1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Dai 7 tuan 15 tiet 31

3 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mặt phẳng tọa độ 10’ GV chiếu lên màn hình và giới thiệu cấu tạo của hệ trục tọa độ Oxy gồm có trục tung Oy thẳng đứng, HS chú ý theo dõi.. trục hoành Ox nằm ngang và gốc tọa độ O.[r]

(1)Tuần: 15 Tiết:31 Ngày soạn : 02/12/2012 Ngày dạy : 07/12/2012 §6 MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ I Mục Tiêu: Kiến thức : HS biết nào là mặt phẳng tọa độ , thấy cần thiết phải dùng cặp số để xác định vị trí điểm trên mặt phẳng Kỹ : Biết vẽ hệ trục toạ độ oxy Biết xác định toạ độ điểm trên mặt phẳng tọa độ biết tọa độ nó và biết xác định tọa độ điểm trên mặt phẳng tọa độ Thái độ : Thấy mối liên hệ toán học và thực tiễn giúp HS hăng say học II Chuẩn Bị: 1- GV: Giáo án , máy chiếu , thước thẳng có chia khoảng 2- HS: Sgk , đồ dùng học tập III Phương pháp: - Đặt và giải vấn đề IV Tiến trình dạy học : Ổn định lớp:(1’) Kiểm tra sĩ số : 7A1 : 7A5 Kiểm tra bài cũ ( 6’) GV nêu yêu cầu : Cho hàm số y = - 2x Điền số thích hợp vào ô trống bảng sau : x -4 y -8 Nội dung bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Đặt vấn đề: (5’) GV chiếu đồ Việt Nam lên màn hình và giới thiệu cách ghi tọa độ địa lý cho HS GV chiếu vé xem phim lên màn hình và giới thiệu cấu tạo vé xem phim có số ghế ghi là H1 Sau đó chiếu hình ảnh rạp chiếu phim để minh họa cho HS Trong toán học, để xác định vị trí điểm trên mặt phẳng, người ta thường dùng cặp gồm hai số Làm nào để có cặp số đó ? HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG - TRÌNH CHIẾU Đặt vấn đề: HS chú ý theo dõi Ví dụ : “sgk” Ví dụ : “sgk” Chú ý theo dõi lên m,àn hình HS trả lời Mặt phẳng tọa độ: Trên mặt phẳng , ta vẽ hai trục số 0x và 0y vuông góc với và cắt gốc (2) Hoạt động 2: Mặt phẳng tọa độ (10’) GV chiếu lên màn hình và giới thiệu cấu tạo hệ trục tọa độ Oxy gồm có trục tung Oy thẳng đứng, HS chú ý theo dõi trục hoành Ox nằm ngang và gốc tọa độ O Mặt phẳng chứa hệ trục Oxy gọi là mặt phẳng tọa độ Oxy Hai trục tọa độ chia mặt phẳng thành góc : Góc HS chú ý theo dõi phần tư thứ I ; II ; III ; IV theo thứ tự ngược chiều quay kim đồng hồ Hoạt động 3: Tọa độ điểm mặt phẳng tọa độ (15’) Giả sử mặt phẳng tọa độ cho điểm P bất kì Từ P vẽ các đường thẳng vuông góc với hai trục Ox và Oy Giả sử các đường vuông góc này cắt Ox điểm và Oy điểm Khi đó, cặp số (2;3) gọi là tọa độ điểm P và kí hiệu là P(2;3) 2: hoành độ P 3: tung độ P GV cho HS thảo luận theo nhóm bài tập ?1 Sau đó GV trình chiếu lên màn hình cho HS xem lại lần trục Khi đó ta có hệ trục tọa độ 0xy Ox: trục tung Oy: trục hoành O : gốc tọa độ Mặt phẳng có hệ trục tọa độ 0xy gọi là mặt phẳng tọa độ oxy Hai trục tọa độ chia mặt phẳng thành góc : Góc phần tư thứ I ; II ; III ; IV theo thứ tự ngược chiều quay kim đồng hồ Chú ý : “sgk” Tọa độ điểm mặt phẳng tọa độ HS chú ý theo dõi và vẽ P(2;3) hệ trục tọa độ có điểm P 2: hoành độ P vào 3: tung độ P ?1: y P(2;3) ) 3) Q(3;2) 2) HS thảo luận HS chú ý theo dõi -3 -2 O -1 1 -1 -2 -3 -4 GV giới thiệu phần tổng Nghe giảng Tổng quát: x (3) quát SGK GV lưu ý HS là hoành độ điểm luôn viết trước và tung độ luôn viết sau - Mỗi điểm M xác định cặp số (x0;y0) và ngược lại, cặp số (x0;y0) xác định điểm M - Cặp số (x0;y0) gọi là tọa độ điểm M, x0 là hoành độ và y0 là tung độ M - Điểm M có tọa độ là (x0;y0) kí hiệu la: M(x0;y0) Tọa độ điểm O O(0;0) viết nào ? Củng Cố: (6’) - GV cho HS thảo luận bài tập 32 GV trình chiếu hình 19 lên máy chiếu và yêu cầu HS quan sát và làm bài : Đáp án : M ( -3 ; ) P ( ; -2 ) N ( ; -3 ) Q ( -2 ; 0) Hướng dẫn nhà : (2’) Ôn lại cách vẽ mặt phẳng toạ độ, Cách biểu diễn điểm trên mặt phẳng toạ độ Cách đọc toạ độ điểm trên mặt phẳng toạ độ Tìm thêm ứng dụng thực tế mặt phẳng tọa độ Làm bài tập 33, 34, 36 (SGK/68) Rút kinh nghiệm tiết dạy : …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… (4)

Ngày đăng: 20/06/2021, 14:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w