Khởi động và tính toán điện trở khởi động.

Một phần của tài liệu Tài liệu Chương 1 : Cơ sở Truyền động điện pdf (Trang 37 - 40)

Ph-ơng pháp đ-a thêm điện trở phụ vào mạch phần ứng ĐC đ-ợc sử dụng khi ĐC đ-ợc nối vào nguồn có điện áp cố định. Sau đây ta sẽ xét ph-ơng pháp thứ hai, còn ph-ơng pháp thứ nhất sẽ đ-ợc nghiên cứu trong những ch-ơng sau.

E-

U-

UKT

Hình 10. Sơ đồ nối dây ĐC kích từ độc lập khởi động qua 3 cấp Rf

CKT RKTI- 1K 2K 3K I- 1K 2K 3K

rf1 rf2 rf3

Sơ đồ đấu dây của ĐC nh- hình 10 Trị số điện trở tổng mắc trong mạch khởi động đ-ợc chọn sao cho khi khởi động ( = 0) thì dòng khởi động có trị số không v-ợt quá 2,5 lần Iđm để đảm bảo an toàn cho ĐC và hệ TĐĐ. Ngoài ra Inm cũng không đ-ợc nhỏ quá khiến cho Mnm nhỏ đi so với mômen cản. Ng-ời ta th-ờng tính toán điện trở khởi động sao cho:

f - dm R R U   (22,5)Iđm Inm =

Muốn cho quá trình tăng tốc độ đ-ợc tiến hành đều đặn và để cho ĐC làm việc ổn định ở tốc độ cao trên đặc tính tự nhiên ta phải cắt dần các điện trở phụ. Việc cắt dần các điện trở phụ đ-ợc thực hiện nhờ tiếp điểm của các công tắc tơ 1K, 2K, 3K.

Trong quá trình khởi động ĐC sẽ làm việc trên một họ các đặc tính cơ nhân tạo có độ dốc giảm dần ứng với việc cắt dần các điện trở phụ. Cuối cùng ĐC tăng tốc độ trên đặc tính tự nhiên và làm việc ổn định tại điểm làm việc A. Tại đó dòng qua ĐC bằng dòng tải Iđ = Ic và Mđ = Mc. Để xác định trị số điện trở khởi động có thể dùng các ph-ơng pháp sau:   0 m 0 Ic I2 I1 I h f d a b c e g A Hình 11. Đặc tính khởi động qua 3 cấp điện trở phụ nt TN i

Một phần của tài liệu Tài liệu Chương 1 : Cơ sở Truyền động điện pdf (Trang 37 - 40)