Nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất một số giải pháp quản lý và phát triển loài giảo cổ lam 7 lá (gynostemma pubescens (gagnep ) c y wu ex c y wu et s k chen) tại huyện bảo lạc, tỉnh cao bằng

77 0 0
Nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất một số giải pháp quản lý và phát triển loài giảo cổ lam 7 lá (gynostemma pubescens (gagnep ) c y wu ex c y wu et s k chen) tại huyện bảo lạc, tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM --- NGUYỄN VĂN THUẬT NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN LOÀI CÂY GIẢO CỔ LAM 7 LÁ Gynostemma

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN THUẬT NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN LOÀI CÂY GIẢO CỔ LAM 7 LÁ (Gynostemma pubescens (Gagnep.) C Y Wu ex C Y Wu et S K Chen) TẠI HUYỆN BẢO LẠC, TỈNH CAO BẰNG Ngành: Lâm học Mã số ngành: 8.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Thu Hà Thái Nguyên - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu này là của riêng của tôi Các số liệu, kết quả của nghiên cứu trong luận văn là trung thực, thực tế và chưa từng được ai công bố ở những công trình nghiên cứu khác Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự hỗ trợ, giúp đỡ của các tập thể, cá nhân cho việc thực hiện nghiên cứu này đã được cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn tham khảo đầy đủ./ Tác giả luận văn Nguyễn Văn Thuật i LỜI CẢM ƠN Bài luận văn được hoàn thành dưới sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của PGS.TS Trần Thị Thu Hà - Viện trưởng Viện Lâm nghiệp và Phát triển bền vững, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Thị Thu Hà, đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập cũng như thời gian thực hiện luận văn Tôi xin trân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo thuộc Phòng Đào tạo Sau Đại học, các thầy cô thuộc khoa Lâm Nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đã giúp đỡ và hỗ trợ cho tôi những kiến thức và phương pháp nghiên cứu quý báu trong suốt thời gian tôi học tập, nghiên cứu và làm việc Tôi xin cảm ơn Viện Lâm nghiệp và Phát triển bền vững, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Hạt kiểm lâm huyện Bảo Lạc, Trạm quan trắc huyện Bảo Lạc, Ủy ban nhân dân các xã Hồng Trị, Hưng Đạo, Huy Giáp, Đình Phùng và nhân dân tại 4 xã thuộc huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho tôi học tập, điều tra thu thập số liệu ngoại nghiệp Cuối cùng xin trân thành cảm ơn những người bạn, người đồng nghiệp và người thân đã giúp đỡ, ủng hộ và động viên tôi trong thòi gian hoàn thành bản luận văn này Do năng lực, thời gian và trong quá trình nghiên cứu bản thân còn nhiều sai sót nên kết quả đạt được của đề tài không tránh khỏi những hạn chế Tôi rất mong sẽ nhận được những góp ý và phản hồi từ phía của các thầy, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp để bài luận văn được hoàn thiện hơn Xin trân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Văn Thuật ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH ẢNH vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN ix MỞ ĐẦU 1 1 Đặt vấn đề 1 2 Mục tiêu 2 2.1 Mục tiêu chung 2 2.2 Mục tiêu cụ thể 2 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3 3.1 Ý nghĩa khoa học 3 3.2 Ý nghĩa thực tiễn 3 4 Những đóng góp của luận văn 3 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới 4 1.1.2 Nguồn gốc 4 1.1.2 Đặc điểm sinh thái 4 1.1.3 Tác dụng của cây Giảo cổ lam 4 1.1.4 Kỹ thuật trồng cây Giảo cổ lam 6 1.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 7 1.2.1 Nguồn gốc 7 1.2.2 Đặc điểm sinh thái 8 iii 1.2.3 Tác dụng của cây Giảo cổ lam 8 1.2.4 Kỹ thuật trồng cây Giảo cổ lam 9 1.3 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 10 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 10 1.3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 13 Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 16 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 16 2.2 Nội dung nghiên cứu 16 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái, phân bố, sinh trưởng và tái sinh ngoài tự nhiên của loài Giảo cổ lam 7 lá tại huyện Bảo lạc, tỉnh Cao Bằng 16 2.2.2 Thực trạng khai thác, sử dụng, bảo vệ và kiến thức bản địa của người dân về loài Giảo cổ lam 7 lá tại địa phương 16 2.2.3 Nghiên cứu kỹ thuật gây trồng cây Giảo cổ lam 7 lá 16 2.2.4 Đề xuất các giải pháp quản lý và phát triển cây Giảo cổ lam 7 lá dựa trên kết quả nghiên cứu 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Cách tiếp cận 17 2.3.2 Phương pháp kế thừa tài liệu 17 2.3.3 Phương pháp điều tra kiến thức bản địa của người dân về loài Giảo cổ lam 7 lá 18 2.3.4 Phương pháp điều tra phân bố tự nhiên của loài Giảo cổ lam 7 lá 18 2.3.6 Phương pháp xử lý số liệu 19 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đặc điểm hình thái, sinh thái, phân bố và sinh trưởng, tái sinh ngoài tự nhiên của loài Giảo cổ lam 7 lá tại huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng 21 iv 3.1.1 Đặc điểm phân bố của loài Giảo cổ lam 7 lá ngoài tự nhiên 21 3.1.2 Đặc điểm hình thái của loài Giảo cổ lam 7 lá 25 3.1.3 Đặc điểm sinh thái nơi có loài Giảo cổ lam 7 lá tại khu vực nghiên cứu 29 3.1.4 Đặc điểm sinh trưởng, tái sinh của loài Giảo cổ lam 7 lá 31 3.2 Thực trạng khai thác, sử dụng, bảo vệ và kiến thức bản địa của người dân về loài Giảo cổ lam 7 lá tại địa phương 33 3.2.1 Kiến thức bản địa về sinh thái, phân bố 33 3.2.2 Kiến thức bản địa về khai thác, sử dụng 35 3.2.3 Tình hình tiêu thụ, sử dụng và giá trị sản phẩm Giảo cổ lam 7 lá tại địa phương 37 3.3 Kỹ thuật gây trồng loài Giảo cổ lam 7 lá 39 3.3.1 Kỹ thuật nhân giống bằng phương pháp giâm hom 39 3.3.2 Kỹ thuật trồng, chăm sóc, phòng bệnh và chế biến bảo quản 42 3.4 Đề xuất Giải pháp quản lý và phát triển loài Giảo cổ lam 7 lá tại địa phương 46 3.4.1 Phân tích tình hình tại địa phương 46 3.4.2 Tiềm năng của địa phương để phát triển mô hình trồng Giảo cổ lam 7 lá 49 3.4.3 Đề xuất giải pháp quản lý và phát triển loài Giảo cổ lam 7 lá tại địa phương 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 1 Kết luận 55 2 Tồn tại 56 3 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 60 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Phân bố của cây Giảo cổ lam 7 lá trên các tuyến điều tra 21 Bảng 3.2 Phân bố Giảo cổ lam 7 lá theo độ cao, độ dốc 23 Bảng 3.3 Phân bố Giảo cổ lam 7 lá theo độ tàn che 24 Bảng 3.4 Nhiệt độ trung bình, số giờ nắng tại trạm quan trắc huyện Bảo Lạc năm 2021 29 Bảng 3.5 Lượng mưa trung bình, độ ẩm tại trạm quan trắc huyện Bảo Lạc năm 2021 30 Bảng 3.6 Đặc điểm đất tại huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng 31 Bảng 3.7 Đặc điểm sinh trưởng, tái sinh của loài Giảo cổ lam 7 lá ngoài tự nhiên 31 Bảng 3.8 Phân biệt giữa Giảo cổ lam 7 lá so với loài Giảo cổ lam 3 lá, 5 lá ngoài tự nhiên 34 Bảng 3.9 Thời gian khai thác Giảo cổ lam 7 lá ngoài tự nhiên 35 Bảng 3.10 Giá bán Giảo cổ lam 7 lá khô khảo sát ở địa phương 38 Bảng 3.11 Phân tích thuận lợi, khó khăn trong công tác quản lý bảo vệ loài Giảo cổ lam 7 lá tại địa phương 46 Bảng 3.12 Phân tích SWOT về công tác phát triển loài giảo cổ lam 7 lá tại địa phương 47 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Bản đồ hành chính huyện Bảo Lạc 11 Hình 3.1 Hình ảnh điều tra phân bố của cây Giảo cổ lam 7 lá trên các tuyến điều tra 22 Hình 3.2 Rễ cây Giảo cổ lam 7 lá 25 Hình 3.3 Thân cây Giảo cổ lam 7 lá 26 Hình 3.4 Lá cây giảo cổ lam 7 lá 27 Hình 3.5 Một số hình ảnh cành non chưa mọc lá kép 27 Hình 3.6 Hoa cây Giảo cổ lam 7 lá 28 Hình 3.7 Quả cây Giảo cổ lam 7 lá 28 Hình 3.8 Hạt Giảo cổ lam 7 lá 28 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa Từ viết tắt Nghĩa tiếng việt WHO Tổ chức Y tế thế giới OTC Ô tiêu chuẩn ĐH Đại học GRDP Tổng sản phẩm trên địa bàn PGS.TS Phó giáo sư.Tiến sĩ viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả luận văn: Nguyễn Văn Thuật Tên luận văn: Nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất một số giải pháp quản lý và phát triển loài giảo cổ lam 7 lá (Gynostemma pubescens (Gagnep.) C.Y.Wu ex C.Y.Wu et S.K.Chen) tại huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng Ngành khoahọc củaluận văn; Lâm học Mã số: 8620201 Tên đơn vị đào tạo: Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên Mục đích nghiên cứu Xác định cơ sở khoa học và thực tiễn phục vụ cho công tác quản lý và phát triển cây Giảo cổ lam 7 lá mang lại hiệu quả cao tại huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng Xác định được một số đặc điểm hình thái, sinh thái và sự phân bố sinh trưởng, tái sinh tự nhiên của cây Giảo cổ lam 7 lá tại huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng - Xây dựng được hướng dẫn kỹ thuật gây trồng cây Giảo cổ lam 7 lá - Đề xuất được các giải pháp quản lý phát triển bền vững cây Giảo cổ lam 7 lá tại huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp kế thừa tài liệu Kế thừa có chọn lọc tài liệu, số liệu về điều kiện tự nhiên và kinh tế, xã hội của huyện Bảo Lạc để phân tích thông qua tài liệu, báo cáo của các cơ quan liên quan ở địa phương Báo cáo tổng kết của các đề tài nghiên cứu khoa học, các bài báo khoa học về loài Giảo cổ lam 7 lá được công bố trong và ngoài nước - Phương pháp xử lý số liệu Từ những số liệu thu thập ngoại nghiệp, xử lý số liệu theo các phương pháp thống kê sinh học trên các phần mềm IRRISTAT 5.0 và tính toán trên Excel…… Kết quả chính và kết luận Giảo cổ lam 7 lá là một loài cây thảo, thân leo nhờ tua cuốn, cây ưa ẩm, ưa bóng, có thể phát triển tốt nhất là ở vùng khí hậu mát, nơi đất ẩm gần khe suối hoặc nước chảy chậm; thường leo trùm lên các tảng đá, hay những cây bụi, dây leo khác ở ven rừng thưa núi đá vôi ix

Ngày đăng: 14/03/2024, 12:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan