1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa quản lý lễ hội trên địa bàn huyện tiên lãng, thành phố hải phòng

120 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 8,48 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO + BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN VĂN LONG QUẢN LÝ LỄ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN LÃNG, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý Văn hóa Mã số: 8319042 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Đinh Gia Lê Hà Nội, 2018 Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Luận văn kết trình nghiên cứu tôi, với giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Đinh Gia Lê Những số liệu luận văn phục vụ cho việc phân tích, nghiên cứu, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, đề tài sử dụng số nhận xét, đánh số liệu cá nhân, tác giả, quan, tổ chức trích rõ nguồn gốc Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Khoa Sau đại học, Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương, Hội đồng chấm luận văn kết luận văn Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Long DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCH Ban chấp hành BNV Bộ Nội vụ BQL Ban quản lý BTC Ban tổ chức CBVH Cán văn hóa CHXHCNVN Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam CNH - HĐH Công nghiệp hố-Hiện đại hố CTQG Chính trị quốc gia DLVH Du lịch văn hóa DSVH Di sản văn hóa DTLSVH Di tích lịch sử văn hóa GS Giáo sư HĐND Hội đồng nhân dân LATS Luận án tiến sĩ LSVH Lịch sử văn hố PGS Phó giáo sư PL Phụ lục QLNN Quản lý Nhà nước TC Tạp chí TS Tiến sĩ TW Trung ương UBND Uỷ ban nhân dân VHTT Văn hố thơng tin VHTT&DL Văn hóa Thể thao Du lịch VH&TT Văn hóa Thể thao MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ LỄ HỘI VÀ LỄ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN LÃNG 1.1 Khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1 Lễ hội phân loại lễ hội 1.1.2 Quản lý lễ hội 10 1.1.3 Nội dung quản lý lễ hội 10 1.2 Cơ sở pháp lý công tác quản lý lễ hội 13 1.2.1 Văn Trung ương 13 1.2.2 Văn địa phương 16 1.3 Tổng quan lễ hội địa bàn huyện Tiên Lãng 18 1.3.1 Huyện Tiên Lãng 18 1.3.2 Một số lễ hội tiêu biểu địa bàn huyện Tiên Lãng 21 1.3.3 Những giá trị văn hóa lễ hội địa bàn huyện Tiên Lãng 26 1.3.4 Vai trò quản lý lễ hội đời sống văn hóa người dân huyện Tiên Lãng 29 Tiểu kết 31 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ LỄ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN LÃNG 32 2.1 Chủ thể quản lý lễ hội 32 2.1.1 Sở Văn hóa Thể thao Hải Phịng 32 2.1.2 Phịng Văn hóa Thông tin huyện Tiên Lãng 34 2.1.3 Ban văn hóa sở xã địa bàn huyện Tiên Lãng 36 2.1.4 Cộng đồng địa bàn huyện Tiên Lãng 38 2.1.5 Cơ chế phối hợp quản lý lễ hội 39 2.2 Công tác quản lý lễ hội 40 2.2.1 Ban hành phổ biến văn quản lý lễ hội 40 2.2.2 Quản lý nguồn lực cho tổ chức lễ hội 44 2.2.3 Bảo tồn, phục hồi phát huy giá trị lễ hội 47 2.2.4 Quản lý dịch vụ, vệ sinh môi trường, trật tự công cộng 50 2.2.5 Công tác kiểm tra, giám sát, khen thưởng, kỷ luật 52 2.3 Đánh giá công tác tổ chức lễ hội địa bàn huyện Tiên Lãng 56 2.3.1 Những kết đạt nguyên nhân 56 2.3.2 Một số mặt hạn chế nguyên nhân 58 Tiểu kết 61 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ LỄ HỘI 62 TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN LÃNG 62 3.1 Xu biến đổi công tác quản lý lễ hội địa bàn huyện Tiên Lãng 62 3.1.1 Định hướng Đảng Nhà nước 62 3.1.2 Xu biến đổi công tác quản lý lễ hội huyện Tiên Lãng thời gian tới 63 3.2 Giải pháp quản lý lễ hội địa bàn huyện Tiên Lãng 66 3.2.1 Hoàn thiện cấu tổ chức máy quản lý tổ chức lễ hội 66 3.2.2 Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao nhận thức cán bộ, người dân công tác tổ chức, quản lý lễ hội 70 3.2.3 Chú trọng việc khôi phục, bảo tồn giá trị lễ hội 74 3.2.4 Đẩy mạnh phát huy giá trị lễ hội đời sống đương đại 75 3.2.5 Phát huy vai trò tự quản cộng đồng 76 3.2.6 Công tác quản lý dịch vụ, vệ sinh môi trường, an ninh trật tự 77 3.2.7 Khai thác tốt công tác xã hội hoá 78 3.2.8 Tổ chức tốt công tác tra, kiểm tra, khen thưởng, xử lý vi phạm kịp thời 80 Tiểu kết 81 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 90 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lễ hội phận quan trọng di sản văn hoá phi vật thể dân tộc tượng có tính chất tổng hợp chứa đựng tín ngưỡng, tơn giáo, phong tục tập quán, diễn xướng dân gian văn nghệ dân gian Ngày nay, lễ hội tổ chức ngày nhiều để đáp ứng đòi hỏi đời sống sinh hoạt văn hoá tinh thần nhân dân Việc tham dự lễ hội nhu cầu thiếu nhân dân nhằm thoả mãn khát vọng hướng cội nguồn, đáp ứng nhu cầu văn hoá tâm linh nhu cầu giao lưu sinh hoạt văn hố cộng đồng, góp phần tạo nên đa dạng văn hoá Lễ hội tồn đến ngày kết q trình tiếp biến văn hố lâu dài Q trình tiếp biến khiến cho lễ hội mang dáng vẻ thời đại mà không diện mạo ban đầu Hiện nay, người dân có khả điều kiện làm chủ thân niềm tin vào linh thiêng thần thánh chuyển hố, nhường chỡ cho tình cảm thiêng liêng nhớ cội nguồn, lịng tơn kính biết ơn tổ tiên, tình yêu niềm tự hào quê hương đất nước trở thành cảm hứng chủ đạo lễ hội Vì chức tín ngưỡng lễ hội có phần giảm thiểu, chức vui chơi, giải trí phần hội nâng lên Các trị chơi dân gian, điệu dân ca khai thác thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia Môi trường lễ hội truyền thống Việt Nam nơng thơn, làng xã Việt Nam Lễ hội mơi trường thuận lợi mà yếu tố văn hoá truyền thống bảo tồn phát triển Những yếu tố văn hoá truyền thống khơng ngừng bổ sung, hồn thiện, vận hành tiến trình phát triển lịch sử mỡi địa phương lịch sử chung đất nước Nó hệ trình lịch sử khơng cộng đồng người Đây tinh hoa đúc rút, kiểm chứng hoàn thiện dọc dài lịch sử cộng đồng cư dân Lễ hội có sức lơi cuốn, hấp dẫn trở thành nhu cầu, khát vọng người dân cần đáp ứng thoả nguyện qua thời đại Bản chất lễ hội tổng hợp khái quát cao đời sống vật chất, tinh thần người dân xã hội giai đoạn lịch sử Vấn đề đặt công tác quản lý phù hợp với truyền thống văn hoá dân tộc, phong tục tập quán địa phương giữ gìn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống giải tốt vấn đề phát sinh trình tổ chức lễ hội chưa Do đó, cần phải nghiên cứu, tìm hiểu cơng tác quản lý lễ hội để góp phần tổ chức lễ hội đạt hiệu cao Bản thân người cơng tác ngành văn hố, sinh lớn lên mảnh đất Tiên Lãng, Hải Phòng, với bề dày lịch sử có nhiều nét văn hố đặc sắc, tơi nhận thấy vấn đề nghiên cứu tìm hiểu quản lý lễ hội địa bàn huyện Tiên lãng, thành phố Hải Phòng việc làm cần thiết để góp phần nâng cao chất lượng tổ chức lễ hội giữ gìn phát huy giá trị văn hoá truyền thống dân tộc Trên sở lý định chọn đề tài “Quản lý lễ hội địa bàn huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng” làm đề tài nghiên cứu khoa học Lịch sử nghiên cứu Năm 2008, nhóm tác giả, Ngũn Đình Thanh chủ biên, biên soạn Di sản văn hoá bảo tồn phát triển [33], Nxb Tp Hồ Chí Minh phát hành Cơng trình tập hợp nghiên cứu giới thiệu hoạt động bảo tồn phát huy giá trị văn hoá Việt Nam Mối quan hệ di sản văn hoá du lịch Một số kinh nghiệm bảo tồn di sản văn hoá số quốc gia giới Năm 2008, tác giả Lê Thị Minh Lý viết “Cộng đồng bảo vệ di sản- kinh nghiệm thực hành tốt từ dự án nhã nhạc” [26], đăng Tạp chí Di sản văn hoá số Bài viết đề cập đến mơ hình quản lý di sản với tham gia tích cực cộng đồng, qua dự án phục hồi giá trị di sản văn hóa phi vật thể nhã nhạc Năm 2010, tác giả Lê Thị Cúc tìm hiểu nghiên cứu Giá trị, thực trạng, giải pháp cho việc bảo tồn khai thác lễ hội Hải Phòng theo hướng bền vững hoạt động du lịch làm khoá luận tốt nghiệp Đây đề tài nghiên cứu khai thác khía cạnh giá trị lễ hội hoạt động du lịch Năm 2011, tác giả Lê Hồng Lý chủ biên Lễ hội lịch sử đồng trung du Bắc Bộ [24], Nxb Văn hóa Dân tộc ấn Cuốn sách đặc điểm riêng loại hình lễ hội lịch sử, để từ có hiểu biết ý nghĩa, cách thức tổ chức dạng lễ hội bối cảnh phục dựng lễ hội ngày nhiều địa phương Năm 2013, tác giả Bùi Hoài Sơn có nghiên cứu “Di sản để làm số câu chuyện quản lý di sản Việt Nam” [31], đăng tạp chí Di sản văn hố số Bài viết đề cập đến việc khai thác quản lý di sản văn hóa bối cảnh khai thác, sử dụng di sản văn hóa nhiều địa phương bị thương mại hóa, phát triển nóng vội mà khơng có tính bền vững Năm 2013, nhóm tác giả Nguyễn Đức Giang, Trịnh Minh Hiên, Đồng Hồng Hoàn sưu tầm, biên soạn Thành hoàng làng Hải Phòng [16], Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội phát hành Cuốn sách đề cập đầy đủ vị thành hồng đình, đền địa bàn huyện Tiên Lãng, từ trang 275 đến trang 303 Năm 2014, nhóm tác giả Lê Trung Vũ, Lê Hồng Lý, Nguyễn Thị Phương Châm biên soạn Lễ hội dân gian: Giáo trình sau đại học [40], Nxb Khoa học xã hội phát hành Mục đích tài liệu phục vụ đối tượng học viên chuyên ngành văn hóa học, quản lý văn hóa nên hệ thống khái niệm, nội dung liên quan đến quản lý loại hình lễ hội dân gian đầy đủ, chi tiết Trong đó, xác định cụ thể chủ thể, khách thể, yếu tố tác động đến quản lý lễ hội dân gian theo qui định pháp luật Năm 2014, tác giả Lê Hồng Lý có viết “Vai trò nhà nước lễ hội dân gian nay” [25], đăng Tạp chí Văn hoá Dân gian, số Bài viết đề cập đến bên cạnh vai trị khơng thể thiếu cộng đồng quản lý lễ hội quản lý nhà nước góp phần giúp cơng tác tổ chức lễ hội bản, bền vững huy động nhiều nguồn lực xã hội Năm 2016, Lễ hội truyền thống tiêu biểu của Hải Phòng [17] tác giả Trịnh Minh Hiên, Nxb Hải Phòng phát hành, nghiên cứu thống kê lễ hội tiêu biểu thành phố Hải Phịng Như vậy, cơng tác quản lý lễ hội địa bàn huyện Tiên Lãng dừng lại báo cáo tổng kết công tác ngành VHTT hàng năm huyện Tiên Lãng, mà chưa có tài liệu hồn chỉnh tìm hiểu, nghiên cứu công tác công bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng quản lý lễ hội địa bàn huyện Tiên Lãng để đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống tài liệu có liên quan đến nội dung quản lý lễ hội truyền thống nói chung, địa bàn huyện Tiên Lãng nói riêng Xây dựng khung phân tích để có sở nghiên cứu thực trạng quản lý lễ hội truyền thống địa bàn huyện Tiên Lãng Khảo sát thực trạng hoạt động tổ chức lễ hội truyền thống công tác quản lý hoạt động địa bàn huyện Tiên Lãng Căn từ vấn đề quản lý lễ hội truyền thống huyện Tiên Lãng, luận văn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lí lễ hội địa bàn huyện Tiên Lãng 100 101 2.4 Chỉ thị số 05/CT-UBND ngày 28/01/2016 của Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng về việc tăng cường công tác quản lý tổ chức thực hiện nếp sống văn minh hoạt động lễ hội năm 2016 địa bàn thành phố 102 103 104 105 Phụ lục MỘT SỐ CÂU HỎI PHỎNG VẤN VÀ NGƯỜI THAM GIA TRẢ LỜI 3.1 Câu hỏi vấn người dân Câu 1: Theo ông/ bà, để hoạt động lễ hội huyện Tiên Lãng đa dạng, phong phú BTC lễ hội cần lưu ý điều gì? Câu 2: Ơng/ bà có thường xuyên tham dự lễ hội huyện Tiên Lãng khơng? Nếu có ơng/ bà có thấy thay đổi sau mỗi lần tổ chức không? Tốt hay xấu đi? Câu 3: Ơng/ bà có quan tâm đến công tác quản lý lễ hội huyện Tiên Lãng khơng? Nếu quan tâm ơng/ bà có ý kiến để cơng tác quản lý lễ hội tốt thời gian tới? 3.2 Câu hỏi vấn CBVH Câu 1: Những vấn đề nảy sinh công tác quản lý lễ hội huyện Tiên Lãng? Câu 2: Giải pháp xem then chốt để nâng cao hiệu công tác quản lý lễ hội địa bàn huyện Tiên Lãng? Câu 3: Ơng/ bà có kiến nghị để cơng tác quản lý lễ hội huyện Tiên Lãng hiệu thời gian tới? 3.3 Danh sách người lấy ý kiến 3.3.1 Danh sách người dân tham gia vấn 1/ Ơng Đồn Văn Chương, Thị trấn Tiên Lãng 2/ Ơng Đồn Văn Hùng, Thị trấn Tiên Lãng 3/ Bà Nguyễn Thị Luyến, xã Đoàn Lập 4/ Bà Đồn Thị Hường, xã Đồn Lập 5/ Ơng Phạm Vũ Hiệp, Vinh Quang 6/ Bà Lê Thị Quy, xã Tiên Thắng 7/ Bà Phạm Thị Hà, xã Tiên Thắng 8/ Bà Vũ Thị Hiền, Kiến Thiết 106 9/ Ông Nguyễn Văn Dũng, xã Kiến Thiết 10/ Ông Đinh Khắc Hiên, xã Bắc Hưng 11/ Bà Nguyễn Thị Lan, xã Bạch Đằng 12/ Ơng Hồng Thái Bình, xã Khởi Nghĩa 13/ Ông Vũ Văn Cường, xã Nam Hưng 14/ Bà Ngũn Thị Hoa, xã Hùng Thắng 15/ Ơng Đồn Trọng Kháng, xã Tiên Cường 3.3.2 Danh sách cán tham gia vấn 1/ Bà Nguyễn Thị Nhàn, PTP VH&TT huyện Tiến Lãng 2/ Bà Lương Thị Yến, CBVH xã Tự Cường 3/ Bà Lương Văn Tuân, CBVH xã Tiên Cường 4/ Ông Nguyễn Văn Phương, CBVH xã Tiên Tiến 5/ Ông Nguyễn Văn Nhầm, CBVH xã Khởi Nghĩa 6/ Ơng Hồng Văn Mùi, CBVH xã Tiên Thanh 7/ Ông Trần Thanh Nghị, CBVH xã Quyết Tiến 8/ Ông Đồn Thành Ngọ, CBVH Thị trấn 9/ Ơng Trần Viết Sơn, CBVH xã Bạch Đằng 10/ Ông Nguyễn Văn Thịnh, CBVH xã Đồn Lập 11/ Ơng Vũ Trung Tuyến, CBVH xã Kiến Thiết 12/ Ông Nguyễn Xuân Thọ, CBVH xã Cấp Tiến 13/ Ơng Lê Minh Khương, CBVH xã Tồn Thắng 14/ Ông Phạm Trung Kết, CBVH xã Quang Phục 15/ Ông Nguyễn Đức Thương, CBVH xã Tiên Minh 107 Phụ lục MỢT SỚ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỢNG LỄ HỘI Ở HUYỆN TIÊN LÃNG 4.1 Lễ hội Ngũ Linh Từ [Nguồn: Tác giả chụp tháng 2-2013] 4.2 Đua thuyền lễ hội đua thuyền xã Đoàn Lập [Nguồn: Tác giả chụp tháng năm 2017] 108 4.3 Lễ hội Chùa Thắng Phúc [Nguồn: Tác giả chụp tháng 02 năm 2017] 4.4 Chơi trò đập niêu đất Lễ hội Đình Cựu Đơi [Nguồn: Tác giả chụp tháng 02 năm 2017] 109 4.5 Chơi trò Pháo đất Lễ hội Đình Cựu Đơi [Nguồn: Tác giả chụp tháng 02 năm 2017] 4.6 Phần rước từ Đền Gắm Đình Cựu Đôi - Lễ hội Ngũ Linh từ [Nguồn: Tác giả chụp tháng 02 năm 2017] 110 4.7 Phần lễ Lễ hội rước Ngũ linh từ huyện Tiên Lãng [Nguồn: tác giả chụp tháng 02 năm 2017] 4.8 Quang cảnh Chùa Thắng Phúc huyện Tiên Lãng [Nguồn: Tác giả chụp tháng 02 năm 2017] 111 4.9 Quang cảnh Đền Bì xã Đồn Lập [Nguồn: Tác giả chụp tháng 2/2017] 4.10 Quang cảnh lễ hội Đền Gắm [Nguồn: Tác giả chụp tháng 2/2017] 112 4.11 Quang cảnh du khách thăm, lễ Lễ hội Đền Hà [Nguồn: Tác giả chụp tháng 2/2017] 4.12 Cảnh tế Lễ hội Đình Cựu Đơi [Nguồn: Tác giả chụp tháng 2/2017] 113 4.13 Quang cảnh hậu cung Đình Đốc Hậu DOC HAU [Nguồn: Tác giả chụp tháng 2/2017] 4.14 Đua thuyền [Nguồn: Tác giả chụp tháng 2/2018] 114 4.15.Trò chơi pháo đất Lễ hội Đình Cựu Đơi [Nguồn: Tác giả chụp tháng 2/2017] ... PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN VĂN LONG QUẢN LÝ LỄ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN LÃNG, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý Văn hóa Mã số: 8319042 NGƯỜI HƯỚNG DẪN... Lãng, thành phố Hải Phòng 32 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ LỄ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN LÃNG 2.1 Chủ thể quản lý lễ hội 2.1.1 Sở Văn hóa Thể thao Hải Phịng Theo Quyết định số 299/2017/QĐ- UBND... TRẠNG QUẢN LÝ LỄ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN LÃNG 32 2.1 Chủ thể quản lý lễ hội 32 2.1.1 Sở Văn hóa Thể thao Hải Phòng 32 2.1.2 Phịng Văn hóa Thơng tin huyện Tiên

Ngày đăng: 20/06/2021, 11:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN