Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
2,18 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH *** BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NÂNG CAO KĨ NĂNG SỬ DỤNG HÌNH THỨC DẠY HỌC HỢP TÁC CHO GIÁO VIÊN TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN Mã số: CS 2015.19.35 Cơ quan chủ trì: Phịng Đào tạo Chủ nhiệm đề tài: TS Dương Thị Hồng Hiếu THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – THÁNG 2/2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH *** BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NÂNG CAO KĨ NĂNG SỬ DỤNG HÌNH THỨC DẠY HỌC HỢP TÁC CHO GIÁO VIÊN TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN Mã số: CS 2015.19.35 Xác nhận quan chủ trì Chủ nhiệm đề tài TS Dương Thị Hồng Hiếu THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – THÁNG 2/2017 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Dạy học hợp tác cách dạy học tích cực, phát huy lực học sinh nên nhiều nước có giáo dục tiên tiến giới sử dụng từ lâu Trong bối cảnh giáo dục có nhiều thay đổi hình thức dạy học đánh giá cao Không thế, cho cách thức giảng dạy phù hợp cần tiếp tục khuyến khích sử dụng tương lai Hình thức dạy học hình thức để phát triển lực liên cá nhân (một lực chung theo xác định EU – Hội đồng châu Âu) Ở Việt Nam nay, hình thức dạy học phù hợp có ưu việc giúp hình thành, phát triển học sinh lực hợp tác, lực chung mà Bộ Giáo dục xác định nhà trường phổ thơng Việt Nam có nhiệm vụ hình thành cho học sinh, tạo điều kiện để học sinh Việt Nam tiếp cận với cột trụ giáo dục mà UNESCO xác lập cho giáo dục kỉ XXI, trước hết cột trụ “học để chung sống” Hình thức học tập phổ biến Việt Nam năm gần ngày nhiều người quan tâm Có lẽ khơng có giáo viên Việt Nam khơng biết đến hình thức học tập Tuy nhiên, thực tế, nhiều giáo viên gặp lúng túng sử dụng Có giáo viên sử dụng cách hình thức Khơng giáo viên cho phương pháp khó, không phù hợp thực tế trường lớp học sinh Việt Nam sử dụng cách đối phó có dự Cũng có giáo viên tâm huyết, nhiều lần sử dụng cách thức dạy học gặp lúng túng việc quản lý lớp, quản lý việc nhóm làm việc, cho điểm … Đối với riêng môn Ngữ văn, dù có nhiều cơng trình nghiên cứu có liên quan đến việc vận dụng dạy học hợp tác khó khăn giáo viên chưa quan tâm mức Tình trạng dạy (giờ dạy mẫu thao giảng hẳn hoi) giáo viên cho học sinh thảo luận nhiều lần không hiệu xảy Thực trạng có phải phổ biến khơng? Giáo viên có thực hiểu dạy học hợp tác không? Đâu nguyên nhân việc sử dụng không thành công? Do giáo viên chưa hiểu cách vận dụng hay lý khác? Làm để giúp họ khắc phục? Làm để nâng cao kĩ sử dụng cách dạy học tích cực này? Bản thân mơn Ngữ văn có điều kiện mà giáo viên cần lưu ý sử dụng dạy học hợp tác? Liệu xây dựng mơ hình, mẫu tập hợp tác cho loại nội dung học tập môn? Liệu có tài liệu hướng dẫn cụ thể giúp giáo viên giải băn khoăn sử dụng cách dạy học hiệu hơn? Tất câu hỏi cần lời đáp Chúng tơi nghĩ từ việc tìm hiểu khó khăn thuận lợi mà giáo viên gặp phải tổ chức hoạt động hợp tác dạy học Ngữ văn trường phổ thông trung học để có giải pháp, hướng dẫn cụ thể việc làm thiết thực cần thiết, góp phần nâng cao hiệu sử dụng hình thức dạy học Ngữ văn Chính từ yêu cầu đó, đề tài “Nâng cao kĩ sử dụng hình thức dạy học hợp tác cho giáo viên dạy học Ngữ văn” xác lập Mục đích nghiên cứu - Xây dựng biện pháp, cách thức nhằm nâng cao kĩ sử dụng hình thức dạy học hợp tác cho giáo viên dạy học Ngữ văn Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Việc ứng dụng hình thức dạy học hợp tác dạy học Ngữ văn 3.2 Khách thể nghiên cứu Giáo viên Ngữ văn học sinh số trường trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh Giả thuyết nghiên cứu Việc ứng dụng hình thức dạy học hợp tác vào dạy học Ngữ văn trường phổ thông thành phố Hồ Chí Minh đạt số kết định Tuy nhiên, nhiều giáo viên chưa thực hiểu dạy học hợp tác cách thức tổ chức hoạt động học tập theo hình thức học hợp tác cho nên hiệu chưa cao, gặp nhiều lúng túng hạn chế Nếu giúp giáo viên hiểu rõ hình thức dạy học hợp tác biện pháp, hình thức vận dụng nâng cao kĩ sử dụng hình thức dạy học này, giúp giáo viên sử dụng hiệu Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Do thời gian kinh phí hạn hẹp, đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề ứng dụng hình thức dạy học hợp tác dạy học Ngữ văn bậc trung học phổ thông số trường địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lý luận sở thực tiễn cho việc nâng cao hiệu sử dụng hình thức dạy học hợp tác cho giáo viên dạy học Ngữ văn - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng hình thức dạy học hợp tác - Thực nghiệm phân tích kết thực nghiệm để rút kết luận khả năng, phạm vi, cách thức mức độ áp dụng hình thức dạy học hợp tác dạy học Ngữ văn đưa khuyến nghị cho giáo viên Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu 7.1 Cách tiếp cận Đề tài nghiên cứu tiếp cận theo hướng sau: * Hướng tiếp cận lí luận Theo hướng này, trước hết, nghiên cứu tài liệu ngồi nước có liên quan đến hình thức dạy học hợp tác nói chung việc vận dụng hình thức dạy học Ngữ văn nói riêng để xây dựng sở lý luận cho đề tài Trên sở lí luận đối chiếu, so sánh để thấy mức độ hiểu hình thức dạy học giáo viên Từ đó, phân tích để thấy cần hiểu vận dụng hình thức dạy học đề xuất giải pháp giúp nâng cao hiệu sử dụng dạy học hợp tác dạy học Ngữ văn * Hướng tiếp cận thực tiễn Theo hướng tiếp cận này, tiến hành điều tra để tìm hiểu thực trạng sử dụng hình thức dạy học hợp tác dạy học Ngữ văn số trường trung học phổ thông địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nhằm thiết lập sở thực tiễn cho đề tài Sau đề xuất giải pháp, theo hướng tiếp cận thực tiễn, tiến hành thực nghiệm giải pháp thời gian nhằm kiểm tra hiệu tính khả thi chúng nhằm đưa khuyến nghị hợp lí cho giáo viên 7.2 Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài này, phối hợp số phương pháp dựa nguyên tắc sau: - Phương pháp chọn phù hợp với đối tượng khách thể nghiên cứu, đảm bảo đạt mục tiêu nghiên cứu - Đảm bảo tính khách quan, kết hợp hài hịa nghiên cứu định tính định lượng - Các phương pháp hỗ trợ, bổ sung cho nhau, làm tăng độ tin cậy số liệu, làm sở cho nhận xét, kết luận 7.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu * Mục đích nghiên cứu: Phân tích tổng hợp nguồn tài liệu sách, tạp chí, cơng trình nghiên cứu nước ngồi nước, viết khoa học… nhằm thu thập thông tin có liên quan đến đề tài Từ đó, khái quát hóa, hệ thống hóa thành sở lý luận để định hướng nghiên cứu, thiết kế công cụ nghiên cứu, lý giải kết nghiên cứu việc vận dụng hình thức dạy học hợp tác vào dạy học Ngữ văn đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng hình thức dạy học * Nội dung nghiên cứu: Tìm hiểu khái niệm hình thức dạy học hợp tác, cách thức tổ chức hoạt động dạy học hợp tác dạy học nói chung, dạy học Ngữ văn nói riêng * Cách thức tiến hành: Tìm kiếm tài liệu, xếp, phân loại tiến hành phân tích, khái quát, hệ thống 7.2.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi * Mục đích nghiên cứu: Phương pháp dùng để tìm hiểu thực trạng hiểu sử dụng hình thức dạy học hợp tác dạy học Ngữ văn trường trung học phổ thông địa bàn thành phố Hồ Chí Minh * Mơ tả cơng cụ: Bộ câu hỏi gồm nội dung sau: - Nhận thức giáo viên học sinh hình thức dạy học hợp tác - Thực trạng sử dụng hình thức dạy học hợp tác dạy học Ngữ văn * Quy trình thiết kế cơng cụ: - Dựa sở lí luận hình thức dạy học hợp tác cách thức tổ chức hoạt động học tập theo hình thức để tiến hành xác lập câu hỏi khảo sát mức độ nhận thức giáo viên học sinh thực trạng sử dụng hình thức dạy học dạy học Ngữ văn - Khảo sát thử 10 giáo viên 30 học sinh - Chỉnh sửa bảng hỏi: + Đánh giá chỉnh sửa câu có vấn đề (câu tối nghĩa, câu khó, câu dễ…) + Phân tích lại giá trị mặt nội dung, rút bớt bổ sung câu hỏi để đảm bảo giá trị nội dung giá trị đại diện - Hồn chỉnh cơng cụ bảng hỏi tiến hành khảo sát thức giáo viên học sinh số trường trung học phổ thông Thành phố Hồ Chí Minh * Cách đánh giá kết quả: Sử dụng thống kê tần số để tìm vấn đề trội nhận thức thực trạng sử dụng hình thức dạy học hợp tác dạy học Ngữ văn số trường trung học phổ thơng thành phố Hồ Chí Minh 7.2.3 Phương pháp vấn * Mục đích nghiên cứu: Phương pháp phương pháp bổ trợ sử dụng để thu thập thêm liệu thực trạng sử dụng hình thức dạy học hợp tác dạy học Ngữ văn số trường trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh với nội dung mà phương pháp điều tra bảng hỏi chưa đem lại Ngoài ra, phương pháp dùng sau thực nghiệm nhằm lấy thêm thông tin từ học sinh việc đánh giá hiệu giải pháp cải tiến hình thức dạy học hợp tác mà phương pháp điều tra bảng hỏi chưa cung cấp * Cách thức tiến hành : - Khảo sát thực trạng: Sau thu số liệu từ bảng hỏi khảo sát thực trạng, lọc xử lí, chọn thông tin chưa cung cấp đủ cần thiết phải vấn sâu Tiến hành vấn số giáo viên học sinh để lấy thêm thơng tin cịn thiếu - Thực nghiệm: Sau phát bảng hỏi để điều tra mức độ đánh giá học sinh trình thực nghiệm, chọn lọc nội dung cần thiết phải vấn sâu để tiến hành vấn nhóm học sinh nhằm lấy thêm thông tin cần thiết để đánh giá hiệu thực nghiệm cách khách quan * Phương tiện hỗ trợ trình vấn: Máy ghi âm, bảng câu hỏi vấn, bảng ghi chép kết vấn 7.2.4 Phương pháp thực nghiệm * Mục đích nghiên cứu: Kiểm tra tính khả thi giải pháp đề xuất * Cách thức tiến hành: - Vận dụng giải pháp vào việc xây dựng dạy thực nghiệm - Tập huấn cho giáo viên cách soạn hồ sơ dạy thực nghiệm cách tiến hành tổ chức hoạt động dạy học thực nghiệm - Tiến hành thực nghiệm tháng CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Dạy học hợp tác 1.1.1 Khái niệm dạy học hợp tác Những tưởng dạy học hợp tác đời lâu trở thành quen thuộc nhiều nhà trường quốc gia giới định nghĩa rõ ràng “dạy học hợp tác” hiển nhiên, khơng có phải bàn Tuy nhiên, thực tế lại Từ đời tới nay, hình thức dạy học nhiều nhà giáo dục học định nghĩa theo cách khác Điều cho thấy hiểu vận dụng cho hình thức điều không đơn giản Một số nhà giáo dục giới dùng thuật ngữ khác có khơng phân biệt (cooperative, collaborative, group work, ) để hình thức dạy học Sử dụng hai thuật ngữ cooperative (tạm dịch dạy học cộng tác) collaborative (tạm dịch dạy học hợp tác) khơng có phân biệt nào, tác giả The Collaborative classroom (1990) quan tâm đến hai yếu tố quan trọng để xác định tồn việc hợp tác Đó tương đồng mục đích (goal similarity) phụ thuộc tích cực lẫn (positive interdependence) Wendy Jolliffe (2007) lại sử dụng thuật ngữ cooperative learning cho rằng: “Dạy học hợp tác yêu cầu học sinh làm việc nhóm nhỏ, hỗ trợ lẫn để phát triển việc học bạn” David Roger Johnson (1999), hai nhà tâm lý học, giáo dục học tiếng, người có đóng góp lớn việc nghiên cứu phát triển dạy học hợp tác đưa định nghĩa chi tiết hơn: “Hợp tác làm việc để đạt mục tiêu học tập chung Trong trình hợp tác, cá nhân tìm kiếm kết quả, kết khơng có ích cho cá nhân mà cịn có ích cho thành viên khác nhóm Dạy học hợp tác cách dạy sử dụng nhóm nhỏ học sinh, nhóm làm việc để phát triển tối đa lực học thân thành viên nhóm” Tại Việt Nam, tác giả Nguyễn Thị Hồng Nam (2006) dùng thuật ngữ học hợp tác cho rằng: “học hợp tác hình thức tổ chức dạy học nhóm học sinh giải nhiệm vụ học tập giáo viên nêu ra, từ rút học hướng dẫn giáo viên Hình thức học tập địi hỏi tham gia đóng góp trực tiếp tích cực học sinh vào q trình học tập tạo nên mơi trường giao tiếp, hợp tác trị-trị, thầy-trị, vai trò học sinh gần ngang nhau” (trang 2) Nguyễn Thị Kim Dung (2014) lại dùng thuật ngữ dạy học theo nhóm nhỏ với ý nghĩa: ''Dạy học theo nhóm nhỏ phương pháp dạy học GV xếp HS thành nhóm nhỏ theo hướng tạo tương tác trực tiếp thành viên, mà theo HS nhóm trao đổi, giúp đỡ phối hợp làm việc để hồn thành nhiệm vụ chung nhóm'' Với định nghĩa Kim Dung nhấn mạnh việc coi Dạy học theo nhóm phương pháp dạy học mà người tham gia phải tương tác "mặt đối mặt", có mối quan hệ tương hỗ, giúp đỡ phối hợp lẫn để thực nhiệm vụ chung Cũng theo Kim Dung để phương pháp thành cơng cần phải có phụ thuộc tích cực thành viên nhóm Mỗi thành viên phải đóng góp tích cực khơng dựa vào cơng việc người khác Như vậy, có cách phát biểu khác nhau, sử dụng thuật ngữ khác nhau, nhìn chung tác giả nhấn mạnh điểm cách dạy học học sinh không làm việc độc lập mà làm việc nhóm nhỏ để thực nhiệm vụ học tập Có lẽ mà giới ngồi hai thuật ngữ thơng dụng dạy học cộng tác (cooperative learning) dạy học hợp tác (collaborative learning) xuất nhiều cách gọi tên làm việc theo nhóm (group work), thảo luận nhóm (group discussion) Tương tự, Việt Nam, nhiều nhà giáo dục sử dụng tên gọi khác để nói phương pháp dạy học Trong đó, tên gọi ám việc học sinh làm việc theo nhóm sử dụng phổ biến Ví dụ Trần Duy Hưng với Nhóm nhỏ việc tổ chức dạy cho học sinh theo nhóm nhỏ (Tạp chí NCGD số 7/1999), Trần Thị Thu Mai với Về phương pháp học tập nhóm (Tạp chí NCGD số 12/2000), Ngơ Thu Dung với viết Mơ hình tổ chức học theo nhóm học lớp (Tạp chí GD số 3, 5/2001), Tương tác học sinh dạy học theo nhóm tác giả Vũ Thị Sơn (Tạp chí TT KHGD, số 114, 2005) Như vậy, hiểu theo nghĩa rộng dạy học hợp tác hình thức dạy học học sinh làm việc theo nhóm để giải nhiệm vụ học tập nhằm phát triển lực thân thành viên nhóm Trong cơng trình nghiên cứu chúng tơi sử dụng thuật ngữ “hình thức dạy học hợp tác” với nghĩa rộng Dựa ý nghĩa đó, chúng tơi phân tích, tìm hiểu hình thức dạy học có Câu 19: Theo em, để giúp cho việc thảo luận nhóm nhỏ (như em học tiết vừa rồi) có hiệu hơn, cần có thay đổi gì? Về phía GV: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………… Về phía HS: ………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………… ……… Chân thành cảm ơn hợp tác em! 109 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT ( Dành cho giáo viên dạy môn Ngữ văn) Kính thưa q thầy cơ! Để nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn, nghiên cứu đề tài “Nâng cao hiệu sử dụng hình thức dạy học hợp tác cho giáo viên dạy học Ngữ văn” Nhằm giúp cho việc thực công việc nghiên cứu khách quan, xác, chúng tơi cần chia sẻ quý báu quý thầy Xin q thầy vui lịng trả lời câu hỏi cách đánh dấu (X) vào câu trả lời phù hợp ghi thông tin vào phần trống sau dấu hai chấm (:) Chân thành cám ơn quý thầy cô Câu 1: Dạy học hợp tác hình thức tổ chức dạy học HS (học sinh) làm việc theo nhóm giải nhiệm vụ học tập mà GV (giáo viên) giao cho Dưới số dạng thường gặp hình thức dạy học hợp tác Xin thầy cho biết mức độ sử dụng hình thức thực tế giảng dạy: Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh Ít thoảng Chưa Thảo luận nhóm lớp (cho vấn đề chia HS theo nhóm để thảo luận) Seminar (nhóm HS thảo luận trình bày báo cáo trước lớp chủ đề) Nhóm văn chương (HS chia nhóm, phân vai đọc thảo luận, trình bày nội dung đọc) Câu lạc sách (HS chia nhóm, đọc, viết nhật kí đọc sách (theo tập nhật kí đọc sách) thảo luận) Hình thức khác (Xin ghi rõ) Câu 2: Trong hình thức dạy học hợp tác (như nêu trên), thầy dùng hình thức nhiều dạy học Ngữ văn? Tại thầy dùng hình thức phổ biến hình thức dạy học hợp tác khác? Câu 3: Trong hình thức dạy học hợp tác (như nêu trên), thầy dùng hình thức dạy học Ngữ văn? Tại thầy dùng hình thức hình thức dạy học hợp tác khác? 110 Câu 4: Với kinh nghiệm sử dụng hình thức dạy học hợp tác thực tế dạy học Ngữ văn, thầy cô thấy hình thức có LỢI ÍCH gì? Xin đánh dấu X vào bảng sau (xin bỏ trống cột hình thức dạy học mà thầy chưa dùng) Hình thức tổ chức Lợi ích Thảo Seminar luận nhóm lớp Nhóm văn Câu Hình thức chương lạc khác (xin ghi sách rõ): Lớp học vui, sinh động HS hiểu HS thích học Kiến thức HS học có tính thực tế HS học kĩ cần thiết cho sống như: tự lập kế hoạch, giải vấn đề có tính thực tế, sử dụng CNTT, trình bày khoa học HS học kĩ giao tiếp, kĩ làm việc nhóm HS tự khám phá, xây dựng kiến thức không bị áp đặt, truyền thụ GV Tăng cường mối quan hệ, đoàn kết HS Tạo hội để HS chia sẻ kiến thức với bạn HS tự ghi theo ý Lợi ích khác (xin ghi rõ) ……………………… Câu 5: Với kinh nghiệm sử dụng hình thức dạy học hợp tác thực tế dạy học Ngữ văn, thầy thấy hình thức có HẠN CHẾ gì? Xin đánh dấu vào bảng sau (xin bỏ trống cột hình thức dạy học mà thầy chưa dùng) 111 Hình thức tổ Thảo luận Seminar nhóm lớp Hạn chế Lớp học ồn HS khó hiểu HS chán học Kiến thức HS học khơng hệ thống, khơng sâu Cơng việc nhóm vài thành viên làm, số HS không làm HS khó ghi Tốn thời gian Khó quản lý, điều hành nhóm HS làm việc Khó chấm điểm công Hạn chế khác (xin ghi rõ) chức Nhóm văn Câu lạc Hình thức chương sách khác (xin ghi rõ): Câu 6: Trong trình áp dụng hình thức dạy học hợp tác, thầy có giải pháp để khắc phục hạn chế chưa? Nếu có, xin thầy cô chia sẻ Nếu chưa, xin thầy cô ghi CHƯA vào ô Cách khắc phục Hạn chế Lớp học ồn Cách khắc phục HS khó hiểu HS chán học Kiến thức HS học không hệ thống, không sâu Cơng việc nhóm vài thành viên làm, số HS khơng làm HS khó ghi Tốn thời gian Khó quản lý, điều hành nhóm HS làm việc Khó chấm điểm cơng Hạn chế khác (xin ghi rõ) …………………………… 112 Câu 7: Theo thầy cơ, KHĨ KHĂN THUẬN LỢI mà thầy gặp sử dụng hình thức dạy học hợp tác gì? Khó khăn Thuận lợi Thảo luận nhóm lớp Seminar Nhóm văn chương Câu lạc sách Hình thức khác (Xin ghi rõ) … Câu 8: Một hình thức học hợp tác thảo luận nhóm lớp Khi yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, thầy thường chia em nhóm? A HS B – HS C – HS D Từ HS trở lên Câu 9: Khi chia nhóm để thảo luận, thầy thường phân cơng nhiệm vụ riêng, cụ thể cho HS nhóm hay nhóm thảo luận chung? Vì sao? A Phân công em nhiệm vụ cụ thể ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… B Cho nhóm thảo luận chung ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 10: Khi cho HS thảo luận nhóm lớp, thầy thường cho thảo luận phút lần? A – phút B – phút C – 10 phút D Trên 10 phút Xin chân thành cám ơn quý thầy/cô 113 PHỤ LỤC CÁC VAI TRONG QUÁ TRÌNH ĐỌC Người kết nối, liên hệ : Nhiệm vụ bạn tìm mối liên hệ, kết nối văn bạn, văn giới xung quanh Điều có nghĩa liên hệ đọc với kinh nghiệm khứ bạn, với diễn trường hay cộng đồng, với tin tức thời sự, với kiện tương tự diễn nơi khác vào thời gian khác, với người, vấn đề gợi cho bạn nhớ tới Bạn tìm kiếm mối liên hệ văn bạn đọc với viết, văn khác chủ đề hay tác giả Một vài liên hệ văn với Ý kiến trao đổi Ý kiến trao đổi Ý kiến trao đổi kinh nghiệm cá nhân tôi, với bạn bạn bạn giới với văn khác, với …………… …………… …………… tác giả khác : Người tìm phần quan trọng: Nhiệm vụ bạn xác định vài đoạn đặc biệt hay trích dẫn (mà bạn cho quan trọng, đặc biệt) để nhóm bạn thảo luận Ý tưởng giúp cho thành viên nhóm đọc lại đoạn, ý thú vị, độc đáo, khôi hài hay quan trọng văn kĩ Vì bạn người định nhóm nên đọc lại đoạn, câu, chi tiết nên bạn cần ghi lý bạn lại chọn đoạn, câu, chi tiết Bạn nên chuẩn bị trước cách ghi định hướng, ý tưởng cho việc phân tích phần chọn Bạn tự đọc lớn hay yêu cầu bạn khác nhóm đọc lớn phần chọn cho người nghe thảo luận Hoặc người tự đọc thầm phần chọn thảo luận Đoạn (Số Lý chọn trang dòng) Dự kiến kế hoạch, ý Ý kiến trao Ý kiến trao Ý kiến trao tưởng thảo luận đổi đổi đổi …… ………… ………… Người hỏi: Nhiệm vụ bạn viết vài câu hỏi văn Bạn băn khoăn điều bạn đọc văn này? Bạn có câu hỏi diễn văn mà bạn đọc khơng? Chẳng hạn: Từ nghĩa gì? Nhân vật làm gì? Tại nhân vật lại hành động thế? Cái diễn tiếp theo? Tại tác giả lại sử dụng lối viết (văn phong) vậy? Tồn câu chuyện có ý nghĩa gì? … Hãy cố gắng ý nghĩ xem bạn có băn khoăn đọc khơng ghi xuống vài câu hỏi bạn đọc sau bạn đọc xong Một vài câu hỏi văn này: Ý kiến trao đổi bạn……………… Ý kiến trao đổi bạn…………… Ý kiến trao đổi bạn …………… Người vẽ minh họa: Một người đọc tốt ln hình dung tranh tâm trí họ họ đọc Đây hội để chia sẻ hình dung bạn tác phẩm với người Hãy vẽ hình có liên quan đến văn bạn đọc Nó là phác họa 114 đơn giản, hoạt họa tiếu lâm, sơ đồ, bảng biểu hay hình Những hình xảy văn bản, mà văn gợi tới, ý tưởng hay cảm xúc mà bạn có đọc văn Bất hình vẽ hay đồ họa Bạn chí thêm vào từ, cụm từ để thích thêm (nếu cần) Thảo luận: Trong q trình thảo luận nhóm, thấy phù hợp bạn trình bày vẽ Hãy khoan đừng giải thích hình bạn vẽ Hãy để người dự đốn ý nghĩa để họ tự kết nối hình với suy nghĩ họ đọc Sau người nói, cuối bạn nói cho họ biết ý nghĩa vẽ bạn, việc bạn vẽ nó,… Người tổng kết, tóm tắt: Nhiệm vụ bạn chuẩn bị tóm tắt cho đọc hôm Những thành viên khác nhóm tin tưởng để bạn trình bày 1,2 phút quan trọng nhất, bật nhất, có ý nghĩa đọc hơm Vì vậy, bạn chuẩn bị Khi bạn nói ra, bạn nhóm yêu cầu bạn chứng minh hay giải thích lựa chọn bạn Một vài suy nghĩ tơi điểm chính, bật, có ý nghĩa văn này: Ý kiến trao đổi bạn……………… Ý kiến trao đổi bạn…………… Ý kiến trao đổi bạn …………… Người tìm hiểu: Nhiệm vụ bạn tìm hiểu thơng tin văn Những thơng tin địa lý, thời tiết, văn hóa, lịch sử bối cảnh văn đọc, thông tin tác giả tác phẩm khác tác giả, bối cảnh xã hội nội dung văn bản, hình ảnh, đồ vật có liên quan, lịch sử nguồn gốc từ hay tên gọi dùng văn bản, nhạc có liên quan … Tuy nhiên, khơng phải việc tìm thơng tin rời rạc mà mục đích tìm kiếm thơng tin giúp cho nhóm bạn hiểu văn cách tốt Hãy tìm thơng tin mà bạn thực quan tâm, ý bạn đọc Một số cách để tìm thơng tin: - Dựa vào phần giới thiệu tác giả, tác phẩm, sách hay phần sách - Dựa vào việc đọc thư viện tra cứu online - Dựa vào việc vấn, hỏi người biết chủ đề văn - Dựa vào tác phẩm khác sách giáo khoa Word wizard: Nhiệm vụ bạn tìm số từ có ý nghĩa đặc biệt văn đọc hơm Nếu bạn tìm từ lạ, đánh dấu đọc xong thử tra cứu nghĩa chúng Bạn ý đến từ lặp lặp lại nhiều lần, từ dùng theo cách đặc biệt, bất thường, hay từ có ý nghĩa quan trọng văn Cuối cùng, chuẩn bị ý tưởng để trao đổi với nhóm bạn từ bạn tìm (Nhớ gạch ghi rõ từ trang, dòng lại ý đến từ ấy) Những từ ngữ đáng ý văn lý ý đến từ ngữ ấy: Ý kiến trao đổi bạn……………… Ý kiến trao đổi bạn…………… Ý kiến trao đổi bạn …………… 115 Người phê bình: Khi đọc văn bản, bạn nghĩ “đoạn này, cách diễn đạt hay quá” Cũng có chỗ bạn lại nghĩ “Chưa hay Nếu tơi tơi viết cách khác hay hơn” Bạn ghi chỗ hay chưa hay tác giả nhận xét bạn để trao đổi với bạn nhóm Những nhận xét tơi văn này: Ý kiến trao đổi bạn……………… Ý kiến trao đổi bạn…………… Ý kiến trao đổi bạn …………… Người giải thích: Khi đọc, bạn cần suy nghĩ xem tác giả muốn nói với bạn Bạn viết cách giải thích chia sẻ với bạn cách bạn giải thích văn Hãy lắng nghe góp ý, cách giải thích bạn khác để so sánh điểm giống khác Theo tơi, mục đích tác giả viết văn (ý nghĩa văn bản) là: Ý kiến trao đổi bạn……………… Ý kiến trao đổi bạn…………… Ý kiến trao đổi bạn …………… 116 PHỤ LỤC CÁC VAI TRONG QUÁ TRÌNH ĐỌC VĂN BẢN NGHỊ LUẬN Người kết nối, liên hệ : Nhiệm vụ bạn tìm mối liên hệ, kết nối văn bạn, văn giới xung quanh Điều có nghĩa liên hệ đọc với kinh nghiệm q khứ bạn, với diễn trường hay cộng đồng, với tin tức thời sự, với kiện tương tự diễn nơi khác vào thời gian khác, với người, vấn đề gợi cho bạn nhớ tới Bạn tìm kiếm mối liên hệ văn bạn đọc với viết, văn khác chủ đề hay tác giả Một vài liên hệ văn với Ý kiến trao đổi Ý kiến trao đổi Ý kiến trao đổi kinh nghiệm cá nhân tôi, với bạn bạn bạn giới với văn …………… …………… …………… khác, với tác giả khác : Người tìm phần quan trọng: Nhiệm vụ bạn xác định vài đoạn đặc biệt hay từ ngữ (mà bạn cho quan trọng, đặc biệt) để nhóm bạn thảo luận Ý tưởng giúp cho thành viên nhóm đọc lại đoạn, câu, từ thú vị, độc đáo, quan trọng hay khôi hài văn kĩ Vì bạn người định nhóm nên đọc lại đoạn, câu, từ ngữ nên bạn cần ghi lý bạn lại chọn đoạn, câu, từ ngữ Bạn nên chuẩn bị trước cách ghi định hướng, ý tưởng cho việc phân tích phần chọn Bạn tự đọc lớn hay yêu cầu bạn khác nhóm đọc lớn phần chọn cho người nghe thảo luận Hoặc người tự đọc thầm phần chọn thảo luận Đoạn (Số Lý chọn trang dòng) Dự kiến kế hoạch, ý Ý kiến trao Ý kiến trao Ý kiến trao tưởng thảo luận đổi đổi đổi …… ………… ………… Người nhận xét: Đọc văn nghị luận cần cảm nhận tình cảm tác giả thấm đượm tư tưởng Bạn đọc kĩ văn nghị luận thử cảm nhận tình cảm mà tác giả thể Bạn ghi lại suy nghĩ trao đổi với bạn nhóm Những nhận xét tơi tình cảm mà tác giả thể văn này: Ý kiến trao đổi bạn……………… Ý kiến trao đổi bạn…………… Ý kiến trao đổi bạn …………… 117 Người giải thích: Giá trị văn nghị luận nằm tư tưởng Đồng thời, hay văn nghị luận cịn cách lập luận tác giả Vì vậy, đọc, bạn cần suy nghĩ xem tác giả muốn nói với bạn (vấn đề, tư tưởng nghị luận gì) cách tác giả trình bày vấn đề, tư tưởng Bạn viết cách giải thích chia sẻ với bạn cách bạn giải thích văn Hãy lắng nghe góp ý, cách giải thích bạn khác để so sánh điểm giống khác Cách giải thích tơi: Ý kiến trao đổi bạn……………… Ý kiến trao đổi bạn…………… Ý kiến trao đổi bạn …………… 118 PHỤ LỤC PHIẾU PHÂN VAI NGƯỜI KẾT NỐI, LIÊN HỆ Tên: ……………………… Văn đọc: …………… Người kết nối, liên hệ : Nhiệm vụ bạn tìm mối liên hệ, kết nối văn bạn, văn giới xung quanh Điều có nghĩa liên hệ đọc với kinh nghiệm q khứ bạn, với diễn trường hay cộng đồng, với tin tức thời sự, với kiện tương tự diễn nơi khác vào thời gian khác, với người, vấn đề gợi cho bạn nhớ tới Bạn tìm kiếm mối liên hệ văn bạn đọc với viết, văn khác chủ đề hay tác giả Một vài liên hệ Ý kiến trao đổi Ý kiến trao đổi Ý kiến trao đổi văn với kinh nghiệm bạn bạn bạn cá nhân tôi, với …………… …………… giới với văn …………… khác, với tác giả khác : 119 NGƯỜI HỎI Tên: ………………………………………………… Văn đọc: ………………………………………………………………… Người hỏi: Nhiệm vụ bạn viết vài câu hỏi văn Bạn băn khoăn điều bạn đọc văn này? Bạn có câu hỏi diễn văn mà bạn đọc khơng? Chẳng hạn: Từ nghĩa gì? Nhân vật làm gì? Tại nhân vật lại hành động thế? Cái diễn tiếp theo? Tại tác giả lại sử dụng lối viết (văn phong) vậy? Tồn câu chuyện có ý nghĩa gì? … Hãy cố gắng ý nghĩ xem bạn có băn khoăn đọc khơng ghi xuống vài câu hỏi bạn đọc sau bạn đọc xong Một vài câu hỏi văn này: Ý kiến trao đổi bạn Ý kiến trao đổi bạn Ý kiến trao đổi bạn ……… ……… ……… 120 NGƯỜI TÌM PHẦN QUAN TRỌNG Tên: ……………………… Văn đọc: …………… Người tìm phần quan trọng: Nhiệm vụ bạn xác định vài đoạn đặc biệt hay trích dẫn (mà bạn cho quan trọng, đặc biệt) để nhóm bạn thảo luận Ý tưởng giúp cho thành viên nhóm đọc lại đoạn, ý thú vị, độc đáo, khôi hài hay quan trọng văn kĩ Vì bạn người định nhóm nên đọc lại đoạn, câu, chi tiết nên bạn cần ghi lý bạn lại chọn đoạn, câu, chi tiết Bạn nên chuẩn bị trước cách ghi định hướng, ý tưởng cho việc phân tích phần chọn Bạn tự đọc lớn hay yêu cầu bạn khác nhóm đọc lớn phần chọn cho người nghe thảo luận Hoặc người tự đọc thầm phần chọn thảo luận Đoạn (Số trang dòng) Lý chọn Dự kiến kế hoạch, ý tưởng thảo luận Ý kiến trao đổi Ý kiến trao đổi Ý kiến trao đổi ……………………… ………………………… ………………… 121 NGƯỜI VẼ MINH HỌA Tên: ……………………… Văn đọc: …………… Người vẽ minh họa: Một người đọc tốt hình dung tranh tâm trí họ họ đọc Đây hội để chia sẻ hình dung bạn tác phẩm với người Hãy vẽ hình có liên quan đến văn bạn đọc Nó là phác họa đơn giản, hoạt họa tiếu lâm, sơ đồ, bảng biểu hay hình Những hình xảy văn bản, mà văn gợi tới, ý tưởng hay cảm xúc mà bạn có đọc văn Bất hình vẽ hay đồ họa Bạn chí thêm vào từ, cụm từ để thích thêm (nếu cần) Thảo luận: Trong q trình thảo luận nhóm, thấy phù hợp bạn trình bày vẽ Hãy khoan đừng giải thích hình bạn vẽ Hãy để người dự đốn ý nghĩa để họ tự kết nối hình với suy nghĩ họ đọc Sau người nói, cuối bạn nói cho họ biết ý nghĩa vẽ bạn, việc bạn vẽ nó,… NƠI VẼ HÌNH Ý kiến trao đổi bạn nhóm Bạn ……………… Bạn ………… Bạn ………… 122 PHỤ LỤC NHẬT KÍ ĐỌC SÁCH Taffy Elfrieda (1996) Phiếu 3.1 Hướng dẫn đọc ghi chép VB HÌNH ẢNH QUAN ĐIỂM TỪ HAY Mỗi đọc, lưu giữ hình ảnh đầu câu chuyện Tơi vẽ nhật ký đọc sách chia sẻ với bạn nhóm Khi vẽ hình, tơi cần thích để ghi nhớ hình ảnh từ đâu đến, điều làm tơi nghĩ nó, tơi lại muốn vẽ hình ảnh Đơi đọc nhân vật, tơi nghĩ tác giả không miêu tả kỹ nhân vật câu chuyện Trong nhật ký, tơi thay mặt tác giả miêu tả kỹ nhân vật Tìm từ thực hay – từ mới, ngộ nghĩnh, có khả miêu tả cao mà muốn sử dụng viết; từ dễ nhầm lẫn… Viết chia sẻ nhóm Tơi cần ghi lý chọn từ số trang chúng xuất để dễ tìm lại chúng HỒ SƠ NHÂN VẬT Nghĩ nhân vật yêu thích (hoặc khơng thích, lý thú) Vẽ sơ đồ thể cách thức tơi nghĩ: hình dáng, hành động, cách cư xử, điểm thú vị hay bật nhân vật NGHỆ THUẬT VÀ THỦ PHÁP ĐẶC BIỆT CỦA TÁC GIẢ Đôi tác giả sử dụng từ ngữ đặc biệt, khắc họa rõ nét chúng đầu người đọc, làm ước viết vậy, dùng ngôn ngữ vui nhộn, viết đối thoại thực hay… Trong nhật ký đọc sách, ghi lại ví dụ điều đặc biệt mà tác giả dung truyện BẢN THÂN VÀ TÁC PHẨM Đơi lúc đọc nhân vật hay kiện khiến tơi nghĩ sống cá nhân Tơi viết nhật ký kể lại cho bạn việc nhân vật, kiện, hay ý tưởng làm cho tơi suy nghĩ đời TRÌNH TỰ SỰ KIỆN Đôi trật tự kiện truyện tỏ đáng ghi nhớ Tơi vẽ sơ đồ chuỗi hành động giải thích trật tự đáng nhớ PHẦN ĐẶC SẮC CỦA TÁC PHẨM Tôi ghi lại số trang để nhớ đâu đoạn đặc sắc câu truyện Ghi từ mở đầu, từ kết thúc đoạn để gợi nhớ chia sẻ nhóm Giải thích tơi cho đoạn thú vị đặc biệt ĐIỂM SÁCH / PHÊ BÌNH Khi đọc, đơi lúc tơi tự nghĩ: “Hồn tồn TUYỆT VỜI!!!” Có lúc tơi nghĩ: “Nếu tác giả, tơi viết khác hơn” Tôi ghi điểm hay tác giả nhược điểm cần khắc phục GIẢI THÍCH Khi đọc, tơi suy nghĩ xem tác giả muốn nói với tơi điều gì, muốn tơi ghi nhớ điều qua câu chuyện Tơi viết cách giải thích nhật ký chia sẻ với bạn suy nghĩ Tơi cần lắng nghe cách giải thích bạn khác để so sánh điểm giống nhau, tương tự, khác 123 ... dạy học hợp tác cho giáo viên dạy học Ngữ văn? ?? xác lập Mục đích nghiên cứu - Xây dựng biện pháp, cách thức nhằm nâng cao kĩ sử dụng hình thức dạy học hợp tác cho giáo viên dạy học Ngữ văn Đối... luận sở thực tiễn cho việc nâng cao hiệu sử dụng hình thức dạy học hợp tác cho giáo viên dạy học Ngữ văn - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng hình thức dạy học hợp tác - Thực nghiệm... hình thức học hợp tác cho nên hiệu chưa cao, gặp nhiều lúng túng hạn chế Nếu giúp giáo viên hiểu rõ hình thức dạy học hợp tác biện pháp, hình thức vận dụng nâng cao kĩ sử dụng hình thức dạy học