1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Việc làm cho người lao động nông thôn ở tỉnh Hủa Phăn nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.

171 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Việc làm cho người lao động nông thôn ở tỉnh Hủa Phăn nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.Việc làm cho người lao động nông thôn ở tỉnh Hủa Phăn nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.Việc làm cho người lao động nông thôn ở tỉnh Hủa Phăn nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.Việc làm cho người lao động nông thôn ở tỉnh Hủa Phăn nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.Việc làm cho người lao động nông thôn ở tỉnh Hủa Phăn nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH KHĂM PHEN PHÊNG PHẮC ĐY VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG NƠNG THƠN Ở TỈNH HỦA PHĂN NƯỚC CỘNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2018 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH KHĂM PHEN PHÊNG PHẮC ĐY VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở TỈNH HỦA PHĂN NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 62 31 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS MAI THẾ HỞN PGS TS HỒNG THỊ BÍCH LOAN HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định TÁC GIẢ LUẬN ÁN KHĂM PHEN PHÊNG PHẮC ĐY MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến việc làm giải việc làm cho người lao động nông thôn 1.2 Tổng quan kết nghiên cứu cơng trình liên quan đến luận án vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu 24 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 28 2.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò việc làm cho người lao động nông thôn 28 2.2 Yêu cầu nhân tố ảnh hưởng đến việc làm cho người lao động nông thôn 43 2.3 Kinh nghiệm giải việc làm cho người lao động nông thôn số tỉnh Việt Nam Lào 58 Chương 3: THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG NÔNG THƠN Ở TỈNH HỦA PHĂN NƯỚC CỘNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO GIAI ĐOẠN 2010-2016 76 3.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Hủa Phăn tác động đến việc làm cho người lao động nông thôn 76 3.2 Kết quả, hạn chế vấn đề đặt giải việc làm cho người lao động nông thôn tỉnh Hủa Phăn 87 Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở TỈNH HỦA PHĂN NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO ĐẾN NĂM 2025 117 4.1 Một số dự báo quan điểm nhằm giải việc làm cho người lao động nông thôn tỉnh Hủa Phăn 117 4.2 Những giải pháp chủ yếu giải việc làm cho người lao động nông thôn tỉnh Hủa Phăn nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 125 149 KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUAN 151 152 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHDCND Lào : Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa ĐNDCM Lào : Đảng Nhân dân Cách mạng GQVL : Giải việc làm HĐND : Hội đồng nhân dân KT - XH : Kinh tế - xã hội KTTT : Kinh tế thị trường LĐNT : Lao động nông thôn LLLĐ : Lực lượng lao động UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Cơ cấu kinh tế theo ngành tỉnh Hủa Phăn 78 Bảng 3.2: Năng suất lao động ngành kinh tế tỉnh qua năm 80 Bảng 3.3: Diện tích, dân số đơn vị tỉnh Hủa Phăn năm 2016 83 Bảng 3.4: Quy mô dân số lực lượng lao động nông thôn tỉnh Hủa Phăn giai đoạn 2011- 2016 88 Bảng 3.5: Cơ cấu lực lượng lao động nơng thơn tỉnh Hủa Phăn theo nhóm tuổi (2016) 89 Bảng 3.6: Nguồn lao động theo trình độ đào tạo giai đoạn 2010-2016 tỉnh Hủa Phăn 90 Bảng 3.7: Tình hình thiếu việc làm lực lượng lao động giai đoạn 2012- 2016 tỉnh Hủa Phăn 92 Bảng 3.8: Số lao động tạo việc làm theo ngành tỷ lệ lao động tạo việc làm 94 Bảng 3.9: Bình quân thu nhập lao động nông thôn tỉnh Hủa Phăn năm gần 97 Bảng 3.10: Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế giai đoạn 2005 2015 tỉnh Hủa Phăn 102 Bảng 3.11: Người lao động nông thôn tỉnh Hủa Phăn tham gia xuất lao động giai đoạn 2010-2016 104 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, việc làm, thiếu việc làm, thất nghiệp vấn đề có tính chất tồn cầu, mối quan tâm hầu hết quốc gia ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) đất nước Vì vậy, việc làm cho người lao động vấn đề tất quốc gia giới đặc biệt quan tâm khơng vấn đề liên quan đến thu nhập, ổn định sống cho cá nhân gia đình người lao động mà cịn góp phần bảo đảm cho phát triển bền vững quốc gia địa phương Ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (CHDCND Lào), dân số sống khu vực nông thôn chiếm tỉ lệ lớn, tình trạng thiếu việc làm vấn đề cấp bách Do đó, vấn đề giải tình trạng vấn đề cấp bách địa phương Để cải thiện tình trạng thất nghiệp khu vực nơng thôn, nâng cao mức sống thu nhập, rút ngắn dần khoảng cách nông thôn thành thị cần phải có biện pháp tạo việc làm, thu hút lao động nơng nghiệp, giảm dần tình trạng thất nghiệp khu vực này, nâng cao chất lượng nguồn lao động đáp ứng u cầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đây vấn đề Đảng Nhà nước Lào quan tâm Ở CHDCND Lào, vấn đề việc làm giải việc làm cho người lao động nông thôn xác định động lực to lớn thúc đẩy trình sản xuất phát triển, đồng thời phát huy mạnh người lao động, nâng cao đời sống vật chất tinh thần thu nhập nhân dân tộc Lào Do đó, thời gian qua, Đảng Nhà nước CHDCND Lào nói chung tỉnh Hủa Phăn nói riêng có nhiều chủ trương, sách đắn việc giải việc làm cho người lao động nông thôn tỉnh Hủa Phăn Nhờ đó, nơng dân ngày có thêm nhiều việc làm, góp phần nâng cao đời sống vất chất tinh thần, đồng thời giữ gìn an ninh trật tự địa phương cách vững Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng NDCM Lào khẳng định: Phát triển chương trình đào tạo lao động có phong phú chất lượng, xây dựng sách thuận lợi để lao động tham gia vào thị trường lao động; đào tạo lao động có ý thức dân tộc, thành công dân tốt, tôn trọng quy định pháp luật, có tính kỷ luật, đạo đức nghề nghiệp, chăm chỉ, cần cù, hăng hái việc phát triển thân, có cơng ăn việc làm vững chắc, quản lý bảo vệ quyền lợi theo pháp luật [136, tr.97] Tỉnh Hủa Phăn tỉnh miền núi phía Bắc CHDCND Lào, có điều kiện phát triển kinh tế đa dạng với mạnh nông, lâm, ngư nghiệp dịch vụ Thực sách mở cửa, tăng cường hợp tác với giao lưu quốc tế Đảng Nhà nước tạo hội điều kiện phát triển kinh tế năm qua Đây tỉnh có nhiều tiềm để phát triển nông nghiệp, trình phát triển kinh tế - xã hội nơng nghiệp trọng đạt hiệu cao, mặt nơng thơn có đổi mới; nhiều ngành nghề truyền thống khôi phục, tạo việc làm chỗ, góp phần chuyển dịch cấu nơng nghiệp xóa đói, giảm nghèo, khu vực miền núi Những năm qua, việc làm cho người lao động nói chung việc làm cho người lao động nơng thơn nói riêng tỉnh trọng Vấn đề đào tạo nghề người lao động nông thôn bước đầu trọng, khiến lực lượng lao động nơng thơn ngày đóng góp đáng kể phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, thực thắng lợi nghiệp đổi đất nước Tuy nhiên, vấn đề việc làm giải việc làm cho người lao động nơng thơn cịn gặp phải số khó khăn, bất cập Người lao động nơng thơn trẻ trình độ thấp, đào tạo Số người đến tuổi lao động ngày tăng lên, số người thất nghiệp khu vực nơng thơn di chuyển thành thị tìm việc làm nhiều Do thiếu việc làm thu nhập thấp, gây sức ép lớn nhu cầu giải việc làm quyền cấp, ngành… Vì vậy, nghiên cứu vấn đề việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Hủa Phăn yêu cầu cấp bách nhằm thực hóa chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Từ lý trên, chọn vấn đề “Việc làm cho người lao động nông thôn tỉnh Hủa Phăn nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào” làm đề tài luận án tiến sĩ Kinh tế, chuyên ngành Kinh tế trị, với mục đích bước đầu giải số vấn đề đặt từ thực trạng việc làm cho người lao động nông thôn địa phương Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đính nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn việc làm cho người lao động nông thôn; luận án phân tích, đánh giá thực trạng việc làm cho người lao động nông thôn tỉnh Hủa Phăn nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào giai đoạn 2010 - 2016; từ đề xuất quan điểm, giải pháp chủ yếu nhằm giải việc làm cho người lao động nông thôn tỉnh Hủa Phăn nước CHDCND Lào 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, luận án giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất, tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến nội dung luận án; từ đưa vấn đề mà luận án tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ thêm; Thứ hai, luận giải sở lý luận thực tiễn việc làm cho người lao động nông thôn khái niệm việc làm cho lao động nông thôn; yêu cầu nhân tố tác động đến việc làm cho người lao động nông thôn; kinh nghiệm số địa phương Việt Nam CHDCND Lào giải việc làm cho người lao động nông thôn Thứ ba, phân tích, đánh giá thực trạng việc làm cho người lao động nông thôn tỉnh Hủa Phăn nước CHDCND Lào giai đoạn 2010-2016 hai phương diện ưu điểm hạn chế; đồng thời vấn đề đặt việc giải việc làm cho người lao động nơng thơn Thứ tư, đề xt nh÷ng quan im giải pháp chủ yếu nhằm giải qut viƯc lµm cho lao động nơng thơn tỉnh Hủa Phăn năm Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án việc làm cho người lao động nông thôn tỉnh Hủa Phăn, nước CHDCND Lào 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Việc làm cho người lao động nông thôn Cụ thể: + Người chưa có việc làm; + Người có việc làm song thu nhập thấp - Phạm vi không gian: Việc làm cho người lao động địa bàn nông thôn tỉnh Hủa Phăn, nước CHDCND Lào - Phạm vi thời gian: Đánh giá thực trạng chủ yếu từ năm 2010 đến 2016 đề xuất giải pháp đến năm 2025 C s lý lun v phơng pháp nghiên cøu luận án 4.1 Cơ sở lý luận Luận án tiến hành dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối sánh Đảng Nhà nước Lào việc làm, giải việc làm cho lao động nông thôn Đồng thời sử dụng chọn lọc kết nghiên cứu số cơng trình tác giả ngồi nước có liên quan đến luận án 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, phương pháp nghiên cứu kinh tế trị Cụ thể luận án sử dụng: DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Khăm Phen Phêng Phắc Đy (2016), "Giải việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Hủa Phăn, nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào", Tạp chí Kinh tế quản lý, (20), tr.57-61 Khăm Phen Phêng Phắc Đy (2016), "Vấn đề giải việc làm cho người lao động nông thôn Lào (qua thực tế tỉnh Hủa Phăn)", trang lyluanchinhtri.vn, ngày 28/11 Khăm Phen Phêng Phắc Đy (2016), "Phát triển lao động tay nghề việc làm Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào", Tạp chí Lý luận Chính trị Hành chính, Học viện Chính trị Hành quốc gia Lào, (4), tr.42-46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Dũng Anh (2016), Việc làm cho người nông dân bị thu hồi đất q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa thành phố Đà Nẵng, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội Lê Xuân Bá (2008), "Phát triển việc làm gắn với việc chuyển dịch cấu lao động nơng thơn - thành thị", Tạp chí Lao động xã hội, (326) tr.9-12 Phùng Ngọc Bảo (2008), "Đổi đào tạo nghề, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho đất nước", Tạp chí Cộng sản, (9) Bộ luật việc làm Liên bang Nga, Mátxcơva, 1998 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009), Đề án dạy nghề cho lao động nông thôn giai đoạn -2020, Hà Nội Bun Thi Khưa Mi Xay (1999), Phát triển thị trường nơng thơn Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia, Hà Nội Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức mạnh cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ngô Đức Cát (2004), "Thực trạng đất nơng nghiệp ảnh hưởng tới lao động nơng nghiệp", Tạp chí Kinh tế phát triển, (82) Ngô Thế Chi, Nguyễn Van Dần (2003), Phân giải pháp tài giải việc làm điều kiện hội nhập kinh tế, Nxb Thống kê, Hà Nội 10 Nguyễn Hoàng Chi (2008), "Giải việc làm, chương trình góp phần hồn thành nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ngãi", trang: http://www.quangngai.gov.vn, [truy cập ngày 06/11/2014] 11 Trần Đình Chín, Nguyễn Dũng Anh (2014), Việc làm cho người lao động bị thu hồi đất trình cơng nghiệp hóa, cơng nghiệp hóa vùng kinh tế trọng điểm Trung Bộ Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 12 Phạm Đức Chính (2005), Thị trường lao động - sở lý luận thực tiễn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Phạm Đức Chính (2010), Hồn thiện sách sử dụng nguồn nhân lực sau xuất lao động Việt Nam, Luận án tiến sĩ Quản lý Hành cơng, Học viện Hành chính, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Chỉnh (Chủ nhiệm) (1997), Một số giải pháp để phát triển sử dụng nguồn nhân lực khoa học tỉnh miền Trung q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Đề tài cấp bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 15 Trần Văn Chử (2006), "Các giải pháp tăng cường quản lý nhà nước thị trường lao động Việt Nam", Tạp chí Lao động Xã hội, (283) 16 Nguyễn Đình Cử (2011), "Những giải pháp góp phần thực đột phá: Phát triển tài nguyên người nhằm thúc đẩy phát triển nhanh bền vững nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào", Kỷ yếu Hội thảo khoa học Việt - Lào, Mã số ĐKXB:706-2001/CXB/ĐHKTQD, Hà Nội 17 Nguyễn Sinh Cúc (2000), "Chuyển dịch cấu kinh tế lao động nông thôn thực trạng giải pháp", Tạp chí Lao động Xã hội, (188), tr.21-24 18 Đỗ Minh Cương (2003), "Dạy nghề cho lao động nơng thơn nay”, Tạp chí Nơng thôn mới, (91) 19 Dengyang Kong Chi (2016), Vấn đề phát huy nguồn lực niên q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào nay, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 20 Nguyễn Hữu Dũng (Chủ nhiệm) (1995), Luận khoa học cho việc xây dựng sách giải việc làm Việt Nam chuyển sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, Đề tài cấp Nhà nước KX 04.04, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 21 Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung (1997), Về sách giải việc làm Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Hữu Dũng (2008), "Phát triển khu công nghiệp với vấn đề lao động việc làm", Tạp chí Cộng sản, số (149) 23 Bùi Quang Dũng (Chủ nhiệm) (2010), Một số vấn đề phát triển xã hội nông thôn năm 2009 (Lao động việc làm nông thôn), Đề tài cấp Bộ Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 24 Nguyễn Quốc Dũng (Chủ nhiệm) (2012), Đào tạo nghề giải việc làm cho niên nông thôn khu vực đồng sông Cửu Long, Đề tài cấp Học Viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 25 Nguyễn Mậu Dựng (Chủ nhiệm) (1999), Cơ cấu, chất lượng xu hướng biến động đội ngũ cán khoa học, kỹ thuật vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Đề tài cấp bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Quyết Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa VII, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đệt Tạ Kon Phi La Phăn Đệt (2004), Xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt bản, ngành thành phố Viêng Chăn thời kỳ từ năm cách mạng nay, Luận án tiến sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 32 Đỗ Công Định (2005), "Nguồn nhân lực Việt Nam: Thực trạng giải pháp", Tạp chí Cộng sản, (10) 33 Tạ thị Đoàn (2011), Lao động việc làm công nhân khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ - Thực trạng hàm ý sáng, Nxb Lao động Hà Nội 34 Tạ Thị Đồn (2011), Lao động việc làm cơng nhân khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ - Thực trạng hàm ý sách, Nxb Lao động Hà Nội 35 Nguyễn Đại Đồng (2005), “Giải việc làm cho lao động khu vực chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp", Tạp chí Lao động xã hội, (265) 36 E.F.Schumacher (1994), Những nguồn lực, Nxb Lao động, Hà Nội 37 Ngô Anh Hà (2004), "Nông dân vùng quy hoạch thị khu cơng nghiệp làm hết đất canh tác", Tạp chí Nơng thơn mới, (127) 38 Phạm Mạnh Hà (2012), Giải việc làm cho lao động nơng thơn tỉnh Ninh Bình q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Luận án tiến sĩ Kinh tế phát triển, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 39 Trần Thị Bích Hạnh (2004), Sử dụng có hiệu nguồn lao động tỉnh vùng Trọng điểm kinh tế Trung Bộ giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 40 Trần Thị Bích Hạnh (2009), Phát triển hệ thống dạy nghề tỉnh Quảng Nam - Thực trạng giải pháp, Đề tài khoa học cấp sở, Học viện Chính trị - Hành khu vực III, Đà Nẵng 41 Hồng Ngọc Hòa (Chủ nhiệm) (2009), Một số vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh từ việc thu hồi đất nông dân vùng đồng sông Hồng trình cơng nghiệp hóa thị hóa, Đề tài tổng kết thực tiễn, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 42 Nguyễn Thị Huệ (2014), Việc làm cho lao động nông nghiệp q trình xây dựng nơng thơn Thủ Hà Nội, Luận án tiến sĩ Kinh tế trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 43 Vũ Thành Hưởng (2005), "Một số vấn đề xúc việc gắn đào tạo với sử dụng nguồn nhân lực nước ta", Tạp chí Kinh tế Phát triển, (98) 44 Nguyễn Hải Hữu, Nguyễn Đình Cử Sommad Phonesena (2011), Chiến lược đào tạo phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng cho công phát triển kinh tế - xã hội Lào, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Lào, giai đoạn 2001 - 2020, tập II, Nxb Kinh tế quốc dân, Hà Nội 45 John Maynard Keynes (1994), Lý luận chung việc làm, lãi suất tiền tệ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Đoàn Văn Khải (2005), Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 47 Khăm Phả Phim Ma Sỏn (2010), Xây dựng đội ngũ công chức quản lý Nhà nước kinh tế Tỉnh BoLyKhămSay Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 48 Nguyễn Xuân Khoát (2007), Lao động, việc làm phát triển kinh tế xã hội nông thôn Việt Nam, Nxb Đại học Huế 49 Lê Thị Ái Lâm (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo - Kinh nghiệm Đông Á, Nxb Khoa học - Xã hội, Hà Nội 50 Tăng Minh Lộc (2008), "Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông thôn", trang http://www.tapchicongsan.org.vn, [truy cập ngày 15/10/2014] 51 Nguyễn Đình Luận (2000), "Lao động việc làm nông thôn Việt Nam thực trạng giải pháp", Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, (5), tr.596-598 52 C Mác, Ph.Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Hà Đức Mạnh (2016), "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn số huyện tỉnh Lào Cai", Tạp chí Kinh tế quản lý, (18), tr.37 54 Phạm Thành Nghị (Chủ nhiệm), Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiểu quản lý sử dụng nguồn nhân lực trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Đề tài KX.05.11, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 55 Trần Minh Ngọc (2007), Sử dụng nguồn nhân lực nông thôn q trình cơng nghiệp hóa Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Viện Kinh tế học, Hà Nội 56 Trần Thị Minh Ngọc (2011), Việc làm nơng dân q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng đồng sơng Hồng đến năm 2010, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Hồng Kim Ngọc (2009), “Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ góp phần tạo việc làm chuyển dịch cấu lao động nơng thơn”, (209) tr.2630 58 Hồng Thị Thanh Nhàn (1997), Cơng nghiệp hóa hướng ngoại “sự thần kỳ” NIE Châu Á, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Nolwen Henaff, Jean - Yves Martin (2001), Lao động việc làm nguồn nhân lực Việt Nam 15 năm đổi mới, Nxb Thế giới mới, Hà Nội 60 Lê Du Phong (Chủ nhiệm) (2007), Thu nhập, đời sống, việc làm người có đất bị thu hồi để xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, cơng trình cơng cộng phục vụ lợi ích quốc gia, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Nguyễn Minh Phong, Phạm Thị Minh Uyên (2009), "Đào tạo nghề việc làm cho nông dân - Vấn đề xúc hậu giải phóng mặt bằng", Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 13 (453) 62 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Việc làm, Hà Nội 63 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Lao động, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Nguyễn Hữu Quỳnh (Chủ biên) (1998), Đại từ điển kinh tế thị trường, Viện Nghiên cứu phát triển kiến thức bách khoa xuất bản, Hà Nội 65 Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Nghệ An (2015), Báo cáo tổng kết cơng tác xóa đói giảm nghèo giải việc làm 2010 - 2015, Nghệ An 66 Sở Lao động Thương Binh xã hội tỉnh Nghệ An (2015), Báo cáo tổng kết giai đoạn 2011 - 2015, Nghệ An 67 Sở Lao động Thương Binh xã hội tỉnh Sơn La (2015), Báo cáo tổng kết giai đoạn 2011 - 2015, Sơn La 68 Sở Lao động Thương Binh xã hội tỉnh Thanh Hóa (2015), Báo cáo tổng kết giai đoạn 2011 - 2015, Thanh Hóa 69 Sư Lao Sô Tu Ky (SUELAO SOTOUKY) (2014), Nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Viêng Chăn Luận án tiến sĩ Kinh tế trị học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 70 Lê Bàn Thạch, Trần Thị Tri (2000), Cơng nghiệp hóa NIEs Đông Á học kinh nghiệm Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 71 Nguyễn Thanh (2005), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Nguyễn Khắc Thanh (2007), "Một số vấn đề tư duy, nhận thức phát triển thị trường sức lao động", Tạp chí Cộng sản, số 23 (143) 73 Phạm Đức Thành, Mai Đức Chính (1998), Giáo trình Kinh tế lao động, Nxb Giáo dục, Hà Nội 74 Vũ Bá Thể (2005), Phát huy nguồn lực người để cơng nghiệp hóa, đại hóa - Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 75 Nguyễn Thị Thơm (2006), Thị trường lao động Việt Nam - Thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Nguyễn Thị Thơm, Phí Thị Hằng (Đồng chủ biên) (2010), Giải việc làm cho lao động nơng nghiệp q trình thị hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 Vũ Duy Thông (2009), "Lao động việc làm", Báo Đà Nẵng, ngày 15/2/2009 78 Trương Tâm Thư (2008), "Cần đội ngũ công nhân chuyên nghiệp", Báo Lao động, ngày 10/7/2008 79 Đào Mạnh Thủy (2005), "Dạy nghề cho lao động nông thôn- thực trạng vấn đề đặt ra", Tạp chí Lao động xã hội, (274) 80 Phạm Thị Thủy (2010), "Giải việc làm, thu nhập cho người dân bị thu hồi đất: Kinh nghiệm số kinh tế châu Á", Tạp chí Kinh tế Chính trị giới, (171) 81 Võ Xuân Tiến, Đào Hữu Hòa (2003), "Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cấu lào động, giải việc làm địa bàn thành phố Đà Nẵng", Tạp chí Kinh tế phát triển, số (71) tr.22-25 82 Nguyễn Tiệp (2008), "Việc làm cho người lao động trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất", Tạp chí Cộng sản, số (151) 83 Phạm Quang Tín (2007), "Thực trạng việc làm người lao động hộ dân diện thu hồi đất tỉnh Quảng Nam", Tạp chí Khoa học Công nghệ, (19) 84 Tổ chức Lao động quốc tế (2008), Decent Work in Rural: akey path for povety R eduction (Việc làm thích hợp khu vực nơng thơn: Chìa khóa cho giảm nghèo) 85 Nguyễn Thế Tràm (Chủ nhiệm) (2006), Các giải pháp giải việc làm cho ngư dân tỉnh Duyên hải miền Trung, Đề tài cấp Bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 86 Nguyễn Văn Trung (Chủ biên) (1998), Phát triển nguồn nhân lực trẻ nông thôn để cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nước ta, Nxb Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 87 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia (1999), Thị trường lao động kinh tế thị trường, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội 88 Từ điển tiếng Việt (2008), Nxb Đà Nẵng 89 Tuan Francis, Somwaru Agapi, Diao Xinshen ( ), Lao động nông thôn di cư, đặc điểm mơ hình việc làm - Nghiên cứu dựa điều tra nông nghiệp Trung Quốc 90 Bùi Anh Tuấn (2000), Tạo việc làm cho người lao động qua đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 91 Xỉ Tha Lườn Khăm Phu Vông (2005), Vai trị sách xã hội việc phát huy nhân tố người Lào nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 92 Vũ Thị Thanh Xuân (2016), "Đào tạo nghề cho xuất lao động nơng thơn", Tạp chí Kinh tế quản lý, (18) Tài liệu tiếng Anh 93 Agricultural Policy Reform and Structural Adjustment in Korea and Japan, Hanho Kim, Yong-Kee Lee International Agricultural Trade Research Consortium, "Adjusting to Domestic and International Agricultural Policy Reform in Industrial Countries" Philadelphia, PA, June 6-7, 2004 94 Ashley, C & Maxwell, S (2001), Rethinking Rural Development, Development Policy Review, 19 (4): 737-448, Theme Issue: Rethinking Rural Development, Blackwell Publishers 95 Bernstein, H (1977), Notes on capital and peasantry, Rural Development: Theories of peasant economy and agrarian change, Edited by John Harriss, Hutchinson University Library for Africa, Hutchinson & Co (Publishers) Ltd 96 Corbridge, S Urban bias, rural bias and industrialization, Rural Development: Theories of peasant economy and agrarian change, Edited by John Harriss, Hutchinson University Library for Africa, Hutchinson & Co (Publishers) Ltd 97 Jonna Estudillo cộng (2013), "Labor markets, occupational choice, and rural poverty in four Asian countries", Tạp chí Kinh tế Philippines, (6) 98 Nguyễn Ngọc Quế & Francesso Goletti (2001), “Explaning Agriculture Growth” 99 Rethinking Rural development”(Nhìn lại phát triển nông thôn) Devclopment Policy Review, số 19 (4) Năm 2011 100 Rural industrialization in Korea: Experiences por Rural development in VietNam; Internationl conference 101 Rural non-farm livelihoods in transition economies: Emerging issues and policies, Junior Davis, Economist NRI, UK Journal of Agricultural and Development Economics, Agricultural and Development Economics Division (ESA) FAO Vol 3, No 2, 2006, pp 180-224 102 Wiggens, S & Proctors, S (2001), How Special Are Rural Areas? The Economic Implications of Location for Rural Development, Development Policy Review, 19 (4): 737-448, Theme Issue: Rethinking Rural Development, Blackwell Publishers 103 World Bank (2002), Do Rural Infrastructure Investment Benefit the Poor? Evaluating Linkages: A Global View, A Focus on Vietnam Tài liệu tiếng Lào 104 A Nô Thay Chuon La Ma Ny (2013), “Quản lý lao động nước tỉnh Khăm Muộn”, Tạp chí Lý luận Chính trị - Hành số 9/2014, tr.54-60 105 A Xang lao ly (2013), Bài phát biểu Đại hội toàn quốc lao động phúc lợi 106 Báo cáo kết điều tra dân số cư trú nước lần thứ IV năm 2015 107 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2013), Tổng kết nhiệm kỳ việc thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội lần thứ VII (2011-2015) 108 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2015), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốc gia lần thứ VIII (2016-2020) 109 Bộ Lao động Phúc lợi xã hội (2013), Tổng kết thực việc tập huấn tay nghề Lào - Hàn Quốc (2013-2014) kế hoạch (2014-2015) 110 Bộ Lao động Phúc lợi xã hội (2015), Bản tổng kết thực việc phát triển tay nghề tìm việc làm năm lần thứ III từ 20102015 kế hoạch năm lần thứ IV (2015-2020), Nxb Vụ Phát triển - tìm việc làm 111 Bộ Lao động Phúc lợi xã hội (2015), Kế hoạch phát triển lao động tìm việc làm (2016-2020) vụ phát triển tay nghề tìm việc làm 112 Bộ trưởng Bộ Lao động Phúc lợi xã hội (2002), Thông tư 2471/BLĐ, ngày 29/7/2002 việc tổ chức thực Chỉ thị số 68/TTCP, Thủ tướng Chính phủ việc xuất lao động Lào làm việc nước 113 Bộ trưởng Bộ Lao động Phúc lợi xã hội (2010), Quyết định số 043/BLĐ, ngày 10/12/2010, Về việc tổ chức quản lý kinh doanh dịch vụ kiếm việc làm 114 Bộ trưởng Bộ Lao động Phúc lợi xã hội (2015), Thông tư số 808/BLĐ, ngày 09/02/2015, Về việc chỉnh lại tiền lương bấc thấp người lao động CHNCDN Lào 115 Bua Hộng Khăm Hạ (2014), “Một số trọng tâm phát triển tay nghề lao động Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào”, Tạp chí Lý luận Chính trị - Hành số 5/2014, tr.15-20 116 Cayxỏn Phômvihản (1985), Tuyển tập, tập I, Nxb quốc gia Lào 117 Cayxỏn Phômvihản (1987), Tuyển tập, tập II, Nxb quốc gia Lào 118 Cayxỏn Phômvihản (2005), Tuyển tập, tập III, Nxb quốc gia Lào 119 Cayxỏn Phômvihản (2005), Tuyển tập, tập IV, Nxb quốc gia Lào 120 Cục Thống kê tỉnh Hủa Phăn (2010-2011), Niên giám thống kê, Hủa Phăn 121 Cục Thống kê tỉnh Hủa Phăn (2011-2012), Niên giám thống kê, Hủa Phăn 122 Cục Thống kê tỉnh Hủa Phăn (2012-2013), Niên giám thống kê, Hủa Phăn 123 Cục Thống kê tỉnh Hủa Phăn (2013-2014), Niên giám thống kê, Hủa Phăn 124 Cục Thống kê tỉnh Hủa Phăn (2014-2015), Báo cáo tổng kết thực việc phát triển tay nghề tìm việc làm kế hoạch, Hủa Phăn 125 Cục Thống kê tỉnh Hủa Phăn (2015-2016), Niên giám thống kê, Hủa Phăn 126 Cục Thống kê, Bộ Kế hoạch Đầu tư Lào (2015-2016), Báo cáo thống kê Lào năm 2015 127 Đảng Bộ Lao động Phúc lợi (2012), Tài liệu Đại hội lần thứ IV 128 Đảng tỉnh Hủa Phăn (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần VII, Nxb quốc gia Lào Viêng Chăn 129 Đảng tỉnh Hủa Phăn (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần VIII, Nxb quốc gia Lào Viêng Chăn 130 Đảng tỉnh Hủa Phăn (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần XI, Nxb quốc gia Lào Viêng Chăn 131 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (1986), ''Văn kiện đại biểu tồn quốc lần thứ VI", Nxb Tạp chí A Lun Mai, Lào 132 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (1996), "Văn kiện đại biểu toàn quốc lần thứ VI", Nxb Tạp chí A Lun Mai, Lào 133 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2001), "Văn kiện đại biểu tồn quốc lần thứ VII", Nxb Tạp chí A Lun Mai, Lào 134 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2006), "Văn kiện đại biểu toàn quốc lần thứ VIII", Nxb Tạp chí A Lun Mai, Lào 135 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2011), "Văn kiện đại biểu toàn quốc lần thứ IX", Nxb Tạp chí A Lun Mai, Lào 136 Đảng Nhân dân Cách Mạng Lào (2016), " Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần X", Nxb Tạp chí A Lun Mai, Lào 137 Quốc hội (2013), Luật Lao động sửa đổi bổ sung, Viêng Chăn 138 Quốc hội (2015), Luật Lao động sửa đổi bổ sung, Viêng Chăn 139 Sở Giáo dục Thể thao tỉnh Hủa Phăn (2014), Tổng kết việc tổ chức thực kế hoạch phát triển giáo dục tỉnh thời kỳ 2009- 2014 kế hoạch phát triển giáo dục thời kỳ từ năm năm (20152019), Hủa Phăn 140 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Hủa Phăn (2010), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm lần thứ VII (2011 - 2015), Hủa Phăn 141 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Hủa Phăn (2015), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm lần thứ VIII (2016 - 2020), Hủa Phăn 142 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Hủa Phăn (2015), Báo cáo kết điều tra dân số cư trú nước lần thứ IV, Hủa Phăn 143 Sở Lao động Phúc lợi xã hội tỉnh Hủa Phăn (2010), Báo cáo tổng kết việc tổ chức thực công tác lao động năm lần thứ VI (20062010 phương hướng năm 2011-2015) Hảu Phăn 144 Sở Lao động Phúc lợi xã hội tỉnh Hủa Phăn (2016), Kế hoạch phát triển sức lao động tìm việc làm (2016-2025), Hủa Phăn 145 Sở Lao động Phúc lợi xã hội tỉnh Hủa Phăn (2015-2016), Tổng kết việc tổ chức thực công tác đào tạo lao động giai đoạn 20112016, Hủa Phăn 146 Sở Lao động Phúc lợi xã hội Tỉnh Luông Pra Bang (2015), Tổng kết việc tổ chức thực công tác lao động thương binh xã hội năm lần thứ VII (2011- 2015) phương hướng năm lần thứ VIII (2016 - 2020), Luông Pra Bang 147 Sở Lao động Phúc lợi xã hội Tỉnh Xiêng Khoảng (2015), Tổng kết việc tổ chức thực công tác lao động thương binh xã hội năm lần thứ VII (2011- 2015) phương hướng năm lần thứ VIII (2016 - 2020), Xiêng Khoảng 148 Sở Lao động Phúc lợi xã hội Tỉnh Sa Văn Na Khệt (2015), Tổng kết việc tổ chức thực công tác lao động việc đào tạo phát triển tay nghề (2010-2015), Sa Văn Na Khệt 149 Sở Lao động Phúc lợi xã hội tỉnh Hủa Phăn (2015), Báo cáo Tổng kết công tác tạo việc làm cho lao động giai đoạn 2011-2016, Hủa Phăn 150 Sở Nông lâm Lâm nghiệp tỉnh Hủa Phăn, (2014), Tổng kết triển khai tổ chức thực kế hoạch phát triển nông công tác nông, lâm nghiệp năm từ năm 2010-2014 phương hướng kế hoạch phát triển năm 2015-2020, Hủa Phăn 151 Sở Phát triển nơng thơn xóa đói giảm nghèo tỉnh Hủa Phăn (2014), Báo cáo kết thực giảm nghèo năm từ 2010-2014 phương hướng kế hoạch phát triển năm 2015-2020, Hủa Phăn 152 Thủ tướng Chính phủ (2010), Chỉ thị số 036/CP, ngày 22/1/2010 việc đào tạo phát triển tay nghề 153 Thủ tướng Chính phủ (2012), Chỉ thị số 201/CP ngày 25/4/2012 tiêu chuẩn nghèo tiêu chuẩn phát triển giai đoạn 2012-2015 154 Sở Y tế tỉnh Hủa Phăn (2014), Tổng kết năm từ năm (2010-2014) phương hướng kế hoạch phát triển năm 2015-2020, Hủa Phăn ... điểm nhằm giải việc làm cho người lao động nông thôn tỉnh Hủa Phăn 117 4.2 Những giải pháp chủ yếu giải việc làm cho người lao động nông thôn tỉnh Hủa Phăn nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 125... giải việc làm cho người lao động nông thôn tỉnh Hủa Phăn 87 Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG NƠNG THƠN Ở TỈNH HỦA PHĂN NƯỚC CỘNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN... Trên sở làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn việc làm cho người lao động nông thôn; luận án phân tích, đánh giá thực trạng việc làm cho người lao động nông thôn tỉnh Hủa Phăn nước Cộng hòa Dân chủ Nhân

Ngày đăng: 20/06/2021, 17:42

Xem thêm:

Mục lục

    HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

    CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ

    CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 62 31 01 02

    2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án

    2.1. Mục đính nghiên cứu

    2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án

    3.1. Đối tượng nghiên cứu

    3.2. Phạm vi nghiên cứu

    4.1. Cơ sở lý luận

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w