Thiết kế máy ép trục khuỷu 100 tấn

123 9 0
Thiết kế máy ép trục khuỷu 100 tấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH: Cơng nghệ chế tạo máy CHUYÊN NGÀNH: Công nghệ chế tạo máy C C R L T ĐỀ TÀI: DU THIẾT KẾ MÁY ÉP TRỤC KHUỶU 100 TẤN Người hướng dẫn: ThS LƯU ĐỨC HỊA Sinh viên thực hiện: TRẦN VIẾT TÌNH Số thẻ sinh viên: 101120205 Lớp: 12C1B Đà Nẵng, 5/2017 TÓM TẮT Tên đề tài: Thiết kế máy ép trục khuỷu 100 Tấn Sinh viên thực hiện: Trần Viết Tình Số thẻ SV: 101120205 Lớp: 12C1B Nội dung tóm tắt: Qua thời gian nghiên cứu tìm hiểu đồ án, em nghiên cứu nội dung sau: - Sơ lược gia cơng áp lực Các q trình, tượng, định luật xảy gia công áp lực Các yếu tố ảnh hưởng đến biến dạng dẻo kim loại ảnh hưởng biến dạng dẻo đến tính chất, tổ chức kim loại Khái quát phương pháp - - gia công áp lực Xây dựng sơ đồ động học máy thơng qua phân tích u cầu kỹ thuật chọn lựa thành phần máy cấu chấp hành, cấu truyền động, thân máy, trục khuỷu,… Tính tốn động học tĩnh học của cấu tay biên-trục khuỷu Xác định lượng của máy Tính tốn thiết kế kết cấu của máy : Biên, ly hợp, phanh, cấu bảo hiểm, thân máy, bánh đà, trục khuỷu… C C R L T DU Cách lắp đặt, kiểm tra máy Các trường hợp hư hỏng biện pháp khắc phục Bảo quản máy Từ nghiên cứu trên, em hoàn thành thiết kế Máy ép trục khuỷu 100 Tấn Phần báo cáo gồm thuyết minh vẽ A0, A1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HỊA XÃ HƠI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHOA CƠ KHÍ NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: TRẦN VIẾT TÌNH Số thẻ sinh viên: 101120205 Lớp: 12C1B Khoa: CƠ KHÍ Ngành: Cơ khí chế tạo máy Tên đề tài đồ án: Thiết kế máy ép trục khuỷu 100 Tấn Đề tài thuộc diện: ☐ Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ kết thực Các số liệu liệu ban đầu: Lực ép danh nghĩa 100 Nội dung phần thuyết minh tính tốn: - Cơ sở lý thuyết gia cơng áp lực - Xây dựng sơ đồ động tính toán động học tĩnh học cấu tay biên - Tính tốn thiết kế kết cấu máy ( Biên, ly hợp, phanh, đầu trượt phận dẫn hướng, cấu bảo hiểm, thân máy, hệ thống truyền động, bánh đà, trục khuỷu) - An toàn vận hành máy Các vẽ, đồ thị ( ghi rõ loại kích thước vẽ ): - Bản vẽ cấu chấp hành 1A0 - Bản vẽ sơ đồ động máy thiết kế 1A0 - Bản vẽ cấu truyền động 1A0 - Bản vẽ cấu ly hợp phanh 2A1 - Bản vẽ biên đầu trượt 1A0 - Bản vẽ lắp chung máy 2A0 C C R L T DU Họ tên người hướng dẫn: Lưu Đức Hòa Ngày giao nhiệm vụ đồ án: Ngày hoàn thành đồ án: Phần/ Nội dung: Toàn phần …15… /…2…./2017… …15… /…5…./2017… Đà Nẵng, ngày 15 tháng năm 2017 Trưởng Bộ môn……………………… Người hướng dẫn Thiết kế máy ép trục khuỷu 100T LỜI NÓI ĐẦU Trong bối cảnh giới, ngành khí chế tạo máy đường phát triển không ngừng Xu hướng chung tự động hố q trình sản xuất để tạo sản phẩm có chất lượng suất cao Tuy nhiên bên cạnh đó, máy cắt kim loại truyền động khí sử dụng rộng rãi phù hợp với sản xuất có qui mơ trung bình nhỏ lẻ Sau thời gian học tập, thực tập nhận đề tài tốt nghiệp THIẾT KẾ MÁY ÉP TRỤC KHUỶU 100T Đây máy cắt kim loại điển hình có tính cơng nghệ tương đối cao, gia cơng nhiều loại sản phẩm sử dụng tương đối rộng rãi, nhà máy có qui mơ vừa chí nhà máy lớn Qua q trình tìm hiểu phân tích thiết kế dựa nhiều tài liệu khác nhau, em hoàn thành nhiệm vụ giao hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo Lưu Đức Hịa, thầy khoa khí bạn bè góp ý để có thành cơng hơm Tuy nhiên q trình thiết kế tính tốn cịn thiếu kinh nghiệm nên khơng thể tránh sai sót, nhầm lẫn, kính mong thầy góp ý để đề tài em giao hoàn C C R L T DU chỉnh phần kết cấu lẫn tính tốn Em xin chân thành cảm ơn Đà Nẵng, ngày 20 tháng năm 2017 Sinh viên thiết kế Trần Viết Tình Sinh viên: Trần Viết Tình Hướng dẫn : ThS Lưu Đức Hịa Trang: i Thiết kế máy ép trục khuỷu 100T CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu của riêng hướng dẫn của Ths Lưu Đức Hòa Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, phần thuyết minh sử dụng số nhận xét, đánh số liệu của tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung đồ án của Trường đại học Bách Khoa Đà Nẵng không liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền gây q trình thực (nếu có) C C Đà Nẵng, ngày 25 tháng năm 2017 R L T DU Sinh viên thực Trần Viết Tình Sinh viên: Trần Viết Tình Hướng dẫn : ThS Lưu Đức Hòa Trang: ii Thiết kế máy ép trục khuỷu 100T MỤC LỤC CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ GIA CÔNG ÁP LỰC 1.1 Thực chất, đặc điểm của gia công áp lực .2 1.1.1 Thực chất .2 1.1.2 Đặc điểm 1.2 Khái niệm biến dạng dẻo kim loại 1.2.1 Khái niệm .2 1.2.2 Biến dạng dẻo kim loại .3 1.2.3 Trạng thái ứng suất phương trình dẻo: 1.2.4 Các định luật gia công: .6 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính dẻo biến dạng kim loại 1.2.6 Ảnh hưởng biến dạng dẻo đến tính chất tổ chức kim loại 1.3 Các phương pháp gia công kim loại áp lực 1.3.1 Cán kim loại 1.3.2 Kéo kim loại 12 C C R L T DU 1.3.3 Ép kim loại 13 1.3.4 Rèn tự 15 1.3.5 Dập thể tích .17 1.3.6 Công nghệ dập 19 1.4 Giới thiệu loại máy ép .20 1.4.1 Định nghĩa ứng dụng máy ép 20 1.4.2 Các loại máy ép thường dùng 21 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG SƠ ĐỒ ĐỘNG HỌC VÀ TÍNH TỐN ĐỘNG HỌC, TĨNH HỌC CƠ CẤU TAY BIÊN TRỤC KHUỶU 2.1 Xây dựng sơ đồ động học máy ép trục khuỷu 25 2.1.1 Phân tích yêu cầu kỹ thuật 25 2.1.2 Lựa chọn cấu chấp hành 25 2.1.3 Lựa chọn thân máy 25 2.1.4 Lựa chọn truyền: 27 2.1.5 Lựa chọn loại trục khuỷu 27 2.2 Tính tốn tĩnh học động học cấu tay biên – trục khuỷu .30 2.2.1 Các số liệu ban đầu .30 2.2.2 Tính tốn động học cấu tay biên trục khuỷu 30 2.3 Tính tốn tĩnh học cấu tay biên - trục khuỷu 35 Sinh viên: Trần Viết Tình Hướng dẫn : ThS Lưu Đức Hịa Trang: iii Thiết kế máy ép trục khuỷu 100T 2.3.1 Trường hợp lý tưởng .35 2.3.2 Trường hợp thực tế (có tính đến ma sát) 37 2.4 Xác định lượng của máy công suất động 40 2.4.1 Xác định lượng máy 40 2.4.2 Sự tiêu tốn lượng hành trình cơng tác AP 42 2.4.3 Sự tiêu tốn lượng hành trình khơng tái Akt 42 2.4.4 Khái quát xác định cơng suất động Momen qn tính bánh đà 44 2.4.5 Xác định công suất động 45 2.4.6 Xác định mơmen qn tính bánh đà .46 CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ CÁC KẾT CẤU MÁY CHÍNH 3.1 Thiết kế truyền .48 3.1.1 Phân phối tỉ số truyền 48 3.1.2 Thiết kế truyền đai 48 3.1.3 Thiết kế truyền bánh 53 3.2 Thiết kế trục khuỷu 59 3.2.1 Điều kiện làm việc trục khuỷu .59 3.2.2 Lựa chọn kết cấu trục khuỷu 59 C C R L T DU 3.2.3 Các số liệu có 60 3.2.4 Tính gần trục khuỷu 61 3.2.5 Tính xác trục 66 3.2.6 Thiết kế phận gối đỡ trục khuỷu .68 3.3 Thiết kế trục trung gian 71 3.3.1 Chọn vật liệu 71 3.3.2 Tính sơ đường kính trụ .72 3.3.3 Tính tốn trục 72 3.3.4 Tính then trục I 77 3.3.5 Thiết kế phận gối đỡ trục 79 3.4 Thiết kế biên ( truyền ) 80 3.4.1 Điều kiện làm việc vật liệu chế tạo 80 3.4.2 Kết cấu truyền 80 3.4.3 Xác định sơ đường kính vít me đầu nhỏ đường kính khớp cầu đầu nhỏ truyền 81 3.4.4 Tính sức bền tay biên 83 3.5 Tính tốn bạc lót đầu to truyền trục khuỷu 87 3.5.1 Vật liệu làm bạc lót 87 3.5.2 Kết cấu bạc lót .88 Sinh viên: Trần Viết Tình Hướng dẫn : ThS Lưu Đức Hòa Trang: iv Thiết kế máy ép trục khuỷu 100T 3.5.3 Tính tốn kiểm nghiệm bạc lót .88 3.6 Thiết kế ly hợp 89 3.6.1 Chọn phương án thiết kế ly hợp 89 3.6.2 Kết cấu li hợp nguyên tắc làm việc 90 3.6.3 Tính then quay .91 3.7 Thiết kế hệ thống phanh .92 3.7.1 Tác dụng phanh .92 3.7.2 Kết cấu phanh 92 3.7.3 Nguyên tắc hoạt động 92 3.7.4 Tính gần lực phanh .93 3.8 Tính toán thiết kế đầu trượt phận dẫn hướng 94 3.8.1 Cấu tạo vật liệu yêu cầu đầu trượt 94 3.8.2 Tính tốn phận dẫn hướng đầu trượt .95 3.9 Thiết kế cấu bảo hiểm 98 3.9.1 Kết cấu 98 3.9.2 Tính chiều dày chỗ bị cắt đĩa 98 3.10 Tính tốn bánh đà 99 C C R L T DU 3.10.1 Kết cấu công dụng bánh đà 99 3.10.2 Tính bánh đà 99 3.10.3 Tính sức bền bánh đà 101 3.11 Thiết kế thân máy 101 3.11.1 Phân loại thân máy lựa chọn kết cấu thân máy 101 3.11.2 Tính tốn kết cấu thân máy 102 3.12 Thiết kế hệ thống điều khiển .103 3.13 Thiết kế hệ thống điện 105 3.13.1 Sơ đồ mạch điện .105 3.13.2 Nguyên lý làm việc 105 CHƯƠNG 4: LẮP ĐẶT -VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG MÁY 4.1 Hướng dẫn lắp đặt sử dụng máy 106 4.1.1 Lắp đặt máy 106 4.1.2 Sử dụng máy .106 4.2 Kiểm tra độ xác của máy 107 4.3 Một số trường hợp hư hỏng biện pháp khắc phục .107 4.4 Hướng dẫn bảo quản máy 109 4.5 An toàn cho máy .109 4.5.1 Trước làm việc .109 Sinh viên: Trần Viết Tình Hướng dẫn : ThS Lưu Đức Hòa Trang: v Thiết kế máy ép trục khuỷu 100T 4.5.2 Trong làm việc .109 KẾT LUẬN CHUNG 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined C C R L T DU Sinh viên: Trần Viết Tình Hướng dẫn : ThS Lưu Đức Hòa Trang: vi Thiết kế máy ép trục khuỷu 100T DANH SÁCH CÁC BẢNG, HÌNH VẼ BẢNG 2.1 Quan hệ góc quay quãng đường S ……………………………….…32 BẢNG 2.2 Quan hệ  vận tốc đầu trượt……………………………… ….……33 BẢNG 2.3 Quan hệ  gia tốc đầu trượt……………………………… ….…….33 BẢNG 2.4 Quan hệ góc quay lực tác dụng lên tay biên………………….….….36 BẢNG 2.5 Quan hệ góc quay  cánh tay đòn momen xoắn ………………….….…37 BẢNG 2.6 Quan hệ góc quay  cánh tay địn………………………………40 BẢNG 3.1 Ứng suất độ cứng thép C45 vàC35…………………………….…………54 HÌNH 1.1 Biểu đồ tải trọng - biến dạng ……………………………………………….…2 HÌNH 1.2 Sơ đồ biến dạng dẻo đơn tinh thể…………………………………….…3 HÌNH 1.3 :Trạng thái ứng suất……………………………………………………………4 HÌNH 1.4 : Sơ đồ trở lực bé nhất………………………………………………………….7 HÌNH 1.5 Sơ đồ trình cán……………………………………………………………9 HÌNH 1.6.Các sản phẩm cán…………………………………………………………… 11 HÌNH 1.7 Sơ đồ cấu tạo máy cán ………………………………………………………12 HÌNH 1.8 Sơ đồ kéo kim loại………………………………………………………… 13 HÌNH 1.9 Sơ đồ nguyên lý ép kim loại ……………………………………………… 14 HÌNH 1.10 Kết cấu khn ép………………………………………………………… 14 HÌNH 1.11 Sản phẩm ép…………………………………………………….………… 15 HÌNH 1.12 Sơ đồ rèn……………………………………………………….………… 15 HÌNH 1.13 Nguyên lý máy búa hơi…………………………………………………… 17 HÌNH 1.14 Sơ đồ kết cấu của khn rèn…………………………………… …18 HÌNH 1.15 Sơ đồ ngun cơng dập vuốt khơng làm mỏng thành…………………… 20 HÌNH 1.16 Sơ đồ nguyên lý máy ép trục khuỷu……………………………………… 22 HÌNH 1.17 Sơ đồ nguyên lý máy ép thủy lực……………………………………… …22 HÌNH 1.18 Sơ đồ nguyên lý máy ép ma sát trục vít ………………………………… 24 HÌNH 2-1a Thân máy kiểu trục…………………………………………….…………26 C C R L T DU HÌNH 2.1b Thân máy kiểu trục………………………………………………… …26 HÌNH 2.2 Bố trí truyền ……………………………………………… … …27 HÌNH 2.3 Một khuỷu……………………………………………… ………… ……28 HÌNH 2.4 Khuỷu lệch tâm………………………………………………… ……….… …28 HÌNH 2.5 Thơng qua khâu lề………………………………………… …… …28 HÌNH 2.6 Nhờ cấu hình sin……………………………………………… ………29 HÌNH 2.7 Sơ đồ động máy thiết kế………………………………………… ….……29 HÌNH 2.8 Phân tích động học cấu tay biên trục khuỷu………………………….31 HÌNH 2.9 Đồ thị S , V , J theo  ……………………………………………….…34 HÌNH 2.10 Sơ đồ phân tích lực cấu tay biên trục khuỷu ……………………… …35 HÌNH 2.11 Đồ thị cánh tay địn ma sát …………………………………………… 40 HÌNH 2.12 Sự thay đổi lượng của máy……………………………………………41 HÌNH 3.1 Bộ truyền đai …………………………………………………………… …48 HÌNH 3.2 Tiết diện đai thang ……………………………………………………….…50 HÌNH 3.3 Sơ đồ lắp ghép đai……………………………………………………….…53 HÌNH 3.4 Bộ truyền bánh răng…………………………………………………….….53 HÌNH 3.5 Sơ đồ trục khuỷu……………………………………………… ……….…59 HÌNH 3.6 Các kích thước trục khuỷu…………………………………………………61 HÌNH 3.7 Sơ đồ phản lực gối đỡ…………………………………………………… 61 HÌNH 3.8 Sơ đồ nội lực……………………………………………………………….62 Sinh viên: Trần Viết Tình Hướng dẫn : ThS Lưu Đức Hòa Trang: vii Thiết kế máy ép trục khuỷu 100T Chọn hệ số k = 1,12 theo bảng 93 (1) ta có : + a PH  1,18  a = 1,18 10 = 375mm + h = (2,3  4)a Lấy h = 3a = 1125mm + h  1,3  b b= h  800mm 1,4 3.12 Thiết kế hệ thống điều khiển Nhờ phận điều khiển mà máy thực chế độ làm việc dập nhát hay dập liên tục Cơ cấu điều khiển chân đạp hay điện từ Ở ta dùng chế chân đạp để khắc phục khó khăn sản xuất, thiết bị điện điều kiện thuận lợi cho việc sữa chữa máy móc sau *Các chi tiết của phận điều khiển gồm có: Giá đỡ (4) lắp chặt với thân máy vít đầu hình trục lỗ lục giác đều, trục lắp vào lỗ ngang của giá đỡ (4), đầu trục trái lắp cam (2) chốt Vị trí từ máy đến mặt đầu cam xác định lò xo nén (5), lò xo đẩy bánh (6) cố định trục then dẹt, sát với gờ trục tính tốn phía sau giá đỡ lắp (7) C C R L T DU cần gạt (1), ăn khớp với bánh (6) phần vát của cần gạt Đầu của hai chi tiết có lỗ cắm lõi lị xo thẳng đứng lỗ ngang của đòn chốt (8) (9), nhờ lực đẩy của hai lị xo thơng qua lõi lị xo mà vị trí cần gạt xác định Chân đạp thông qua hệ thống dây chuyền điều khiển cần gạt kéo xuống Khi thơi đạp bàn đạp lị xo đẩy ngược lại ● Có hai trường hợp điều khiển : a) Điều khiển nhát Dây khiển móc với chốt (9B) cần gạt Muốn thực trình dập nhát ta đạp bàn đạp của hệ thống điều khiển(đã trình bày trên) kéo xuống phía qua chốt (9B) cần gạt (1) kéo xuống kéo xuống nhờ phần gờ vát của cầu gạt móc Khi di trượt bánh quay trục (3) mang cam (1) quay theo làm cho cam rời khỏi vị trí tiếp xúc với ngàm tiếp hợp lúc nhờ hai lò xo (2) hai đầu bên phải của trục kéo tay gạt ly hợp làm việc, trục quay theo bánh lớn, đầu trượt dập nhát trục quay vịng Nhờ cam đẩy bắt bạc chặn đẩy cầu gạt (1) làm cho gờ móc (7) bật lực đẩy của lò xo đẩy lên, bánh Sinh viên: Trần Viết Tình Hướng dẫn : ThS Lưu Đức Hòa Trang: 103 Thiết kế máy ép trục khuỷu 100T (6) quay ngược lại trở trạng thái đứng yên chân ta tiếp tục đạp Muốn cho trục quay vịng (nghĩa dập nhát tiếp theo) sau đạp bàn đạp dập xong nhát ta khơng đạp, để bàn đạp hệ thống điều khiển cần gạt lại vị trí cũ, cần gạt q trình trựơt bị lị xo đẩy chốt làm cho gờ vát của gạt (1) tiếp tục mấp vào tiếp ta đạp bàn đạp trình làm việc của phận điều khiển lập lại cũ bị kéo xuống trục (3) quay cam (2) quay theo làm cho ly hợp lại làm việc C C R L T DU Hình 3.29 Cơ cấu điều khiển 1.Tay gạt Ngàm Trục Gía đỡ Lị xo nén Thanh Bánh Vị trí điều khiển nhát Vị trí điều khiển liên tục b) Điều khiển liên tục Ta cần thay đổi vị trí dây điều khiển (10) cho móc trực tiếp với chốt (9B) Lúc ta đạp bàn đạp trượt xuống, nên ta giữ bàn đạp vị trí liên tục khơng trượt lên trường hợp trên, có nghĩa sau bánh (6) quay theo chiều xuống giữ nguyên Sinh viên: Trần Viết Tình Hướng dẫn : ThS Lưu Đức Hòa Trang: 104 Thiết kế máy ép trục khuỷu 100T vị trí làm cho (2) cam sau quay giữ vị trí bánh Then làm việc kết liên tục ta có q trình đột dập liên tục 3.13 Thiết kế hệ thống điện 3.13.1 Sơ đồ mạch điện A CC KN RN D KT KT M KT KN KN BA K Â C C R L T DU Hình 3.30 Sơ đồ nguyên lí mạch điện 3.13.2 Nguyên lý làm việc Động máy động không đồng ba pha có cơng suất 10 KW Khi đóng Automat A vào lưới điện, mạch điện máy lúc hở, máy chưa hoạt động Khi ấn nút mở máy M, lúc có dịng điện máy Cơng tắc có điện đóng tiếp điểm KT mà ta thả khỏi nút mở máy M, dịng điện máy trì Khi muốn dừng động cơ, ta ấn nút dừng D, mạch điều khiển khơng có điện làm cho tiếp điểm KT mở động ngừng làm việc Ngoài mạch người ta cịn bố trí rơle nhiệt RN để bảo vệ động nhiệt Khi nhiệt, tiếp điểm của rơle nhiệt mở động ngừng làm việc Để đảm bảo ánh sáng q trình làm việc, máy cịn bố trí hộp biến áp để thắp sáng Động điện qua biến áp đến công tắc đến đèn Sinh viên: Trần Viết Tình Hướng dẫn : ThS Lưu Đức Hịa Trang: 105 Thiết kế máy ép trục khuỷu 100T CHƯƠNG LẮP ĐẶT -VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG MÁY 4.1 Hướng dẫn lắp đặt sử dụng máy 4.1.1 Lắp đặt máy Tuỳ theo chất lượng đất mà tăng chiều sâu móng để đảm bảo móng của máy phải thật chắn không bị rung làm việc Các bu long móng trước chơn phải lau chùi Nền móng của máy phải thật chắn để khỏi bị rung máy làm việc Khi đặt máy nên dùng lygô đặt bàn máy để kiểm tra độ xác của máy Sai lệch cho phép không lớn 0,2 mm đơn vị chiều dài 300 mm Sau điều chỉnh xong, đặt bu lơng móng vào móng, rót bê tơng vào lỗ móng Để bê tơng gắn chặt vào móng, xiết chặt thật đai ốc bulông Sau tháng bắt đầu chạy thử máy Sau đặt xong máy, rửa thử lại ống dẫn dầu vào lỗ bơi trơn, sau lau khơ C C R L T 4.1.2 Sử dụng máy a).Khi cần điều chỉnh độ nghiêng của bàn máy đến góc độ cần thiết để phôi trược xuống dễ dàng, nới lỏng đai ốc bắt chân máy với thân máy, vặn vít chống cho thân DU máy nghiêng góc thích hợp xong phải xiết chặt đai ốc lại b).Lắp khuôn khuôn xong, phải xiết chặt đai ốc hãm Quay máy kiểm tra vị trí khn khn xác chưa c).Cho đầu trượt đến vị trí thấp nhất, nới lỏng đai ốc hãm Điều khiển lõi tăng biên đầu trượt khuôn dập xuống không trược miệng 1mm, xong phải xiết chặt đai ốc hãm lại d).Điều chỉnh gạt cho đầu trượt dễ dàng lên hết vị trí cùng, quay trục cho đầu trục điểm chết đưa cần dập sát gạt để lại khe hở 0,5mm e).Để giữ cho trượt không tự rơi xuống( vị trí trên), phải điều chỉnh lò xo phanh, cần nới lỏng đai ốc hãm f).Máy có hai chế độ làm việc liên tục nhát Điều chỉnh cách đổi vị trí kéo phận điều khiển Dập nhát một: Điều chỉnh cách đổi vị trí kéo phận điều khiển Dập liên tục :Móc kéo với chốt g).Trước chạy máy phải kiểm tra chiều quay động ( chưa bắt dây đai) cho chiều quay của trục của máy theo chiều mũi tên Sinh viên: Trần Viết Tình Hướng dẫn : ThS Lưu Đức Hòa Trang: 106 Thiết kế máy ép trục khuỷu 100T 4.2 Kiểm tra độ xác máy Máy xuất xưởng đảm bảo yêu cầu kĩ thuật, nhiên trình sử dụng có sửa chữa lớn cần phải kiểm tra lại độ xác của máy Nội dung Cách kiểm tra Yêu cầu KT độ không Đặt bàn rà lên mặt bàn máy, Độ không song song song song mặt bàn rà để đồng hồ mặt lắp khuôn của đo Cho mũi rà tiếp xúc với đầu trượt của bàn đặt mặt lắp khuôn của bàn máy không vượt trượt Dịch chuyển đầu rà 0,1/100 mm chiều dài theo phương vng góc song song với bàn máy KT độ không Đặt bàn rà lên bàn máy vng góc để kiểm tra Lắp trục gá có bắt đồng hồ đo Cho đầu rà của đồng hồ di chuyển theo phương vng góc với mặt kiểm tra Độ khơng vng góc của hành trình đầu trượt với mặt phẳng bàn máy vị trí không vượt 0,1/ 100mm chiều dài C C R L T DU 4.3 Một số trường hợp hư hỏng biện pháp khắc phục TT Dạng hỏng Tên CT Trục khuỷu 1.Gối đỡ trục bị nóng Nguyên nhân 1.Trục bị kẹt bạc Cách sữa 1.Mài lại cổ trục Trong dầu bôi trơn chảy hay cạo rà lại bạc 2.Hết dầu bơi trơn hay có lẫn phoi đồng 2.Kiểm tra dầu ống dẫn dầu bị tắc bơm hay làm rãnh dầu Đầu trượt 1.Máng dẫn nóng 1.Máng dẫn ép q chặt Hết dầubơi trơn Đầu trượt bị kẹp Bộ phận gạt phôi khơng 2.Điều chỉnh gạt có tác dụng chưa Sinh viên: Trần Viết Tình Hướng dẫn : ThS Lưu Đức Hịa Nới lỏng máng Cho dầu bơi trơn Cạo rà lại máng 2.Điều chỉnh lại gạt Trang: 107 Thiết kế máy ép trục khuỷu 100T Biên 1.Bạc của biên bị Khe hở bạc Cạo rà lại bạc biên nhỏ nóng Siết chặt đai ốc bu 2.Lõi tang biên bị 2.Đai hãm lõi biên bị long nới long nóng 3.Siết chặt vít dầu 3.Chỗ mặt cầu có 3.Bạc chặn mặt đầu hình trụ có lỗ cạnh tiếng kêu bị lỏng Cho dầu bôi trơn Trong dầu bôi Hết dầu bôi trơn Kiểm tra lại ống dẫn trơn có lẫn phơi Ống dẫn dầu bị tắt dầu đồng Bộ phận ly hợp 1.Đạp chân bàn đạp 1.Lò xo kéo ngàm 1.Thay lò xo khác mà phận gạt bị yếu đứt Thay ngàm khác C C không làm việc đuôi ngàm gạt bị đứt - Bộ phận hãm lỏng Khi trượt Ngàm cấu li xuống cổ trục có hợp bị mịn tiếng kêu Chỗ đỡ ngàm bị kẹt - Cho căng đai hãm Khi đạp nhát ly Thanh gạt bị mòn Thay gạt R L T U D Bộ phận điều khiển Thay ngàm khác - Thay lò xo khác - Cạo rà lại hợp không chịu tách Bộ phận hãm Sinh viên: Trần Viết Tình Đai hãm bị nóng Điều chỉnh đầu hãm chưa thích hợp Trục khơng Đai ốc khơng đủ dừng điểm chết độ cứng Con trượt tự Bộ phận hãm động xuống lỏng Hướng dẫn : ThS Lưu Đức Hòa Điều chỉnh lại đầu trượt Siết chặt đai ốc ép lò lo để căng đai hãm 3.Điều chỉnh lại Trang: 108 Thiết kế máy ép trục khuỷu 100T Bộ phận Bấm nút khởi động mà Đai thang lỏng truyền động bánh đà không chạy Điều chỉnh lại hệ thống để căng lại dây đai Hệ thống Dầu không đưa tới Đường dẫn dầu bị tắt dầu bôi trơn phận bôi trơn Lấy dầu ra, rửa 4.4 Hướng dẫn bảo quản máy Độ tin cậy trình sử dụng máy phần lớn phụ thuộc vào việc thực tôn trọng qui tắcbảo quản của Những quy tắc đảm bảo sau: - Khi sửa chữa cần phải điều chỉnh lại phận làm việc khe hở của đường trượt - Việc điều chỉnh thực tháng lần phải thường xuyên xem xét trạng thái bên của máy.Việc xem xét kiểm tra nhiệt độ gối C C R L T đỡ, trục khuỷu tay biên, đường trượt phanh - Mỗi tháng lần phải lau chùi cẩn thận phận làm việc của máy - Thường xuyên ý đến hệ thống bôi trơn điểm cho dầu mở theo yêu cầu DU 4.5 An toàn cho máy Để đảm bảo an toàn cho máy người sử dụng phải thực nội dung sau: 4.5.1 Trước làm việc Phải nghiêm chỉnh nắm vững tính của máy sử dụng Nơi làm việc phải gọn gàng, sẽ, ghế ngồi phải chắn, người có trách nhiệm tới gần máy Kiểm tra phận khn xem bắt cứng chưa, xem lưỡi dao có bị sứt mẻ không Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ thao tác 4.5.2 Trong làm việc Bơm dầu mỡ yêu cầu Tuyệt đối không để vật cản chày cối Nếu vật đột dập bị kẹt phải dừng máy gọi người tổ trưởng đến giải quyết, không tự tiện sửa chữa Để tránh phoi cắt rơi khn 5, lần dập phải quét bỏ phoi thừa bàn máy que bàn chải Sinh viên: Trần Viết Tình Hướng dẫn : ThS Lưu Đức Hịa Trang: 109 Thiết kế máy ép trục khuỷu 100T Khi dập, vuốt yêu cầu phôi liệu phải dùng dầu bơi trơn đề phịng phoi vụn sắt , bụi rơi xuống khuôn ta phải lưu ý lấy chổi lông nhúng dầu để bôi trơn khuôn sau 5,6 lần dập Khi đưa phoi vào khuôn không để chân bàn đạp đề phòng tai nạn bất ngờ xảy Khi máy chạy không lau chùi, sửa chữa Phát máy có cố phải dừng máy gọi người có trách nhiệm đến giải Không tự tiện tháo gỡ phận che chắn cho máy Sau ca làm việc phải thu xếp gọn gàng dụng cụ phôi liệu lau chùi quét dọn máy C C R L T DU Sinh viên: Trần Viết Tình Hướng dẫn : ThS Lưu Đức Hòa Trang: 110 Thiết kế máy ép trục khuỷu 100T KẾT LUẬN CHUNG Sau thời gian dài nghiên cứu tìm hiểu, với kiến thức tích lũy trường đặc biệt tận tình hướng dẫn của thầy giáo Lưu Đức Hòa, em hoàn thành đề tài tốt nghiệp Thiết kế máy ép trục khuỷu 100 Cụ thể vấn đề thực hiện: + Phần thuyết minh: - Sơ lược gia cơng áp lực Các q trình, tượng, định luật xảy gia công áp lực Các yếu tố ảnh hưởng đến biến dạng dẻo kim loại ảnh hưởng biến dạng dẻo đến tính chất, tổ chức kim loại Khái quát phương pháp - - gia công áp lực Xây dựng sơ đồ động học máy thơng qua phân tích u cầu kỹ thuật chọn lựa thành phần máy cấu chấp hành, cấu truyền động, thân máy, trục khuỷu,… Tính tốn động học tĩnh học của cấu tay biên-trục khuỷu Xác định lượng của máy C C R L T DU Tính tốn thiết kế kết cấu của máy : Biên, ly hợp, phanh, cấu bảo hiểm, thân máy, bánh đà, trục khuỷu… - Cách lắp đặt, kiểm tra máy Các trường hợp hư hỏng biện pháp khắc phục Cách bảo quản máy + Phần vẽ: Gồm A0 A1 Với phạm vi đề tài giúp em nhiều kinh nghiệm, củng cố kiến thức, làm quen với nhiệm vụ người thiết kế Do hạn chế kiến thức thời gian, q trình tính tốn thiết kế khơng tránh khỏi có nhiều sai sót, kính mong thầy góp ý bổ sung để em hoàn thiện rút nhiều kinh nghiệm cho nghiên cứu sau Cuối em xin chân thành cảm ơn thầy Lưu Đức Hòa thầy khoa Cơ Khí tận tình giúp đỡ em hoàn thành đồ án - Sinh viên: Trần Viết Tình Hướng dẫn : ThS Lưu Đức Hịa Trang: 111 Thiết kế máy ép trục khuỷu 100T TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Thiết bị dập tạo hình máy ép khí Ts Phạm Văn Nghệ - Ks Đỗ Văn Phúc – Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2004 [2] Thiết kế chi tiết máy Nguyễn Trọng Hiệp – Nguyễn Văn Lẫm – Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 [3] Chi tiết máy 1-2 Nguyễn Trọng Hiệp – Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 [4] Sức bền vật liệu Lê Viết Giảng – Phan Kỳ Phùng – Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003 [5] Dung sai lắp ghép Ninh Đức Tốn – Nxb Gióa dục, Hà Nội, 2001 [6] Vật liệu học sở Nghiêm Hùng – Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1997 C C R L T DU Sinh viên: Trần Viết Tình Hướng dẫn : ThS Lưu Đức Hòa Trang: 112 ... 20 Thiết kế máy ép trục khuỷu 100T Một thông số quan trọng của máy ép lực ép Lực ép thể phần kích thước cơng suất của máy Máy ép có lực ép danh nghĩa từ nhỏ (dưới 25KN) đến lớn (100. 000KN) Máy. .. biên- trục khuỷu - Chương 3: Tính tốn thiết kế kết cấu máy - Chương 4: Lắp đặt, vận hành bảo dưỡng máy Sinh viên: Trần Viết Tình Hướng dẫn : ThS Lưu Đức Hòa Trang: Thiết kế máy ép trục khuỷu 100T... án thiết kế máy ép trục khuỷu Dựa vào kiểu thân máy, người ta chia làm hai kiểu: Thân hở thân kín Sinh viên: Trần Viết Tình Hướng dẫn : ThS Lưu Đức Hòa Trang: 25 Thiết kế máy ép trục khuỷu 100T

Ngày đăng: 20/06/2021, 10:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan