân sáng (v©n tèi ) liên tiếp d= (N – 1)i  VD1 Xét thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young: Khoảng cách khe a=1mm, khoảng cách từ khe đến màn D=3m Người ta đo khoảng cách vân sáng bậc là L=1,5cm 1.Tìm bước sóng  ánh sánh đơn sắc sử dụng Xác định vị trí vân sáng bậc và vân tối thứ 3 Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm 6,75mm là vân sáng hay vân tối bậc (thứ) VD2 Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng nước có chiết suất 4/3, người ta đo khoảng cách vân sáng bậc và vân sáng bậc cùng phía vân trung tâm là mm Cho biết a = 1,5 mm, D = 3m 1.Tính bước sóng ánh sáng dùng thí nghiệm Tính khoảng cách vân sáng bậc và vân sáng bậc khác phía vân trung tâm Tính số vân sáng, vân tối quan sát trên vùng giao thoa có bề rộng 11 mm VD3 Xét thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young: Khoảng cách khe a=0,6mm, khoảng cách từ khe đến màn D=1,8m, khoảng cách từ vân tối thứ đến vân sáng thứ cùng phía vân sáng trung tâm là 8,25mm 1- Tính  ánh sáng đơn sắc sử dụng 2- Biết chiều rộng vùng giao thoa trên màn là MN=20mm Tính số vân sáng và số vân tối quan sát trên màn VD4 Trong thí nghiệm giao thoa Iâng : khoảng cách hai khe S1S2 là 1mm, bước sãng ánh sáng là 0,5µm Tìm khoảng cách từ S1S2 đến màn để trên màn vị trí cách vân trung tâm 2,5mm ta có vân sáng bậc Để vị trí cách vân trung tâm 2,5mm là vân sáng bậc 2, ta phải dời màn theo chiều nào đoạn bao nhiêu Lo¹i giao thoa ¸nh s¸ng nhiÒu bøc x¹ Sự trùng v©n các xạ 1, 2 (khoảng vân tương ứng là i1, i2 ) - Trùng vân sáng: xs = k1i1 = k2i2 =… k11 = k22 = ….= .n với  là bội chung nhỏ 1 và 2 sau đã tối giản ; n_ thứ tự trùng vân sáng (n thuộc N) - Trùng vân tối: xt = (k1 + 0,5)i1 = (k2 + 0,5)i2  (k1 + 0,5)1 = (k2 + 0,5)2 =…..n với  là bội chung nhỏ 1 và 2 sau đã tối giản ; n_ thứ tự trùng vân tối (n thuộc N) - Kho¶ng c¸ch gi÷a hai v©n s¸ng trïng liªn tiÕp (gÇn nhÊt ) : x x1(min) = k1(min) i1 (ứng với n = 1) VD1 Trong thÝ nghiÖm I©ng vÒ giao thoa ¸nh s¸ng Hai khe S1S2 c¸ch kho¶ng 1mm vµ c¸ch mµn quan s¸t mét kho¶ng 2m Dùng xạ ánh sáng đơn sắc có 1 chiếu sáng khe Ngời ta đo đợc khoảng cách từ vân sáng bậc trên vân chính tới vân tèi thø t ë díi v©n chÝnh gi÷a lµ 7,8 mm TÝnh 1 Khi S phát đồng thời xạ 1 , 2 ngời ta thấy vân tối thứ 2 trùng với vân sáng thứ 1 Tìm 2 VD2 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young: a= S1S2=1(mm), D=2(m), khe S cách S1,S2 1.Chiếu sáng S ánh sáng có  =0,54(  m)ìm khoảng vân i và số vân giao thoa có trên màn bề rộng quan sát vân treân maøn laø 1,4(cm) Chủ đề vật lý 12 biªn so¹n : ph¹m hµ tuyªn _GTC (6) Nếu dùng ánh sáng tổng hợp  và  ' thì trên màn có trùng vân sáng thứ bước sóng  với vân sáng thứ bước sóng  ' a.Tính  ' b Hoûi treân maøn coù taát caû bao nhieâu vò trí truøng cuûa heä vaân giao thoa VD3 Xét thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young : a=0,2mm; D=1m Nguồn sáng phát đồng thời ánh sáng đơn sắc có bước sóng  1=0,6  m vaø  Tính khoảng vân ánh sáng đơn sắc có bước sóng  Trên bề rộng L=2,4cm trên màn người ta đếm 17 vân sáng đó có vân là kết trùng hệ vân( có bước sóng  và  2).Tính  2biết vân trùng nằm ngoài cùng khoảng L Giao thoa ¸nh s¸ng tr¾ng - Bề rộng quang phổ bậc k : Δx=k ( λ d − λt ) D với đ và t là bước sóng ánh sáng đỏ và tím a - Sè bøc x¹ cho v©n tèi vµ v©n s¸ng vị trí xác định (đã biết x) a.x a x a.x  ≤k≤ k D D λd D λ t  sè bøc x¹ cho v©n s¸ng : Ns = kmax - kmin + và + Vân sáng : + Vân tối: a.x a x a.x  − ≤k ≤ − (k  0,5).D D λd D λ t  sè bøc x¹ bÞ t¾t (v©n tèi ) : N = kmax - kmin + 1và VD1 Trong thÝ nghiÖm I©ng vÒ giao thoa ¸nh s¸ng Hai khe S1S2 c¸ch kho¶ng 1mm vµ c¸ch mµn quan s¸t mét kho¶ng 2m Dïng nguån ph¸t ¸nh s¸ng tr¾ng cã bíc sãng kho¶ng 0,4 m    0,76 m T¹i vÞ trÝ c¸ch v©n trung t©m mm cã nh÷ng v©n s¸ng cña bøc x¹ ¸nh s¸ng nµo ? T¹i vÞ trÝ c¸ch v©n trung t©m 7mm cã nh÷ng v©n bÞ t¾t (v©n tèi) cña bøc x¹ nµo ? Tính khoảng cách vân tối thứ tía tím và vân sáng bậc tia đỏ hai bên vân sáng trung tâm VD2 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, chùm sáng đơn sắc chiếu qua khe hẹp S đặt song song và cách khe S1,S2 Cho biết khoàng cách 2khe S1S2 là1,25(mm) Khi đó trên màn E đặt cách màn chắn sáng P chứa khe hẹp S1,S2 khoảng 1,50(m), người ta quan sát thấy các vân sáng giao thoa gồm các vân sáng và các vân tối nằm xen kẽ Cho biết vân tối thứ nằm cách vân sáng chính trên 1,80(mm) Tính bước sóng heïp S  cuûa chuøm saùng ñôn saéc chieáu qua khe Nếu chùm sáng chiếu qua khe hẹp S là ánh sáng trắng gồm ánh sáng đơn sắc có bước sóng  giới hạn khoảng từ   0,4( m ) 0,76( m) thì các vân sáng trên màn ảnh có mầu sắc nào? Giải thích rõ sao? Tìm bước sóng ánh sáng đơn sắc cho vân sáng nằm vị trí cách vân sáng chính khoảng 1,44(mm) VD3 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young.Cho S1S2 =a=0,2(mm), D=1m Biết khoảng cách 10 vân sáng cạnh là 2,7(cm) Tính bước sóng ánh sáng đơn sắc nguồn S Chiếu khe S ánh sáng trắng có bước sóng nằm khoảng từ 0,4  m 0,75  m a Hãy tính bề rộng quang phổ bậc thu trên màn b Hỏi điểm cách vân sáng chính 2,7cm có vân sáng ánh sáng đơn sắc nào trùng Lo¹i Sự dịch chuyển hệ vân đặt mặt song song trước hai khe -Khi có mặt song song đặt trước hai khe, vân sáng trung tâm dịch chuyển từ vị trí ban đầu O đến vị trí O’ (x0 = OO’) Gọi e là bề dầy mặt song song t e v -Thời gian ánh sáng tryền qua mặt là (1) -Cũng thời gian này ánh sáng truyền chân không quãng đường e’ = c.t Chủ đề vật lý 12 (2) biªn so¹n : ph¹m hµ tuyªn _GTC (7) e e ' c n.e v Thay (1) vào (2) ta có: (n = c/v) -Bản mặt có tác dụng làm chậm truyền ánh sáng tương đương với kéo dài đường tia sáng đoạn : ∆e = e’ – e = e.(n - 1) Nếu có mặt đặt trước S1 ta có: d1 d’1 d’1 = d1 + ∆e = d1 + e.(n - 1) (3) - Hiệu đường hay hiệu quang trình lúc này là: d  d '1   d  d1  e.(n  1)  a.x a.x d  d '1 d  d1  e.(n  1)   e(n  1) D nên D mà a.x0 D.e.(n  1)  0  d  d '1 0   e(n  1) 0  x0  D a - Để O’ là vân sáng trung tâm thì d  d1  Trong đó x0 là độ dịch chuyển vân sáng trung tâm Hệ vân dịch chuyển đoạn x VD 1: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young, hai khe S và S2 chiếu sáng ánh sáng đơn sắc Khoảng cách hai khe là a = 1mm Khoảng cách hai mặt phẳng chứa hai khe đến màn là D = 3m 1.Biết bước sóng chùm sáng đơn sắc  0,5 m Hãy tìm khoảng cách hai vân sáng hai vân tối liên tiếp 2.Hãy xác định vị trí vân sáng bậc hai và vân tối thứ tư trên màn quan sát 3.Đặt sau S1 mỏng hai mặt song song bề dày e = 10  m Hỏi hệ thống vân giao thoa dịch chuyển phía nào? Nếu chiết suát mỏng là n = 1,51, tính độ dịch chuyển vân sáng chính so với chưa đặt mặt VD2 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe YoungKhoảng cách hai khe a = 2mm, khoảng cách hai khe đến màn là D = 4m Chiếu vào hai klhe xạ đơn sắc Trên màn người ta đo khoảng cách vân sáng liên tiếp là 4,8mm 1.Tìm bước sóng ánh sáng dùng thí nghiệm 2.Đặt sau khe S1 mỏng, phẳng có hai mặt song song, dày e =  m Lúc đó hệ vân trên màn dời đoạn x = 6mm (về phía khe S1) Tính chiết suất chất làm mặt song song VD3 Khe Young có khoảng cách hai khe a = 1mm chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng  0,5 m 1.Tại vị trí cách vân trung tâm 4,2mm ta có vân sáng hay vân tối? Bậc (vân) thứ mấy? Biết khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 2,4m 2.Cần phải đặt mặt có chiết suát n = 1,5 dày bao nhiêu sau khe nào để hệ vân dời đến vị trí trên VD4 Trong thí nghiệm giao thoa, khoảng cách hai khe a = 4mm, màn M cách hai khe đoạn D = 2m 1.Tính bước sóng ánh sáng dùng thí nghiệm Biết khoảng cách hai vân sáng bậc là 1,5mm 2.Đặt mặt song song thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5 sau khe Young thì thấy hệ vân trên màn di chuyển đoạn nào đó.Thay đổi mặt trên thuỷ tinh khác có cùng bề dày thì thấy hệ vân di chuyển đoạn gấp 1,4 lần so với lúc đầu Tính chiết suất n2 thứ hai iii bµi tËp tù luyÖn Câu 1: Trong thí nghiệm Young với ánh sáng trắng; thay kính lọc sắc theo thứ tự là: vàng, lục, tím; khoảng vân đo i1; i2; i3 thì: A i1 = i2 = i3 B i1 < i2 < i3 C i1 > i2 > i3 D i1 < i2 = i3 Câu 2: Một lăng kính có góc chiết quang A= 60, chiết suất lăng kính tia đỏ nd =1 ,6444 và tia tím là nt =1 ,6852 Chiếu tia sáng trắng tới mặt bên lăng kính góc tới nhỏ Góc lệch tia ló màu đỏ và tia ló màu tím: A 0,0011 rad B 0,0043 rad C 0,00152 rad D 0,0025 rad Câu 3: Một lăng kính có góc chiết quang A = , chiếu chùm tia tới song song hẹp màu lục vào cạnh bên lăng kính theo phương vuông góc với mặt phân giác góc A cho phần chùm tia sáng không qua lăng kính và phần qua lăng kính Biết chiết suất lăng kính ánh sáng màu lục n = 1,55 Khi i, A bé thì góc lệch D tia sáng qua lăng kính là: A 2,860 B 2,750 C 3,090 D Một giá trị khác Câu 4: Một bể nước sâu 1,2m Một chùm ánh sáng mặt trời chiếu vào mặt nước góc tới i cho sini=0,8 Chiết suất nước ánh sáng đỏ là 1,331 và ánh sáng tím là 1,343 Bề rộng dải quang phổ đáy bể là: A 2,5cm Chủ đề vật lý 12 B 1,25cm C 1,5cm D 2cm biªn so¹n : ph¹m hµ tuyªn _GTC (8) Câu 5: Một lăng kính có góc chiết quang A = Chiếu chùm ánh sáng trắng vào mặt bên lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác góc chiết quang điểm gần A Chùm tia ló chiếu vào màn ảnh đặt song song với mặt phẳng phân giác nói trên và cách mặt phẳng này khoảng 2m Chiết suất lăng kính ánh sáng đỏ là 1,5 và ánh sáng tím là 1,54 Bề rộng quang phổ trên màn là: A 8,383mm B 11,4mm C 4mm D 6,5mm Cõu Một thấu kính hội tụ đợc tạo mặt lồi bán kính R và mặt phẳng Chiết suất thuỷ tinh với tia đỏ là nđ = 1,5 và tia tím là nt = 1,6.Khoảng cách từ tiêu điểm ánh sáng đỏ đến tiêu điểm ánh sáng tím là 20 cm, b¸n kÝnh mÆt låi lµ : A R = 20cm B R = -20cm C R = 15cm D R = -15cm Câu 7: Khoảng cách hai khe và khoảng cách từ màn ảnh đến hai khe thí nghiệm giao thoa Young là : a = 2mm và D = 2m Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng là 0,64m thì vân tối thứ cách vân sáng trung tâm khoảng là: A 1,6mm B 1,2mm C 0,64mm D 6,4mm Câu 8: Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách khoảng a = 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1,5m Hai khe chiếu xạ có bước sóng λ = 0,6μm Trên màn thu hình ảnh giao thoa Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm (chính giữa) khoảng 5,4mm có vân sáng bậc A B C D Câu 9: Trong thí nghiệm Young, khoảng cách vân sáng liên tiếp là 21,6mm, độ rộng vùng có giao thoa trên màn quan sát là 31mm thì số vân sáng quan sát trên màn là A B C 11 D 13 Câu 10: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young, hai khe có a = 1mm chiếu ánh sáng có bước sóng 600nm Các vân giao thoa hứng trên màn cách hai khe 2m Tại điểm M có x = 2,4mm là: A vân tối B vân sáng bậc C vân sáng bậc D không có vân nào Câu 11: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng các khe sáng chiếu ánh sáng đơn sắc  = 0,55µm, khoảng cách hai khe là 0,3mm khoảng cách từ hai khe tới màn là 90cm Điểm M cách vân trung tâm 0,66cm là: A vân sáng bậc B vân sáng bậc C vân tối thứ D vân tối thứ Câu 12: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng các khe sáng chiếu ánh sáng đơn sắc  = 0,5  m, khoảng cách khe là 0,2mm khoảng cách từ khe tới màn là 80cm Điểm M cách vân trung tâm 0,7cm thuộc: A vân sáng bậc B vân sáng bậc C vân tối thứ D vân tối thứ Câu 13: Trong thí nghiệm Young với nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 0,5µm, hai khe cách 0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m Bề rộng miền giao thoa trên màn là 4,25 cm Số vân tối quan sát trên màn là A 22 B 19 C 20 D 25 Câu 14: Trong thí nghiệm Young, dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,589µm thì quan sát 13 vân sáng còn dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  thì quan sát 11 vân sáng Bước sóng  có giá trị A 0,696µm B 0,6608µm C 0,6860µm D 0,6706µm Câu 15: Thực giao thoa ánh sáng khe Young với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,400µm Khoảng cách hai khe là 2mm, từ hai khe đến màn là 1m Khoảng cách vân sáng bậc hai bên vân sáng trung tâm là: A 3,4mm B 3,6mm C 3,8mm D 3,2mm Câu 16: Trong thí nghiệm giao thoa Young ánh sáng đơn sắc, người ta đo khoảng vân là 1,12mm Xét hai điểm M và N trên màn, cùng phía vân trung tâm O và OM = 0,57 10 4m và ON = 1,29 10 4m Ba điểm O, M, N thẳng hàng và vuông góc vạch vân Ở MN có số vân sáng là: A B C D Câu 17: Trong thí nghiệm Young, khoảng cách vân sáng liên tiếp là 21,6mm, độ rộng vùng có giao thoa trên màn quan sát là 31mm thì số vân sáng quan sát trên màn là A B C 11 D 13 Câu 18: Thực giao thoa ánh sáng có bước sóng 0,6µm với hai khe Young cách a = 0,5mm Màn ảnh cách hai khe khoảng D = 2m Ở các điểm M và N hai bên vân sáng trung tâm, cách vân sáng trung tâm 3,6mm và 2,4mm, ta có vân tối hay sáng? A Vân M và N là vân sáng B Vân M và N là vân tối C Ở M là vân sáng, N là vân tối D Ở M là vân tối, N là vân sáng Câu 19: Thực giao thoa ánh sáng đơn sắc khe Young Trên màn ảnh, bề rộng 10 khoảng vân đo là 1,6 cm Tại điểm A trên màn cách vân chính khoảng x = mm, ta thu A vân sáng bậc B vân sáng bậc C vân tối thứ kể từ vân sáng chính D vân tối thứ kể từ vân sáng chính Câu 20: Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe là 0,5mm, từ hai khe đến màn giao thoa là 2m Bước sóng ánh sáng thí nghiệm là 4,5.10  7m Xét điểm M cách vân trung tâm 5,4mm; điểm N cách vân trung tâm 9mm Từ điểm M đến N có bao nhiêu vân sáng? A B C D 10 Câu 21: Một nguồn sáng S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,5µm đến khe Young S1 , S2 với S1S2 = a = 0,5mm Mặt phẳng chứa S1S2 cách màn hứng ảnh khoảng D = 1m Chiều rộng vùng giao thoa quan sát trên màn là L = 13mm Tìm số vân sáng và số vân tối thu là A 13 vân sáng, 14 vân tối B 11 vân sáng, 12 vân tối C 13 vân sáng, 13 vân tối D 14 vân sáng, 11 vân tối Chủ đề vật lý 12 biªn so¹n : ph¹m hµ tuyªn _GTC (9) Câu 22: Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng đơn sắc, người ta thấy khoảng vân tăng thêm 0,3 mm dời màn để khoảng cách màn và hai khe thay đổi đoạn 0,5 m Biết hai khe cách là a = mm Bước sóng ánh sáng đã sử dụng là: A 0,40µm B 0,58µm C 0,60µm D 0,75µm Câu 23: Một sóng ánh sáng đơn sắc có bước sóng không khí 0,6μm Bước sóng ánh sáng đơn sắc này nước (n = 4/3) là: A 0,8μm B 0,45μm C 0,75μm D 0,4μm Câu 24: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc khe Young, đưa toàn hệ thống từ không khí vào môi trường có chiết suất n, thì khoảng vân giao thoa thu trên màn thay đổi nào? A Giữ nguyên B Tăng lên n lần C Giảm n lần D tăng n2 lần Câu 25: Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng thực không khí, khe S và S2 chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng  Khoảng vân đo là 1,2mm Nếu thí nghiệm thực chất lỏng thì khoảng vân là 1mm Chiết suất chất lỏng là: A 1,33 B 1,2 C 1,5 D 1,7 Câu 26: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng môi trường không khí khoảng cách vân sáng bậc hai bên vân trung tâm đo là 3,2mm Nếu làm lại thí nghiệm trên môi trường nước có chiết suất là 4/3 thì khoảng vân là: A 0,85mm B 0,6mm C 0,64mm D 1mm Câu 27: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young, chiếu sáng cùng lúc vào hai khe hai xạ có bước sóng 1 = 0,5µm và 2 Quan sát trên màn, thấy vị trí vân sáng bậc xạ 1 còn có vân sáng bậc xạ 2 Bước sóng 2 xạ trên là: A 0,6µm B 0,583µm C 0,429µm D 0,417µm  Câu 28: Trong thí nghiệm Young, nguồn sáng có hai xạ 1 = 0,5 m và 2 > 1 cho vân sáng bậc 1 trùng với vân sáng 2 Giá trị xạ 2 là: A 0,55µm B 0,575µm C 0,625µm D 0,725µm Câu 29: Trong thí nghiệm Young ta có a = 0,2mm, D = 1,2m Nguồn gồm hai xạ có 1 = 0,45µm và 2 = 0,75µm Công thức xác định vị trí hai vân sáng trùng hai xạ trên là: A 9k(mm) B 10,5k(mm) C 13,5k(mm) D 15k (mm) Câu 30: Chiếu ánh sáng trắng vào khe S thí nghiệm giao thoa Young, khoảng cách từ hai nguồn đến màn là 2m, khoảng cách hai nguồn là 2mm Số xạ cho vân sáng M trên màn cách vân trung tâm 4mm là: A B C D Câu 31: Trong thí nghiệm giao thoa dùng khe Young có khoảng cách từ màn ảnh đến hai khe D=2,5 m , khoảng cách hai  0, 48 m;  0, 64  m khe là a=2,5 mm Chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng thì vân sáng cùng màu với vân trung tâm và gần cách vân trung tâm: A 1,92mm B 1,64mm C 1,72mm D 0,64mm Câu 32: Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, cho khoảng cách khe là 2mm, khoảng cách từ khe đến màn là 1m Nếu chiếu vào hai khe xạ A có bước sóng λ thì điểm M trên màn cho vân sáng bậc và khoảng vân đo là 0,2mm Thay λ λ' thì M là vân sáng Bức xạ λ' có giá trị nào đây? Biết λ' > λ A 0,6μm B 0,54μm C 0,5μm D 0,45μm Câu 33: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng, nguồn phát hai xạ đơn sắc có các bước sóng là và 1 0,5m  Vân sáng bậc 12 1 trùng với vân sáng bậc 10  Bước sóng  là: A 0,45  m B 0,55  m C 0,60  m D 0,75  m Câu 34: Trong thí nghiệm giao thoa Young, khoảng cách hai khe a = 2mm, khoảng cách hai khe tới màn hứng vân là D = 1,2m Khe S phát đồng thời hai xạ màu đỏ có bước sóng 0,76m và màu lục có bước sóng 0,48m Khoảng cách từ vân sáng màu đỏ bậc đến vân sáng màu lục bậc là: A 0,528mm B 1,20mm C 3,24mm D 2,53mm Câu 35: Một nguồn sáng điểm nằm cách hai khe Young và phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 và 2  Khoảng vân đơn sắc đo là mm Trong khoảng rộng L = 2,4 cm trên màn, đếm 17 vạch sáng, đó có vạch là kết trùng hệ hai vân; biết hai ba vạch trùng nằm ngoài cùng khoảng L Số vân sáng đơn sắc 2 là: A B 11 C D Câu 36 Trong thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng khoảng cách hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m Nếu chiếu đồng thời hai xạ đơn sắc có bước sóng 1 = 0,6m và 2 = 0,5m thì trên màn có vị trí đó có vân sáng hai xạ trùng (gọi là vân trùng) Tìm khoảng cách nhỏ hai vân trùng A 6mm B 3mm C 0,8mm D 8mm Câu 37: Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, khe S và S2 chiếu sáng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 = 5000A0 và 2 = 4000A0 Khoảng cách hai khe S1S2 = 0,4mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 80cm Tại điểm nào sau đây có trùng vân sáng 1 và 2 (x là khoảng cách từ điểm khảo sát đến vân trung tâm) A x = - 4mm B x = 3mm C x = - 2mm D x = 5mm Chủ đề vật lý 12 biªn so¹n : ph¹m hµ tuyªn _GTC (10) Câu 38: Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng Gọi a là khoảng cách hai khe S và S2; D là khoảng cách từ S1S2 đến màn; b là khoảng cách vân sáng liên tiếp Bước sóng ánh sáng đơn sắc thí nghiệm là: A  ab D B  ab 4D C  4ab D  D ab 5D Câu 39: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young, chiếu ánh sáng đơn sắc vào hai khe S1 và S2 thì khoảng vân đo là 1,32 mm Biết độ rộng trường giao thoa trên màn 1,452 cm Số vân sáng quan sát là: A 10 B 11 C 12 D 13 Câu 40: Trong thí nghiệm Young nguồn là ánh sáng trắng, độ rộng quang phổ bậc là 1,8mm thì quang phổ bậc rộng: A 2,7mm B 3,6mm C 3,9mm D 4,8mm Câu 41: Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng: khoảng cách hai khe là a = S 1S2 = 1,5 mm, hai khe cách màn ảnh đoạn D = m Chiếu đồng thời hai xạ đơn sắc 1 0,48 m và 2 0,64 m vào hai khe Young Khoảng cách ngắn hai vân sáng cùng màu với vân sáng chính có giá trị là A d = 1,92 mm B d = 2,56 mm C d = 1,72 mm D d = 0,64 mm Câu 42: Thực giao thoa ánh sáng khe Young với ánh sáng trắng, có bước sóng biến thiên từ đ = 0,750µm đến t = 0,400µm Khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn gấp 1500 lần khoảng cách hai khe Bề rộng quang phổ bậc thu trên màn là: A 2,6mm B 3mm C 1,575mm D 6,5mm Câu 43: Thực giao thoa ánh sáng khe Young với ánh sáng trắng, có bước sóng biến thiên từ đ = 0,760µm đến  = 0,550  m,còn có vân sáng xạ nào ? A Bức xạ có bước sóng 0,393µm và 0,458µm B Bức xạ có bước sóng 0,3938µm và 0,688µm C Bức xạ có bước sóng 0,4583µm và 0,6875µm D Không có xạ nào t = 0,400µm Tại vị trí có vân sáng bậc xạ Câu 44: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng các khe sáng chiếu ánh sáng trắng (0,38µm    0,76µm) Khoảng cách hai khe là 0,3mm khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn hứng ảnh là 90cm Tại điểm M cách vân trung tâm 0,6cm Hỏi có bao nhiêu ánh sáng đơn sắc cho vân sáng M ? A Chủ đề vật lý 12 B C D biªn so¹n : ph¹m hµ tuyªn _GTC (11)

Ngày đăng: 20/06/2021, 23:28

Xem thêm:

w