Có ạ - Cô sẽ kể cho các con nghe câu chuyện “ Hoàng tử út” “ Ngày xửa ngày xưa có một ông vua sinh được 3 hoàng Trẻ nghe cô kể chuyện tử, 2 hoàng tử đầu văn võ song toàn, riêng hoàng tử[r]
(1)Chủ đề : THẾ GIỚI THỰC VẬT + TẾT VÀ MÙA XUÂN (Từ ngày 24/01/2011 đến ngày 11/03/2011) I Mục đích yêu cầu Phát triển thể chất - phát triển kĩ vận động tinh và vận động thô cho trẻ: vẽ, xé và tạo hình từ lá cây - Vận động thô: ném, chuyền bóng qua đầu, qua chân, trèo vật liên tục và bật tách khép chân - Biết sử dụng các trang phục phù hợp với thời tiết để bảo vệ sức khỏe biết ích lợi số nguồn thực vật với sức khỏe thân - Hình thành thói quen sinh hoạt, có hành vi vệ sinh ăn uống Phát triển nhận thức - Biết số đặc điểm số loại hoa, quả, rau quen thuộc và dấu hiệu đặc trưng chúng, biết so sánh phân nhóm, phân loại các loài hoa quả, và số loại cây, rau - Biết lợi ích cây xanh và môi trường sống người biết giống và khác số loại hoa, rau, cây - Biết thứ tự các mùa năm, so sánh các tượng thiên nhiên - Biết ngày tết nguyên đán là tết truyền thống dân tộc - Biết so sánh nhóm đồ vật, biết đếm đến 9, biết thao tác đo độ dài đối tượng, đo đối tượng các đơn vị đo khác Phát triển ngôn ngữ - Biết miêu tả vẻ đẹp cây cối, hoa, thiên nhiên qua thăm quan, tranh ảnh, thơ, chuyện - Phát triển ngôn ngữ mạnh lạc - Trẻ có khả diễn đạt hiểu biết tết và mùa xuân Phát triển tình cảm - Rèn luyện cho trẻ kĩ vẽ, tạo sản phẩm từ các nguyên vật liệu khác - Biết tạo hình từ lá cây - Trẻ biết tham gia hoạt động trào đón tết, có ý thức bảo vệ môi trường Phát triển thẩm mĩ - Trẻ yêu thích và có ý thức bảo vệ các loài hoa, cây không ngắt lá bẻ cành, không ngồi , không dẫm lên thảm cỏ - Kính trọng người trồng cây - Biết vẽ và làm các sản phẩm từ lá cây (2) II Chuẩn bị - Tranh, ảnh các loại hoa, cây - Tranh ảnh chủ điểm tết mùa xuân, - Trang phục, các thực phẩm dùng ngày tết - Dụng cụ âm nhạc - Các câu chuyện, thơ, câu đố, trò chơi chủ điểm - Tranh chữ cái cho chủ điểm - Thước đo dành cho môn toán (3) III Mạng nội dung TẾT VÀ MÙA XUÂN MỘT SỐ LOẠI HOA MỘT SỐ LOẠI QUẢ - Các phong tục tết truyền thống Việt Nam - Các loại bánh, hoa, - Trang trí nhà cửa, mua sắm tết - Cây cối và các vật mùa xuân - Tên gọi - Các phận chính - Đặc điểm bật - Ích lợi - Cách chăm sóc, bảo vệ - Tên gọi - Các phận chính - Đặc điểm bật - Ích lợi - Cách chăm sóc, bảo vệ THẾ GIỚI THỰC VẬT TẾT VÀ MÙA XUÂN MỘT SỐ LOẠI RAU - Tên gọi - Các phận chính - Đặc điểm bật - Ích lợi - Cách chăm sóc, bảo vệ CÂY XANH VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG - Tên gọi - Các phận chính - Đặc điểm bật - Ích lợi - Cách chăm sóc, bảo vệ BÉ VỚI THIÊN NHIÊN - Tên gọi - Các phận chính - Đặc điểm bật - Ích lợi - Cách chăm sóc, bảo vệ (4) IV Mạng hoạt động PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT - Ném trúng đích nằm ngang - Chuyền bóng qua đầu chạy chậm 120 m - Ném trúng đích nằm ngang( nhảy lò cò) - Trèo lên xuống ghế - Bật liên tục 4-5 vòng - Bật, tách khép chânđập và bắt bóng PHÁT TRIỂN THẨM MĨ *Tạo hình: Xé dán hoa mùa xuân(ĐT) -Vẽ hoa mùa xuân (ĐT) -Vẽ đĩa - Vẽ củ lạc -Tạo hình từ lá cây -Vẽ hàng cây * Âm nhạc - Hát, gõ đệm theo nhịp, phách bài “ Sắp đến tết rồi” -Dạy hát bài “ Màu hoa” - Dạy hát bài: “Quả” -Dạy hát bài: “ bầu và bí” - Hat gõ đệm theo phách bài: “Em yêu cây xanh” - Loại tiết tổng hợp PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC * Toán: - Số (tiết 3) - Nhận biết mục đích phép đo Thao tác đo độ dài đối tượng - So sánh nhóm đối tượng - Đo đối tượng các đơn vị đo khác nhau,nhận biết kết đo.-Ôn tập số 9(Tiết 3) * KPKH: - Tết nguyên đán - Một số loại hoa - Một số loại - Một số loại rau - Cây xanh và môi trường sống - số loại cây THẾ GIỚI THỰC VẬT TẾT VÀ MÙA XUÂN PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ *Văn học - Truyện: “Sự tích bánh chưng, bánh giây” - Truyện: “ Sự tích hoa hồng” - THơ: “Hoa cúc vàng” -Truyện: “Cây rau thỏ út” - Thơ: Cây dừa - Thơ: “Cây gạo” *Chữ cái - Làm quen chữ r,s - Tập tô chữ r,s - Ôn tập chữ cái b,d,đ - Làm quen chữ cái u,ư - Tập tô chữ cái u,ư - Ôn tập chữ cái l, n, m PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM Xà HỘI Trò chuyện với trẻ tết nguyên đán Trò chuyện với trẻ giới thực vật Cách chăm sóc và bảo vệ (5) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NHÁNH ( TỪ NGÀY 24/01 – 28/01/2011) TẾT VÀ MÙA XUÂN Thờigian Thứ Hoạt động Đón trẻ Thể dục sáng Thứ Thứ Thứ Trò chuyện với trẻ tết nguyên đán Trẻ tập kết hợp bài hát tháng 1: Sắp đến tết Văn học Tạo Toán hình Truyện: Hát, gõ Xé dán Số “Sự tích đệm theo hoa (tiết 3) Hoạt bánh nhịp, mùa động có chưng, phách bài xuân(Đ chủ đích bánh “ Sắp đến T) giây” tết rồi” Hoạt Nội dung: 1- HĐCĐ: vẽ hoa ngày tết động - Trò chơi: kéo co ngoài - Chơi tự do: bóng, vòng, phấn trời 2.- HĐCĐ: vẽ trang phục ngày tết - Trò chơi vận động: tung còn - chơi tự do:chơi với đồ chơi ngoài trời KPKH (MTXQ) Tết nguyên đán Âm nhạc Giáo dục Chữ cái thể chất Ném Làm trúng quen chữ đích nằm r,s ngang Hoạt - Góc phân vai:gia đình, bán hàng động góc - Góc xây dựng: xây dựng công viên ngày tết - Góc nghệ thuật: vẽ tranh ngày tết - Góc thư viện: xem tranh ảnh, sách tết - Góc âm nhạc: hát các bài hát tết Hoạt động chiều Thứ - Cho trẻ làm quen với số bài hát tết và mùa xuân - Làm bài xé dán - Trò chuyện tết nguyên đán - Ôn kỹ vệ sinh miệng cho trẻ - Chung vui cuối tuần (6) THỂ DỤC SÁNG I.Mục đích yêu cầu - Trẻ tập đúng các động tác thể dục - Trẻ tập kết hợp theo nhạc nhịp nhàng - Phát triển thể lực cho trẻ II Chuẩn bị - Sân - Đĩa thể dục - Chùm bông, xắc xô III Hướng dẫn Khởi động - Trẻ theo vòng tròn kết hợp đường gót chân, mũi chân khởi động các khớp cổ tay vai - hông - gối - chân Trọng động Bài tập phát triển chung - Trẻ tập kết hợp theo nhạc lời bài hát: đến tết - Tập với các động tác: Tay - chân - bụng - bật Hồi tĩnh - Trẻ tập thả lỏng theo cô nhịp nhàng - Trẻ xếp hàng lớp HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung 1: HĐCĐ: vẽ hoa ngày tết Trò chơi: kéo co Chơi tự do: bóng, vòng, phấn I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết vẽ hoa theo suy nghĩ mình - Hứng thú tham gia trò chơi II Chuẩn bị Cho trẻ làm quen trước các loại hoa III Hướng dẫn Hoạt động chủ đích: Vẽ hoa ngày tết - Sắp đến tết rồi, có nhiều loài hoa nở vào dịp tết, các có muốn biết đó là loài hoa nào không? - Hôm cô cho các vẽ hoa ngày tết - Các vẽ hoa gì? - Cô phát phấn cho trẻ - Khi trẻ vẽ cô quan sát gợi ý thêm cho trẻ - Trẻ vẽ xong cô nhận xét (7) Trò chơi : kéo co - luật chơi : đội nào dẫm vào vạch bị thua - cách chơi: cô chia lớp thành đội , ngang tài ngang sức , đứng hai bên đối diện có hiệu lệnh cô trẻ kéo dây phía mình , núm đỏ lệch phía nào thì đội đó thắng - Chơi – lần 3.Chơi tự : chơi với bóng, vòng, phấn - Cô quan sát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ - kiểm tra sĩ số trẻ xếp hàng lớp Nội dung 2: HĐCĐ: vẽ trang phục ngày tết Trò chơi vận động: tung còn chơi tự do:chơi với đồ chơi ngoài trời I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết vẽ trang phục theo suy nghĩ mình - Hứng thú tham gia trò chơi II Chuẩn bị Cho trẻ làm quen trước các trang phục ngày tết III Hướng dẫn Hoạt động chủ đích: Vẽ trang phục ngày tết - Sắp đến tết rồi, có nhiều loài hoa nở vào dịp tết, các có muốn biết đó là loài hoa nào không? - Và ngày tết các mẹ đưa đâu? Mua gì? - Hôm cô cho các vẽ trang phục ngày tết nhé - Các vẽ gì? - Cô phát phấn cho trẻ - Khi trẻ vẽ cô quan sát gợi ý thêm cho trẻ - Trẻ vẽ xong cô nhận xét Trò chơi : Tung còn - luật chơi : đội nào dẫm vào vạch bị thua - cách chơi: cô chia lớp thành đội , đứng hai bên đối diện có hiệu lệnh cô trẻ tung còn qua điểm cột cao ném trúng là thắng cuộc, bạn ném sang các bạn bên nhặt lấy còn và ném ngược chở lại cho các bạn - Chơi – lần 3.Chơi tự : chơi với đồ chơi ngoài trời - Cô quan sát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ - kiểm tra sĩ số trẻ xếp hàng lớp (8) HOẠT ĐỘNG GÓC Hoạt động 1.Góc phân vai: gia đình, bán hàng 2.Góc xây dựng: xây dựng công viên ngày tết Góc nghệ thuật: vẽ tranh ngày tết Mục đích yêu cầu - Trẻ biết vui chơi mình, biết cùng chơi - Trẻ biết thảo luận với để đưa chủ đề chơi chung Trẻ biết sử dụng Các vật liệu khác để xây thành công viên ngày tết - Sử dụng đồ chơi cách sáng tạo - Biết nêu ý tưởng mình xât xong - Biết xé giấy và dán thành bông hoa, biết đặt tên hoa - Biết vẽ gia đình ngày tết 4.Góc - Trẻ quan sát tranh thư viện: - Biết giữ gìn sách xem tranh ảnh, sách tết Chuẩn bị Tổ chức hoạt động - Các loại đồ chơi góc siêu thị bé Đồ dùng nấu ăn: bếp, nồi, chảo, bát, đĩa, thìa… Rau, các loại thực phẩm ngày tết - Cô giáo dạy trẻ hoạt động trường mầm non - Mẹ chợ mua thực phẩm chế biến, đưa học - Trẻ đóng vai người vai chơi Vật liệu xây dựng: - Trẻ dùng các khối gạch, xốp, sỏi, các gỗ, gạch ,xây xếp cây hoa , hàng thành công viên rào ngày tết - Giấy trắng, bút màu, giấy màu Vẽ tranh ngày tết và thể ý tưởng mình các loại tranh ảnh, sách báo Tranh ghép nối Tranh ảnh có hình ngày tết Trẻ miêu tả nội dung tranh thông qua hình ảnh các tranh 5.Góc âm Nghe nhạc và hát các bài Băng nhạc bài thơ nhạc: hát ngày tết bài hát ,Dụng cụ hát các âm nhạc bài hát tết Trẻ biết hát các bài hát tết và mùa xuân (9) HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Cho trẻ làm quen với số bài hát tết và mùa xuân - Làm bài xé dán - Trò chuyện tết nguyên đán - Ôn kỹ vệ sinh miệng cho trẻ - Chung vui cuối tuần .CHUNG VUI CUỐI TUẦN I.Mục đích yêu cầu Kiến thức: Trẻ thuộc các bài hát, bài thơ, câu truyện chủ đề nhánh Kỹ năng: Trẻ biểu diễn tự nhiên trước đông người qua các bài hát, bài thơ, câu truyện Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động chung vui cuối tuần II Chuẩn bị - Tăng âm - loa - đàn - Ghế cho trẻ ngồi III Hướng dẫn Ổn định tổ chức - Cho trẻ sân ngồi theo khối, lớp - Các hôm là thứ mấy? - Vào buổi chiều thứ chúng mình làm gì? - Trong tuần này chúng mình thực chủ đề nhánh gì? - Cô trò truyện với trẻ chủ đề Trẻ thực - Cho trẻ biểu diễn các bài hát chủ đề - Cho lớp biểu diễn - Sau lần biểu diễn cô nhận xét tuyên dương Kết luận - Cho trẻ xếp hàng lớp - Cô cất đồ dùng lớp (10) THỨ NĂM NGÀY 16/02/2012 Lĩnh vực: PTNN Môn: Văn học Truyện: SỰ TÍCH BÁNH CHƯNG BÁNH DẦY I Mục đích yêu cầu Kiến thức: trẻ nhớ tên chuyện, nhớ tên các nhân vật chuyện và hiểu nội dung câu chuyện, biết số phong tục tập quán người Việt Nam ngày tết nguyên đán Làm quen với số cách thức làm bánh ngày tết Kĩ năng: biết lắng nghe và biểu cảm xúc cá nhân tự nhiên Phát triển ngôn ngữ, khả sáng tạo trẻ Thái độ: biết giữ gìn phong tục tập quán người dân Việt Nam Trẻ biết chăm lao động II Chuẩn bị - Bánh chưng, bánh giầy - Tranh minh họa chuyện III Hướng dẫn Hoạt động cô ổn định, gây hứng thú - Cho trẻ hát bài hát “ mùa xuân” Mùa xuân đất trời phương nam hoa mai vàng rực rỡ, còn miền bắc hoa đào tươi thắm, hoa xuân kheo sắc màu, hương thơm ngát đất trời, người vui mùa xuân đến, các có thích đón mùa xuân không? Mùa xuân đến các đón ngày gì? - Trong ngày tết người thường làm bánh gì để bày và ăn ngày tết? - Cho trẻ xen bánh trưng và bánh giày thật - Trò chuyện và nhận xét bánh chưng và bánh giày Nội dung * Cô kể chuyện diễn cảm lần Nội dung: nhờ có cần cù, chăm mà hoàng tử Lang Liêu đã vua cha truyền ngôi cho * Cô kể lần 2: kết hợp sa bàn * Đàm thoại trích dẫn - Cô vừa kể cho các nghe câu chuyện gì? Hoạt động trẻ Trẻ hát Bánh chưng, bánh giày Trẻ quan sát và nhận xét Trẻ nghe cô kể Sự tích bánh chưng, (11) bánh giày - Trong chuyện có nhân vật nào? Trẻ kể - Theo phong tục dân tộc ta, ngày tết thường làm bánh Bánh chưng gì? “ ngày xửa ngày xưa… thì nhường ngôi” - Các hoàng tử đã làm gì? Đi tìm lễ vật - Lang Liêu đã làm gì để có lễ vật dâng vua? Bánh chưng và bánh giày - Lang Liêu đã nói ý nghĩa thứ bánh đó nào? Bánh hình vuông tượng chưng cho đất, bánh hình tròn tượng chưng cho trời - Vua cha đã đặt tên cho thứ bánh hình tròn là gì? Bánh giày - Lang Liêu đã làm bánh giầy nào? ( lấy gạo nếp Trẻ trả lời vo kĩ, đồ xôi thật dẻo, cho vào cối giã thật mịn nặn bánh thành hình tròn mịn màng ) - Vua cha đã đặt tên cho bánh hình vuông là gì? Bánh chưng - Lang Liêu làm bánh trưng nào? ( lấy lá rong tươi gói gạo nếp sống làm thành bánh hình vuông và lấy đỗ xanh, thịt lợn làm nhân bánh) - Vua cha đã nhường ngôi cho ai? Hoàng tử Lang Liêu - Ai là người đầu tiên làm bánh trưng, bánh giày? Lang Liêu -Qua câu chuyện này chúng ta cần học tập ai? Chúng ta cần học tập tính chăm lao động để giống hoàng tử Lang Liêu nhé * kể lần 3: kể tóm tắt kết thúc Cho trẻ góc nặn bánh trưng, bánh giày (12) THỨ BA NGÀY 14/02/2012 Lĩnh vực: PTNT Môn: KPKH TẾT NGUYÊN ĐÁN I Mục đích yêu cầu Kiến thức: trẻ biết tết nguyên đán đón vào đầu năm Biết số tập tục cổ truyền người Việt Nam, biết khong khí tết gia đình Kĩ năng: luyện kĩ nói đủ câu và nói lưu loát Thái độ: giáo dục trẻ biết yêu quí, quan tâm đến người thân, biết ý nghĩa ngày tết cổ truyền Việt Nam II Chuẩn bị - Tranh ngày tết, phong cảnh đón tết - Nhạc bài hát “ đến tết rồi? - Lô tô bánh chưng, bánh giày, hoa đào, hoa mai, bánh kẹo, mứt tết - Vẽ đường zích zắc cho trẻ chơi trò chơi III Hướng dẫn Hoạt đọng cô ổn định, gây hứng thú Cô và trẻ hát bài “ đến tết rồi” Nội dung a Đàm thoại ngày tết - Mùa xuân có ngày gì vui nhất? - Ai biết gì ngày tết? - Ai muốn hỏi cô điều gì ngày tết? - Mùa xuân là mùa đầu tiên năm mới, sưu tần tranh ảnh ngày tết lên giới thiệu cho cô và các bạn biết nào? - Các bạn đã giới thiệu các tranh sinh động ngày tết - Cô giới thiệu tranh ngày tết mà cô sưu tầm * Tranh: “Chợ hoa ngày tết” - Bức tranh vẽ gì? - Mọi người làm gì? - Bức tranh vẽ hoa gì? - Tượng trưng cho mùa gì? Và ngày gì? * Tranh “vẽ gia đình trang trí, chuẩn bị ngày tết” Hoạt động trẻ Trẻ hát Ngày tết Trẻ kể Trẻ nói tranh mà trẻ sưu tầm Chợ hoa ngày tết Đi chợ hoa Hoa đào Mùa xuân (13) - Mọi người làm gì? - Trong nhà trang trí cái gì? - Tranh vẽ cảnh gia đình dang trang trí nhà để đón tết, mẹ gói bánh chưng, bố cắm hoa đào, em bé giúp mẹ… - Ai còn nhớ tết vừa qua nhà các chuẩn bị gì? - Cảnh vật cây cối, thời tiết ngày tết nào? - Mọi người thường làm gì? Đi đâu? - Ngày tết có phong tục gì? - Có trò chơi gì? - Đường phố người trang trí nào? Tổ chức trò chơi gì? * Tranh: “ cảnh ngày tết miền núi” Ngày tết là ngày đầu tiên năm mới, hoa đào, hoa mai bắt đầu hé nở bào hiệu tết đến, đó là tết nguyên đán, tết cổ truyền dân tộc Việt Nam Các gia đình vui vẻ đón tết, hy vọng sang năm có nhiều điều mới, nhiều điều tốt lành đến với gia đình mình Trong ngày tết nhà nào có bánh chưng xanh, và nhiều món ăn khác có ý nghĩa phong tục tập quán người dân Việt Nam Ngoài còn có cành đào miền bắc và cành mai miền nam, có câu đố Người lớn chuẩn bị các món ăn, các em bé cùng mẹ mú sắm tết người chúc nhiều may mắn, người già sống lâu trăm tuổi, chúc các em bé chăm ngoan học giỏi và ông bà mừng tuổi - Các bố mẹ đưa đâu chơi vào ngày tết? - Ai quê đón tết cùng ông, bà? - Các chúc tết ông, bà, bố, mẹ điều gì? nơi các sống có hoạt động gì vào ngày tết? có trò chơi dân gian gì? b Trò chơi: gian hàng tết - Luật chơi: hết thời gian đội nào chọn nhiều và đúng lô tô thì đội đó thắng - Cách chơi: bạn đứng đầu hàng đội chạy theo đường zích zắc đến gian hàng tết chọn lô tô đúng nội dung liên quan đến ngày tết chạy lên dán vào bảng đội mình - Chơi xong cô kiểm tra kết - Cho trẻ chơi 2-3 lần Kết thúc Cho trẻ hát bài “mùa xuân đến rồi” Trang trí nhà Trẻ trả lời Trẻ kể Trẻ trả lời Đi quê… Chơi xuân… Tung còn, kéo co… Trang trí đèn đường Trẻ trả lời Trẻ chơi trò chơi Trẻ hát (14) Âm nhạc Hát, gõ đệm theo nhịp, phách bài: “ SẮP ĐẾN TẾT RỒI” ( Hoàng Vân ) Nghe hát: MÙA XUÂN ƠI ( ) Trò chơi: TRỐNG, CHIÊNG, CỒNG HÒA TẤU I Mục đích yêu cầu Kiến thức: trẻ nhớ tên bài hát tên tác giả, biết gõ đệm theo nhịp, phách bài hát Kĩ năng: trẻ vận động nhịp nhàng, vui tươi tết đến xuân Thái độ: trẻ bộc lộ cảm xúc hát gợi cho trẻ niềm vui hân hoan đón tết II Chuẩn bị Dụng cụ âm nhạc III Hướng dẫn Hoạt động cô ổn định, gây hứng thú - Trò chuyện mùa xuân - Mùa xuân đến có ngày gì? - Ngày tết các bố mẹ đưa chợ làm gì? Nội dung a Vận động bài: “sắp đến tết rồi” - Cô bật nhạc trẻ đoán xem đó là bài hát gì? - Cho trẻ hát 1-2 lần - Bài hát các vừa hát là bài gì? - Do sáng tác? - Lớp, tổ, nhóm, cá nhân hát - Bài hát nói ngày tết đến, tết đến chúng mình lại thêm tuổi, bố mẹ mua quần áo mới, bố mẹ cho que thăm ông bà là vui, để bài hát này vui cô cho lớp mình lấy dụng cụ âm nhạc để gõ đệm cho bài hát hay nhé! - Cho lớp hát gõ theo nhịp, phách - Tổ, cá nhân hat gõ đệm theo nhịp, phách b Nghe hát “ Mùa xuân ơi” - Cô hát lần - Lần cho trẻ làn phụ họa theo nhịp bài hát Hoạt động trẻ Ngày tết Mua quần áo Sắp đến tết Trẻ hát Trẻ hát và gõ theo nhịp, phách Trẻ nghe cô hát (15) c Trò chơi: trống, chiêng, cồng hòa tấu - Cho trẻ xem tranh lễ hội cồng chiêng Trẻ chơi trò chơi - Cách chơi: chia trẻ làm đội, đội dùng dụng cụ âm nhạc riêng, qui định trống gõ theo nhịp, chiêng( xắc xô) gõ theo phách, cồng(phách tre) gõ theo tiết tấu chậm - Cô mở bài “Múa với bạn tay nguyên” - Ba đội thi đua Kết thúc Cho lớp vào góc vẽ hoa mùa xuân Trẻ góc vẽ hoa THỨ TƯ NGÀY 26/01/2011 Tạo hình XÉ DÁN HOA MÙA XUÂN (ĐT) I Mục đích yêu cầu Kiến thức: trẻ biết số loài hoa, loài cây thường trang trí ngày tết Kĩ năng: trẻ biết sử dụng các kĩ xé, dán,để tạo thành hoa mùa xuân Biết sử dụng màu sắc hài hòa và giấy màu xé, dán hình cây hoa tạo thành tranh hoa mùa xuân Phát huy khả sáng tạo và tính tích cực cho trẻ Thái độ: giáo dục trẻ tình yêu thích hoa mùa xuân, cảm nhận vẻ đẹp hoa mùa xuân II Chuẩn bị - Tranh xé, dán hoa đào, hoa mai, hoa cúc, hoa hồng - Bài hát: “ màu hoa”, “ mùa xuân” III Hướng dẫn Hoạt động cô Hoạt động trẻ ổn định, gây hứng thú - Cho trẻ hát bài “mùa xuân” Trẻ hát - Trong bài hát mùa xuân đất trời phương nam hoa mai nở vàng rực rỡ, phương bắc tràn ngập hoa đào hồng tươi, hoa xuân khoe sắc muôn màu hương thơm ngát đất trời người vui mùa xuân đến - Con đã nhìn thấy bông hoa mùa xuân chưa? Thấy Trẻ trả lời đâu? - Nhà các trang trí hoa gì ngày tết? đó là hoa gì? (16) Nội dung a Quan sát và đàm thoại tranh * hoa mai - Cô có hoa gì đây? Ai có nhận xét gì hoa mai? - Cánh, thân lá hoa mai nào? - Cây hoa mai xé nào? - Cánh hoa xé sao? - Hoa mai xé màu gì? => cây hoa mai có cành to, màu nâu, hoa mai nhiều cánh tròn, nở hoa cây thường ít lá * hoa đào - Tranh xé dán hoa gì? - Cành đào nào? - Hoa đào xé nào? - Cánh hoa xé sao? - Hoa đào xé màu gì? =>Đây là cành hoa đào ngày xuân, hoa đào nở nhiều miền bắc, cành hoa đào nhỏ thẳng nhọn dần đầu cành, thân có màu nâu, bông hoa đào màu hồng thắm, cánh nhỏ, nở trên nhánh đào * cây quất, hoa cúc ( tương tự ) Bằng các kĩ thuật xé dán, các tranh thể các loài hoa mùa xuân tươi đẹp và rực rỡ sắc màu, loài hoa, có nét đẹp riêng nó tô thắm cho ngày tết thêm vui * Hỏi ý định trẻ: - Con định xé, dán hoa gì? - Xé nào? - Cách bố cục và sử dụng màu sắc thể nào? b Trẻ thực Các hãy xé, dán thật nhiều tranh hoa mùa xuân thật đẹp để trang trí lớp nhé! - Cô quan sát, hướng dẫn, động viên trẻ hoàn thành tranh c Trưng bày, nhận xét sản phẩm - Trẻ mang sản phẩm để lên giá treo theo tổ - Trẻ chon bài đẹp? và vì thấy đẹp - Trẻ nhận xét - Cô nhận xét chung Kết thúc Hoa mai Lá nhỏ… Trẻ trả lời Màu vàng Hoa đào Cành nhỏ dài Cánh tròn Màu hồng Trẻ nhận xét Trẻ nêu ý định mình Trẻ thực Trẻ trưng bày va nhận xét sản phẩm (17) - Cho trẻ chơi trò chơi: cửa hàng bán hoa - Cô trang trí cửa hàng bán thật nhiều hoa nhựa, cho trẻ vào vai người bán hoa và người mua hoa để trang trí lớp - Chuyển sang hoạt động khác Trẻ chơi trò chơi THỨ NĂM NGÀY 27/01/2011 Thể dục NÉM TRÚNG ĐÍCH NẰM NGANG I Mục đích yêu cầu Kiến thức: trẻ tập bài tập: ném trúng đích nằm ngang Kĩ năng: giúp trẻ hình thành kĩ ném trúng đích nằm ngang Phát triển tố chất vận động, sức mạnh, khéo léo Thái độ: giáo dục trẻ tinh thần tập thể II Chuẩn bị - đích nằm ngang - 10 – 15 túi cát III Hướng dẫn Hoạt động cô Hoạt động trẻ Khởi động - Cho trẻ xem tranh ảnh các hoạt động ngày tết Trẻ các kiểu - Hôm cô dấn các đến khu vui chơi giải trí nhé, các kiểu đi: nhanh, chậm, khom, vẫy tay, kiễng gót, thường Nội dung a Bài tập phát triển chung chúng ta đã đến khu vui chơi giải trí và đến với phần thi thứ là: “bé vui khỏe” Trẻ tập các động tác - Động tác tay: hai tay khuỵu đưa trước ngực theo nhịp xắc xô - Động tác chân: hai tay trống hông đồng thowfidduwa hai chân sang ngang - Động tác bụng: hai chân đưa sang ngang, nghiêng (18) người sang trái, sang phải - Động tác bật: bật trước b Vận động bản: “bé khéo tay” - Tiếp theo chúng ta đến với trò chơi thứ hai đó là trò chơi: “ Bé khéo tay” - Trò chơi này sau, cô có rổ đựng các túi cát, chúng ta thi xem ném túi cát vào đích nằm ngang trúng đích - Cô làm mẫu lần - Lần 2: các muốn tạp đứng các hãy nhìn lên đây xem cô tập trước này Cô đến trước rổ, tay phải cầm túi cát, đướng chân tay kia, tay cầm túi cát đưa trước, lên cao và ném, ném hét túi cô nhặt túi cát để vào đúng nơi qui định và cuối hàng - trẻ lên tập trước - Trẻ thực 3-4 lần - Cô thấy các khéo tay ném các túi cát vào đích chính xác, c Trò chơi: nhảy lò cò - Cô còn phần chơi đó là phần chơi “ bé nhanh nhẹn” Phần chơi này sau: cô đứng trước vạch co chân lên nhảy lò cò đến vạch phía trên bước quay lại cuối hàng - Chơi 3-4 lần Kết thúc Cho trẻ chơi nhẹ nhàng 1-2 vòng Trẻ quan sát cô tập Trẻ thực Trẻ chơi trò chơi Trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng Toán CHIA NHÓM ĐỒ VẬT CÓ SỐ LƯỢNG THÀNH HAI PHẦN I.Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức: Dạy trẻ biết cách chia nhóm đối tượng thành phần các cách chia khác Kỹ năng: Luyện cho trẻ kỹ thêm bớt phạm vi Rèn cho trẻ kỹ đếm, so sánh nhóm đối tượng, Tạo nhóm phạm vi Rèn kỹ quan sát ghi nhớ có chủ định (19) Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vào học II Chuẩn bị - cái đĩa, cái bánh chưng - Các thẻ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, - Các nhóm đồ dùng có số lượng là đặt xung quanh lớp ( 9cây rau, cây hoa, hợp mứt - cây to có gắn thẻ số - Các bông hoa có gắn số cộng lại có tổng là ( 1- 8; 2- 7; 3- 6; -5) II Hướng dẫn Hoạt động cô Ổn định, gây hứng thú - Cô bật nhạc cho trẻ nghe bài “ đến tết rồi” - Trò chuyện với trẻ nội dung bài hát Nội dung: a Ôn thêm bớt phạm vi - đến tết các nhìn xem cô đã chuẩn bị gì cho ngày tết nhé - Trẻ lên tìm, đếm, thêm cho đủ số lượng là b Dạy trẻ chia đối tượng làm hai phần * Cô chia trước - các cô vừa nhận hộp quà mẹ cô gửi đến cho cô các hãy cùng cô xem hộp có quà gì nhé - Trẻ đoán xem hộp có gì? Số lượng là bao nhiêu ? À! hộp có nhiều bánh chưng, cô lấy đĩa đựng, các hãy cùng cô đếm xem có bao nhiêu cái bánh chưng nhé - Đầu tiên cô chia bánh chưng thành hai phần ,cho trẻ đoán xen hai phần đó nào, và gắn các cách chia lên bảng cho trẻ quan sát - Cô chia các cách chia cho trẻ quan sát, có các cách chia : 8-1 ; 2-7 ; 3-6 ; 4-5 * Chia tự - Các các bác nông dân trồng nhiều sản phẩm dành cho ngày tết vì bác nông dân đã tặng cho lớp mình nhiều củ cà rốt, bây các hãy dùng các củ cà rốt này theo các cách chia cho cô - Hỏi trẻ chia theo cách chia nào ? - Ai có cách chia giống bạn Hoạt động trẻ Trẻ hát Trẻ tìm, đếm và thêm số lương cho đủ Trẻ quan sát Trẻ chia theo ý thích trẻ (20) * Chia theo yêu cầu - Các hãy nhìn xem rổ các còn có gì ? - Các hãy xếp cây nấm thành hàng, còn cây xếp vào đĩa, chúng mình cùng kiểm tra xem đĩa và các cây nấm ngoài có bao nhiêu cây nấm - Cô chia các cách chia 1-8 ; 2-7; 3- ; 4- cho trẻ nhận xét c Luyện tập : - Thi xem nhanh cây to có gắn thẻ số các hãy gắn tương ứng với thẻ thẻ số tương ứng Chơi – lần - Trò chơi : tìm bạn nhảy + Luật chơi : tìm không đúng bạn nhảy phải nhảy lò cò + Cách chơi : cô có các bông hoa có gắn các thẻ số , gộp vào có tổng là 9, ví dụ các bạn mang bông hoa có số chấm chòn la thì phải tìm thật nhanh bạn mang bông hoa có chấm tròn, Cho trẻ chơi 3- lần Kết thúc Cất dọn đồ dùng Chia theo yêu cầu cô Trẻ chơi trò chơi Cất dọn đồ dùng THỨ SÁU NGÀY 28/01/2011 Làm quen chữ cái LÀM QUEN CHỮ CÁI R, S I Mục đích yêu cầu Kiến thức: Dạy trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái r, s trẻ tìm đúng chữ cái r, s từ Kĩ năng: rèn luyện kĩ nhận biết và phát âm đúng chữ cái r, s biết so sánh, phân biệtchữ cái r, s Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ mạch lạc Thái độ: trẻ hứng thú tham gia hoạt động, giáo dục trẻ yêu quí các loài hoa II Chuẩn bị: - Tranh, đồ chơi có chứa chữ cái r, s - Tranh: (21) - Thẻ chữ cái r, s cho cô và cho trẻ kích thước hợp lý - Bài hát các loài hoa III Hướng dẫn Hoạt động cô ổn định, gây hứng thú - Cho trẻ thăm quan mô hình vườn hoa - Con hãy quan sát xem vườn hoa có loài hoa nào? Nội dung a Làm quen chữ cái r, s * Làm quen chữ cái r - Cô có nhiều tranh các loại hoa và các loại rau cần cho ngày tết các xem cô có gì nhé - Trong tranh có hình ảnh gì ? - Ai có nhận xét rau cải thìa ? - Dưới tranh “ rau cải thìa” có từ “rau cải thìa” - Với từ “rau cải thìa” cô đã ghép từ hoa mai thẻ chữ cái rời, các cùng xem cô ghép bao nhiêu chữ cái nhé? - Cô cho trẻ lên tìm chữ cái đã học - Các ơi! Hôm cô cho các làm quen với chữ cái đó là chữ cái r - Cô phát âm - Trẻ phát âm - Cá nhân phát âm - Cô giới thiệu chữ cái : chữ gồm có nét xổ thẳng và nét móc phía trên bên phải - Cho lớp, tổ, cá nhân nói cấu tạo chữ r - Chữ r có chữ r in thường, chữ p viết thường * Làm quen chữ cái s - Các nhìn xem cô còn có tranh gì nhé - Trong tranh có hình ảnh gì ? - Ai có nhận xét cá quả? - Dưới tranh “ hoa sen” có từ “hoa sen” - Với từ “hoa sen” cô đã ghép từ hoa mai thẻ chữ cái rời, các cùng xem cô ghép bao nhiêu chữ cái nhé? - Cô cho trẻ lên tìm chữ cái đã học Hoạt động trẻ Trẻ quan sát Rau cải Trẻ nhận xét Trẻ lên tìm chữ cái đã học Trẻ phát âm Hoa sen (22) - Các ơi! Hôm cô cho các làm quen với chữ cái đó là chữ cái s - Cô phát âm - Trẻ phát âm - Cá nhân phát âm - Cô giới thiệu chữ cái s : chữ s gồm có nét cong ngược chiều - Cho lớp, tổ, cá nhân nói cấu tạo chữ s - Chữ s có chữ s in thường, chữ q viết thường c Luyện tập Chơi trò chơi : tìm chữ cái xung quanh lớp Trò chơi: thi xem đội nào nhanh Cô chia trẻ thành đội thời gian nhạc đội nào tìm đúng và nhanh lô tô có chứa chữ cái r, s thì đội đó thắng - Cho trẻ chơi lần - Cô nhận xét tuyên dương trẻ Kết thúc Cất dọn đồ dùng Trẻ lên tìm chữ cái đã học Trẻ phát âm Trẻ chơi trò chơi KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NHÁNH ( TỪ NGÀY 01/02 – 04/02/2011) NGHỈ TẾT NGUYÊN ĐÁN TỪ NGÀY 31/01 – 06/02/2011) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NHÁNH ( TỪ NGÀY 07/02 – 11/02/2011) MỘT SỐ LOẠI HOA Thờigian Thứ Hoạt động Đón trẻ Thứ Thứ Trò chuyện với trẻ số loại hoa Thứ Thứ (23) Thể dục sáng Trẻ tập kết hợp bài hát: nắng sớm Văn học Hoạt động có chủ đích Hoạt động ngoài trời KPKH (MTXQ) Truyện: Một số “ Sự tích loại hoa hoa hồng” Âm nhạc Dạy hát bài “ Màu hoa” Tạo hình Vẽ hoa mùa xuân (ĐT) Toán Nhận biết mục đích phép đo Nội dung: 1- HĐCĐ: quan sát vườn hoa - Trò chơi: tìm lá cho hoa - Chơi tự do: bóng, vòng, phấn 2.- HĐCĐ: vẽ các loài hoa - Trò chơi vận động: ném vòng cổ chai - chơi tự do:chơi với đồ chơi ngoài trời Hoạt - Góc phân vai:gia đình, bán hàng hoa tươi, cô giáo động góc - Góc xây dựng: xây dựng vườn hoa - Góc nghệ thuật: vẽ tranh các loài hoa - Góc thư viện: xem tranh ảnh, sách các loài hoa - Góc âm nhạc: hát các bài hát mùa xuân Hoạt động chiều - Cho trẻ làm quen với số bài hát các loài hoa - Làm bài xé dán - Trò chuyện các loài hoa - Ôn kỹ vệ sinh miệng cho trẻ - Chung vui cuối tuần THỂ DỤC SÁNG I.Mục đích yêu cầu - Trẻ tập đúng các động tác thể dục - Trẻ tập kết hợp theo nhạc nhịp nhàng - Phát triển thể lực cho trẻ II Chuẩn bị - Sân - Đĩa thể dục - Chùm bông, xắc xô III Hướng dẫn Giáo dục Chữ cái thể chất Chuyền Tập tô bóng qua chữ r,s đầu chạy chậm 120 m (24) Khởi động - Trẻ theo vòng tròn kết hợp đường gót chân, mũi chân khởi động các khớp cổ tay vai - hông - gối - chân Trọng động Bài tập phát triển chung - Trẻ tập kết hợp theo nhạc lời bài hát: Nắng sớm - Tập với các động tác: Tay - chân - bụng - bật Hồi tĩnh - Trẻ tập thả lỏng theo cô nhịp nhàng - Trẻ xếp hàng lớp HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung 1: HĐCĐ: quan sát vườn hoa Trò chơi: tìm lá cho hoa Chơi tự do: bóng, vòng, phấn I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết vườn hoa có hoa nào nhiều, hoa theo suy nghĩ mình - Hứng thú tham gia trò chơi II Chuẩn bị Chuẩn bị vườn hoa III Hướng dẫn Hoạt động chủ đích: quan sát vườn hoa - Sắp đến tết rồi, có nhiều loài hoa nở vào dịp tết, các có muốn biết đó là loài hoa nào không? - Hôm cô cho các quan sát vườn hoa - Các thấy vườn có hoa gì? - Khi trẻ vẽ cô quan sát gợi ý thêm cho trẻ - Cô nhận xét chung Trò chơi : tìm lá cho hoa - luật chơi : tìm sai phải nhảy lò cò - cách chơi: bạn có lá các loài hoa, trẻ vừa vừa hát, nào có hiệu lệnh cô tre tìm nhanh cây hoa đó - Chơi – lần 3.Chơi tự : chơi với bóng, vòng, phấn - Cô quan sát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ - kiểm tra sĩ số trẻ xếp hàng lớp Nội dung 2: HĐCĐ: vẽ các loài hoa (25) Trò chơi vận động: ném vòng cổ trai chơi tự do:chơi với đồ chơi ngoài trời I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết vẽ các loài hoa - Hứng thú tham gia trò chơi II Chuẩn bị Cho trẻ làm quen trước các loài hoa III Hướng dẫn Hoạt động chủ đích: Vẽ các loài hoa - Tết đã đến tết rồi, có nhiều loài hoa nở vào dịp tết, các có muốn biết đó là loài hoa nào không? - Và ngày tết các mẹ đưa đâu? Mua gì? - Hôm cô cho các vẽ các loài hoa nhé! - Các vẽ gì? - Cô phát phấn cho trẻ - Khi trẻ vẽ cô quan sát gợi ý thêm cho trẻ - Trẻ vẽ xong cô nhận xét Trò chơi : ném vòng cổ chai Cách chơi: chai để cách vạch chuẩn 1-1,5m, Cho bạn lên chơi, cầm 2-4 vòng ném vào cổ chai, ném trúng là thắng - Chơi – lần 3.Chơi tự : chơi với đồ chơi ngoài trời - Cô quan sát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ - kiểm tra sĩ số trẻ xếp hàng lớp HOẠT ĐỘNG GÓC Hoạt động 1.Góc phân vai: Gia đình, cửa hàng hoa tươi, cô giáo Mục đích yêu cầu - Trẻ biết vui chơi mình, biết cùng chơi - Trẻ biết thảo luận với để đưa chủ đề chơi chung Chuẩn bị Tổ chức hoạt động - Các loại đồ chơi góc siêu thị bé Cửa hàng hoa tươi - Cô giáo dạy trẻ hoạt động trường mầm non - Mẹ chợ mua thực phẩm chế biến, đưa học.cửa hàng bán các loại hoa tươi - Trẻ đóng vai (26) 2.Góc xây dựng: xây dựng vườn hoa Góc nghệ thuật: vẽ tranh các loài hoa người vai chơi Vật liệu xây dựng: - Trẻ dùng các khối gạch, xốp, sỏi, các gỗ, gạch ,xây xếp cây hoa , hàng thành vườn hoa rào Trẻ biết sử dụng Các vật liệu khác để xây thành vườn hoa - Sử dụng đồ chơi cách sáng tạo - Biết nêu ý tưởng mình xât xong - Biết vẽ thành bông hoa, - Giấy trắng, bút biết đặt tên hoa màu, giấy màu - Biết vẽ gia đình ngày tết 4.Góc - Trẻ quan sát tranh thư viện: - Biết giữ gìn sách xem tranh ảnh, sách các loài hoa các loại tranh ảnh, sách báo Tranh ghép nối Tranh ảnh có hình các loài hoa 5.Góc âm Nghe nhạc và hát các bài Băng nhạc bài thơ nhạc: hát mùa xuân bài hát ,Dụng cụ hát các âm nhạc bài hát mùa xuân HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Cho trẻ làm quen với số bài hát các loài hoa - Làm bài xé dán - Trò chuyện các loài hoa - Ôn kỹ vệ sinh miệng cho trẻ - Chung vui cuối tuần Vẽ tranh các loài hoa và thể ý tưởng mình Trẻ miêu tả nội dung tranh thông qua hình ảnh các tranh Trẻ biết hát các bài hát tết và mùa xuân (27) CHUNG VUI CUỐI TUẦN I.Mục đích yêu cầu Kiến thức: Trẻ thuộc các bài hát, bài thơ, câu truyện chủ đề nhánh Kỹ năng: Trẻ biểu diễn tự nhiên trước đông người qua các bài hát, bài thơ, câu truyện Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động chung vui cuối tuần II Chuẩn bị - Tăng âm - loa - đàn - Ghế cho trẻ ngồi III Hướng dẫn Ổn định tổ chức - Cho trẻ sân ngồi theo khối, lớp - Các hôm là thứ mấy? - Vào buổi chiều thứ chúng mình làm gì? - Trong tuần này chúng mình thực chủ đề nhánh gì? - Cô trò truyện với trẻ chủ đề Trẻ thực - Cho trẻ biểu diễn các bài hát chủ đề - Cho lớp biểu diễn - Sau lần biểu diễn cô nhận xét tuyên dương Kết luận - Cho trẻ xếp hàng lớp - Cô cất đồ dùng lớp THỨ HAI NGÀY 07/02/2011 Văn học Truyện: SỰ TÍCH HOA HỒNG I Mục đích yêu cầu KiÕn thøc: TrÎ nhí tªn c©u chuyÖn, vµ tªn c¸c nh©n vËt truyÖn TrÎ hiểu đợc nội dung tác phẩm là hoa hồng có nhiều màu sắc rực rỡ là vì sao?, Trẻ nắm đợc các tình tiết câu chuyện KÜ n¨ng: TrÎ cã kÜ n¨ng l¾ng nghe, kÜ n¨ng quan s¸t TrÎ biÕt tr¶ lêi c©u hái cña c« mét c¸ch m¹ch l¹c, râ rµng 3.Thái độ: Giáo dục trẻ biết yêu quý bông hoa, không ngắt lá,bẻ cµnh,kh«ng h¸i hoa BiÕt ch¨m sãc nh÷ng c©y hoa v× nh÷ng c©y hoa ®em l¹i cho sống thêm tơi đẹp II ChuÈn bÞ - TËp tranh minh häa - M« h×nh vên hoa (28) - §Üa kÓ chuyÖn “ sù tÝch hoa hång,, III Híng dÉn Hoạt động cô 1.ổn định, gây hứng thú - Cho trÎ xÕp hµng tõ ngoµi vµo võa ®i võa h¸t bµi (Ra ch¬i vên hoa ) - §Õn m« h×nh vên hoa - Các có biết chúng mình đứng đâu không? - Trong vên cã nh÷ng lo¹i hoa g×? - Hoa dùng để làm gì ?( dùng để trang trí, để tặng cô nhân c¸c ngµy lÔ, tÆng c¸c b¹n nh©n ngµy sinh nhËt ) - Muèn cã nhiÒu hoa th× chóng m×nh ph¶i lµm g×?( Ph¶i biÕt trồng, chăm sóc và bảo vệ hoa, không đợc ngắt lá, bẻ cµnh ) - Các có biết vì hoa hồng lại có nhiều màu sắc đến nh vËy kh«ng? - Nhê ®©u mµ hoa hång cã nhiÒu mµu s¾c nh thÕ ? Chóng mình có muốn cùng cô tìm hiểu không? và đó chính là néi dung c©u chuyÖn mµ ngµy h«m c« sÏ giµnh tÆng cho lớp tuổi A1 Câu chuyện mang tên “ tích hoa hồng,, c« mêi c¸c nhÑ nhµng ®i vÒ chç ngåi cña m×nh cïng l¾ng nghe c« kÓ chuyÖn nhÐ Néi dung * C« kÓ lÇn 1: KÓ diÔn c¶m - C« võa kÓ xong c©u chuyÖn g×? Néi dung: C©u chuyÖn kÓ vÒ mét loµi hoa hång, loµi hoa rÊt đẹp và thơm, xa hoa hồng có màu đó là màu tr¾ng, nhê cã nµng tiªn gióp mµ hoa hång cã nhiÒu mµu s¾c nh bây Câu chuyện đã đợc các chú họa sĩ vẽ lên tranh đẹp Cô kể theo tranh để các rõ nhé * C« kÓ lÇn 2: Qua tranh minh häa * §µm tho¹i- trÝch dÉn - Các vừa đợc nghe cô kể câu chuyện gì? - Trong c©u chuyÖn cã nh÷ng nh©n vËt nµo? ( nµng tiªn, thÇn mÆt trêi, thÇn mÆt tr¨ng.) - Các bạn hoa hồng đã ớc điều gì? TrÝch “ ngµy xa .hoa cóc,, - Ai đã giúp bạn hoa hồng thực điều ớc m×nh? Trích “ đúng lúc giúp các bạn hoa hồng,, - Nàng tiên đã nhờ để ban tặng cho hoa hồng nh÷ng mµu s¾c rùc rì? Trích “ nàng tiên bay đến gặp thần mặt trời ban cho loài hoa hồng sắc đỏ rực cháy thần,và xin thần mặt trăng ban cho loµi hoa hång s¾c vµng ªm dÞu cña thÇn,, - Chuyện gì đã xảy thần mặt trời và mặt trằng đồng ý? Hoạt động trẻ TrÎ võa ®i võa h¸t Hoa hång TrÎ tr¶ lêi Cã ¹! TrÎ vÒ chç ngåi TrÎ l¾ng nghe Sù tÝch hoa hång HiÓu néi dung TrÎ l¾ng nghe vµ quan s¸t Sù tÝch hoa hång TrÎ tr¶ lêi Ưíc cã nhiÒu mµu s¾c Nµng tiªn ThÇn mÆt trêi, thÇn mÆt tr¨ng Hoa hồng đã có nhiều mµu s¾c (29) TrÝch “s¸ng sím h«m sau hång b¹ch,, - B¹n hång nhung hái tiªn n÷ nh thÕ nµo? TrÝch “ hoa hång nhung b¨n kho¨n b¹n bÌ kh¾p n¬i đấy,, - Các bạn hoa hồng đã đáp lại lòng tốt ngời nh nµo? TrÝch “ c¸c b¹n h·y mang h¬ng s¾c cña m×nh hÕt,, =>Giáo dục: Các có biết không? Loài hoa hồng đợc mệnh danh là “ nữ hoàng các loài hoa đấy,, Các có yªu nh÷ng loµi hoa hång kh«ng? VËy muèn cho nh÷ng b«ng hoa hồng ngày càng thêm đẹp và rục rỡ thì các cần phải làm gì? ( phải biết chăm sóc, tới cây, không đợc ngắt lá bẻ cµnh v× nhê cã c¸c loµi hoa mµ cuéc sèng cña chóng ta thªm tơi đẹp ) * Lần 3: Cho trẻ xem qua đĩa kể chuyện Các biết không câu chuyện “ tích hoa hồng,, còn đợc các bác đạo diễn làm nên phim hoạt hình hay, bây c« sÏ cho chóng m×nh cïng xem nhÐ C¸c cã thÝch kh«ng nµo? 3.KÕt thóc - Cô nhận xét hoạt động - H¸t bµi “ mµu hoa,, vµ ®i ngoµi Ai đã biến màu cho loµi hoa hång chóng t«i Các bạn hãy làm đẹp cho cuéc sèng TrÎ tr¶ lêi TrÎ xem qua ti vi TrÎ h¸t vµ ®i ngoµi THỨ BA NGÀY 08/02/2011 Môi trường xung quanh MỘT SỐ LOÀI HOA I Mục đích yêu cầu Kiến thức: trẻ biết tên hoa, đặc điểm, mùi hương, hoa Kĩ năng: biết phân biệt, tìm điểm giống và khác các loài hoa, rèn kĩ quan sát, ghi nhớ có chủ đích cho trẻ Thái độ: trẻ yêu quí các loài hoa, biết trồng và chăm sóc các loài hoa II Chuẩn bị - Hoa cúc, hoa hồng, hoa huệ, hoa đồng tiền, hoa phong lan, hoa đào - Bài thơ “ hoa cúc vàng” - Mỗi tổ tranh to vẽ các cây để chơi trò chơi III Hướng dẫn Hoạt động cô ổn định, gây hứng thú - Lại mùa xuân về, chúng ta hãy lắng nghe tiếng ca mùa xuân nhé! - Cho trẻ nghe bài hát “ xuân đã về” (st: Minh Kì) Hoạt động trẻ Trẻ nghe bài hát (30) - Các có thấy tiếng mùa xuân có vui nhộn không? - Chúng mình hãy xem cô tiên mùa xuân tặng chúng mình món quà nhỏ, dễ thương mùa xuân nhé! Nội dung a Tìm hiểu khám phá * Hoa hồng - Cô có hoa gì đây? Ai có nhận xét gì hoa này? - Cánh hoa nào? - Cuống hoa sao? - Hoa hồng có màu gì? - Ngoài hoa hồng còn có màu gì nữa? - Hoa hồng có cánh mịn màng, đẹp, lá có cưa, thân có gai - Hoa hồng có mùi gì đặc biệt? ( cho trẻ ngửi) - Người ta dùng hoa hồng để làm gì? - Tiếp theo món quà dễ thương chúng mình cùng xem * Hoa cúc - Cho trẻ đọc bài thơ “ hoa cúc vàng” - Bài thơ nói hoa gì? - Con hãy kể điều biết loài hoa này? - Cánh hoa nào? - Cuống hoa sao? - Hoa cúc có màu gì? - Ngoài hoa cúc còn có màu gì nữa? => Hoa cúc là món quà nàng tiên mùa xuân Hoa cúc màu vàng có cánh dài và nỏ, nhiều cánh xếp lại thành bông hoa thật là to, cuống hoa màu xanh, cứng và chắc, lá xanh ngắn xẻ thùy Thường nhà tràn trí vào ngày tết - Hoa cúc bắt đầu nở vào mùa nào? - Để bông hoa luôn đẹp chúng mình phải làm gì? - Ngoài còn có nhiều loài hoa khác chúng mình cùng quan sát nhé! * Hoa huệ - Hoa gì đây? - Các hãy ngửi xem hoa huệ có mùi gì nhé - Hoa huệ có đặc điểm gì? - Hoa huệ màu đặc trưng là màu trắng có nhiều bông hoa trên cuống, hoa nhỏ thơm, cuống hoa dài, Hoa hồng Cánh hoa tròn Cuống dài Màu đỏ Trẻ trả lời Mùi thơm Trẻ đọc thơ Hoa cúc Cánh hoa dài Cuống hoa dài Màu vàng Trẻ kể Mùa thu Chăm sóc và bảo vệ Hoa huệ Mùi thơm Trẻ kể (31) lá hoa nhỏ màu xanh - Hoa huệ dùng để làm gì? - Cắm hoa huệ lâu thì chúng ta phải làm gì? - Khi hoa tàn chúng ta bỏ hoa vào đâu? => Gd: chung ta đừng vứt cành hoa bừa bãi, hãy bỏ vào thùng thì chúng ta đã góp phần bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp * Hoa đồng tiền ( tương tự) b So sánh : hoa hồng và hoa cúc - Hoa hồng và hoa cúc có điểm gì giống nhau? ( hoa hồng và hoa cúc giống có cuống, lá, hoa, có mùi thơm và dùng để trang trí) - Hoa hồng và hoa cúc có điểm gì khác nhau? => nàng tiên mùa xuân cho chúng ta nhiều hoa đẹp, đó là món quà nhỏ thật ấm áp, vui tươi tô điểm cho sống vì chúng ta hãy giúp cha mẹ chăm sóc và bảo vệ hoa nhé - Ngoài loài hoa này các còn biết loài hoa nào nữa? ( hoa mào gà, hoa phong lan, hoa sen…) - Hôm chúng ta nàng tiên mùa xuân tặng hoa gì? c Trò chơi: tìm lá cho cây - Luật chơi: phải gắn đúng hoa cho cây - Cách chơi: tổ tranh có cây hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền nhiệm vụ chúng ta là phải tìm hoa cho cây, đội nào nhanh là đội đó chiên thắng - Cho trẻ chơi lần - Cô nhận xét sau chơi Kết thúc Cho trẻ ngắm vườn hoa trường Trang trí Thay nước cho hoa Cho vào thùng rác hoa hồng và hoa cúc giống có cuống, lá, hoa, có mùi thơm và dùng để trang trí trẻ trả lời trẻ kể Trẻ chơi trò chơi Âm nhạc Dạy hát bài: MÀU HOA ( nhạc và lời: Hồng Đăng ) Nghe hát: BÈO DẠT MÂY TRÔI ( dân ca quan họ bắc ninh) Trò chơi: NGHE TIẾT TẤU TÌM ĐỒ VẬT I Mục đích yêu cầu (32) Kiến thức: trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, thuộc lời bài hát, hiểu nội dung bài hát Kĩ năng: hát đúng giai điệu và cảm nhận giai điệu bài hát, hát đúng Thái độ: trẻ hiểu tác dụng hoa , bảo vệ hoa và bảo vệ môi trường II Chuẩn bị - Bài hát - Dụng cụ âm nhạc III Hướng dẫn Hoạt động cô ổn định, gây hứng thú Chào mừng các đến với chương trình giao lưu văn nghệ lớp 5TA1 đến với buổi giao lưu hôm đội chơi đó là đội hoa hồng, hoa cúc và hoa mai Các đội thi đến từ thiên nhiên đẹp, nào chúng ta chào mừng đội tràng pháo tay nhé Nội dung a Dạy hát bài “ màu hoa” - Trước vào phần thi thứ là các đội hãy lắng nghe cô đọc câu hỏi, các hayc lắng nghe cô hát bài hát “ màu hoa”nhạc và lời Hồng Đăng - Cô hát lần =>Nd : bài hát nói nhiều màu sắc loài hoa khác nhau, loài hoa có đặc điểm riêng chúng chúng tảo hương thơm và cho màu sắc rực rỡ tô đẹp thêm cho đời - Dạy trẻ hát câu kết hợp đánh nhịp tay - Dạy trẻ bài - Bây là phần thi đội: đội hoa hồng, đội hoa cúc, đội hoa mai - Cá nhân hát b Nghe hát : “Bèo dạt mây trôi” dân ca quan họ bắc ninh - Bây đến phần giao lưu người dẫn chương trình, người dẫn chương trình hát câu hát các đội hãy đoán xem đó là bài hát nào - Cô hát cho trẻ nghe bài hát “Bèo dạt mây trôi” Bắc ninh là vùng quê bình với làn điệu dân ca ngột ngào, bay mời các đội cùng thưởng thức bài Hoạt động trẻ Trẻ vỗ tay Trẻ nghe cô hát Trẻ hát theo các hình thức cô Trẻ nghe cô hát (33) hát : “bèo dạt mây trôi” dân ca quan họ bắc ninh - Cô vừa hát bài hát gì? - Thuộc làn điệu dân ca nào? Nd: bài hát có giai điệu mềm mại thiết tha thể nỗi niềm mong dợi thần kns thiết tha người gái bắc ninh với người chồng, người yêu nơi xa Những cánh bèo xanh trôi theo dòng nước gửi nỗi niềm nhớ thương vào đó c Trò chơi: nghe tiếng hát tìm đồ vật - Để buổi giao lưu văn nghệ chúng ta vui Xin mời các đội đến với trò chơi “ nghe tiếng hát tìm đồ vật” - Luật chơi: không đoán thì phải hát bài - Cách chơi: cho các loại hoa, iaaus sau lưng các bạn, bạn tìm lắng nghe tiếng hát bình thường thì đồ vật xa còn nghe bạn hát nhanh và to thì đồ vật gần, tìm thấy đồ vật phải nói to tên đồ vật vừa tìm Kết thúc Các đội thể ất giỏi buổi giao lưu hôm Mong các đội tích cực tổ chức các buổi giao lưu xin mời đội cùng đoàn kết hát lại bài “ màu hoa” Bèo dạt mây trôi Dân ca qquan họ ninh Trẻ chơi trò chơi Trẻ hát THỨ TƯ NGÀY 09/02/0211 Tạo hình VẼ HOA MÙA XUÂN (ĐT) I Mục đích yêu cầu Kiến thức: trẻ biết vẽ các loài hoa đặc trưng mùa xuân với hình dáng màu sắc khác Biết lợi ích các loài hoa Kĩ năng: trẻ biết sử dụng các nét vẽ khác để vẽ hoa mùa xuân Biết bố cục màu sắc đẹp, phù hợp Thái độ: giáo dục trẻ biết yêu quí, bảo vệ các loài hoa II Chuẩn bị - Tranh vẽ các loại hoa mùa xuân - Bài hát: Mùa xuân đến (nhạc và lời: Phạm Thị Sửu) - Bài thơ “ hoa cúc vàng” - Vở tạo hình trẻ, bút màu (34) III Hướng dẫn Hoạt động cô ổn định, gây hứng thú - Cho trẻ hát bài “ Mùa xuân đến rồi” - Các vừa hát bài gì? Do sáng tác? - Có loài hoa nở vào mùa xuân? - Ngày tết các nhà mua hoa để làm gì? - Hôm cô tổ chức thi vẽ hoa mùa xuân Nội dung a Trao đổi ý tưởng và cách vẽ - Cho trẻ quan sát các loài hoa mùa xuân - Tranh vẽ các loài hoa gì? - Các loài hoa đó vẽ nét gì? - Những cánh hoa vẽ màu gì? - Những lá hoa vẽ màu gì? - Có loài hoa tranh? =>Mỗi loài hoa có hình dáng và màu sắc khác nhau, hoa đào có cánh tròn màu hồng, hoa đồng tiền có cánh dài màu đỏ, hoa cúc có nhiều màu và bông hoa cúc có nhiều cánh - Trao đổi ý định trẻ - Con vẽ hoa gì mùa xuân? - Làm nào để có loài hoa đó? - Các sử dụng nét gì cho bài thi mình? Và sử dụng màu gì? - Cô nhắc trẻ bố cục tranh, cách tô màu, khuyến khích trẻ vẽ nhiều tranh hoa khác b Trẻ thực - Nhắc nhở trẻ cách ngồi và cho trẻ vẽ các loài hoa mùa xuân, nhắc trẻ vẽ nhiều hoa khác - Giúp đỡ trẻ còn lúng túng để trẻ hoàn thành tranh c Trưng bày và nhận xét sản phẩm - Trẻ trưng bày sản phẩm trẻ lên giá - Trẻ nhận xét: thích bài nào nhất? - Vì thích? - Mời 2-3 trẻ giới thiệu sản phẩm mình - Cô nhận xét chung =>Giáo dục: để chăm sóc các loài hoa, chúng mình hãy tưới nước cho cây hoa, bắt sâu cho cây, gia đình cắm Hoạt động trẻ Trẻ hát Trẻ trả lời Trang trí Trẻ trả lời Có loài hoa Trẻ nêu ý tưởng mình Trẻ thực Trẻ nhận xét (35) hoa để trang trí hàng ngày các hãy thay nước cho hoa hoa luôn tươi tốt nhé Kết thúc Cho trẻ đọc bài thơ “ Hoa cúc vàng” Trẻ đọc thơ THỨ NĂM NGÀY 10/02/2011 Thể dục CHUYỀN BÓNG QUA ĐẦU, CHẠY CHẬM 120m I Mục đích yêu cầu Kiến thức: trẻ biết chuyền bóng qua đầu, chạy chậm 120m cách nhẹ nhàng Kĩ năng: rèn luyện khéo léo đôi bàn tay và chạy nhịp nhàng đôi bàn chân Thái độ: trẻ chăm tập thể dục, biết ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng II Chuẩn bị - Gạo, ngô, khoai, sắn, củ, - 4-6 bóng III Hướng dẫn Hoạt động cô ổn định, gây hứng thú - Cô đưa gạo, ngô, khoai, sắn, rau, củ, là lương thực cần thiết cho đời sống người, loại lương thực này cung cấp chất gì? - Ngày ngày bác nông dân phải vất vả nắng sương trồng cây lương thực này, thời tiết lạnh này chúng mình cùng giúp bác nông dân chuyển sản phẩm cho các bác nông dân nhé! Nội dung a Khởi động Cô mời các lên xe đến vườn bác nông dân nào Trẻ thành vòng tròn kết hợp các kiểu b Trọng động * Bài tập phát triển chung Chúng mình đã đến vườn bác nông dân rồi, chúng mình hãy cùng giúp bác nông dân vận chuyển thật tốt đòi Hoạt động trẻ Trẻ các kiểu (36) hỏi chúng mình cần có thể khỏe mạnh, để có thể khỏe mạnh chúng ta phải làm gì? Bây chúng ta cùng tập thể dục nhé! - Động tác tay: hai tay đưa trước gập tay trước ngực - Động tác chân: hai tay đưa sang ngang đồng thời đưa chân sang ngang, khuỵu chân chân thẳng - Động tác lườn: hai tay trống hông đồng thời nghiêng người sang trái nghiêng sang phải - Động tác bật: bật tách chân Bây chúng mình đã có thể khỏe mạnh chúng mình hãy giúp bác nông dân nào * Vận động bản: chuyền bóng qua đầu Cô cầm đưa qua đầu, các bác nông dân muốn chuyển bóng này qua đầu vì phải chuyển lên xe mang đến kho chuyển các phải cẩn thận không cẩn thận rơi vỡ và bị hỏng - Cô làm mẫu lần - Lần 2: cô cầm bóng trên hai tay chuyền qua đầu cho bạn sau mình, bạn sau lại đưa qua đầu cho bạn phía sau nữa, bạn cuối cùng cầm bóng lại thực tương tự - Cho trẻ chuyền bóng 2-3 lần - Cho trẻ thi đua xem chuyển nhanh * Trò chơi: chạy chậm 120m Cuộc sống bác nông dân còn gặp nhiều khó khăn vì nước sông hay chàn vào nên chúng mình hãy chạy chậm trên đê để đê thêm cứng Hồi tĩnh Bác nông dân cảm ơn lớp mình vì đã giúp bác nhiều việc, bây chúng mình hãy nghỉ ngơi thư giãn nhé Tập thể dục Trẻ tập các động tác theo nhịp xắc xô Tre quan sat cô tập Trẻ thực Trẻ nhẹ nhàng Toán NHẬN BIẾT MỤC ĐÍCH PHÉP ĐO I Mục đích yêu cầu Kiến thức: trẻ nhận biết mục đích phép đo, biểu diễn độ dài kích thước đối tượng qua đồ dài vật chọn làm đơn vị đo Kĩ năng: phát triển khả chú ý, ghi nhớ có chủ định cho trẻ (37) Thái độ: trẻ có thái độ chú ý học II Chuẩn bị Băng giấy xanh, băng giấy vàng, băng giấy đỏ, 10 hình chữ nhật, thẻ số 5-10 cho trẻ III Hướng dẫn Hoạt động cô Phần 1: ôn tập so sánh chiều dài Nhân dịp đầu năm hôm cô có món quà tặng tất các các hãy xem đó là gì? - Cô gắn băng giấy lên bảng - Các băng giấy này nào? - Băng giấy nào dài nhât? - Băng giấy nào ngắn nhất? - Các hãy lấy băng giấy mình xem và so các băng giấy với xem chúng nào với Phần 2: biểu diễn chiều dài băng giấy qua chiều dài hình chữ nhật * Băng giấy đỏ - Để xem băng giấy dài gấp lần hình chữ nhật, chúng mình hãy nhìn lên đây xem cô làm mẫu trước nhé - Cô làm mẫu: cô gắn băng giấy lên bảng vừa đo vừa phân tích, cô đặt chiều dài hình chữ nhật theo chiều băng giấy, liên tiếp các hình chữ nhật khác đặt hết chiều dài băng giấy - Cho lớp đếm xem hình chữ nhật xếp kín băng giấy đỏ - Trẻ thực hiện: bây các hãy lấy băng giấy đỏ và xếp các hình chữ nhật lên kín xem hình chữ nhật - Các xếp hình chữ nhật lên băng giấy? chọn thẻ số tương ứng? * Băng giấy vàng: Các lại lấy tiếp băng giấy vàng đo tương tự lấy các hình chữ nhật xếp lên băng giấy màu vàng xem xếp bao nhiêu hình chữ nhật xếp xong đếm xem có bao nhiêu hình chữ nhật đặt thẻ số tương ứng * Băng giấy xanh ( đo tương tự ) Phần 3: luyện tập - Cho trẻ quan sát các đồ dùng lớp cửa vào có Hoạt động trẻ Các băng giấy Không Băng giấy đỏ Băng giấy xanh Trẻ quan sát cô đo Bằng Thẻ số Trẻ thực tương tự Trẻ đếm và nhận xét (38) chiều rộng bao nhiêu viên gạch - Cất dọn đồ dùng THỨ SÁU NGÀY 11/02/2011 Làm quen chữ cái TẬP TÔ CHỮ CÁI R, S I Mục đích yêu cầu Kiến thức: trẻ nhận biết chữ cái r , s biết tô đúng theo phần chấm mờ chư cái r, s Kĩ năng: rèn kĩ tô, cách cầm bút và tư ngồi cho trẻ Thái độ: trẻ yêu thích tiết học II Chuẩn bị: - Vở tập tô, bút chì bút màu - Tranh hướng dẫn cô III Cách tiến hành Hoạt động cô ổn định, gây hứng thú: - Cho trẻ hát bài “Đố bạn” - Trò chuyện nội dung bài hát Nội dung: a ôn chữ cái r , s và hướng dẫn trẻ tập tô * Tập tô chữ cái r : - Chúng mình cùng quan sát tranh có hình ảnh gì ? - Có chữ cái gì mà các đã học ? Trong tranh có bài đồng dao “ rùa” chúng mình đọc cùng cô nào ! - Tiếp theo các hãy khoanh tròn chữ cái r hình vẽ: rau cải thìa, cái hót rác, bàn chải - Con hãy tô màu và nối các roi với chữ cái r với - Tô chữ cái r : cô tô mẫu trước r chữ : cầm bút tay phải ngón tay c« t« nÐt xiªn từ lên trên, vòng sang trái lại kéo ngược nét móc sang phải t« theo chiÒu mòi tªn cô tô tiếp các chữ còn lại – trẻ tô theo cô * tập tô chữ cái s - Cô cùng trẻ đọc bài đồng giao “rạng đông” - Bé hãy khoanh tròn chữ cái q các từ hình vẽ: Hoạt động trẻ Trẻ hát Trẻ kể Trẻ đọc Trẻ làm theo yêu cầu cô, cô làm đến dâu trẻ làm đến đó (39) sợi khâu, trời, hoa súng - Bé hãy gọi tên và tô màu các nhóm hình có số lượng là - Tô chữ s : Đặt bút nét chấm trên trang giấy tô theo trÎ thùc hiÖn theo c« chiều mũi tên, tô nét nét xiên từ lên trên, nét nóc hất sang trái, cô tô tiếp các chữ còn lại – trẻ tô theo cô b Trẻ thực hiện: - Khi trẻ tô cô chú ý quan sát động viên trẻ trẻ tô khéo không để nét chữ chờm ngoài - Nhắc trẻ cách ngồi, cách cầm bút, cách tô chữ cái r , s Kết thúc: - Cho trẻ mang bài lên treo giá - Cho – trẻ nhận xét bài đẹp Trẻ nhận xét - Cô nhận xét chung khen bài tô đẹp, động viên bài chưa tô đẹp KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NHÁNH ( TỪ NGÀY 14/02 – 18/02/2011) MỘT SỐ LOẠI QUẢ Thờigian Thứ Hoạt động Đón trẻ Thể dục sáng Thứ Thứ Thứ Trò chuyện với trẻ số loại Trẻ tập kết hợp bài hát: nắng sớm Văn học Hoạt động có chủ đích Thứ Thơ: “Hoa cúc vàng” KPKH (MTXQ) Một số loại Tạo hình Vẽ đĩa Toán Thao tác đo độ dài đối tượng Giáo dục Chữ cái thể chất Ném trúng Ôn tập đích nằm chữ cái ngang b,d,đ ( nhảy lò cò) (40) Hoạt động ngoài trời Nội dung: 1- HĐCĐ: quan sát hời tiết - Trò chơi: gieo hat - Chơi tự do: bóng, vòng, phấn 2.- HĐCĐ: vẽ các loại - Trò chơi vận động: ném vòng cổ trai - chơi tự do:chơi với đồ chơi ngoài trời Hoạt - Góc phân vai:gia đình, bán hàng quả, cô giáo động góc - Góc xây dựng: xây dựng vườn cây ăn - Góc nghệ thuật: vẽ tranh các loại - Góc thư viện: xem tranh ảnh, sách các loại - Góc âm nhạc: hát các bài hát mùa xuân Hoạt động chiều - Cho trẻ làm quen với số bài hát các loại - Làm bài xé dán - Trò chuyện các loại - Ôn kỹ vệ sinh miệng cho trẻ - Chung vui cuối tuần THỂ DỤC SÁNG I.Mục đích yêu cầu - Trẻ tập đúng các động tác thể dục - Trẻ tập kết hợp theo nhạc nhịp nhàng - Phát triển thể lực cho trẻ II Chuẩn bị - Sân - Đĩa thể dục - Chùm bông, xắc xô III Hướng dẫn Khởi động - Trẻ theo vòng tròn kết hợp đường gót chân, mũi chân khởi động các khớp cổ tay vai - hông - gối - chân Trọng động Bài tập phát triển chung - Trẻ tập kết hợp theo nhạc lời bài hát: Nắng sớm - Tập với các động tác: Tay - chân - bụng - bật Hồi tĩnh - Trẻ tập thả lỏng theo cô nhịp nhàng - Trẻ xếp hàng lớp (41) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung 1: HĐCĐ: quan sát thời tiết Trò chơi: gieo hạt Chơi tự do: bóng, vòng, phấn I Mục đích yêu cầu - trẻ biết bây là mùa gì , không khì , mặc quàn áo nào - chơi chuyền bóng không làm cho bóng rơi - tạo điều kiện cho trẻ tiếp súc với thiên nhiên II Chuẩn bị Sân phẳng , bóng , vòng , phấn , giấy III Hướng dẫn 1.Hoạt động chủ đích : quan sát thời tiết - Cho trẻ cầm tay ngoài sân - Hôm đưa các học ? - Đi phương tiện gì ? - Bầu trời hôm nào ? - Thời tiết sao? Hôm trời là lạnh , không khí ẩm thấp , người hay là các loài đọng vật vào mùa đông thường hay lạnh nên học các phải luôn mặc quần áo ấm lớp ngoài trời để đảm bảo sức khoẻ Trò chơi: gieo hạt - Cô nói tên trò chơi, cách chơi, luật chơi - Cho trẻ chơi – lần Chơi tự do: bóng, vòng, phấn Cô quan sát trẻ chơi Nội dung 2: HĐCĐ: vẽ các loại Trò chơi vận động: ném vòng cổ trai Chơi tự do:chơi với đồ chơi ngoài trời I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết vẽ các loại - Hứng thú tham gia trò chơi II Chuẩn bị Cho trẻ làm quen trước các loại III Hướng dẫn Hoạt động chủ đích: Vẽ các loại (42) - Tết đã đến tết rồi, có nhiều loài hoa nở, vào dịp tết, các có muốn biết đó là loài hoa, nào không? - Và ngày tết các mẹ đưa đâu? Mua gì? - Hôm cô cho các vẽ các loại nhé! - Các vẽ gì? - Cô phát phấn cho trẻ - Khi trẻ vẽ cô quan sát gợi ý thêm cho trẻ - Trẻ vẽ xong cô nhận xét Trò chơi : ném vòng cổ chai Cách chơi: chai để cách vạch chuẩn 1-1,5m, Cho bạn lên chơi, cầm 2-4 vòng ném vào cổ chai, ném trúng là thắng - Chơi – lần 3.Chơi tự : chơi với đồ chơi ngoài trời - Cô quan sát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ - kiểm tra sĩ số trẻ xếp hàng lớp HOẠT ĐỘNG GÓC Hoạt động 1.Góc phân vai: gia đình, bán hàng quả, cô giáo 2.Góc xây dựng: xây dựng vườn cây ăn Mục đích yêu cầu - Trẻ biết vui chơi mình, biết cùng chơi - Trẻ biết thảo luận với để đưa chủ đề chơi chung Trẻ biết sử dụng Các vật liệu khác để xây thành vườn cây ăn - Sử dụng đồ chơi cách sáng tạo - Biết nêu ý tưởng mình xât xong Chuẩn bị - Các loại đồ chơi góc siêu thị bé Cửa hàng bán Tổ chức hoạt động - Cô giáo dạy trẻ hoạt động trường mầm non - Mẹ chợ mua thực phẩm chế biến, đưa học.cửa hàng bán các loại - Trẻ đóng vai người vai chơi Vật liệu xây dựng: -Trẻ dùng các khối gạch, xốp, sỏi, các gỗ, gạch ,xây xếp cây , hàng thành vườn cây ăn rào (43) Góc nghệ thuật: vẽ tranh các loại - Biết vẽ thành các loại và ten các loại - Biết vẽ gia đình ngày tết 4.Góc - Trẻ quan sát tranh thư viện: - Biết giữ gìn sách xem tranh ảnh, sách các loại - Giấy trắng, bút màu, giấy màu Vẽ tranh các loại và thể ý tưởng mình các loại tranh ảnh, sách báo Tranh ghép nối Tranh ảnh có hình các loại Trẻ miêu tả nội dung tranh thông qua hình ảnh các tranh 5.Góc âm Nghe nhạc và hát các bài Băng nhạc bài thơ nhạc: hát hát mùa xuân bài hát ,Dụng cụ các bài âm nhạc hát mùa xuân HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Cho trẻ làm quen với số bài hát các loại - Làm bài xé dán - Trò chuyện các loại - Ôn kỹ vệ sinh miệng cho trẻ - Chung vui cuối tuần CHUNG VUI CUỐI TUẦN I.Mục đích yêu cầu Trẻ biết hát các bài hát tết và mùa xuân (44) Kiến thức: Trẻ thuộc các bài hát, bài thơ, câu truyện chủ đề nhánh Kỹ năng: Trẻ biểu diễn tự nhiên trước đông người qua các bài hát, bài thơ, câu truyện Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động chung vui cuối tuần II Chuẩn bị - Tăng âm - loa - đàn - Ghế cho trẻ ngồi III Hướng dẫn Ổn định tổ chức - Cho trẻ sân ngồi theo khối, lớp - Các hôm là thứ mấy? - Vào buổi chiều thứ chúng mình làm gì? - Trong tuần này chúng mình thực chủ đề nhánh gì? - Cô trò truyện với trẻ chủ đề Trẻ thực - Cho trẻ biểu diễn các bài hát chủ đề - Cho lớp biểu diễn - Sau lần biểu diễn cô nhận xét tuyên dương Kết luận - Cho trẻ xếp hàng lớp - Cô cất đồ dùng lớp THỨ HAI NGÀY 14/02/2011 Văn học Thơ: HOA CÚC VÀNG I Mục đích yêu cầu Kiến thức: trẻ thuộc bài thơ, nhớ nội dung bài thơ, biết cảm nhận vẻ đẹp hoa cúc vàng qua bài thơ “hoa cúc vàng” Kĩ năng: thể tình cảm qua diễn đạt nhữ điệu đọc, biết kết hợp nội dung bài thơ Thái độ: giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ các loại cây II Chuẩn bị - Tranh minh họa nội dung bài thơ - Bài thơ chép tay - Bài hát “ mùa xuân” III Hướng dẫn (45) Hoạt động cô ổn định, gây hứng thú - Hát bài “mùa xuân” - Mùa xuân đến tia nắng ấm áp sưởi ấm muôn loài để các loài cây đâm trồi nẩy lộc, các loài hoa đua khoe sắc chào đón năm loài hoa đặc trưng mùa xuân nhà thơ Nguyễn Văn Chương miêu tả qua bài thơ mình, mời các nghe bài thơ “ hoa cúc vàng” Nội dung * Đọc thơ diễn cảm - Cô đọc thơ lần Nội dung: - Đọc thơ lần - Cô vừa đọc xong bài thơ gì? - Do sáng tác? * Đàm thoại trích dẫn - Khung cảnh mùa đông nào? - Cây cối, bầu trời sao? “ Suốt mùa đông… …Còn cây chịu rét” Các nắng đâu miết nghĩa là mùa đông không có nắng, trời đắp chăn bông có nghĩa là trời nhiều mây nên bầu trời không có nắng - Hoa cúc nở vào lúc nào? “ Sớm mai nở hết… …Ấm vui nhà” Mùa xuân sang, tết lại đến các người lại thêm tuổi đã lớn năm trước vì các phải ngoan hơn, lễ phép và học giỏi * Dạy trẻ đọc thơ - Cô đọc trước trẻ đọc sau cô - Cả lớp đọc cùng cô - Lớp, tổ, cá nhân đọc thơ - Cho trẻ đọc theo bài thơ chép tay Kết thúc - Cho trẻ chơi trò chơi “ mua hoa” - Cô chia trẻ thành đội thi mua hoa, bạn đầu hàng chạy theo đường zích zắc chạy lên lấy bông hoa Hoạt động trẻ Trẻ hát Trẻ nghe cô đọc Hoa cúc vàng Nguyễn Văn Chương Lạnh lẽo Không có mây… Trẻ trả lời Trẻ đọc thơ theo các hình thức cô Trẻ chơi trò chơi (46) sau đó chạy cuối hàng để bạn mua hoa - Cô kiểm tra kết - Cho trẻ đọc lại bài thơ “ hoa cúc vàng” THỨ BA NGÀY 15/02/2011 Môi trường xung quanh MỘT SỐ LOẠI QUẢ I Mục đích yêu cầu Kiến thức: trẻ biết gọi tên, số đặc điểm đặc trưng số loại Kĩ năng: rèn kĩ quan sát, ghi nhớ, tư duy, so sánh Thài độ: trẻ biết bảo vệ, chăm sóc cây cối, biết các loại cung cấp vitamin cần thiết cho thể II Chuẩn bị - Quả: cam, bưởi, khế, táo, quýt, lê - Khay mâm ngũ - Trẻ thuộc bài hát “quả” III Hướng dẫn Hoạt động cô Hoạt động trẻ ổn định, gây hứng thú - Các có thích nghe cô kể chuyện không? Có - Cô kể cho các nghe câu chuyện “ Hoàng tử út” “ Ngày xửa ngày xưa có ông vua sinh hoàng Trẻ nghe cô kể chuyện tử, hoàng tử đầu văn võ song toàn, riêng hoàng tử út là chăm , hiền lành lại ưa nghề trồng trọt, hoàng tử út định dời bỏ cung đình nguy nga tráng lệ đến vùng đất lạ để khai hoang trồng trọt, hoàng tử út trồng trang trại với nhiều cây ăn quả, năm đó nhà vua thấy sức khỏe mình ngày suy, nên muốn truyền ngôi cho hoàng tử nhà vua không biết chọn ai, cuối cùng nhà vua cho mời hoàng tử đến và nói, có lễ vật lạ ưng ta truyền ngôi báu cho, hoàng tử lên núi bắn vật quí hiếm, hoàng tử thì xuống biển tìm ngọc chai, còn hoàng tử Út thì nhà nói với vợ hái thứ vườn để dâng lên nhà vua” Nội dung (47) a Tìm hiểu khám phá - Chúng mình có muốn biết Hoàng tử Út trồng loại gì không? - Mời các cùng quan sát, Hoàng tử Út muốn lấy loại đó lên mâm thật đẹp này để dâng lên nhà vua - Chúng mình cùng tìm hiểu xem loại vườn Hoàng tử Út xem có gì bật nhé! * Làm quen cam - Đây là gì? - Quả cam có đặc điểm gì bật? - Bên cam có gì? - Cô bổ cam cho trẻ nhận xét - Chúng mình ăn cam chưa? - Quả cam có vị gì? - Để xem cam có vị gì chúng mình cùng thử xem nhé Cô chốt lại: cam có vỏ màu cam, bổ cam có nhiều tét, cam có vị ngọt, cam có nhiều vitamin tốt cho da * Làm quen bưởi Cô đọc câu đố “ bóng màu xanh Đung đưa trên cành, chờ tết trung thu” Đó là gì? - Đây là gì? - Quả bưởi có đặc điểm gì bật? - Bên bưởi có gì? - Cô bổ bưởi cho trẻ nhận xét - Chúng mình ăn bưởi chưa? - Quả bưởi có vị gì? - Cô chốt lai * Làm quen với khế Hoàng tử Út còn loại đặc biệt chúng mình cùng lắng nghe cô đọc câu đố nhé “Quả gì mà chua chua Xin thưa khế Ăn vào thì là chua Vâng vâng chua thì để nấu canh chua” - Đó chính là gì? Khế ăn chua nên cô và mẹ các thường mua nấu Trẻ nhận xét Có Quả bưởi Trẻ trả lời Quả khế (48) canh chua * Làm quen táo, lê ( tương tự) b So sánh Nhà Hoàng tử Út có nhiều cây, Hoàng tử Út hay nhầm các loại nên chúng mình cùng giúp Hoàng tử Út nhé - Quả táo và lê + Quả táo và lê có điểm gì giống nhau? + Quả táo và lê có điểm gì khác nhau? + Cô chốt lại - Quả cam và bưởi + Quả cam và bưởi có điểm gì giống nhau? + Quả cam và bưởi có điểm gì khác nhau? + Cô chốt lại Giáo dục: tất loại này cung cấp vitamin cần thiêt cho thể nên chúng mình phải ăn nhiều các loại nhé c Trò chơi: Bày mâm ngũ Hoàng tử Út hái nhiều các loại hoàng tử muốn bày các loại lên mâm để dâng lên vua cha lớp mình có muốn giúp Hoàng tử Út không? - Các đội thi bày mâm ngũ xem đội nào bày đẹp thì Hoàng tử Út chon để dâng lên vua cha - Cho hai đội thi đua nhau, bày xong cô nhận xét Kêt thúc - Hoàng tủ út dâng mâm ngũ lên vua cha, nhà vua ăn vào thấy người khỏe hẳn ra, nhà vua ưng ý và định truyền ngôi cho Hoàng tử Út - Vậy là nhờ loại mà mồ hôi công sức mình mà Hoàng tử Út đã truyền ngôi báu, chúng mình cùng hát để chúc mừng Hoàng tử Út nhé - Cho trẻ hát bài “Qủa” THỨ TƯ NGÀY 16/02/2011 Trẻ so sánh Trẻ chơi trò chơi Trẻ hát (49) Tạo hình VẼ ĐĨA QUẢ I Mục đích yêu cầu Kiến thức: trẻ biết vẽ các loại với hình dáng màu sắc khác Biết lợi ích các loại Kĩ năng: trẻ biết sử dụng các nét vẽ khác để vẽ thành các loại Biết bố cục màu sắc đẹp, phù hợp Thái độ: giáo dục trẻ biết yêu quí, bảo vệ các loại cây ăn II Chuẩn bị - Tranh vẽ các loại - Bài hát: Mùa xuân đến (nhạc và lời: Phạm Thị Sửu) - Bài hát “ quả” - Vở tạo hình trẻ, bút màu III Hướng dẫn Hoạt động cô ổn định, gây hứng thú - Cho trẻ hát bài “ quả” - Các vừa hát bài gì? Do sáng tác? - Có loại đó là loại nào? - Ngày tết các nhà mua để làm gì? - Hôm cô tổ chức thi vẽ các loại nhé Nội dung a Trao đổi ý tưởng và cách vẽ - Cho trẻ quan sát các loại - Tranh vẽ các loại gì? - Các loài hoa đó vẽ nét gì? - Những loại có màu gì? - Có loại tranh? =>Mỗi loại có hình dáng và màu sắc khác - Trao đổi ý định trẻ - Con vẽ loại gì? - Làm nào để có loại đó? - Các sử dụng nét gì cho bài thi mình? Và sử dụng màu gì? - Cô nhắc trẻ bố cục tranh, cách tô màu, khuyến khích trẻ vẽ nhiều tranh các loại khác b Trẻ thực Hoạt động trẻ Trẻ hát Trẻ trả lời Trang trí Trẻ trả lời Trẻ nêu ý tưởng mình (50) - Nhắc nhở trẻ cách ngồi và cho trẻ vẽ các loại quả, nhắc trẻ vẽ nhiều loại khác - Giúp đỡ trẻ còn lúng túng để trẻ hoàn thành tranh c Trưng bày và nhận xét sản phẩm - Trẻ trưng bày sản phẩm trẻ lên giá - Trẻ nhận xét: thích bài nào nhất? - Vì thích? - Mời 2-3 trẻ giới thiệu sản phẩm mình - Cô nhận xét chung =>Giáo dục: để chăm sóc các các loại cây, chúng mình hãy tưới nước cho cây quả, bắt sâu cho cây cây luôn tươi tốt nhé Kết thúc Cất dọn đồ dùng Trẻ thực Trẻ nhận xét THỨ NĂM NGÀY 17/02/2011 Thể dục NÉM TRÚNG ĐÍCH NẰM NGANG, NHẢY LÒ CÒ I Mục đích yêu cầu Kiến thức: trẻ tập bài tập: ném trúng đích nằm ngang, nhảy lò cò Kĩ năng: giúp trẻ hình thành kĩ ném trúng đích nằm ngang Phát triển tố chất vận động, sức mạnh, khéo léo Thái độ: giáo dục trẻ tinh thần tập thể II Chuẩn bị - đích nằm ngang - 10 – 15 túi cát III Hướng dẫn Hoạt động cô Hoạt động trẻ Khởi động - Cho trẻ xem tranh ảnh các hoạt động ngày tết Trẻ các kiểu - Hôm cô dấn các đến khu vui chơi giải trí nhé, các kiểu đi: nhanh, chậm, khom, vẫy tay, kiễng gót, thường Nội dung a Bài tập phát triển chung (51) chúng ta đã đến khu vui chơi giải trí và đến với phần thi thứ là: “bé vui khỏe” - Động tác tay: hai tay khuỵu đưa trước ngực - Động tác chân: hai tay trống hông đồng thời đưa hai chân sang ngang - Động tác bụng: hai chân đưa sang ngang, nghiêng người sang trái, sang phải - Động tác bật: bật tách khép chân b Vận động bản: “bé khéo tay” - Tiếp theo chúng ta đến với trò chơi thứ hai đó là trò chơi: “ Bé khéo tay” - Trò chơi này sau, cô có rổ đựng các túi cát, chúng ta thi xem ném túi cát vào đích nằm ngang trúng đích - Cô làm mẫu lần - Lần 2: các muốn tạp đứng các hãy nhìn lên đây xem cô tập trước này Cô đến trước rổ, tay phải cầm túi cát, đướng chân tay kia, tay cầm túi cát đưa trước, lên cao và ném, ném hét túi cô nhặt túi cát để vào đúng nơi qui định và cuối hàng - trẻ lên tập trước - Trẻ thực 3-4 lần - Cô thấy các khéo tay ném các túi cát vào đích chính xác, c Trò chơi: nhảy lò cò - Cô còn phần chơi đó là phần chơi “ bé nhanh nhẹn” Phần chơi này sau: cô đứng trước vạch co chân lên nhảy lò cò đến vạch phía trên bước quay lại cuối hàng - Chơi 3-4 lần Kết thúc Cho trẻ chơi nhẹ nhàng 1-2 vòng Toán Trẻ tập các động tác theo nhịp xắc xô Trẻ quan sát cô tập Trẻ thực Trẻ chơi trò chơi Trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng (52) THAO TÁC ĐO ĐỘ DÀI MỘT ĐỐI TƯỢNG I Mục đích yêu cầu Kiến thức: trẻ nhận biết mục đích phép đo, biểu diễn độ dài kích thước đối tượng qua đồ dài vật chọn làm đơn vị đo Kĩ năng: phát triển khả chú ý, ghi nhớ có chủ định cho trẻ Thái độ: trẻ có thái độ chú ý học II Chuẩn bị Băng giấy xanh, băng giấy vàng, băng giấy đỏ, 10 hình chữ nhật, thẻ số 5-10 cho trẻ III Hướng dẫn Hoạt động cô Phần 1: ôn tập so sánh chiều dài Nhân dịp đầu năm hôm cô có món quà tặng tất các các hãy xem đó là gì? - Cô gắn băng giấy lên bảng - Các băng giấy này nào? - Băng giấy nào dài nhât? - Băng giấy nào ngắn nhất? - Các hãy lấy băng giấy mình xem và so các băng giấy với xem chúng nào với Phần 2: biểu diễn chiều dài băng giấy qua chiều dài hình chữ nhật * Băng giấy đỏ - Để xem băng giấy dài gấp lần hình chữ nhật, chúng mình hãy nhìn lên đây xem cô làm mẫu trước nhé - Cô làm mẫu: cô gắn băng giấy lên bảng vừa đo vừa phân tích, cô đặt chiều dài hình chữ nhật theo chiều băng giấy, liên tiếp các hình chữ nhật khác đặt hết chiều dài băng giấy - Cho lớp đếm xem hình chữ nhật xếp kín băng giấy đỏ - Trẻ thực hiện: bây các hãy lấy băng giấy đỏ và xếp các hình chữ nhật lên kín xem hình chữ nhật - Các xếp hình chữ nhật lên băng giấy? chọn thẻ số tương ứng? * Băng giấy vàng: Các lại lấy tiếp băng giấy vàng Hoạt động trẻ Các băng giấy Không Băng giấy đỏ Băng giấy xanh Trẻ quan sát cô đo Bằng Thẻ số (53) đo tương tự lấy các hình chữ nhật xếp lên băng giấy màu vàng xem xếp bao nhiêu hình chữ nhật xếp xong đếm xem có bao nhiêu hình chữ nhật đặt thẻ số tương ứng * Băng giấy xanh ( đo tương tự ) Phần 3: luyện tập - Cho trẻ quan sát các đồ dùng lớp cửa vào có chiều rộng bao nhiêu viên gạch - Cất dọn đồ dùng Trẻ thực tương tự Trẻ đếm và nhận xét THỨ SÁU NGÀY 18/02/2011 Làm quen chữ cái ÔN CHỮ CÁI B, D, Đ I Mục đích yêu cầu Kiến thức : trẻ nhận biết và phát âm chữ cái : d, đ và làm quen với chữ viết thường, Nhận chữ cái d, đ từ : bóng, thả diều, đua thuyền Biết số dụng vụ thể thao Kĩ năng: Trẻ nghe và phát âm chính xác chữ cái d, đ, Trẻ biết cách chơi trò chơi và chơi đúng luật, Rèn cho trẻ kĩ chú ý có chủ định 3.Thái độ: Giáo dục trẻ có tinh thần thi đua và đoàn kết, Trẻ học bài sôi và hứng thú II Chuẩn bị - Tranh : đua thuyền , thả diều các thẻ chữ rời có chứa thẻ chữ trên - thẻ chữ d , đ bóng da III Hướng dẫn Hoạt động cô Hoạt động trẻ ổn định , gây hứng thú Cho trẻ hát bài : Mùa xuân Trẻ hát Đàm thoại nội dung bài hát Mùa xuân có nhiều các lễ hội biết có thể kể cho cô Trẻ trả lời và các bạn biết mùa xuân có lễ hội gì? Mùa xuân có nhiều lễ hội và đó có lễ hội thể thao , các có muốn tham dự vào ngày hội thể thao đó Có không ? (54) Đầu tiên là phần thi : Tìm hiểu Nội dung Dạy trẻ nhận biết và phát âm chữ cái d , đ a Dạy trẻ chữ d - Đến với hội thi có trò chơi “thả diều” - Cô đưa tranh thả diều cho trẻ quan sát - Cô đưa từ thả diều giới thiệu – trẻ đọc từ thả diều - Cô gắn thẻ chữ cái rời - Cô mời trẻ lên tìm thẻ chữ cái đã học và phát âm Còn nhiều chữ cái hôm cô cho các làm quen với chữ cái đó là chữ d có thể rút cho cô thể chữ d nào ? Đúng ! đây là thẻ chữ cái d - cô phát âm - cô cho trẻ phát âm - cấu tạo chữ d : có nét cong tròn khép kín phía bên trái và nét sổ thẳng dài phía bên phải - trẻ nói cấu tạo chữ - Còn đây là chữ d viết thường - Các có thuộc bài hát nào có nhiều chữ d không ? - Chúng mình cùng hát bài : “ Dung dăng dung dẻ” b Dạy trẻ chữ đ - các có biết môn thể thao nào nước không? - Môn thể thao nào cần đến thuyền và mái chèo ? Đúng đó là môn đua thuyền - Cô đưa tranh “ đua thuyền” cho trẻ quan sát - Cô nói cấu tạo chữ cái đ cho trẻ đoán đó là chữ cái gì ? - Cô giới thiệu đây là chữ cái đ - Cô phát âm - Cấu tạo : chữ đ có nét cong tròn khép kín phía bên trái , nét sổ thẳng bên phải và có nét gạch ngang phía trên - cho trẻ nhắc lại cấu tạo * So sánh chữ d , đ - chữ d và chữ đ có điểm gì giống ? => chữ d và chữ đ có điểm giông : có nét cong tròn khép kín phía bên trái và nét sổ thẳng dài phía bên phải - chữ d và chữ đ có điểm gì khác nhau? Trẻ quan sát Trẻ phát âm Trẻ lên rút thẻ chữ d Trẻ phát âm Trẻ hát Chèo thuyền Chữ đ Trẻ nhắc cấu tạo Trẻ trả lời (55) =>chư đ có nét gạch ngang ngắn phía trên , còn khác cách phát âm , tên gọi c trò chơi luyện tập * Trò chơi “ nhanh mắt nhanh tay” Các thí sinh vượt qua phần thi thứ xuất sắc chúng Trẻ chơi ta đến với phần thi thứ hai đó là phần thi nhanh tay nhanh mắt xin mời các vận động viên lên lấy dụng cụ mình - Luật chơi : nhiệm vụ các là dùng dụng cụ thể thao xếp thành chữ cái d , đ vào bảng đúng hàng - Cách chơi : cô mở nhạc trẻ chơi , hết nhạc cô kiểm tra nhận xét kết * trò chơi : “ bật tiếp sức” - Luật chơi : Đội nào để đúng rổ các chữ cái d , đ đội dó thắng - Cách chơi : chia thành hai đội : đội các bạn trai và đội các bạn gái cho trẻ đứng thành hai hàng dọc , cô phát cho hai bạn đầu hàng hai đội thẻ chữ cái có hiệu lệnh hai vận động viên đầu hàng bật vào vòng có rổ giống hình chữ cái trên tay thì dừng lại và phát âm to Trẻ chơi trò chơi để vào rổ bật tiếp lên lấy thẻ chữ cái đưa chi bạn và cuối hàng => cô nhận xét sau chơi kết thúc Cất dọn đồ dùng KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NHÁNH (56) ( TỪ 21/02 – 25/02/0211) MỘT SỐ LOẠI RAU Thờigian Thứ Hoạt động Đón trẻ Thể dục sáng Hoạt động ngoài trời Thứ Thứ Truyện “cây rau thỏ út” KPKH (MTXQ) Một số loại rau Tạo hình Vẽ củ lạc Toán So sánh ba nhóm đối tượng phạm vi 6, 7, Nội dung: 1- HĐCĐ: quan sát vườn rau - Trò chơi: tìm vườn - Chơi tự do: bóng, vòng, phấn 2.- HĐCĐ: vẽ các loại rau - Trò chơi vận động: bịt mắt đánh trống - chơi tự do:chơi với đồ chơi ngoài trời - Góc phân vai:gia đình, cửa hàng, cô giáo - Góc xây dựng: xây dựng vườn rau Hoạt - Góc nghệ thuật: vẽ, xé, dán tranh các loại rau động góc - Góc thư viện: xem tranh ảnh, sách các loại rau - Góc âm nhạc: hát các bài hát giới thực vật Hoạt động chiều Thứ Trò chuyện với trẻ số loại rau Trẻ tập kết hợp bài hát: nắng sớm Văn học Hoạt động có chủ đích Thứ - Cho trẻ làm quen với số bài hát các loại rau - Làm bài xé dán - Trò chuyện các loại rau - Ôn kỹ vệ sinh miệng cho trẻ - Chung vui cuối tuần Giáo dục Chữ cái thể chất Trèo lên Làm xuống ghế quen chữ cái u, (57) THỂ DỤC SÁNG I.Mục đích yêu cầu - Trẻ tập đúng các động tác thể dục - Trẻ tập kết hợp theo nhạc nhịp nhàng - Phát triển thể lực cho trẻ II Chuẩn bị - Sân - Đĩa thể dục - Chùm bông, xắc xô III Hướng dẫn Khởi động - Trẻ theo vòng tròn kết hợp đường gót chân, mũi chân khởi động các khớp cổ tay vai - hông - gối - chân Trọng động Bài tập phát triển chung - Trẻ tập kết hợp theo nhạc lời bài hát: Nắng sớm - Tập với các động tác: Tay - chân - bụng - bật Hồi tĩnh - Trẻ tập thả lỏng theo cô nhịp nhàng - Trẻ xếp hàng lớp HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung 1: HĐCĐ: quan sát vườn rau Trò chơi: tìm vườn Chơi tự do: bóng, vòng, phấn I Mục đích yêu cầu - trẻ biết đặc điểm, lợi ích, công dụng, cách chế biến số loại rau - tạo điều kiện cho trẻ tiếp súc với thiên nhiên II Chuẩn bị Sân phẳng , bóng , vòng , phấn , giấy III Hướng dẫn 1.Hoạt động chủ đích : quan sát vườn rau - Cho trẻ cầm tay ngoài vườn rau - Các đâu đây? - Trong vườn có loại rau gì? - Ai biết loại rau này hãy kể cho cô và các bạn biết? - Rau bắp cải thường trồng vào mùa nào? - Rau cải thường chế biến thành món nào? (58) - Rau cải ăn phần nào? - Gọi là rau ăn gì? - Các loại rau khác tương tự - Trồng rau để làm gì? - Muốn có vườn rau tươi tốt thì phải làm gì? => Trong vườn trường chúng ta có nhiều loại rau khác nhau, loại rau lại có đặc điểm, lợi ích, công dụng riêng chúng, ăn rau có nhiều vitamin và muối khoáng tốt cho sức khỏe Trò chơi: tìm vườn - Cô nói tên trò chơi, cách chơi, luật chơi Cô để các vườn rau khác cho trẻ vừa vừa hát nào có hiệu lệnh cô trẻ chạy nhanh vườn có rau đó - Cho trẻ chơi – lần Chơi tự do: bóng, vòng, phấn Cô quan sát trẻ chơi Nội dung 2: HĐCĐ: vẽ các loại rau Trò chơi vận động: bịt mắt đánh trống Chơi tự do:chơi với đồ chơi ngoài trời I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết vẽ các loại rau - Hứng thú tham gia trò chơi II Chuẩn bị Cho trẻ làm quen trước các loại rau III Hướng dẫn Hoạt động chủ đích: Vẽ các loại rau - Tết đã qua rồi, có nhiều loài rau trồng vào ngày sau tết, các có muốn biết đó là loài rau nào không? - Vào ngày sau tết người thường trồng nhiều các loại rau - Hôm cô cho các vẽ các loại rau nhé! - Các vẽ rau gì? - Cô phát phấn cho trẻ - Khi trẻ vẽ cô quan sát gợi ý thêm cho trẻ - Trẻ vẽ xong cô nhận xét Trò chơi : bịt mắt đánh trống - Cách chơi: cô để trống vị trí nào đó, cho trẻ lên chơi cho trẻ quan sát thật kĩ bịt mứt trẻ lại, trẻ theo hướng dã định sẵn bước tới và dùng dùi đánh mạnh vào trống, đánh chúng là tháng - Luật chơi: đánh chúng trống là thắng (59) - Chơi – lần 3.Chơi tự : chơi với đồ chơi ngoài trời - Cô quan sát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ - kiểm tra sĩ số trẻ xếp hàng lớp HOẠT ĐỘNG GÓC Hoạt động 1.Góc phân vai: gia đình, cửa hàng, cô giáo Mục đích yêu cầu - Trẻ biết vui chơi mình, biết cùng chơi - Trẻ biết thảo luận với để đưa chủ đề chơi chung Trẻ biết sử dụng Các vật liệu khác để xây thành vườn rau - Sử dụng đồ chơi cách sáng tạo - Biết nêu ý tưởng mình xât xong Góc nghệ Biết vẽ, xé, dán thuật: vẽ, thành các loại rau xé, dán tranh và tên các loại rau các loại rau Vật liệu xây dựng: gạch, xốp, sỏi, các cây rau , hàng rào Tổ chức hoạt động - Cô giáo dạy trẻ hoạt động trường mầm non - Mẹ chợ mua thực phẩm chế biến, đưa học.cửa hàng bán các loại rau - Trẻ đóng vai người vai chơi Trẻ dùng các khối gỗ, gạch ,xây xếp thành vườn rau Giấy trắng, bút màu, giấy màu, hồ dán Vẽ, xé, dán tranh các loại rau và thể ý tưởng mình 4.Góc thư viện: xem tranh ảnh, sách các loại rau các loại tranh ảnh, sách báo Tranh ghép nối Tranh ảnh có hình các loại rau Trẻ miêu tả nội dung tranh thông qua hình ảnh các tranh 2.Góc xây dựng: xây dựng vườn rau - Trẻ quan sát tranh - Biết giữ gìn sách Chuẩn bị - Các loại đồ chơi góc siêu thị bé - Cửa hàng bán rau (60) 5.Góc âm nhạc: hát các bài hát giới thực vật Nghe nhạc và hát các bài hát giới thực vật Băng nhạc bài thơ Trẻ biết hát các bài hát bài hát, Dụng cụ âm giới thực vật nhạc HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Cho trẻ làm quen với số bài hát các loại rau - Làm bài xé dán - Trò chuyện các loại rau - Ôn kỹ vệ sinh miệng cho trẻ - Chung vui cuối tuần THỨ HAI NGÀY 21/02/2011 Văn học Truyện: CÂY RAU CỦA THỎ ÚT I Mục đích yêu cầu Kiến thức: trẻ hiểu nội dung câu chuyện, nhớ tên chuyện và các nhân vật chuyện Kĩ năng: trẻ chú ý lắng nghe cô kể Thái độ: trẻ biết làm nào để có vườn rau tươi tốt, biết lắng nghe người lớn nói II Chuẩn bị Tranh minh họa câu chuyện III Hướng dẫn Hoạt động cô Hoạt động trẻ ổn định, gây hứng thú - Cho trẻ siêu thị mua rau Trẻ siêu thị mua rau - Các mua loại rau gì? Trẻ kể - Làm nào để có cây rau tốt vậy? Nội dung Có câu chuyện kể anh em nhà thỏ, họ đã (61) mẹ dạy cách trồng rau và cách chăm sóc cho rau tốt, để xem luống rau anh em thỏ rau tốt hơn, chăm cô mời chúng mình cùng lắng nghe câu chuyện “ Cây rau thỏ Út” * Cô kể lần 1: kết hợp cử điệu Nội dung: anh em thỏ mẹ dạy cách trồng và chăm sóc củ cải, anh thì láng nghe mẹ dạy còn thỏ Út thì không lắng nghe nên luống rau thỏ Út cằn cỗi, củ bé tí * Kể lần 2: kết hợp tranh minh họa * Đàm thoại trích dẫn - Cô vừa kể câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có nhân vật nào? - Khi mùa đông tới thỏ mẹ bảo các điều gì? “ Mùa thu ……vâng ạ” - Thỏ mẹ dạy cách trồng rau nào? “ Bố mẹ …… Gieo hạt” - Thỏ Út đã nghĩ gì và làm gì mẹ dạy cách trồng rau cho anh em? - Thỏ Út đã trồng rau nào? - Rau thỏ Út và thỏ anh khác nào? “ Nhưng …….gì cả” - Tới vụ thu hoạch cây rau thỏ Út sao? “ Tới vụ…….bây giờ” - Thỏ mẹ đã nói gì với thỏ Út? - Thỏ Út đã làm gì? “ Thấy vậy…….làm việc” Giáo dục: các muốn có thành thì các phải chăm chỉ, láng nghe người khác nói thì việc hoàn thành nhanh chóng và có thành cao * Kể lần 3: kể tóm tắt Kết thúc Cho trẻ hát bài “ Bắp cải xanh” Trẻ nghe cô kể Cây rau thỏ Út Trẻ kể Trồng rau Mải nhìn theo bướm Rau các anh to Bé tẹo teo Trẻ suy nghĩ trả lời Trẻ hát (62) THỨ BA NGÀY 22/02/2011 Môi trường xung quanh MỘT SỐ LOẠI RAU I Mục đích yêu cầu Kiến thức: biết tên các loại rau và đặc điểm bật chúng Lợi ích đời sống người Kĩ năng: rèn khả quan sát, so sánh và phân loại rau rau ăn lá, rau ăn củ, rau ăn quả, rèn kĩ vệ sinh ăn và chế biến các món ăn từ rau Thái độ: giáo dục trẻ biết ăn sạch, ăn đúng, biết ơn người trồng rau II Chuẩn bị - Mô hình cửa hàng rau - Một số loại rau, củ, quả, rau ăn lá như: rau bắp cải, củ su hào, cà chua - Qui trình sơ chế rau III Hướng dẫn Hoạt động cô Hoạt động trẻ ổn định, gây hứng thú Cho trẻ đến cửa hàng bán rau và mua rau mà trẻ thích - Các mua rau gì? Trẻ trả lời - Ai mua giống bạn? - Rau bạn mua thuộc nhóm rau gì? - Ai mua nhóm thuộc nhóm rau ăn lá giống bạn giơ lên cho cô và các bạn xem? Cô cho trẻ mang rau lên đổ vào rổ , cô hỏi trẻ nhóm rau ăn củ, rau ăn tương tự trên à mang rau lên đổ vào rổ - Trên này là nhóm rau cô và các vừa mua Nhóm Trẻ đọc rau thứ là nhóm rau ăn lá – cô có từ “rau ăn lá” - lớp đọc - Nhóm rau thứ hai là nhóm “rau ăn củ”- lớp đọc Nhóm rau thứ ba là nhóm “rau ăn quả” -cả lớp đọc - Muốn ăn các loại rau này các phải làm gì ? Rửa => Giáo dục trẻ trước ăn phải rửa rau và nấu chín ăn Các loại rau chế biến thành món ăn ngon và bổ dưỡng Hôm cô cùng các tìm hiểu các loại rau đó nhé! (63) Nội dung a Giới thiệu rau ăn lá Ở trên này cô có nhiều loại rau các cùng xem đó là rau gì nhé ! - Cô đọc bài thơ “ bắp cải xanh” nhà thơ “Phạm Hổ” - Bài thơ nói cây gì ? - Rau bắp cải thuộc nhóm rau ăn gì ? - Tại gọi là rau ăn lá ? Cô đưa rau bắp cải cho trẻ xem - Ai có nhận xét cây rau bắp cải ? - Lá bắp cải nào ? => Rau bắp cải to ngoài , lá rau bắp cải nhỏ giữa, nhiều lá xếp cuộn tròn lại tạo thành cây rau bắp cải ăn lấy phần lá non để ăn - Cô đưa rau ngót và rau muống cho trẻ quan sát và nhận xét - Các loại rau này khác hình dáng và màu sắc gọi là rau ăn lá vì ăn ăn phần lá bỏ phần cuống - Ngoài các loại rau trên còn biết loại rau nào thuộc nhóm rau ăn lá ? Các biết món ăn nào chế biến từ rau ăn lá ? các loại rau ăn lá chứa nhiều chất gì ? trước chế biến các loại rau này cần phải làm gì ? b Rau ăn củ - Có loại rau không phải là rau ăn lá , các biết đó là rau ăn gì ? - Vì gọi là rau ăn củ ? - Các xem cô có củ gì nhé ? - Đây là củ gì ? đây là gì ? - Khi ăn củ su hào chúng mình có ăn phần này không? - Trước chế biến su hào cần phải làm gì ? phần vỏ có ăn không ? - Thế chúng mình bỏ vỏ vào đâu ? Cô gọt vỏ cho trẻ xem - Ngoài củ su hào còn có nhóm rau gì thuộc nhóm rau ăn củ ? (củ cà rốt, củ cải, củ khoai tây ) - Rau ăn củ cung cấp chất gì? - Ai đã ăn món ăn từ rau ăn củ ? Cây rau bắp cải Rau ăn lá Trẻ nhận xét Trẻ kể -Rau ăn củ Củ su hào Không Bỏ vào thùng rác Trẻ trả lời (64) c Rau ăn cô đọc câu đố “ rau gì chẳng thấy lá đâu trái to tạo bông to kết thành” đó là rau gì ? - Các loại tạo từ đâu ? - Vì gọi là rau ăn ? Cô đưa cà chua cho trẻ quan sát - Con thấy cà chua nào ? - Khi nào cà chua có màu đỏ ? - Còn cà chua này nào ? - Khi ăn có cà chua xanh không ? Cô bổ cà chua cho trẻ quan sát - Bên cà chua có gì ? muốn ăn cà chua phải làm gì ? - Các ăn món gì chế biến từ cà chua? Ngoài cà chua còn có rau gì thuộc nhóm rau ăn ? - Ăn cà chua có tác dụng gì ? * So sánh Cô bày loại rau lên bàn: rau ăn lá, rau ăn củ, rau ăn - Ba loại rau này có đặc điểm gì giống ? -Có đặc điểm gì khác ? Trò chơi củng cố - kết thúc Cho trẻ chơi “ người đầu bếp tài ba” Cô chia trẻ thành đội : - Đội : chọn rau ăn lá - Đội 2: chọn rau ăn củ - Đội 3: chọn rau ăn Cô nêu cách chơi Cho trẻ chơi 2-3 lần Rau ăn Từ hoa Màu đỏ Qủa chín Màu xanh Không Trẻ kể Trẻ so sánh Trẻ chơi (65) THỨ TƯ NGÀY 23/02/2011 Tạo hình VẼ CỦ LẠC I Mục đích yêu cầu Kiến thức: Trẻ biết vẽ củ lạc các nét cong liền với hình dạng khác Biết ích lợi lạc Kỹ năng: Biết sử dụng các nét vẽ cong khác tạo thành củ lạc, biết bố cục, màu sắc phù hợp Thái độ: Giáo dục trẻ biết chăm sóc các loại rau, củ, quả, biết đước ích lợi chất dinh dưỡng lạc thê chúng ta II Chuẩn bị - Tranh mẫu vẽ củ lạc - Bút, tạo hình trẻ III Hướng dẫn Hoạt động cô Ổn định, gây hứng thú - Trò chuyện các loại rau, củ - Các không có loại trên cây ăn mà có loại củ nằm đất ăn là ngon củ lạc này chúng mình đã ăn chưa nhỉ? Có ngon không? - lấy từ đất có ăn luôn không ? =>Ăn lạc cung cấp chất béo cho thể chúng ta đấy, ăn phải rửa luộc chín chế biến thành món lạc rang ăn là ngon này Nội dung a Trao đổi ý tưởng và cách vẽ - Chúng mình đã ăn các thấy củ lạc có hình dạng nào nhỉ? - Trẻ quan sát tranh - Tranh vẽ vẽ cái gì? - Củ lạc vẽ các nét nào? - Củ lạc có vỏ màu gì? => Cô gợi ý cách vẽ, bố cục tranh, cách tô màu, khuyến khích, gợi ý thêm cho ý tưởng sáng tạo trẻ b Trẻ thực - Phát bút, cho trẻ, nhắc cách ngồi, cách cầm bút cho trẻ Hoạt động trẻ Rồi Không phải rửa, luộc Trẻ trả lời Tranh vẽ củ lạc Trẻ thực (66) - Gợi ý cho trẻ còn lúng túng để hoàn thành tranh trẻ c Trưng bày, nhận xét sản phẩm - Cô treo sản phẩm trẻ lên giá Trẻ nhận xét - Con thích bài nào nhất? Vì sao? - Mời 2-3 trẻ giới thiệu bài mình - Cô nhận xét chung Kết thúc: Cất dọn đồ dùng Treo bài lên giá Trẻ nhận xét THỨ NĂM NGÀY 24/02/2011 Thể dục TRÈO LÊN XUỐNG GHẾ I Mục đích yêu cầu Kiến thức: Dạy trẻ biết trèo lên xuống ghế nhẹ nhàng Kỹ năng: Rèn khéo léo cho trẻ Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vào học II Chuẩn bị - Sân sẽ, ghế ngồi trẻ, 10 túi cát III.Hướng dẫn Hoạt động cô Khởi động - Trò chuyện các ngày hội tết - Khởi động: Trẻ kết hợp các kiểu đi: Đi thường, gót chân, mũi chân, chạy chậm, chạy nhanh - Điểm số tách hàng 2.Trọng động a Bài tập phát triển chung - Động tác tay: tay chống hông, đưa sang ngang (2 lần nhịp) - Đông tác chân: tay sang ngang, lên vai khuỵu gối (3 lần nhịp) - Động tác bụng: tay chống hông quay người sang trái Hoạt động trẻ Khởi động các kiểu Trẻ tập bài tập phát (67) sang phải (2 lần nhịp) - Động tác bật: Bật tách khép chân (2 lần nhịp) b Vận động bản: * Trèo lên xuống ghế - Đội hình hàng dọc đối diện - Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích động tác - Cô làm mẫu lần 2: Phân tích động tác: Chuẩn bị Đứng cạnh ghế, vịn tay vào thành ghế bước lên chân sau đó bước chân xuống ghế tới ghế thứ và đến hết ghế.sau đó cuối hàng - Cho trẻ khá lên thực lại - Trẻ thực + Lần lượt lần trẻ đầu hàng lên thực + Cô quan sát và động viên trẻ + Cho trẻ thực 3-4 lần, sau đó trẻ thực lại - Cả lớp nhắc lại tên bài tập c Trò chơi: Ai ném xa - Cách chơi: Cô chia lớp thành đội xếp hàng dọc, trẻ đầu hàng lên ném túi cát ném xa ghi điểm,Cho các bạn đội mình ném xong cuối hàng Đội nào ghi nhiều điểm đội đó thắng - Hướng dẫn trẻ chơi 2-3 lần Hồi tĩnh Trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng triển chung theo cô Quan sát cô phân tích, làm mẫu Trẻ thực Chơi trò chơi theo hướng dẫn cô Toán SO SÁNH SỐ LƯỢNG BA NHÓM TRONG PHẠM VI 6, 7, I Mục đích yêu cầu Kiến thức: Trẻ biết so sánh số lượng nhóm đối tượng phạm vi 6,7,8 Kỹ năng: Luyện kỹ đếm so sánh cho trẻ Thái độ: Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ vườn rau - Hứng thú tham gia vào học (68) II Chuẩn bị - Đồ dùng cô: chậu, bướm, hoa, giỏ quả, thẻ số 5-8 - Đồ dùng trẻ:8 chậu, bướm, hoa, thẻ số 5-8 III Hướng dẫn Hoạt động cô Ổn định, gây hứng thú - Trẻ hát bài: “ Em yêu cây xanh” - Trò chuyện nội dung bài hát.Như lời Bác Hồ nói: Mùa xuân là tết trồng cây Vậy hôm cô cùng các trồng cây nhé Nội dung a Ôn tập nhận biết số lượng 6,7,8 - Nhóm 1: trồng hoa ít là - Nhóm 2: Trồng hoa ít là - Nhóm 3: Trồng hoa nhiều là 1: - Cô kiểm tra kết nhóm Cô muốn nhóm hoa có đủ số lượng ( Trẻ trồng thêm cho đủ 8) đặt thẻ số tương ứng b So sánh số lượng nhóm phạm vi 6,7,8 - Xếp tất số chậu thành hàng ngang - Chọn bông hoa trồng vào chậu, tìm thẻ số tương ứng - chú bướm hút nhị hoa, tìm thẻ số tương ứng - Trên bảng có nhóm gì? - Nhóm nào nhiều nhất? - Nhóm hoa so với nhóm bướm - Nhóm bướm so với nhóm chậu, nhóm hoa =>Nhóm chậu là nhóm nhiều , nhóm hoa ít hơn, nhóm bướm ít nhất, - Số lượng nào nhiều nhất? - Số lượng nào ít hơn? - Số lượng bướm nào? Trẻ nhắc lại: Số lượng chậu nhiều nhất, số lượng hoa nhiều hơn, số lượng bướm ít + Số nào là số lớn nhất? + Số nào là số lớn hơn? + Số thì nào? => Cả lớp nhắc lại:số lớn nhất, số lớn hơn, số nhỏ Hoạt động trẻ Trẻ hát cùng cô Trẻ đếm số chậu, đặt thẻ số tương ứng (69) - Muốn nhóm hoa nhóm chạu phải làm nào? - Muốn nhóm bướm nhóm chậu, nhóm hoa phải làm nào? - nhóm chậu, hoa, bướm nào? - nhóm cùng và cùng ( Trẻ nhắc lại) - Mời trẻ lên lấy thẻ số theo yêu cầu cô + trẻ lấy thẻ số liền sau số + trẻ lấy thẻ số liền sau số + trẻ lấy thẻ số liền sau số - Các bạn đứng vị trí đúng chưa? - Số liền sau số là số mấy? - Số liền sau số là số mấy? -8 bướm bớt còn mấy? - bớt còn mấy? - bớt còn mấy? - cây hoa hái cây hoa còn mấy? - cây hoa hái cây hoa còn mấy? - cây hoa hái 3cây hoa còn mấy? - cái chậu cất cái chậu còn mấy? - cái chậu cất cái chậu còn mấy? - cái chậu cất cái chậu còn mấy? c Luyện tập * Trò chơi : Tìm giỏ - Cô có giỏ có số lượng: 6,7,8 vừa vừa hát có hiệu lệnh tìm giỏ nào thì giỏ theo yêu cầu cô - Đội 1: tìm giỏ ít - Đội 2: Tìm giỏ ít - Đội : Tìm giỏ nhiều - Cô kiểm tra kết đội * Trò chơi: Tô màu tranh - Cô có tranh: cam xoài, dứa cô nói tô nhóm ít màu gì thì các phải tô màu các nhóm theo yêu cầu cô,rồi điền số thích hợp vào ô vuông - Cô kiểm tra kết Trong từ cam có chữ cái gì mà đã học? từ xoài có chữ cái gì đã học? - Ong các tranh này tranh nào nhiều - Cô kiểm tra đã tô đúng màu theo yêu cầu chưa? Trẻ thêm và đặt thẻ số tương ứng Trẻ trả lời Trẻ trả lời Chơi trò chơi theo yêu cầu cô (70) Kết thúc Cất dọn đồ dùng THỨ SÁU NGÀY 25/02/2011 Chữ cái LÀM QUEN CHỮ CÁI U,Ư I Mục đích yêu cầu Kiến thức: Trẻ nhận biết phát âm đúng chũ cái u,ư, Nhận chữ cái u,ư các từ chọn vẹ Kỹ năng: Luyện kỹ phát âm cho trẻ Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vào học, biết chăm sóc và bảo vệ vườn rau II Chuẩn bị - Đồ dùng cô: Quả mướp đắng, cây rau má - Thẻ chữ rời ghép từ : mướp đắng, cây rau má - Đồ dùng trẻ: Thẻ chữ rời, lô tô các loại rau III Hướng dẫn Hoạt động cô Ổn định, gây hứng thú - Trẻ hát bài: - Trò chuyện nội dung bài hát Nội dung: a Làm quen chữ cái Cô đọc câu đố: “Thân sống bụi bờ Vị đắng mà ngon Ai là Cũng kêu là má” Đó là cây gì? Cô gắn tranh cây rau má lên bảng - Trẻ đọc từ tranh 2-3 lân - Cô ghép thẻ chữ rời thành từ “ Cây rau má” - Từ cây rau má ghép chữ cái? - Trong từ cây rau má có các chữ cái đã học - Mời trẻ lên tìm chữ cái từ cây rau má Hoạt động trẻ Trẻ hát bài Cây rau má Trẻ đếm (71) - Còn chữ cái này chưa học hôm cô cùng chúng mình làm quen đó là chữ u - Giới thiệu chữ u - Cô phát âm mẫu lần Cho lớp phát âm, tổ nhóm các nhân phát âm - Cấu tạo chữ: Chữ u có nét móc và nét xổ thăng - Cho 2-3 trẻ nhắc lại cấu tạo chữ u - Giới thiệu chữ u in thường, viết thường - Trẻ tri giác chữ u cô cắt bìa và phát âm, - Trẻ tìm chữ u các góc xung quanh lớp b Làm quen chữ Cô gắn tranh mướp đắng lên bảng - Trẻ tìm từ tranh 2-3 lân - Cô ghép thẻ chữ rời thành từ mướp đắng - 1Trẻ lên tìm chữ có nét xổ thẳng, nét móc, nét móc nhỏ phía trên nét xổ thẳng Bạn đã tìm đúng chữ hôm cô cho chúng mình làm quen nhé - Cô phát âm mẫu lần- lần - Cả lớp phát âm, tổ nhóm cá nhân phát âm - Chữ gồm nét nào? + Cấu tạo chữ ư: chữ gồm nét móc, nét xổ thẳng, và nét móc nhỏ phía trên nét xổ thẳng - Cả lớp nhắc lại cấu tạo chữ - Giới thiệu chữ in thường, chữ viết thường - Cả lớp tri giác chữ bìa - Cho trẻ tìm chữ xung quanh lớp - Cô gắn chữ u, lên bảng để trẻ phát âm 2-3 lần c So sánh: Chữ u với chữ - Chữ u và chữ có điểm gì giống nhau: Đều có nét móc và nét xổ thẳng - Chữ u và chữ có điểm gì khác nhau: Chữ có nét móc phía trên nét xổ thảng, chữ u thì không có nét móc nhỏ, khác tên gọi, cách phát âm d Trò chơi: Thi xem đội nào nhanh - Cách chơi: Chia lớp thành đội Trong đội cô chia làm nhóm, nhóm gắn thẻ lô tô các loại rau củ có chứa chữ cái u lên bảng, nhóm nhặt thẻ chữ cái u rổ Tương tự chữ vậy, - Trẻ chơi 2-3 lần đổi nhóm chơi Tìm chữ xung quanh lớp Trẻ tri giác và phát âm chữ u Cả lớp nhắc lại cấu tạo chữ Trẻ so sánh Chơi trò chơi theo yêu cầu cô (72) - Cô kiểm tra kết viết sô tương ứng lên bảng Kết thúc: Cất dọn đồ dùng NGHỈ CƯỚI (TỪ NGÀY 28/02 – 04/03/2011) (73)