Cải biên định chuẩn trắc nghiệm số hans eysenck dành cho học sinh từ 10 đến 15 tuổi tại tp hồ chí minh

76 56 0
Cải biên định chuẩn trắc nghiệm số hans eysenck dành cho học sinh từ 10 đến 15 tuổi tại tp hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ MÃ SỐ: CS 99-10 CẢI BIÊN, ĐỊNH CHUẨN TRẮC NGHIỆM SỐ CỦA HANS EYSENCK DÀNH CHO HỌC SINH TỪ 10 ĐẾN 15 TUỔI TẠI TP HỒ CHÍ MINH Chủ trì đề tài: LÝ MINH TIÊN Nhóm thực hiện: Đỗ Hạnh Nga, Huỳnh Lâm Anh Chương, Lê Thị Hân, Trần Thị Thu Mai TP HỒ CHÍ MINH 2000 – 2002 TRI ÂN Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn:  Ban Giám Hiệu Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh  Phịng khoa học - cơng nghệ sau đại học Trường ĐHSP TPHCM  Phòng tài vụ Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh  Ban Chủ Nhiệm khoa Tâm Lý Giáo Dục Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh  Ban Giám Hiệu Trường tiểu học Khai Minh, Trường tiểu học Trương Định, Trường THCS Cách Mạng Tháng Tám, Trường THCS Cầu Kiệu Trường THCS Đồng Khởi  Các em học sinh lớp 5, 6, 7, 8, Trường nói giúp đỡ thực đề tài MỤC LỤC TRI ÂN MỤC LỤC PHẦN I : MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: III GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU: IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: 10 V ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU: .11 VI GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI: 11 VII PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 12 PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỂ THỨC NGHIÊN CỨU 14 I LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: .14 Tóm tắt q trình hình thành, phát triển test tâm lý nước ngồi: 14 Tình hình sử dụng trắc nghiệm tâm lý Việt Nam: 16 II CỞ SỞ LÝ LUẬN: .18 Toán học, số học tác dụng chứng cá nhân xã hội: 18 Trắc nghiệm SỐ việc đo lường tư toán học: 19 Các thuật ngữ: 21 III THỂ THỨC NGHIÊN CỨU .23 Chọn mẫu: 23 Mô tả dụng cụ nghiên cứu: 24 Cách cho điểm: 26 Cách thu thập số liệu: 26 Cách xử lý: 27 PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 I KẾT QUẢ GIAI ĐOẠN THẨM ĐỊNH TRẮC NGHIỆM MỚI ĐƯỢC CẢI BIÊN 29 1.1 NHẬN XÉT CÁC TRỊ SỐ LIÊN QUAN ĐẾN CÁC BÀI TRẮC NGHIỆM 29 1.2 PHÂN TÍCH ĐỘ KHĨ VÀ ĐỘ PHÂN CÁCH TỪNG CÂU: 30 1.3 NHẬN XÉT TỔNG HỢP VỀ CÁC TRẮC NGHIỆM: 36 II KẾT QUẢ GIAI ĐOẠN .37 2.1 ĐỐI CHIẾU CÁC KẾT QUẢ QUA HAI LẦN KHẢO SÁT: 37 2.2 PHÂN TÍCH, SO SÁNH CÁC NHÓM 39 III CÁC BẢNG ĐỊNH CHUẨN TRÁC NGHIỆM SỐ: 43 PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 I.TÓM TẮT CÁC KẾT QUẢ 57 II CÁC ƯU, KHUYẾT ĐIỂM VÀ KIẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 61 PHẦN I : MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Mục tiêu mang tầm chiến lược lâu dài giáo dục nước ta hoàn thiện nhân cách học sinh, phát triển trí tuệ, giúp đỡ học sinh phát huy khả thiên phú, thể lĩnh ứng xử sống Để làm điều đó, hết, nhà giáo dục cần biết rõ ưu, nhược điểm trí tuệ đối tượng đào tạo Nhu cầu đo lường khả suy luận, đánh giá lực trí tuệ, xác định khả ứng xử, biểu lộ thái độ xúc cảm lớp trẻ sống nhu cầu cấp bách, có ý nghĩa quan trọng Chì xét riêng mặt trí dục, người làm cơng tác giáo dục cần cung cấp công cụ tin cậy để đo lường khả trí tuệ học sinh bên cạnh đánh giá thành tích học tập khơng thể thiếu trình dạy học Hơn kỷ qua giới nhà khoa học xây dựng nhiều công cụ Tuy có nhiều quan điểm lý thuyết khác trí thơng minh, lực trí tuệ, phần lớn thang đo, khả tính tốn, suy luận với số coi thiếu cấu trúc lực chung (yếu tố G) Các câu trắc nghiệm suy luận số thường có mặt thành phần trắc nghiệm trí tuệ Trong trắc nghiệm xây dựng công phu có nghiên cứu theo dõi, cải tiến nhiều lần nhiều chục năm trắc nghiệm trí tuệ Wechsler, Stanford-Binet, hay trắc nghiệm D.A.T.(dùng cho hướng nghiệp, hướng học), vv trắc nghiệm số ln tiểu nghiệm (subtest), trắc nghiệm hoàn chỉnh Trắc nghiệm số trắc nghiệm trí tuệ Hans Eysenck, cách xây dựng thể khơng giống hồn tồn tác giả khác, nhằm đo lường khả suy luận số học trẻ từ 10 tuổi đến 15 tuổi Việc xây dựng trắc nghiệm đạt độ tin cậy cao có giá trị sử dụng thường công phu, đặc biệt trắc nghiệm tâm lý (với mục đích đo lường nhân cách hay khả trí tuệ học sinh) Ngồi việc phải xây dựng hệ thống lý luận làm tảng, câu trắc nghiệm phải nghiên cứu kỹ lưỡng, mặt phải chuyên gia lĩnh vực thẩm định; mặt khác phải tiến hành thử nghiệm, đánh giá sửa chữa nhiều lần nhiều mẫu học sinh khác nhau, phân tích kết định tính thống kê để định câu trắc nghiệm giữ lại Do vậy, điều kiện Việt Nam thiếu nhiều chuyên gia tâm lý am hiểu trắc nghiệm, điều kiện khác thiếu thốn khó khăn như: số tiền cung cấp cho nghiên cứu, thời gian cho phép, đội ngũ chuyên viên nghiên cứu huấn luyện kỹ thuật thống kê dùng trắc nghiệm, vv việc sưu tầm trắc nghiệm có sẵn nước ngồi - trắc nghiệm có uy tín, tiêu chuẩn hóa áp dụng rộng rãi nhiều nước -sau nghiên cứu cải biên cho phù hợp với học sinh nước việc làm thông minh, tiết kiệm, có hiệu Kinh nghiệm cải biên Lewis Terman - giáo sư tâm lý học trường đại học Stanford Mỹ - từ trắc nghiệm Binet -Simon (Pháp) để dùng cho trẻ em Mỹ (với tên gọi trắc nghiệm Stanford - Binet) tiêu biểu Về sau, trắc nghiệm trí thông minh khác theo kiểu mẫu Một số trắc nghiệm nhờ cải biên mà áp dụng rộng rãi nhiều nước giới Hiện nay, trắc nghiệm trí tuệ Hans Eysenck trắc nghiệm trí tuệ tác giả khác dành cho trẻ em độ tuổi học dùng rộng rãi nhiều nước phương Tây với mục đích chẩn đốn trí tuệ trẻ, phát khiếu Từ giúp gia đình nhà trường có biện pháp thiết thực tác động, hướng dẫn trẻ học tập Nếu cải biên trắc nghiệm Hans Eysenck để dùng cho trẻ em Việt Nam từ 10 đến 15 tuổi việc làm mang lại lợi ích không cho chuyên gia tư vấn, cho người nghiên cứu mà cịn có ích cho người trực tiếp làm công tác giáo dục hai bậc học tiểu học trung học sở Riêng trắc nghiệm SỐ, dù xếp vào loại trắc nghiệm có phụ thuộc vào đặc điểm văn hóa dân tộc - cụ thể chịu ảnh hưởng nội dung phương pháp giảng dạy, phân bố chương trình học lớp nước - số học hầu hết trẻ em tiểu học Việt Nam từ 10 tuổi (lớp 1) nắm vững bốn phép tính, suy luận logic thơng thường, khơng có trở ngại đáng kể Từ ý trình bày trên, nghĩ đến hiệu tác dụng thiết thực, đóng góp cho phát triển giáo dục nước nhà với ham muốn có cơng cụ dùng để đo lường trí tuệ trẻ em, phục vụ cơng tác tư vấn cho gia đình học đường, nhóm nghiên cứu mạnh dạn thực đề tài nghiên cứu : "Cải biên định chuẩn trắc nghiệm số dùng cho trẻ từ 10 đến 15 tuổi thành phố Hồ Chí Minh" II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Đề tài nhằm đến mục đích sau: Cải biên trắc nghiệm SỐ Hans Eysenck dùng cho học sinh từ 10 đến 15 tuổi Kết phải đạt cung cấp thông số kỹ thuật liên quan đến câu trắc nghiệm số Từ kết thu nêu nhận xét, đánh giá khả áp dụng Việt Nam Cung cấp bảng định chuẩn theo độ tuổi theo biến số độc lập khác như: phái tính, loại trường Phân tích thống kê dựa vào kết điểm số tồn thể điểm thành phần trắc nghiệm Đối chiếu nhóm học sinh khác (theo phái, lớp, loại trường) khả làm trắc nghiệm số III GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU: Khi cải biên định chuẩn trắc nghiệm SỐ, người nghiên cứu có số giả thuyết sau: Bài trắc nghiệm SỐ hoàn toàn phù hợp với trẻ em Việt Nam Hệ số tin cậy đo trẻ em Việt Nam đạt mức độ cao Cơ sở cho giả thuyết : nội dụng câu trắc nghiệm đòi hỏi suy luận số thực phép tính số học Người nghiên cứu cho tri thức mà nhà trường THCS Việt Nam trang bị đủ để học sinh thực chúng Độ khó test (dành cho nhóm tuổi) giảm dần tuổi học sinh tăng lên Cơ sở cho giả thuyết : học lớp, bên cạnh việc học thêm tri thức số quan hệ, học sinh rèn luyện nhiều thao tác tư phân tích, tổng hợp, khái quát hóa; kỹ suy luận củng cố, có óc phán đoán tốt Kết điểm trắc nghiệm SỐ học sinh lớp lớn tăng lên Có khác biệt rõ rệt điểm test học sinh thuộc độ tuổi nhóm tuổi Cụ thể lớp lớp 5; lớp 7, lớp lớp Cơ sở cho giả thuyết vừa trình bày giả thuyết Khơng có khác biệt điểm số test nam sinh nữ sinh nhóm tuổi Đã có nhiều kết nghiên cứu lứa tuổi cho thấy giai đoạn phát triển tâm lý đứa trẻ - nhi đồng thiếu niên -nhiều đặc điểm tâm lý trẻ trai gái có tốc độ phát triển khơng ngang nhau, có thể rõ dấu hiệu khác biệt giới Tuy vậy, khả suy luận số học, nhóm nghiên cứu tin tưởng giới tính khơng có ảnh hưởng đáng kể Bởi vì, nội dung học chung; phương tiện dạy học nhà trường Việt Nam gần giống nhau; ngồi ra, tính tại, phương pháp dạy giáo viên tiểu học hay trung học nhằm đến đối tượng học sinh nói chung chưa cá thể hóa, chưa thực định hướng rõ phải phát huy khả riêng biệt giới Có khác biệt điểm test học sinh học trường công lập trường bán công Cơ sở cho giả thuyết : trắc nghiệm SỐ đo khả làm toán, khả suy luận, có liên hệ đến nội dung học tập trình độ lĩnh hội, tiếp thu học học sinh Trên sở này, chắn học sinh học khá, giỏi có điểm trắc nghiệm cao Mặt khác, kết học tập học sinh trường học tùy thuộc nhiều điều kiện, việc tuyển chọn ban đầu quan trọng Với cách tuyển sinh nước ta nay, trường cơng lập có hội chọn nhiều học sinh giỏi, trường bán cơng tỉ lệ IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: Để đạt mục đích nghiên cứu, cần phải thực nhiệm vụ sau: Kiểm tra việc cải biên trắc nghiệm SỐ có phù hợp với trẻ em Việt Nam điều kiện văn hóa, giáo dục, trường học nước ta Xác định số liên quan đến trắc nghiệm SỐ : hệ số tin cậy, giá trị độ khó, độ phân cách câu, nhận xét nhóm câu mối quan hệ hai số Tính số thống kê (trị số trung bình cộng, trung vị độ lệch tiêu chuẩn) qua lần đo Từ kết luận phân bố điểm số nhóm học sinh làm trắc nghiệm SỐ Phân tích kết nhận xét nhóm thành phần cấu tạo trắc nghiệm SỐ Kiểm chứng giả thuyết khác biệt điểm số trắc nghiệm SỐ học sinh lứa tuổi từ 10 đến 12, từ 13 đến 15; nam sinh nữ sinh hai nhóm tuổi; loại trường công lập bán công Thiết lập bảng định chuẩn với nhiều loại điểm tiêu chuẩn, có điểm IQ cho trắc nghiệm số dùng nhóm tuổi tính theo tồn thể hay theo biến số: giới tính, lớp học, loại trường 10 (10) (4) (1) Hãy cộng hai số để tổng 17 Trả lời: (5)+(4) Đáp án: (3+4)-(1+2)=4 Tổng cột cộng vào 10 15 (Tổng số bên ngồi hình chữ nhật số bên hình chữ nhật) Người lớn = 6; Trẻ em = 15; Tổng cộng = 21 10, 4, 8+9 PHỤ LỤC BANG PHAN TICH CAC TAN SO LUA CHON TUNG CAU (Item Analysis Results for observed Responses) Trac nghiem: TRAC NGHIEM SO (lan thu 2) *Ten nhom lam TN: HOC SINH LOP VA *So cau : 40 *So nguoi : 199 *Do lech TC : 12.869 *Trung binh : 28.095 *Diem be nhat : *Diem lon nhat : 72 *Trung binh ly thuyet = 52.50 *Do kho ly thuyet = 58.3% *Do kho bai Test (40 cau) = 31.2% 62 *He so tin cay bai Test = 0.873 (cong thuc KUDER RICHAEDSON co ban) *Xu ly luc 22g27ph *Ngay 25/10/2002 *** Cau so : Lua chon Missing Tan so : 186 Ti le % : 4.0 93.5 Pt-biserial : -0.20 0.23 Muc xacsuat :

Ngày đăng: 20/06/2021, 18:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • TRI ÂN

  • MỤC LỤC

  • PHẦN I : MỞ ĐẦU

    • I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

    • II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:

    • III. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU:

    • IV. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:

    • V. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU:

    • VI. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI:

    • VII. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

    • PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỂ THỨC NGHIÊN CỨU

      • I. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU:

        • 1. Tóm tắt quá trình hình thành, phát triển test tâm lý ở nước ngoài:

        • 2. Tình hình sử dụng trắc nghiệm tâm lý ở Việt Nam:

        • II. CỞ SỞ LÝ LUẬN:

          • 1. Toán học, số học và tác dụng của chứng đối với mỗi cá nhân và xã hội:

          • 2. Trắc nghiệm SỐ và việc đo lường tư duy toán học:

          • 3. Các thuật ngữ:

          • III. THỂ THỨC NGHIÊN CỨU

            • 1. Chọn mẫu:

            • 2. Mô tả dụng cụ nghiên cứu:

            • 3. Cách cho điểm:

            • 4. Cách thu thập số liệu:

            • 5. Cách xử lý:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan