1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vai trò của lâm sản ngoài gỗ trong quản lý bền vững tài nguyên rừng tại khu vực vùng đệm vườn quốc gia xuân sơn, phú thọ​

89 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 882,74 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp PTNT Trường đại học lâm nghiệp TRần thị trang VAi trò lâm sản gỗ quản lý bền vững tài nguyên rừng khu vực vùng đệm Vườn quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ Chuyên ngành: Lâm Học Mà số: 4.04.04 Luận văn thạc sü khoa häc l©m nghiƯp Phó Thä - 2006 Bé giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp PTNT Trường đại học lâm nghiệp ***************** TRần thị trang VAi trò lâm sản gỗ quản lý bền vững tài nguyên rừng khu vực vùng đệm Vườn quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ Chuyên ngành: Lâm Học Mà số: 4.04.04 Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Người hướng dẫn: TS Phạm Xuân Hoàn Phú Thọ - 2006 Mở đầu Lâm sản gỗ tiềm to lớn tài nguyên rừng nhiệt đới, có vai trò quan trọng phát triển bền vững tài nguyên rừng, đồng thời đóng góp vào phát triển kinh tế xà hội địa phương Là nguồn tài nguyên gắn bó thiếu đời sống cộng đồng dân cư sống gần rừng Tuy nhiên, vai trò LSNG chưa đánh giá mức, hạn chế đà làm cho LSNG nghèo kiệt đi, với diện tích rừng tự nhiên bị suy giảm, đà cã ¶nh h­ëng rÊt nhiỊu tíi cc sèng cđa c­ dân sống dựa vào rừng Mặt khác, vườn quốc gia hay khu bảo tồn thiên nhiên phát triển rõng trë thµnh mét nhiƯm vơ cùc kú quan träng Vì bảo tồn rừng, việc khai thác gỗ bị hạn chế, LSNG coi thay hữu dụng người dân nhằm bảo đảm sống Tại vùng đệm Vườn quốc gia Xuân Sơn, việc sử dụng LSNG đà gắn liền với sinh tồn cộng đồng dân cư (Dao, Kinh, Mường), góp phần giải việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống người dân Nhưng tập quán canh tác người dân lạc hậu, chưa có biện pháp sử dụng đất, rừng hợp lý, với sức ép nhu cầu lương thực, thực phẩm, gỗ củi ngày thiết đà làm cho LSNG ngày bị suy giảm số lượng chất lượng Trước thực tế đó, việc để quản lý bền vững tài nguyên rừng đòi hỏi cấp bách Vấn đề đặt cần hỗ trợ, tác động để họ quản lý sử dụng hợp lý LSNG tài nguyên rừng giao Nhằm vừa nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho họ vừa bảo vệ tài nguyên rừng Trong trường hợp quản lý, phát triển LSNG lựa chọn khả thi để thực mục tiêu quản lý rừng bền vững Nhận thức vai trò to lớn LSNG việc cấu thành tài nguyên rừng hiểu nhiều giá trị thay nên VQG Xuân Sơn đà đặc biệt trọng, tìm tòi nghiên cứu hướng phát triển LSNG cho phù hợp với điều kiện cụ thể khu vực đà đưa số mô hình gây trồng LSNG như: Trồng rừng phòng hộ chè shan, giổi xanh, Tuy nhiên, mô hình chưa đem lại hiệu rõ ràng sống người dân nên tài nguyên LSNG nằm tình trạng bị đe doạ với suy giảm tài nguyên rừng Có hàng loạt câu hỏi đặt như: Thực trạng tài nguyên rừng, LSNG vai trò LSNG đời sống cộng đồng nào? Tiềm chúng ? Kinh nghiệm trở ngại trình quản lý, sử dụng LSNG gì? Cần có giải pháp để giải mối quan hệ bảo tồn rừng với phát triển kinh tế - xà hội vùng đệm Vườn? Để góp phần giải tồn nêu đề tài: "Vai trò Lâm sản gỗ quản lý bền vững tài nguyên rừng vùng đệm Vườn Quốc Gia Xuân Sơn - Phú Thọ" đà thực Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.Một số Khái niệm - Quản lý rừng bền vững Rừng từ thu hoạch lâu bền chuyển sang phát triển bền vững, chủ yếu tài nguyên rừng không đủ, tăng trưởng rừng có hạn Chuyển biến quản lý kinh doanh rừng biến thành quản lý kinh doanh hệ sinh thái rừng, thông qua kinh doanh bền vững để đạt đến phát triển bền vững Phát triển lâm nghiệp phát triển rừng bền vững bao hàm phát triển bền vững Lâm nghiệp bền vững loại hình kinh doanh rừng vừa thoả mÃn nhu cầu người lại không phương hại đến lực nhu cầu hệ cháu Tức lâm nghiệp bền vững không bền vững lực tiềm sinh thái rừng, mà phải bền vững sản phẩm loại dịch vụ khác Theo Jeff Remm (Mỹ), nội dung phát triển rừng bền vững có nội dung sau: (1) Tạo nên điều kiện bên tốt, không ngừng nâng cao chất lượng rừng (2) Mở rộng mậu dịch hợp tác để kết hợp lợi dụng phát triển rừng (3) Kinh doanh nhiều tầng thứ, quản lý theo qui luật, có hỗ trợ từ bên (4) Vì rừng tương lai mà tiến hành thiết kế đầu tư phát triển rừng (5) ý thức đổi Năm 1990, Bộ trưởng lâm nghiêp Canađa J.S Maini đà định nghĩa phát triển lâm nghiệp bền vững sau: Phát triển lâm nghiệp bền vững phát triển bền vững giá trị đất rừng loại môi trường , bảo đảm sức sản xuất đất rừng lực tái sinh, bảo vệ tính đa dạng sinh học HST rừng Ông cho thu hoạch lâu bền phận phát triển bền vững phải trọng kinh doanh rừng tổng hợp, bảo đảm tính hoàn chỉnh môi trường rừng bảo đảm khả chọn lọc tương lai Năm 1992, Hội nghị môi trường phát triển LHQ đà nêu lời kêu gọi mang tính nguyên tắc rừng Nên lấy quản lý theo phương thức bền vững tài nguyên rừng đất rừng để thoả mÃn nhu cầu mặt xà hội, kinh tế, văn hoá tinh thần người hệ cháu Những sản phẩm gỗ, sản phẩm từ gỗ, nước, lương thực, thức ăn, y dược, chất đốt, nhà ở, nghề nghiệp, vui chơi, nơi động vật hoang dÃ, tính đa dạng phong cảnh sản phẩm khác rừng Phải áp dụng biện pháp bảo vệ rừng để tránh ô nhiễm, cháy rừng, sâu bệnh, để giữ gìn toàn giá trị rừng Lâm nghiệp bền vững nghĩa áp dụng tái sinh tự nhiên, sử dụng kỹ thuật lâm sinh hiệu thấp lỗi thời, mà phải tìm lâm nghiệp sinh thái đại, vận dụng tri thức khoa học thiết kế thực thi kỹ thuật lâm sinh thích hợp với nguyên tắc sinh thái học biện pháp kỹ thuật lâm sinh tương ứng - Vùng đệm Tại Hội nghị Khu bảo tồn VQG lần thứ III IUNC tổ chức Bali năm 1982 đà đề cập đến việc đáp ứng nhu cầu người dân địa phương thông qua việc xây dựng vùng đệm Vấn đề đà thảo luận nhiều Hội nghị MAB/UNESCO chương trình hành động cho khu bảo tồn sinh quyển, tổ chức Minsk (Liên Xô cũ) năm 1984 Trên sở có nhiều khái niệm vùng đệm đưa [16] Theo Jeffey Sayer (1991): Vùng đệm vùng ®Êt n»m xung quanh VQG hay KBT mµ ë ®ã việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên có hạn chế, hay biện pháp quản lý đặc biệt phát triển nhằm nâng cao hiệu cđa viƯc b¶o vƯ" Michael Brow Barbara uryckoff- Baird (1994) cho rằng: "Vùng đệm vùng nằm tiếp giáp với khu bảo tồn, mối quan hệ hài hoà môi trường tự nhiên người trọng, mục tiêu việc quản lý vùng đệm tối ưu hoá giá trị văn hoá, xà hội, sinh thái tài nguyên thông qua việc quản lý tích cực, thích ứng, công với tất nhóm cho phép thay đổi giá trị thời gian" Tại Hội thảo quốc gia tham gia CĐ ĐP quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam tổ chức Thành phố Hồ Chí Minh từ ngày 17-18 tháng 12 năm 1997, khái niệm vùng đệm đà đưa thảo luận, số khái niệm đề cập tới hội thảo [20] Vùng đệm "Vùng đất nằm KBT hay VQG, việc sử dụng đất đà phần hạn chế, nhằm tạo thành vành đai bảo vệ bổ sung cho KBT đồng thời giúp cho nhân dân sinh sống vùng bù đắp phần thiệt thòi việc thành lập KBT gây ra" (Mackinnon, 1981, 1986) "Vùng đệm vùng tiếp giáp với khu bảo vệ bao quanh toàn hay phần khu bảo vệ, vùng đệm nằm diện tích khu bảo vệ không thc qun qu¶n lý sư dơng cđa Ban qu¶n lý bảo vệ" (Quyết định số 1586 LN/KL ngày 13/7/1993) "Vùng đệm vùng rừng đất đai có dân cư sinh sống bao quanh nằm sát danh giới khu rừng đặc dụng KBT TN Việc thành lập vùng đệm nhằm làm giảm áp lực dân địa phương khu vực cần bảo vệ" (Thuật ngữ Lâm nghiệp, 1996) [27] Gilmour, D.A Nguyễn Văn Sản đà định nghĩa vùng đệm "Những vùng xác định ranh giới rõ ràng, có tài nguyên rừng, nằm ranh giới KBT quản lý để nâng cao việc bảo tồn khu bảo tồn vùng đệm đồng thời mang lại lợi ích cho nhân dân sống quanh KBT Điều thực cách áp dụng hoạt động phát triển đặc biệt góp phần vào việc nâng cao đời sống cư dân sống vùng đệm"[6] Theo điều "Quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rừng sản xuất rừng tự nhiên" ban hành theo định số 08/2001/QĐ TTg ngày 11 tháng 01 năm 2001 "Vùng đệm vùng rừng, vùng đất vùng đất có mặt nước nằm sát ranh giới VQG KBT TN; có tác động ngăn chặn giảm nhẹ xâm phạm khu rừng đặc dụng Mọi hoạt động vùng đệm phải nhằm mục đích hỗ trợ cho công tác bảo tồn, quản lý bảo vệ khu rừng đặc dụng; hạn chế di dân từ bên vào vùng đệm; cấm săn bắn, bẫy loài động vật chặt phá loài thực vật hoang dà đối tượng bảo vệ" [26] Những khái niệm cho thấy: chưa thống để đến định nghĩa chung tìm thấy số điểm trí sau: - Vùng đệm vùng đất nằm bao quanh khu bảo tồn, không tính vào diện tích khu bảo tồn - Vùng đệm có cư dân sinh sống diễn hoạt động kinh tế- dân sinh chịu quản lý quyền địa phương - Các hoạt động vùng đệm nhằm hỗ trợ cho công tác bảo tồn tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế - xà hội địa phương Như vậy, mục đích vùng đệm để ngăn chặn tác động có hại tài nguyên KBT TN VQG - Lâm sản gỗ Debeer (1989) đà đưa định nghĩa LSNG " Tất vật liệu sinh học khác gỗ mà chúng khai thác từ rừng tự nhiên để phục vụ nhu cầu tiêu dùng cđa loµi ng­êi LSNG bao gåm: Thùc phÈm, thc, gia vị, tinh dâù, nhựa cây, keo dán, nhựa mủ, tanin, thuốc nhuộm, cảnh, động vật hoang daị (các sản phẩm động vật sống), chất đốt nguyên liệu thô, song, mây, tre, nứa, trúc, gỗ nhỏ gỗ cho sợi" Theo quan niệm này, LSNG bao gồm sản phẩm hữu hình (khác gỗ) có nguồn gốc sinh vật khai thác từ rừng tự nhiên Quan niệm chưa đề cập đầy đủ đến sản phẩm khác gỗ rừng trồng, hệ canh tác NLKH Năm 1992, FAO đà định nghĩa LSNG sau: "Tất sản phẩm dịch vụ cho sử dụng vào mục đích thương mại, công nghiệp nhu cầu sống mà gỗ, thu tõ rõng vµ sinh khèi cđa nã mµ cã thĨ khai thác bền vững, có nghĩa khai thác từ hệ sinh thái rừng với số lượng cách thức cho không làm thay đổi chức rừng" Với việc đề cập đến phương thức khai thác bền vững để đảm bảo chức rừng, định nghĩa đà làm sáng tỏ vai trò LSNG với việc phát triển bền vững tài nguyên rừng Theo tổ chức tư vấn LSNG châu Phi (1993): "Tất sản phẩm thực vật (trừ gỗ) động vật thu từ rừng từ vùng đất có gỗ khác từ gỗ bên rừng, loại trừ gỗ xây dựng bản, gỗ lượng sản phẩm từ vườn trồng vật nuôi, gọi LSNG" Như vậy, theo quan niệm này, LSNG bao gồm sản phẩm thu từ tất gỗ bên rừng loại hình sử dụng đất nên dẫn đến số bất ổn đà nêu Sự loại trừ gỗ xây dựng khỏi phạm vi LSNG ngụ ý bao gồm loại gỗ không dùng xây dựng bản, xây dựng nông thôn, nghề thủ công, mỹ nghệ vv 72 bảo vệ phát triển rừng cộng đồng dân cư làng nêu rõ Luật pháp thừa nhận quy ước làng bản, thôn ấp quy tắc xử nội cộng đồng thống xây dựng thực Các quy định bảo vệ phát triển rừng quy ước cộng đồng thôn phải phù hợp với chủ trương, sách Đảng tuân thủ quy định pháp luật, mặt khác phải kế thừa phát huy phong tốt đẹp địa phương.Vận dụng định 178/2001 - QĐ- TTg để xây dựng quy chế quyền hưởng lợi nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao thuê nhận khoán rừng đất lâm nghiệp thể điều từ điều đến điều 12 Nghị định Những hộ gia đình giao đất với diện tích lớn cần phải điều tiết lại Khi quy hoạch sử dụng đất đai cần dành diện tích định cho thôn cho toàn xà Diện tích đất giao cho cộng đồng quản lý để giao quyền sử dụng cho hộ tách (Các hộ tách ®Ịu n»m diƯn c¸c nghÌo cđa vïng thiếu đất sản xuất), hay dùng để thử nghiệm mô hình phát triển LSNG VQG hỗ trợ Đây sở pháp lý đảm bảo quyền lợi trách nhiệm cộng đồng, góp phần ổn định tài nguyên rừng có LSNG ổn định kinh tế xà hội, môi trường khu vực vùng đệm VQG Tạo đà cho phát triển bền vững tài nguyên rừng tài nguyên LSNG khu vực 4.6.1.2 Xây dựng áp dụng quy định cộng đồng nhằm kiểm soát việc sản xuất, sử dụng kinh doanh LSNG Phải có biện pháp hữu hiệu bảo vệ an toàn diện tích rừng hộ gia đình gây trồng, quản lý cách hỗ trợ lực lượng kiểm lâm VQG phối hợp với UBND xà tổ chức cho thôn, nhóm hộ gia đình xây dựng hương ước thôn quản lý bảo vệ rừng Đồng thời giám sát, chấn chỉnh việc thực thi hương ước Phải cho thành viên cộng đồng tham gia vào trình phân tích, đánh giá thực trạng, xác định nguyên 73 nhân hình thành giải pháp để phát huy tối đa nguồn lực địa phương cho bảo vệ, phát triển sử dụng tối ưu tiềm LSNG Hình thành nhóm sở thích gây trồng khai thác, sử dụng LSNG Tổ chøc trao ®ỉi kinh nghiƯm, h­íng dÉn kü tht trång cho nhóm, đặc biệt quan tâm đến tiêu chuẩn tiêu chí quản lý rừng bền vững Xây dựng kế hoạch phát triển thôn gắn với kế hoạch phát triển LSNG Kế hoạch phải phù hợp với điều kiện kinh tế xà hội tài nguyên rừng, đất rừng mà thôn quản lý phải giám sát đánh giá thường xuyên Hình thành tổ chức bảo vệ rừng thôn bản, nhằm bảo vệ tốt rừng VQG thôn quản lý, có chế rõ ràng để bảo vệ rừng, để trì hoạt động tổ chức bảo vệ rừng Có chế thưởng phạt rõ ràng, phân minh để người yên tâm tham gia: - Xây dựng trách nhiệm gia đình cộng đồng với Nhà nước bảo vệ, phát triển LSNG - Xây dựng thực thi giải pháp hành cứng rắn, quy định xử phạt rõ ràng, nghiêm khắc người xâm phạm quy định LSNG 4.6.1.3 Hỗ trợ vốn cho hộ gia đình Việc gây trồng, bảo vệ phát triển LSNG nhân tố đảm bảo cho phát triển bền vững lâu dài tài nguyên rừng cần nâng mức đầu tư cho hoạt động gây trồng, phát triển LSNG, để đảm bảo cho hộ có đủ điều kiện để thực hiệu hoạt động sản xuất, đảm bảo cho họ có đủ nguồn vốn để phát triển LSNG Nhờ họ sống nghề rừng Kết điều tra, vấn hộ, thăm dò ý kiến chuyên gia, mức đầu tư tối thiểu để gây trồng phát triển rừng là: 74 - Trồng rừng đất nương rẫy bỏ hoá, đất nghèo xấu, khô hạn loài LSNG có giá trị kinh tÕ cao: giỉi xanh, tr¸m, chÌ shan: - 11 triệu đồng/ha năm - Xúc tiến tái sinh tự nhiên kết hợp trồng bổ sung LSNG rừng thứ sinh IIIA1: Trồng thêm rau sắng, trám, chè shan: 7- triệu đồng/ha (3 năm) 4.6.1.4 Hỗ trợ cho hình thành phát triển thị trường LSNG Tại vïng, chØ cã nhÊt loµi chÌ shan lµ cã sở chế biến, loại LSNG khác chủ yếu sơ chế đem bán, dẫn đến hiệu kinh tế đem lại không cao Nên cần hỗ trợ Nhà nước để xây dựng hệ thống sở chế biến LSNG để tiêu thụ sản phẩm, hình thành thị trường ổn định, kÝch thÝch sù ph¸t triĨn kinh doanh cđa c¸c gia đình Qua vấn, hộ bày tỏ mong muốn hỗ trợ sở chế biến măng, ván ép sản phẩm từ tre nứa, sơ chế dược liệu, tinh bột, thành lập làng nghề thủ công mỹ nghệ Đặc biệt rau sắng cần bảo quản lạnh sau thu hái nên bà mong muốn VQG quyền địa phương thành lập sở thu mua thôn Hỗ trợ người dân bán LSNG thị trường, tránh bị thiệt thòi: Thành lập HTX mua bán, cung cấp thông tin thị trường cho người dân, xây dựng hình tượng nông dân làm nghề rừng giỏi để người dân học hỏi làm theo 4.6.1.5 Kết hợp kinh doanh LSNG với mục tiêu khác Kết nghiên cứu cho thấy đường có hiệu để lôi người dân vào hoạt động bảo vệ, phát triển LSNG nâng cao hiệu kinh tế từ LSNG, nâng cao thu nhập từ LSNG, làm cho kinh tế lâm nghiệp cạnh tranh với ngành kinh tế khác địa bàn sản xuất lâm nghiệp Hiệu kinh tế cao kinh doanh LSNG, khả sống làm giàu LSNG động lực bản, sức hấp dẫn để người dân tham gia bảo vệ phát triển LSNG phát triển rừng Việc xây dựng mô hình phát triển LSNG lợi Ých kinh tÕ cao cđa nã vµ cđa 75 rõng nói chung đường hiệu cho phát triển kinh tế vùng đệm VQG Xuân Sơn - §­a néi dung giíi thiƯu LSNG c¸c tun du lịch sinh thái VQG - Làm để mãn quµ LSNG sÏ thùc sù hÊp dÉn vµ cã ý nghĩa lớn du khách (rau sắng, chè shan, gia vị hạt giổi ) - Phát triển dịch vụ chăm sóc sức khoẻ (dịch vụ tắm thuốc người Dao) gắn liền với du lịch sinh thái VQG Với nỗ lực mình, VQG Xuân Sơn đÃ, xây dựng số mô hình LSNG đem lại giá trị kinh tế cao, người dân hết lòng ủng hộ Tuy nhiên, trình thực hiện,VQG chưa nhận đầu tư thích đáng từ phía tỉnh Phú Thọ, Nhà nước nên gặp khó khăn nhiều trình thực hiện, nhân rộng mô hình Những bước táo bạo nghiên cứu thực tiễn VQG Xuân Sơn đà đem lại nhiều hy vọng cho bà nơi sống tốt đẹp tương lai 4.6.1 Những giải pháp kỹ thuật - công nghệ 4.6.1.1 Tăng cường công tác nghiên cứu phát triển LSNG khu vực Để tìm lối ra, làm cho người dân có thu nhập ổn định từ nghề rừng công việc nghiên cứu có tầm quan trọng đặc biệt Có nhiều khả để cải tiến việc quản lý, sử dụng tốt loại LSNG góc độ kỹ thuật, chẳng hạn như: - Tổng kết kinh nghiệm tốt nhân dân kết hợp vËn dơng nh÷ng tiÕn bé khoa häc kü tht nh»m hạn chế đến mức thấp tổn thất tác hại đến tài nguyên rừng môi trường trình khai thác chế biến, tránh gây tổn hại cho sản phẩm khác rừng - Hoàn thành việc kiểm kê tài nguyên LSNG, đặc biệt loài dược thảo để xây dựng tài liệu thuốc khu vực Việc xây dựng tài liệu 76 thuốc mức độ đơn giản danh mục thuốc sách thc ViƯc t­ liƯu ho¸ kü l­ìng tri thøc sư dụng cỏ làm thuốc cộng đồng cần tiến hành thận trọng, có ý đến khía cạnh đạo đức, thoả thuận riêng với thầy lang để in tài liệu riêng cho gia đình, dòng họ - Xây dựng hệ thống giám sát quần thể loài cho LSNG Hệ thống xây dựng sở thiết lập ô định vị lâu dài, đặt khu vực có hoạt động thu hái LSNG người dân Thu thập liệu ô định vị để xây dựng sở liệu phân tích liệu định kỳ (VD: năm lần) nhằm xác định biến động quần thể LSNG, tác động người dân Từ điều chỉnh kế hoạch quản lý cách phù hợp với tình hình thực tế - Xây dựng hướng dẫn kỹ thuật cụ thể gây trồng phát triển cho loài LSNG Kết nghiên cứu đà cho phép đề xuất việc ưu tiên xây dựng hướng dẫn kỹ thuật phát triển loài LSNG sau đây: vầu đắng, giổi xanh, chè shan, rau sắng, số loài dược thảo Bản hướng dẫn kỹ thuật phải cụ thể, chi tiết phù hợp với trình độ tiếp thu cán trường người dân địa phương - Khảo sát chi tiết thuốc tắm người Dao, bao gồm: Xác định thành phần loài, nghiên cứu tác dụng, cải tiến cách sử dụng - Nghiên cứu quy hoạch phát triển LSNG vườn rừng đất rừng giao, lựa chọn cấu trồng kỹ thuật để phát triển LSNG - Nghiên cứu chuyển dịch cấu trồng vật nuôi phục vụ nghiệp phát triển bền vững kinh tế - xà hội địa phương - Tập trung nghiên cứu phát triển LSNG tán rừng - Nghiên cứu cải tạo rừng trồng có thành rừng hỗn giao đa tác dụng cho LSNG để tạo nên mô hình kinh doanh loài địa có hiệu kinh tế sinh thái cao 77 - Nghiên cứu chế biến LSNG thành sản phẩm hàng hoá có giá trị kinh tế cao 4.6.1.2 Chun giao kü tht vµ båi d­ìng kiÕn thøc vỊ LSNG cho hộ gia đình, cung cấp thông tin thị trường giá cả: Để giảm áp lực việc khai thác mức LSNG địa bàn, mà đáp ứng nhu cầu sử dụng sản phẩm thiết yếu người dân địa phương, phải tìm cách tái tạo nguồn tài nguyên chỗ - Việc chuyển giao kỹ thuật cho nông dân hướng vào việc xây dựng lực cho người dân, giúp họ nâng cao nhận thức, trình độ, tư duy, kỹ năng, tính động khả hội nhập với công việc, xà hội, giải pháp cần thiết việc thúc đẩy phát triển LSNG vùng đệm VQG - Bên cạnh hoạt động đào tạo, tập huấn hỗ trợ kỹ thuật, thông tin cho người dân cần phải xây dựng mô hình trình diễn để giúp hộ nông dân nhanh chóng tiếp cận làm chủ kü tht tiÕn bé ph¸t triĨn LSNG - Ph¸t triển LSNG phải dựa sở: + Điều kiện môi trường tự nhiên: Cần phù hợp với loài LSNG cần phát triển + Tạo giống: Cần chọn lọc nguồn giống ổn định, có chất lượng cao cho loài Xây dựng vườn giống LSNG đảm bảo cung cấp lượng đủ lớn cho trồng đại trà + Trồng trọt: Cần theo hướng nguyên liệu + Thu hái chế biến: Thu hái phận dùng, mùa vụ, chế biến kỹ thuật kịp thời, bảo quản phương pháp cho loài LSNG nhằm giữ, bảo đảm chất lượng xuất xưởng + Sự tham gia cộng đồng: Cần bảo đảm loài lựa chọn phù hợp với quỹ đất đai, trình độ tập quán canh tác, kỹ tht nãi chung cđa ng­êi d©n vïng trång ViƯc trồng trọt tạo vùng nguyên liệu LSNG 78 cần phải có tham gia đầy đủ nhà nhà nước, nhà doanh nghiệp, nhà nông nhà khoa học Kết nghiên cứu khu vực cho phép đề xuất số mô hình trình diễn xây dựng rừng phòng hộ cung cấp LSNG theo nguyện vọng người dân địa phương * Phát triển LSNG rừng tự nhiên, thông qua giải pháp: - Xúc tiến tái sinh tự nhiên, kết hợp trồng bổ sung loài cho LSNG đà xác định rau sắng, chè shan., giổi xanh, trám, loại dược thảo - Xử lý, cải thiện làm giàu rừng LSNG đà lựa chọn (trạng thái rừng IIIA2: Trồng bổ sung loài rau sắng; IIIA1: Trồng bổ sung chè shan; hai trạng thái rừng IIA, IIB : Trồng loài đa tác dụng như: sấu, trám, cọ - Trồng loài cho LSNG tán rừng tự nhiên: Các loài dược thảo cho giá trị kinh tế cao: củ dòm, sa nhân, ba kích, gừng gió * Chuyển hoá nương rẫy thành rừng nông lâm kết hợp cho LSNG lương thực, thực phẩm * Chuyển hoá rừng trồng thành rừng tự nhiên cung cấp LSNG * Trồng rừng đất nương rẫy bỏ hoá * Phát triển LSNG để chăn nuôi bán hoang d· d­íi t¸n rõng (nh­: ph¸t triĨn LSNG cho cđ củ mài, củ từ, sắn, cho chuối, cho măng nứa, vầu để chăn nuôi lợn lửng) tạo thu nhập từ việc bán lợn, dª cã thĨ cho thu nhËp tõ - triêu đồng/ha/năm kể từ năm thứ hai trở 79 Chương Kết luận - tồn - Khuyến nghị 5.1 Kết luận 5.1.1 Thực trạng tài nguyên rừng LSNG - Tài nguyên rừng vùng đệm VQG Xuân Sơn đà bị cạn kiệt nghiêm trọng Rừng lại chủ yếu trạng thái rừng IIIA2, IIIA1, IIA, IIB, rõng tre nøa, nh­ng chóng vÉn cã vai trß quan trọng người dân thông qua việc cung cấp sản phẩm LSNG - Tài nguyên LSNG khu vực đa dạng loài (103 loài với nhóm dạng sống khác nhóm giá trị sử dụng) Tuy nhiên, trữ lượng loài thấp, đặc biệt loài quý, hiếm, có giá trị kinh tế cao có nguy bị tuyệt chủng - Việc khai thác lâm sản mang tính huỷ diệt, không đảm bảo tái sinh tự nhiên cho loài LSNG chủ yếu khai thác từ rừng tự nhiên, số lượng mặt hàng Thị trường LSNG bấp bênh 5.1.2 Vai trò LSNG đời sống cộng ®ång LSNG cã ý nghÜa ®Ỉc biƯt quan träng đời sống hàng ngày người dân nơi đây, đặc biệt nhóm hộ nghèo đói Ngoài giá trị sử dụng, đem lại nguồn thu nhập đáng kể (chiếm 23% tổng thu nhập cho họ) - LSNG người dân sử dụng nhiều hình thức khác từ rau ăn, thuốc uống vật dụng sản xuất hay vật gia dụng - Các loài giá trị sử dụng đem lại thu nhập tiền mặt cho người dân đánh giá cao hẳn loài khác - Với người dân vùng đệm VQG Xuân Sơn dù sống có giả hay nghèo đói LSNG có vai trò quan trọng cấu thu nhập hộ gia đình 80 5.1.3 Tiềm phát triển LSNG Tại vùng đệm VQG Xuân Sơn có nhiều loài cho LSNG quý, hiếm, có giá trị kinh tế cao chưa đưa vào khai thác, phát triển, mở rộng thị trường Đây thực tiềm to lớn để phát triển kinh tế xà hội địa phương mà đảm bảo tồn vững bền TNR 5.1.4 Đánh giá hình thức quản lý TNR, LSNG Công tác quản lý TNR, LSNG chưa đạt hiệu cao Đặc biệt tài nguyên LSNG chưa quan tâm mức Đà có số dự án, mô hình phát triển LSNG khu vực triển khai chưa đem lại hiệu rõ ràng cho người dân 5.1.5 Những tồn thách thức quản lý tài nguyên rừng LSNG vùng đệm VQG Xuân Sơn Còn nhiều tồn thách thức quản lý rừng TNR, LSNG khu vực Đây thực khó khăn lớn việc triển khai, thực thi dự án phát triển LSNG nhằm quản lý bền vững tài nguyên rừng 5.1.6 Các giải pháp quản lý bền vững tài nguyên LSNG Những giải pháp đề xuất bao gồm: Các giải pháp kinh tế - xà hội: Giải pháp sách, xây dựng áp dụng quy định cộng đồng, hỗ trợ vốn, hỗ trợ hình thành phát triển thị trường LSNG, kết hợp kinh doanh LSNG với mục tiêu kinh tế khác Các giải pháp kỹ thuật công nghệ: Tăng cường nghiên cứu phát triển LSNG, chuyển giao, bồi dưỡng kiến thức LSNG cho người dân địa phương, xây dựng mô hình phát triển LSNG dựa kết nghiên cứu trạng thái rừng loài LSNG đà lựa chọn 5.2 Tồn Rừng tự nhiên vùng đệm VQG Xuân Sơn rộng, với nhiều trạng thái rừng khác Trong phạm vi đề tài trạng thái rừng nghiên 81 cứu diện tích nhỏ điển hình, nên chắn bao quát hết tình hình cụ thể tài nguyên LSNG trạng thái rừng vùng đệm Vai trò LSNG đa dạng phong, đề tài dừng lại giá trị sử dụng giá trị kinh tế 5.3 Khuyến nghị Việc nghiên cứu tìm hiểu vai trò LSNG có ý nghĩa quan trọng công tác xây dựng quản lý bảo vệ rừng Do đó, sở số kết bước đầu cần có nghiên cứu để bổ sung, hoàn chỉnh cho tất trạng thái rừng có Cần mở rộng phạm vi nghiên cưú, tăng lượng mẫu quan sát, lập hệ thống ô định vị toàn diện tích khu để số liệu thu thập mang tính đại diện cao tăng độ xác Giá trị sinh thái - môi trường LSNG có ý nghĩa đặc biệt hệ sinh thái rừng Do cần tiến hành nghiên cứu chúng cụ thể cho hệ sinh thái cụ thể.Việc khai thác lâm sản mang tính huỷ diệt, không đảm bảo tái sinh tự nhiên cho loài LSNG chủ yếu khai thác từ rừng tự nhiên, số lượng mặt hàng Thị trường LSNG bấp bênh 82 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Lê Thanh Chiến (1998), Dự án sử dụng bền vững lâm sản gỗ để bảo tồn rừng tài nguyên rừng, Tạp chí Lâm nghiệp Phạm Văn Điển (2004), Nghiên cứu đề xuất số giải ph¸p kinh tÕ - x· héi nh»m ph¸t triĨn thùc vật cho lâm sản gỗ vùng hồ thuỷ điện tỉnh Hoà Bình Kết nghiên cứu Đề án thuộc Chương trình nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan Hà Nội Phạm Văn Điển (2005), Bảo tồn phát triển thực vật cho lâm sản gỗ NXB Nông nghiệp, Hà nội 2005 Donovan D, Rambo A.T, Fox J, Lê Trọng Cúc, Trần Đức Viên (1997), Những xu hướng phát triển Miền núi phía Bắc Việt Nam, Tập - Các nghiên cứu mẫu học từ châu á, Trung tâm Đông Tây, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường - Đại học Quốc gia, Hà Nội Donovan, D.G.(Ed.)(1998): Hội thảo vấn đề sách thương mại xuyên biên giới sản phẩm lâm nghiệp miền Bắc Việt nam, CHDCND Lào Yunnan, PRC Biên lưu số I Trung tâm đông tây, Honolulu 1998 D.A.Gilmuor Nguyễn Văn Sản (1999): Quản lý vùng đệm Việt Nam IUCN Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế, Cục Kiểm l©m Gary J Martin: Thùc vËt d©n téc häc, Trần Văn ơn, Phạm Bích Nga, Trần Công Khánh, Trần Khắc Bảo, Trần Đình lý dịch.NXB Nông nghiệp , Hà Nội, 2002 Trần Ngọc Hải (2002), Báo cáo kết số thử nghiệm lâm sản gỗ Hoà Bình Đại học Lâm nghiệp 9.Trần Ngọc Hải (2002), Đánh gía trạng giải pháp phát triển LSNG Ba Vì, Hà Tây Đại học Lâm nghiệp 10 Trần Ngọc Hải cộng tác viên (2002), Phân tích sở lý luận quản lý bền vững tài nguyên rừng vai trò kinh tế LSNG người Dao, Ba Vì , Trường Đại học lâm nghiệp, Hà Tây 11 Tô Duy Hợp (1997), Xà hội học nông thôn NXB Khoa học xà hội Hà Nội 83 12 Hội thảo quốc gia, Thị trường LSNG theo hướng bền vững Việt Nam, héi rđi ro vỊ kinh tÕ x· héi vµ sinh thái, Hà Nội (2005) 13 J Dransfield N Manokaran (1998), Tài nguyên thực vật Đông Nam Tập Là Đình Mỡi Trần Thị Phương Anh dịch NXB Nông nghiệp Hà Nội, 1998 14 Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Sơn (1998), Tài nguyên thực vật động vật rừng, Phú Thọ 15 Trần Văn Kỳ (1995), Dược häc cỉ trun NXB thµnh Hå ChÝ Minh, 1995 16 Trần Ngọc Lân (1999), Phát triển bền vững vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên vườn Quốc gia, NXB Nông nghiệp 17 NXB khoa học kỹ thuật (1996), Cứu lấy trái đất, chiến lược cho sống bền vững (bản dịch), Hà Nội 18 Nguyễn Bá NgÃi (2001), Phương pháp đánh giá nông thôn, Trường Đại học lâm nghiệp, Hà Tây 19 Nguyễn Bá NgÃi cộng tác viên (2002), Nghiên cứu khả thu hút cộng đồng địa phương vào quản lý sử dụng đất lâm nghiệp khu phục hồi sinh thái VQG Ba Vì, Trường Đại học lâm nghiệp, Hà Tây 20 Quí Ngưu - Trần Như Đức (1998), Cây thuốc quanh ta NXB Thuận Hoá, Huế 21 Phân hội VQG khu bảo tồn thiên nhiên (1997), Tuyển tập báo cáo hội thảo quốc gia tham gia cộng đồng địa phương quản lý khu bảo tån thiªn nhiªn ViƯt Nam, Héi khoa häc kü tht lâm nghiệp Việt Nam 22 Raintree, John (1999): Đề xuất cho phân tích thị trường dự án LSNG Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, TTNCLĐS, Hà Nội 23 Sowerwine, Jenifeer (1999), Các quyền đất đai tiếp cận phụ nữ với thuốc miền Bắc Việt nam Trong: Tinker, I&G Summerfield (ED): Các quyền phụ nữ nhà cửa đất đai; Trung quốc, Lµo, ViƯt Nam NXB Lynne Rienner, Inc., Boulder, Colorado 24 Võ Quý (1997), Bảo vệ đa dạng sinh học Việt Nam Các vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Nxb Nông nghiệp 84 25 Ngun Huy TËp (2004): Mét sè vÊn ®Ị nghiên cứu phát triển thuốc Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo Chiến lược nghiên cứu lâm sản gỗ cho trung tâm nghiên cứu lâm đặc sản Lạng Sơn 26 Thủ tướng phủ (2001), Quyết định số 08/2001/QĐ - TTg ngày 11/01/2001, việc ban hành Quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất rừng tự nhiên 27 Thuật ngữ lâm nghiệp Việt Nam (1996), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 28 Hoàng Xuân Tý (1999), Vai trò kiến thức địa dự án phát triển nông thôn vùng cao, 1999 29 Viện Dược liệu (1993), Tài nguyên thuốc Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 30 Vườn quốc gia Xuân Sơn (2002), Biểu thống kê tình hình dân sinh kinh tế xà vùng đệm, Phú Thọ 31 Trường Đại học Lâm nghiệp, Đánh giá thực trạng tự nhiên KT - XH có liên quan đến khu rừng đặc dụng làm sở cho việc xây dựng, phát triển kinh tế - xà hội vùng đệm vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên nước ta kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp giai đoạn 1996 - 2000, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 32 Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ, Dự án đầu tư xây dựng VQG Xuân Sơn, Phú Thọ, 2003 33 Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ, Dự án đầu tư xây dựng phát triển Vùng đệm VQG Xuân Sơn, Phó Thä, 2003 TiÕng Anh 34 Colin Mc Quist, Equality, A pre-requisite for effective Buffer zone Management, ITTO Newletter, Internet 35 I.E.M Arnold (1995), Socio - economic Benefits and Issue in Non - Wood Forest Products Use Report of the International Expert Consultation on Non Wood Forest Products Rome 85 36 Christian Rake at all (1993), Markets of Important Forest Products, NonTimber Forest Products and Agricultural Products in the provinces Hoa Binh, Son La and Lai Chau in the North West of Viet Nam Ha Noi, December 37 De.Beer, Mc Dermott (1989), The Economic value of Non-Timber Forest Products in South-east Asia 38 De Beer (1989), The economic value of Non - Timber Forest Products in Asia with emphasis on Indonesia, Malaysia and Thailand 39 De Beer (1993), Non-wood forest products in Indochina: focus - Viet Nam Rome 40 Mendelsohn (1992), Non-Timber Forest Products Tropical Forest Handbook, Volume 2, 1993 41 Ha Thi Minh Thu (2001), The current natural resource use by the Dzao and forest management practice in Ba Vi National park in north of Vietnam Larenstein profession International University 42 Do Anh Tuan (2001), Influences of conservation initiatives on livelihood of local communities and their attitutes towards conservation policy, A casetudy of Pu Mat nature reserve, Vietnam school of inviroment, Resource and Development Bangkok, Thailand 86 PhÇn phơ lơc ... hệ bảo tồn rừng với phát triển kinh tế - xà hội vùng đệm Vườn? Để góp phần giải tồn nêu đề tài: "Vai trò Lâm sản gỗ quản lý bền vững tài nguyên rừng vùng đệm Vườn Quốc Gia Xuân Sơn - Phú Thọ" đÃ.. .Phú Thọ - 2006 Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp PTNT Trường đại học lâm nghiệp ***************** TRần thị trang VAi trò lâm sản gỗ quản lý bền vững tài nguyên rừng khu vực vùng đệm Vườn quốc. .. - Quản lý rừng bền vững Rừng từ thu hoạch lâu bền chuyển sang phát triển bền vững, chủ yếu tài nguyên rừng không đủ, tăng trưởng rừng có hạn Chuyển biến quản lý kinh doanh rừng biến thành quản

Ngày đăng: 20/06/2021, 09:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w