1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tài liệu Chương 1 : Cơ sở Truyền động điện pdf

92 1,4K 32

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 4,18 MB

Nội dung

Tr-ờng đại học kỹ thuật công nghiệp Khoa Điện Bộ Môn Tự Động hoá xncn Bài giảng Học phần: Trang bị điện Ng-ời thực hiện: Nguyễn Thị Chinh Bộ môn : Tự động hoá - Khoa Điện Năm 2008 Ch-ơng : Cơ sở Truyền động điện Khái niệm chung hệ truyền động điện 1.Cấu trúc chung phân loại a Cấu trúc chung : - Định nghĩa: Hệ truyền động điện tập hợp thiết bị nh-: Thiết bị điện, thiết bị điện từ, thiết bị điện tử, phục vụ cho việc biến đổi l-ợng điện - nh- gia công truyền tín hiệu thông tin để điều khiển trình biến đổi l-ợng - Truyền động lực cho máy, dây truyền sản xuất mà dùng l-ợng điện gọi truyền động điện Cấu trúc hệ truyền động điện gồm phần chính: BBĐ MSX ĐC R RT K GN KT VT Hình 1: Mô tả cấu trúc hệ truyền động BBĐ- Bộ biến đổi; ĐC- Động truyền động; MSX- Máy sản xuất; RT- Bộ đ.chỉnh công nghệ; KT- Các đóng cắt phục vụ công nghệ; R- Các điều chỉnh truyền động; K- Các đóng cắt phục vụ truyền động; VH- Ng-ời vận hành; GN- Mạch ghép nối ã Phần mạch lực: gồm biến đổi động truyền động ã Các biến đổi th-ờng dùng biến đổi máy điện (máy phát chiều, xoay chiều), biến đổi điện từ (khuếch đại từ, cuộn kháng bÃo hoà), biến đổi điện tử (chỉnh l-u tiristơr, biến tần tranzitor, tiristơr) ã Động điện có loại: động chiều, xoay chiều đồng bộ, không đồng loại động điện đặc biệt khác ã Phần mạch điều khiển: gồm cấu đo l-ờng, điều chỉnh công nghệ, có thiết bị điều khiển, đóng cắt phục vụ công nghệ cho ng-ời vận hành ã Đồng thời số hệ truyền động điện có mạch ghép nối với thiết bị tự động khác dây chuyền sản xuất Tuy nhiên, thực tế sản xuất, hệ truyền động điện có đầy đủ cấu trúc nhvậy b Phân loại hệ thống truyền động * Phân loại theo số động sử dụng: Truyền động nhóm : Là hệ truyền động dùng động điện để kéo nhóm gồm nhiều máy sản xuất Truyền động đơn : Là hệ truyền động dùng động điện để kéo toàn máy sản xuất Truyền động nhiều động : Trong hệ truyền động này, chuyển động riêng biệt máy SX động riêng đảm nhiệm * Phân loại theo đặc điểm chuyển động: - Chuyển động quay - Chuyển động tịnh tiến (thẳng) * Phân loại theo chế độ làm việc: - Chế dộ làm việc liên tục - Chế dộ làm việc gián đoạn * Phân loại theo chiều quay động cơ: -Truyền động có đảo chiều quay -Truyền động không đảo chiều quay * Phân loại theo dòng điện : -Truyền động xoay chiều -Truyền động chiều * Phân loại theo đặc điểm thay đổi thông số điện - Truyền động không điều chỉnh: Th-ờng có động nối trực tiếp với l-ới điện kéo máy sản xuất với tốc độ định - Truyền động có điều chỉnh: Trong loại này, tuỳ thuộc vào yêu cầu công nghệ mà ta có truyền động điều chỉnh tốc độ, truyền động điều chỉnh momen, lực kéo truyền động điều chỉnh vị trí Trong cấu trúc hệ truyền động có điều chỉnh truyền động nhiều động Ngoài ra, tuỳ thuộc vào cấu trúc tín hiệu điều khiển ta có hệ truyền động điều khiển số, t-ơng tự truyền động điều khiển theo ch-ơng trình Khái niệm chung đặc tính động điện Đặc tính động điện quan hệ momen tốc độ quay động Đặc tính tự nhiên động cơ: đặc tính động cơ, nh- động vận hành chế độ định mức (điện áp, tần số, từ thông định mức không nối thêm điện trở, điện kháng vào động cơ) Trên đặc tính tự nhiên ta có điểm làm việc định mức có giá trị Mđm, đm Đặc tính nhân tạo động cơ: đặc tính ta thay đổi tham số nguồn nối thêm điện trở, điện kháng vào động Để đánh giá so sánh đặc tính cơ, ng-ời ta đ-a khái niệm độ cứng đặc tính đ-ợc tính : M lớn, ta có đặc tính cứng, nhỏ, đặc tính mềm, đặc tính tuyệt đối cứng Truyền động có đặc tính cứng, tốc độ thay đổi momen thay đổi lớn Truyền động có đặc tính mềm tốc độ giảm nhiều momen tăng 2 1 M M H×nh Độ cứng đặc tính 1: đặc tính cứng tuyệt đối; 2: đặc tính cứng; 3: đặc tính c¬ mỊm ...Ch-ơng : Cơ sở Truyền động điện Khái niƯm chung vỊ hƯ trun ®éng ®iƯn 1. CÊu tróc chung phân loại a Cấu trúc chung : - Định nghĩa: Hệ truyền động điện tập hợp thiết bị nh -: Thiết bị điện, thiết bị điện. .. nhiều máy sản xuất Truyền động đơn : Là hệ truyền động dùng động điện để kéo toàn máy sản xuất Truyền động nhiều động : Trong hệ truyền động này, chuyển động riêng biệt máy SX động riêng đảm nhiệm... thực tế sản xuất, hệ truyền động điện có đầy đủ cấu trúc nhvậy b Phân loại hệ thống truyền động * Phân loại theo số động sử dụng: Truyền động nhóm : Là hệ truyền động dùng động điện để kéo nhóm gồm

Ngày đăng: 14/12/2013, 14:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Mô tả cấu trúc của hệ truyền động. - Tài liệu Chương 1 : Cơ sở Truyền động điện pdf
Hình 1 Mô tả cấu trúc của hệ truyền động (Trang 3)
Hình 2. Độ cứng đặc tính cơ. - Tài liệu Chương 1 : Cơ sở Truyền động điện pdf
Hình 2. Độ cứng đặc tính cơ (Trang 10)
Hình 4. Trạng thái làm việc của TĐĐ trên các góc phần t- của đặc tính cơ. - Tài liệu Chương 1 : Cơ sở Truyền động điện pdf
Hình 4. Trạng thái làm việc của TĐĐ trên các góc phần t- của đặc tính cơ (Trang 18)
Hình 5. Sơ đồ nối dây ĐC kích từ độc lập - Tài liệu Chương 1 : Cơ sở Truyền động điện pdf
Hình 5. Sơ đồ nối dây ĐC kích từ độc lập (Trang 24)
Hình 6. Đặc tính cơ điện a) và đặc tính cơ b) của ĐC một chiều kích từ độc lập - Tài liệu Chương 1 : Cơ sở Truyền động điện pdf
Hình 6. Đặc tính cơ điện a) và đặc tính cơ b) của ĐC một chiều kích từ độc lập (Trang 29)
Hình 7. Các đặc tính cơ - Tài liệu Chương 1 : Cơ sở Truyền động điện pdf
Hình 7. Các đặc tính cơ (Trang 31)
Hình 8: Các đặc tính cơ giảm áp của ĐC một chiều kích từ độc lập - Tài liệu Chương 1 : Cơ sở Truyền động điện pdf
Hình 8 Các đặc tính cơ giảm áp của ĐC một chiều kích từ độc lập (Trang 33)
Hình 9: Đặc tính cơ điện (a) và đặc tính cơ (b) của ĐC một chiều kích từ - Tài liệu Chương 1 : Cơ sở Truyền động điện pdf
Hình 9 Đặc tính cơ điện (a) và đặc tính cơ (b) của ĐC một chiều kích từ (Trang 36)
Hình 10. Sơ đồ nối dây ĐC kích từ độc lập khởi động qua 3 cấp R f - Tài liệu Chương 1 : Cơ sở Truyền động điện pdf
Hình 10. Sơ đồ nối dây ĐC kích từ độc lập khởi động qua 3 cấp R f (Trang 38)
Hình 11. Đặc tính khởi động qua 3  cấp điện trở phụ - Tài liệu Chương 1 : Cơ sở Truyền động điện pdf
Hình 11. Đặc tính khởi động qua 3 cấp điện trở phụ (Trang 39)
Hình 12. Đặc tính hãm tái sinh của ĐC một chiều kích từ độc lập - Tài liệu Chương 1 : Cơ sở Truyền động điện pdf
Hình 12. Đặc tính hãm tái sinh của ĐC một chiều kích từ độc lập (Trang 43)
Hình 13. Đặc tính hãm tái sinh khi hạ tải trọng của ĐC1 chiều - Tài liệu Chương 1 : Cơ sở Truyền động điện pdf
Hình 13. Đặc tính hãm tái sinh khi hạ tải trọng của ĐC1 chiều (Trang 44)
Hình 15. Sơ đồ đấu dây (a) và đặc tính hãm ng-ợc(b) của ĐC một chiều KT độc lập - Tài liệu Chương 1 : Cơ sở Truyền động điện pdf
Hình 15. Sơ đồ đấu dây (a) và đặc tính hãm ng-ợc(b) của ĐC một chiều KT độc lập (Trang 47)
Hình 18. Sơ đồ nguyên lý của động cơ - Tài liệu Chương 1 : Cơ sở Truyền động điện pdf
Hình 18. Sơ đồ nguyên lý của động cơ (Trang 54)
Hình 19. Đặc tính từ hoá - Tài liệu Chương 1 : Cơ sở Truyền động điện pdf
Hình 19. Đặc tính từ hoá (Trang 55)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w