Ảnh h-ởng của từ thông

Một phần của tài liệu Tài liệu Chương 1 : Cơ sở Truyền động điện pdf (Trang 35 - 37)

Giả thiết: U- = Uđm = const, Rf = 0. Thay đổi dòng kích từ Ikt để thay đổi từ thông động cơ.

0x = x dm K U  = var Độ cứng của đặc tính cơ:  = - - x R ) K (  2 = var

Do cấu tạo của động cơ điện, thực tế th-ờng điều chỉnh giảm từ thông. Từ các biểu thức trên ta thấy khi  giảm thì 0 tăng và 

giảm rất nhanh.

Dòng điện ngắn mạch: Inm = Uđm/R- = const Mô men ngắn mạch: Mnm = KxInm = var

1  02 01 0 0 Inm I 0 Mnm2 Mnm1 Mnm M 2 đm(TN) 2 1 đm(TN)  02 01 0 Mc

Hình 9: Đặc tính cơ điện (a) và đặc tính cơ (b) của ĐC một chiều kích từ độc lập khi giảm từ thông

a b

Nh- vậy khi điều chỉnh  thì đặc tính cơ điện và đặc tính cơ là không đồng nhất. Khi giảm  ta thu đ-ợc một họ các đ-ờng đặc tính cơ điện đi qua điểm (0,Inm) còn trên đặc tính cơ ta có các giá trị mô men ngắn mạch t-ơng ứng với các giá trị của . Tuỳ thuộc vào dạng mô men phụ tải mà tốc độ động cơ có thể tăng hay giảm khi giảm .

ng dụng:

Khi khởi động động cơ, tốc độ động cơ  = 0 nên: E- = K. = 0

Mà U- = E- + R-I- do đó với đặc tính tự nhiên khi khởi động ta thấy dòng khởi động ban đầu là:

Inm = Uđm/R-

ở những động cơ công suất trung bình và lớn điện trở phần ứng khá nhỏ nên dòng khởi động( dòng ngắn mạch) th-ờng rất lớn Inm = (20  25)Iđm.

Với giá trị dòng khởi động lớn sẽ không cho phép về mặt chuyển mạch và phát nóng cũng nh- sụt áp của l-ới điện. Để hạn chế dòng điện khởi động ta có thể giảm điện áp đặt vào phần ứng động cơ hoặc đ-a thêm điện trở phụ Rf vào phần ứng ĐC. Ph-ơng pháp giảm điện áp phần ứng chỉ thực hiện đ-ợc với các hệ TĐĐ có bộ biến đổi điện áp.

Một phần của tài liệu Tài liệu Chương 1 : Cơ sở Truyền động điện pdf (Trang 35 - 37)