1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

PP day hoc theo du an

10 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 28,11 KB

Nội dung

Báo cáo về phát triển chuyên môn của chương trình Dạy học cho Tương lai Intel® 2003 đã mô tả lớp học trong đó giáo viên áp dụng hiệu quả mô hình dạy học theo dự án như sau: Không có giả[r]

(1)TS Lưu Thu Thủy Viện KHGD Việt Nam Khái niệm dự án và dạy học theo dự án a) Khái niệm dự án Thuật ngữ dự án tiếng Anh là “Project”, có nguồn gốc từ tiếng La tinh và ngày hiểu theo nghĩa phổ thông là đề án, dự thảo hay kế hoạch Khái niệm dự án sử dụng phổ biến hầu hết các lĩnh vực kinh tế-xã hội: sản xuất, doanh nghiệp, nghiên cứu khoa học quản lý xã hội Dự án là dự định, kế hoạch cần thực điều kiện thời gian, phương tiện tài chính, nhân lực, vật lực xác định nhằm đạt mục đích đã đề Dự án có tính phức hợp, tổng thể, thực hình thức tổ chức dự án chuyên biệt Một dự án nói chung có đặc điểm sau: - Có mục tiêu xác định rõ ràng, - Có thời gian qui định cụ thể - Có nguồn tài chính, vật chất, nhân lực giới hạn - Mang tính (phân biệt với các dự án khác) - Mang tính phức hợp, tổng thể - Được thực hình thức tổ chức dự án chuyên biệt Có nhiều loại dự án khác Dựa theo nội dung dự án có thể phân biệt các loại sau: - Dự án đầu tư – xây dựng: đầu tư xây dựng, đầu tư trang thiết bị - Dự án nghiên cứu - phát triển: nghiên cứu, thiết kế, chế tạo các sản phẩm mới, các máy móc, thiết bị, kết cấu kỹ thuật; xây dựng các chương trình, phần mềm v.v… - Dự án tổ chức: xây dựng tổ chức mới, thay đổi tổ chức, … - Dự án hỗn hợp: bao gồm số nội dung đã nêu trên Quá trình thực dự án phân chia thành các giai đoạn khác Cách phân chia phổ biến bao gồm giai đoạn sau đây: - Xác định mục tiêu dự án (giai đoạn chuẩn bị / giai đoạn khả thi) - Lập kế hoạch dự án (lập kế hoạch và thiết kế dự án) - Thực dự án (thực và kiểm tra) - Kết thúc dự án (đánh giá) b) Khái niệm dạy học theo dự án Khái niệm dự án đã từ lĩnh vực kinh tế, xã hội vào lĩnh vực giáo dục, đào tạo không với ý nghĩa là các dự án phát triển giáo dục mà còn sử dụng phương pháp hay hình thức dạy học Khái niệm Project sử dụng các trường dạy kiến trúc-xây dựng Ý từ cuối kỷ 16 Từ đó tư tưởng dạy học theo dự án lan sang Pháp số nước châu Âu khác và Mỹ, trước hết là các trường đại học và chuyên nghiệp Đầu kỷ 20 các nhà sư phạm Mỹ đã xây dựng sơ lý luận cho phương pháp dự án (The Project Method) và coi đó là PPDH quan trọng để thực quan điểm dạy học lấy HS làm trung tâm, nhằm khắc phục nhược điểm dạy học truyền thống coi thầy giáo là trung tâm Ban đầu, phương pháp dự án (PPDA) sử dụng dạy học thực hành các môn học kỹ thuật, sau dùng hầu hết các môn học khác, các môn khoa học xã hội Sau thời gian phần nào bị lãng quên, PPDA sử dụng phổ biến các trường phổ thông và đại học trên giới, đặc biệt nước phát triển (2) Ở Việt Nam, các đề án môn học, đề án tốt nghiệp từ lâu đã sử dụng đào tạo đại học, các hình thức này gần gũi với dạy học theo dự án Tuy lĩnh vực lý luận dạy học, PPDH này chưa quan tâm nghiên cứu cách thích đáng, nên việc sử dụng chưa đạt hiệu cao Có nhiều quan niệm và định nghĩa khác dạy học theo dự án Ngày DHDA nhiều tác giả coi là hình thức dạy học vì thực dự án, có nhiều PPDH cụ thể sử dụng Tuy nhiên không phân biệt hình thức và PPDH, người ta gọi là PP dự án, đó cần hiểu đó là PPDH theo nghĩa rộng, PPDH phức hợp Dạy học theo dự án (DHDA) là hình thức dạy học, đó người học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lý thuyết và thực hành, tạo các sản phẩm có thể giới thiệu Nhiệm vụ này người học thực với tính tự lực cao toàn quá trình học tập Làm việc nhóm là hình thức làm việc DHDA 2.Đặc điểm dạy học theo dự án Trong các tài liệu DHDA có nhiều đặc điểm đưa Các nhà sư phạm Mỹ đầu kỷ 20 xác lập sở lý thuyết cho PPDH này đã nêu đặc điểm cốt lõi DHDA: định hướng HS, định hướng thực tiễn và định hướng sản phẩm Có thể cụ thể hoá các đặc điểm DHDA sau: - Định hướng thực tiễn: Chủ đề dự án xuất phát từ tình thực tiễn xã hội, thực tiễn nghề nghiệp thực tiễn đời sống Nhiệm vụ dự án cần chứa đựng vấn đề phù hợp với trình độ và khả người học - Có ý nghĩa thực tiễn xã hội: Các dự án học tập góp phần gắn việc học tập nhà trường với thực tiễn đời sống, xã hội Trong trường hợp lý tưởng, việc thực các dự án có thể mang lại tác động xã hội tích cực - Định hướng hứng thú người học: HS tham gia chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả và hứng thú cá nhân Ngoài ra, hứng thú người học cần tiếp tục phát triển quá trình thực dự án - Tính phức hợp: Nội dung dự án có kết hợp tri thức nhiều lĩnh vực môn học khác nhằm giải vấn đề mang tính phức hợp - Định hướng hành động: Trong quá trình thực dự án có kết hợp nghiên cứu lý thuyết và vận dung lý thuyết vào hoạt động thực tiễn, thực hành Thông qua đó, kiểm tra, củng cố, mở rộng hiểu biết lý thuyết rèn luyện kỹ hành động, kinh nghiệm thực tiễn người học - Tính tự lực cao người học: Trong DHDA, người học cần tham gia tích cực và tự lực vào các giai đoạn quá trình dạy học Điều đó đòi hỏi và khuyến khích tính trách nhiệm, sáng tạo người học GV chủ yếu đóng vai trò tư vấn, hướng dẫn, giúp đỡ Tuy nhiên mức độ tự lực cần phù hợp với kinh nghiệm, khả HS và mức độ khó khăn nhiệm vụ - Cộng tác làm việc: Các dự án học tập thường thực theo nhóm, đó có cộng tác làm việc và phân công công việc các thành viên nhóm DHDA đòi hỏi và rèn luyện tính sẵn sàng và kỹ cộng tác làm việc các thành viên tham gia, HS và GV với các lực lượng xã hội khác tham gia dự án Đặc điểm này còn gọi là học tập mang tính xã hội - Định hướng sản phẩm: Trong quá trình thực dự án, các sản phẩm tạo Sản phẩm dự án không giới hạn thu hoạch lý thuyết, mà đa số trường hợp (3) các dự án học tập tạo sản phẩm vật chất hoạt động thực tiễn, thực hành Những sản phẩm này có thể sử dụng, công bố, giới thiệu Mục tiêu dạy học theo dự án a) Tạo sản phẩm (Ví dụ: Tổ chức buổi hòa nhạc cho người cao tuổi; Tổ chức giới thiệu thành tựu cải cách giáo dục; Tổ chức các kiện cho “Tuần lễ ẩm thực” trường v.v) b) Thực hành nghiên cứu (Ví dụ: Động vật và phân loại; Tác động âm nhạc bò sữa; Dự án nghiên cứu rác và cách giảm bớt rác nhà trường; Nghiên cứu và so sánh cây phả hệ v.v) c) Giải vấn đề (Ví dụ: Làm nào để các phụ huynh học sinh tham gia vào các hoạt động nhà trường; Tại loài khủng long lại biến mất; Video dạy học v.v) Các dạng dạy học theo dự án DHDA có thể phân loại theo nhiều phương diện khác Sau đây là số cách phân loại dạy học theo dự án: a Phân loại theo chuyên môn - Dự án môn học: trọng tâm nội dung nằm môn học - Dự án liên môn: trọng tâm nội dung nằm nhiều môn khác - Dự án ngoài chuyên môn: Là các dự án không phụ thuộc trực tiếp vào các môn học, ví dụ dự án chuẩn bị cho các lễ hội trường b Phân loại theo tham gia người học: dự án cho nhóm HS, dự án cá nhân Dự án dành cho nhóm HS là hình thức dự án dạy học chủ yếu Trong trường phổ thông còn có dự án toàn trường, dự án dành cho khối lớp, dự án cho lớp học c Phân loại theo tham gia GV: dự án hướng dẫn GV, dự án với cộng tác hướng dẫn nhiều GV d Phân loại theo quỹ thời gian: K.Frey đề nghị cách phân chia sau: - Dự án nhỏ: thực số học, có thể từ 2-6 học; - Dự án trung bình: dự án ngày (“Ngày dự án”), giới hạn là tuần 40 học; - Dự án lớn: dự án thực với quỹ thời gian lớn, tối thiểu là tuần (hay 40 học), có thể kéo dài nhiều tuần (“Tuần dự án”) Cách phân chia theo thời gian này thường áp dụng trường phổ thông Trong đào tạo đại học, có thể quy định quỹ thời gian lớn e Phân loại theo nhiệm vụ: Dựa theo nhiệm vụ trọng tâm dự án, có thể phân loại các dự án theo các dạng sau: - Dự án tìm hiểu: là dự án khảo sát thực trạng đối tượng; - Dự án nghiên cứu: nhằm giải các vấn đề, giải thích các tượng, quá trình; - Dự án thực hành (dự án kiến tạo sản phẩm): trọng tâm là việc tạo các sản phẩm vật chất thực kế hoạch hành động thực tiễn, nhằm thực nhiệm vụ trang trí, trưng bày, biểu diễn, sáng tác; - Dự án hỗn hợp: là các dự án có nội dung kết hợp các dạng nêu trên Các loại dự án trên không hoàn toàn tách biệt với Trong lĩnh vực chuyên môn có thể phân loại các dạng dự án theo đặc thù riêng Tiến trình dạy học theo dự án (4) Dựa trên cấu trúc tiến trình phương pháp, người ta có thể chia tiến trình DHDA làm nhiều giai đoạn khác Sau đây trình bày cách phân chia các giai đoạn dạy hoc theo dự án theo giai đoạn a Xác định chủ đề và mục đích dự án: GV và HS cùng đề xuất ý tưởng, xác định chủ đề và mục đích dự án Cần tạo tình xuất phát, chứa đựng vấn đề, đặt nhiệm vụ cần giải quyết, đó liên hệ với hoàn cảnh thực tiễn xã hội và đời sống Cần chú ý đến hứng thú người học ý nghĩa xã hội đề tài GV có thể giới thiệu số hướng đề tài để HS lựa chọn và cụ thể hoá Trong trường hợp thích hợp, sáng kiến việc xác định đề tài có thể xuất phát từ phía HS Giai đoạn này còn mô tả thành hai giai đoạn là đề xuất sáng kiến và thảo luận sáng kiến b Xây dựng kế hoạch thực hiện: giai đoạn này HS với hướng dẫn GV xây dựng đề cương kế hoạch cho việc thực dự án Trong việc xây dựng kế hoạch cần xác định công việc cần làm, thời gian dự kiến, vật liệu, kinh phí, phương pháp tiến hành và phân công công việc nhóm c Thu thập thông tin: Học cách nhìn đúng chỗ với cái nhìn nhiều chiều (phỏng vấn nhân chứng; quan sát; mạng Internet, thư viện, bảo tàng,…; Sách, tạp chí, phim ảnh,…; trao đổi thư tín – các mối liên hệ với quốc tế,…) d Thực dự án: các thành viên thực công việc theo kế hoạch đã đề cho nhóm và cá nhân Trong giai đoạn này HS thực các hoạt động trí tuệ và hoạt động thực tiễn, thực hành, hoạt động này xen kẽ và tác động qua lại lẫn Kiến thức lý thuyết, các phương án giải vấn đề thử nghiệm qua thực tiễn Trong quá trình đó sản phẩm dự án và thông tin tạo e Trình bày sản phẩm dự án: kết thực dự án có thể viết dạng thu hoạch, báo cáo, bài báo Trong nhiều dự án các sản phẩm vật chất tạo qua hoạt động thực hành Sản phẩm dự án có thể là hành động phi vật chất, chẳng hạn việc biểu diễn kịch, việc tổ chức sinh hoạt nhằm tạo các tác động xã hội Sản phẩm dự án có thể trình bày các nhóm sinh viên, có thể giới thiệu nhà trường, hay ngoài xã hội f Đánh giá dự án: GV và HS đánh giá quá trình thực và kết kinh nghiệm đạt Từ đó rút kinh nghiệm cho việc thực các dự án Kết dự án có thể đuợc đánh giá từ bên ngoài Việc đánh giá gồm các mặt sau: + Nội dung (tiêu chí) – giá trị sản phẩm là chỗ nào? + Rút bài học gì? (kiến thức, kĩ năng, thái độ,…) + Làm việc tập thể náo? + Sự thoải mái và tích cực tham gia mức độ nào? + Điều gì cần tiếp tục phát huy lần sau? + Điều gì cần thay đổi? Những điểm nào cần cải thiện? Việc phân chia các giai đoạn trên đây mang tính chất tương đối Trong thực tế chúng có thể xen kẽ và thâm nhập lẫn Việc tự kiểm tra, điều chỉnh cần thực tất các giai đoạn dự án Với dạng dự án khác có thể xây dựng cấu trúc chi tiết riêng phù hợp với nhiệm vụ dự án Giai đoạn và thường mô tả chung thành giai đoạn Khi đó tiến trình dự án có thể mô tả theo giai đoạn: xác định chủ đề và mục tiêu dự án; lập kế hoạch; thực hiện; đánh giá dự án (5) Ưu điểm và nhược điểm dạy học theo dự án Ưu điểm Các đặc điểm DHDA đã thể ưu điểm phương pháp dạy học này Có thể tóm tắt ưu điểm sau đây dạy học theo dự án: - Gắn lý thuyết với thực hành, tư và hành động, nhà trường và xã hội; - Kích thích động cơ, hứng thú học tập người học; - Phát huy tính tự lực, tính trách nhiệm; - Phát triển khả sáng tạo; - Rèn luyện lực giải vấn đề phức hợp; - Rèn luyện tính bền bỉ, kiên nhẫn; - Rèn luyện lực cộng tác làm việc; - Phát triển lực đánh giá Học theo dự án có ưu điểm bật là: Tập trung vào câu hỏi lớn vấn đề quan trọng; có thể bao gồm nhiều quan điểm liên quan tới nhiều môn khác nhau; là hội đưa sáng kiến và thực nhiều hoạt động khác nhau; dựa trên các thông tin có thể tiếp cận được; đòi hỏi thực thời gian định; phát huy hợp tác Nhược điểm - DHDA không phù hợp việc truyền thụ tri thức lý thuyết mang tính hệ thống rèn luyện hệ thống kỹ bản; - DHDA đòi hỏi nhiều thời gian Vì DHDA không thay cho PP thuyết trình và luyện tập, mà là hình thức dạy học bổ sung cần thiết cho các PPDH truyền thống - DHDA đòi hỏi phương tiện vật chất và tài chính phù hợp Tóm lại DHDA là hình thức dạy học quan trọng để thực quan điểm dạy học đại như: định hướng vào người học, định hướng hành động, DH GQVĐ và quan điểm dạy học tích hợp DHDA góp phần gắn lý thuyết với thực hành, tư và hành động, nhà trường và xã hội, tham gia tích cực vào việc đào tạo lực làm việc tự lực, lực sáng tạo, lực giải các vấn đề phức hợp, tinh thần trách nhiệm và khả cộng tác làm việc người học Thiết kế dự án hiệu quả: Các đặc điểm dự án Lợi ích Dạy học theo Dự án Tổng quan Dạy học theo Dự án Giới thiệu Việc đưa dự án vào chương trình dạy học không phải là ý tưởng lạ hay mang tính cách mạng giáo dục Tuy nhiên, thập kỷ vừa qua, việc triển khai dự án thực tế đã phát triển chính thức thành chiến lược dạy học Dạy học theo dự án đã chiếm vị đáng nể lớp học sau các nhà nghiên cứu hệ thống lại điều giáo viên vốn đã biết từ lâu: Học sinh hứng thú với việc học có hội thâm nhập vào vấn đề phức tạp, mang tính thách thức cao, và đôi đầy rẫy vấn đề sát với thực tế đời sống (6) Dạy học theo dự án vượt xa việc tạo nên hứng thú học sinh Những dự án thiết kế tốt khuyến khích việc tìm hiểu tích cực và tư bậc cao (Thomas, 1998) Những nghiên cứu não đã nhấn mạnh giá trị hoạt động học tập này Khả tiếp nhận hiểu biết thúc đẩy người học “nối kết với hoạt động giải vấn đề, và học sinh hỗ trợ để hiểu vì sao, nào và cách nào các kiện và kỹ có liên quan đến nhau” (Bransford, Brown, & Conking, 2000, tr.23) Thế nào là dạy học theo dự án? Dạy học theo dự án là mô hình dạy học đó học sinh tham gia vào việc tìm hiểu vấn đề hấp dẫn và cuối cùng phải tạo sản phẩm thực tế Các dự án cho phép tạo nhiều hội học tập lớp hơn, đa dạng chủ đề và quy mô, có thể tổ chức rộng rãi các cấp học khác Tuy nhiên, các dự án thường có cùng đặc điểm chung Dự án phát triển từ vấn đề mang tính thách thức, không thể giải kiến thức học vẹt Dự án đặt học sinh vào vai trò tích cực như: người giải vấn đề, định, điều tra viên hay người viết báo cáo Dự án nhắm đến mục tiêu giáo dục quan trọng và đặc thù không phải là trò giải trí bổ sung cho chương trình “thực” Dạy học theo dự án có liên hệ nào đến việc khám phá tìm hiểu? Quá trình khám phá tìm hiểu bao gồm loạt các hoạt động để thỏa mãn óc tò mò bẩm sinh người giới Trong bối cảnh giáo dục, việc khám phá tìm hiểu này mang ý nghĩa cụ thể Giáo viên áp dụng việc khám phá tìm hiểu chiến lược dạy học nhằm khuyến khích học sinh đặt câu hỏi, lập kế hoạch, tiến hành tìm hiểu, quan sát và suy nghĩ gì mình đã khám phá Tuy nhiên, đây không phải là định nghĩa khô cứng Ngay lớp học riêng lẻ, các hoạt động tìm hiểu có thể diễn cách liên tục, từ hoạt động theo định hướng giáo viên đến hoạt động mở rộng theo sở thích học sinh (Jarret, 1997) Sẽ dễ dàng coi dạy học theo dự án là tập dạy học khám phá Một nghiên cứu dạy học theo dự án đã kết luận dự án thường tập trung vào câu hỏi vấn đề “thôi thúc học sinh phải đối mặt (và “chiến đấu”) với khái niệm và nguyên tắc trọng tâm môn học” (Thomas, 2000, tr.3) Hơn nữa, hoạt động chính dự án đã bao hàm quá trình khám phá tìm hiểu và kết cấu kiến thức học sinh (Thomas, 2000) Học sinh thường có lựa chọn thiết kế dự án, cho phép các em theo đuổi ý thích và trí tò mò mình Trong quá trình trả lời câu hỏi chính thân đặt ra, học sinh đã có thể khám phá tìm hiểu thêm các chủ đề vốn chưa giáo viên đặt mục tiêu dạy học Lợi ích Dạy học theo dự án là gì? Dạy học theo dự án mang lại nhiều lợi ích cho giáo viên lẫn học sinh Ngày càng nhiều các nghiên cứu lí luận ủng hộ việc áp dụng việc dạy học theo dự án trường học để khuyến khích học sinh, giảm thiểu tượng bỏ học, thúc đẩy các kỹ học tập hợp tác và nâng cao hiệu học tập (Quỹ Giáo dục George Lucas, 2001) (7) Đối với học sinh, ích lợi từ dạy học theo dự án gồm: Tăng tính chuyên cần, nâng cao tính tự lực và thái độ học tập (Thomas, 2000) Kiến thức thu tương đương nhiều so với mô hình dạy học khác tham gia vào dự án học sinh trách nhiệm học tập so với các hoạt động truyền thống khác lớp học (Boaler, 1997; SRI, 2000) Có hội phát triển kỹ phức hợp, tư bậc cao, giải vấn đề, hợp tác và giao tiếp (SRI, 2000) Có hội rộng mở lớp học, tạo chiến lược thu hút học sinh thuộc các văn hóa khác (Railsback, 2002) Với nhiều học sinh, tính hấp dẫn hình thức học này xuất phát từ tính thực tiễn kinh nghiệm Học sinh đóng vai và thực hành vi người hoạt động lĩnh vực cụ thể Khi thực đoạn video tài liệu vấn đề môi trường, thiết kế tờ rơi hướng dẫn du lịch, quảng bá các di tích lịch sử quan trọng địa phương, hay thiết kế bài trình bày đa phương tiện mặt lợi và hại việc xây dựng phố mua sắm, học sinh đã tham gia vào hoạt động đời thường có ý nghĩa vượt khỏi phạm vi lớp học Đối với giáo viên, ích lợi mang lại là việc nâng cao tính chuyên nghiệp và hợp tác với đồng nghiệp, hội xây dựng các mối quan hệ với học sinh (Thomas, 2000) Bên cạnh đó, nhiều giáo viên cảm thấy hài lòng với việc tìm mô hình triển khai, cho phép hỗ trợ các đối tượng học sinh đa dạng việc tạo nhiều hội học tập lớp học Giáo viên nhận thấy người hưởng lợi nhiều từ dạy học theo dự án là học sinh không học tốt theo cách dạy học truyền thống Mô hình dạy học này làm thay đổi lớp học truyền thống nào? Báo cáo phát triển chuyên môn chương trình Dạy học cho Tương lai Intel® (2003) đã mô tả lớp học đó giáo viên áp dụng hiệu mô hình dạy học theo dự án sau: Không có giải pháp định sẵn cho vấn đề Một không khí học tập chấp nhận sai sót và thay đổi Học sinh định khuôn khổ chương trình Học sinh thiết kế quá trình tìm kiếm giải pháp Học sinh có hội thực hành Việc đánh giá diễn liên tục Có sản phẩm cuối và đánh giá chất lượng Đối với học sinh đã quá quen với các lớp học truyền thống, điều này là chuyển đổi từ việc làm theo mệnh lệnh sang thực các hoạt động tự định hướng; từ việc ghi nhớ, nhắc lại sang khám phá, tích hợp và trình bày; từ chỗ lắng nghe và thụ động sang giao tiếp, chịu trách nhiệm; từ việc biết đến kiện, thuật ngữ và nội dung sang thông hiểu các quá trình; từ lý thuyết sang vận dụng lý thuyết; từ chỗ lệ thuộc vào giáo viên sang trao quyền Giáo viên đương đầu với thách thức nào? Giáo viên muốn đưa dạy học theo dự án vào lớp học có thể phải áp dụng chiến lược dạy học để đạt thành công Việc giáo viên làm người hướng dẫn hay hỗ trợ không phải là vai mà phần đông giáo viên học qua, chí không phải (8) là thứ vai trò mà họ đào tạo để dạy Các phương pháp dạy học trực tiếp lệ thuộc vào giáo trình, thuyết giảng, và các cách đánh giá truyền thống thường không hiệu giới mở ngỏ, liên môn phương pháp dạy học theo dự án Đúng hơn, người giáo viên thực việc hướng dẫn và làm mẫu nhiều là “kể lể” Họ cần phải thoải mái trước lần học sinh “rẽ sai” trên đường hoàn thành dự án (Intel, 2003) Người giáo viên có thể nhận thấy mình học cùng với học sinh dự án mở Những thử thách cụ thể giáo viên gặp phải gồm:  Nhận diện các tình để đem lại thành công cho dự án  Cấu trúc các vấn đề thành hội học tập  Hợp tác cùng đồng nghiệp để phát triển các dự án liên môn  Quản lý quá trình học  Tích hợp công nghệ hợp lý  Phát triển các phương pháp đánh giá thực tế Thực ra, người giáo viên cần sẵn sàng chấp nhận rủi ro để có thể vượt qua thử thách ban đầu Nhà quản lý có thể hỗ trợ cách cho áp dụng lịch trình hay thời gian làm việc dự kiến nhóm linh động hơn, tạo hội cho giáo viên phát triển chuyên môn Nguồn tài nguyên, Nghiên cứu và Tài liệu tham khảo Autodesk Foundation http://web.archive.org/web/20030812124529/www.k12reform.org/foundation/pbl/research/* Trong bài tổng luận, TS John W Thomas đã tiến hành khảo sát sở lí luận cho nghiên cứu phương pháp dạy học theo dự án Nhà xuất Autodesk Foundation tài trợ cho mạng lưới dạy học theo dự án và xuất sách các trường hợp đã áp dụng thành công phương pháp này Viện nghiên cứu Giáo dục Buck http://www.bie.org* Viện Buck tổ chức đào tạo và xuất sổ tay hướng dẫn các giáo viên trung học tích hợp dạy học theo dự án vào chương trình học Trang Web bao gồm nguồn tài nguyên và nghiên cứu tính hiệu PP dạy học dự án Tổ chức Giáo dục George Lucas www.edutopia.org* Tổ chức Giáo dục George Lucas đưa bài tóm tắt nghiên cứu dạy học theo dự án cùng với gian trưng bày các mẫu dự án (ở dạng ấn phẩm và video) Dự án đa phương tiện: Dạy học theo dự án sử dụng công cụ đa phương tiện http://pblmm.k12.ca.us/PBLGuide/MMrubric.htm* Dự án Đa phương tiện “Thách thức năm 2000” (Challenge 2000 Multimedia Project) (9) chính phủ liên bang tài trợ kéo dài từ năm 1996 đến 2001, mô tả và giải thích chi tiết bối cảnh sáng kiến cải cách hệ thống trường học Silicon Valley Trang web bao gồm danh mục nguồn tài nguyên, bao gồm các kỹ thuật thực hiện, mẫu dự án đoạt giải , và đánh giá xuất SRI Tổ chức Phát triển Giáo dục Quốc gia http://www.nfie.org/publications/ctb5.pdf* (PDF; 22 pages) Cuốn Gắn kết các mảnh nhỏ (2000) bao gồm chương “Dạy học theo dự án và Công nghệ thông tin” Cách tiếp cận Dự án http://www.project-approach.com* Trang web trì Sylvia Chard, giáo sư trường Đại học Alberta và đồng tác giả Kích thích óc tư trẻ: Cách tiếp cận dự án (2000) [GHI CHÚ: Trang web có phiên tiếng Trung] Tài liệu tham khảo Boaler, J (1999, March 31) Toán học cho thời điểm hay cho thiên niên kỷ ? Nhật báo giáo dục Bransford, J., Brown, A., & Cocking, R (2000) Con người học nào: Trí não, trí tuệ, kinh nghiệm và nhà trường Washington, DC: Ấn phẩm viện hàn lâm quốc gia Goodrich, H A (1997) Chuyên khảo Lãnh đạo giáo dục,54(4) http://www.middleweb.com/rubricsHG.html* George Lucas Educational Foundation (2001, November 1) Nghiên cứu PP dạy học theo dự án Edutopia www.edutopia.org* Intel® Teach to the Future (2003) Lớp học theo dự án: Kết nối giáo dục với công nghệ Tài liệu tập huấn cho giáo viên cốt cán và khu vực Jarrett, D (1997) Chiến lược khám phá dạy học tóan và các môn khoa học tự nhiên Portland, OR: Phòng Thí nghiệm giáo dục khu vực tây bắc http://www.nwrel.org/msec/images/resources/justgood/05.97.pdf* (PDF; 42 pages) Lewin, Larry, Betty Jean Shoemaker (1998) Dạy học hiệu quả: thiết kế các hoạt động đánh giá trên lớp học Virginia: Tổ chức giám định và phát triển chương trình giảng dạy Marzano, Robert J, Jay McTighe, Debra J Pickering (1993) Đánh giá lực học sinh: Đánh giá hoạt động theo bình diện học tập Virginia: Tổ chức giám định và phát triển chương trình giảng dạy (10) Uỷ ban Nghiên cứu Quốc gia (1996) Chuẩn quốc gia dạy học các môn khoa học tự nhiên Washington, DC: Ấn phẩm viện hàn lâm quốc gia Railsback, J (2002) Dạy học theo dự án: Tạo hứng thú cho việc học Portland, OR: Phòng nghiên cứu giáo dục khu vực tây bắc http://www.nwrel.org/request/2002aug/index.html* SRI International (2000, January) Thung lũng Silicon: Thách thức năm 2000: Báo cáo năm thứ San Jose, CA: Joint Venture, Mạng lưới Silicon Valley http://pblmm.k12.ca.us/sri/Reports.htm* Thomas, J.W (1998) Dạy học theo dự án: Tổng quan Novato, CA: Viện giáo dục Buck Thomas, J.W (2000) Điểm lại các nghiên cứu PP dạy học dựa theo dự án San Rafael, CA: Autodesk http://web.archive.org/web/20030812124529/www.k12reform.org/foundation/pbl/research/* Wiggins, G & McTighe, J (2001) Chiếm lĩnh tri thức thông qua việc thiết kế New Jersey: Prentice-Hall, Inc Wiggins, G & McTighe, J (2004) Chiếm lĩnh tri thức thông qua thiết kế bài tập phát triển chuyên môn Virginia: Tổ chức giám định và phát triển chương trình giảng dạy (11)

Ngày đăng: 20/06/2021, 06:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w