1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc chuyển đổi phương thức canh tác nương rẫy vùng cao truyền thống sang canh tác nông lâm kết hợp tại xã chiềng san, huyện mường la, tỉnh sơn la​

93 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 681,97 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp PTnT Trường đại học lâm nghiệp  - BẠCH THỊ THU HẰNG nghiªn cøu CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC CHUYỂN ĐỔI PHƯƠNG THỨC CANH TÁC NƯƠNG RẪY VÙNG CAO TRUYỀN THỐNG SANG CANH TÁC NÔNG LÂM KẾT HỢP TẠI XÃ CHIỀNG SAN, HUYN MNG LA, TNH SN LA Luận Văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Hà Tây, 2007 Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp PTNT Trường đại học lâm nghiệp  - BẠCH THỊ THU HẰNG nghiªn cøu CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC CHUYỂN ĐỔI PHƯƠNG THỨC CANH TÁC NƯƠNG RẪY VÙNG CAO TRUYỀN THỐNG SANG CANH TÁC NÔNG LÂM KẾT HỢP TẠI XÃ CHIỀNG SAN, HUYỆN MNG LA, TNH SN LA Chuyên ngành: Lâm Học MÃ số: 60.62.60 Luận Văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Người hướng dẫn: TS Nguyễn Phú Hùng Hà Tây, 2007 ĐẶT VẤN ĐỀ Vùng trung du miền núi nước ta chiếm khoảng 3/4 diện tích tồn quốc, nơi tập trung đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Trên diện tích đồi núi đó, đồng bào dân tộc thực phương thức sản xuất du canh, phát nương làm rẫy với lồi có hiệu kinh tế thấp, khơng có khả bảo vệ mơi trường, chống xói mịn làm cho đất ngày trở nên thoái hoá Xã Chiềng San, huyện Mường La, tỉnh Sơn La xã miền núi, nằm diện 135 cần phủ hỗ trợ Người dân địa phương chủ yếu dân tộc Thái, H'Mông, họ thường sống tập trung thành phân bố chân núi dải núi cao xa Sống nơi có nhiều tiềm cho phát triển như: Diện tích bình qn đầu người lớn, khí hậu mưa ẩm, rừng có khả phục hồi nhanh, hệ động thực vật phong phú Tuy nhiên canh tác NR độc canh săn bắt cạn kiệt làm cho rừng đất xung quanh nơi người dân bị suy thối cách nhanh chóng, sống người dân ln tình trạng đói nghèo lạc hậu, làm cho họ trở thành người tác động nhiều vào tài nguyên thiên nhiên, người có sống khó khăn nhất, hưởng lợi từ rừng Tập quán đốt nương làm rẫy dẫn đến nguyên nhân vụ cháy rừng lớn, nhỏ phạm vi toàn xã Diện tích đất đai đồng bào sử dụng làm nương rẫy cho suất thấp, nên diện tích canh tác lớn người dân không đủ lương thực cho sống hàng ngày, xã tình trạng người dân bị thiếu đói, chưa đủ lương thực phục vụ cho nhu cầu tối thiểu hàng ngày Xã Chiềng San lại nằm vùng phòng hộ đầu nguồn Sơng Đà tỉnh Sơn La, vai trị phịng hộ đầu nguồn vơ quan trọng Việc bảo tồn phát triển rừng để cung cấp ổn định nguồn nước, ngăn cản xói mịn bồi lấp lịng hồ, trì cơng suất tuổi thọ cơng trình thuỷ điện ngày thiết Làm sớm ổn định sống người dân, giảm bớt lệ thuộc thu nhập từ hoạt động phá rừng, bước chuyển hướng canh tác nương rẫy truyền thống sang trồng rừng NLKH, nhằm tăng diện tích rừng vùng đầu nguồn, hạn chế xói mịn vấn đề cần giải xã Chiềng San Xuất phát từ lý tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu sở khoa học cho việc chuyển đổi phương thức canh tác nương rẫy vùng cao truyền thống sang canh tác nông lâm kết hợp xã Chiềng San, huyện Mường La, tỉnh Sơn La” CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu CTNR NLKH giới 1.1.1 Canh tác nương rẫy Canh tác nương rẫy hình thức sản xuất nơng nghiệp lâu đời gắn liền với đồng bào dân tộc thiểu số vùng rừng núi khơng nước ta mà cịn nhiều nơi giới, đặc biệt vùng nhiệt đới Là hình thái nơng nghiệp cổ sơ Đó phương thức phát đốt, khởi đầu trồng trọt Nông nghiệp phát đốt áp dụng từ kỷ nguyên Neolithic, vùng nhiệt đới Châu Phi, Châu Mỹ, Châu Á Thái Bình Dương mà cịn Châu Âu, bao gồm nhiều dân tộc với nhiều nguồn gốc khác (Spenser,1986) Người nguyên thủy, khởi đầu dựa vào đám cháy tự nhiên sau biết phát đốt để gieo trồng Tại vùng nhiệt đới, nhiệt đới công nghiệp cổ sơ tồn ngày với nhiều tên gọi khác nhau: Ladang Huma (Indonesia), Jhum (India), Chena (Srilanca) Trong tiếng việt gọi “Canh tác nương rẫy” Có nhiều khái niệm CTNR khái niệm dùng nhiều “Canh tác nương rẫy (Shingting cultivation) coi hệ thống canh tác nơng nghiệp đất phát quang để canh tác thời gian ngắn thời gian bỏ hóa” (Conklin, 1957) Phản ảnh quan điểm động, định nghĩa gần xuất "Du canh chiến lược quản lý tài nguyên đất đai luân canh nhằm khai thác lượng vốn dinh dưỡng phức hệ thực vật - đất trường canh tác" (Mc Grath, 1987) Các định nghĩa nhằm nhấn mạnh ý nhiều tính chiến lược quản lý tài nguyên rừng thơng qua CTNR, q trình khép kín nơng nghiệp DC q trình ln canh, bỏ hố, phục hồi độ phì đất rừng, điều mà người quan tâm, ý tới (theo Võ Đại Hải, 2003 [8]) Về chiến lược phát triển kinh tế bền vững, DC không nhiều nước coi trọng DC coi lãng phí sức người, tài nguyên đất đai, nguyên nhân gây nên xói mịn thối hố đất, dẫn đến tình trạng sa mạc hố sảy nghiêm trọng Phá rừng để làm NR giai đoạn di chuyển sang khu rừng khác lãng phí nhận thức rừng có giá trị từ gỗ (Grinnell, 1977, Arca, 1987 [32]) Có thể nói CTNR vấn đề nhà khoa học tập trung nghiên cứu nhiều góc độ khác Có nhiều nghiên cứu giới CTNR Dựa ý kiến quan điểm nhiều nhà nghiên cứu, Katherine (1991) tổng hợp quan điểm chủ yếu CTNR quay vòng (CTNR truyền thống) Trong cơng trình nghiên cứu mối tương quan việc sử dụng NR với độ phì đất ta thấy tần số sử dụng đất có ảnh hưởng lớn tới độ phì đất Amason đồng tác giả (1982) (theo Võ Đại Hải, 2003 [8]), nghiên cứu hai đám nương Mianma, hai trồng ngô, đám làm rẫy 100 năm với chu kỳ bỏ hoá - 15 năm, đám không sử dụng 50 năm Trên đám nương bỏ hoá 50 năm, suất trồng tăng lên gấp đơi Điều thời gian bỏ hoá dài, đất phục hồi lại độ phì tốt Phục hồi lại độ phì đất qua bỏ hố cách thích ứng nơng nghiệp DC nhằm sản xuất lương thực mà không cần sử dụng tới bón phân Phương thức DC, bỏ hố đứng mặt sinh thái mà nói hồn tồn hợp lý thời gian bỏ hố hồn tồn trì (Moran, 1981) (theo Võ Đại Hải, 2003 [8]) Bỏ hoá thành rừng gọi "bỏ hoá dài ngày" coi thành công nương phát trồng trọt "hưu canh" để tái sinh lại rừng "rậm" Theo cổ truyền xưa nay, hình thức DC phổ biến vùng nhiệt đới, nương không lớn giống lỗ trống xuất rừng "nhanh chóng hàn gắn" vết thương tái sinh lại tiếp diễn Rừng xung quanh nguồn gieo giống cho lập địa bảo vệ cho chống lại gió mạnh xói mịn (UNESCO/UNEP, 1978) Các lồi rừng mưa khơng thể tái sinh ngồi mơi trường rừng Qua việc tạo nên NR không lớn, giữ lại mảnh rừng quanh để làm nguồn gieo giống, người sử dụng tích cực điều khiển q trình tái sinh rừng theo quy luật tự nhiên vốn có (Clarke, 1976, Gomer Poma, 1972) (theo Võ Đại Hải, 2003 [8]) Tại Châu Phi thường có NR gần nhà, NR xa nhà thường gây trồng thời gian ngắn bỏ hoá lâu Rẫy gần nhà có xu hướng canh tác lâu thời kỳ bỏ hoá ngắn số vùng chúng trở thành vườn hộ thâm canh Càng đa dạng có sở di truyền rộng, hệ DC nông nghiệp sinh thái ổn định Qua việc kết hợp với loài trồng khác giống khác nhau, NR khác nhau, người dân DC cố gắng xây dựng hệ thống bền vững ổn định để đảm bảo an toàn lương thực Từ điểm trình bày diễn tả mơ hình biến động sinh thái rừng nhiệt đới qua DC sau (phỏng theo Jordan, 1985) (theo Võ Đại Hải, 2003 [8]) + Chu kỳ du canh bỏ hoá Dựa vào tài liệu tham khảo nghiên cứu, Katherinewarrner đưa giai đoạn chu kì DC, người dân DC cần đề định then chốt vị trí, thời gian, lồi trồng đầu tư lao động, giai đoạn là: chọn lập địa phát quang, đốt, trồng, làm cỏ bảo vệ, thu hoạch, diễn + Thường nông dân DC có quyền chọn NR nơi rừng Cũng có cộng đồng dân tộc quy định vùng tiến hành làm NR Ở vùng ẩm thuộc Đông Nam Á lưu vực sông Ama zon người dân thường lựa chọn rừng nguyên sinh rừng thứ sinh để làm NR Ngồi NR cịn lựa chọn dựa vào cự li cách xa nhà thơn bản, lồi gây trồng lao động sẵn có + Phát quang thường tiến hành vào đầu mùa khơ để có thời gian cho khơ đốt Kĩ thuật quản lí thơng thường áp dụng để trì diễn rừng chặt chọn Các lồi có giá cao giữ lại phát dọn, số chặt tái sinh chồi chặt tầm ngang bụng (Fosbrooke, 1974, Devevan, 1984) (theo Võ Đại Hải, 2003 [8]) Những gỗ tốt có khả sản xuất hạt, dầu ăn được, theo thường lệ bảo vệ suốt thời kì canh tác nương bỏ hoá, chúng sở cho giai đoạn trình diễn (Devevan 1984, Engle, 1984, Yandyi, 1982) (theo Võ Đại Hải, 2003 [8]) Đốt vô quan trọng để trồng đạt suất mà tốn lao dộng Rambo (1981) đốt có ảnh hưởng tốt Dọn quang thực bì khơng cần thiết nương; Làm thay đổi cấu tượng đất để trồng dễ dàng; Nâng cao độ phì đất nhờ tro; Làm giảm độ chua đất ; Làm tăng khả dễ tiêu chất dinh dưỡng đất; Làm giảm quần thể vi sinh vật côn trùng hạt cỏ đất Chọn thời điểm đốt chủ yếu dựa vào kinh nghiệm thời tiết tốt kết thúc vào trước mùa mưa tới NR nhiều tầng, xen canh đa dạng giống cấu trúc rừng tự nhiên tìm thấy vùng Amazon Đơng Nam Á Thường nương trồng với đa dạng loài giống lương thực phân bố toàn nương (Maran, 1981) (theo Võ Đại Hải, 2003 [8]), phổ biến vùng Amazon dạng hình theo "đám" khóm nhỏ độc canh Nhìn chung người dân DC cố gắng nhanh chóng tạo nên lớp che phủ mặt đất cách trì lồi có từ trước sử dụng nhiều giống khác lồi lương thực Nghiên cứu q trình CTNR NR quay vịng ý nhiều NR tiến triển Tuy nhiên, quan điểm đánh giá CTNR tiến triển tương đối đồng Võ Đại Hải (2003) [8] tổng hợp quan điểm đánh sau: - CTNR thường gắn với du cư tộc Họ tiến hành CTNR khơng có ý thức quay trở lại nương cũ sử dụng triệt để độ phì tự nhiên đất sau phát quang rừng Qua thời gian, làng di chuyển tới nơi rừng để tiếp tục làm NR - Do sử dụng liên tục NR nên bỏ hố độ phì đất giảm mạnh, cỏ chiếm ưu NR rừng gieo giống xung quanh bị phá mạnh, khả phục hồi rừng khó khăn cần thời gian dài Do kiểu CTNR gây tác hại xấu đến môi trường, hạn chế khả diễn phục hồi lại rừng độ phì đất Tóm lại, từ nghiên cứu nhà khoa học CTNR giúp người có nhìn chất CTNR phân biệt kiểu CTNR, đặc biệt CTNR quay vòng (luân hồi) CTNR tiến triển Những đặc điểm CTNR nhằm hiểu rõ người dân DC: họ có kiến thức, hiểu biết môi trường xung quanh vận dụng cách thích ứng để tiến hành canh tác nông nghiệp khu rừng nhiệt đới ẩm mối quan hệ thực vật rừng đất rừng mỏng manh, dễ dàng bị phá vỡ tác động vào hệ sinh thái rừng nhiệt đới Họ biết cách quản lí rừng tạo điều kiện cho canh tác nông nghiệp liên tục, lâu dài bền vững mức độ định Ít từ người nhìn người DC khơng phải mắt người phá rừng chủ yếu Đất đai bỏ hoá sau NR thường cho đất hoang hố, khơng sử dụng thực chất nằm chuỗi diến rừng nằm trình sử dụng khép kín hệ thống CTNR Cho tới quan niệm chung phổ biến CTNR gây phá hoại mơi trường, làm thối hố đất nguyên nhân gây rừng nhiều 76 Mơ hình Luồng + Lạc + Sắn Bảng 3.20 Dự tính vốn đầu tư hiệu kinh tế mơ hình sau chu kỳ sản xuất (10 năm) Hạng mục Luồng Lạc vụ Sắn 1vụ Tổng Diện tích (ha) Chi phí/ha Tổng chi phí 61.51 10.210.500 12.586.000 1.650.000 628.047.855 7.741.648.600 1.014.915.000 9.384.611.455 Thu nhập/ha Tổng thu nhập 49.800.000 3.063.198.000 18.900.000 11.625.390.000 2.700.000 1.660.770.000 16.349.358.000 NPV/ha/năm Tổng lợi nhuận (đồng) 35.236.790 2.167.414.953 6.314.000 3.883.741.400 1.050.000 645.855.000 6.697.011.353 Mơ hình Luồng + Lúa nương Hạng mục Luồng L.N (1vụ) Tổng Bảng 3.21 Dự tính vốn đầu tư hiệu kinh tế mô hình sau chu kỳ sản xuất (10 năm) Diện tích NPV/ha/năm Tổng lợi nhuận Chi phí/ha Tổng chi phí Thu nhập/ha Tổng thu nhập (ha) (đồng) 10.210.500 1.811.751.120 49.800.000 8.836.512.000 35.236.790 6.252.416.018 177,44 1440.000 2.555.136.000 2.100.000 3.726.240.000 660.000 1.171.104.000 4.366.887.120 12.562.752.000 7.423.520.018 Mơ hình Trám + Sắn Bảng 3.22 Dự tính vốn đầu tư hiệu kinh tế mơ hình sau chu kỳ sản xuất (10 năm) Hạng mục Trám Sắn (1vụ) Tổng Diện tích (ha) 52,30 26,15 Chi phí/ha Tổng chi phí 17.785.500 1.650.000 930.181.650 862.950.000 1.793.131.650 Thu nhập/ha 60.000.000 2.700.000 Tổng thu nhập 3.138.000.000 1.412.100.000 4.550.100.000 NPV/ha/năm Tổng lợi nhuận (đồng) 37.812.02 1.978.703.000 1.050.000 549.150.000 2.526.717.600 77 Bảng 3.23 Tổng hợp dự tính vốn đầu tư HQKT MH sau chu kỳ sản xuất (10 năm) D.tích Tổng lợi Mơ hình NLKH Tổng chi phí Tổng thu nhập (ha) nhuận Xồi+Ngơ+Lạc 23 6.425.070.700 11.707.000.000 5.147.371.020 Mỡ+Chè+Dứa 49,22 6.333.762.494 11.647.913.000 4.888.087.420 Luồng+Lạc+Sắn 61,51 9.384.611.455 16.349.358.000 6.697.011.353 Luồng+Lúa nương 177,44 4.366.887.120 12.562.752.000 7.423.520.018 Trám+Sắn 52,33 1.793.131.650 4.550.100.000 2.526.717.600 363,50 28.303.463.419 56.817.123.000 26.682.707.411 Cộng tổng Tổng lợi nhuận thu lâu năm qua triết khấu Nhận xét chung Qua việc dự tính hiệu sản xuất cho thấy: Tổng chi phí để thực việc xây dựng MH chu kỳ sản xuất 10 năm là: 28.303.463.419đ: Thu nhập 56.817.123.000 lợi nhuận thu được: 26.682.707.411đ - Các MH sản xuất ngắn ngày có chi phí thu nhập thấp hơn, giải nhu cầu lương thực chỗ hàng năm cho người dân - Các MH sản xuất lâu năm đòi hỏi vốn đầu tư cao, khả gặp dủi nhiều lại cho hiệu kinh tế lớn Trong loài lâu năm hiệu kinh tế Luồng, Trám, Xoài, Chè Ngoài việc đáp ứng mục tiêu như: Lấy gỗ phịng hộ cịn cho khai thác sản phẩm gỗ như: măng, quả, củi… Đối với loài khác tiêu kinh tế thấp sản phẩm lại rừng tiếp tục tái sản xuất hết chu kỳ kinh doanh lần chặt tỉa thưa Như việc lựa chọn trồng cho thu hoạch hàng năm lâu dài đảm bảo phương châm "lấy ngắn nuôi dài" lâm nghiệp áp dụng cách triệt để Từ nhận xét rút số kết luận sau: * Hiệu kinh tế Các loài trồng chọn đem lại hiệu kinh tế lựa chọn để trồng rừng NLKH cho xã 78 - Sự chênh lệch hiệu kinh tế lồi có khác khơng đáng kể Vì trồng tuỳ thuộc vào điều kiện lập địa khu vực mà lựa chọn lồi trồng cho thích hợp - Xét thu nhập hàng năm - năm đầu, nơng nghiệp nguồn thu nhập Các loài lâu năm khác phải từ -10 năm sau hay lâu cho sản phẩm Vì số liệu tính tốn mang tính chất thời điểm điều kiện bình thường loài trồng Đề tài chưa loại trừ yếu tố ảnh hưởng đến suất, sản lượng trồng chu kỳ sai quả, yếu tố thời tiết, sâu bệnh yếu tố khác - Theo kết tính tốn dự kiến HQKT mơ hình NLKH mang lại cao CTNR truyền thống nhiều, thực quy trình kỹ thuật trồng ý đến chăm bón, kết hợp trồng xen với lâu năm cải tạo độ phì đất tạo điều kiện thuận lợi cho ngắn ngày phát triển cho suất cao - Việc trồng xen nơng nghiệp với lâm nghiệp cịn sử dụng hợp lý lượng ánh sáng mặt trời vốn dồi vùng nhiệt đới Việt Nam, tăng thêm khả bảo vệ đất chống xói mịn, tăng thêm khả thấm giữ nước đất Tuy nhiên việc dự kiến mang tính tương đối cịn cụ thể có nhiều thay đổi hiệu thấp cao so với dự kiến tuỳ thuộc vào việc áp dụng biện pháp kỹ thuật người dân * Hiệu xã hội mơi trường + Hình thành diện tích rừng NLKH với diện tích 363,5 Trong 133,73 rừng sản xuất đa dạng sản phẩm với loài lâu năm ngắn ngày, đất NR độc canh phủ xanh rừng sản xuất Nguồn tài nguyên đất bảo vệ, dần bước chấm dứt tình trạng đốt nương làm rẫy gây xói mịn, thối hố cháy rừng diễn hàng năm, dần giải tình trạng luân canh đặc biệt hình thành 229,77 rừng phịng 79 hộ vừa có chức cung cấp lâm sản phịng hộ, góp phần bảo vệ vùng đầu nguồn Sơn La Để kinh doanh rừng có hiệu phải thực giao rừng đất rừng đến hộ gia đình để người dân gắn bó với nghề rừng Vì việc áp dụng mơ hình vào thực tiễn dần ổn định sống, tăng thu nhập cho người dân, giải công ăn việc làm cho người dân xã giúp người dân ổn định lương thực, bước xố đói giảm nghèo cho người dân xã + Ổn định sản xuất cho diện tích 218,46 nương cố định với giống có suất sản lượng cao Nâng cao hiệu SDĐ NR cố định 3.6.5 Dự tính mức hỗ trợ để người dân thực mơ hình Để áp dụng mơ hình vào sản xuất điều kiện sống người dân xã nghèo khơng có hỗ trợ Chính phủ Để tạo điều kiện cho người dân xã chuyển đổi CTNR truyền thống sang trồng rừng NLKH cần phải hỗ trợ đầu tư vốn cho sản xuất năm đầu - Đối tượng, mức hỗ trợ + Tiêu chí hỗ trợ dựa thiếu hụt nhu cầu lương thực người dân giai đoạn phải chờ sản phẩm khai thác từ rừng tương ứng với lương thực trung bình cho rừng chu kỳ kinh doanh + Những đối tượng cần hỗ trợ hộ gia đình tham gia chuyển đổi diện tích CTNR trước sang trồng rừng NLKH với lồi đa tác dụng có giá trị kinh tế phòng hộ cao nằm phương án quy hoạch phát triển chung địa phương - Mức hỗ trợ bình qn Theo phân tích tính tốn từ mơ hình kinh doanh rừng theo hướng NLKH kinh nghiệm dự án trước dự án PAM tổ chức 80 liên hiệp quốc (UNO) tài trợ cho tỉnh vùng núi phía Bắc tỉnh duyên hải Việt Nam mức hỗ trợ không chu kỳ kinh doanh trồng Mức hỗ trợ trực tiếp cho người dân tương đương 625kg - 1,2 gạo cho trồng rừng (bao gồm làm đất, trồng rừng chăm sóc năm đầu chưa có sản phẩm thu hoạch từ rừng) - Diện tích cần hỗ trợ Diện tích hỗ trợ cho hộ xác định thơng qua xét duyệt địa phương có tham gia người dân - hộ Theo số liệu điều tra thống kê diện tích đất để chuyển đổi sang trồng rừng NLKH 363,5 có đến 176,95 nằm địa hình có độ dốc 250 - Nhu cầu vốn, kinh phí hỗ trợ Đối với NR khơng cố định * Trên diện tích NRKoCĐ có độ dốc > 250, Tại lô 49, 69, 69b, 69c, 95, 44 tổng diện tích lơ 176,95ha Đầu tư hỗ trợ lương thực, giống trồng rừng (NLKH) với mục tiêu phịng hộ vịng năm + Nhu cầu hỗ trợ lương thực (gạo) cung cấp hàng năm: 1,2 tấn/ha tương đương triệu đồng/tấn (cho công lao động làm đất, trồng rừng, chăm sóc vịng năm) Gạo 1,2 tấn/ha x 176,95ha = 212,34 gạo/năm Quy tiền: 4.000.000đ/tấn/ha x 1,2 tấn/ha = 4.800.000đ/ha 4.800.000đ x 176,95ha = 849.360.000đ/năm + Đầu tư cho giống triệu/ha triệu/ha x 176,95 = 176.950.000 đồng/năm Kinh phí cần đầu tư vịng năm là: - Gạo: 849.360 triệu/năm x năm = 4.246.800.000 - Cây giống: 176.950.000 x Tổng = 884.750.000 = 5.131.550.000 81 * Trên diện tích NRKoCĐ có độ dốc 15-25o, lô 13a, 17a, 69a, 69b, 86a, 59, 100 có tổng diện tích 206,06 Đầu tư hỗ trợ phân giống sang trồng rừng sản xuất với lồi gỗ lớn vịng năm đầu để chuyển đổi diện tích với mức hỗ trợ trung bình triệu đồng/ha Kinh phí cần hỗ trợ hàng năm là: 206,06ha/năm x triệu = 412.120.000đ/năm Tổng kinh phí cần hỗ trợ là: 412.120.000đ/năm x năm = 2.060.600.000đ Đối với NR cố định Hoàn thiện nâng cao hiệu hệ thống NRCĐ: 210,64 Hỗ trợ giống phân cho năm đầu năm 0,5 triệu đồng/ha Đây diện tích đất canh tác NRCĐ đồng bào dân tộc, q dốc có nơi hình thành ruộng bậc thang cố định, Nhà nước đầu tư giống phân thông qua dự án hỗ trợ xố đói giảm nghèo, Chương trình 134, 135 Chính phủ mức hộ trợ cho năm đầu năm 0,5 triệu đồng/ha thông qua việc cung cấp gống giống lúa mới, giống ăn lương thực có khả cho suất hiệu cao với việc hỗ trợ phân bón, nhằm nâng cao độ phì suất trồng Quá trình hỗ trợ bước hồn thành vòng năm Mức hỗ trợ cho giống phân hàng năm là: 210,64 x 0,5 triệu đồng/ha/năm = 105.320.000đ x năm = 526.600.000đ Tổng mức hỗ trợ là: 7.718.750.000đ 3.7 Đề xuất giải pháp hỗ trợ nhằm chuyển hoá CTNR truyền thống sang trồng rừng NLKH Để thực mục tiêu chuyển đổi phương thức CTNR truyền thống hiệu sang trồng rừng NLKH cần thực giải pháp sau: 3.7.1 Các giải pháp vốn - Đầu tư Nhà nước + Để thực việc chuyển đổi CTNR truyền thống sang trồng rừng NLKH cần đầu tư Nhà nước thông qua dự án 661, dự án hỗ trợ xố đói giảm nghèo, Chương trình 134, 135 Chính phủ… 82 + Tạo điều kiện cho người dân vùng núi cao có khả tiếp xúc với nguồn vốn ưu đãi nhà nước, + Cần phải tăng cường quản lý nhà nước với chương trình, dự án để tạo sức mạnh tổng hợp, thực có hiệu nguồn vốn đầu tư để đảm bảo lịng tin người dân - Vay quỹ tín dụng + Mở rộng mức tín dụng, tăng vốn vay trung hạn dài hạn để đáp ứng yêu cầu vốn cho phát triển sản xuất + Đơn giản hoá thủ tục vay vốn, hộ nông dân vay vốn đầu tư cho sản xuất nông lâm nghiệp, đồng thời kéo dài thời gian hoàn vốn để đảm bảo cho người dân có điều kiện sản xuất kinh doanh - Đầu tư, hỗ trợ nước + Kêu gọi dự án vay vốn tổ chức tín dụng quốc tễ ADB, WB, KFW,… vốn vay ưu đãi + Kêu gọi dự án hỗ trợ kỹ thuật, dự án xố đói, giảm nghèo tổ chức phủ phi phủ quốc tế - Huy động nguồn vốn tự có người dân Bên cạnh sách huy động vốn, hình thức tín dụng hành Nhà nước nên cho phép hình thức huy động vốn khơng quy xã như: + Khai thác triệt để nguồn vốn tự có, vốn nhàn rỗi nhân dân để phát triển sản xuất + Các dạng quỹ tương trợ nhóm bạn, nhóm láng giềng họ tộc, nhóm người có mục đích, + Thử nghiệm nhân rộng hình thức liên kết sản xuất hộ/nhóm hộ có vốn kỹ thuật lại khơng có đất canh tác Tuy nhiên, cần có chế kiểm sốt để tránh lợi dụng hình thức để mua bán, sang nhượng đất trái phép 83 3.7.2 Giải pháp sách Để tạo mơi trường sách thuận lợi cho việc thực mơ hình nhằm loại bỏ trở ngại, phát huy tiềm xây dựng mơ hình ngồi sách cho phát triển nơng thơn miền núi, xố đói giảm nghèo cho cộng đồng dân tộc gặp khó khăn vùng sâu, vùng xa như: Cuộc vận động ĐCĐC Nhà nước từ năm 1968 đến nay; sách giao đất giao rừng đến người dân; chủ trương sách phát triển kinh tế xã hội miền núi, gắn phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn với q trình cơng nghiệp hố đại hố đất nước - coi nhiệm vụ quan trọng hang đầu có ý nghĩa chiến lược, chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp nơng thơn, xố độc canh lúa cần thực số sách sau: a) Về quy hoạch sử dụng giao đất, giao rừng để xây dựng mơ hình Quy hoạch sử dụng đất xã để đề xuất giải pháp kinh tế - xã hội quan trọng làm tiền đề cho phát triển hệ canh tác + Rà soát điều chỉnh hợp lý quỹ đất, sở đồ quy hoạch cấp xã xác định rõ ràng loại đất theo mục đích sử dụng, đặc biệt ranh giới đất nông nghiệp lâm nghiệp + Đổi chế giao đất, giao rừng cho đối tượng sử dụng cụ thể nhằm đảm bảo tính pháp nhân lợi ích kinh tế lâu dài QHSDĐ + Xây dựng nguyên tắc (quy trình, quy phạm) cho hình thức SDĐ tài nguyên đồng thời có chế rõ ràng để kiểm tra, kiểm soát việc SDĐ cách chặt chẽ + Tuỳ theo quỹ đất đai xã, tiến hành giao đất giao rừng đến hộ sở thiết kế hệ canh tác NLKH b) Chính sách cho quản lý rừng đất NR + Xác định rõ chức vai trò quản lý rừng cấp, ngành, quan liên quan (Kiểm lâm, quyền địa phương, hộ nơng dân…) phải hiểu rõ chức Đồng thời tăng cường phối hợp quan quản lý tài nguyên rừng 84 + Nghiên cứu để có thêm thơng tin hiểu rõ hình thức quản lý rừng theo tập quán luật tục dân tộc địa phương nhằm đề định linh hoạt chế giao đất, khoán bảo vệ rừng đến người dân + Kết hợp việc trồng rừng bảo vệ rừng với biện pháp sử dụng lâu dài để chuyển giá trị tiềm tài nguyên rừng thành giá trị sử dụng đáp ứng nhu cầu dân, tạo mối quan tâm trồng rừng bảo vệ rừng dân lợi ích họ + Tuỳ theo đặc điểm mà có quy hoạch cụ thể cho hình thức CTNR sở tiếp thu tiến để phát huy ưu hệ canh tác hạn chế mặt yếu nó, khơng nên nhấn mạnh ưu điểm hay tiêu cực để có định thiếu sở cấm hồn tồn hình thức CTNR khuyến khích phát triển diện rộng + Tăng cường vai trò tham gia quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng cộng đồng dân tộc địa phương sở thay đổi sách theo hướng tăng lợi ích trực tiếp cho họ từ nguồn tài nguyên chỗ dựa chiến lược bảo vệ kết hợp với sử dụng hợp lý bền vững tài ngun c) Chính sách khuyến nơng, khuyến lâm Chuyển giao cơng nghệ có khả giải cản trở hệ canh tác người dân thông qua dự án KNKL, phổ cập sách Nhà nước liên quan đến rừng nghề rừng, chuyển giao kỹ thuật lâm nghiệp kỹ thuật canh tác bền vững đất dốc 3.7.3 Các giải pháp khoa học công nghệ - Nghiên cứu xác định động lực lôi người dân địa phương tham gia vào trình phát triển, đặc biệt trình tự phát triển Khuyến khích người dân tham gia nghiên cứu nhằm khai thác triệt để kiến thức địa vào sản xuất, áp dụng mơ hình cơng nghệ sinh học tạo giống trồng có suất cao, chất lượng tốt, thích hợp với hoàn cảnh lập địa, khả chống chịu lại thời tiết, sâu bệnh hại, ưu tiên cho 85 đầu tư sử dụng loại giống nhằm đột phá suất chất lượng khả cạnh tranh với sản phẩm khác - Chuyển dịch cấu sản xuất theo hướng tập trung, khuyến khích đưa giống mới, suất cao vào sản xuất - Áp dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất để xây dựng mô hình NLKH để phát huy tốt chức phịng hộ rừng đồng thời khai thác tiềm đất đai quan điểm sử dụng bền vững, lâu dài - Tổ chức chuyến tham quan học hỏi lẫn hộ nông dân tự học cách làm ăn Thực tế năm qua cho thấy đường người dân học cách làm ăn tốt nhất, nhanh từ người khác, đặc biệt vấn đề/điều kiện họ tương tự - Để nông dân học hỏi lẫn nhau, quan chuyển giao phổ cập công nghệ cần ưu tiên cho việc xây dựng mơ hình trình diễn, điểm sáng hệ canh tác điển hình - Tổ chức lớp tập huấn cho người dân trước triển khai MH - Cán tư vấn thường xuyên cập nhật thông tin kỹ thuật liên quan đến MHCT - Có sách đãi ngộ cán cán khoa học kỹ thuật hoạt động vùng cao, vùng sâu, vùng xa 3.7.4 Các giải pháp thị trường Thị trường hàng hố nơng lâm sản người dân doanh nghiệp quan tâm thị trường động lực thúc đẩy sản xuất, thị trường người đặt hàng, định giá phán thành cơng sản xuất hàng hố Các giải pháp phát triển thị trường để thúc đẩy kinh tế xã thời gian tới - Phát triển kết cấu hạ tầng, quan trọng mạng lưới giao thông nông thôn nối với tuyến đường trục quốc lộ, tỉnh lộ, nhằm tạo giao lưu, mở rộng tầm nhìn cho người dân, từ ý tưởng mở rộng kinh doanh phát triển Hiện xã có đường giao thơng cho xe ô tô đến trụ sở UBND xã, tuyến đường đến mở rộng mùa mưa 86 thường sạt lở, lại khó khăn ảnh hưởng đến sản xuất mua bán hàng hố Cho nên việc đầu tư giao thơng nông thôn cho xã cần thiết Các sở hạ tầng khác thuỷ lợi, thông tin liên lạc cần đẩy mạnh - Xây dựng phát triển mơ hình liên kết nhà: Nhà nông, nhà khoa học, nhà công nghiệp nhà buôn để thúc đẩy sản xuất tiêu thụ nông sản phẩm Liên kết dọc từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm quan hệ kinh tế phát triển mạnh kinh tế thị trường; quan hệ liên kết tạo gắn bó, ràng buộc trách nhiệm vật chất với nhau, đồng thời hỗ trợ q trình tái sản xuất Đối với sản xuất nơng nghiệp, đặc điểm sản phẩm thu hoạch có tính mùa vụ bị thiên nhiên chi phối lớn giá thường xuyên lên xuống quan hệ cung cầu chi phối Quan hệ liên kết tạo khả tiêu thụ thu nhập ổn định hơn, điều mà hộ gia đình mong muốn từ mạnh dạn đầu tư mở rộng sản xuất - Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia chế biến, tiêu thụ nông sản, củng cố, xây dựng hệ thống chợ nông thôn 3.7.5 Các giải pháp tổ chức - Giao trực tiếp cho xã thực mơ hình thơng qua cán KNKL - Cấp xã thành lập ban quản lý dự án đạo lãnh đạo xã (Chủ tịch phó chủ tịch phụ trách vấn đề Nông Lâm nghiệp) - Thành lập ban điều hành thực công tác trồng rừng chủ tịch xã đứng đầu - Chủ động giao vốn trực tiếp cho người dân để người dân chủ động hoạt động thực bước công việc - Công tác giám sát việc người dân tham gia dự án thực tồn kinh phí chuyển xã, xã công khai việc thu chi hàng quý để người dân theo dõi, giám sát - Công tác lựa chọn người tham gia dự án ưu tiên cho người nghèo trước Cán KNKL tư vấn chịu trách nhiệm hướng dẫn người dân thực xây dựng nội dung theo yêu cầu kỹ thuật canh tác đề 87 Chương KẾT LUẬN, TÔN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 4.1 Kết luận - Kết nghiên cứu sở khoa học cho việc chuyển đổi phương thức CTNR cao truyền thống sang canh tác NLKH xã Chiềng San cho thấy: + Việc chuyển đổi phương thức CTNR vùng cao truyền thống sang canh tác NLKH cần xuất phát quan điểm bền vững môi trường, đáp ứng nhu cầu kinh tế xã hội chấp nhận + Sự tham gia người dân q trình chuyển đổi có vai trị vơ quan trọng, họ người vừa trực tiếp tham gia lựa chọn trồng, vừa người thực q trình phát triển sản xuất nơng lâm nghiệp địa phương + Quy hoạch NR cần thiết phải xây dựng quan điểm hệ thống bền vững, bối cảnh kinh tế thị trường nhiều thành phần chịu tác động chi phối yếu tố sách - Kết nghiên cứu sở thực tiễn việc chuyển đổi CTNR truyền thống sang canh tác NLKH cho thấy: song song với phát triển xã hội, khoa học công nghệ, CTNR truyền thống cần chuyển đổi nhằm đảm bảo tăng suất trồng, vật ni góp phần nâng cao hiệu kinh tế, đồng thời đảm bảo khả cải tạo môi trường, cải tạo đất Cơ sở pháp lý: Việc chuyển đổi CTNR truyền thống sang canh tác NLKH phải phù hợp với chủ chương, đường lối, sách Đảng Nhà nước Đồng thời, cần xác định phù hợp với kinh tế thị trường Đề tài xác định mục tiêu, nội dung phương pháp thực từ kết nghiên cứu đề tài rút số kết luận sau: - Về điều kiện tự nhiên Xã Chiềng San có vị trí nằm gần khu vực thuỷ điện Sơn La nên sau thuận lợi cho việc phát triển, mở rộng thị trường, giao lưu hàng hoá Điều kiện thời tiết nhìn chung thuận tiện cho sản xuất nơng lâm nghiệp Tuy nhiên hàng năm vào mùa mưa thường có lũ quét gây thiệt hại cho sản xuất vùng phòng hộ đầu nguồn trải qua nhiều năm canh tác lạc hậu nên phần lớn đất đai bị thoái hoá, giảm sức sản xuất đáng kể, đặc biệt đất NR 88 - Điều kiện kinh tế, xã hội + Chiềng san xã miền núi đời sống cịn gặp nhiều khó khăn, với cấu trồng, vật ni cịn đơn giản, suất thấp chưa đáp ứng nhu cầu lương thực tối thiểu cho người dân, tình trạng đói nghèo xã cịn cao + Lực lượng lao động dồi chất lượng lao động yếu chủ yếu không qua đào tạo Cơ cấu dân tộc đa dạng với dân tộc anh em sinh sống tạo nên sắc thái văn hoá dân tộc phong phú - Hiện trạng sử dụng đất Xã có diện tích rừng khơng nhiều so với xã huyện Diện tích rừng tự nhiên chiếm phần lớn diện tích đất lâm nghiệp (92,54%) Nhưng chủ yếu rừng nghèo rừng phục hồi chưa có trữ lượng, diện tích rừng trồng khơng nhiều Diện tích đất chưa sử dụng cịn lớn, nhiều loại đất chưa khai thác sử dụng hết tiềm có, hệ số sử dụng đất thấp (1lần) Diện tích đất NR chiếm 89,58% diện tích đất trồng hàng năm Đây diện tích canh tác khơng hiệu cho suất thấp - Thực trạng canh tác nương rẫy + Cơ cấu trồng đơn giản chủ yếu nông nghiệp Ngô, Lúa, Sắn, với tập quán canh tác sản xuất độc canh, nguồn giống chủ yếu giống địa phương, suất thấp - CTNR với thời gian canh tác kéo dài, thời gian bỏ hoá ngày rút ngắn lại làm cho đất bị xói mịn rửa trơi mạnh độ phì đất giảm, sản xuất có khai thác bóc lột khơng có bồi bổ Khơng áp dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất - Công tác quản lý tình trạng NR chưa thực quan tâm, thiếu vốn dự án phát triển có hiệu quả, người dân chưa đào tạo, huấn luyện kỹ thuật trồng lồi có giá kinh tế, trồng đất dốc áp dụng mô hình NLKH đẫn đến chậm thay đổi nhận thức chuyển đổi CTNR 89 Thông qua đánh giá điều kiện xã, trạng SD đất đai, hiệu kinh tế, xã hội đề tài lựa chọn số trồng người dân ưa thích, như: Luồng, Trám, Mỡ, Xồi, Chè Ngơ, Sắn…Đồng thời đưa thêm số giống đưa vào như: Dứa, Lạc Từ đề xuất số mơ hình giải pháp hỗ trợ sau: Xồi + Ngơ + Lạc Cốt khí + Trám + Sắn Mỡ + Chè + Dứa Luồng + Lúa nương Luồng + Lạc + Sắn Các mơ hình hình thành diện tích rừng NLKH với diện tích 363,5 Trong 133,73 rừng sản xuất đa dạng sản phẩm với loài lâu năm ngắn ngày Đất NR độc canh phủ xanh rừng sản xuất Hình thành 229,77 rừng phịng hộ vừa có chức cung cấp lâm sản phòng hộ bảo vệ vùng đầu nguồn Sơn La Tổng vốn đầu tư để thực mơ hình là: 28.303.463.419đ Để có áp dụng MH vào sản xuất đề tài xuất số giải pháp vốn, sách, khoa học cơng nghệ, tổ chức thị trường tiêu thụ sản phẩm 4.2 Tồn Mặc dù luận văn đạt số kết định nghiên cứu, song số tồn sau: - Do điều kiện thời gian có hạn, diện tích CTNR manh mún, địa hình phức tạp gây bất lợi cho việc thu thập số liệu nên chưa nghiên cứu hết diện tích NR xa, lại khó khăn Nên thơng tin mang tính điển hình cho khu vực cụ thể - Từ trước đến chưa có nghiên cứu CTNR xã Do tài liệu tham khảo chưa phong phú, đa dạng nên việc vận dụng vào q trình thực đề tài có kết chưa thực đầy đủ - Trong điều tra thu thập số liệu người dân biết nói tiếng phổ thơng ít, nên phần hạn chế tính thực đề tài 90 - Khi chọn loại trồng để đưa vào xây dựng MH, đề tài dựa vào kinh nghiệm kiến thức địa số hộ gia đình gây trồng NR nguyện vọng người dân họ gây trồng số loài sinh trưởng tốt tỏ phù hợp với đất đai mà chưa sâu đánh giá phân tích tính chất đất đai, địa hình cụ thể cho loại trồng 4.3 Khuyến nghị Hiện nay, Để ngăn chặn tình trạng đốt nương làm rẫy cách chuyển đổi sang phương thức SDĐ bền vững vấn đề mang tính cấp thiết xã nghèo nằm gần thuỷ điện Sơn La Cho nên cần quan tâm đặc biệt đến công tác quy hoạch chuyển đổi SDĐ nương rẫy sang trồng rừng NLKH có hiệu cao hơn, sở kết nghiên cứu thảo luận, đề tài đưa số khuyến nghị sau: - Tiếp tục nghiên cứu để hình thành sở lý luận thực tiễn công tác chuyển đổi CTNR truyền thống sang canh tác NLKH thông qua phương án QHSDĐ nông lâm nghiệp từ xây dựng mơ hình rừng NLKH địa bàn xã để mở rộng xã có điều kiện tương tự huyện Mường La để xây dựng phát triển rừng phòng hộ đầu nguồn Sơn La - Cần có thời gian sâu nghiên cứu tính chất đất đai phù hợp với loại trồng cách cụ thể mơ hình trồng xen nông lâm nghiệp phù hợp xã ... nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu sở khoa học cho việc chuyển đổi phương thức canh tác nương rẫy vùng cao truyền thống sang canh tác nông lâm kết hợp xã Chiềng San, huyện Mường La, tỉnh Sơn La” 3 CHƯƠNG... Bộ nông nghiệp PTNT Trường đại học lâm nghiệp  - BẠCH THỊ THU HẰNG nghiªn cøu CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC CHUYỂN ĐỔI PHƯƠNG THỨC CANH TÁC NƯƠNG RẪY VÙNG CAO TRUYỀN THỐNG SANG CANH. .. Những cơng trình đề cập định hướng quan trọng cho việc giải vấn đề nghiên cứu đề tài Cho đến vấn đề nghiên cứu chuyển hoá NR truyền thống sang canh tác NLKH cịn ít, đặc biệt xã Chiềng San, huyện Mường

Ngày đăng: 20/06/2021, 09:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w