Bài tậpKinhtếBảohiểm Bài1.một lô hàng xuất khẩu bảohiểm ngang giá trị với tổng STBH ( giá CIF) là 400000USD, trong đó chủ hàng X:120000USD, chủ hàng D: 80000USD, chủ hàng M: 160000USD, chủ hàng N:40000USD. Con tàu được bảohiểm ngang giá trị với STBH là 200000USD. Trong chuyến hành trình tàu bị mắc cạn, thân tàu hư hỏng sửa chữa tại cảng đến hết 2000USD và làm hư hỏng một kiện hàng của chủ hàng M thiệt hại 10000USD. Để thoát nạn thuyền trưởng ra lệnh ném một số hàng hóa xuống biển trị giá 20000$, chi phí có liên quan là 2000$. đồng thời phải thuê một tàu kéo ra khỏi vùng cạn chi phí là 5000$. tới cảng đích trong khi bốc dỡ một kiện hàng của chủ tàu X rơi xuống biển mất tích trị giá 10000$. Sau đó thuyển trưởng ra lện đóng góp tổn thất chung. Y/C: xác định STBT thực tế của mỗi doanh nghiệp bảo hiểm. Biết: chủ hàng X và chủ hàng M mua bảohiểm theo điều kiện C. Chủ hàng Y và chủ hàng M mua bảohiểm theo điều kiện B. Chủ tàu mua bảohiểm theo điều kiện ITC. Bài 2.Công ty X ký hợp đồng với Bảo Việt tham gia bảohiểm một lô hàng ngang giá trị có tổng số tiền là 15000000$ theo điều kiện bảohiểm C, đồng thời ký kết với đội tàu V vận chuyển lô hàng này sang Đức từ ngày 1/1/1999. Trong năm 1999 xảy ra hai tổn thất: Vụ1: Tàu V02 đâm va với đá ngầm nước biển rò rỉ là hư hỏng một lượng hàng hóa trị giá 10000$, thuyền trưởng quyết định dùng hai kiện hàng bịt lỗ thủng, giá hai kiện hàng này là 8000$, chi phí liên quan là 2000$. Tới cảng đích tàu phải sửa chữa với lý do đâm va chi phí hết 10000$ Vụ2: Tàu V05 đâm va với tàu A, theo giám định tàu A: lỗi 60%, hư hỏng sửa chữa hết 8000% thiệt hại kinh doanh là 2000$. Tàu V05 lỗi 40%hư hỏng sửa chữa hết 12000$ thiệt hại kin doanh 4000$. Y/C: Xác định STBT thực tế của mỗi cty BH. Xác định mức lãi lỗ của Bảo Việt từ hai bản hợp đồng trên. Biết: Tỷ lệ phí bảohỉêm cho lô hàng trên là 0,5%, đội tàu V cũng mua bảohiểm VCTT ngang giá trị theo điều kiện mọi rủi ro và bảohiểm TNDS chủ tàu ở Bảo Việt với mức trách nhiệm ¾, tổng số phí đã nộp khi ký hợp đồng là 50000$. Chi phí quản lý phân bổ của Bảo Việt cho những hợp đồng trên là 10%, thuế 10% so với tổng mức phí thu được, lãi đầu tư thu được là 5000%. Chủ tàu A mua bảohiểm thân tàu ngang giá trị theo điều kiện bảohiểm mọi rủi ro và bảohiểm TNDS ở mức ¾ ở công ty bảohiểm Z. Bài3: Xe ôtô M tham gia bảohiểm toàn bộ tổng thành thân vỏ, tổng thành động cơ và BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ 3 ở công ty bảohiểm A từ ngày 1/1/2002. Số tiền bảohiểm thân vỏ bằng 53% và số tiền bảohiểm tổng thanh động cơ bằng 15% so với giá trị thực tế của xe. Ngày 5/10/2002., xe bị tai nạn thuộc phạm vi bảo hiểm. Tổng thành thân vỏ hư hỏng toàn bộ, tổng thành động cơ hư hỏng thiệt hại 15tr. Y/C: xác định STBT thực tế của công ty bảohiểm A. Biết xe đã sử dụng được 2 năm. Khi tham gia bảohiểm giá trị thực tế của xe là 400tr. TLKH là 5%/năm. Bài 4 :Doanh nghiệp X có 20 xe các loại đều được bảohiểm vật chất và bảohiểm TNDS của chủ xe cơ giới với người thứ 3 ở Bảo Việt từ ngày 1/1/2000. trong năm 2000, hai xe ôtô A và B của doanh nghiệp bị tai nạn thuộc phạm vi bảo hiểm: Vụ1: Ngày 10/6/2000 xe A bị lật đổ hư hỏng toàn bộ, giá trị tận thu là 12tr,làm hỏng hoa màu 4tr. Vụ2: Ngày 17.12.2000 xe B đâm va với xe M theo giám định xe B của lỗi 80%, hư hỏng phải sửa chữa hết 10tr, thiệt hại kinh doanh là 2tr. Xe M lỗi 20% hư hỏng phải sửa chữa hết 5tr, thiệt hại kinh doanh là 4tr.Lái xe M bị thương phải nằm viện toàn bộ viện phí và thiệt hại kd là 8tr. Y/C xác định STBT thực tế của mỗi công ty bảohiểm và số còn thiệt hại của Dn X. Biết: Khi tham gia bảohiểm xe A đã sử dụng được 4 năm, giá trị toàn bộ thực tế của xe là 120tr. TLKH là 5%/năm, xe A chỉ được bảohiểm tổng thành thân vỏ cơ cấu tổng thành này chiếm 53% giá trị thực tế của xe. Xe B được bảohiểm toàn bộ vật chất thân xe ngang giá trị Xe M được bảohỉêm toàn bộ vật chất thân xe ngang giá trị và BHTNDS của chủ xe với người thứ 3 ở bảo việt Các cty khống chế mức bồi thường 30tr/ts/vụ ; 12tr/người/vụ. Bài5: TàuVN01 trị giá 400000$ chở một lô hàng xuất khẩu cho 3 chủ hàng, giá CIF như sau: chủ hàng X: 120000$, Y: 100000$, chủ hàng Z: 80000$. Trong quá trình vận chuyển, do sơ xuất của thủy thủ hàng hóa của chủ tàu Y bị cháy thiệt hại 15000$, phòng máy của tàu cháy thiệt hại 5000$. Để cưu tàu thuyền trưởng quyết định dùng nước để dập lửa làm hư hỏng hàng hóa của chủ tàu Z: 12000$ chi phí có liên quan để dập lửa là 8400$ ( do chủ tàu chi ) Tiếp tục hành trình, do sóng đánh nước biển tràn vào hầm tàu làm hàng hóa của chủ tàu Z thiệt hại 14000$ và cuốn xuống biển 2 kiện hàng của chủ tàu x trọ giá 15000$. Đến cảng đích thuyền trưởng tuyên bố đóng góp tổn thất chung. Y/C Xác định STBT thực tế của mỗi công ty bảohiểm cho chủ tàu và chủ hàng. Biết : chủ tàu và chủ hàng đều tham gia bảohiểm ngang giá trị, chủ hàng X,Y mua bảohiểm theo điều kiện C( ICC1982). Chủ hàng Z mua bảohiểm theo đk B (ICC1982). Chủ tàu VN01 mua bảohiểm thân tàu theo điều kiện TLO. Bài6: Hai tàu M và N đâm nhau kết quả giám định như sau: Đơn vị USD Tàu M Tàu N Mức độ lỗi 60% 40% Thiệt hại vật chất thân tàu phải sửa chữa 46000 38000 Thiệt hại KD 7000 6000 Thiệt hại hàng hóa 27000 16000 Y/C xác định STBT thực tế của mỗi công ty bảohiểm cho chủ tàu và chủ hàng ? ST còn thiệt hại của mỗi chủ tàu? Biết: Tàu M mua bảohiểm của công ty Bảo Minh theo điều kiện ITC Tàu N mua bảohiểm của công ty Thượng Hải theo điều kiện TLO. Các chủ tàu đều tham gia bảohiểm thân tàu nganng giá trị và các công ty bảohiểm đều giới hạn TN bồi thường ở mức ¾. Hàng hóa trên tàu N mua bảohiểm ở Allianz theo đk ITC Hàng hóa trên tàu M không tham gia bảo hiểm. Bài7: Hai ôtô P & Q đều tham gia BHTNDS của chủ xe cơ giới với người thứ 3 tại bh Nam Định theo mức giới hạn trách nhiệm là 30tr/ts/vụ; 12tr/người/vụ. Ngoài ra P còn tham gia bảohiểm tòan bộ vật chất thân xe ngang giá trị. Xe Q chỉ tham gia bảohiểm tổng thành thân vỏ STBH bằng 53% giá trị xe. Các hợp đồng bảohiểm có hiệu lực từ 1/1/2003. Ngày 25/8/2003 hai xe P&Q đâm nhau. Theo giám định ; xe p có lỗi 80% hư hỏng sửa chữa hết 46tr, hàng hóa thiệt hại 14tr. Xe Q lỗi 20%, hư hỏng toàn bộ, lái xe Q phải nằm viện toàn bộ viện phí và thiệt hại thu nhập là 40tr. Y/C: Xác định STBT của bảohiểm Nam Định cho chủ xe và số tiền còn thiệt hại của chủ xe. Biết: Khi tham gia bảo hiểm, xe P đã sử dụng được 2 năm. Xe Q đã sử dụng được 4 năm. TL khấu hao là 5%/năm.giá trị của xe tại thời điểm tham gia Bh là P:720tr,Q:672tr. Bài8: Đại lý A tháng đầu tiên khai thác được 4 hợp đồng bảohiểm nhân thọ trong đó có: -02 hđ BHNT hỗn hợp, người tg đều 45t,STBH: 50tr, thời hạn 5năm, nộp phí hàng năm. -02 hđ BHTV có kỳ hạn 5năm,phí nộp hàng năm, STBH: 100tr, người tham gia 55tuổi. Y/C: xác địn thu nhập của đại lý A tháng đầu tiên. Biết: LSKT là 5%/ năm, phí hoạt động là 15%. Hoa hồng đại lý là 18% so với phi thu được. Bảng tỷ lệ tử vong Tuổi(x) Tỷ lệ tỷ vong ( qx) ‰ Tuổi(x) Tỷ lệ tỷ vong ( qx) ‰ 45 2.0 55 4.7 46 2.3 56 5.1 47 2.4 57 5.5 48 2.7 58 5.8 49 3.1 59 6.1 50 3.9 60 6.5 Bài9: Hợp đồng bảohiểm tử kỳ có thời hạn 5 năm, stbh 100tr tuổi của người được bảohiểm khi tham gia bảohiểm là 50tuổi, lãi suất kỹ thuật 8%năm. Biết bảng tỷ lệ tỷ vong của nư là : L(50)=95752 L(51)=95488 L(52)=95202 L(53)=94892 L(54)=94560 L(55)=94215 Yêu cầu xác định mức phí thuần phải nộp hàng năm. lop minh oi! co giao ko send! day la to moi nhan dc tu Duy! nen muon qua rui` . bai 10 có ai giải dùm tiểu muội bài này duoc ko? Một tàu biễn tri giá 9150000USD cho 5 lô hàng A, B,C,D,E,có giá trị lần lượt là 600000;2500000,3000000,2000000,500000 USD và tiền cước chưa thu thuộc chủ tàu là 50000 USD Đi dọc tàu bị mắc cạn . võ tàu bị thủng , nước tràn vào là hư hỏng hàng hóa để cứu tàu và hàng . thuyền trưởng quyết định – Bịt lỗ thủng bằng các phương tiện trên tàu Vứt hàng để tàu nhẹ bớt Cho máy tàu làm việc quá sức . thuyển trưỡng tuyên bố tổn thất chung - vỏ tàu thủng 200000 USD - máy tàu hư 50000 USD - lô hàng A bị nước tràn vào giảm gt thương mạI 100% - hàng E bị vứt xuống biển - thiệt hạI để cứu tàu và chi phí cho thủy thù trong việc cứu tàu là 45000 USD tính phân bổ tổn thất chung . mua bảo hiểm thân tàu ngang giá trị theo điều kiện bảo hiểm mọi rủi ro và bảo hiểm TNDS ở mức ¾ ở công ty bảo hiểm Z. Bài3 : Xe ôtô M tham gia bảo hiểm. Bài tập Kinh tế Bảo hiểm Bài1 .một lô hàng xuất khẩu bảo hiểm ngang giá trị với tổng STBH ( giá CIF) là 400000USD,