1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu cơ sở khoa học đề xuất các giải pháp giáo dục bảo tồn tại khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, tỉnh thanh hóa​

70 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NAM THÀNH NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIÁO DỤC BẢO TỒN TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ LNG, TỈNH THANH HĨA CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐẮC MẠNH Hà Nội, 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 08 tháng 04 năm 2019 Tác giả Hà Nam Thành ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp giảng dạy tạo điều kiện giúp tơi hồn thành mơn học chương trình đào tạo Thạc sĩ - Chuyên ngành Quản lý tài nguyên rừng, khóa học 2016 - 2018 Để đánh giá tổng kết khóa học, thực luận văn tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu sở khoa học đề xuất giải pháp giáo dục bảo tồn khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng, tỉnh Thanh Hóa” Trong q trình thực hồn thành luận văn, ngồi cố gắng nỗ lực thân, nhận hướng dẫn trực tiếp từ thầy Nguyễn Đắc Mạnh thầy/cô giáo khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ q báu Tơi xin chân thành cảm ơn Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Ủy ban nhân dân xã Lũng Cao người dân Kịt tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thu thập số liệu Mặc dù cố gắng, song hạn chế thời gian điều kiện nghiên cứu lực thân, nên kết không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tơi mong nhận bổ sung đóng góp ý kiến thầy bạn bè để luận văn hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 08 tháng 04 năm 2019 Tác giả Hà Nam Thành iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU v DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lược sử phát triển giáo dục môi trường giáo dục bảo tồn 1.2 Đặc điểm khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng 10 1.2.1 Đặc điểm địa hình, địa chất 11 1.2.2 Đặc điểm khí hậu - thủy văn 11 1.2.3 Đặc điểm thảm thực vật rừng 12 1.2.4 Đặc điểm khu hệ động thực vật 14 1.2.5 Đặc điểm kinh tế - xã hội 14 Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 2.1.1 Mục tiêu chung 16 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 16 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 16 2.3 Nội dung nghiên cứu 17 2.4 Phương pháp nghiên cứu 17 2.4.1 Các phương pháp điều tra thu thập số liệu .17 2.4.2 Các phương pháp xử lý số liệu 22 iv Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Thực trạng sử dụng tài nguyên thiên nhiên cộng đồng 25 3.2 Đặc trưng lực bên liên quan đến công tác quản lý tài nguyên thiên nhiên Kịt 29 3.2.1 Đánh giá kiến thức - kỹ - thái độ người dân Kịt 29 3.2.2 Đánh giá kiến thức - kỹ - thái độ bên liên quan cộng đồng 34 3.3 Thực trạng công tác quản lý tài nguyên thiên nhiên Kịt lý khách quan hạn chế tham gia bên liên quan 42 3.3.1 Thực trạng công tác quản lý tài nguyên thiên nhiên Kịt .42 3.3.2 Các lý khách quan hạn chế tham gia bên liên quan công tác quản lý tài nguyên thiên nhiên Kịt .44 3.4 Thảo luận 45 3.4.1 Cơ chế trì hành vi khơng thân thiện với động thực vật hoang dã khu vực Kịt .45 3.4.2 Định hướng biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục bảo tồn đa dạng sinh học khu vực Kịt 48 KẾT LUẬN VÀ TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Diện tích dân số xã thuộc KBTTN Pù Luông 15 Bảng 2.1 Mẫu bảng phân tích SWOT thực trạng cơng tác quản lý TNTN 22 Bảng 2.2 Mẫu bảngcâu hỏi thiết kế chương trình giáo dục bảo tồn 23 Bảng 3.1 Phân tích SWOT cơng tác quản lý TNTN Kịt 43 Bảng 3.2 Các rào cản bên hạn chế tham gia bên 44 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Vị trí Pù Lng khu bảo vệ khác tỉnh Thanh Hóa .10 Hình 3.1 Tịch thu Súng kíp thợ săn làng Nủa vùng rừng Kịt 25 Hình 3.2 Bẫy kiềng bán cơng khai chợ phố Địn, huyện Bá Thước .25 Hình 3.3 Các gỗ để ốp vách nhà sàn xẻ núi Khầm khìa gần Kịt 26 Hình 3.4 Quan tài đục thủ công từ gỗ lớn lấy rừng 26 Hình 3.5 Người dân Kịt bày bán rau rừng chợ phố Đòn 27 Hình 3.6 Người dân Kịt bày bán mật ong rừng, hạt Sẻn gai (Mắc khén) 27 Hình 3.7 Mõ đeo vào cổ Trâu để chủ nhân dễ tìm chúng rừng 27 Hình 3.8 Chăn thả Trâu xóm Hang, Kịt 27 Hình 3.9 Khai thác vàng khu vực Hang Bương 28 Hình 3.10 Ý tưởng khai thác sử dụng đá vôi Hang 28 Hình 3.11 Biểu đồ mối liên hệ độ tuổi với nhận thức/kiến thức người dân 29 Hình 3.12 Biểu đồ mối liên hệ giới với nhận thức/kiến thức người dân 30 Hình 3.13 Biểu đồ mối liên hệ học vấn với nhận thức/kiến thức người dân 30 Hình 3.14 Biểu đồ mối liên hệ độ tuổi với quan điểm/thái độ người dân.31 Hình 3.15 Biểu đồ mối liên hệ giới với quan điểm/thái độ người dân 31 Hình 3.16 Biểu đồ mối liên hệ học vấn với quan điểm/thái độ người dân 32 Hình 3.17 Biểu đồ mối liên hệ độ tuổi với lựa chọn/kỹ người dân 33 Hình 3.18 Biểu đồ mối liên hệ giới với lựa chọn/kỹ người dân 33 Hình 3.19 Biểu đồ mối liên hệ học vấn với lựa chọn/kỹ người dân 34 Hình 3.20 Biểu đồ mối liên hệ đơn vị công tác với nhận thức/kiến thức bên liên quan cộng đồng .35 Hình 3.21 Biểu đồ mối liên hệ độ tuổi với nhận thức/kiến thức bên liên quan cộng đồng .36 Hình 3.22 Biểu đồ mối liên hệ giới với nhận thức/kiến thức bên liên quan cộng đồng .36 vii Hình 3.23 Biểu đồ mối liên hệ trình độ chuyên môn với nhận thức/kiến thức bên liên quan cộng đồng 37 Hình 3.24 Biểu đồ mối liên hệ đơn vị công tác với quan điểm/thái độ bên liên quan cộng đồng .37 Hình 3.25 Biểu đồ mối liên hệ độ tuổi với Quan điểm/Thái độ bên liên quan cộng đồng .38 Hình 3.26 Biểu đồ mối liên hệ giới với quan điểm/thái độ bên liên quan cộng đồng .38 Hình 3.27 Biểu đồ mối liên hệ trình độ chun mơn với quan điểm/thái độ bên liên quan cộng đồng 39 Hình 3.28 Biểu đồ mối liên hệ đơn vị công tác với lựa chọn/kỹ bên liên quan cộng đồng .40 Hình 3.29 Biểu đồ mối liên hệ độ tuổi với lựa chọn/kỹ bên liên quan cộng đồng .40 Hình 3.30 Biểu đồ mối liên hệ giới với lựa chọn/kỹ bên liên quan cộng đồng .41 Hình 3.31 Biểu đồ mối liên hệ trình độ chun mơn với lựa chọn/kỹ bên liên quan cộng đồng 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Từ xa xưa, sinh sống hái lượm săn bắn, người biết bảo vệ rừng săn bắn theo quy luật; kiến thức bảo vệ thiên nhiên ngày phát triển biểu việc thành lập hệ thống khu bảo tồn/vườn quốc gia hầu hết quốc gia giới Đến người áp dụng nhiều phương thức nhằm phịng chống suy thối phục hồi tài nguyên thiên nhiên; phương thức tuân theo hai quan điểm bảo tồn tài nguyên thiên nhiên Quan điểm thứ cho phải bảo tồn tài nguyên thiên nhiên cách nghiêm ngặt, nghĩa khơng phép khai thác hình thức nào, lý gì; phải lập tài nguyên thiên nhiên với người, phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên đội ngũ kiểm lâm có vũ trang Quan điểm thứ hai cho người dân địa phương phải tham gia vào việc bảo tồn quản lý tài nguyên thiên nhiên khu vực họ sinh sống (Michael cộng sự, 2004) Trên thực tế; cho dù can thiệp bảo tồn xây dựng theo quan điểm nhằm vào hành vi người tác động người đến tài ngun thiên nhiên; cơng tác giáo dục bảo tồn đóng vai trị then chốt giải nguyên nhân sâu xa kinh tế - xã hội khiến người có cách ứng xử không thân thiện với động thực vật hoang dã Do có tầm quan trọng cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học, khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông (KBTTN Pù Luông) xem phận cảnh quan ưu tiên bảo tồn Pù Luông - Cúc Phương hệ sinh thái rừng núi đất đai thấp lại miền Bắc Việt Nam (Furey, N Infield, 2005) Hầu hết kết điều tra nghiên cứu đa dạng sinh học KBTTN Pù Luông hoạt động người làm suy thối tài ngun mơi trường; nhiên, hành vi người lại thường xem xét chí bỏ qua Bởi vậy, cần thiết phải xây dựng chương trình giáo dục bảo tồn hướng đến xóa bỏ rào cản dẫn đến cách ứng xử khơng thân thiện với động thực vật hoang dã, góp phần nâng cao hiệu công tác bảo tồn đa dạng sinh học Xuất phát từ bối cảnh trên, lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu sở khoa học đề xuất giải pháp giáo dục bảo tồn khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa”, với mong muốn cung cấp khoa học để triển khai hoạt động giáo dục bảo tồn khu vực nghiên cứu 48 nhiễm nguồn nước Hoạt động vận chuyển máy móc, lương thực - thực phẩm hình thành nhiều đường mịn rừng gây nhiễu loạn sinh cảnh sống động vật hoang dã Hành vi diễn thờ quyền địa phương; khu vực khai thác vàng nằm vùng giáp ranh nhiều xã, huyện hai tỉnh (Thanh Hóa Hịa Bình); người khai thác phần nhiều lại thuộc đối tượng có tiền án Do đó, quyền địa phương quan tâm lường trước khó khăn phức tạp can thiệp, cho trách nhiệm đẩy đuổi địa phương lân cận Ngoài ra, tổ bảo vệ rừng Kịt có vai trị mờ nhạt việc ngăn chặn hành vi tác động đến rừng người khai thác vàng 3.4.2 Định hướng biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục bảo tồn đa dạng sinh học khu vực Kịt Mục tiêu hoạt động giáo dục bảo tồn thay đổi hành vi không thân thiện với động thực vật hoang dã khu vực Kịt Các hành vi người người ngồi Các biện pháp tác động mang tính chất hoạt động giáo dục khác với biện pháp tác động mặt kỹ thuật Trên sở phân tích chế trì 05 hành vi khơng thân thiện với động thực vật hoang dã phần trên, đề xuất số biện pháp tác động nhằm thay đổi hành vi Cụ thể sau: (1) Cung cấp thông tin kiến thức thông qua truyền thông Những thông tin kiến thức mà đối tượng tun truyền khơng biết dẫn đến cịn hành vi săn bắt động vật hoang dã thu hái cạn kiệt lâm sản gỗ (người dân Kịt) thờ ơ/hậu thuẫn cho hành vi quan chức địa bàn Cách tiến hành phù hợp với đối tượng bao gồm: (1) Tuyên truyền loa phát Kịt thu hái bền vững loài - cho lâm sản gỗ; (2) Phát lịch tết cho hộ gia đình Kịt; (3) Phát áo phơng, mũ cho cán UBND xã Lũng Cao, đơn 49 vị/ban ngành địa bàn huyện Bá Thước Trên lịch, áo phơng, mũ có in hình ảnh lồi độngvật hoang dã quan trọng KBT Pù Luông thông điệp bảo vệ chúng (2) Thiết kế thực chương trình nâng cao nhận thức Chương trình nâng cao nhận thức cần thiết kế để thay đổi quan điểm giá trị người dân Kịt (quan tài lo hậu phải đục nguyên gỗ lớn; làm nhà phải dựng nhà sàn; chăn ni gia súc lớn thả rơng rừng) người cộng đồng (săn bắt động vật hoang dã trò tiêu khiển đại gia) Cách tiến hành phù hợp là: (1) Đầu tiên tổ chức nhiều đợt sinh hoạt văn nghệ cho cộng đồng như: xem chiếu phim, múa rối, đóng kịch… có nội dung kịch phê phán quan điểm giá trị trên; (2) Rà soát lại quy định hương ước Kịt, đề xuất lược bỏ/bổ sung số điều khoản, quy định liên quan; (3) Họp dân để thông qua hương ước; (4) Phổ biến loa phát để toàn dân Kịt biết Ngoài ra, phối hợp với trường cấp 1, cấp địa bàn xã Lũng Cao lồng ghép vấn đề vào giảng môn học Tự nhiên, Xã hội, Sinh học, Giáo dục công dân… để giáo dục nâng cao nhận thức cho hệ trẻ Kịt khác (3) Giới thiệu lựa chọn, vận động hành lang để dàn xếp việc tiếp cận tài nguyên, tổ chức tập huấn: Để giảm phụ thuộc vào tài nguyên rừng ngày cạn kiệt, người dân Kịt thảo luận tự đưa lựa chọn (Hình 06 - Ma trận xếp hạng lựa chọn) Do quỹ đất sản xuất nên họ không lựa chọn nhiều trồng trọt, mà chủ yếu chăn nuôi gia súc, gia cầm Kết phân tích SWOT bảng 3.1 cho thấy nên giới thiệu kế hoạch phát triển du lịch sinh thái cho người dân Kịt Vận động UBND xã Lũng Cao để xúc tiến quy hoạch đất sản xuất cho người dân Kịt, đặc biệt đất cho trồng lấy gỗ, khu đất cách xa Kịt, thuộc địa giới hành thơn khác xã Vận động UBND 50 huyện Bá Thước đơn vị liên quan để xúc tiến kéo điện lưới vào Kịt Vận động đơn vị liên quan xúc tiến kết nối Kịt với điểm du lịch sinh thái tiếng xung quanh Tổ chức tập huấn kỹ thuật thú y để người dân chăm sóc tốt đàn gia súc, gia cầm Tập huấn nghiệp vụ phục vụ khách du lịch Tập huấn quy trình phối hợp, xử lý tình cho tổ BVR thơn/bản giáp ranh với Kịt (4) Vận động sách nhằm xóa bỏ rào cản từ bên ngồi Ban quản lý khu bảo tồn chủ rừng, bảo vệ rừng lâm phần giao, quyền kiểm soát lâm sản địa bàn dân cưbị hạn chế Trong đó, Hạt Kiểm lâm Huyện cho có nhiệm vụ đạo, hướng dẫn cịn bảo vệ rừng nhiệm vụ khu bảo tồn Điều dẫn đến không thống phối hợp công tác Hạt Kiểm lâm Khu bảo tồn, Hạt Kiểm lâm Huyện UBND xã dễ lạm quyền thực nhiệm vụ Bởi vậy, cần vận động quan liên quan (Chi cục Kiểm lâm Tỉnh, Tổng cục Lâm nghiệp ) ban hành sách để giải vấn đề bất cập Ngoài cần vận động ngân hàng địa bàn ban hành sách tín dụng ưu đãi cho người dân Kịt; vận động phòng giáo dục Huyện ban hành chương trình hành động giáo dục mơi trường trường phổ thơng; vận động cơng an liên tỉnh (Hịa Bình - Thanh Hóa), liên huyện ban hành chế phối hợp để thường xuyên triển khai công tác đẩy đuổi đối tượng đến khai thác vàng khu vực Kịt 51 KẾT LUẬN VÀ TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ toàn kết thảo luận trên, cho phép rút số kết luận sau: Bẫy bắt động vật hoang dã, khai thác gỗ trái phép, khai thác lâm sản ngồi gỗ khơng bền vững, thả rơng gia súc dài ngày rừng khai thác khoáng sản (vàng đá vôi) trái phép 05 hành vi không thân thiện với động thực vật hoang dã khu vực Kịt; Người dân Kịt bị thiếu thơng tin khơng có kỹ thuật tốt để chăn nuôi gia súc - gia cầm Quan điểm giá trị không thú vui tiêu khiển đại gia nguyên nhân dẫn đến hành vi săn bắt động vật hoang dã; Người dân Kịt có quan điểm giá trị khơng xây dựng nhà, lo hậu họ khơng cịn diện tích đất để trồng rừng nguyên nhân dẫn đến hành vi khai thác gỗ khu bảo tồn; Người dân Kịt không quan tâm đến kỹ thuật thu hái bền vững lâm sản gỗ đồng thời họ khơng đủ nguồn lực tài để xây dựng trì mơ hình ni trồng cho lâm sản gỗ nguyên nhân dẫn đến hành vi khai thác lâm sản ngồi gỗ khơng bền vững; Người dân Kịt có quan điểm giá trị khơng chăn thả gia súc nguyên nhân dẫn đến hành vi thả rơng gia súc dài ngày rừng; Chính quyền địa phương quan tâm đẩy đuổi đối tượng khai thác; nghiệp vụ xử lý tổ bảo vệ rừng giáp ranh với Kịt hạn chế nguyên nhân dẫn đến hành vi khai thác khoáng sản trái phép rừng; Các hoạt động mang tính chất giáo dục triển khai nhằm thay đổi hành vi không thân thiện với động thực vật hoang dã trên, phân thành 04 nhóm giải pháp: (1) Cung cấp thơng tin kiến thức thông qua truyền thông; (2) Thiết kế thực chương trình nâng cao nhận thức; (3) Giới 52 thiệu lựa chọn, vận động hành lang để dàn xếp việc tiếp cận tài nguyên, tổ chức tập huấn; (4) Vận động sách nhằm xóa bỏ rào cản từ bên Tồn khuyến nghị Bởi nguồn lực thời gian có hạn nên tiến hành nghiên cứu điểm 01 người Mường sinh sống vùng lõi khu bảo tồn Ngoài ra, bất đồng văn hóa nhận thức nên việc phát phiếu vấn để tìm hiểu lực mối quan tâm người dân khó khăn Do đó, liệu thu thập thiếu hụt, nhiều phiếu tác giả phải đoán ý trả lời người vấn; Mở rộng nghiên cứu bản/làng khác có người dân tộc Thái sinh sống; nội dung vấn cần trao đổi kỹ với cán người dân tộc Mường/Thái đảm bảo họ nắm rõ vấn đề, từ hỗ trợ đắc lực cho thu thập thông tin qua vấn; Các nghiên cứu giáo dục bảo tồn khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông nên theo hướng: (1) Ứng dụng phương pháp khung logic để xây dựng kế hoạch chi tiết cho hoạt động giáo dục bảo tồn, thể rõ mục tiêu, kết đầu ra, hoạt động; lựa chọn số/chỉ báo phương pháp xác minh mục tiêu/từng kết đầu ra/từng hoạt động đạt được; (2) Thiết kế tài liệu phục vụ cho công tác truyền thông, cung cấp thông tin kiến thức cho cộng đồng; (3) Thiết kế chương trình tập huấn kỹ năng; (4) Thành lập mạng lưới chia sẻ thông tin bên liên quan 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Anon (1998) Dự án đầu tư xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng, tỉnh Thanh Hố Viện Điều tra Quy hoạch rừng, Hà Nội Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông (2013) Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững rừng đặc dụng khu BTTN Pù Luông đến năm 2020 Tài liệu lưu hành nội Đặng Ngọc Cần (2004) Điều tra thú đánh giá bảo tồn số khu vực chọn lọc khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng, tỉnh Thanh Hố Dự án Bảo tồn cảnh quan Pù Luông - Cúc Phương, Tổ chức Bảo tồn động thực vật hoang dã Quốc tế - Chương trình Việt Nam Cục Kiểm lâm, Hà Nội Furey, N Infield, M (2005) Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Các điều tra đa dạng sinh học vùng trọng điểm nhằm bảo tồn dãy núi đá vôi Pù Luông - Cúc Phương Dự án cảnh quan đá vôi Pù Luông - Cúc Phương, Cục kiểm lâm Việt Nam Chương trình hỗ trợ bảo tồn Việt Nam Tổ chức Bảo tồn động thực vật hoang dã Quốc tế, Hà Nội Trịnh Văn Hạnh, Lưu Tường Bách cộng (2013) Thành phần loài động vật, đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài động vật khu BTTN Pù Luông Dự án điều tra lập danh lục khu hệ động thực vật rừng khu BTTN Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa - Liên danh Viện sinh thái & bảo vệ cơng trình Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Đinh Văn Lâm, Nguyễn Trung Thành cộng (2013) Thành phần loài thực vật, đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài thực vật khu BTTN Pù Luông Dự án điều tra lập danh lục khu hệ động thực vật rừng khu BTTN Pù Lng, tỉnh Thanh Hóa - Liên danh Viện sinh thái & Bảo vệ cơng trình Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Michael M, Maurits S, Irma A (2004) Giáo dục bảo tồn có tham gia cộng đồng WWF Chương trình Đơng Dương Hà Nội 54 Lê Trọng Trải Đỗ Tước (1998) Tài nguyên thú khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông Viện Điều tra Quy hoạch rừng, Hà Nội Ủy ban nhân dân xã Lũng Cao (2017) Báo cáo tổng kết công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng năm 2017 Tài liệu lưu hành nôi 10 Hội nghị Liên Hiệp Quốc môi trường phát triển-UNCED (1992) Chương trình nghị 21- Chương trình hành động sau Rio Liên hiệp quốc New York: UN Tiếng Anh 11 BirdLife International and Forest Inventory and Planning Institute (2001) Sourcebook of Existing and Proposed Protected Areas in Vietnam BirdLife International and the Forest Inventory and Planning Institute, Hanoi 12 Byers B (2000), Understanding and Influencing Behaviours: A Guide Washington, D.C 13 International Union for Conservation of Nature and Natural Resources (1970), Report: International Working Meeting on Environmental Education in the School Curriculum 14 International Union for Conservation of Nature and Natural Resources, World Wide Fund For Nature, United Nations Environment Programme (1980), World Conservation Strategy Gland, Switzerland 15 Vu Dinh Thong (2003) A preliminary survey of the bat fauna of Pu Luong Nature Reserve, Thanh Hoa province, north-central Vietnam Unpublished report to the Pu Luong - Cuc Phuong Conservation Limestone Landscape Conservation Project 16 Mai Dinh Yen, Nguyen Huu Duc and Duong Quang Ngoc (2003) Species composition and distribution of freshwater fish at Pu Luong Nature Reserve, Thanh Hoa province, north-central Vietnam Unpublished report to the Pu Luong - Cuc Phuong Conservation Limestone Landscape Conservation Project PHỤ LỤC Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH GHI NHẬN TỪ THỰC ĐỊA Hình 01: Kết PRA- Lịch thời vụ Kịt Hình 03: Kết PRA- Lƣợc sử Kịt Hình 05: Kết PRA- Ma trận định quản lý TNTN Kịt Hình 02: Tiến trình PRA- Lắt cắt Kịt Hình 04: Kết PRA- Cây vấn đề môi trƣờng Kịt Hình 06: Tiến trình PRA- Ma trận xếp hạng lựa chọn Hình 07: Kỹ thuật sử dụng giấy A0, Thẻ màu để định hƣớng vấn đề cho cộng đồng thảo luận Hình 09: Từng thành viên tự viết ý kiến thẻ màu đƣợc phát Hình 11: Khảo sát theo lắt cắt từ Kịt dẫn vào rừng KBTTN Pù Lng Hình 08: Các thành viên trao đổi với thơng tin cịn chƣa rõ Hình 10: Thu thẻ màu ghi ý kiến tổng hợp kết thảo luận Hình 12: Rừng tự nhiên KBTTN Pù Luông khu vực Kịt Phụ lục PHÒNG NN & PTNT HUYỆN BÁ THƯỚC BAN LÂM NGHIỆP LŨNG CAO PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho người dân thôn bản) Nhằm xác định nguyên nhân khiến người dân khơng/ít ủng hộ cơng tác bảo vệ rừng khu bảo tồn, từ đề xuất giải pháp cải thiện tình hình Ơng (bà) vui lịng điền thơng tin vào phiếu điều tra sau cách điền vào chỗ trống:……… đánh dấu X vào ô phù hợp với câu trả lời I Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Câu 1: Khu rừng gần đem lại lợi ích cho gia đình ơng (bà) cộng đồng ? Các sản phẩm từ rừng: Chức sinh thái: Văn hóa, tín ngưỡng: Câu 2: Nếu có thêm 100 người chuyển đến sinh sống bản; liệu quỹ đất tài nguyên rừng gần có đủ đáp ứng nhu cầu họ không ? Tại sao? Câu 3: Ông (bà) sử dụng tài nguyên rừng chủ yếu khía cạnh nào? Hoạt động sử dụng có tác động đến đa dạng sinh học khu bảo tồn? Câu 4: Điều xẩy tài nguyên rừng địa phương làm ơng (bà) khơng thích? Điều ảnh hưởng đến sống ông (bà) người khác? Câu 5: Theo ơng (bà) diện tích chất lượng rừng (trữ lượng đông thực vật hoang dã) địa phương có chiều hướng phát triển nào? Tại sao? Đang tăng lên Không thay đổi Giảm Bởi vì: Câu 6: Nếu diện tích chất lượng rừng địa phương giảm đi; có cần làm điều để phục hồi lại khơng? Ơng (bà) có sẵn lòng hy sinh vài thứ/hay tham gia vào hoạt động để tìm giải pháp cho vấn đề không? Câu 7: Ông (bà) có sáng kiến để sống em sau nâng cao, khơng tác động tiêu cực đến rừng khu bảo tồn? Câu 8: Hiện gia đình ông (bà) hỗ trợ để có sinh kế phụ thuộc vào tài ngun rừng khu bảo tồn? Ơng (bà) mong muốn có kỹ năng/kỹ thuật để giảm phụ thuộc vào rừng khu bảo tồn? II Rào cản Câu 9: Với bối cảnh địa phương, sáng kiến ông (bà) đưa Câu liệu có khả trở thành thực khơng? Có cần hỗ trợ từ bên ngồi để thực không? Câu 10: Các yếu tố bên cần phải xóa bỏ để sáng kiến trở thành thực tương lai? Hiện tại; có sách luật pháp nghiêm cấm việc thực sáng kiến? Hiện tại; có nhóm lợi ích kinh tế khơng muốn sáng kiến triển khai? Hiện tại; có đủ điều kiện kỹ thuật sở hạ tầng để thực sáng kiến không? Hiện tại; có đủ dịch vụ tài liệu khuyến nông-khuyến lâm để thực sáng kiến? Hiện tại; có áp lực xã hội tập quán cản trở việc thực sáng kiến? III Thơng tin cá nhân (có thể không cung cấp - ông/bà không muốn) Họ tên: Tuổi: Giới tính: Học vấn: Dân tộc: Sống Bản: Xã Lũng Cao, huyện Bá Thước Xin chân thành cảm ơn hợp tác Ông (Bà)! ... chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu sở khoa học đề xuất giải pháp giáo dục bảo tồn khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng, tỉnh Thanh Hóa”, với mong muốn cung cấp khoa học để triển khai hoạt động giáo dục bảo tồn khu. .. Để đánh giá tổng kết khóa học, tơi thực luận văn tốt nghiệp với đề tài ? ?Nghiên cứu sở khoa học đề xuất giải pháp giáo dục bảo tồn khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa” Trong q trình... ứng yêu cầu tổ chức bảo tồn 10 1.2 Đặc điểm khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng thuộc tỉnh Thanh Hố cách thành phố Thanh Hố 125km phía Tây Bắc, cách đường Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 23/06/2021, 06:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w