Khảo sát thành phần hóa học cây cành giao euphorbia tirucalli l thu hái ở tỉnh bình thuận

34 4 0
Khảo sát thành phần hóa học cây cành giao euphorbia tirucalli l thu hái ở tỉnh bình thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Bằng tất trân trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành gửi lời cảm ơn Thầy Bùi Xuân Hào thầy Dương Thúc Huy theo sát, nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn, quan tâm, giúp đỡ động viên em trình làm khóa luận tốt nghiệp Tất q thầy Khoa Hóa, đặc biệt q thầy Bộ mơn Hóa hữu tận tình dạy dỗ, truyền thụ cho em nhiều kiến thức khoa học quý báu suốt bốn năm qua Các bạn phịng thí nghiệm giúp đỡ, chia sẻ vui buồn trình làm khóa luận Ba, Mẹ người thân gia đình chỗ dựa tinh thần vững giúp em vượt qua khó khăn, tạo điều kiện tốt để em hồn thành tốt khóa luận i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ KÍ HIỆU VÀ VIẾT TẮT iv DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU v DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC vi LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT CÂY CÀNH GIAO 1.1.1 Mô tả chung 1.1.2 Vùng phân bố 1.2 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ DƯỢC TÍNH 1.2.1 Dược tính theo y học cổ truyền 1.2.2 Nghiên cứu dược tính 1.2.3 Độc tính 1.2.4 Ứng dụng khác 1.3 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 10 2.1 HÓA CHẤT, THIẾT BỊ 10 2.1.1 Hóa chất 10 2.1.2 Thiết bị 10 2.2 NGUYÊN LIỆU 10 2.2.1 Thu hái nguyên liệu 10 2.2.2 Xử lí mẫu nguyên liệu 11 2.3 ĐIỀU CHẾ CÁC LOẠI CAO 11 2.4 CÔ LẬP CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ TRONG CAO ETHYL ACETATE 11 2.4.1 Sắc ký cột silica gel cao ethyl acetate 11 ii 2.4.2 Sắc ký cột phân đoạn HA.1.(7+8) 12 2.4.3 Sắc ký cột phân đoạn HA.1.(7+8).2 12 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 13 3.1 KHẢO SÁT CẤU TRÚC HỢP CHẤT G.C4 13 3.2 KHẢO SÁT CẤU TRÚC HỢP CHẤT G.C3 15 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 17 4.1 KẾT LUẬN 17 4.2 ĐỀ XUẤT 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ KÍ HIỆU VÀ VIẾT TẮT Ký hiệu, Tiếng Anh Tiếng Việt chữ viết tắt Proton (1) Nuclear Magnetic Phổ cộng hưởng từ hạt nhân Resonance proton (1) Carbon (13) Nuclear Magnetic Phổ cộng hưởng từ hạt nhân Resonance carbon (13) AcOH Acetic acid Acid acetic C Chloroform Cloroform Bu n-Butanol n-Butanol d Doublet Mũi đôi dd Doublet of doublets Mũi đôi đôi ddd Doublet of doublet of doublets Mũi đôi đôi đôi EA Ethyl Acetate Ethyl acetate Et Ethanol Ethanol H n-Hexane n-Hexane HMBC Heteronuclear Multiple Bond Phổ tương tác dị hạt nhân qua Coherence nhiều liên kết Me Methanol Methanol ppm Par per million Một phần triệu s Singlet Mũi đơn H-NMR 13 C-NMR SKC Sắc ký cột SKLM Sắc ký lớp mỏng UV Ultra Violet Tia cực tím W Water Nước iv DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU  HÌNH ẢNH Hình 1.1 Cây cành giao Hình 1.2 Các hợp chất lập từ E.tirucalli Hình 3.1 Cấu dạng tương quan HMBC G.C4 14 Hình 3.2 Công thức cấu tạo tương quan HMBC G.C3 16 Hình 4.1 Hai hợp chất lập từ cao ethyl acetate 17  SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Quá trình ly trích lập từ cành giao 13  BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Hoạt tính nhựa cao chiết Bảng 1.2 Đa dạng hóa học phận Bảng 2.1 Kết sắc ký cột cao ethyl acetate 11 Bảng 3.1 Dữ liệu phổ hợp chất G.C4 14 Bảng 3.2 Dữ liệu phổ hợp chất G.C3 16 v DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục Phổ 1H-NMR hợp chất G.C4 Phụ lục Phổ 13C-NMR hợp chất G.C4 Phụ lục Phổ HMBC hợp chất G.C4 Phụ lục Phổ 1H-NMR hợp chất G.C3 Phụ lục Phổ 13C-NMR hợp chất G.C3 Phụ lục Phổ HMBC hợp chất G.C3 vi SVTH:NGUYỄN VƯƠNG PHƯƠNG DUNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP_2017 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam nước nhiệt đới có nhiều điều kiện thuận lợi cho lồi thực vật có giá trị phát triển Từ xa xưa, người biết sử dụng cỏ để làm thuốc chữa bệnh, từ tìm nhiều phương thuốc chữa số bệnh nan y ung thư, sốt rét… Ngày nay, ngành hóa học hợp chất tự nhiên kết hợp với ngành y dược học, sinh học khơng ngừng nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học dược thảo có phương thuốc cổ truyền để ứng dụng vào việc chữa bệnh Tuy nhiên nhiều thuốc sử dụng theo kinh nghiệm dân gian, chưa nghiên cứu cách có hệ thống, có cành giao Cây cành giao mọc hoang nhiều vùng Việt Nam Tuy nằm từ điển thuốc Nam chưa có nghiên cứu hóa sinh học cành giao thực Những nghiên cứu trước Euphorbia tirucalli L cho thấy cành giao loại có nhiều tiềm Xuất phát từ ứng dụng y học quý giá, tiến hành khảo sát thành phần hóa học cành giao với mong muốn tìm hợp chất có hoạt tính sinh học góp phần nâng cao giá trị dược thảo Việt Nam SVTH:NGUYỄN VƯƠNG PHƯƠNG DUNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP_2017 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT CÂY CÀNH GIAO[1] Tên thông thường: Cành giao Tên gọi khác: lục ngọc thụ, xương khơ, bút chì, san hơ, san hơ xanh, nọc rắn Thuộc họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) Tên khoa học: Euphorbia tirucalli L Hình 1.1 Cây cành giao 1.1.1 Mơ tả chung[1] Cây cành giao cao 4-7 m, thân có đường kính cổ tay, cành nhiều, mọc so le hay vòng, màu xanh, gầy Lá nhỏ, hình mác hẹp, dày, chóng rụng, phiến dài 12-16 mm, rộng mm Hoa tập trung chỗ phân nhánh tận đầu cành Quả nang, có lơng, có mảnh vỏ Hạt hình trái xoan, nhẵn 1.1.2 Vùng phân bố Cành giao có nguồn gốc đảo Mangat (châu Phi) Phát thấy Việt Nam từ năm 1970.[1] Cây cành giao có mặt hầu hết châu lục, đặc biệt vùng có khí hậu nhiệt đới khơ châu Phi, châu Á Nam Mỹ Cây cành giao xác định Linnaeus vào năm 1973.[7] SVTH:NGUYỄN VƯƠNG PHƯƠNG DUNG 1.2 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP_2017 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ DƯỢC TÍNH 1.2.1 Dược tính theo y học cổ truyền Tồn cành giao có vị cay, chua, tính mát, có độc, có tác dụng thúc sữa, sát trùng, khử phong, tiêu viêm, giải độc Dân gian thường dùng cành giao để trị đau nhức, côn trùng đốt, chấn thương… Theo Schmelzer, Gurib-Fakim (2008) Van Damme (1989) Đơng Phi, mủ cành giao sử dụng để chống liệt dương, mụn cóc, động kinh, đau răng, trĩ, rắn cắn Ở Malaysia, rễ thân cành giao dùng để chữa trị loét mũi, trĩ chỗ sưng Các mảnh rễ trộn với dầu dừa chữa đau dày Ở Ấn Độ, Kumar (1999) ghi lại cành giao loại thiếu vườn nhà sử dụng phương thuốc cho bệnh như: phì lách, hen suyễn, bệnh phù, bệnh phong, huyết trắng, khó tiêu, vàng da, đau bụng, khối u, sỏi bàng quang Duke (1983) Van Damme (1989) đề cập Brazil, cành giao sử dụng chống lại bệnh ung thư, u dạng ung thư, ung thư biểu mơ, bướu thịt, khối u mụn cóc tranh cãi sở khoa học hợp chất chống ung thư Ở Malabar (Ấn Độ) Moluccas, mủ sử dụng thuốc gây nôn trị giang mai Ở Indonesia, dịch rễ sử dụng trị đau nhức xương thuốc đắp rễ sử dụng điều trị loét mũi, trĩ Nước sắc từ thân để chữa bệnh phong tê liệt tay chân sau sinh (Duke, 1983) Ở Java, mủ sử dụng để chữa trị bệnh da gãy xương.[15] Một số thuốc theo y học cổ truyền: Chữa viêm xoang, viêm mũi dị ứng: dùng khoảng 15 đốt cành cành giao, cắt nhỏ đoạn mm, cho vào túi nilon đập nát cho vào ấm có vịi với lượng nước vừa đủ, đun sơi, dùng giấy cuộn thành ống lắp vào đầu vòi, cho vào mũi để hít nước, thuốc vào mũi, hít vào miệng Thời gian xơng 10-15 phút Xơng liên tục 35 ngày, bệnh nặng xông 7-10 ngày Cần ý không dùng cho phụ nữ có thai.[26] Chữa trùng, ong đốt, rắn cắn, bò cạp đốt…: dùng cành cành giao giã nhỏ, đắp lên vết thương.[22] SVTH:NGUYỄN VƯƠNG PHƯƠNG DUNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP_2017 Chữa mụn cơm: dùng nhựa mủ cành giao đắp lên mụn cơm.[26] 1.2.2 Nghiên cứu dược tính Cao chiết phận thử nghiệm loại hoạt tính sinh học dược học, mô tả Bảng 1.1 Bảng 1.1 Hoạt tính nhựa cao chiết Hoạt tính Kháng virus Nguồn Nhựa Kháng ung thư điều trị AIDS Kháng viêm Miễn dịch Cao chiết Nhựa Cao chiết Kháng khuẩn Kháng oxi hóa chức bảo vệ gan Chất diệt côn trùng sinh vật gây hại: Brevicoryne brassicae Aedes aegypti Culex quinquefasciatus Biomphalaria gabrata Lymneae natalensis Cao chiết Cao chiết Nhựa Tài liệu trích dẫn Ramesh 2009[16] Avelar 2011[2] Betancur-Galvis 2002[3] Dias 2006[4] Santana 2014[17] Valadares 2006[19] Lirio 1998[11] Jyothi 2008[9] Mwine J., Van Damme 2011[15] 1.2.1 Độc tính Các lồi Euphorbia chứa nhựa nhựa cành giao xem độc Cây cành giao có nhiều diterpenoid loại phorbol gây độc khơng gây chết người làm tổn thương nặng da mắt Nhựa cành giao làm phồng da xung huyết da, gây nôn mửa với liều lớn lại thuốc tẩy với liều nhỏ chữa trị đau răng, đau tai, thấp khớp, mụn cóc, ho, thần kinh bọ cạp cắn.[5][6] 1.2.2 Ứng dụng khác Nguồn lượng thay thế: Nhựa chứa hàm lượng lớn triterpenoid có 30 carbon thực cắt mạch xăng có số octane cao.[15] SVTH:NGUYỄN VƯƠNG PHƯƠNG DUNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP_2017 13 SVTH:NGUYỄN VƯƠNG PHƯƠNG DUNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP_2017 CHƯƠNG KẾT QUẢ - THẢO LUẬN 3.1 KHẢO SÁT CẤU TRÚC HỢP CHẤT G.C4 Hợp chất G.C4 thu được từ phân đoạn HA.1.(7+8) cao ethyl acetate với đặc điểm sau:  Chất bột vơ định hình màu vàng  Hiện hình với thuốc thử vanillin/H SO hơ nóng cho vết màu cam, hấp thu UV cho vết màu tím sáng rõ  Phổ 1H-NMR (Acetone-d ): Phụ lục  Phổ 13C-NMR (Acetone-d ): Phụ lục  Phổ HMBC (Acetone-d ): Phụ lục Biện luận cấu trúc Phổ 1H-NMR cho thấy GC4 flavonoid glycosid với diện phân tử L- rhamnopyranosyl bao gồm tín hiệu proton anomer δ H 5.52 phổ H- NMR, bốn proton gắn oxygen vùng từ 3.40 – 4.22 ppm, tín hiệu đặc trưng nhóm methyl δ H 0.91 (3H, d, 5.5) Tín hiệu cặp proton nhân thơm ghép meta với δ H 6.26 6.46 (mỗi 1H, d, 2.0), ba proton nhân thơm ghép cặp với vị trí 1,2,4 δ H 7.51 (1H, d, 2.0), δ H 7.40 (1H, dd, 8.5, 2.0), δ H 6.98 (1H, d, 8.0), nhóm hydroxy kiềm nối δ H 12.72 giúp xác định hợp chất chứa phân tử aglycone Phổ HMBC cho thấy tương quan tín hiệu proton H-1” (δ H 5.52) C-3 (δ C 135.9) chứng tỏ phân tử L-rhamnose liên kết với phân tử aglycone C-3 Ngoài ra, phổ 13C-NMR cho thấy tín hiệu carbon tương ứng với bảy tín hiệu carbon thơm liên kết trực tiếp với oxygen vùng từ 135 – 164 ppm, bảy tín hiệu carbon thơm khơng liên kết với oxygen, tín hiệu nhóm carbonyl C=O δ C 179.4, tín hiệu nhóm methyl δ C 17.8 bốn tín hiệu cacbon liên kết với oxygen phân tử đường L-rhamnopyranosyl 13 SVTH:NGUYỄN VƯƠNG PHƯƠNG DUNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP_2017 Dựa vào phân tích kiện phổ trên, so sánh kiện phổ hợp chất G.C4 với kiện phổ hợp chất quercitrin công bố[4] thấy có tương đồng, cấu trúc hợp chất G.C4 đề nghị Hình 3.1 OH 3' 2' HO O C A 10 OH 1' 3' OH 4' HO 5' 6' A O 10 O OH H O 5' C B 1' O 6' O O H O HO OH 4' 2' B OH HO HO HO OH OH Hình 3.1 Cấu trúc hóa học số tương quan HMBC GC4 Bảng 3.1 Dữ liệu phổ hợp chất GC4 quercitrin GC4 Quercitrin (Acetone –d ) N δC 158.4 135.9 179.4 10 1’ 2’ 3’ 4’ 5’ 6’ 1” 2’’ 3” 4” 163.2 99.3 164.9 94.7 158.0 105.7 122.9 116.1 149.0 145.8 116.8 122.6 102.8 71.3 71.5 73.0 5” 6” 5-OH δH m, J (Hz) δC 158.1 136.0 (CD OD) δH m, J (Hz) 179.3 159.1 99.5 165.8 94.3 163.0 105.5 122.5 116.2 146.2 149.5 116.7 122.7 103.4 71.8 72.0 73.1 6.26 d, 2.0 6.46 d, 2.0 7.51 d, 2.0 6.98 7.40 5.52 4.22 3.74 3.41 d, 8.0 dd, 8.5,2.0 br m dd, 9.0, 3.0 m 72.2 3.33 m 71.7 17.8 0.91 12.71 d, 6.0 s 17.5 14 6.10 d, 1.8 6.29 d, 1.8 7.57 d, 1.9 6.77 7.53 5.01 d, 8.2 dd, 8.2 d, 1.02 d, 6.0 SVTH:NGUYỄN VƯƠNG PHƯƠNG DUNG 3.2 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP_2017 KHẢO SÁT CẤU TRÚC HỢP CHẤT G.C3 Hợp chất G.C3 thu được từ phân đoạn HA.1.(7+8) cao ethyl acetate với đặc điểm sau:  Chất bột vơ định hình màu vàng  Hiện hình với thuốc thử vanillin/H SO hơ nóng cho vết màu cam, hấp thu UV cho vết màu tím sáng rõ  Phổ 1H-NMR (Acetone-d ): Phụ lục  Phổ 13C-NMR (Acetone-d ): Phụ lục  Phổ HMBC (Acetone-d ): Phụ lục Biện luận cấu trúc So sánh liệu phổ 1H-NMR GC3 GC4 chứng tỏ GC3 flavonoid glycoside với phân tử đường L-rhamnose (Bảng 3.2) Phân tử đường Lrhamnopyranosyl xác định vị trí C-3 nhờ tương quan H-1” (δ H 5.54 ) C-3 (δ C 135.6) Sự khác biệt hai hợp chất GC3 GC4 tín hiệu nhân thơm B Cụ thể, nhân thơm benzen có ba nhóm vị trí 1,2,4 GC4 trở thành nhân benzen hai nhóm 1,4 GC3 đặc trưng hai proton ghép ortho với nhân thơm δ H 7.86 (2H, d, 8.5) δ H 7.01 (2H, d, 8.5) Dựa vào phân tích kiện phổ trên, so sánh kiện phổ hợp chất G.C3 với kiện phổ hợp chất afezin cơng bố[6] thấy có tương đồng, cấu trúc hợp chất G.C3 đề nghị Hình 3.2 15 SVTH:NGUYỄN VƯƠNG PHƯƠNG DUNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP_2017 3' 3' 4' 2' HO A 1' O 10 OH HO 5' 1' O C O 10 OH O 6' O O H O 5' B A 6' H O HO HO HO HO OH OH Hình 3.2 Cấu trúc hóa học số tương quan HMBC GC3 Bảng 3.2 Dữ liệu hợp chất GC3 afzelin GC3 Afzelin (Acetone –d ) (DMSO–d ) δH (Hz) δC m, J N δC 158.4 135.6 157.2 134.2 nd 177.7 10 1’ 2’ 3’ 4’ 5’ 6’ 1” 163.2 98.8 164.9 93.5 157.5 105.5 121.0 128.5 116.1 161.0 116.8 128.5 102.8 2” 161.3 98.9 164.8 93.9 156.6 104.0 120.5 130.6 115.5 160.1 120.5 130.6 101.8 6.26 d, 2.0 6.46 d, 2.0 7.86 7.01 d, 8.5 d, 8.5 7.01 7.86 5.54 d, 8.5 d, 8.5 d, 1.5 71.2 4.21 dd, 3.0, 1.5 70.4 3” 71.4 3.74 dd, 8.5, 3.0 70.7 4” 73.2 3.33 71.1 5” 72.2 3.30 m m 6” 5-OH 17.9 0.90 12.71 70.1 d, 5.5 s 16 17.5 δH OH 4' 2' B C OH m, J (Hz) 6.21 d, 2.5 6.42 d, 2.5 7.74 6.91 d, 8.4 d, 8.4 6.91 7.74 5.29 d, 8.4 d, 8.4 d, 1.5 SVTH:NGUYỄN VƯƠNG PHƯƠNG DUNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP_2017 CHƯƠNG KẾT LUẬN – ĐỀ XUẤT 4.1 KẾT LUẬN Trong khóa luận này, chúng tơi bước đầu tiến hành khảo sát thành phần hóa học cao ethyl acetate cành giao Euphorbia tirucalli L thu hái tỉnh Bình Thuận vào tháng năm 2015 Thực phương pháp sắc ký lớp mỏng kết hợp với sắc ký cột silica gel pha thường, cô lập hai hợp chất cấu trúc quercitrin (G.C4) afzelin (G.C3) Đây lần hợp chất afzelin cô lập từ cành giao OH 3' 2' HO O C A 10 OH 1' OH 4' 3' B 5' HO 6' A 10 O OH H O 1' O 5' 6' O O H O HO B C O OH 4' 2' HO HO HO OH OH GC4 GC3 4.2 ĐỀ XUẤT Vì điều kiện thời gian vật chất không cho phép, nên phạm vi đề tài này, khảo sát phân đoạn cao HA.1.(7+8) Trong thời gian tới, có điều kiện chúng tơi tiến hành khảo sát phân đoạn cao lại Đồng thời tiến hành thử nghiệm số hoạt tính sinh học loại cao hợp chất cô lập 17 SVTH:NGUYỄN VƯƠNG PHƯƠNG DUNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP_2017 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tiếng Việt [1] Đỗ Tất Lợi (2004), “Những thuốc vị thuốc Việt Nam”, NXB Y học, 564  Tiếng Anh [2] Avelar B.A., Lelis F.J.N., Avelar R.S., Weber M., Souza-Fagundes E.M., Lopes M.T.P., Martins-Filho O.A., Brito-Melo G.E.A (2011), “The crude latex of Euphorbia tirucalli modulates the cytokine response of leukocytes, especially CD4+T lymphocytes”, Revista Brasileira de Farmacognosia, 21(4), 662-667 [3] Betancur-Galvis L.A., Morales G.E., Forero J.E., Roldan J (2002), “Cytotoxic and antiviral activities of Colombian medicinal plant extracts of the Euphorbia genu”, Mem Inst Oswaldo Cruz, 97, 541-546 [4] Bose, S., Maij, S., & Chakraborty, P (2013) Quercitrin from Ixora coccinea Leaves and its Anti-oxidant Activity Journal of PharmaSciTech, 2(20, 72-74 [5] Dias J.M.M., Chaves C.P (2006), “Combination of active fractions from the plants Euphorbia tirucalli L and Ficus carica L and method of treating cancer and AIDS”, PCT Int Appl, WO 2006007676 A1 20060126 [6] Eldahshan, O.a (2011) Isolation and structure elucidation of phenolic compounds of carob leaves grown in Egypt Journal of Biological Sciences, 3(1), 52-55 [7] Fuerstenberger G., Hecker E (1977), “New highly irritant euphorbia factors from latex of Euphorbia tirucalli L.”, Experientia, 33(8), 986-988 [8] Fuerstenberger G., Hecker E (1985), “On the active principles of the spurge family (Euphorbiaceae) XI [1] The skin irritant and tumor promoting diterpene esters of Euphorbia tirucalli L originating from South Africa”, Zeitschrift fuer Naturforschung, C: Journal of Biosciences , 40C(9-10), 631-646 [9] Gildenhuys S (2006), “The three most abundant tree Euphorbia species of the Transvaal (South Africa)”, Euphorbia World, 2(1), 14 18 SVTH:NGUYỄN VƯƠNG PHƯƠNG DUNG [10] KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP_2017 Huang Y-H., Zeng W-M., Li G-Y., LiuG-Q., Zhao D-D., Wang J., Zhang Y-L (2014), “Characterization of a new sesquiterpene and antifungal activities of chemical constituents from Dryopteris fragrans (L.) Schott”, Molecules, 19, 511 [11] Jyothi T.M., Shankariah M.M., Prabhu K., Lakshminarasu S., Srinivasa G.M., Ramachandra S.S.(2008), “Hepatoprotective and Antioxidant Activity of E.tirucalli”, Iranian Journal of Pharmacology & Therapeutics, 7, 25-30 [12] Lin S-J., Yeh C-H., Yang L-M., Liu P-C., Hsu F-L (2001), “Phenolic Compounds from Formosan Euphorbia tirucalli”, Journal of the Chinese Chemical Society, 48(1), 105-108 [13] Lirio L., Hermano M., Fontanilla M (1998), “Note Antibacterial Activity of Medicinal Plants from the Philippines”, Pharmaceutical Biology, 36(5), 357-359 [14] Mahato S.B., Kundu A.P (1994), “13C-NMR spectra of pentacyclic triterpenoidsa compilation and some salient features”, Phytochemistry, 37(6), 2717-2728 [15] Medeiros de Araujo K., de Lima A., Silva J.N., Rodrigues L.L., Amorim A.G.N., Quelemes P.V., dos Santos R.C., Rocha J.A., de Andrades E.O., Leite J.R.S.A., Mancini – Filho J Trindade R.A (2014), “Identification of Phenolic Compounds and Evaluation of Antioxidant and Antimicrobial Properties of Euphorbia Tirucalli L.”, Antioxidants, 3, 159-175 [16] Muthukumar R., Chidambaram R., Ramesh V (2014), “Biosynthesis of silver nanoparticles from E tirucalli and to check its antimicrobial activity”, Research Journal of Pharmaceutical, Biological and Chemical Sciences, 5(2), 589-596 [17] Mwine J., Van Damme P (2011), “Euphorbia tirucalli L (Euphorbiaceae) – The miracle tree: Current status of available knowledge”, Scientific Research and Essays, 6(23), 4905-4914 [18] Ramesh C.K., Prabha M.N., Deepak S A., Madhusudhan K.N (2009), “Screening of antiviral property against tobamoviruses in latex of Euphorbia tirucalli L.”, BioTechnology: An Indian Journal, 3(1), 1-3 [19] Santana S.S., Gennari-Cardoso M.L., Carvalho F.C., Roque-Barreira M.C., Santiago Ada S., Alvim F.C., Pirovani C.P (2014), “Eutirucallin, a RIP-2 type 19 SVTH:NGUYỄN VƯƠNG PHƯƠNG DUNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP_2017 lectin from the latex of Euphorbia tirucalli L presents proinflammatory properties”, Plos One, 9(2), 88422 [20] [21] S-J Lin, C-H Yeh, L-M Yang, P-C Liu, F-L Hsu, Phenolic Compounds from Formosan Euphorbia tirucalli, Journal of the Chinese Chemical Society, 48(1), 105-108 (2001) Uchida H., Yamashita H., Kajikawa M., Ohyama K., Osamu Nakayachi O., Sugiyama R., Yamato K.T., Muranaka T., Fukuzawa H., Takemura M., Ohyama K (2009), “Cloning and characterization of a squalene synthase gene from a petroleum plant, Euphorbia tirucalli L.”, Planta, 229(6), 1243-1252 [22] Y Liu, N Murakami, H Ji, P Abreu, S Zhang, Antimalarial Flavonol Glycosides from Euphorbia hirta, Pharmaceutical Biology, 45(4), 278–281 (2007) [23] Valadares M.C., Carrucha S.G., Accorsi W., Queiroz M.L (2006), “Euphorbia tirucalli L modulates myelopoiesis and enhances the resistance of tumor bearing mice”, Int Immunopharmacol, 6, 294-299 [24] Watanabe M., Kobayashi Y., Ogihara J., Kato J., Oishi K (2000), “HIV-1 Reverse Transcriptase-Inhibitory Compound in Salvia officinalis”, Food Science and Technology Research, 6(3), 218 [25] Yoshida T., Yokoyama K., Namba O., Okuda T (1991), “Tannins and related polyphenols of euphorbiaceous plants: VII.Tirucallins A, B and euphorbin F, monomeric and dimeric ellagitannins from Euphorbia tirucalli L.”, Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 39, 1137-1143 [26] Liu, Y., Murakami, N., Ji,H., Abreu, P., & Zhang, S (2007) Antimalarial Flavonol Glycosides from Euphorbia hirta Pharmaceutical Biology, 45(4), 278281  Internet [27] http://www.cimsi.org.vn/CIMSI.aspx?action=Detail&MenuChildID=49&Id=2012 Ngày truy cập: 15/4/2017 20 18 17 16 15 14 13 12 11 10 f1 (ppm) 21 1” 5’ 2” 3.22 6’ 86 0.57 2’ 1.14 1.27 1.32 1.41 5-OH 1.18 1.14 1.17 1.12 1.17 1.17 1.07 0.921 0.909 4.221 3.745 3.740 3.728 3.722 3.412 3.400 3.367 3.348 2.086 7.506 7.502 7.406 7.402 7.389 7.385 6.998 6.982 6.469 6.465 6.263 6.259 5.517 12.725 GC4-ACETONE-1H 6” 4” 5” 3” -1 230 220 210 200 190 180 170 4’ 160 150 140 6’ 130 5’ 120 110 100 f1 (ppm) 22 90 2’ 80 70 17.791 73.027 72.094 71.347 122.904 122.589 116.775 116.146 105.774 102.775 99.263 94.726 164.971 163.236 162.957 158.399 158.003 149.039 145.835 135.881 179.359 GC4-ACETONE-13C 6” 3” 4” 1” 5” 1’ 3’ 10 60 50 40 30 20 10 -10 -20 GC4-ACETONE-HMBC 2’ 5’ 6’ 5-OH 6” 4” 1” 2” 3” 5” 6” 20 40 60 5” 3” 2’ 5’ 6’ 1” 100 10 120 1’ 140 4’ 3’ 160 180 200 220 16 15 14 13 12 11 10 f2 (ppm) 23 -1 f1 (ppm) 80 4” 18 17 16 15 14 13 12 11 10 f1 (ppm) 24 3.45 1.20 1.24 2.72 1.03 2.42 1.00 1.04 2.24 0.97 4.219 4.216 4.213 4.210 3.698 3.692 3.681 3.674 3.335 3.317 3.304 0.901 0.890 7.026 7.009 6.265 6.261 5.546 5.543 7.862 7.858 7.849 7.845 12.708 GC3-ACETONE-1H -1 230 220 210 200 190 180 170 160 150 140 130 120 110 100 f1 (ppm) 25 90 80 70 17.943 73.210 72.187 71.171 102.798 102.091 99.671 94.421 116.654 147.262 137.558 131.993 128.474 126.442 172.622 GC3-ACETONE-13C 60 50 40 30 20 10 -10 -20 GC3-ACETONE-HMBC 40 50 60 70 80 90 110 120 130 140 150 160 170 180 190 14 13 12 11 10 26 f2 (ppm) f1 (ppm) 100 ... KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP_2017 CHƯƠNG KẾT LUẬN – ĐỀ XUẤT 4.1 KẾT LUẬN Trong khóa luận này, bước đầu tiến hành khảo sát thành phần hóa học cao ethyl acetate cành giao Euphorbia tirucalli L thu hái tỉnh. .. 3,3',4-tri-O-methyl-4'-O-rutinosyl ellagic acid (22) SVTH:NGUYỄN VƯƠNG PHƯƠNG DUNG COOH HO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP_2017 HO HO HO O OH OH OH O OH O HO O O galloyl O a o ll l g y galloyl O galloyl 1-O-galloyl-β... số l? ?ợng nghiên cứu thành phần hóa học Euphorbia tirucalli L tương đối thành phần hóa học chủ yếu hợp chất phytosterol, tritepene, diterpene, polyphenol…(Uchida Hidenobu Y.H cộng sự, 2009; Lin

Ngày đăng: 20/06/2021, 18:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 3.

  • KẾT QUẢ - THẢO LUẬN

    • 3.1 KHẢO SÁT CẤU TRÚC HỢP CHẤT G.C4

    • 3.2 KHẢO SÁT CẤU TRÚC HỢP CHẤT G.C3

    • CHƯƠNG 4.

    • KẾT LUẬN – ĐỀ XUẤT

      • 4.1 KẾT LUẬN

      • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan