Nhưng trong một lập luận có thể gọi là chia rẽ Việt Nam với phần còn lại của khu vực đang công khai tỏ thái độ rất quan ngại là các tuyến hàng hải quốc tế đi ngang qua Biển Đông bị quyết[r]
(1)Trung Quốc lùi bước Biển Đông trước sức ép quốc tế ? Tàu hải giám Trung Quốc số 84 và số 17 trên Biển Đông Ảnh chụp ngày 26/05/2011 (Reuters) Trọng Nghĩa Phải các phản ứng quan ngại Hoa Kỳ và nhiều nước vùng, từ Singapore, Indonesia, Việt Nam, Philippines khiến Trung Quốc phải lùi bước trên ý định tự trao quyền chận giữ tàu thuyền ngoại quốc tiến vào vùng Biển Đông ? Câu hỏi này đặt sau lãnh đạo tỉnh Hải Nam, đồng thời là chuyên gia Trung Quốc lắng nghe Biển Đông liên tiếp khẳng định tính chất địa phương, cục định gây tranh cãi đó Theo hãng tin Anh Reuters, vào hôm nay, 05/12/2012, ông Ngô Sĩ Tồn, lãnh đạo sở Ngoại Vụ tỉnh Hải Nam, kiêm Viện trưởng Viện Nghiên cứu Nam Hải, quan tham vấn cho chính quyền Bắc Kinh Biển Đông, đã công nhận : Các quy định chận xét và xua đuổi tàu ngoại quốc - tỉnh này thông qua vào hạ tuần tháng 11/2012 - là sáng kiến cấp tỉnh Trả lời vấn Reuters qua điện thoại, quan chức này cho biết : "Đó không phải (là sáng kiến Bắc Kinh) Chính các quan thực thi pháp luật địa phương đã khởi xướng điều này » Ông Ngô Sĩ Tồn nói rõ thêm là các quan chức tỉnh ông « chắn phải báo cáo lên trên và chắn phải xin ý kiến từ ban hữu trách » Như đã phát biểu gần đây với đặc phái viên nhật báo Mỹ New York Times, ông Ngô Sĩ Tồn đã nhắc lại các quy tắc quan luật pháp Hải Nam thông qua vào tuần trước, phần là nhằm đối phó với gia tăng các tàu đánh cá Việt Nam gần quần đảo Hoàng Sa - quần (2) đảo mà hai nước đòi chủ quyền Theo ông, các quy định đã bàn bạc thảo luận từ năm nay, nhằm bổ sung các quy tắc đã có từ năm 1999 Một lần nhân vật này chĩa mũi dùi vào Việt Nam nhấn mạnh : « Quy định nhắm vào các nước láng giềng mà các hành vi xâm nhập chủ yếu quanh vùng quần đảo Hoàng Sa nghiêm trọng Trong năm gần đây, ngày càng có thêm nhiều tàu cá Việt Nam xâm nhập vào vùng Hoàng Sa… không có sở luật định để trừng phạt họ » Nhưng lập luận có thể gọi là chia rẽ Việt Nam với phần còn lại khu vực công khai tỏ thái độ quan ngại là các tuyến hàng hải quốc tế ngang qua Biển Đông bị định khám soát Trung Quốc gây trở ngại, quan chức Trung Quốc này đã nhắc lại lời hứa chính quyền Bắc Kinh : « Trung Quốc đã cam kết là tàu thuyền ngoại quốc luôn hưởng quyền tự lưu thông vùng Biển Đông, không bị ảnh hưởng các quy định đó, không bị tác động các tranh chấp chủ quyền » Theo số nhà phân tích, sau hàng loạt lời thúc giục Bắc Kinh làm rõ quy định khám soát tàu thuyền nước ngoài tỉnh Hải Nam đưa ra, tuyên bố đầy tính trấn an trên đây Trung Quốc có thể là dấu hiệu cho thấy là chính quyền trung ương có phần lùi bước sau đã tung bóng thăm dò Một số nhà phân tích khác thì vào tình trạng Trung Quốc không có chế thống để lo hồ sơ Biển Đông hành động tỉnh Hải Nam là sáng kiến cục bộ, không thể chuyển hướng chính sách Bắc Kinh theo chiều hướng hăng Theo hãng Reuters, Giáo sư Chu Phong, thuộc Đại học Bắc Kinh đã đoan định cứng rắn tỉnh Hải Nam không thể thay đổi chính sách nào, và chưa thấy chứng nào cho thấy có chuyển hướng tags: Châu Á - Phân tích - Việt Nam Trung Quốc có lẽ tăng tốc lấn chiếm lãnh hải Việt Nam (3) Tàu hải giám Trung Quốc số 84 và số 17 trên Biển Đông Ảnh chụp ngày 26/05/2011 ngoài khơi tỉnh Phú Yên (miền Trung Việt Nam) Reuters/Petrovietnam Tú Anh Tập đoàn Dầu khí nhà nước Việt Nam PVN xác nhận tàu thăm dò địa chấn Bình Minh-02 bị « tàu cá » Trung Quốc cắt dây cáp lúc hoạt động vùng biển Việt Nam Vụ việc xảy vào ngày 30/11/2012, giới blogger báo động tức khắc đến hôm 03/12/2012 tin này chính thức loan tải Vụ công xảy hai ngày trước đảng Cộng sản Việt Nam đón tiếp phái đoàn đảng cộng sản Trung Quốc ông Lý Kiến Quốc dẫn đầu Cũng vào ngày tàu Bình Minh-02 bị cắt dây cáp, Tân Hoa xã thông báo « quy định » an ninh biển cho phép công an biên phòng, kể từ ngày 01/01/2013 kiểm tra tàu bè « xâm nhập biển Nam Hải » Bị Hoa Kỳ và các nước vùng chất vấn, viên chức Trung Quốc tên Ngô Sĩ Tồn, giám đốc Sở ngoại vụ tỉnh Hải Nam giải thích « đối tượng chính » chính sách trấn áp này là Việt Nam Từ Quảng Ngãi, nhà báo Thanh Thảo phân tích ý nghĩa và tác động « nhân » động thái này Trung Quốc : « Đây không phải là lần thứ mà không phải là lần cuối cùng…Đẩy tàu dân trước, tàu quân núp đằng sau , là cách xâm lược bên ngoài không dùng súng đạn thực bên là hành vi xâm lấn, xâm lăng núp chiêu bài dân sự… tàu đánh cá đánh bắt hải sản Việt Nam đồng thời có âm mưu lớn hơn… mà Việt Nam là đối tượng… họ tăng tốc xâm lăng Việt Nam ….nếu Việt Nam lùi thì họ lấn tới… » Mỹ tìm hiểu quy định biển TQ Cập nhật: 11:04 GMT - thứ tư, tháng 12, 2012 (4) Facebook Twitter chia se Gửi cho bạn bè In trang này Tàu hải giám Trung Quốc nhiều lần chặn xét ngư dân Việt Hoa Kỳ cho hay tìm kiếm giải thích quy định mà Trung Quốc đưa ra, cho phép dừng để khám xét tàu bè trên Biển Đông Trong đó có tin quy định này chủ yếu nhằm vào ngư dân Việt Nam Các bài liên quan TQ sẽ khám tàu nước ngoài Biển Đông? Căng thẳng Biển Đông trở thành Palestine? Philippines cũng tẩy chay 'lưỡi bo' Chủ đề liên quan Quan hệ Mỹ - Trung, Tranh chấp lãnh thổ Hãng tin Reuters dẫn lời Đại sứ Mỹ Bắc Kinh Gary Locke nói hôm thứ Tư 5/12 các quy định Trung Quốc còn chưa rõ ràng quy mô và mục đích Trong vấn với hãng này, ông Locke nói: "Chính phủ Hoa Kỳ mong giải thích ý nghĩa các quy định mới, xem chính quyền tỉnh Hải Nam cùng các quan thi hành luật pháp hiểu và thực chúng nào, mục đích các quy định đó" Theo ông Locke, không Mỹ mà nhiều quốc gia khác tỏ chưa hiểu quy định gây tranh cãi trên Biển Đông này "Thoạt tiên chúng tôi cần giải thích quy mô áp dụng, sau đó là mục đích và tầm ảnh hưởng các quy định đó." (5) Việt Nam đã lên tiếng phản đối quy định mà nước này gọi là 'hành động vi phạm chủ quyền Việt Nam và vi phạm luật pháp quốc tế" Các hãng thông nước ngoài Bắc Kinh hôm 29/11/2012 cho hay 1/1/2013, cảnh sát tỉnh Hải Nam phép “lên tàu và khám xét” thuyền bè nước ngoài "Hoa Kỳ cần lời giải thích quy mô áp dụng quy định TQ" Đại sứ Gary Locke Họ cầm giữ tàu thuyền mà phía Trung Quốc cho là “vi phạm lãnh hải” Trung Quốc Nếu giới chức Hải Nam thực quy định này, các chuyên gia cho nguy xung đột các vùng biển tranh chấp tăng cao Chỉ nhằm ngư dân Việt Trong đó, tờ Wall Street Journal dẫn lời quan chức Trung Quốc nói hôm thứ Ba, các quy định chặn tàu thuyền để khám xét này áp dụng với các vùng biển quanh các đảo mà Trung Quốc gọi là thuộc phạm vi "đường sở" Ông Ngô Sĩ Tồn, Giám đốc Ngoại vụ Hải Nam, nói Trung Quốc đã hoạch định các đường sở gần các đảo mà nước này tuyên bố chủ quyền, quần đảo Tây Sa (Việt Nam gọi là Hoàng Sa) Vậy cho nên, theo ông Ngô, các quy định thực chất là nhằm kiểm soát các tàu thuyền đánh cá Việt Nam hoạt động xung quanh quần đảo này Trong định dường để trả đũa Trung Quốc, Việt Nam loan báo thành lập lực lượng kiểm ngư nước mình Thủ tướng VN lại lên tiếng chủ quyền Cập nhật: 06:37 GMT - thứ tư, tháng 12, 2012 Facebook (6) Twitter chia se Gửi cho bạn bè In trang này Ông Nguyễn Tấn Dũng là đại biểu Quốc hội Hải Phòng Tiếp xúc cử tri Hải Phòng, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhắc lại cam kết Chính phủ việc 'dồn sức, dồn lực lượng để bảo toàn lãnh thổ' Chủ đề liên quan Nguyễn Tấn Dũng, Tranh chấp lãnh thổ Tuy nhiên, dường ông Dũng đặt nhu cầu giữ vững ổn định xã hội lên cao Ông Dũng đã có tiếp xúc cử tri với tư cách đại biểu Quốc hội Hải Phòng vào hôm thứ Ba 4/12 Trong tiếp xúc, tường thuật trên truyền thông Việt Nam, ông thủ tướng thừa nhận năm 2012, "chúng ta [Chính phủ Việt Nam] phải đương đầu với khó khăn lớn kinh tế và chống phá lực thù địch" Ông nhắc tới trước hết là "thế lực phản động, âm mưu diễn biến hòa bình, gây ổn định xã hội" Sau đó, ông Dũng nhắc tới "sự đe dọa, xâm phạm chủ quyền quốc gia, trên biển đảo" Báo Thanh Niên dẫn lời ông thủ tướng phát biểu: “Nước ta lúc nào bị đe dọa" (7) "Chúng ta bình yên này luôn luôn xuất nhóm từ bên ngoài kích động biểu tình, bạo loạn, lật đổ Chúng ta phải có lực lượng và phương án để xóa ổ nhóm từ manh nha, không là bắt giam, xử án mà đấu tranh, thuyết phục " "Về chủ quyền quốc gia, chúng ta và phải dồn sức, dồn lực lượng để bảo toàn lãnh thổ.” Xây dựng quân đội mạnh Theo ông Nguyễn Tấn Dũng, nhiệm vụ phải làm trước hết là phát triển quân đội chính quy, đại Tuy nhiên, ông nói xây dựng quân đội là nhằm tự vệ, phải "làm mình để giữ hòa bình, ngoại giao, biện pháp" "Quân đội phải xây dựng chính quy, tinh nhuệ, bước đại Một số lực lượng phải thẳng vào đại tên lửa, tàu ngầm, hải quân, không quân” Việt Nam đã đặt hàng sáu tàu ngầm từ Nga, dự tính giao đầu tiên vòng hai năm tới Gần đây, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã có nhiều phát biểu mạnh chủ quyền biển đảo "Chúng ta không nên định kiến kiểu dân tộc hẹp hòi, cái gì người nước ngoài Việt Nam làm chưa tốt thì chúng ta nhắc nhở, xử lý." Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Năm ngoái, ông đã gây ấn tượng mạnh sau 10 phút trình bày vấn đề Biển Đông kỳ họp thứ hai Quốc hội Khóa 13, đó lần đầu tiên công khai đề cập việc Trung Quốc đã dùng vũ lực chiếm đoạt hoàn toàn quần đảo Hoàng Sa Việt Nam từ năm 1974 Lúc đó, tuyên bố chủ trương Việt Nam là đòi hỏi chủ quyền quần đảo Hoàng Sa đã giới quan sát cho là có chuyển dịch chính sách Lần này, tiếp xúc cử tri, ông Nguyễn Tấn Dũng không nhắc tới Trung Quốc Không nên định kiến dân tộc hẹp hòi Ngay trả lời tình trạng lao động Trung Quốc hoạt động không phép Việt Nam, gây quan ngại nhiều mặt, là an ninh, ông nói đây là "lao động nước ngoài" “Chúng tôi nhận khuyết điểm, quản lý Chính phủ có việc chưa sát, có số người nước ngoài vào nước ta lao động “chui”, có thể có số người vào nước ta với động khác." (8) Tuy nhiên, theo ông Dũng "vấn đề này cần nhìn hai mặt, nước ta mở cửa, lao động nước ngoài vào Việt Nam, còn hàng vạn lao động chúng ta nước ngoài làm việc" Nhiều cán lão thành cách mạng đã gửi thư lên cho thủ tướng cảnh tỉnh tình trạng công nhân Trung Quốc làm việc không phép Việt Nam, nhiều dự án Trung Quốc nằm các khu vực nhạy cảm an ninh, quốc phòng Ông Nguyễn Tấn Dũng giải thích chủ trương Chính phủ vấn đề lao động nước ngoài là: "Chúng ta không nên định kiến kiểu dân tộc hẹp hòi, cái gì người nước ngoài Việt Nam làm chưa tốt thì chúng ta nhắc nhở, xử lý” Bí thư Bá Thanh cảnh báo kinh tế xã hội Cập nhật: 12:22 GMT - thứ tư, tháng 12, 2012 Facebook Twitter chia se Gửi cho bạn bè In trang này Bí thư Thành ủy Đà Nẵng Nguyễn Bá Thanh cảnh báo tình hình kinh tế, xã hội thành phố đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức chưa có Nhận định ông Thanh, người giữ chức Chủ tịch Hội Đồng Nhân dân thành phố Đà Nẵng, đưa hôm 4/12 kỳ họp thành phố Các bài liên quan 'Tự phê bình' vụ biệt thự Hải Dương (9) Chủ đề liên quan Kinh tế Việt Nam Ông Thanh dẫn lời nói báo cáo chính quyền thành phố cho thấy từ đầu năm đến đã có hàng trăm doanh nghiệp thông báo tạm ngừng hoạt động và bị xóa tên Tại kỳ họp Hội đồng Nhân dân lần này, các đề án nói tới là Đề án Phát hành trái phiếu chính quyền địa phương hai năm với trị giá 5000 tỉ đồng (khoảng 240 triệu đôla) Được biết chính quyền thành phố lên kế hoạch cho giai đoạn 2013-2020 hướng Đà Nẵng tới mục tiêu mà họ mô tả là “thành phố đáng sống” "Các lĩnh vực công nghiệp, xây dựng bản, thu hút đầu tư phát triển đạt mức tăng trưởng thấp… phận lao động việc làm, đời sống gặp nhiều khó khăn, nhu cầu tiêu dùng giảm" Cổng thông tin điện tử Đà Nẵng Tại kỳ họp Hội Đồng Nhân dân vào tuần này này biết Bí thư Đà nẵng nói thực tế thành phố vẫn phải đối mặt với khó khăn, thách thức lớn đà tăng trưởng bị chậm lại năm 2012, các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn thị trường tiêu thụ, xuất khẩu, vốn , nên sản xuất kinh doanh giảm sút mạnh "Các lĩnh vực công nghiệp, xây dựng bản, thu hút đầu tư phát triển đạt mức tăng trưởng thấp… phận lao động việc làm, đời sống gặp nhiều khó khăn, nhu cầu tiêu dùng giảm", website Thành phố Đà Nẵng cho biết tin kỳ họp Đà Nẵng cho là thành phố phát triển mạnh năm qua phần lớn nhờ huy động vốn từ nguồn khai thác "quỹ đất", song nguồn thu này, theo các nhà quan sát, đã giảm sút mạnh năm 2012 và dự kiến còn tiếp tục khó khăn vài năm tới Hồi tháng Chín năm nay, buổi đối thoại với lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cùng trăm doanh nghiệp và hàng chục chi nhánh ngân hàng tổ chức tín dụng đóng trên địa bàn thành phố, ông Thanh dẫn lời nói ngân hàng nào cố tình o ép doanh nghiệp cho vay với lãi suất cao thì ông có biện pháp đơn phương "Những ngân hàng không giảm trần lãi suất cho vay thì họp HĐND thành phố, tôi nói vài câu là người dân Đà Nẵng rút hết tiền gửi vào ngân hàng khác, lúc đó đừng có kêu", ông Thanh nói 'Độc tài có lực' (10) Đà Nẵng xem là thành phố có hạ tầng tốt Bí thư Nguyễn Bá Thành báo chí phương Tây xem là "nhà độc tài" lại có tài đất nước nghẹt thở vì tệ nạn quan liêu Đà Nẵng, lãnh đạo ông, xem là thành phố thông thoáng và thuận lợi cho kinh doanh hàng đầu Việt Nam Tại kỳ họp Hội đồng Nhân dân thành phố Đà Nẵng vào tháng Bảy năm nay, ông Thanh nhận xét ‘cần phải có phương pháp đấu tranh khôn ngoan, không gây căng thẳng, giữ ổn định để phát triển’ bối cảnh tình hình hình trên Biển Đông diễn biến ‘hết sức phức tạp’ “Tuy nhiên, (Trung Quốc) có hành động xâm phạm lãnh thổ Việt Nam, chúng ta sẵn sàng chiến đấu để bảo vệ toàn vẹn Tổ quốc,” ông Thanh dẫn lời nói Đầu năm Bí thư Thành ủy Đà Nẵng Nguyễn Bá Thanh gây chú ý có buổi nói chuyện với 4000 cán bộ, đài địa phương truyền hình trực tiếp để người dân theo dõi suốt ba tiếng đồng hồ Nhà báo Nguyễn Thế Thịnh, trưởng văn phòng báo Thanh Niên Đà Nẵng, nhận xét trên blog đó ông Thanh đã "công khai toàn 'nội tình' thành phố trên tất các lĩnh vực, kể công tác cán vốn coi là vấn đề nhạy cảm xưa ông nhận xét cá nhân lãnh đạo ủy ban thành phố Blogger Trương Duy Nhất, người nói là có quen biết ông Thanh, ca ngợi: "Tôi đố 63 tỉnh thành có nơi nào mà Bí thư lên thuyết giảng buổi, 4.000 người từ Phó Bí thư, Chủ tịch đến quan chức đủ loại thành phố ngồi nghe như… nuốt lời?" Tuy nhiên có tin đồn không tốt ông, và vụ xử Thiếu tướng công an Trần Văn Thanh, nguyên Giám đốc Công An Đà Nẵng, đã dấy lên cáo buộc nguồn gốc "mờ ám" quá trình trì quyền lực ông Thanh Tuy vậy, dư luận nước cho so với nhiều chính khách "không nói không làm", thì ông Nguyễn Bá Thanh là dạng lãnh đạo biết tạo ấn tượng qua lời nói và việc làm (11) Định hướng người dân quên kẻ thù Trung Quốc Khánh An, phóng viên RFA 2012-12-05 Trung Quốc ngày càng có nhiều bước leo thang việc khẳng định chủ quyền Bắc Kinh toàn khu vực Biển Đông khiến cho Việt Nam và các nước láng giềng bất bình Photo courtesy of tienphongonline Tàu Bình MInh hoạt động trên vùng biển Việt Nam Hôm nay, Khánh An mời ba người tham gia vào chương trình Trước tiên mời các bạn tự giới thiệu Thi: Mình tên Thi, đến từ Sài Gòn Hành Nhân: Mình là Hành Nhân, làm việc và sinh sống Sài Gòn Huỳnh Công Thuận: Tôi là blogger Huỳnh Công Thuận, Sài Gòn Chính quyền lạm nhụt chí dân Khánh An: Vâng, chào đón các bạn lần đến với chương trình Bây để bắt đầu, Khánh An muốn hỏi các bạn, với hành động gần đây Trung Quốc, thân các bạn có ý kiến nào? (12) Huỳnh Công Thuận: Trung Quốc cố tình lập thành phố Tam Sa, bắt ngư dân… Mỗi có việc đó xảy thì có biểu tình chống nó Gần đây nhất, cách đây ngày, nó lại cắt cáp tàu Bình Minh 02 Mọi người biết, giới biết, riêng báo chí nước là không đưa tin, hôm đưa tin nho nhỏ thôi là “làm đứt cáp”, không dám nói là “cắt cáp” Cái vô lý là Trung Quốc nó gây hấn thì đáng lẽ chính quyền phải là người đầu tiên chống nó chứ, đằng này không, chính quyền lại chống là người chống Trung Quốc Riết người ta sinh chán nản Bây tinh thần yêu nước nó còn không phải không, không muốn biểu tình anh an ninh, công an đàn áp Nó vô ích Chính quyền này đúng là làm nhụt chí người dân Việt Nam Gọi người chống Trung Quốc là người chống chính quyền thì còn gì đâu mà nói Nếu mai mốt mà có cố lớn xảy thì coi nước mình tan sớm, thời Hồ Quý Ly vậy, có tự trói tay mà dâng mạng thôi không làm gì khác hết Tại mình lại sợ nó kỳ cục vậy? Khánh An: Vâng, cám ơn anh Huỳnh Công Thuận Thế còn bạn Thi, bạn Hành Nhân, ý kiến các bạn nào kiện Trung Quốc lại lần cắt cáp tàu Bình Minh 02, sau lần xảy vào năm ngoái? Thi: Đánh giá hành động đây Trung Quốc hôm thứ Sáu, 30/11, là bước hành động leo thang gây hấn Trung Quốc Đầu tiên là thành lập thành phố Tam Sa, sau đó là xây dựng trên thành phố Tam Sa các công trình, đây là cho in đồ đường lưỡi bò lên hộ chiếu công dân Trung Quốc và hành động đây là cắt cáp tàu Bình Minh 02, em cho đó là hành động leo thang nhằm âm mưu khẳng định đường lưỡi bò đoạn trên Biển Đông, âm mưu thôn tính Biển Đông Trung Quốc Em nghĩ Trung Quốc không dừng lại hành động này, càng lấn tới Việt Nam phản ứng mặt ngoại giao bình thường ông Lương Thanh Nghị phát ngôn trên truyền hình Chính quyền này đúng là làm nhụt chí người dân Việt Nam Gọi người chống Trung Quốc là người chống chính quyền thì gì đâu mà nói Huỳnh Công Thuận Em thấy đợt này báo chí lắng xuống nhiều hơn, không làm rầm rộ đợt 26/5 năm ngoái lần đầu tiên tàu Bình Minh bị cắt cáp Em thấy trên số trang điện tử bài tàu Bình Minh 02 vẫn còn đưa các trang sau và phải search trên Google này kiếm thấy Em nhìn nhận là có đạo nào đó làm giảm nhẹ tin, bài chuyện Trung Quốc lần này để làm giảm dư luận xuống có phái đoàn Đảng Cộng Sản Trung Quốc sang thăm Việt Nam Em đánh giá Khánh An: Vâng Bạn Hành Nhân thì có ý kiến nào? Hành Nhân: Dạo gần đây, Trung Quốc càng ngày càng làm quá đáng và công luận giới lên tiếng chuyện đó Qua đó họ muốn thăm dò phản ứng nước liên quan xem coi nào Ấn Độ hay Philippines họ phản đối mãnh liệt, còn Việt Nam mình còn è dè, đường lối ngoại giao mình còn nhũn nhặn quá mức Mình còn không dám gọi thẳng đó là (13) hành động gây hấn Một vài ngày sau báo chí đưa tin, mà đưa tin là họ gây đứt cáp cho mình Chính điều này làm cho dân chúng cảm thấy chán nản Như Philippines thì chính quyền ủng hộ nhân dân, chính quyền phản đối và nhân dân hỗ trợ hết mình để lên tiếng việc đó Còn Việt Nam, chính quyền tỏ nhu nhược, yếu hèn Người dân thì chuyện chính trị họ coi đó là chuyện xa vời, không phải việc họ Trong tuyên truyền nhà nước thì kêu Đảng và Nhà nước lo, riết thì làm cho lòng dân ngày càng thờ ơ, vô cảm với chủ quyền biển đảo là chuyện thiết thực với đất nước mình Hồi xưa tinh thần người dân yêu nước, quật cường, bây thì thôi kệ Mấy nói là để lo thì thôi để lo, mình quan tâm làm gì Quan tâm vô gặp phiền phức, bị công an theo dõi, gây khó khăn cho công việc này kia, cho nên người dân không quan tâm Năm ngoái nước sục sôi xuống đường biểu tình, năm thấy không, việc cắt cáp tàu Bình Minh 02 dân biết chửi um sùm trên mạng thôi Nhà nước cần mạnh tay Báo chí Việt Nam đã đồng loạt phản đối Trung Quốc in hình đồ “đường lưỡi bò” lên hộ chiếu RFA files Khánh An: Vâng Như các bạn nhận xét và dư luận cho phản đối Việt Nam là khá yếu ớt Vậy thì phía nhà nước Việt Nam phải có hành động nào thì các bạn cho là đủ mạnh? Thi: Theo em thì Việt Nam có phản ứng hay gì khác thì là phản ứng bị động Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lương Thanh Nghị lên tiếng, nó trôi qua, trôi qua thôi Vùng Biển Đông lãnh hải Việt Nam 200 hải lý là quyền chủ quyền Việt Nam, quyền tài phán thềm lục địa Việt Nam, lại không tăng cường tàu kiểm ngư, tàu cảnh sát biển hay tàu chiến để đẩy đuổi tàu cá Trung Quốc tiến càng ngày càng sâu vào lãnh hải Việt Nam khai thác cá trái phép Chúng ta chặn đứng việc đó thì không phải phản ứng mạnh mẽ hay gì trước hành động leo thang Trugn Quốc Chúng ta chặn từ đầu thì không có vụ tàu Bình Minh 02, không có vụ này vụ kia, vụ 23.000 tàu cá Trung Quốc tràn ngập khắp trên Biển Đông, nó tăng cường kiểm soát, bắt ngư dân Việt Nam Em cho là hành động có là hành động thụ động, yếu ớt trước hành động có tính toán, bước đi, âm mưu có tính toán càng ngày càng leo thang Trung Quốc (14) Nói phản ứng Việt Nam thì nói “yết ớt” chưa đủ nữa, mà gần là khuyến khích nó (TQ) làm việc đó Huỳnh Công Thuận Khánh An: Vâng Cám ơn ý kiến Thi Còn anh Thuận thì sao? Huỳnh Công Thuận: Nói phản ứng Việt Nam thì nói “yết ớt” còn chưa đủ nữa, mà gần là khuyến khích nó (TQ) làm việc đó Trong nó lệnh cho tàu nó quyền xét tàu dân nước ngoài mà vô vùng biển nó tự nhận là nó, thì Philippines mà rờ tới là mặc dù nó yếu so với Việt Nam mình, nó phản ứng mạnh mẽ Những nước khác Đại Hàn, Nhật, anh vi phạm là nó bắt nhốt anh luôn đừng có nói Việt Nam thì có cái này tôi nói thật luôn là Trung Quốc nó gây hấn với mình, nhân dân phản ứng, xúc lên biểu tình thì không cho, cấm đoán, báo chí đài phát thanh, quan ngôn luận nhà nước lại không đưa vấn đề đó ra, không cho dân biết, lại giấu diếm đi, “làm đứt cáp”, nói chuyện nghe vô duyên quá! Thứ hai, mình với Trung Quốc bây là thời kỳ chiến tranh ngầm với Nó lấn đất, lấn biển mình là chiến tranh còn gì mà không nói nó, đem thằng Mỹ, thằng Pháp, thằng Tây chục năm trước đem kể hoài dân nó quên chuyện trước mắt mà nhớ chuyện ngày xưa, cần phải qua ngoại giao với Mỹ, với các nước Âu châu để tìm ngoại viện Nhưng mặt đài truyền hình đưa bữa đánh Mỹ, mai đánh Pháp, cái phim đời xưa không à Còn người đánh chống Trung Quốc thì không nhắc tới Cả người chiến sĩ Việt Nam Cộng Hòa trước mà chết trận Hoàng Sa ngày 19/11/1974 đó, không nói tới Cả người chết trận Trường Sa năm 1988 luôn Đó là chiến tranh ngoại xâm Cái đó rõ ràng là định hướng để dân thường người ta không để ý, người ta quên chuyện trước mắt, không nghĩ Trung Quốc đánh mình Nó đánh từ kinh tế, biển, từ đồ ăn, thức uống, đồ lậu, ba cái tiền giả là Trung Quốc đưa không Mà không nói gì hết trơn, còn bắt tay cám ơn Trung Quốc đã giúp đỡ Việt Nam hữu hảo thì còn gì để mà nói Giới trẻ nghĩ gì? Giới trẻ Hà Nội lần biểu tình chống Trung Quốc Khánh An: Vâng Vậy thân các bạn là công dân Việt Nam, các bạn nghĩ là mình nên làm gì? (15) Huỳnh Công Thuận: Mình thấy chuyện sai trái, chuyện tạm gọi là “tổ quốc lâm nguy”, thì cá nhân tôi nói thật không làm chuyện gì lớn lao, người bạn quen biết tôi ngoài đời người ta không rành mạng internet, bị chặn không vô thì tôi nói cho người ta biết vấn đề đó khả tôi Tôi nói cái chuyện tàu Bình Minh bị cắt cáp vào ngày 30 này, tôi nói ngày thì người ta tin người ta kiếm không cái nguồn đó vì tất các mạng bị chặn hết trơn Em mong muốn chính quyền nhà nước Việt Nam ngày càng có hành động mạnh mẽ để đáp trả lại hành động, bước leo thang gần đây Trung Quốc Bạn Thi Khánh An: Vâng, cám ơn hành động mà anh đã làm Khánh An tin là mặc dù nó nhỏ có hiệu lớn điều này nhân rộng Còn bạn Thi thì sao? Thi: Bất công dân đất nước có chủ quyền nào mà đất nước bị xâm phạm chủ quyền thì người dân tỏ thái độ bất bình, phẫn nộ hành động đó Là người dân đất nước Việt Nam thì càng bất bình trước hành động gây hấn lần này Trung Quốc, em không biết nói gì là chia se với người thân, bạn bè cho người ta hiểu rõ mặt thật Trung Quốc và mong muốn chính quyền nhà nước Việt Nam ngày càng có hành động mạnh mẽ để đáp trả lại hành động, bước leo thang gần đây Trung Quốc Khánh An: Vâng, cám ơn các bạn nhiều đã tham gia vào chương trình Thuyết đấu trí Vũ Hoàng & Nguyễn Xuân Nghĩa, RFA 2012-12-05 Trong chương trình chuyên đề cách đây hai tuần, chuyên gia Nguyễn-Xuân Nghĩa đã trình bày các xảo thuật thương thuyết Trung Quốc (16) AFP photo Nhà toán học Thomas C Schelling nói chuyện với sinh viên trường Đại học Maryland sau ông trao giải thưởng Nobel Kinh tế cho việc sử dụng lý thuyết đấu trí để giải xung đột hôm 10 Tháng 10 năm 2005 Nội dung tiết mục này nhiều thính giả chú ý, và câu hỏi nêu là các nước có thể làm gì để ứng phó với động thái lãnh đạo xứ này? Vũ Hoàng: Xin kính chào ông Nguyễn-Xuân Nghĩa Hôm 21 Tháng 11 vừa qua, ông có phân tích các thủ thuật đàm phán ngoại giao và thương thuyết kinh tế lãnh đạo Trung Quốc với nhiều nhận xét gây chú ý nỗi khó khăn các nước tiến trình hợp tác với Bắc Kinh Trong hoàn cảnh đó, thưa ông, thính giả chúng ta muốn biết các nước đối tác có thể làm gì thương thuyết với Trung Quốc hầu bảo vệ quyền lợi họ? Nguyễn-Xuân Nghĩa: Để tìm hiểu câu trả lời, tôi xin tự giới hạn phạm vi thương thuyết kinh tế hay kinh doanh là ngoại giao Nhưng xin nhấn mạnh từ đầu, việc thương thuyết dù là ngoại giao hay kinh tế, bị chi phối chính trị, là yếu tố mà ta không thể xao lãng Khi nói đến chính trị, ta không quên kinh tế chính là chính trị, và trước Marx trăm năm, có lẽ cha đe môn kinh tế học là Adam Smith đã sớm nói đến "kinh tế chính trị học" Cho nên đàm phán kinh tế hay kinh doanh, các hồ sơ người ta gọi là "vĩ mô" hay "vi mô", chúng ta không thể bỏ qua yếu tố chính trị Sở dĩ vậy, và đây là chuyện đáng lưu ý nữa, các nước nói chung tham gia hợp tác và đàm phán cho việc hợp tác môi trường lý tưởng là có pháp quyền, với tinh thần minh bạch tôn trọng các luật lệ và cam kết Sự thể thực tế thường không và càng không có với Trung Quốc Một thí dụ cụ thể là chủ trương Bắc Kinh các hợp đồng khai thác và mua bán sản phẩm tối cần thiết cho công nghiệp là đất hiếm, họ sẵn sàng bội tín để ấn định hạn ngạch xuất thay đổi giá biểu đã cam kết trước đó Khi các nước phải tìm nguồn cung cấp khác đất thì Bắc Kinh liền đổi giọng Chính là yếu kém các nước tạo sức mạnh thương thuyết Trung Quốc Vũ Hoàng: Ông nói thì ngại, là Việt Nam vì là nước láng giềng nghèo và yếu hơn, bị Trung Quốc uy hiếp nhiều mặt, lại đảng Cộng sản lãnh đạo mà đảng này lại coi lãnh đạo Bắc Kinh đồng chí ý thức hệ Nguyễn-Xuân Nghĩa: Thưa đúng thế, chính vì mà mình càng phải nói để thấy đâu là nguyên nhân và đâu là hậu phân tích nghệ thuật đàm phán hay đấu trí với Trung Quốc Vũ Hoàng: Ông nói đến "đấu trí"vì nghĩ việc đàm phán chính là đấu trí? Nguyễn-Xuân Nghĩa: Thưa ông, câu trả lời tôi gồm có hai phần, truyền thống và đại (17) Thứ là truyền thống thì người Việt đã có hai ngàn năm đấu trí để tồn và còn giành lại độc lập sau ngàn năm Bắc thuộc Kinh nghiệm tích lũy đó đã trở thành phần hồn dân tộc và là kho kiến thức tập thể mà mình nên nhắc lại và giáo dục cho các hệ Phải nói ít có dân tộc nào lại có nhiều kinh nghiệm ứng xử chiều dày văn hóa và lịch sử Cho nên gì xảy từ chục năm nay, từ có đảng Cộng sản Việt Nam thành hình lãnh thổ Trung Quốc, là giai đoạn ngắn mà thôi Thứ hai và chuyện đại thì tôi muốn nhân dịp này nhắc đến giải Nobel Kinh tế năm 1994 ba học giả giải thưởng vì lập học thuyết cách đấu trí Người ta hay gọi đó là "thuyết trò chơi" phiên dịch chữ "game theory" mà tôi xin phép dịch khác thành "thuyết đấu trí" Nếu áp dụng thuyết này thì ta có thể nhìn cách đàm phán thắng lợi với Trung Quốc Thuyết đấu trí là gì? Nhà toán học John Nash trao giải Nobel Kinh tế vào năm 1994 AFP photo Vũ Hoàng: Quả là ông hay có lối dẫn nhập hấp dẫn! Ông nói có thuyết đấu trí đã giải Nobel kinh tế đa số chúng ta thường nghĩ đến thuyết trò chơi phạm vi toán học thôi Rồi ông còn cho ta có thể áp dụng thuyết này đàm phán với Bắc Kinh Đầu tiên, xin ông trình bày khái quát và thật dễ hiểu nội dung cái thuyết đấu trí này Nguyễn-Xuân Nghĩa: Trước hết, để các thính giả tre tuổi hay quan tâm có thể tìm lên nguồn, xin nói ba học giả đã lãnh giải Nobel Kinh tế 1994 là nhà toán học John Nash, và hai kinh tế gia là John Harsanyi người Mỹ gốc Hung-Áo và Reinhard Selten người Đức gốc Do Thái Thuyết đấu trí họ sau gọi là "Mô hình Nash/Harsanyi" vì ông Nash viết còn là sinh viên toán và ông Harsanyi giải thích cho tinh vi mặt tâm lý và kinh tế Về nội dung thì tôi xin tóm lược với ví dụ minh diễn sau Thứ nhất, đấu trí đàm phán có nhiều đối tác không có hai người, thí dụ Hiệp hội 10 Quốc gia Đông Nam Á và Trung Quốc, Nhật Bản, Nam Hàn và Hoa Kỳ, tức là có 14 nước Trong tập thể ấy, hãy tưởng tượng đến giải pháp thương thuyết cặp hai nước, ví dụ Mỹ với Việt Nam, Miên với Lào, Nhật với Trung Quốc, trên quan hệ song phương họ Bước thứ ba là nghĩ đến liên kết đa phương để nước tranh thủ hay đấu tranh với nhau, ví dụ ba nước dân chủ theo kinh tế thị trường là Mỹ, Nhật, Hàn, ba nước Đông Dương Việt, Miên, Lào bên cạnh Trung Quốc Từ đó thì nước hay đối tác đã có nhiều chiến lược khác tinh thần biến hoá là liên kết hay đối lập với nhau, kể chiến lược hăm dọa có thể sử dụng, thí dụ thiệt hại xảy không đạt đồng thuận (18) Vũ Hoàng: Như ông vừa trình bày thì không có hai xứ, ví dụ Việt Nam và Trung Quốc, đàm phán với mà đàm phán này còn có nhiều nước khác liên hệ và có thể làm thay đổi chiến lược nước Tức là ta phải nghĩ rộng ngoài và vận dụng các nước khác làm lợi thương thuyết mình vì mở nhiều chiến lược khác Nhưng ông nói đến chiến lược hăm dọa, ví dụ nêu thiệt hại không có thoả thuận và việc đàm phán tan vỡ Đấy là chuyện gì vậy, thưa ông? Nguyễn-Xuân Nghĩa: Chúng ta trở lại cái điểm hăm dọa vì là nội dung chủ yếu trò đấu trí này Tôi xin trình bày tiếp là sau tính chiến lược khác mà nước có thể áp dụng đàm phán thì mình vẫn trở lại chuyện và lực Tức là nước phải nghĩ đến các phương tiện kinh tế hay quân mà họ có thể huy động từ bên trong, vận dụng từ các nước liên kết khác vòng ngoài Thí dụ vụ Hoàng Sa Trường Sa hay việc đầu tư khai thác lượng ngoài thềm lục địa Việt Nam, người ta không có Hải quân Việt Nam đối diện với Hải quân Trung Quốc có huy huyện Tam Sa mà còn có hải quân các nước khác, không có tập đoàn dầu khí CNOOC Bắc Kinh với các tổ hợp dầu hỏa Mỹ mà còn có nhiều quyền lợi kinh tế khác ASEAN, Ấn Độ, Nhật, Nga, v.v Bước thứ sáu là lối tính toán huy động và vận dụng ấy, mình phải nghĩ đến quyền lợi có thể chia cho nước khác trên đóng góp họ, gian không có chuyện hợp tác hay yểm trợ miễn phí Sau cùng và quan trọng trên trận có nhiều giải pháp và chiến lược khả dụng, nước phải châm thêm yếu tố rủi ro, khả chịu đựng rủi ro, cách tính toán quyền lợi mình Nếu nghĩ đến giải pháp ta cho là thuận lợi mà không lý đến rủi ro hay thiệt hại thì mình bị nhược điểm ý chí đấu trí Tôi biết là tình này phức tạp và vào thương thuyết thì phải vẽ trận đồ bát quái Trong truyện Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa mà nhiều người Việt mình đã gần thuộc lòng có đoạn mô tả Gia Cát Khổng Minh giả bệnh mà không lâm triều khiến Hậu chúa Lưu Thiện lo sợ vì có sáu đạo quân hăm he công Tây Thục Qua cách thêu dệt tác giả, ta thấy Khổng Minh đã vẽ đầu cờ để đẩy lui sáu đạo quân này Chuyện đại là ngày người ta còn cố gắng định lượng yếu tố để cân nhắc rủi ro so sánh với lợi ích trận đồ hầu giảm thiểu chủ quan và là đánh giá đúng hăm dọa thiệt hại Nghịch lý thuyết đấu trí Người dân Việt Nam biểu tình chống Trung Quốc bị công an canh gác chặt chẽ AFP photo (19) Vũ Hoàng: Nếu chúng tôi hiểu không lầm thì đấu trí này, người ta cần nghĩ đến nhiều tác nhân không có hai nước và cái lợi luôn luôn cùng cái hại, và yếu tố ông gọi là rủi ro có giữ vai trò định Thưa ông có phải không? Nguyễn-Xuân Nghĩa: Thưa là đúng và mô hình đấu trí Nash/Harsanyi nêu nghịch lý đáng chú ý Đó là người ta thường lầm tưởng đàm phán vậy, đôi bên biết tiến và lùi để sau cùng nhường phần quyền lợi hầu đạt tỷ lệ chia chác hay nhượng quân bình là 50-50, tức là đôi bên cùng có lợi, còn là chẳng gì, tức là Nghịch lý đây là đấu trí, có kết chung là tỷ lệ 65-35, tức là phe lại nhiều Ông Harsanyi giải thích nghịch lý mà nhà toán học John Nash tìm ra, đó là vì phe có khả chịu đựng rủi ro thấp và vì sợ mà nhượng nhiều Chúng ta trở lại khả hăm dọa và xảo thuật thương thuyết Trung Quốc Vũ Hoàng: Bây thì có lẽ thính giả chúng ta hiểu cái điểm mà ông nhấn mạnh, đó là sợ hãi các nước, sợ lỗ, sợ khổ, sợ chiến tranh, giúp Bắc Kinh đạt lợi Và xảo thuật thương thuyết Trung Quốc ông trình bày kỳ trước là liên tục gây sức ép đủ loại vấn đề làm đối phương rối trí và mệt mỏi nên không thẩm định rủi ro cho chính xác Nguyễn-Xuân Nghĩa: Thưa nôm na là họ biết tháu cáy và dọa già nên có cái lớn cái lực, ấy, bên họ lại rối trí vì nhiều vấn đề nội Thực chất vấn đề là Trung Quốc có kinh doanh ăn cắp, kinh tế ăn cướp và chính sách đối ngoại bá quyền bao trùm lên ung thối nội tạng mà vẫn làm ve văn minh hiếu hòa đàm phán Nếu các nước nhìn chất và không nhượng mà chẳng hãi sợ thì chính lãnh đạo Bắc Kinh lùi vì họ biết và khéo vận dụng quy luật "mềm nắn rắn buông" Nghịch lý đây là đấu trí, có kết chung là tỷ lệ 65-35, tức là phe lại nhiều Nguyễn-Xuân Nghĩa Trở lại chuyện Việt Nam, ta thấy lãnh đạo xứ này có mức chịu đựng rủi ro thấp vì sợ bị quyền và nhượng Đây không phải là phê phán võ đoán mà là thực tế lãnh đạo Việt Nam ngăn cản và cầm tù biểu tình kết án Trung Quốc Đáng lẽ phản ứng đó người dân tạo thêm lợi quốc gia và quốc tế cho Việt Nam cần đàm phán vì phơi bày chất Trung Quốc và dễ huy động công luận giới Lý là Trung Quốc có nhược điểm là cái danh, là nỗi sợ hãi bị thể diện Và nhất, kinh tế xứ này cần giới không thể bế môn tỏa cảng hay tự tung tự tác bên Vi thời lượng có hạn, chúng ta còn nhiều hội khác để vào chuyện cụ thể Vũ Hoàng: Xin cảm tạ chuyên gia Nguyễn-Xuân Nghĩa trao đổi này (20)