Kĩ năng Biết xác định câu đúng nhất ; biết cách làm thể loại văn tự sự.. Hướng dẫn thực hiện 1.[r]
(1)KIỂM TRA THI HỌC KÌ I I Mức độ cần đạt Hệ thống hóa kiến thức HK I II Trọng tâm kiến thức , kĩ Kiến thức Ôn lại kiến thức đã học Kĩ Biết xác định câu đúng ; biết cách làm thể loại văn tự III Hướng dẫn thực Ổn định : KTSS Kiểm tra bài cũ Bài Để ôn lại kiến thức HKI Hôm các em tiến hành thi kiểm tra HKI * Ma trận Mức độ Lĩnh vực nội dung Nghệ thuật Nhận biết TN TL Thông hiểu TN TL Vận dụng Thấp Cao TN TL TN TL C4 C7 Tổng Văn học Nội dung C1 C2 Phương thức biểu đạt Từ mượn C3 Danh từ Viết bài văn tự C6 C10 C9 0,5 C5 0,5 Tiếng việt TLV Tổng số câu Tổng số điểm 0,5 C8 4 1 1 C11 4,5 11 10 (2) Họ và tên: Lớp: 6A ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ (Năm học 2012-2013) MÔN NGỮ VĂN THỜI GIAN 90 PHÚT LỜI PHÊ I Phần trắc nghiệm : Đọc đoạn văn sau và khoanh tròn chữ cái câu trả lời đúng ( điểm ) “ Nghe chuyện , vua lấy làm mừng Nhưng để biết chính xác , vua cho thử lại Vua sai ban cho làng ba thúng gạo nếp với ba trâu đực , lệnh phải nuôi làm cho ba trâu đẻ thành chín , hẹn năm sau phải đem nộp đủ , không thì làng phải tội Khi dân làng nhận lệnh vua thì tưng hửng và lo lắng , không hiểu là nào Bao nhiêu họp làng , bao nhiêu lời bàn , không có cách gì giải Từ trên xuống , người coi đây là tai họa ” ( Ngữ văn – tập 1) Đoạn văn trên trích từ văn nào ? a Cây bút thần b Em bé thông minh c Thánh Gióng d Thạch Sanh Nhân vật chính văn trên thuộc kiểu : a Nhân vật ngốc nghếch b Nhân vật dũng sĩ c Nhân vật có tài kì lạ d Nhân vật thông minh Đoạn văn trên viết theo phương thức biểu đạt nào ? a Biểu cảm b Miêu tả c Tự d Nghị luận Ngôi kể đoạn văn trên là : a Ngôi thứ ba b Ngôi thứ hai c Ngôi thứ d Ngôi thứ số nhiều Tìm từ mượn câu : “ Từ trên xuống , người coi đây là tai họa ” a Trên b Dưới c Coi d Tai họa Từ “ vua ” câu : “ Nghe chuyện , vua lấy làm mừng ” là danh từ : a Người b Vật c Hiện tượng d Khái niệm Xác định chi tiết tưởng tượng , kì ảo các câu sau : a Hai ông bà ao ước có đứa b Bà sinh cậu bé c Bà đặt bàn chân lên vết chân lạ nhà mang thai d Cậu bé mặt mũi khôi ngô Bố cục bài văn tự gồm phần ? (3) a Một phần b Hai phần c Ba phần d Bốn phần Nối cột A với cột B cho thích hợp:(1 điểm) Treo biển Ếch ngồi đáy giếng Con rồng cháu tiên Em bé thông minh Con hổ có nghĩa a b c d e Cổ tích Trung đại Ngụ ngôn Truyện cười Truyền thuyết II Phần tự luận : ( điểm ) Câu : Cho biết ý nghĩa truyện “ Tháng Gióng ” ? ( điểm ) Câu 10 : Em hãy kể thầy giáo ( cô giáo ) mà em quý ? ( điểm ) * (4) *ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM I/ Trắc nghiệm: 1b, 2d, 3c, 4a, 5d, 6a, 7c, 8c -Nối cột: 1+d, 2+c, 3+e, 4+a, 5+b II/ Tự luận: 1/ Thánh Gióng ca ngợi hình tượng người anh hùng đánh giặc tiêu biểu cho trỗi dậy truyền thống yêu nước , đoàn kết , tinh thần anh dũng , kiên cường dân tộc ta 2/ Dàn ý bài viết a Mở bài (0,75) - Giới thiệu thầy cô đã dạy các năm học qua và - Nêu lý em yêu thích b Thân bài (2,5) - Tuổi tác , hình dáng - Gia đình thầy ( cô ) - Công việc hàng ngày + Soạn bài , lên lớp , chấm bài + Quan tâm học sinh + Lo công việc gia đình - Cô luôn làm tốt công việc mình - Nhờ công ơn dạy dỗ thầy ( cô ) mà em đã trưởng thành c Kết bài (0,75) Em hứa học tập , tu dưỡng để làm vừa lòng thầy ( cô ) mà em quý mến (5)