Giặc Tống ỷ mạnh, đem quân sang xâm chiếm nước ta gây ra cuộc chiến tranh phi nghĩa, khiến cho đất nước ta lâm vào cảnh điêu tàn, nhân dân phải sống cuộc sống lầm than, càng hun đúc ý c[r]
(1)văn mẫu lớp 7: Phân tích bài thơ “ Sông núi nước Nam” Lý Thường Kiệt
Lý Thường Kiệt – vị danh tướng thời Lý, mà tên tuổi ông gắn liền với chiến thắng quân Tống sông Như Nguyệt vào kỉ thứ 11 Tương truyền lúc chiến hồi liệt từ đền thờ Trương Hống, Trương Hát bên bờ sông Như Nguyệt vang lên tiếng ngâm thơ “Sông núi nước Nam” mà nhiều người cho Lý Thường Kiệt viết để khích lệ tinh thần tướng sĩ
“Sông núi nước Nam vua Nam Vằng vặc sách trời chia xứ sở Giặc cớ phạm đến đây, Chúng mày định tan vỡ!”
Ngay từ đầu, với lời thơ ngắn gọn, rõ ràng, ý thơ mạnh mẽ ,đanh thép lời khẳng định chủ quyền dân tộc Việt Nam Nước Nam nước có vua, mà vua đại diện tối cao cho quốc gia Mặt khác, biên giới nước Nam định rõ “sách trời”, chân lí khơng thay đổi Có thể nói lời tuyên ngôn chủ quyền độc lập nước Nam, khẳng định niềm tin ý chí tinh thần tự lập , tự cường dân tộc Chính nhờ có niềm tin nên nhân dân ta vùng lên mạnh mẽ bị giặc ngoại xâm, lịch sử chứng minh từ thời Bà Trưng, Bà Triệu
Giặc Tống ỷ mạnh, đem quân sang xâm chiếm nước ta gây chiến tranh phi nghĩa, khiến cho đất nước ta lâm vào cảnh điêu tàn, nhân dân phải sống sống lầm than, hun đúc ý chí quật cường, tâm bảo vệ độc lập, chủ quyền dân tộc Dân tộc ta vốn dân tộc yêu hòa bình, trước chiến tranh phi nghĩa quân Tống, nhân dân ta sẵn sàng đáp trả đòn đích đáng
“Giặc cớ phạm đến đây”
Là lời buộc tội đanh thép, mạnh mẽ, lời cảnh cáo liệt dành cho giặc ngoại xâm Chúng ta không muốn chiến tranh, khơng khiếp sợ trước lực chúng có âm mưu thơn tính nước ta Dân tộc ta định chiến thắng có nghĩa, có truyền thống yêu nước, có tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm, có tướng tài, quân giỏi Kẻ địch định thảm bại
“Chúng mày định tan vỡ”
Đó lời khẳng định Cuộc chiến phi nghĩa định thất bại Và lịch sử chứng minh Quân Tống thảm bại sông Như Nguyệt, phải tháo chạy nhục nhã Lịch sử lại ghi thêm chiến cơng chói lọi qn dân ta