1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ga sinh 11khcbchuan ktkn

109 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC TIÊU - Sau khi học xong bài này học sinh hiểu được: - Khái niệm sinh sản và các hình thức sinh sản vô tính SSVT ở thực vậtTV; - Cơ sở sinh học của phương pháp nhân giống vô tính và v[r]

(1)Ngày dạy: / / 2012 Tuần tiết Bài : SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ I MỤC TIÊU Kiến thức: Học sinh : Mô tả cấu tạo rễ thích nghi với chức hấp thụ nước và các ion khoáng - Phân biệt chế hấp thụ nước và các ion khoáng rễ cây - Trình bày mối tương tác môi trường và rễ quá trình hấp thụ nước và các ion khoáng Trình bày vai trò nước thực vật: đảm bảo hình dạng định tế bào và tham gia vào các quá trình sinh lí cây Thực vật phân bố tự nhiên lệ thuộc vào có mặt nước Kĩ năng: - Kĩ thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Kĩ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng - Kĩ tìm kiếm và xử lý thông tin chế hấp thụ nước và ion khoáng rễ, ảnh hưởng các tác nhân môi trường quá trình hấp thụ nước và ion khoáng rể cây - Kĩ quản lý thời gian, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác hoạt động nhóm Thái độ: II TRỌNG TÂM - Cơ chế hấp thụ nước và muối khoáng rễ cây III CHUẨN BỊ - Tranh vẽ hình sách giáo khoa IV.TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra, giới thiệu chương trình Sinh học 11 Bài Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức * Hoạt động Đặt vấn đề : - Thế giới bao gồm cấp độ nào ? Đặc tính chung tất các cấp độ tổ chức sống là gì ? * Hoạt động - Cho sơ đồ sau : Hãy điền thông tin thích hợp vào dấu”?” Như cây xanh tồn phải thường xuyên trao đổi chất với môi trường, trao đổi chất đó diễn nào, chúng ta cùng nghiên cứu nội dung : Sự hấp thụ nước và muối khoáng rễ - Nêu vai trò nước thực vật? - Vai trị nước: Làm dung mơi, đảm bảo - Cơ quan nào tham gia hấp tụ nước từ đất vào bền vững hệ thống keo nguyên sinh, cây?( rễ ) đảm bảo hình dạng tế bào, tham gia vào các quá trình sinh lí cây (thốt nước làm giảm nhiệt độ cây, giúp quá trình trao Giáo viên : Cho học sinh dự đoán biến đổi đổi chất diễn bình thường…), ảnh hưởng tế bào cho vào cốc đựng dung dịch có đến phân bố thực vật nồng độ ưu trương, nhược trương, đẳng trương ? I CƠ CHẾ HẤP THU NƯỚC VÀ MUỐI Từ đó cho biết hấp thụ từ đất vào tế bào KHOÁNG Ở RỄ CÂY lông hút theo chế nào ? Giải thích ? Hấp thụ nước và các ion khoáng tư đất vá Học sinh : Nêu tế bào lông hút + Trong môi trường ưu trương tế bào co lại (co a Hấp thụ nước nguyên sinh) - Nước hấp thụ liên tục từ nước vào tế +Trong môi trường nhược trương tế bào bào lông hút luôn theo chế thẩm thấu : Đi (2) nước + Nước hấp thụ từ đất vào tế bào lông hút luôn theo chế thụ động trên - Dịch tế bào lông hút và dịch ưu trương dịch tế bào chứa các chất hoà tan và áp suất thấu cao dịch tế bào chủ yếu quá trình thoát nước tạo nên ? Các ion kháng hấp thụ từ tế bào lông hút nào ? - Học sinh : Các ion khoáng hấp thụ từ tế bào lông hút theo hai đường thụ động và chủ động Học sinh : Nêu hấp thụ động điểm nào? Học sinh : Nêu hấp thụ động cần có chênh lệch nồng độ Còn chủ động ngược dốc nồng độ và cần lượng Hoạt động Giáo viên : Cho học sinh quan sát hình 1.3 sách giáo khoa yêu cầu học sinh : Ghi tên các đường vận chuyển nước và ion khoáng vào vị trí có dấu “?” Trong sơ đồ ? Học sinh : Chỉ hai đường vận chuyển là qua giao bào và các tế bào ? Vì nước từ lông hút vào mạch gỗ rễ theo chiều ? Học sinh nêu : Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu tế bào theo hướng tăng dần từ ngoài vào từ nhược trương vào dung dịch ưu trương các tế bào rễ cây nhờ chênh lệch áp xuất thẩm thấu (hay chênh lệch nước) b Hấp thu muối khoáng - Các ion khoáng xâm nhập vào tế bào rễ cây cách chọn lọc theo hai chế : - Thụ động : Cơ chế khuếch tán từ nơi nồng độ cao đến nồng độ thấp - Chủ động : Di chuyển ngược chiều Garađien nồng độ và cần lượng Dòng nước và các ion khoáng từ lông hút vào mạch gỗ rễ Gồm đường : * Con đường qua thành tế bào - gian bào: Nhanh, khơng chọn lọc * Con đường qua chất nguyên sinh - khơng bào: Chậm, chọn lọc + Cơ chế: Thẩm thấu, chênh lệch áp suất thẩm thấu 4.Câu hỏi, bài tập củng cố * So sánh khác biệt phát triển hệ rễ cây trên cạn và cây thuỷ sinh ? Giải thích ? * Nêu khác biệt hấp thụ nước và muối kháng ? Làm nào để cây có thể hấp thụ nước và muối khoáng thuận lợi ? Hướng dẫn HS tự học nhà * Chuẩn bị câu hỏi trang sách giáo khoa * Cắt ngang qua thân cây cà chua (hoặc cây khác) hãy quan sát tượng xảy ra, giải thích ? V RÚT KINH NGHIỆM Nội dung: Phương pháp: ĐDDH : Ngày dạy: Tuần tiết Bài : VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY I MỤC TIÊU Kiến thức: ] / / 2012 (3) - Mô tả cấu tạo quan vận chuyển - Thành phần dịch vận chuyển - Động lực đẩy dòng vật chất di chuyển Kĩ năng: - Kĩ thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Kĩ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng - Kĩ tìm kiếm và xử lý thông tin cấu tạo mạch gỗ, mạch rây và động lực vận chuyển các chất dòng mạch gỗ, dòng mạch rây cây - Kĩ quản lý thời gian, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác hoạt động nhóm - Rèn luyện kĩ quan sát,phân tích, so sánh Thái độ: II TRỌNG TÂM - Động lực vận chuyển dòng mạch gỗ và mạch rây cây III THIẾT BỊ DẠY HỌC - Tranh phóng to hình sách giáo khoa -Phiếu học tập IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1.ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ Giáo viên treo so đồ hình 1.3, yêu cầu học sinh lên chú thích các phận đường xâm nhập nước và khoáng từ đất vào mạch gỗ *Hãy phân tích chế hấp thụ nước với chế hấp thụ muốn khoáng rễ cây ? 6đ *Giải thích vì các cây loài cây trên cạn không sống trên đất ngập mặn ? 4đ Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức * Hoạt động Vậy đường vận chuyển nước và các ion khoáng từ trung trụ rễ đến lá và các quan khác cây nào ? Giáo viên : Giới thiệu cây có hai dòng vận chuyển : +Dòng mạch gỗ (còn gọi là dìng nhựa nguyên hay dòng lên) +Dòng mạch rây (còn gọi là dòng nhựa luyện hay dòng xuống) * Hoạt động I.DÒNG MẠCH GỖ Giáo viên : Cho học sinh quan sát hình 2.1 1.cấu tạo mạch gỗ ? hãy mô tả đường vận chuyển dòng mạch gỗ cây ? Học sinh : dòng mạch gỗ từ rễ qua thên lên lá, qua các tế báo nhu mô cuối cùng qua khí khổng ngoài * Hoạt động Giáo viên : cho hcọ sinh quan sát hình 2.2 ? Hãy cho biết quản bào và mạch gỗ khác điểm nào ? cách điền vào phiếu số : Mạch gỗ gồm các tế bào chết (quản bào và mạch ống) nối tạo thành đường vận chuyển nước và các ion khoáng từ rễ lên lá (4) Phiếu học tập số Tiêu chí so sánh Đường kính Chiều dài Cách nối Quản bào Mạch ống Học sinh : Thảo luận, hoàn thành phiếu học tập, học sinh : ? Hãy nêu thành phần dịch mạch gỗ ? Học sinh đọc sách giáo khoa nêu các thàng phần dịch * Hoạt động Giáo viên : Cho học sinh quan sát hình 2.3 và 2.4 ? hãy cho biết trước và các uon khoáng vận chuyển mạch gỗ nhờ động lực nào ? Học sinh : nêu động lực -Aùp suất rễ tạo động lực đầu -Thoát nước là động lực đầu trên -Lực liên kết các phân tử nước và với mạch gỗ Học sinh giải thích mạch gỗ có cấu tạo thích nghi với quá trình vận chuyển nước, muối khoáng từ rễ lên lá * Hoạt động Giáo viên : Cho học sinh quan sát hình 2.2 và hình 2.5, đọc mục II ? mô tả cấu tạo mạch rây ? ? thành phần dịch mạch rây ? ? động lực vận chuyển ? ? từ đó nêu điểm khác dòng mạch gỗ và dòng mạch rây ? cách điền vào phiếu học tập số : Tiêu chí so Mạch gỗ Mạch rây sánh Cấu tạo Thành phần dịch Động lực Học sinh thảo luận, hoàn thành phiếu học tập số Giáo viên cho học sinh trình bày các em khác theo dõi, bổ sung hoàn chỉnh Qua bài học em hãy rút kết luận đường vận chuyển nước thân cây? Thành phần dịch mạch gỗ -Thành phần chủ yếu gồm : Nước, các ion khoáng, ngoài còn có các chẫt hữu Động lực đẩy dòng mạch gỗ -Động lực gồm : +Aùp suất rễ (động lực đầu dưới) tạo sức đẩy nước từ lên +Lực hút thoát nước lá (động lực đầu trên) +Lực liên kết các phân tử nước với và với vách mạch gỗ tạo thành dòng vận chuyển liên tục từ rễ trên lá II DÒNG MẠCH RÂY 1.Thành phần dịch mạch rây -Thành phần gồm : Đường saccarôzơ, các axit amin, vitamin, hoocmon thực vật … 2.Động lực dòng mạch rây -Động lực dòng mạch rây là chênh lệch áp suất thẩm thấu quan cho (lá) và quan nhận (mô) * Vận chuyển nước thân: + Nước vận chuyển chủ yếu đường qua mạch gỗ từ rễ lên lá Ngồi cịn đường qua mạch rây, vận chuyển ngang từ mạch gỗ sang mạch rây và ngược lại + Cơ chế: Khuếch tán chênh lệch áp suất thẩm thấu 4.Câu hỏi, bài tập củng cố -1 vì ta bóc vỏ quanh cành hay thân cây thì thời gian sau phía trên chỗ vỏ bị bóc phình to ? - hút nước, muối khoáng rễ khác hút nước, muối khoáng cây nào ? Sự hút nước từ rễ lên lá qua giai đoạn nào ? (5) Hướng dẫn HS tự học nhà - Làm bài tập : 1, 2, 3, 4, sách giáo khoa -Làm thí nghiệm sau quan sát tượng và giải thích Thí nghiệm : Lấy bao pôlyêtylen trắng bao quanh cành nhỏ có lá cây trồng chậu ngoài vườn cột miệng bao lại, để ngày sau đó quan sát V RÚT KINH NGHIỆM Nội dung: Phương pháp: ĐDDH : Ngày dạy: / / 2012 Tuần tiết Bài : THOÁT HƠI NƯỚC Ở LÁ VAI TRỊ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nêu vai trò quá trình thoát nước đời sống thực vật - Mô tả cấu tạo lá thích nghi với chức thoát nước - Trình bày chế điều tiết độ mở khí khổng và các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình thoát nước - Nêu cân nước cần trì tưới tiêu hợp lí đảm bảo cho sinh trưởng cây trồng - Trình bày trao đổi nước thực vật phụ thuộc vào điều kiện môi trường Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ quan sát và phân và so sánh - Biết cách xác định cường độ thoát nước - Trình bày hấp thụ và vận chuyển nguyên tố khoáng phụ thuộc vào đặc điểm hệ rễ, cấu trúc đất và điều kiện môi trường - Giải thích sở khoa học các biện pháp k ĩ thuật tạo điều kiện cho cây điều hoà thoát nước dễ dàng Thái độ: - Tích cực trồng cây và bảo vệ cây xanh trường học, nơi và đường phố II TRỌNG TÂM - Thoát nước qua lá II THIẾT BỊ DẠY HỌC - Tranh vẽ hình sách giáo khoa IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC ổn định lớp Kiểm tra bài cũ (6) - Động lực nào giúp dòng nước và các muối khoáng di chuyển từ rễ lên lá ? 5đ -1 vì ta bóc vỏ quanh cành hay thân cây thì thời gian sau phía trên chỗ vỏ bị bóc phình to ? 5đ Bài Hoạt động thầy và trò * Hoạt động - Đặt vấn đề : Động lực đầu trên giúp dòng nước và các ion khoáng di chuyển từ rễ lênlá là thoát nước lá Vậy quá trình thoát nước lá diễn nào ? Chúng ta cùng nghiên cứu chế thoát nước lá Nội dung kiến thức *Hoạt động Cho học sinh đọc mục I.1 và ? nước có vai trò gì cây ? I VAI TRÒ CỦA THOÁT HƠI NƯỚC 1.Lượng nước cây sử dụng và vai trò nó cây -Khoáng 2% lượng nước cây hấp thụ sử dụng để tạo vật chất hữu cơ, bảo vệ cây khỏi hư hại nhiệt độ bảo vệ cây khỏi hư hại nhiệt độ không khí, tạo môi trường … Vai trò thoát nước đời sống cây + Ý nghĩa nước đời sống thực vật: * Tạo sức hút nước rễ * Giảm nhiệt độ bề mặt  tránh cho lá, cây khơng bị đốt náng nhiệt độ quá cao * Tạo điều kiện để CO2 vào thực quá trình quang hợp, giải phĩng O2 điều hồ khơng khí *Hoạt động II THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ 1.Cấu tạo lá thích nghi với chức thoát nước -Thoát nước chủ yếu qua khí khổng phân bố mặt lá - Thốt nước: + Cĩ đường: * Qua khí khổng: Vận tốc lớn, điều chỉnh * Qua tầng cutin: Vận tốc nhỏ, khơng điều chỉnh + Cơ chế: Khuếch tán, điều chỉnh chế đĩng mở khí khổng 2.Cơ chế điều tiết thoát nước qua cutin và qua khí khổng -Sự đóng mở khí khổng phụ thuộc vào hàm lượng nước tế bào khí khổng Giáo viên : ? hãy cho biết thoát nước là gì ? vai trò thoát nước ? Học sinh : Đó là tượng nước qua bề mặt lá và các phận khác cây tiếp xúc với không khí và nêu vai trò thoát nước ? Từ đó cho biết có đường thoát nước ? Học sinh : nêu +Sự thoát nước mặt cao mặt trên lá +Có hai đường thoát nước là : qua tầng cutin và qua khí khổng Giáo viên : cho học sinh đọc mục II.3, quan hình 3.4 ? hãy giải thích chế đóng mở khí khổng ? Học sinh : Giải thích, sau đó giáo viên bổ sung *Hoạt động :Giáo viên : Cho học sinh III.CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ (7) nghiên cứu mục III ? Quá trình thoát nước cây chịu ảnh hưởng nhân tố nào ? Học sinh : Nêu các yếu tố nước, ánh sáng, nhiệt độ … *GDMT: Giáo viên phân tích rõ: - Nước có vai trò sống còn đời sống thực vật - Khi thoát nước, khí khổng mở, CO khuếch tán vào bên cung cấp nguyên liệu cho quang hợp, giảm nhiệt độ môi trường xung quanh, tăng độ ẩm không khí Qua đó giáo dục HS: - Có ý thức bảo vệ cây xanh, bảo vệ rừng Trồng cây vườn trường, nơi công cộng - Sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguồn tài nguyên nước - Bón phân cho cây trồng không hợp lý, dư thừa gây ô nhiễm nông sản, ảnh hưởng xấu đến môi trường đất, nước,không khí, đến sức khoẽ người và động vật, giảm suất cây trồng + Trong trồng trọt, cần làm gì để bảo đảm cân nước? TRÌNH THOÁT HƠI NƯỚC - Ảnh hưởng điều kiện môi trường: + Ánh sáng: + Nhiệt độ: + Độ ẩm: + Dinh dưỡng khoáng: Cân nước trì tưới tiêu hợp lí: Tưới đủ lượng, đúng lúc, đúng cách Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá * Hãy điền thông tin thích hợp vào dấu “?” *Cơ sở khoa học các biện pháp kỉ thuật tưới nước hợp lí cho cây ? giải thích ? * Em hiểu ý nghĩa tết trồng cây mà bác hồ phát động nào ? *Theo em cây sống vùng đất có độ ẩm cao với cây mọc nơi đồi núi khô hạn khác cường độ thoát nước nào ? vì ? Hướng dẫn HS tự học nhà - Chuẩn bị câu hỏi từ 1, 2, 3, sách giáo khoa - Quan sát các cây (cùng loại) vườn nhà ta bón phân với liều lượng khác Ở vùng ruộng lầy, sau thời gian trồng bạch đàn vùng đó trở nên khô hạn Em hãy giải thích bạch đàn vừa có khả làm lô hạn đầm lầy, lại vừa có khả sống vùng khô hạn Hãy giải thích vì bạch đàn có khả kì diệu đó ? Vì trồng cây người ta thường ngắt bớt lá ? V RUÙT KINH NGHIEÄM Noäi dung: Phöông phaùp: (8) ÑDDH : (9) Ngaøy daïy: / / 2011 Tuần tiết Bài : CÁC NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG THIẾT YẾU VÀ VAI TRÒ CỦA CHÚNG I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nêu vai trò chất khoáng thực vật - Phân biệt các nguyên tố khoáng đại lượng và vi lượng - Phân biệt chế trao đổi chất khoáng (thụ động và chủ động) thực vật - Nêu đường hấp thụ nguyên tố khoáng: qua không bào, qua tế bào chất, qua thành tế bào và gian bào - Mô tả số dấu hiệu điển hình thiếu số nguyên tố dinh dưỡng và trình bày vai trò đặc trưng các nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu - Liệt kê các nguồn cung cấp dinh dưỡng cho cây, dạng phân bón cây hấp thụ Kĩ năng: - Kĩ thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Kĩ hợp tác; lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng - Kĩ tìm kiếm và xử lý thông tin các nguyên tố khoáng và vai trò các nguyên tố khoáng cây trồng - Rèn luyện kĩ quan sát và phân tích sơ đồ Thái độ: - Khi bón phân cho cây trồng phải hợp lí, bón đúng và đủ liều lượng Phân bón phải dạng dễ hoà tan II TRỌNG TÂM - Vai trò các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu III.THIẾT BỊ DẠY HỌC - Tranh vẽ hình 4.1, 4.2, 4.3 và hình 5.2 sách giáo khoa - Máy chiếu qua đầu dùng ; phiếu học tập- Bảng 4.1, 4.2 sách giáo khoa IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ - Thoát nước có vai trò gì ? tác nhân chủ yếu nào điều tiết dodọ mở khí khổng ? 10 đ Bài Hoạt động thầy và trò * Hoạt động 1: Tại bón thiếu phân đạm cho cây trồng thì cây trồng chậm phát triển? Chúng ta tìm hiểu vấn đề này bài hôm * Hoạt động 2: Giáo viên : Cho học sinh quan sát hình 4.1? Hãy mô tả thí nghiệm, nêu nhận xét, giải thích ? Học sinh : mô tả cách tiến hành thí nghiệm Nội dung kiến thức I NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG THIẾT YẾU Ở TRONG CÂY -Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu cây gồm các nguyên tố đại lượng (C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg) và các nguyên tố vi lượng (Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo) (10) -Nêu nhận xét : Thiếu kali cây sinh trưởng kém, không hoa -Vì kali là nguyên tố dinh dưỡng thết yếu ? Nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu là gì ? Học sinh : Thảo luận hoàn thành câu trả lời, giáo viên bổ sung, hoàn chỉnh * Hoạt động ? Dựa vào mô tả hình 4.2 và hình 5.2, hãy giải thích vì thiếu Mg lá có vệt màu đỏ, thiếu N lá có màu vàng nhạt ? Phiếu học tập Nguyên tố Dấu hiệu thiếu Vai trò Ni tơ Phốt Magiê Can xi Học sinh giải thích vì chúng tham gia vào thành phần diệp lục *Hoạt động Giáo viên : Cho học sinh nghiên cứu bảng 4.2 ?Các nguyên tố khoáng có vai trò gì thể thực vật Học sinh : sau thảo luận trả lời, giáo viên bổ sung hoàn chỉnh Giáo viên : Cho học sinh đọc mục III, phân tích đồ thị 4.3 ? vì nói đất là nguồn cung cấp chủ yếu các chất dinh dưỡng khoáng ? Học sinh : Nêu đất có chứa nhiều loại muốn khoáng dạng không tan và hoà tan -Cây hấp thụ : Dạng hoà tan Giáo viên : Cho học sinh phân tích sơ đồ 4.3 Học sinh : Phân tích +Bón ít cây sinh trưởng kém +Nồng độ tối ưu cây sinh trưởng tốt +Quá mức gây độc hại cho cây ? Bón phân hợp lí là gì ? Học sinh : nêu bón liều lượng phù hợp cây sinh trưởng tốt mà không gây độc hai cho cây và môi trường - Nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu là nguyên tố mà thiếu nó cây không thể hoàn thành chu trình sống +Không thể thiếu thay nguyên tố khác +Trực tiếp tham gia vào trao đổi chất thể II.VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG TRONG CƠ THỂ THỰC VẬT Dấu hiệu thiếu các nguyên tố dinh dưỡng Học sinh học theo phiếu 2.Vai trò các nguyên tố khoáng -Vai trò +Tham gia cấu tạo chất sống +Điều tiết quá trình trao đổi chất +Điều tiết quá trình trao đổi chất III.NGUỒN CUNG CẤP CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG CHO CÂY 1.Đất là nguồn cung cấp chủ yếu các chất khoáng cho cây -Trong đất các nguyên tố khoáng tồn dạng +Không an +Hoà tan +cây hấp thụ các muối khoáng dạng hoà tan 2.Phân bón cho cây trồng -Bón phân không hợp lí với liều lượng cao quá mức cần thiết +gây độc cho cây +Ô nhiễm nông sản +Ô nhiễm môi trường nước, đất … Tuỳ thuộc vào loại phân bón, giống cây trồng để bón liều lượng cho phù hợp Câu hỏi và bài tập củng cố - Thế nào là nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu ? (Nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu là nguyên tố mà thiếu nó cây không thể hoàn thành chu trình sống, không thể thiếu thay nguyên tố khác, trực tiếp tham gia vào trao đổi chất thể - Giải thích vì bón phân người ta thường nói “trông trời, trông đất, trông cây” Hướng dẫn HS tự học nhà - Chuẩn bị câu hỏi 1, 2, sách giáo khoa Phần bổ sung kiến thức : -Vì nhổ cây để trồng người ta thường hồ rễ ? (11) -Nếu bón quá nhiều phân nitơ cho cây làm thực phẩm có tốt không ? ? V RÚT KINH NGHIỆM Nội dung: Phương pháp: ĐDDH : (12) Ngày dạy: / / 2012 Tuần tiết Bài : DINH DƯỠNG NITƠ ỞTHỰC VẬT I MỤC TIÊU Kiến thức: - Trình bày hấp thụ và vận chuyển nguyên tố khoáng phụ thuộc vào đặc điểm hệ rễ, cấu trúc đất và điều kiện môi trường - Trình bày vai trò nitơ, đồng hoá nitơ khoáng và nitơ tự (N 2) khí Kĩ năng: - Kĩ thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Kĩ hợp tác; lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng - Kĩ tìm kiếm và xử lý thông tin vai trò sinh lý nitơ và quá trình đồng hóa nitơ thực vật Thái độ: II TRỌNG TÂM - Quá trình chuyển hoá nitơ đất và cố định nitơ III.THIẾT BỊ DẠY HỌC - Tranh vẽ hình sách giáo khoa IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC Kiểm tra bài cũ - Thế nào là nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu thể thực vật ? 4đ - Vì cần phải bón phân hợp lí cho cây trồng ? Làm nào giúp cho quá trình chuyển hoá các hợp chất khoáng đất từ dạng không tan thành dạng ion dễ hấp thụ cây ? 6đ Bài Hoạt động thầy và trò * Hoạt động 1: Tại trồng cây họ đậu làm đất tốt hơn? Các em hãy tìm hiểu vấn đề này qua bài học hôm * Hoạt động 2: Giáo viên : Cho học sinh quan sát hình 5.1, 5.2 ? Em hãy mô tả thí nghiệm, từ đó rút nhận xét vai trò nitơ phát triển cây ? Học sinh : Mô tả cách tiến hành thí nghiệm -Nêu nhận xét : Khi thiếu nitơ cây phát triển không bình thường (chậm lớn, không hoa) ? Vậy nitơ có vai trò gì cây ? Học sinh : nêu -Nitơ có thành phần các hợp chất cây : prôtêin, axit nuclêic, ATP… -Nitơ còn có vai trò điều tiết quá trình trao đổi chất *Hoạt động Giáo viên : Cho học sinh đọc mục III ? Hãy nêu các dạg nitơ chủ yếu trên đất Học sinh : - Nitơ liên kết đất Nội dung kiến thức I VAI TRÒ SINH LÍ CỦA NGUYÊN TỐ NITƠ - Vai trị nitơ: + Vai trị cấu trúc: Nitơ là thành phần hầu hết các hợp chất cây (prơtêin, axit nuclêic…) cấu tạo nên tế bào, thể + Vai trị điều tiết: Tham gia thành phần các enzim, hoocmơn… điều tiết các quá trình sinh lí, hố sinh tế bào, thể II NGUỒN CUNG CẤP NITƠ TRONG TỰ NHIÊN CHO CÂY 1.Đất là nguồn cung cấp nitơ cho cây (13) -Ni tơ không khí : N2, NO và NO ❑−2 *Hoạt động 4: Giáo viên : Cho học sinh quan sát hình 6.1 ? Hãy vai trò vi khuẩn đất quá trình chuyển giá nitơ tự nhiên ? Học sinh : +¿ Từ NH3 ⃗ VKamonhoa NH ¿4 +¿ Từ NO ❑−3 ⃗ VKnitotrathoa NH¿4 *Hoạt động Giáo viên : Cho học sinh đọc mục II.2 và quan sát hình 6.2 và phát phiếu học tập cho HS ? Hãy trình bày các đường cố định nitơ phân tử ? Bằng cách điền vào phiếu học tập số Phiếu học tập số Phương trình Con đường Điều kiện phản ứng Con đường hoá học Con đường sinh học Giáo viên : Cho các em trình bày, sửa chữa hoàn cảnh 2.Quá trình cố định nitơ phân tử N2 + H2 → NH3 Con đường hoá học : 200oC, 200 atm N2 + H2 → NH3 Con đường sinh học cố định nitơ : Nitrogenaza N2 + H2 → NH3 +¿ Xác SV → NH ❑¿ , NO Nitơ khoáng đất III QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ NI TƠ TRONG ĐẤT VÀ CỐ ĐỊNH NITƠ - Quá trình chuyển hố nitơ đất nhờ các vi khuẩn: * Hoạt động Giáo viên : Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục IV ? nào là bón phân hợp lí ? phương pháp bón phân ? ? phân bón có quan hệ với suất cây trồng và môi trường nào ? *GDMT: giáo viên giáo dục học sinh - Thói quen sử dụng phân bón dựa trên sở khoa học, tránh lãng phí, thất thoát - Bảo vệ và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, đất, nước, không khí IV BÓN PHÂN VỚI NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG VÀ MÔI TRƯỜNG - Bón phân hợp lí: Bón đủ lượng (căn vào nhu cầu dinh dưỡng cây, khả cung cấp đất, hệ số sử dụng phân bón), đúng thời kì (căn vào dáu hiệu bên ngoài lá cây), đúng cách (bón thúc, bón lót; bón qua đất qua lá) - - Quá trình đồng hố nitơ khí quyển: + Nhờ vi khuần: Vi khuẩn tự (Azotobacter, Anabaena…) và vi khuẩn cộng sinh (Rhizobium, Anabaena azollae…) + Thực điều kiện: Cĩ các lực khử mạnh, cung cấp ATP, có tham gia enzim nitrogenaza, thực điều kiện kị khí 2H 2H 2H NN NH=NH NH 2-NH NH Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá - Nitơ có vai trò gì cây xanh ? -Hiện trên giới, nước đã xúc tiến quá trình cố định nitơ phân tử baèng caùch naøo ? - Vì trồng các cây họ đậu người ta bón lượng phân đạm ít ? (Vì chúng có thể cố định đạm từ không khí nhờ vi khuẩn cộng sinh.) Hướng dẫn HS tự học nhà (14) -Chuaån bò caâu hoûi : 1, 2, 3, trang 29 saùch giaùo khoa -Đọc trước bài thực hành Làm thí nghiệm sau: - Thí nghiệm trồng cây ngoài vườn (hoặc trồng chậu), bón loại phân hoá học chính: Đạm, lân, kali Em có biết vì vi khuẩn Rhizobium có thể tìm đến cây họ đậu để sống cộng sinh ? Vì rễ cây họ đậu sản loại prôtêin đặc hiệu gọi là lectin (chất dẫn dụ hoá học) Chất dẫn dụ này hoạt hoá hình thành nên loại prôtêin đặc hiệu vi khuẩn Lectin hoạt hoá là tín hiệu dẫn cho vi khuẩn rhizôbium đến đúng cây chủ nó và vi khuẩn dễ dàng gắn vào các vách để tế bào lông hút cây đậu V RÚT KINH NGHIỆM Nội dung: Phương pháp: ĐDDH : (15) Ngày dạy: / / 2012 Tuần tiết Bài : THỰC HÀNH : THÍ NGHIỆM THOÁT HƠI NƯỚC VÀ THÍ NGHIỆM VỀ VAI TRÒ CỦA PHÂN BÓN I MỤC TIÊU Kiến thức: -Làm thí nghiệp phát thoát nước mặt lá -Làm các thí nghiệm để nhận biết có mặt các nguyên tố khoáng Đồng thời vẽ hình dạng đặc trưng các nguyên tố khoáng Kĩ năng: - Kĩ thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Kĩ trình bày suy nghĩ/ ý tưởng; hợp tác thực hành - Kĩ quản lý thời gian, đảm nhận trách nhiệm tiến hành thí nghiệm Thái độ: II TRỌNG TÂM - Tn thoát nước và vai trò phân bón III CHUẨN BỊ Thí nghiệm - Cây có lá nguyên vẹn - Đồng hồ bấm giấy - Cặp nhựa gỗ - Dung dịch côban clorua 5% - Bản kính lam kính - Bình hút ẩm - Giấy lọc Thí nghiệm - Hạt thóc đã nảy mầm 2-3 ngày - Chậu hay cốc nhựa (đủ để xếp từ 50-100 hạt lúa, lỗ cách lỗ 5-10mm) - Thước nhựa có chia mm - Tấm xốp đặt vừa lòng chậu có khoan lỗ -Ống đong dung dịch 100ml -Đũa thủy tinh -Hoá chất : Dung dịch dinh dưỡng (phân NPK) 1g/lit IV NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH - Chia cột thành nhóm 1.Thí nghiệm : So sánh tốc độ thoát nước hai mặt lá Dùng miệng giấy tẩm côban clorua đã sấy khô (có màu xanh da trời) đặt lên mặt trên và mặt lá Đặt tiếp lam kính lên mặt trên và là, dùng kẹp, kẹp lại Bấm đồng hồ để tính thời gian giấy chuyển từ màu xanh sang màu hồng 2.Thí nghiệm : Nghiên cứu vai trò phân bón NPK Mỗi nhóm làm chậu +Một chậu thí nghiệm (1) cho vào dung dịch NPK +Một chậu đối chứng (2) cho nước Cả chậu bỏ xốp có đục lỗ, xếp các hạt đã nảy mầm vào các lỗ, rễ mầm tiếp xúc với nước (16) V THU HOẠCH Mỗi học sinh làm tường trình, theo nội dung sau : Thí nghiệm : Bảng ghi tốc độ thoát nước lá tính theo thời gian Nhóm Ngày, Tên cây, vị trí lá Thời gian chuyển màu giấy côban clorua Mặt trên Mặt Giải thích vì có khác mặt lá Thí nghiệm Tên cây Công thức thí nghiệm Mạ lúa Đối chứng (nước) Chiều cao (cm/cây) Nhận xét Thí nghiệm (dung dịch NPK) *GDMT: Giáo viên giới thiệu : - Trồng cây dung dịch: Có thể trồng rau Hạn chế việc sử dụng hóa học không hợp lý - Trồng cây chậu: tiết kiệm đất, làm đẹp cảnh quan môi trường V RÚT KINH NGHIỆM Nội dung: Phương pháp: ĐDDH : (17) Ngày dạy: / 10 / 2012 Tuần tiết Bài : QUANG HỢP Ở CÂY XANH I MỤC TIÊU Kiến thức: - Phát biểu khái niệm quang hợp - Nêu rõ vai trò quang hợp cây xanh - Trình bày cấu tạo lá thích nghi với chức quang hợp - Nêu lá cây là quan chứa các lục lạp mang hệ sắc tố quang hợp Kĩ năng: Thái độ: II TRỌNG TÂM - Lá là quan quang hợp III THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: Hình SGK - HS: Đọc trước bài nhà IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC Oån định lớp Kiểm tra bài cũ Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức * Hoạt động Vào bài : Nguồn thức ăn và lượng cần để trì sống trên Trái Đất bắt nguồn từ đâu? ( Quang hợp ) Bài học hôm tìm hiểu quang hợp thực vật * Hoạt động Giáo viên : Cho học sinh I KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP Ở quan sát hình 8.1? Em hãy cho biết quang hợp là CÂY XANH gì ? Quang hợp là gì ? Học sinh : Nêu quang hợp là quá Quang hợp là quá trình đó trình tổng hợp chất hữu nhờ ánh sáng mặt trời lượng ánh sáng mặt trời lá (diệp lục) hấp xảy thực vật thụ để tạo cacbonhuđrat và ôxy từ khí CO2 và H2O AS Giáo viên : yêu cầu học sinh lên bảng viết 6CO2 + 6H2O C6H12O6+6O2 phương trình tổng quát quá trình quang DL hợp ? Sau học sinh viết xong, giáo viên cho sửa chữa, bổ sung * Hoạt động Vai trò quang hợp cây xanh Giáo viên : Cho học sinh nghiên cứu I.2, là gì ? kết hợp với kiến thức đã học - Cung cấp thức ăn cho sinh vật ? Em hãy cho biết vai trò quang hợp ? Học sinh : Nêu - Biến đổi và tích luỹ lượng, cung cấp lượng cho hoạt động sống - Điều hòa không khí ( hấp thụ CO2, giải phóng - Cung cấp nguyên liệu cho XD và dược O2) góp phần ngăn chặn hiệu ứng nhà kính liệu (18) - Chuyển hóa lượng tạo nguồn hữu cung cấp cho toàn sinh giới, góp phần giữ cân sinh thái + Chúng ta nên làm gì để bảo vệ môi sinh? - Giáo dục ý thức bảo vệ rừng và khai thác tài nguyên rừng hợp lý, tránh nguy bị cạn kiệt, ảnh hưởng lớn đến môi sinh - Điều hoà không khí Chuyển tiếp : Lá là quan quang hợp cây Vậy là có cấu tạo thích nghi với chức quang hợp nào ? * Hoạt động Giáo viên : Cho học sinh quan sát hình II LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP 8.2: ? Lá có cấu tạo thích nghi với chức Hình thái, giải phẫu lá thích nghi quang hợp nào ? với chức quang hợp Sau đó giáo viên cho học sinh trình * Vẽ hình thái : bày, các em khác theo dõi bổ sung Diện tích bề mặt lớn để hấp thụ các tia * Hoạt động sáng Biểu bì có nhiều khí không để CO2 khuếch tán vào Lục lạp và bào quan quang hợp Giáo viên : cho học sinh quan sát hình 8.3 phát phiếu số Phiếu học tập số Các Cấu Chức phận lục tạo lạp Màng Các tilacôit (grana) Chất (strôma) Lục lạp có màng kép bên là các túi tilacôit xếp chồng lên gọi là granacó chức hấp thu và chuyển hoá quang thành hoá Nằm màng lục lạp và màng tilacôit là chất (strôma) chứa các enzim đồng hoá CO2 ? Lục lạp có cấu tạo và chức gì ? Học sinh trả lời cách điền vào phiếu số Giáo viên : Cho em trình bày, các em khác nhận xét bổ sung Hệ sắc tố quang hợp * Hoạt động Hệ sắc tố gồm : Giáo viên : Cho học sinh nghiên cứu mục - Diệp lục a hấp thụ lượng ánh sáng III.3 chuyển hoá thành lượng ATP và ? Nêu các loại sắc tố cây, và vai trò NADPH chúng quang hợp ? - Các sắc tố khác (carôtenôit) hấp thụ và Học sinh làm việc theo nhóm truyền lượng cho diệp lục a Giáo viên : cho em trình bày, các em khác nhận xét bổ sung Yêu cầu nêu được: Các sắc tố quang hợp hấp thụ lượng ánh sáng và truyền cho diệp lục a trung tâm phản ứng quang hợp theo sơ đồ: Carơtenơit  Diệp lục b  Diệp lục a  Diệp lục a trung tâm Sau đĩ quang chuyển cho quá trình quang phân li nước và phản ứng quang (19) hố để hình thành ATP và NADPH Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá Câu : Quang hợp là gì ? Viết phương trình tổng quát quang hợp Quang hợp là quá trình đó lượng ánh sáng mặt trời lá (diệp lục) hấp thụ để tạo cacbonhuđrat và ôxy từ khí CO2 và H2O 6CO2 + 6H2O AS C6H12O6+6O2 DL Câu 2: Thành phần hệ sắc tố và chức chúng quang hợp ? Hệ sắc tố gồm : - Diệp lục a hấp thụ lượng ánh sáng chuyển hoá thành lượng ATP và NADPH - Các sắc tố khác (carôtenôit) hấp thụ và truyền lượng cho diệp lục a Câu 3: bài tập 5,6 SGK Bài : A Bài : B Hướng dẫn HS tự học nhà - Quan sát lá các loại cây mọc vườn nhà (cách xếp lá trên cây, diện tích bề mặt, màu sắc …), dựa trên kiến thức quang hợp, hãy giải thích vì sau có khác chhúng ? Phần bổ sung kiến thúc : Đọc mục em có biết trang 37 sách giáo khoa V RÚT KINH NGHIỆM Nội dung: Phương pháp: ĐDDH : Ngày dạy: / 10 / 2011 Tuần tiết I KIỂM TRA TIẾT Mục tiêu: Kiến thức: - HS củng cố và hệ thống lại kiến thức : vận chuyển các chất cây, quang hợp, bón phân hợp lí, thoát nước Kĩ năng: - Rèn kĩ phân tích,so sánh, tổng hợp Thái độ: II III IV - Nghiêm túc kiểm tra Trọng tâm - Quang hợp - Dinh dưỡng khoáng thực vật Chuẩn bị - Hệ thống câu hỏi Tiến Trình Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài ĐỀ (20) Câu : Thế nào là bón phân hợp lí? Tại người ta trồng cây họ đậu để cải tạo đất? 2đ Câu : Vì thiếu Ni tơ cây lúa không thể sống được? 1.5đ Câu : Vì bóng cây mát mái che vật liệu xây dựng? đ Câu : Vì quang hợp có vai trò định sống trên trái đất? 1,5đ Câu : Sắc tố nào tham gia trực tiếp vào việc chuyển hóa quang thành hóa năng?Tại còn non, lá màu xanh, già rụng xuống lại có màu vàng? 2đ Câu : Động lực nào giúp vận chuyển dòng mạch gỗ từ rễ lên lá? Nếu ống mạch bị tắc thì dòng mạch gỗ có tiếp tục lên không? Tại ? đ ĐÁP ÁN Câu : -Bón phân hợp lí là bón phân đúng cách, đúng lúc, đúng loại và bảo vệ ổn định cho đất - Vì rễ cây họ đậu có vi khuẩn cộng sinh có thể có định đạm các nốt sần giúp bổ sung ni tơ cho đất Câu : Vì ni tơ là nguyên tố khoáng thiết yếu quan trọng với cây trồng Ni tơ có vai trò tham gia cấu trúc nhiều phân tử quan trọng diệp lục, en zim và điều hòa các phản ứng trao đổi chất tế bào thực vật Vì vậy, tiếu ni tơ cây lúa chết Câu 3: Vì lá cây thoát nước làm giảm nhiệt độ không khí tán lá Câu : Vì quang hợp có vai trò : - Cung cấp thức ăn cho sinh vật - Biến đổi và tích luỹ lượng, cung cấp lượng cho hoạt động sống - Cung cấp nguyên liệu cho XD và dược liệu - Điều hoà không khí Nếu không có quang hợp thì chất vô không tổng hợp thành chât hữu và không có sống Câu : Sắc tố đó là diệp lục a trung tâm Trong hệ sắc tố có tất màu xanh đỏ,vàng lá non, hệ diệp lục chiếm nhiều nên lá màu xanh Khi rụng xuống, diệp lục bị hủy, nên còn màu vàng, đỏ Câu : -Động lực gồm : +Aùp suất rễ (động lực đầu dưới) tạo sức đẩy nước từ lên +Lực hút thoát nước lá (động lực đầu trên) +Lực liên kết các phân tử nước với và với vách mạch gỗ tạo thành dòng vận chuyển liên tục từ rễ trên lá Nếu ống mạch bị tắc thì dòng mạch gỗ tiếp tục lên vì các quản bào còn có các lỗ bên tiếp giáp với Dòng mạch gỗ theo quản bào lên Câu hỏi, bài tập củng cố Hướng dẫn HS tự học nhà V RÚT KINH NGHIỆM Nội dung: Phương pháp: ĐDDH : Ngày dạy: / 10 / 2011 Tuần tiết Bài : QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 và CAM I MỤC TIÊU Kiến thức: - Phân biệt các phản ứng sáng, với các phản ứng tối quang hợp - Nêu các sản phẩm pha sáng và các sản phẩm pha sáng sử dụng pha tối (21) - Nêu điểm giống và khác các đường cố định CO pha tối nhóm thực vật C3, C4 và CAM Nguyên nhân - Giải thích phản ứng thích nghi nhóm thực vật C4 và CAM môi trường sống -Nêu tên các sản phẩm quá trình quang hợp Kĩ năng: Thái độ: II TRỌNG TÂM - Quang hợp thực vật C3 III THIẾT BỊ DẠY HỌC -GV : Hình SGK - HS : Chuẩn bị bài nhà, Phiếu học tập III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC Ổn định tổ chức và kiểm diện Kiểm tra bài cũ Bài Hoạt động thầy và trò * Hoạt động :GV giới thiệu vào bài * Hoạt động : Giáo viên : Cho học sinh nghiên cứu mục I.1, sơ đồ 9.1, phát phiếu số Phiếu học tập số Khái niệm Nơi diễn Nguyên liệu Sản phẩm Pha sáng diễn đâu, biến đổi nào xảy pha sáng ? Học sinh : trả lời cách điền các nội dung trên vào phiếu Nội dung kiến thức I THỰC VẬT C3 1.Pha sáng Pha sáng: Diễn trên màng tilacoit, giống các thực vật  Hấp thụ lượng ánh sáng: Chl + h  Chl*  Quang phân li nước: Chl* H2O  H+ + 4e- + O2  Phot phoril hố tạo ATP ADP + Pi  ATP  Tổng hợp NADPH NADP + H +  NADPH Giáo viên : cho học sinh trình bày phiếu mình, Phương trình tổng quát: các em khác nhận xét bổ sung 12H2O + 18ADP + 18Pvơ + 12NADP +  18ATP + 12NADPH + 6O * Hoạt động 2.Pha tối (pha cố định CO2) -+ Pha tối: Diễn chất (stroma), khác GV : cho học sinh nghiên cứu mục I.2, sơ đồ 9.2, 9.3, các nhĩm thực vật C 3, C4, CAM 9.4 Thực vật C3 pha tối thực chu trình ? pha tối thực vật C3 diễn đâu, rõ nguyên Canvin qua giai đoạn chính: liệu, sản phẩm pha tối ?  Giai đoạn cacboxil hố (cố định CO 2): Học sinh : Nêu RiDP + CO2  APG +Diễn chất lục lạp +Đều cần CO2 và sản phẩm pha sáng ATP và  Giai đoạn khử với tham gia 6ATP và NADPH 6NADPH: +Sản phẩm cácbon hiđrat 6APG  6AlPG  Giai đoạn tái sinh chất nhận RiDP và tạo đường với tham gia ATP: 5AlPG  3RiDP 1AlPG  Tham gia tạo C6H12O6 (22) Phương trình tổng quát: 12 H2O + CO2 + Q (năng lượng ánh sáng)  C6H12O6 + O2 + H2O *Hoạt động Giáo viên : cho học sinh quan sát hình 9.2 và 9.3, 9.4 hãy rút nét giống và khác thực vật C3 và thực vật C4 ? Phiếu học tập số Quang hợp Quang hợp Chỉ số so sánh sở thực vật thực vật C4 C3 Nhóm thực vật Quang hô hấp Chất nhận CO2 đầu tiên Enzym cố định CO2 Các tế bào quang hợp lá Các loại lục lạp Học sinh : Thảo luận và trả lời cách điền vào phiếu số Giáo viên : Cho học sinh nghiên cứu mục III, phát phiếu số Phiếu học tập số QH QH TV QH TV Chỉ số so sánh TV C3 C4 CAM Đại diện Chất nhận CO2 Sản phẩm đầu tiên Thời gian cố đinh CO2 Các TB Qhợp lá Các loại lục lạp ? pha tối thực vật CAM diễn nào ? chu trình CAM có ý nghĩa gì thực vật vùng sa mạc ? Pha tối thực vật C3, C4 và thực vật CAM có điểm nào giống và khác Học sinh thảo luận và hoàn thành PHT, giáo viên bổ sung hoàn chỉnh II.THỰC VẬT C4 - Đặc điểm thực vật C4: sống khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới, khí hậu nĩng ẩm kéo dài, cấu trúc lá cĩ tế bào bao bĩ mạch Cĩ cường độ quang hợp cao hơn, điểm bù CO2 thấp hơn, nước thấp nên cĩ suất cao Sơ đồ chế quang hợp thực vật C 4: III.THỰC VẬT CAM - Đặc điểm thực vật CAM: Sống vùng sa mạc, điều kiện khơ hạn kéo dài Vì lấy ít nước nên tránh nước nước cây đĩng khí khổng vào ban ngày và nhận CO vào ban đêm khí khổng mở cĩ suất thấp Sơ đồ chế quang hợp thực vật CAM: Câu hỏi, bài tập củng cố - Nguồn gốc O2 quang hợp? ( Từ phân tử nước ) - Hãy chọn đáp án đúng: Sản phẩm pha sáng là: a H2O, O2, ATP b H2O, ATP và NADPH c O2, ATP và NADPH d ATP, NADPH và APG Nguyên liệu sử dụng pha tối là : (23) a O2, ATP và NADPH b ATP, NADPH và CO2 c H2O, ATP và NADPH d NADPH, APG và CO2 Hướng dẫn HS tự học nhà Bài cũ: vẽ chu trình c3 và c4 vào tập Học bài trả lời các câu hỏi cuối bài - Đọc thêm mục em có biết trang 42 sách giáo khoa Bài mới: Tìm hiểu các nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến quang hợp V RÚT KINH NGHIỆM Nội dung: Phương pháp: ĐDDH : Nội dung Phiếu học tập C3 Nhóm thực vật Gồm đa số các loài thực vật (đại diện) trên trái đất với điều kiện sống bình thường : tảo -> cây gỗ to Diễn theo Canvin – Benson chu trình Chất nhận CO2 Ribulozo 1, diphosphat đầu tiên (RiP) SP đầu tiên Axit phospho glyxeric APG Thời gian diễn Ngày quá trình cố định CO2 Không gian Mô giậu (loại tế bào) C4 CAM Các thực vật vùng nhiệt Những loài thực vật đới, có ánh sáng mạnh, độ mọng nước dứa, ẩm cao : mía, ngô long, xương rồng Hatch - Slack Hatch – Slack a phospho enol pyruvic a phospho enol pyruvic Axit oxalo axetic (AOA) Ngày Axit oxalo axetic (AOA) Ngày và đêm Mô giậu và tế bào vòng Tế bào mô giậu bao bó mạch Ngày dạy: Tuần 10 tiết 10 Bài soạn ngày:28/10/2012 Tiết10-Bài 11 : QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG MỤC TIÊU Kiến thức: / 10 / 2011 (24) - Giải thích quá trình quang hợp định suất cây trồng - Phân biệt suất sinh học và suất kinh tế Kĩ năng: - Kĩ thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Kĩ hợp tác; lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng Thái độ: II.TRỌNG TÂM III THIẾT BỊ DẠY HỌC Hình sách giáo khoa- Phiếu học tập IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC Ổn định tổ chức và kiểm diện Kiểm tra bài cũ Bài Hoạt động thầy và trò *GDMT: - Quang hợp cây xanh có quan hệ chặt chẽ với mơi trường Mơi trường nhiễm ( hàm lượng CO tăng quá ngưỡng) gây ức chế quang hợp - Chủ động tạo các điều kiện thuận lợi cho quang hợp.( sử dụng ánh sáng nhân tạo cho cây quang hợp) Nội dung kiến thức I QUANG HỢP QUYẾT ĐỊNH NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG Phân tích thành phần hoá học các sản phẩm cây trồng có: C chiếm 45%, O chiếm 42%, H chiếm 6,5% Tổng nguyên tố này chiếm 90 95% (lấy từ CO2 và H2O thông qua quá trình quang hợp) còn lại là các nguyên tố khoáng  Học sinh nghiên cứu mục I Quang hợp định suất cây trồng Sau đó nêu các khái niệm sinh học liên quan - Năng suất sinh học là khối lượng chất khô +Cường độ quang hợp +năng suất sinh học tích luỹ ngày trên gieo +Năng suất kinh tế trồng suốt thời gian sinh trưởng cây; ? vì nói quang hợp định suất cây trồng suất kinh tế là khối lượng chất khô Học sinh : nêu có quang hợp tạo tích luỹ quan kinh tế (cơ quan lấy chất hữu Giáo viên : cho học sinh quan sát hình 11.1 ? dựa vào chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế các khái niệm, em hãy tính suất kinh tế cây người) hướng dương ? Giáo viên : Gọi học sinh lên tính Giáo viên : Giữa suất cây trồng và quang hợp có II.TĂNG NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG mối liên hệ phụ thuộc vào các yếu tố ảnh hưởng đến THÔNG QUA SỰ ĐIỀU TIẾT QUANG quang hợp Do đó thông qua điều tiết quang hợp có HỢP 1.Tăng diện tích lá thể nâng cao suất cây trồng -Tăng diện tích lá hấp thụ ánh sáng là tăng Giáo viên : Cho học sinh nghiên cứu mục II.1 cường độ quang hợp dẫn đến tăng tích luỹ chất ? hãy giải thích vì tăng diện tích lá hữu cây, tăng suất cây trồng làm tăng suất cây trồng ? tăng cách nào? 2.Tăng cường độ quang hợp Học sinh Giáo viên : Giải thích thêm quang hợp phụ thuộc vào -Cường độ quang hợp thể hiệu suất hoạt động máy quang hợp (lá) trị số diện tích lá (m2 lá/ m2 đất) -Điều tiết hoạt động quang hợp lá Với cây lấy hạt trị số cực đại là : cách áp dụng các biện pháp kỹ thuật chăm sóc, 30.000 – 40.000m lá/ha bón phân, cung cấp nước hợp lí, tuỳ thuộc vào giống, Với cây lấy củ và rễ trị số cực đại là : loài cây trồng 40.000 – 55.000đm lá /ha -Tuyển chọn và tạo các giống cây trồng có * Hoạt động cường độ quang hợp cao Cho học sinh nghiên cứu mục II.2 ? biện pháp tăng cường độ quang hợp ? Học sinh nêu các biện pháp : (25) +Làm cho lá phát triển +Điều tiết quang hợp +Chọn giống có khả quang hợp cao *GDMT: - Cung cấp nước bĩn phân, chăm sĩc hợp lý, tạo điều kiện cho cây hấp thụ và chuyển hĩa lượng tốt, gĩp phần bảo vệ mơi trường Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá - Nói quang hợp định suất, theo em là đúng hay là sai ? Vì ? (đúng vì quang hợp tạo chất hữu cơ) Hướng dẫn HS tự học nhà - Vận dụng hiểu biết QH, em hãy tư vấn kĩ thuật để bà nông dân trồng cây nông nghiệp (lúa ngô) đạt suất cao Phần bổ sung kiến thức : - Vì thực vật thủy sinh lại có nhiều màu sắc ? V RUÙT KINH NGHIEÄM Noäi dung: Phöông phaùp: ÑDDH : (26) Bài soạn ngày:28/10/2012 Tiết11-Bài 12 I MUÏC TIEÂU HÔ HẤP Ở THỰC VẬT Kiến thức: - Trình bày hô hấp thực vật, viết phương trình tổng quát và vai trò hô hấp thể thực vật.- Phân biệt đường hô hấp thực vật : Kị khí và hiếu khí.-Mô tả mối quan hệ hô hấp và quang hợp-Nêu ảnh hưởng các yếu tố môi trường hô hấp Kĩ năng: Thái độ: II TRỌNG TÂM - Các đường hô hấp thực vật III THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV : Hình sách giáo khoa, Phiếu học tập HS : Chuẩn bị bài trước nhà IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC Ổn định tổ chức và kiểm diện Kiểm tra bài cũ - Trình bày các biện pháp tăng suất cây trồng thông qua điều tiết quang hợp ? Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức * Hoạt động : GV giới thiệu vào bài * Hoạt động : I KHÁI QUÁT VỀ HÔ HẤP Ở THỰC VẬT Giáo viên : Cho học sinh quan sát hình 12.1 sách giáo khoa ? hãy mô tả thí nghiệm Các Tn a, b, c nhằm chứng minh điều gì ? GV nên yêu cầu HS nhắc lại khái niệm hô hấp 1.Hô hấp thực vật là gì lớp 10 và chốt lại khái niệm hô hấp thực vật +TN a : Chứng minh hạt nảy mầm thải CO2 (cách lắp thiết -Biểu bên ngoài hô hấp thực vật là : Hấp bị nhằm loại bỏ CO2 môi trường) thụ O2 giải phóng CO2 và nhiệt lượng +TNb : Nhằm phát hạt nảy mầm hấp thụ oxy +TNc : Phát hạt nảy mầm thải nhiệt ? hô hấp là gì ? chất tượng hô hấp ? -Bản chất hô hấp là : Quá trình phân giải hoàn toàn chất hữu thành các sản phẩm vô cuối cùng là CO2, H2O và giải phóng Học sinh : Nêu ý kiến có thể chưa đầy đủ lượng Giáo viên : Giải thích thêm thực chất quá trình hô hấp -Thực chất hô hấp là quá trình ôxy hoá khử phức tạp, đó diễn các phản ứng tách điện tử (e) và hiđrô (H) từ nguyên liệu hô hấp chuyển tới ôxy không khí tạo thành H2O * Hoạt động 2.Phương trình hô hấp tổng quát Giáo viên : Dựa vào kiến thức đã học lớp 10, và kết phân tích các thí nghiệm nên trên ? hãy viết phương trình hô hấp tổng quát ? C6H12O6 + 6O2  6CO + 6H2O + (năng lượng: Học sinh : viết phương trình, sau đó giáo viên cho các học ATP + Nhiệt) sinh khác bổ sung (27) * Hoạt động 3.Vai trò hô hấp thể thực vật Giáo viên : Cho học sinh đọc mục I.3 kết hợp với kiến GV nên tập trung làm rõ để HS hiểu vai trò thức đã học lớp 10 quá trình hô hấp ? hãy cho biết hô hấp có vai trò gì thể thực -Duy trì nhiệt độ thuận lợi cho các hoạt động sống vật ? cây Sau thảo luận cần nêu các ý : Tạo -Cung cấp ATP cho các hoạt động sống cây lượng để trì các hoạt động sống thể * Hoạt động II.CÁC CON ĐƯỜNG HÔ HẤP Ở THỰC VẬT Giáo viên : chi học sinh đọc mục II.1, quan sát hình 12.2 1.Phân giải kị khí (đường phân và lên men) Phát phiếu học tập số cho học sinh -Đường phân : Khi thiếu ôxy Phiếu học tập số C6H12O6 + 2NAD + ADP → 2C3H4O3 + 2ATP Điểm phân Hô hấp hiếu + 2NADH Hô hấp kị khí biệt khí Lên men Từ 2C3H4O3 → 2C2H5OH + CO2 C3H6O3 Nơi xảy Diễn tế bào chất Sản phẩm Năng lượng GP ? hãy phân biệt phân giải kị khí và phân giải hiếu khí ? 2.Hô hấp hiếu khí -Giống -Gồm : -Khác : Điều kiện (oxi), nơi xảy ra, sản phẩm cuối +Chu trình Grep diễn chất ti thể cùng, lượng giải phóng 2CH3COCOOH + O2 = 6CO2 + H2O Học sinh trả lời cách điền các thông tin thích hợp vào phiếu học tập Giáo viên gọi học sinh lên điền các học sinh khác làm +Chuỗi truyền điện tử : Diễn màng ti thể vào phiếu cá nhân học sinh +Đã tạo 36 ATP Học sinh : Sau học sinh làm xong giáo viên cho nhận xét, bổ sung * Hoạt động III QUAN HỆ GIỮA HÔ HẤP VỚI VÀ BẢO Giáo viên : Cho học sinh nghiên cứu mục III, và quan sát QUẢN NÔNG PHẨM hình 12.3 ? Quang hô hấp là gì ? Xảy đâu ? Quang hô hấp có lợi Mối quan hệ hô hấp với môi trường hay có hại cho thực vật ? a.Nước Học sinh : Sau thảo luận trả lời tượng quang hô b.Nhiệt độ hấp, nên tên các bào quan tham gia, và thấy tác haih c.Oâxy nó thực vật d.Hàm lượng CO2 * Hoạt động Hô hấp và bảo quản nông phẩm Giáo viên : Cho học sinh đọc mục IV, kết hợp với các kiến thức đã học *GDMT: - Hơ hấp chịu ảnh hưởng các yếu tố mơi trường: O 2, nước, nhiệt độ, CO2… Nồng độ CO2, mơi trường cao ức chế hơ hấp - Bảo vệ mơi trường để cây xanh hơ hấp tốt * Giáo dục tiết kiệm lượng -Mục tiêu -Biện pháp +Khống chế độ ẩm nông phẩm +Khống chế nhiệt độ môi trường +Khống chế thành phần khí môi trường bảo quản Câu hỏi, bài tập củng cố - Hô hấp cây xanh là gì ? -Bản chất hô hấp là : Quá trình phân giải hoàn toàn chất hữu thành các sản phẩm vô cuối cùng là CO2, H2O và giải phóng lượng - Hãy phân biệt phân giải kị khí và phân giải hiếu khí ? -Khác : Điều kiện (oxi), nơi xảy ra, sản phẩm cuối cùng, lượng giải phóng Hướng dẫn HS tự học nhà - Chuẩn bị câu hỏi sách giáo khoa - Nắm sơ đồ các đường hô hấp Phần bổ sung kiến thức : - Yêu cầu học sinh đọc phần đọc thêm trang 54, 55 sách giáo khoa lớp 11 V RÚT KINH NGHIỆM (28) Bài soạn ngày:28/10/2012 Tiết12-Bài 13 : THỰC HÀNH : PHÁT HIỆN DIỆP LỤC VÀ CAROTENOIT I MỤC TIÊU Kiến thức: - Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm phát diệp lục lá và carotenoit lá, củ, Kĩ năng: Thái độ: II TRỌNG TÂMThực hành phát diệp lục và carotenoit III CHUẨN BỊ - Dụng cụ - Cốc thuỷ tinh 20 – 50ml - Ống đong 20-50ml có chia độ -Ống nghiệm +Kéo học sinh +Hoá chất +Nước +Cồn 90-96o -Mẫu thực vật để chiết sắc tố +Lá có mày vàng +các loại có màu vàng đỏ : Giấc, hồng +Các loại củ có màu đỏ vàng : cà rốt, nghệ IV NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH Chiết rút diệp lục Cân khoảng 0,2g các mẩu lá đã loại bỏ cuống lá và gân chính Nếu không có cân thích hợp, thì cần lấy khoảng 20-30 lát cắt mỏng ngang lá (không có gân chính) Dùng kéo cắt ngang lá thành lát cắt thật mỏng để có nhiều tế bào bị hư hại Gắp bỏ các mảnh lá vừa cắt vào các cốc đã ghi nhãn (đối chứng thí nghiệm), với khối lượng (hoặc số lát cắt) tương đương Dùng ống đong lấy 20ml cồn, rót lượng cồn đó vào cốc thí nghiệm Lấy 20ml nước và rót vào cốc đối chứng Nước cồn phải vừa ngập mẫu vật thí nghiệm Để các cốc chứa mẫu 20-25 phút Chiết rút carôtenôit Tiến hành các thao tác chiết rút carôtenôit từ lá vàng, và củ tương tự chiết rút diệp lục Sau thời gian chiết rút (20-30) phút, cẩn thận nghiêng các cốc, rót dung dịch có màu (không cho mẫu thí nghiệm lẫn vào) vào các ống đong hãy ống nghiệm sạch, suốt Quan sát sát màu sắc các ống nghiệm ứng với dịch chiết rút từ các quamn khác cây từ các các cốc đối chứng và thí nghiệm, điền kết quan sát (nếu đúng màu ghi trên đầu cột, thì ghi dấu +; không đúng màu ghi trên đầu cột, thì ghi dấu “-” ) vào bảng THU HOẠCH vào các ô tương ứng Mỗi học sinh kẻ bảng trên vào thực hành, ghi kết quan sát Rút nhận xét : Độ hoà an các sắc tố các dung môi (nước và cồn) Trong mẫu thực vật nào có sắc tố gì Vai trò lá xanh và các loại rau, hoa, dinh dưỡng người Các nhóm báo cáo kết thí nghiệm trước lớp (29) V RÚT KINH NGHIỆM : Bài soạn ngày:28/10/2012 Tiết13-Bài 14 : THỰC HÀNH : PHÁT HIỆN HÔ HẤP Ở THỰC VẬTI MỤC TIÊU Kiến thức: Sau học xong bài, học sinh phải có khả thực các thí nghiệm - Phát hô hấp thực vật qua thải CO2 - Phát hô hấp thực vật qua hút O2 Kĩ năng: Thái độ: II TRỌNG TÂM - Thực hành phát hô hấp thực vật III CHUẨN BỊ - Mỗi nhóm 5-6 hoc sinh cùng chuẩn bị dụng cụ và tiến hành thí nghiệm - Mẫu vật : Hạt nhú mầm (hạt lúa, ngô hay các loại đậu) - Dụng cụ : Bình thuỷ tinh có dung tích lít, nút cao su có khoan lỗ vừa khí với ống thuỷ tinh hình chữ U - Phều thủy tinh, ống nghiệm, cốc có mỏ - Bình thủy tinh có cỡ vừa nêu và có nút cao su không khoan lỗ + Hoá chất : Nước bari [Ba(OH)2] hay nước vôi [CA(OH)2] diêm IV NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH Thí nghiệm : Phát hô hấp qua thải CO2 Tiến hành thí nghiệm : - Cho vào bình thủy tinh 50g các hạt nhú mần Nút chặt bình nút cao sau đã găn sống thuỷ tinh hình chữ U và phễu (hình 14.1) Công việc này học sinh phải tiến hành trước lên lớp ít từu 1,5 – (chuẩn bị theo nhóm) Do hô hấp hạt, CO tích luỹ lại tron bình CO nặng không khí nên có không thể khuếch tán qua ống và phuễu vào không khí xung quanh - Vào thời điểm bắt đầu thí nghiệm, cho đầu ngoài ống hình chữ U vào ống nghiệm có chứa nước bari (hay nước vôi) suốt Sau đó, rót nước từ từ ít qua phuễu vào bình chứa hạt Nước đẩy không khí khỏi bình vào ống nghiệm Vì không khí đó giàu CO2 nước bari bị vẩn đục -Để so sánh, lấy ống nghiệm có chứa nước bari (hay nước vôi suốt) và thở miệng vào đó qua ống thuỷ tinh hay ống nhựa Nước vôi trường hợp này bị vẩn đục Học sinh tự rút kết luận hô hấp cây Thí nghiệm : Phát hô hấp qua hút O2 (hình 14.2) Lấy phần hạt nhú mầm (mỗi phần : 50g) Đổ nước sôi lên phần hạt đó để giết chết hạt Tiếp theo, cho phần hạt vào bình và nút chặt Thao tác đó phải học sinh tự tiến hành trước lên lớp từ 1,5-2 (30) Đến thời điểm thí nghiệm, mở nút bình chứa hạt sống (bình a) và nhanh chóng đưa nến (que diêm) cháy vào bình Nến (que diêm) bị tắt ngay, vì ? Sau đó, mở nút bình chứa hạt chết (bình b) và lại đưa nến hay diêm cháy vào bình, nến tiếp tục cháy, vì ? THU HOẠCH Mỗi học sinh phải viết tường trình các thí nghiệm trên, rút kết luận cho thí nghiệm và chung cho thí nghiệm Các nhóm báo cáo kết trước lớp V RÚT KINH NGHIỆM Bài soạn ngày:28/10/2012 B CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT tiết16-Bài 15 : TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT I MỤC TIÊU Kiến thức: - Phân biệt trao đổi chất và lượng thể với môi trường với chuyển hoá vật chất và lượng tế bào - Trình bày mối quan hệ quá trình trao đổi chất và quá trình chuyển hoá nội bào Kĩ năng: Thực hành thí nghiệm đơn giản tiêu hoá Thái độ: II.TRỌNG TÂM Tiêu hoá động vật có ống tiêu hoá III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh phóng to hình từ 15 sách giáo khoa - HS :Phiếu học tập IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC Ổn định tổ chức và kiểm diện Kiểm tra bài cũ - Vì nói cây xanh tồn và phát triển thể thống ? Bài Hoạt động thầy và trò * Hoạt động 1: Cây xanh tồn là nhờ thường xuyên trao đổi chất với môi trường, thông qua quá trình hút nước, muối khoáng rễ và quá trình quang hợp diễn lá Người, động vật, thực trao đổi chất với môi trường nào ? Nội dung kiến thức - Mối quan hệ: Trao đổi chất thể với môi trường giúp lấy các chất cần thiết (chất dinh dưỡng) từ môi trường ngoài (các chất hữu phức tạp phải trải qua quá trình biến đổi hệ tiêu hoá thành chất đơn giản) cung cấp cho quá trình chuyển hoá nội bào Quá trình chuyển hoá nội bào tạo lượng cung cấp cho các hoạt động sống tế bào và thể (trong đó có hoạt động trao đổi chất), tổng hợp các chất cần thiết xây dựng nên tế bào, thể… Các sản phẩm không cần thiết thừa * Hoạt động đào thải ngoài thông qua hệ bài tiết, hô HS tìm hiểu nhanh khái niệm tiêu hoá và phân hấp… biệt tiêu hoá nội bào với tiêu hoá ngoại bào * Hoạt động Giáo viên : Cho học sinh quan sát hình 15.1 I.KHÁI NIỆM TIÊU HOÁ II.TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT ĐƠN BÀO + Động vật chưa có quan tiêu hoá (động ? Hãy mô tả quá trình tiêu hoá và hấp thu thức ăn trùng đế vật đơn bào): Tiêu hoá chủ yếu là nội bào giày ? Học sinh : Sau quan sát mô tả : +Thức ăn từ môi trường vào thể hình thành không bào tiêu Thức ăn thực bào và bị phân huỷ nhờ (31) hoá +Tại đây nhờ enzym lizôxôm biến đổi thành chất đơn giản di vào tế bào chất +Chất cặn bã thải ngoài enzim thuỷ phân chứa lizôxôm * Hoạt động Giáo viên : Cho học sinh quan sát hình 15.2 ? hãy mô tả quá trình tiêu hoá và hấp thụ thức ăn thuỷ tức ? Học sinh : sau quan sát mô tả : +Thức ăn từ môi trường qua miệng vào túi tiêu hoá +Thức ăn tiêu hoá ngoại bào sau đó tiếp tục tiêu hoá nội bào ? Tại phải có quá trình tiêu hoá nội bào? Học sinh : Có thể giải thích nhiều cách Giáo viên lưu ý đó là thức ăn biến đổi dở dang, thể chưa hấp thụ ? Tiêu hoá ống tiêu hoá có ưu điểm gì so với tiêu hoá nội bào ? * Hoạt động Giáo viên : Cho học sinh quan sát hình 15.3 đến 15.6, phát phiếu học tập số cho học sinh Phiếu học tập số Nội dung Túi tiêu hoá Ống tiêu hoá Mức độ trộn lẫn thức ăn với chất thải Mức độ hoà loãng dịch tiêu hoá Mức độ chuyên hoá các phận Chiều thức ăn III.TIÊU HOÁ THỨC ĂN TRONG TÚI TIÊU HOÁ -Thức ăn → vào túi tiêu hoá ? ống tiêu hoá là gì ? khác với túi tiêu hoá điểm nào ? -Thức ăn theo chiều Sinh ? thức ăn tiêu hoá ống tiêu hoá nào ? phiếu học tập số IV.TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT CÓ ỐNG TIÊU HOÁ Tiêu hóa ngoại bào (diễn ống tiêu hóa, nhờ enzim thủy phân tiết từ các tế bào tuyến tiêu hóa) Thức ăn qua ống tiêu hóa biến đổi học và hóa học thành chất dinh dưỡng đơn giản và hấp thụ vào máu Thức ăn KT lớn mảnh nhỏ Thức ăn tiêu hoá ngoại bào (nhờ các enzim tiết từ các tế bào tuyến tiêu hoá trên thành túi) và tiêu hoá nội bào -Ưu điểm tiêu hoá thức ăn có kích thước lớn Phiếu học tập số Bộ phận Tiêu hoá Tiêu hoá hoá học học Câu hỏi, bài tập củng cố Miệng Thực quản * Giáo dục HS xây dựng phần ăn hợp lí cho nhóm động vật Dạ dày Phân biệt tiêu hoá nội bào với tiêu hoá ngoại bào ? Gan Tuỵ (32) Hãy chọn câu trả lời đúng Tiêu hoá nội bào là quá trình tiêu hoá diễn : A Bên ngoài tế bào B Bên tế bào C Bên ngoài thể D Bên thể Hướng dẫn HS tự học nhà - Chuẩn bị câu hỏi sách giáo khoa trang 64 - Em hãy rút chiều hướng tiến hoá hệ tiêu hoá động vật ? V RÚT KINH NGHIỆM : Bài soạn ngày:04/11/2012 Tiết17-Bài 16 : TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nêu cấu tạo và chức ống tiêu hoá thích nghi với thức ăn đông vật và thực vật - So sánh cấu tạo và chức ống tiêu hoá động vật ăn thực vật và động vật ăn động vật Kĩ năng: - Kĩ thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Kĩ hợp tác; lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng - Kĩ tìm kiếm và xử lý thông tin đặc điểm tiêu hóa động vật ăn thịt và ăn thực vật; mối quan hệ đặc điểm cấu tạo với chức ống tiêu hóa dạng - Kĩ quản lý thời gian, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác hoạt động nhóm Thái độ: II TRỌNG TÂM - Đặc điểm tiêu hoá thú ăn thịt và thú ăn thực vật III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình 16.1 và 16.2 phóng to IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC Ổn định tổ chức và kiểm diện Kiểm tra bài cũ - Phân biệt tiêu hoá nội bào và tiêu hoá ngoại bào ? cho ví dụ 5đ -Cho biết ưu điểm tiêu hoá thức ăn ống tiêu hoá và tiêu hoá thức ăn túi tiêu hoá ? 5đ Bài Hoạt động thầy và trò * Hoạt động 1: Mở bài : Động ật ăn độn văn và động vật ă thực vật có quan tiêu hoá là ống tiêu hoá Vậy cấu tạo ống tiêu hoá hai nhóm động vật này có điểm nào giống và khác ? Nội dung kiến thức (33) * Hoạt động : I ĐẶC ĐIỂM TIÊU HOÁ VÀ HẤP THỤ THỨC ĂN TRONG ỐNG TIÊU HOÁ CỦA Giáo viên : Cho học sinh quan sát hình 16.1, đọc ĐỘNG VẬT ĂN THỊT thông tin mục I ? cấu tạo miệng, dày và ruột phù hợp với chức tiêu hoá nào ? Học sinh : Trả lời cách điền các thông tin thích hợp vào Phiếu học tập số 1 Miệng CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG ỐNG -Động vật ăn thịt có nanh, hàm và TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỊT cạnh hàm phát triển để giữ mồi, cắt nhỏ thịt 2.Dạ dày và ruột Bộ phận Cấu tạo Chức -Dạ rày to chứa nhiều thức ăn và tiêu hoá Miệng học và hoá học Dạ dày -Ruột ngắn thức ăn dễ tiêu hoá và hấp thụ Ruột Sau đó giáo viên gọi học sinh trình bày, các học sinh khác bổ sung Giáo viên bổ sung và hoàn chỉnh phiếu số * Hoạt động Giáo viên : cho học sinh quan sát hình 16.2, đọc II ĐẶC ĐIỂM TIÊU HOÁ VÀ HẤP THỤ thông tin mục II THỨC ĂN TRONG ỐNG TIÊU HOÁ CỦA ? cấu tạo miệng, dày và ruột phù hợp với ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT chức tiêu hoá thức ăn thực vật -Động vật ăn thực vật có cạnh hàm, nào ? hàm phát triển để nghiền Học sinh trả lời cách điền các thông tin nát thức ăn thực vật cứng thích hợp vào -Dạ dày ngăn bốn ngăn có vi sinh vật Phiếu học tập số phát triển CẤUTẠO VÀ CHỨC NĂNG ỐNG TIÊU HOÁ -Ruột dài thức ăn cứng khó tiêu hoá Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT -Thức ăn qua ruột non trải qua quá trình tiêu Bộ phận Cấu tạo Chức hoá Miệng -Thức ăn qua ruột non trải qua quá trình tiêu Dạ dày hoá thành các chất đơn giản và hấp thụ ruột Học sinh : Làm phút Sau đó, giáo viên gọi học sinh trình bày, các em khác bổ sung hoàn chỉnh ? Em có nhận xét gì mối quan hệ cấu tạo ống tiên hoá với các loại thăn ăn ? Học sinh : Thức ăn khác nhau, cấu tạo ống tiêu hoá thay đổi *GDMT: - Động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt là các mắt xích chuỗi và lưới thức ăn, đảm bảo dịng tuần hồn vật chất và lượng, cân sinh thái, phát triển bền vững - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật, thực vật và mơi trường sống cũa chúng đặc biệt động vật hoang dã qúy bảo tồn đa dạng sinh học -Manh tràng phát triển có vi sinh vật phát triển -Động vật ăn các loại thức ăn khác nên ống tiêu hoá biến đổi để thích nghi với thức ăn Tiêu hóa động vật ăn thịt và động vật ăn thực vật có nhiều điểm khác nhau: + Động vật ăn thịt: Có nanh, trước hàm và ăn thịt phát triển, ruột ngắn Thức ăn tiêu hóa học và hóa học + Động vật ăn thực vật: Có các dùng nhai và nghiền thức ăn phát triển; dày ngăn ngăn, manh tràng phát triển, ruột dài Thức ăn tiêu hóa học, hóa học và biến đổi nhờ vi sinh vật Câu hỏi, bài tập củng cố - Em có nhận xét gì mối quan hệ cấu tạo ống tiên hoá với các loại thăn ăn ? - Thức ăn khác nhau, cấu tạo ống tiêu hoá thay đổi (34) Hướng dẫn HS tự học nhà - Chuẩn bị câu hỏi sách giáo khoa trang 68 - Đọc trước bài : các hình thức hô hấp động vật Phần bổ sung kiến thức : Em có biết vì thỏ lại ăn phần mình ? Vò viên phân có mình xanh là viên phân chưa tiêu hoá hết, mặt khác viên phân đó lại có chứa nhiều vi sinh vật cộng sinh Vì vậy, ăn viên phân này hoàn toàn có lợi tiêu hoá thỏ V RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn: 19 / 11 / 2012 tiết18- Bài 17 : I MỤC TIÊU HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT Kiến thức:Nêu đặc điểm thích nghi cấu tạo và chức các quan hô hấp các nhóm động vật khác điều kiện sống khác Kĩ : Thực hành thí nghiệm đơn giản hô hấp II TRỌNG TÂM - Các hình thức hô hấp III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh phóng to hình 17.1 đến 17.5 sách giáo khoa - Phiếu học tập : Đặc điểm chung các kiểu hô hấp III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC Ổn định tổ chức và kiểm diện Kiểm tra bài cũ - Vì cỏ động vật nhai lại có nhiều vi sinh vật sống cộng sinh ? Bài Hoạt động thầy và trò * Hoạt động 1: Mở bài -có hình thức hô hấp là hô hấp ngoài và hô hấp -chỉ cần cho HS tìm hiểu nhanh khái niệm hô hấp ngoài * Hoạt động -Hô hấp là gì ? Liệt kê các hình thức hô hấp động vật nước và cạn ? *GDMT: - Giữ cho mơi trường sống lành, khơng nhiễm để quá trình hơ hấp động vật và người diển thuận lợi - Trồng nhiều cây xanh thường xuyên vệ sinh làm mơi trường bảo vệ rừng * Hoạt động Đây là nội dung không bắt buộc chương trình, vì GV cần giới thiệu nhanh cho HS hiệu trao đổi khí liên quan đến bề mặt trao đổi khí và có thể yêu cầu HS nhà giải thích * Hoạt động Nội dung kiến thức I KHÁI NIỆM HÔ HẤP ĐỘNG VẬT - Hô hấp là : - Ở nước : mang Ở cạn : Phổi, da, ống khí - trao đổi khí thực chênh lệch phân áp O2 và CO2; Quá trình hô hấp diễn tế bào (như đã học lớp 10) II.BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ - Diện tích bề mặt lớn - Mỏng và luôn ẩm ướt - Có nhiều mao mạch - Có sắc tố hô hấp - Có lưu thông khí III.CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP (35) Giáo viên : Cho học sinh đọc từ mục II đến mục V và quan sát từ hình 17.1 đến hình 17.5 ? hãy điền các thông tin thích hợp vào phiếu học tập số Đặc điểm chung các kiểu hô hấp Kiểu hô hấp Đặc điểm Đại diện Hô hấp qua bề mặt thể Hô hấp mang Hô hấp hệ ống khí Hô hấp phổi Sau đó, giáo viên cho học sinh trình bày, các học sinh khác nghe và bổ sung ? vì da giun đảm nhiệm chức hô hấp ? Học sinh : Nêu vì da giun có đầy đủ đặc điểm bề mặt hô hấp ? vì hệ thống ống khí trao đổi khí đạt hiệu cao ? Học sinh : Giải thích hệ thống ống khí phân bổ đến tận tế bào ? vì trao đổi khí cá xương lại? vì trao đổi khí cá xương lại đạt hiệu cao ? Học sinh : Giải thích Ngoài đặc điểm bề mặt trao đổi khí cá còn có đặc điểm : Mang và nắp mang hoạt động nhịp nhàng tạo điều kiện cho dòng nước lưu thông Cách xếp mao mạch tạo điều kiện cho dòng nước và máu vận chuyển ngược chiều, tăng hiệu trao đổi khí ? mang cá thích hợp trao đổi khí nước không thích hợp trao đổi cạn ? đạt hiệu cao ? Học sinh : Giải thích Ngoài đặc điểm bề mặt trao đổi khí cá còn có đặc điểm : Mang và nắp mang hoạt động nhịp nhàng tạo điều kiện cho dòng nước lưu thông Cách xếp mao mạch tạo điều kiện cho dòng nước và máu vận chuyển ngược chiều, tăng hiệu trao đổi khí ? mang cá thích hợp trao đổi khí nước không thích hợp trao đổi cạn ? Học sinh : vì mang trao đổi khí hoà tan nước và lưu chuyển qua mang ? vì phổi thú trao đổi khí đạt hiệu cao, đặc biệt là chim ? Học sinh : Giải thích cấu tạo phổi đặc biệt là phổi người có nhiều túi phổi nên có diện tích bề mặt tiếp xúc lớn Riêng chim nhờ có hệ thống túi khí phía sau phổi, nên hít vào và thở có không khí giàu ôxy để Hô hấp qua bề mặt thể + Trao đổi khí qua bề mặt thể (động vật đơn bào, đa bào bậc thấp): Động vật đơn bào: khí O và CO2 khuếch tán qua bề mặt tế bào Động vật đa bào bậc thấp: khí O và CO2 khuếch tán qua bề mặt thể Hô hấp hệ thống ống khí (côn trùng…): Hệ thống ống khí phân nhánh nhỏ dần và tiếp xúc trực tiếp với tế bào Khí O và CO2 trao đổi qua hệ thống ống khí Sự thông khí thực nhờ co giãn phần bụng 3.Hô hấp mang (cá, tôm…): Mang có các cung mang, trên các cung mang có phiến mang có bề mặt mỏng và chứa nhiều mao mạch máu Khí O nước khuếch tán qua mang vào máu và khí CO khuếch tán từ máu qua mang vào nước Dòng nước qua mang nhờ đóng mở miệng, nắp mang và diềm nắp mang Dòng nước cháy bên ngoài mao mạch ngược chiều với dòng máu chảy mao mạch  tăng hiệu trao đổi khí 4.Hô hấp phổi (chim, thú…): Phổi thú có nhiều phế nang, phế nang có bề mặt mỏng và chứa nhiều mao mạch máu Phổi chim có thêm nhiều ống khí Khí O và CO2 trao đổi qua bề mặt phế nang Sự thông khí chủ yếu nhờ các hô hấp làm thay đổi thể tích khoang thân (bò sát), khoang bụng (chim) lồng ngực (thú); nhờ (36) trao đổi nâng lên, hạ xuống thềm miệng (lưỡng cư) Nhờ hệ thống túi khí mà phổi chim luôn có không khí giàu O hít vào và thở Câu hỏi, bài tập củng cố - Phân biệt hô hấp ngoài với hô hấp ? - Hô hấp ngo ài : Trao đổi chất khí thể với môi trường - Hô hấp : Trao đổi chất khí tế bào với môi trường thể và hô hấp tế bào Hướng dẫn HS tự học nhà - Chuẩn bị câu hỏi sách giáo khoa trang 73.- Đọc trước bài V RÚT KINH NGHIỆM Ngày dạy: / / 2011 Tuần 17 tiết ÔN TẬP HK I I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức chương - Chuẩn bị kiểm tra HKI Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh II TR ỌNG T ÂM - Quang hợp, hô hấp - Tiêu hóa động vật III CHUẨN BỊ: - Hình 22.1, 22.2, 22.3 và bảng 22 SGK IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ - học sinh lên hoàn thiện phần ôn tập chương - Kiểm tra học sinh (10 hs) Bài Hoạt động thầy và trò * Hoạt động 1: Mở bài * Hoạt động :Tìm hiểu mối quan hệ dinh dưỡng thực vật GV: Yêu cầu quan sát hình 22.1 và rõ quá trình nào xảy cấu trúc nào và đâu? HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận * Hoạt động 3: Tìm hiểu mối quan hệ gô hấp và quang hợp GV: Nêu mối quan hệ hô hấp và quang hợp? Tại nói đó là mặt quá trình đối lập lại thống trao đổi lượng thực vật? HS: Nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận Nội dung kiến thức I MỐI QUAN HỆ DINH DƯỠNG Ở THỰC VẬT a CO2 khuếch tán qua khí không lá b Quang hợp lục lạp lá c Dòng mạch rây d Dòng mạch gỗ e Quá trình thoát nước là II MỐI QUAN HỆ GIỮA HÔ HẤP VÀ QUANG HỢP + C02 và H2O + Đường và oxi + ADP và NAD+ + ATP (37) * Hoạt động 4: Tìm hiểu tiêu hóa động vật GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: III TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT + Khái niệm tiêu hoá? Qúa trình TH TH TH + Sự thích nghi quá trình và cấu trúc tiêu tiêu hoá động vật động vật động vật hoá phù hợp với loại thức ăn? đơn bào có túi có ống + Diễn biến tiêu hoá người? tiêu hoá tiêu hóa HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi TH x GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận học TH hoá x x x học * Hoạt động 5: Tìm hiểu hô hấp động vật GV: + Phân tích đặc điểm bề mặt trao đổi khí? Tại nói mang là quan hô hấp chuyên IV HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT hoá với việc trao đổi khí nước? HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi - Thực vật trao dổi khí chủ yếu qua khí khổng - Động vật trao đổi khí: qua da, bề mặt thể, mang, phổi, hệ thống ống khí Câu hỏi, bài tập củng cố - Tóm tắt kiến thức chương I - Nhận xét đánh giá luyện tập Hướng dẫn HS tự học nhà - Hoàn thành các câu hỏi SGK - Chuẩn bị kiểm tra HK V RÚT KINH NGHIỆM Nội dung: Phương pháp: ĐDDH : Ngày dạy: / Tuần 18 tiết I M ỤC TIÊU Kiến thức - HS củng cố kiến thức hô hấp, quang hợp, thoát nươc,tiêu hóa động vật Kỹ năng: - Hệ thống hóa kiến thưc, phân tích, tổng hợp, so sánh Thái độ - Nghiêm túc thi cử II TRỌNG TÂM -Quang hợp, hô hấp thực vật - Chuyển hóa vật chất và lượng thực vật III Chuẩn bị - GV: Hệ thống câu hỏi / 2011 (38) - HS: ôn tập, gia,áy bút IV TIẾN TRÌNH Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKI Môn Sinh học – Lớp 11 Chủ đề Nhận biết Chủ đề 1: Chuyển hóa vật chất và lượng thực vật 1/ Vận chuyển các chất cây 10% tổng điểm = 10 điểm 2/ Thoát nước 10% tổng điểm = 10 điểm Dinh dưỡng nitơ thực vật 10% tổng điểm = 10 điểm Quang hợp thực Nêu khái vật niệm quang hợp, viết pt qh Mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao Giải thích phía trên chỗ bóc vỏ cây bị phình to 100% hàng = 10 điểm Giaỉ thích biện pháp bảo vệ cây nh ổ trồng 100% hàng = 10 điểm Giải thích trồng cây họ đậu cần bón ít phân đạm 100% hàng = 10 điểm Hiểu nguồn gốc tạo oxi qh - Phân biệt khác các nhóm thực vật C3 và C4 50% tổng số điểm = 40% hàng = 20 60% hàng = 30 50 điểm điểm điểm Chủ đề 2: Chuyển Phân biệt hóa vật chất và tiêu hóa nội bào lượng động vật và ngoại bào và 1/ Tiêu hóa các lấy vi dụ nhòm động vật khác 20% tổng điểm = 20 100% hàng = 20 điểm điểm 100 điểm 20 điểm = 20 % 50 điểm = 50 % 20 điểm = 20 10 điểm = 10 tổng số điểm tổng số điểm bài % tổng số % tổng số điểm bài kiểm tra kiểm tra điểm bài kiểm bài kiểm tra tra Đề thi sinh học 11 Thời gian 45 phút (39) Câu :Vì nhổ cây để trồng người ta thường hồ rễ và ngắt bớt lá ? 1đ Câu 2: Vì ta bóc vỏ quanh cành hay thân cây thì thời gian sau phía trên chỗ vỏ bị bóc phình to ? 1đ Câu : Quang hợp là gì ? Viết phương trình tổng quát quang hợp? Nguồn gốc O quang hợp? 3đ Câu 4: Vì trồng các cây họ đậu người ta bón lượng phân đạm ít ? 1đ Câu 5: Nêu khác thực vật C3 và thực vật C4 ? 2đ Câu : Phân biệt tiêu hoá nội bào với tiêu hoá ngoại bào ? Cho ví dụ minh họa với hình thức tiêu hóa 2đ Đáp án Câu : Khi nhổ cây trồng, người ta thường hồ rễ để tránh làm rễ bị tổn thương, nhanh chóng tạo rễ để có thể cung cấp đủ nước cho cây,ngắt lá để tránh tượng thoát nước qua lá làm cây nước vì trồng, hệ rễ cây chưa cung cấp đủ nước cho cây Câu 2: Vì bóc vỏ cây đã bóc luôn phần mạch rây, chất dinh dưỡng từ lá vận chuyển đến đây bị ứ đọng lại làm phần vỏ phía trên chỗ bóc bị phình to 1đ Câu : Quang hợp là quá trình đó lượng ánh sáng mặt trời lá (diệp lục) hấp thụ để tạo cacbonhiđrat và ôxy từ khí CO2 và H2O 6CO2 + 6H2O AS C6H12O6+6O2 DL - Oxi giải phóng từ ø phân tử nước Chl* H2O  H+ + 4e- + O2 Câu 4: Vì rễ cây họ đậu có các vi khuẩn sống cộng sinh có thể cố định nitơ không khí, bổ sung đạm cho dất 1đ Câu 5: Đặc điểm thực vật C4: sống khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới, khí hậu nóng ẩm kéo dài, cấu trúc lá có tế bào bao bó mạch Có cường độ quang hợp cao hơn, điểm bù CO2 thấp hơn, thoát nước thấp nên có suất cao so với thực vật C3 thực vật C3 sống vùng ôn đới Thực vật c3 phân bố chủ yếu vùng ôn đới 2đ Câu : Tiêu hóa nội bào là hinh thức tiêu hóa diễn bên tế bào, ko bào tiêu hóa Tiêu hóa ngoại bào là hình thức tiêu hóa diễn bên ngoài tb, túi tiêu hóa ống tiêu hóa Ví dụ Tiêu hóa nội bào: trùng giày, sốt rét, trùng cỏ, trùng biến hình, trùng kiết lị Tiêu hóa ngoại bào: trâu, bò, heo, gà, thỏ V RÚT KINH NGHIỆM GV: HS: (40) Ngày soạn: 25 / 11 / 2012 Tiết19- Bài 18 : TUẦN HOÀN MÁU I MỤC TIÊU Kiến thức Nêu đặc điểm thích nghi hệ tuần hoàn các nhóm động vật khác 2.Kĩ - Kĩ thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Kĩ hợp tác; lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng - Kĩ tìm kiếm và xử lý thông tin cấu tạo và chức hệ tuần hoàn, các dạng hệ tuần hoàn động vật, ưu điểm và hạn chế dạng hệ tuần hoàn II TRỌNG TÂM - Các dạng hệ tuần hoàn động vật III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh phóng to hình 18.1 đến 18.4 sách giáo khoa - Phiếu học tập IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Hãy nêu các đặc điểm bề mặt trao đổi khí Vì lau khô da ếch thì bị chết ?10đ Bài Hoạt động thầy và trò * Hoạt động 1: Giới thiệu bài * Hoạt động Giáo viên : cho học sinh quan sát tranh hình 18.1 đến 18.4 ? Hệ tuần hoàn động vật có cấu tạo nào ? Học sinh : nêu các phận chính hệ tuần hoàn : Tim, hệ mạch, dịch tuần hoàn ? hệ tuần hoàn có chức gì ? Nội dung kiến thức I CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN Cấu tạo chung -Động vật đơn bào, đa bào có kích thước nhỏ chưa có hệ tuần hoàn - Giun đất, các động vật đa bào bậc cao đã cĩ hệ tuần hồn, dịch tuần hồn (máu, dịch mơ) vận chuyển khắp thể cung cấp chất dinh dưỡng và oxi cho các tế bào, đồng thời nhận các chất thải từ các tế bào để vận chuyển tới quan bài tiết nhờ hoạt động tim và hệ mạch Tùy theo cấu tạo hệ mạch có thể phân biệt hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín -Động vật đa bào hệ tuần hoàn gồm có phận chính sau : + Dịch tuần hoàn : máu và nước mô (41) Học sinh : nêu chức hệ tuần hoàn là vận chuyển các chất thể Sau đó, giáo viên cho học sinh động mạch, tĩnh mạch, mao mạch hệ tuần hoàn kín Giáo viên : Lưu ý hệ mạch, người ta chia hệ tuần hoàn làm loại : + Hệ tuần hoàn hở + Hệ tuần hoàn kín * Hoạt động Giáo viên : cho học sinh đọc thông tin mục I và quan sát sơ đò 18.1 và 18.2 kết hợp nghiên cứu mục II.1 và II.2 điền vào phiếu học tập số Đặc điểm Hệ tuần hoàn Hệ tuần hoàn hở kín Hệ mạch Sắc tố hô hấp Tốc độ, áp lực Phân phối +Tim và hệ thống mạch máu 2.Chức chủ yếu hệ tuần hoàn Vận chuyển các chất II CÁC HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT 1.Hệ tuần hoàn hở Là hệ tuần hoàn có đoạn máu khỏi mạch và trộn lẫn với nước, mô, lưu thông với tốc chậm -Hệ tuần hoàn hở có các đặc điểm sau : +Máu xuất phát từ tim qua thống động mạch tràn vào xoang, sau đó vào tĩnh mạch trở tim +Sắc tố hô hấp là hêmôxitan (chứa Cu) nên có màu xanh +Tốc độ máu chảy chậm +Khả điều hoà và phân phối máu đến các quan chậm ? hệ tuần hoàn hở có đặc điểm gì ? Học sinh : Nêu đặc điểm hệ tuần hoàn ?Vì hệ tuần hoàn hở thích hợp cho động vật có kích thước nhỏ, ít hoạt động ? Học sinh : Vì tốc độ máu chảy chậm, khả điều hoà phân phối máu đến các quan chậm ? côn trùng hoạt động mạnh vì ? Học sinh : Vì đổi khí không liên quan đến hô hấp * Hoạt động Giáo viên : cho học sinh đọc thông tin mục II, quan sát sơ đồ 18.3 và 18.4 ? hãy mô tả hệ tuần hoàn kín ? giải thích vì gọi là hệ tuần hoàn kín ? Học sinh : Mô tả hệ tuần hoàn kín : Có h mạch liên tục, khép kín Hệ tuần hoàn kín Máu lưu thông mạch kín với tốc độ cao, khả điều hòa và phân phối máu nhanh Hệ tuần hoàn kín có loại: Tuần hoàn đơn (một vòng tuần hoàn) và tuần hoàn kép (hai vòng tuần hoàn) Tuần hoàn kép có ưu điểm tuần hoàn đơn vì máu sau trao đổi (lấy oxi) từ quan trao đổi khí trở tim, sau đó tim bơm nuôi thể nên áp lực, tốc độ máu lớn hơn, máu xa - Đặc điểm hệ tuần hoàn kín : ? hệ tuần hoàn kín có đặc điểm gì ? +Máu lưu thông liên tục mạch kín Học sinh : Cũng nêu đặc điểm hệ tuần +sắc tố hô hấp (Fe) nên có màu đỏ hoàn kín +máu chảy mạch áp lực ? phân biệt hệ tuần hoàn đơn, hệ tuần hoàn kép ? cao, tốc độ máu chảy nhanh Học sinh : nêu hệ tuần hoàn đơn có vòng tuần hoàn, hệ tuần hoàn kép có vòng tuần hoàn, đó vòng lớn khắp thể, vòng nhỏ qua phổi 4.Câu hỏi, bài tập củng cố - Phân biệt hệ tuần hoàn đơn, hệ tuần hoàn kép ? So sánh vận chuyển các chất thể thực vật và động vật ? (phiếu học tập số 2) Hướng dẫn HS tự học nhà - Nêu chiều hướng tiến hoá hệ tuần hoàn động vật ? -Sự vận chuyển các chất thể động vật và thực vật có điểm gì giống và khác (42) V RÚT KINH NGHIỆM : : Ngày soạn: 25 / 11 / 2012 Tiết20Bài 19: TUẦN HOÀN MÁU (Tiếp) I Mục tiêu: Kiến thức - Học sinh phải giải thích tim có khả co bóp hoạt động tự động - Nêu trình tự và thời gian co giãn tâm nhĩ và tâm thất - Giải thích nhịp tim các loài thú lại khác - Nêu định nghĩa huyết áp và giải thích huyết áp lại giảm dần hệ mạch - Mô tả biến động vận tốc máu hệ mạch và nêu nguyên nhân biến động đó 2.Kĩ - Kĩ thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Kĩ tìm kiếm và xử lý thông tin cấu tạo và chức hệ tuần hoàn, các dạng hệ tuần hoàn động vật, ưu điểm và hạn chế dạng hệ tuần hoàn II Tr ọng t âm -Hoạt động tim: -Hoạt động hệ mạch: III Phương tiện dạy học: - Tranh vẽ Hình 19.1- 19.2- 19.3- 19.4 SGK III Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ -Tại hệ tuần hoàn côn trùng gọi là hệ tuần hoàn hở và động vật có xương sống là kín? Ưu điểm hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở? 10đ Giảng bài mới: Hoạt động thầy và trò * Hoạt động 1: Giới thiệu bài * Hoạt động Nội dung III Hoạt động tim: Tranh hình 19.1 1.Tính tự động tim: * Quan sát tranh em hãy nêu tính tự động - Nút xoang nhĩ có khả tự phát xung điện tim? theo chu kỳ thời gian định * Em hãy nêu thành phần cấu tạo hệ dẫn truyền - Xung điện lan khắp tân nhĩ làm tâm nhĩ co, sau tim đó lan đến nút nhĩ thất, đến bó His theo mang (43) * Con đường dẫn truyền xung điện tim Puôckin lan khắp tâm thất làm tâm thất co giúp tim hoạt động tự động Tranh hình 19.2 Chu kỳ hoạt động tim: * Chu kỳ hoạt động tim là gì?Trình tự hoạt + Tim hoạt động theo chu kì: Mỗi chu kì tim pha co tâm nhĩ  pha co tâm thất  pha động, nghỉ tâm nhĩ và tâm thất? giãn chung *Trả lời câu lệnh: Nhịp tim tỷ lệ nghịch với - Mỗi chu kỳ tim dài khoảng 0,8s ( tâm nhĩ co khối lượng thể 0,1s, tâm thất co 0,3s, thời kỳ giãn chung 0,4s) *Em hãy nêu cấu trúc hệ mạch máu? Tranh hình 19.3 IV.Hoạt động hệ mạch: *Trả lời câu lệnh: Tim đập nhanh, mạnh  máu vào ĐM nhiều Huyết áp tăng và ngược lại -Khi thể nhiều máu lượng máu mạch giảm  Huyết áp giảm Cấu trúc hệ mạch máu: - ĐM chủ ĐM có tiết diện nhỏ dần Tiểu ĐM Mao mạch Tiểu TM TM có kích thước lớn dần TM chủ Tranh hình 19.4 2.Huyết áp: *Trả lời câu lệnh: Vận tốc máu ĐM chủ lớn + Huyết áp: Là áp lực máu tác dụng lên thành giảm dần tới tiểu ĐM và thấp mạch Huyết áp giảm dần hệ mạch Huyết áp có hai trị số: Huyết áp tối đa (tâm thu) MM sau đó tăng dần đến TM chủ và huyết áp tối thiểu (tâm trương) -Tổng tiết diện MM>TM>ĐM - Theo chiều máu chảy huyết áp hệ mạch -V.tốc máu tỷ lệ nghịch với tổng tiết diện mạch giảm dần từ khỏi tim (tâm thất) đến trở  tiết diện V.tốc máu ĐM 5-6 cm2 500mm/s MM 6000cm2 0.5mm/s tim (tâm nhĩ) TM 12cm 3.Vận tốc máu: 200mm/s + Vận tốc máu: là tốc độ máu chảy giây Vận tốc máu phụ thuộc vào tiết diện mạch và chênh lệch huyết áp các đoạn mạch Vận tốc máu nhỏ mao mạch, đảm bảo cho trao đổi chất máu và tế bào 4.Câu hỏi, bài tập củng cố * Tại theo chiều máu chảy( càng xa tim-từ ĐM chủ) huyết áp càng giảm dần( đến TM chủ)? => Do ma sát máu với thành mạch và ma sát các phần tử máu với máu chảy thành mạch Hướng dẫn HS tự học nhà - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Ôn tập thành phần môi trường (nội môi) - Đọc và chuẩn bị trước nhà Bài 20 Cân Bằng Nội Môi: + Nêu định nghĩa và ý nghĩa cân nội môi, hậu cân nội môi + Vẽ sơ đồ chế trì cân nội môi, nêu vai trò các thành phần thể trì cân nội môi + Trình bày chế trì huyết áp + Ví dụ thực tế để minh hoạ cho chế trì cân nội môi ? V RÚT KINH NGHIỆM (44) Ngày soạn: 02 / 12 / 2012 Tiết21- Bài 19 : CÂN BẰNG NỘI MÔI I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu ý nghĩa nội cân thể (cân áp suất thẩm thấu, cân pH) - Trình bày vai trò các quan bài tiết các nhóm động vật khác nội cân và chế đảm bảo nội cân (thông qua mối liên hệ ngược) 2.Kĩ năng- Kĩ thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Kĩ hợp tác; lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng - Kĩ tìm kiếm và xử lý thông tin khái niệm, ý nghĩa cân nội môi, sơ đồ khái quát chế trì cân nội môi và vai trò gan, thận cân áp suất thẩm thấu, vai trò hệ đệm trongcân pH nội môi - Kĩ quản lý thời gian, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác hoạt động nhóm - Vận dụng vào thực tiễn sống II TRỌNG TÂM - Khái niệm và ý nghĩa cân nội môi, chế trì nội môi III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Tranh phóng to hình 19.1 đến 19.4 sách giáo khoa - Phiếu học tập : số 1, 2, 3, IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ + Tại tim có khả hoạt động tự động? => Khả co dãn tự động theo chu kì tim là hệ dẫn truyền tim Hệ dẫn truyền tim bao gồm : nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Puốckin (5đ) + Huyết áp là gì? Sự thay đổi huyết áp các loại mạch? => Huyết áp là áp lực máu tác dụng lên thành mạch Huyết áp giảm dần hệ mạch… (5đ 3.Giảng bài Hoạt động thầy và trò * Hoạt động 1: giới thiệu bài * Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niêm và ý nghĩa cân nội môi + Thành phần môi trường (nội môi) ? ( máu, nước mô, bạch huyết) + Nếu các thành phần đó bị thay đổi có ảnh hưởng gì đến sinh vật không? Cho ví dụ Giáo viên yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: + Thế nào là cân nội môi? + Tại phải cân nội môi? HS nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi GV nhận xét, bổ sung → kết luận Nội dung I KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA CÂN BẰNG NỘI MÔI - Nội cân (cân nội môi) là trì ổn định môi trường thể (duy trì ổn định áp suất thẩm thấu, huyết áp, pH, thân nhiệt ), đảm bảo cho tồn và thực các chức sinh lí tế bào  đảm bảo tồn và phát triển động vật II SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT CƠ CHẾ DUY TRÌ CÂN BẰNG NỘI MÔI Cơ chế cân nội môi có tham gia (45) * Hoạt động 3: Tìm hiểu sơ đồ khái quát chế trì cân nội môi GV giúp HS giải thích các phận tham gia chế trì cân nội môi (hình 20.1) Cơ chế đảm bảo cân nội môi có tham gia các hệ quan bài tiết, tuần hoàn, hô hấp, nội tiết + ví dụ thực tế để minh hoạ cho chế trì cân nội môi ? + Giải thích nói : “ chế điều hoà cân nội mội là chế tự động và tự điều chỉnh’? HS nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi GV nhận xét, bổ sung → kết luận * Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trò gan và thận việc điều hòa cân áp suất thẩm thấu Giáo viên yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: + Quan sát sơ đồ chế điều hoà huyết áp Điền các thông tin phù hợp + ASTT máu và dịch mô phụ thuộc vào yếu tố nào? + Thận điều hoà ASTT máu thông qua điều hoà yếu tố nào? + Giải thích cảm giác khát? Tại uống nước biển không hết khát? HS nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi GV nhận xét, bổ sung → kết luận Giáo viên yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi + Gan điều hoà thông qua điều hoà hoạt động yếu tố nào? GV giới thiệu sơ qua vai trò gan * Hoạt động 5: Tìm hiểu vai trò hệ đệm cân nội môi Giáo viên yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: + Nhờ đâu mà PH nội môi trì ổn định? + Có hệ đệm? GV giới thiệu hệ đệm bicacbonat và chế điều hoà pH hệ đệm trường hợp pH tăng giảm các phận: Bộ phận tiếp nhận kích thích, phận điều khiển và phận thực Trong chế này quá trình liên hệ ngược đóng vai trò quan trọng Cơ chế đảm bảo cân nội môi có tham gia các hệ quan bài tiết, tuần hoàn, hô hấp, thần kinh, nội tiết III VAI TRÒ CỦA GAN VÀ THẬN TRONG ĐIỀU HOÀ CÂN BẰNG ÁP SUẤT THẨM THẤU Vai trò thận: - Vai trò thận: + Điều hoà lượng nước: Khi áp suất thẩm thấu tăng, thể tích máu giảm  vùng đồi tăng tiết ADH, tăng uống nước  giảm tiết nước tiểu Ngược lại, lượng nước thể tăng làm giảm áp suất thẩm thấu, tăng thể tích máu  tăng bài tiết nước tiểu + Điều hoà muối khoáng: Khi Na + máu giảm  tuyến trên thận tăng tiết anđostêron  tăng tái hấp thụ Na + từ các ống thận Ngược lại, thừa Na +  tăng áp suất thẩm thấu gây cảm giác khát  uống nước nhiều  muối dư thừa loại thải qua nước tiểu Vai trò gan + Điều hoà glucô huyết: Glucô tăng  hoocmôn insulin  glicôgen; glucô giảm  hoocmôn glucagôn  glucô IV VAI TRÒ CỦA HỆ ĐỆM TRONG CÂN BẰNG NỘI MÔI - pH nội môi trì ổn định là nhờ hệ đệm, phổi và thận - Hệ đệm có khả lấy ion H + (khi ion H+ dư thừa) ion OH - (khi thừa OH -) các ion này làm thay đổi pH môi trường - Có các hệ đệm: Hệ đệm bicacbonat: H 2CO3/NaHCO Hệ đêm photphat: NaH 2PO4/NaHPO Hệ đệm prôtêinat (prôtêin) 4.Câu hỏi củng cố và luyện tập - Ý nghĩa trì cân nội môi là gì ? => Nội cân (cân nội môi) đảm bảo cho tồn và thực các chức sinh lí tế bào  đảm bảo tồn và phát triển động vật Hướng dẫn HS tự học nhà -Nắm vững phần in nghiêng sách giáo khoa.-Chuẩn bị câu hỏi 1, sách giáo khoa trang 82-83.- Tìm hiểu các vấn đề: + Phân tích sơ đồ điều hoà glucozơ máu? (46) + Bệnh đái tháo đường? + Hạ đường huyết là gì? + Tại protein là hệ đệm? -Đọc trước bài : Thực hành , tìm hiểu cách đo các tiêu sinh lí người, cách đọc và ý nghĩa các số trên dụng cụ đo V RÚT KINH NGHIỆM Ngày dạy: 12 / / 2012 Tuần 21 tiết 22 Bài 21 : THỰC HÀNH : ĐO MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÍ Ở NGƯỜI I MỤC TIÊU Kiến thức Thực hành xong bài này, hoc sinh biết cách : đo nhịp tim, huyết áp, thân nhiệt người 2.Kĩ - Kĩ thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Kĩ hợp tác; lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng - Kĩ tìm kiếm và xử lý thông tin số tiêu đánh giá sức khỏe thân qua các số liệu đo, đếm sau thực hành - Kĩ quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác hoạt động nhóm và báo cáo kết thực hành II CHUẨN BỊ - Huuyết áp kế đồng hồ - Nhiệt kế đo thân nhiệt III- NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH -Chia lớp thành nhóm Lần lượt thành viên nhóm thành viên khác nhóm đo đồng thời các trị số : Nhịp tim, huyết áp tối đa và tối thiểu, thân nhiệt Các trị số đo vào các thời điểm sau +Trước chạy nhanh chỗ (hoặc chống hay tay xuống ghế và nâng thể lên vài chục lần) +Ngay sau chạy nhanh phút chỗ +Sau nghỉ chạy phút (47) cách đếm nhịp tim +cách : đeo ống nghe tim phổi vào tai và đặt đầu ống nghe vài phía ngực bên trái và đếm nhịp tim phút +Cách : Đếm nhịp tim thông qua bắt mạch cổ tay, ấn ba ngón tay (ngón trỏ, ngón và ngón đeo nhẫn) vào rãnh cổ tay (tay để ngửa) và đếm số lần mạch đập phút Cách đo huyết áp -Người đo nằm tư thoải mái ngồi và duỗi thẳng cánh tay lên bàn tay - Kéo tay áo lên gần nách, quấn bao cao sau bọc vải huyết áp kế quanh cánh tay phía trên khuỷa tay (hình 21 sách giáo khoa) -Vặn chặt núm xoay và bơm khí vào bao cao su huyết áp kế đồng hồ 160 – 180mm Hg thì dừng lại -Vặn ngược từ từ để xả hơi, đồng thời nghe tim mạch để nghe thấy tiếng đập đầu tiên, đó là huyết áp tối đa Tiếp tục nghe không có tiếng đập là huyết áp tối thiểu Cách đo nhiệt độ thể Kẹp nhiệt kế vào nách ngậm vào miệng Phút, lấy đọc kết IV THU HOẠCH - Mỗi học sinh làm bảng tường trình, theo các nội dung sau : + Hoàn thành bảng sau : Nhịp tim (nhịp/ phút) Huyết áp tối đa (mm Hg) Huyết áp tối thiểu (mm Hg) Thân nhiệt Trước chạy nhanh chỗ Sau chạy nhanh Sau nghỉ chạy phút + Nhận xét kết ? + Giải thích các trị số lại thay đổi ? V RÚT KINH NGHIỆM Nội dung: Phương pháp: ĐDDH : Ngày dạy: 31 / / 2012 Tuần 22 tiết 23 BÀI 21 ÔN TẬP CHƯƠNG I (48) I.M ỤC TI ÊU Kiến thức - HS thấy tính thống và khác biệt các hoạt động trao đổi chất và lượng thực vật và động vật Kỹ năng: - Xác lập quan điểm hệ thống, rèn luyện tư hệ thống cho HS Thái độ - Có ý thưc tự giác học tập, ôn tập củng cố kiến thức II TRỌNG TÂM -Chuyển hóa vật chất và lượng động vật và thực vật III Chuẩn bị - GV: Phiếu học tập - HS: ôn tập kiến thức chương I IV TIẾN TRÌNH 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động : Giới thiệu bài Hoạt động : GV chia lớp thành nhóm GV treo bảng phiếu học tập, hướng dẫn và yêu cầu HS thảo luận 10 phút hoàn thành nội dung GV giúp đỡ các nhóm yếu Đại diện nhóm lên hoàn thành vào phiếu học tập, nhóm khác bổ sung GV chốt lại kiến thức Bảng chuẩn kiến thức ( nội dung bài học ) Tiêu chí Nguồn vật chất và - Vật chất lượng - Năng lượng Lấy vật chất và - Cơ quan lượng - Vật chất Vận chuyển vật chất Biến đổi vật chất Hấp thụ dinh dưỡng Điều hoà Động vật - Thiên nhiên - Hóa - Hệ tiêu hóa - Chất hữu : thức ăn - Hình thức - Ăn, uống - Cơ quan - Động lực -Hệ tuần hoàn - Co bóp tim - Con đường vận - Hệ mạch máu chuyển Các quá trình - Tiêu hóa, hô hấp - Cơ quan - Hình thức Hình thức - Ruột - Thẩm thấu, khuếch tán - Nhờ hệ thần kinh, các quan :thận, gan, và hệ đệm 4.Câu hỏi củng cố và luyện tập - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bảng Thực vật - Môi trường sống - Ánh sáng mặt trời - Hệ rễ + lá - Chất vô : CO2 và nước - Hút nước + trao đổi khí + hấp thụ ánh sáng - Hệ thống mạch dẫn - Lực hút thoát nước qua lá, áp suất thẩm thấu, lực dính ướt chất lỏng, áp suất rễ - Mạch rây và mạch gỗ - Quang hợp và hô hấp - Rễ + lá - Thẩm thấu, khuếch tán -Phụ thuộc điều kiện môi trường, hđ đóng mở khí khổng (49) Hướng dẫn HS tự học nhà - Oân tập nội dung kiến thức chương I - Chuẩn bị bài mới: bài Hướng động: + Đọc bài + Trả lời các câu hỏi mục lệnh + Hoàn thành sơ đồ trang 96 SGK +Nêu hướng động là vận động sinh trưởng hướng phía tác nhân môi trường sai khác tốc độ sinh trưởng hai phía quan (thân, rễ) +Nêu các kiểu hướng động V RÚT KINH NGHIỆM Nội dung: Phương pháp: ĐDDH : (50) Ngày dạy: /2 / 2012 Tuần 22 tiết 24 Phân A : CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT Bài 22 : HƯỚNG ĐỘNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu hướng động là vận động sinh trưởng hướng phía tác nhân môi trường sai khác tốc độ sinh trưởng hai phía quan (thân, rễ) - Nêu các kiểu hướng động 2.Kĩ - Kĩ thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Kĩ hợp tác; lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng - Kĩ tìm kiếm và xử lý thông tin khái niệm hướng động, các kiểu hướng động và vai trò hướng động đời sống thực vật - Kĩ quản lý thời gian, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác hoạt động nhóm II TRỌNG TÂM - Các kiểu hướng động III THIẾT BỊ DẠY HỌC Tranh minh hoạ 22.1 đến 22.4 sách giáo khoa IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức * Hoạt đông 1: giới thiệu bài * Hoạt đông +Treo tranh 22.1 để học sinh quan sát ?Em có nhận xét gì sinh trưởng thân cây non các điều kiện chiếu sáng khác nhau? *Đ/K chiếu sáng khác => cây non sinh trưởng khác a.Cây non sinh trưởng hướng ánh sáng b.Cây nọc vóng lên -> úa vàng c.Cây mọc thẳng, khoẻ, xanh (?)Thế nào là tính cảm ứng thực vật ? +Giáo viên nhận xét, bổ sung, kết luận +Treo tranh 22.2 để học sinh quan sát -?Hướng động là gì ? các kiểu hoạt động Nguyên nhân gây tính hướng động ? Học sinh : dựa vào tranh và SGK để xây dựng bài Giáo viên : Nhận xét, bổ sung và kết luận I.K/N CHUNG VỀ HƯỚNG ĐỘNG (vận động định hướng) 1.Khái niệm tính cảm ứng thực vật - Khái niệm: Là khả phản ứng thực vật các kích thích mơi trường - Đặc điểm: Phản ứng chậm, phản ứng khĩ nhận thấy, hình thức phản ứng kém đa dạng - Cĩ hình thức: Hướng động (vận động định hướng) và ứng động (vận động cảm ứng) Hướng động : *- Hướng động là vận động sinh trưởng định hướng kích thích từ phía tác nhân ngoại cảnh sai khác tốc độ sinh trưởng hai phía quan (thân, rễ) - Vận động sinh trưởng cĩ thể hướng tới nguồn kích thích (hướng động dương) tránh xa nguồn kích thích (hướng động âm) * Hoạt động +Treo tranh (từ 22.1 đến 22.4), phát phiếu học tập số II CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG (51) +Học sinh quan sát tranh và nghiên cứu sách giáo khoa để điền vào phiếu học tập +Giáo viên cho học sinh đọc kết ghi trên phiếu Phiếu học tập Các Khá Tác kiểu i Cơ chế nhâ Vai trò hướng niệ chung n động m Hướng (?) (?) +Do tốc +Tìm sáng độ sinh nguồn sáng trưởng để QH Hướng (?) (?) không + Bảo đảm trọng đồng phát lực triển Hướng (?) (?) các tế rễ hoá bào +Thực Hướng (?) (?) phía TĐ tiếp xúc quan nước, MK +tác +Cây leo nhân : vươn lên auxin hướng tiếp xúc +Đồng thời làm bài tập (?) Hướng động có vai trò nào đời sống cây xanh ? * GDMT: - Tưới nước, bĩn phân hợp lí, tạo điều kiện cho rễ phát triển Bảo vệ mơi trường đất - Khơng lạm dung các hố chất độc hại với cây trồng Hạn chế thải chất độc hại vào mơi trường khơng khí - Tùy theo tác nhân kích thích, cĩ các kiểu hướng động: + Hướng sáng: Phản ứng sinh trưởng thực vật đáp ứng lại tác động ánh sáng Thân, cành hướng sáng dương, rễ hướng sáng âm + Hướng đất (hướng trọng lực): Phản ứng sinh trưởng thực vật đáp ứng lại tác động trọng lực (hướng tâm đất) Rễ hướng đất dương, thân cành hướng hướng đất âm + Hướng hĩa: Phản ứng sinh trưởng thực vật đáp ứng lại tác động hĩa chất + Hướng tiếp xúc: Phản ứng sinh trưởng thực vật đáp ứng lại tác động vật tiếp xúc với phận cây - Vai trị: Hướng động giúp cây sinh trưởng hướng tới tác nhân mơi trường thuận lợi  giúp cây thích ứng với biến động điều kiện mơi trường để tồn và phát triển) Câu hỏi và bài tập củng cố -Cảm ứng thực vật là gì ? -Hướng động thực vật là gì ? -Giải thích các tượng động (hướng sáng, trọng lực …) Hãy chọn câu trả lời đúng : Rễ cây hướng tới vùng đất ẩm thuộc kiểu hướng động : A.Hướng sáng B.Hướng trọng lực C.Hướng hoá D.Hướng tiếp xúc Hướng dẫn HS tự học nhà -Trả lời câu hỏi sách giáo khoa -Đọc mục “em có biết” - chuẩn bị bài sau: + Nêu cảm ứng là gì? + Phân biệt ứng động sinh trưởng với ứng động không sinh trưởng Cho ví dụ cụ thể + Nêu vai trò cảm ứng thực vật + Trình bày vai trò ứng động đời sống thực vật V RÚT KINH NGHIỆM Nội dung: (52) Phương pháp: ĐDDH : Ngày dạy: / / 2011 Tuần 23 tiết Bài 23 : ỨNG ĐỘNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu cảm ứng là vận động sinh trưởng không sinh trưởng biến đổi điều kiện môi trường - Phân biệt ứng động sinh trưởng với ứng động không sinh trưởng Cho ví dụ cụ thể - Nêu vai trò cảm ứng thực vật - Trình bày vai trò ứng động đời sống thực vật 2.Kĩ - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp Thái độ - Giáo dục thái độ nghiêm túc học tập, yêu khoa học - Giáo dục ý thức chăm sóc cây xanh II.TRỌNG TÂM - Các kiểu ứng động III THIẾT BỊ DẠY HỌC Tranh minh hoạ phóng to 23.1 đến 25.4 sách giáo khoa IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC Oån định lớp Kiểm tra bài cũ Hãy kể tác nhân gây hướng hoá thực vật ? giải thích ? 10đ Nội dung bài Hoạt động thầy và trò * Hoạt đông 1: Giới thiệu bài * Hoạt đông : +GV treo tranh 23.1 và 23.2 cho h/s quan sát và làm bài tập (?) tìm hiểu khác biệt phản ứng cây (h23.1) và vận động nở hoa (h23.2) ? Ứng động là gì Nội dung kiến thức I.KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ỨNG ĐỘNG : (vận động cảm ứng) + Ứng động là vận động cây nhằm phản ứng lại thay đổi tác nhân mơi trường tác động đồng đến các phận cây (tác nhân kích thích khơng định hướng) +Yêu cầu học sinh xác định khác biệt đó +Hướng ư/đ không xác định theo hướng tác là : nhân kích thích, mà phụ thuộc cấu trúc quan *Hướng trả lời kích thích +Xảy sinh trưởng không đồng mặt -Hướng động : từ phía theo hướng kích thích trên, dưới, quan tác nhân kích thích biến đổi -Ứng động : Không xác định theo hướng kích thích mà phụ thuộc vào cấu trúc quan (53) *Cấu tạo quan thực : -Hướng động : Hình trụ (thân, cành, rễ…) -Ưùng động : dẹp, kiểu lưng bụng (lá hoa) * Lưu ý: cho HS biết chế chung ứng động là thay đổi trương nước, co rút chất nguyên sinh, biến đổi sinh lí, sinh hố theo nhịp điệu đồng hồ sinh học Hoạt động Giáo viên : trao tranh h23.4 và 23.5 Học sinh : Quan sát để hoàn chỉnh phiếu học tập sau *Đáp án trên phiếu học tập số Các kiểu hướng động Loại ứng Khái Nguyên Cơ Ví dụ độïng niệm nhân chế Ứng động sinh trưởng Ưùng động không sinh trưởng + Người ta vào đâu để phân chia các kiểu ứng động? *Hoạt động Học sinh thảo luận nhóm, nêu ý kiến mình vai trò ứng động đời sống TV ? +GV kết luận +Bài tập : Giải thích nguyên nhân vận động cảm ứng hoa và lá ? +Yêu cầu HS phân tích kĩ sinh trưởng không đồng phía cụm hoa, dẫn đến đống mở cụm hoa *GDMT: - Khả biến đổi thực vật để thích nghi với mơi trưịng là cĩ mức độ - Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường sống ổn định, tránh tác động mạnh gây thay đổi lớn mơi trường +Tuỳ tác nhân kích thích : Chia ứng động thành nhiều kiểu (SGK) II.CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG 1.Ứng động sinh trưởng + Ứng động sinh trưởng: Thường là các vận động liên quan đến đồng hồ sinh học Là vận động cảm ứng khác biệt tốc độ sinh trưởng các tế bào hai phía đối diện quan (như lá, cánh hoa) Tùy thuộc tác nhân kích thích, ứng động sinh trưởng chia thành các kiểu tương ứng: Quang ứng động, nhiệt ứng động Các vận động này cĩ thể liên quan đến các hoocmon thực vật 2.Ứng động không sinh trưởng + Ứng động khơng sinh trưởng: Các vận động cảm ứng cĩ liên quan đến sức trương nước các miền chuyên hĩa Các dạng ứng động khơng sinh trưởng: Ứng động sức trương (như vận động tự vệ), ứng động tiếp xúc và hĩa ứng động (vận động bắt mồi) III.VAI TRÒ CỦA ỨNG ĐỘNG Ứng động giúp thực vật thích nghi đa dạng biến đổi mơi trường để tồn và phát triển Caâu hoûi baøi taäp cuûng coá *Phân biệt ứng động sinh trưởng với ứng động không sinh trưởng ? + Ứng động không sinh trưởng (II.1): Các vận động cảm ứng có liên quan đến sức trương nước các miền chuyên hóa Các dạng ứng động không sinh trưởng: Ứng động sức trương (như vận động tự vệ), ứng động tiếp xúc và hóa ứng động (vận động bắt mồi) + Ứng động sinh trưởng (II.2): Là vận động cảm ứng khác biệt tốc độ sinh trưởng các tế bào hai phía đối diện quan (như lá, cánh hoa) Thường là các vận động liên quan đến đồng hồ sinh học Hướng dẫn HS tự học nhà -Trả lời câu hỏi sách giáo khoa -Đọc mục “em có biết” (54) - Chuẩn bị nội dung thực hành theo hướng dẫn SGK V RÚT KINH NGHIỆM Nội dung: Phương pháp: ĐDDH : Ngày dạy : / / 2012 Tuần 23 tiết 26 Bài 24 : THỰC HÀNH HƯỚNG ĐỘNG I MỤC TIÊU Kiến thức + Thực các thí nhiệm phát hướng trọng lực cây 2.Kĩ Làm số thí nghiệm hướng động (ánh sáng, nước, ) Thái độ - Giáo dục thái độ nghiêm túc thực hành, ý thức giữ gìn vệ sinh II THIẾT BỊ DẠY HỌC + Dụng cụ : - Đĩa đáy sâu - Chuông thuỷ tinh - Nút cao su + Mẫu vật : - Hạt (đậu) nảy mầm III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC Oån định lớp 2.Kiểm tra bài cũ Kiểm tra chuẩn bị học sinh Nội dung bài - Chia nhóm (4) - Các nhóm chuẩn bị trước mẫu vật thí nghiệm - GV hướng dẫn H/S làm thí nghiệm * Cách làm - Chọn hạt có rễ mầm mọc thẳng, dùng gim xuyên hạt vừa chọn, cho rẽ nằm nằm ngang, cách mép cao su - Cắt tận cùng rễ hạt Đặt nút cao su lên đáy đĩa - Dùng giấy lọc phủ lá mần, giấy nhúng vào nước đĩa - Đậy chuông và đặ vào buồng tối - Sau ngày, quan sát, nhận xét THU HOẠCH - H/S làm tường trình kết thí nghiệm (55) - Báo cáo (theo nhóm) - GV nhận xét, đánh giá Câu hỏi, bài tập củng cố - Yêu cầu HS làm vệ sinh phòng thực hành Hướng dẫn HS tự học nhà -Làm bài thu hoạch - Chuẩn bị bài : CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT + Phân biệt đặc điểm cảm ứng động vật so với thực vật +Trình bày tiến hoá các hình thức cảm ứng các nhóm động vật có trình độ tổ chức khác (làm rõ các mức độ tiến hoá) V RÚT KINH NGHIỆM Nội dung: Phương pháp: ĐDDH : Ngày dạy : 13 / / 2012 Tuần 24 tiết 27 PHẦN B : CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT Bài 25 : CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT I MỤC TIÊU Kiến thức - Phân biệt đặc điểm cảm ứng động vật so với thực vật - Trình bày tiến hoá các hình thức cảm ứng các nhóm động vật có trình độ tổ chức khác (làm rõ các mức độ tiến hoá) 2.Kĩ - Kĩ thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Kĩ hợp tác; lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng - Kĩ tìm kiếm và xử lý thông tin cảm ứng động vật chưa có tổ chức thần kinh và động có tổ chức thần kinh Thái độ - Giáo dục thái độ nghiêm túc học tập, yêu khoa học - Giáo dục HS ý thức tiết kiệm lượng, bảo vệ môi trường II TRỌNG TÂM - Cảm ứng động vật có tổ chức thần kinh III THIẾT BỊ DẠY HỌC - Tranh minh hoạ phóng to 25.1 đến 25.2 sách giáo khoa IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC Oån định lớp Kiểm tra bài cũ Phân biệt ƯĐST và ƯĐ không sinh trưởng ? Cơ thể chung ứng động không sinh trưởng ? 10đ (56) Nội dung bài (57) Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức * Hoạt đông : Giới thiệu bài * Hoạt đông Cho học sinh lấy vài ví dụ cảm ứng động vật (?) Từ đó cho biết cảm ứng là gì ? (?) làm bài tập : Khi lỡ chạm tay vào gai nhọn bụi cây, thì rụt tay lại ? hãy xác định -Bộ phận tiếp nhận kích thích (?) -Bộ phận thực phản ứng (?)+Gọi học sinh trình bày bài làm mình +GV : Nhận xét, bổ sung, và kết luận *GDMT: - Các yếu tố mơi trường sống tác động trực tiếp lên hoạt động sống động vật, cĩ thể tích cực cĩ thể tiêu cực - Cĩ ý thức giữ cho mơi trường sống ổn định, đảm bảo phát triển bình thường động vật, đảm bảo độ đa dạng sinh học, giữ cân sinh thái *Hoạt động : +Treo tranh 25.1 và 25.2 Học sinh : Tìm hiểu hình thức cảm ứng thuỷ tức, giun dẹp, đỉa, côn trùng (ở các mức độ có câu tạo TK khác nhau) Đồng thời sử dụng phiếu học tập số (cùng nhóm thảo luận để điền vào phiếu) Giáo viên : cho đại diện các nhóm đọc kết phiếu, sau đó nhận xét, bổ sung và kết luận Hệ thần kinh Phiếu học tập Đặc điểm cấu tạo hệ thần kinh Đặc điểm cảm ứng Hệ thần kinh dạng lưới Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch *Hoạt động +HS tham gia thảo luận câu hỏi sau : (?) dạng TK nêu trên (thần kinh lưới và chuỗi hạch), dạng nào có ưu điểm ? vì ? +Cho đại diện nhóm và trình bày kết +GV : Bổ sung, củng cố và kết *Hoạt động +HS làm bài tập : trang 99-SGK phút và báo cáo kết I.KHÁI NIỆM CẢM ỨNG Ở ĐV : - Khái niệm: Cảm ứng là khả thể động vật phản ứng lại các kích thích mơi trường (bên và bên ngồi thể) để tồn và phát triển - Phân biệt đặc điểm cảm ứng: Thực vật: Phản ứng chậm, phản ứng khĩ nhận thấy, hình thức phản ứng kém đa dạng Động vật: Phản ứng nhanh, phản ứng dễ nhận thấy, hình thức phản ứng đa dạng II.CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH KHÁC NHAU * Đã cĩ hệ thần kinh * Hình thức cảm ứng là các phản xạ: Phản ứng trả lời các kích thích mơi trường thơng qua hệ thần kinh Nhờ cĩ hệ thần kinh mà phản ứng diễn nhanh và ngày càng chính xác, tuỳ thuộc vào mức độ tiến hố hệ thần kinh Cảm ứng động vật có hệ thần kinh dạng lưới Các tế bào thần kinh nằm rải rác thể và liên hệ với các sợi thần kinh Phản ứng với kích thích cách co tồn thể, tiêu tốn nhiều lượng Cảm ứng động vật có hệ thần kinh chuỗi hạch Các tế bào thần kinh tập hợp lại thành các hạch thần kinh nằm dọc theo chiều dài thể Phản ứng mang tính chất định khu, chính xác hơn, tiết kiệm lượng so với hệ thần kinh dạng lưới * Ưu điểm dạng TK chuỗi hạch : -Số lượng TBTK tăng (nhất là hạch đầu côn trùng)-TBTK hạch nằm gần => hình thành mối liên hệ => khả phối hợp tăng cường -Mỗi hạch TK điều khiển vùng => P/Ư chính xác, tiết kiệm lượng (58) Câu hỏi , bài tập củng cố * Nắm k/n cảm ứng, các phận cảm ứng + Đặc điểm cấu tạo, hoạt động TK lưới, chuỗi hạch + Ưu điểm TK chuỗi hạch Hướng dẫn HS tự học nhà - Trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Đọc mục “em có biết” - Chuẩn bị bài : + Phân biệt hệ thần kinh dạng ống với hệ thần kinh lưới và hệ thần kinh dạng chuỗi hạch + Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện +Trình bày ưu việt hoạt động thần kinh hình ống + Trình bày tiến hoá các hình thức cảm ứng các nhóm động vật có trình độ tổ chức khác (làm rõ các mức độ tiến hoá) V RÚT KINH NGHIỆM Nội dung: Phương pháp: ĐDDH : Ngày dạy : 16 / / 2011 Tuần 24 tiết 28 26 : CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt) I MỤC TIÊU Kiến thức - Phân biệt hệ hệ thần kinh dạng ống với hệ thần kinh lưới và hệ thần kinh dạng chuỗi hạch + Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện +Trình bày ưu việt hoạt động thần kinh hình ống + Trình bày tiến hoá các hình thức cảm ứng các nhóm động vật có trình độ tổ chức khác (làm rõ các mức độ tiến hoá) 2.Kĩ - Kĩ thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Kĩ hợp tác; lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng - Kĩ tìm kiếm và xử lý thông tin khái niệm cảm ứng động vật, mức cảm ứng các dạng động vật có tổ chức thần kinh khác Thái độ - Giáo dục thái độ nghiêm túc học tập, yêu khoa học (59) - Giáo dục HS cần phải phản ứng trước tình trạng ô nhiễm môi trường các hành động cụ thể II TRỌNG TÂM Cảm ứng động vật có tổ chức thần kinh III THIẾT BỊ DẠY HỌC Tranh minh hoạ phóng to 25.1 đến 25.2 sách giáo khoa IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC Oån định lớp 2.Kiểm tra bài cũ Phân biệt hình thức cảm ứng động vật có hệ thần kinh dạng lưới và hệ thần kinh dạng chuỗi hạch ? 10đđ Nội dung bài (60) Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức * Hoạt đông : Giới thiệu bài * Hoạt đông +HS quan sát hình 26.1 điền tên các phận hệ thần kinh (HTK) ống vào các ô trống trên sơ đồ Từ đó cho biết HTK ống có cấu trúc nào ? Giáo viên nhận xét và bổ sung hoàn thiện → kết luận Cảm ứng ĐV có HTK hình ống a.Cấu trúc HTK ống : *TK tập trung = ống (phía lưng) *Cấu trúc gồm : +TK trung ương : Gồm não (gồm phần) và tỷ sống +TK ngoại biên : dây TK và hạch TK b.Hoạt động HTK ống : * Hoạt động Cho học sinh quan sát hình 26.2 và trả lời câu hỏi hoạt động HTK hình ống khác HTK dạng lưới và dạng chuỗi hạch nào ? *Theo nguyên tắc phản xạ (giúp động vật thích nghi) * Qua cung phản * Loại Có loại phản xạ nào ? Bài tập : -Kim đâm → ngón tay co lại (?) -Cung ph/xạ có bộphận nào (?) *Bài tập : Bạn đi, gặp rắn trước mặt (27.3) +Phản ứng nào (?) +Cho biết -Bộ phận tiếp nhận kích thích (?) -Bộ phận xử lý thông tin và định hành độïng (?) -Bộ phận thực -Là loại p/x có đ/k hay không đ/k ? -Phản xạ đơn giản (ví dụ ?) -Phản xạ phức tạp (ví dụ ?) Cung phản xạ có phận -Bộ phận tiếp nhận k/th -Đường truyền (sợi TK cảm giác) -Xử lý thông tin (trung ương thần kinh) -Đường truyền (vận động) -Bộ phận thực +Dành 10 phút cho các nhóm thảo luận +Các nhóm phát biểu ý kiến mình (có thể minh hoạ trên sơ đồ) *Hoat động phát phiếu học tập số so sánh phản xạ KĐK và CĐK Kết luận : *Động vật có HTK hình ống có thể thực các phản xạ đơn giản và phức tạp (ví dụ …) *Nhờ đó ĐV thích nghi với môi Phiếu học tập Phản xạ KĐK Phản xạ CĐK Tiêu chí Khái niệm Tính chất Trung khhu TKTƯ khu TKTƯ điều khiển Ý nghĩa +GV hướng dẫn học sinh làm bài tập 1, 2, SGK trường sống Hệ thần kinh dạng ống Hình thành nhờ số lượng lớn các tế bào thần kinh tập hợp lại ống thần kinh nằm dọc theo vùng lưng thể Não phát triển Phản ứng mau lẹ, chính xác và tinh tế hơn, ít tiêu tốn lượng 4.Câu hỏi bài tập củng cố Cấu trúc HTK ống ? *TK tập trung = ống (phía lưng) *Cấu trúc gồm : +TK trung ương : Gồm não (gồm phần) và tỷ sống +TK ngoại biên : dây TK và hạch TK Hướng dẫn HS tự học nhà - Trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Đọc mục “em có biết” - Chuẩn bị bài : Điện nghỉ: (61) + Nêu khái niệm điện nghỉ + Nêu khái niệm điện sinh học, phân biệt khái niệm điện tĩnh và điện động V RÚT KINH NGHIỆM Nội dung: Phương pháp: ĐDDH : Ngày dạy : 22 / / 2012 Tuần 25 tiết 29 Bài 27 : ĐIỆN THẾ NGHỈ I MỤC TIÊU Kiến thức + Nêu khái niệm điện nghỉ + Nêu khái niệm điện sinh học, phân biệt khái niệm điện tĩnh và điện động 2.Kĩ - Quan sát, so sánh ,phân tích tổng hợp II TRỌNG TÂM - Điện nghỉ III THIẾT BỊ DẠY HỌC Tranh minh hoạ 27.1, 27.2 sách giáo khoa III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC Ổ định lớp 2.Kiểm tra bài cũ Phân biệt hệ thần kinh ống với hệ thần kinh lưới và hệ thần kinh chuỗi hạch ?10đ Nội dung bài Hoạt động thầy và trò * Hoạt độâng 1: Giới thiệu bài * Hoạt độâng 2: TÌM HIỂU KHÁI NIỆM HƯNG PHẤN VÀ HƯNG TÍNH Giáo viên cho học sinh nêu số ví dụ hưng phấn đã học lớp -Khi hưng phấn TB co lại -Khi tuyến mồ hôi bị kích thích gây tượng bài tiết mồ hôi -Vậy hưng phấn là gì ? HS nghiên cứu mục và trả lời các câu hỏi : Hưng tính là gì ? hưng tính TB que và Tb nón khác nào ? Nội dung kiến thức I KHÁI NIỆM HƯNG PHẤN VÀ HƯNG TÍNH 1.Khái niệm :Hưng phấn là biến đổi lí, hoá, sinh, diễn TB bị kích thích 2.Khái niệm : Hưng tính là khả nhận và trả lời kích thích tế bào (62) Điện sinh học là gì? Bao gồm các dạng nào? 3.Khái niệm : - Điện sinh học là khả tích điện tế bào, thể - Điện sinh học bao gồm điện nghỉ (điện tĩnh) và điện hoạt động * Hoạt động 3:TÌM HIỂU ĐIỆN THẾ NGHỈ (ĐTN) + GV đặt vấn đề * TB sống có điện ⇒ thể có điện (điện sinh học) *Điện sinh học bao gồm : -Đ/thế nghỉ (điện tỉnh) -Điện hoạt động +Cho HS quan sát hình 27.1 +GV : giới thiệu cách đo (SGK …) +Các nhóm tham gia thảo luận các câu hỏi sau : (?) kết đo cho ta thấy điều gì ? (?) rút kết luận : Điện nghỉ (ĐTN) là gì ? (?) tìm hiểu vài trị số ĐTN số TB (SGK) II.ĐIỆN THẾ NGHỈ (ĐTN) 1.Phương pháp đo điện nghỉ : +Cách đo (SGK) +Kết luận * Điện nghỉ: là chênh lệch điện hai bên màng tế bào tế bào nghỉ ngơi (khơng bị kích thích), phía màng tế bào tích điện âm so với phía ngồi màng tích điện dương +Yêu cầu HS nêu : -Có chênh lệch điện bên màng TB -Ở phía màng TB có phân cự (trong tích điện âm, ngoài tích điện dương) -(quy ước : đặy dấu (-) trước các trị số ĐTN) -GV kết luận Củng cố và luyện tập + Phân biệt hưng tính và hưng phấn ? +Làm bài tập sau *Ở trạng thái nghỉ tế bào sống có đặc điểm : a.Cổng K+ mở, màng tích điện dương ngoài màng tích điện âm b.Cổng K+ mở, màng tích điện âm, ngoài màng tích điện dương c.Cổng K+ mở, màng tích điện dương ngoài màng tích điện âm d.Cổng Na+ mở, màng tích điện âm ngoài màng tích điện dương Hướng dẫn HS tự học nhà - Trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “em có biết” - Đọc trước bài :Điện Thế hoạt động và lan truyền điện hoạt động trên dây thần kinh : + Vẽ đồ thị ĐTHĐ trên sợi TK, điền tên các giai đoạn ĐTHĐ vào đồ thị + Mô tả dẫn truyền xung thần kinh trên sợi trục (có bao miêlin và không có bao miêlin) V RÚT KINH NGHIỆM Nội dung: Phương pháp: (63) ĐDDH : Ngày dạy : 23 / / 2012 Tuần 25 tiết 30 Bài 28 : ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG (ĐTHĐ) VÀ SỰ LAN TRUYỀN ĐTHĐ TRÊN SỢI THẦN KINH (TK) I MỤC TIÊU Kiến thức + Vẽ đồ thị ĐTHĐ trên sợi TK, điền tên các giai đoạn ĐTHĐ vào đồ thị + Mô tả dẫn truyền xung thần kinh trên sợi trục (có bao miêlin và không có bao miêlin) 2.Kĩ - Kĩ thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Kĩ hợp tác; lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng - Kĩ tìm kiếm và xử lý thông tin điện hoạt động, lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có và không có bao miêlin II.TRỌNG TÂM - Điện hoạt động ( I ) III THIẾT BỊ DẠY HỌC Hình vẽ minh hoạ từ 28.1 đến 28.4 sách giáo khoa IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ + Điện nghỉ ? đ + Điện sinh học là gì? Bao gồm các dạng nào? đ + Phân biệt hưng tính và hưng phấn ? đ Nội dung bài (64) Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức * Hoạt đông : Giới thiệu bài * Hoạt đông I.ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG (ĐTHĐ) Tìm hiểu ĐTHĐ GV nêu rõ bị kích thích thì TBTK hưng * Điện hoạt động: Là thay đổi điện phấn, xuât ĐTHĐ và ngồi màng nơron bị kích Cho HS quan sát hình 28.1, nghiên cứu thích mục SGK trả lời câu hỏi : 1.Đồ thị điện hoạt động ? ĐTHĐ gồm giai đoạn nào ? đặc điểm giai đoạn ? 4.Câu hỏi và bài tập củng cố Nhấn mạnh : + ĐTHĐ là biến đổi nhanh điện màng TB từ phân cực đảo cực → tái phân cực +Do lan truyền theo lối nhảy cốc miêlin : Rất nhanh 5.Hướng dẫn HS tự học nhà - Trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “em có biết” - Hoàn thành phiếu học tập → phân cực → → tốc độ lan truyền ĐTHĐ trên ợi TK có bao (65) - Chuẩn bị bài sau : + Mô tả (vẽ) cấu tạo xináp +Trình bày chế lan truyền xung TK qua xináp V RÚT KINH NGHIỆM Nội dung: Phương pháp: ĐDDH : Ngày dạy : 29 / / 2012 Tuần 26 tiết 31 Bài 29 : LAN TRUYỀN ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG QUA XINÁP I MỤC TIÊU Kiến thức + Mô tả (vẽ) cấu tạo xináp +Trình bày chế lan truyền xung TK qua xináp Kĩ - Kĩ thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Kĩ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng - Kĩ hợp tác tìm kiế và xử lí thông tin khái niệm xinap, đặc điểm cấu tạo xi nap và quá trình làn truyền xung than kinh qua xi nap Thái độ - Giáo dục thái độ nghiêm túc học tập, yêu khoa học II TRỌNG TÂM - Quá trình truyền tin qua xinap III THIẾT BỊ DẠY HỌC Hình vẽ minh hoạ từ 29.1 đến 29.3 sách giáo khoa IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ a Vẽ đồ thị (có chú thích) ĐTHĐ ? 5đ b Cách lan truyền ĐTHĐ trên sợi TK có và không có miêlin ? 5đ Nội dung bài Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức *Hoạt động 1: + Đặt vấn đề : Khi hưng phấn đến cuối sợi trục, chuyển sang TB tiếp theo, qua phận : xináp *Hoạt động I.KHÁI NIỆM XINÁP +GV treo tranh h29.1 HS quan sát và thảo luận *Khái niệm : Xináp là diện tiếp xúc (?) xi náp là gì TBTK với TB (66) (?) có kiểu xináp nào ? +GV củng cố ý kiến thảo luận, bổ sung, kết luận *Ba kiểu : -XN TBTK với TBTK -XN TBTK với TB -XN TBTK với TB tuyến Hoạt động II CẤU TẠO XINÁP +Treo tranh h29.2, HS quan sát, kết hợp SGK trả lời +Màng trước câu hỏi xi náp gồm phận nào ? +Màng sau : Có thụ quan tiếp nhận +GV nhận xét và đưa đáp án kết luận Chất trung gian hoá học (TGHH) +Khe xináp +Chuỳ xináp (có túi chhứa chất TGHH) * Hoạt động +Trao tranh h29.3 +HS nghiên cứu tranh và thảo luận bài tập sau : Xung thần kinh truyền qua xináp qua giai đoạn nào ? (?) Vì tốc độ lan truyền ĐTHĐ qua xináp chậm so với sợi TK ? (?) Vì xung TK truyền chiều từ màng trước màng sau xináp ? +HS thảo luận theo nhóm (2 phút) Mỗi nhóm cử đại diện trả lời nội dung câu hỏi trên +GV nhận xét, bổ sung và rút kết luận cho câu hỏi sau : *Lan truyền ĐTHĐ qua xináp theo bước : → *Vì trải qua nhiều giai đoạn *Vì màng sau không có chất TGHH để màng trước Màng trước không có thụ thể tiếp nhận chất TGHH *Ở màng sau chất TGHH bị enzym phân huỷ thành chất không h/động (Axêtincôlin = Axeetin + côlin) *Hai chất này tái hấp thụ vào màng trước và tổng hợp thành chất hoạt động (Axêtin + Côlin – Axee …) III QUÁ TRÌNH LAN TRUYỀN CỦA ĐTHĐ QUA XINÁP Chuyển xung thần kinh qua xináp: Xung thần kinh truyền đến tận cùng sợi thần kinh, tới các chuỳ xináp làm thay đổi tính them Ca 2+  Ca2+ tràn từ dịch mơ vào dịch bào chuỳ xi náp  vỡ các bĩng chứa chất trung gian hố học vào khe xi náp đến màng sau xináp  làm thay đổi tính thấm màng sau xináp tạo thành xung thần kinh truyền tiếp Trong cung phản xạ, xung thần kinh truyền theo chiều từ quan thụ cảm đến quan đáp ứng Caâu hoûi vaø baøi taäp cuûng coá Chọn câu đúng các câu sau : Điện hoạt động lan truyền theo xináp từ màng trước xináp màng sau xináp : a.Cúc xináp có túi chứa axeetylcôlin d.Màng trước xináp không có thụ thể c.Màng sau không có túi chứa axêtylcôlin d.Cúc xináp không có túi chứa axêtylcôlin Hướng dẫn HS tự học nhà + Vẽ sơ đồ cấu tạo xináp + Trả lời câu hỏi SGK + Đọc, nghiên cứu bài sau : - Nêu khái niệm tập tính động vật - Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính thứ sinh (học đời sống cá thể) - Nêu các dạng tập tính chủ yếu động vật (săn bắt mồi, tự vệ, sinh sản ) (67) V RÚT KINH NGHIỆM Nội dung: Phương pháp: ĐDDH : Ngày dạy : / / 2012 Tuần 26 tiết 32 Bài 30 : TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu khái niệm tập tính động vật - Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính thứ sinh (học đời sống cá thể) - Nêu các dạng tập tính chủ yếu động vật (săn bắt mồi, tự vệ, sinh sản ) 2.Kĩ - Kĩ thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Kĩ hợp tác; lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng - Kĩ hợp tác hoạt động nhóm - Kĩ tìm kiếm và xử lý thông tin khái niệm tập tính, các dạng tập tính và sở thần kinh tập tính động vật Thái độ - Giáo dục thái độ nghiêm túc học tập, yêu khoa học - Giáo dục HS ý thức giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường II TRỌNG TÂM Các loại tập tính III THIẾT BỊ DẠY HỌC Các hình vẽ từ 30.1 đến 30.3 SGK III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ + Vẽ và nêu rõ các thành phần xináp ? đ +Quá trình lan truyền ĐTHĐ qua xináp có chất TGHH ? đ Nội dung bài (68) Hoạt động thầy và trò * Hoạt động 1: Giới thiệu bài * Hoạt động Giáo viên : treo tranh (h30.1) cho ví dụ : -Nhện lưới bắt mồi -Chim làm tổ, gà ấp trứng (?) Các ví dụ trên gọi là các tập tính động vật – Vậy tập tính là gì ? * Hoạt động Nội dung kiến thức I.KHÁI NIỆM TẬP TÍNH 1.Khái niệm : - Tập tính là chuỗi phản ứng động vật trả lời kích thích từ mơi trường (bên bên ngồi thể) nhờ đĩ động vật thích nghi với mơi trường sống để tồn và phát triển Tập tính bẩm sinh và học : Câu hỏi và bài tập củng cố + Cho học sinh đọc lại nội dung in khung (cuối sách) + Trong các ví dụ sau đây, tập tính nào thuộc tập tính học và tập tính không học 1.Ong xây tổ 2.Hổ rình mồi 3.Nhện lưới 4.Nai chạy trốn 5.Eách nhái đẻ trứng nước 6.Mực ống phun mực có kẻ thù 7.Khi dùng gậy hái 8.Gà nấp bụng mẹ có diêu hâu (69) Hướng dẫn HS tự học nhà - Trả lời câu hỏi SGK - Đọc “Em có biết” - Chuẩn bị nội dung bài TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (tt ) : +Nêu số hình thức học tập chủ yếu động vật + Liệt kê, lấy ví dụ số dạng tập tính phổ biến động vật + Đưa số ví dụ ứng dụng hiểu biết tập tính động vật vào đời sống và sản xuất V RÚT KINH NGHIỆM Nội dung: Phương pháp: ĐDDH : Ngày dạy : 7/ / 2012 Tuần 27 tiết 33 I Bài 31 : TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (Tiếp theo) MỤC TIÊU Kiến thức + Nêu số hình thức học tập chủ yếu động vật + Liệt kê, lấy ví dụ số dạng tập tính phổ biến động vật + Đưa số ví dụ ứng dụng hiểu biết tập tính động vật vào đời sống và sản xuất 2.Kĩ - Kĩ thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Kĩ hợp tác; lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng - Kĩ hợp tác hoạt động nhóm - Kĩ tìm kiếm và xử lý thông tin khái niệm tập tính, các dạng tập tính và sở thần kinh tập tính động vật II TRỌNG TÂM - số tập tính động vật III THIẾT BỊ DẠY HỌC Hình vẽ 31.1, 31.2 sách giáo khoa , phiếu học tập IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ + Tập tính là gì ? 3đ + Khác tập tính bẩm sinh và tập tính học được, ví dụ ? đ Nội dung bài (70) Hoạt động thầy và trò * Hoạt động 1: Giới thiệu bài * Hoạt động 2: +Dùng phiếu học tập số (thời gian 10 phút) Nội dung kiến thức IV.MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐV Caâu hoûi vaø baøi taäp cuûng coá + Các hình thức học tập chủ yếu làm biến đổi tập tính động vật? (71) => Các hình thức học tập chủ yếu làm biến đổi tập tính động vật là quen nhờn, in vết, điều kiện hoá, học ngầm và học khôn Hướng dẫn HS tự học nhà + Trả lời câu hỏi (1 → sách giáo khoa tr.126) + Đọc, “Em có biết” + Ôn tập, chuẩn bị kiểm tra tiết V RÚT KINH NGHIỆM Nội dung: Phương pháp: ĐDDH : (72) Ma trận đề kiểm tra chất lượng học kì II Môn: Sinh 11 Nhận biết Tên Chủ đề 1.Tuần hoàn máu Thông hiểu Nêu chiều biến thiên vận tốc máu hệ mạch 10% =100 điểm Ứng động Vận dụng thấp Giải thích chiều biến thiên vận tốc máu hệ mạch 50% = 50 điểm 50% = 50 điểm Nêu khái niệm ứng động 20%= 200 điểm Vận dụng cao Giải thích tượng cụp lá cây trinh nữ 50% = 100 điểm 50% = 100 điểm Điện nghỉ - Nêu điện nghỉ là gì - Nêu cách đo điện nghỉ trên tế bào thần kinh mực ông 20%= 200 điểm 100%= 200 điểm Truyền tin qua xinap 20%= 200 điểm Nêu cấu tạo xi náp Giải thích hóa học thông tin truyền qua xinap theo chiều từ màng trước màng sau mà không thể truyền theo chiều ngược lại 50% = 100 điểm 50% = 100 điểm Cảm ứng động vật So sánh phản xạ có Cho ví dụ điều kiện và phản xạ PXCĐK và PXKĐK không điều kiện 66,6%= 200 điểm 33,4%= 100 điểm 30%= 300 điểm Tổng số câu Tổng số điểm 100 % =1000 điểm câu 450 điểm = 45 % câu 300 điểm = 30 % câu 100điểm = 10% câu 100 điểm = 10% Ngày dạy : Tuần 27 tiết 34 I MỤC TIÊU Kiến thức - Hs nêu chiều biến thiên vận tốc máu hệ mạchvà giải thích / / 2012 (73) - Nêu khái niệm ứng động, vận dung giải thích tượng lien quan - Nêu điện nghỉ là gì Nêu cách đo điện nghỉ trên tế bào thần kinh mực ông - Nêu cấu tạo xi nap Giải thích chế truyền tin theo chiều qua xinap 2.Kĩ - Hệ thống hóa kiên thức - Tư phân tích, so sánh, tổng hợp II TRỌNG TÂM - Cảm ứng động vật III THIẾT BỊ DẠY HỌC - Hệ thống câu hỏi IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ Nội dung bài Đề Câu : Ứng động là gì? Hãy giải thích tượng lá cây trinh nữ cụp lại có lực tác động vào? 2đ Câu : So sánh phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện? Cho ví dụ 3đ Câu : Chiều biến thiên vận tốc máu hệ mạch? Giải thích? đ Câu : Cấu tạo xi náp hóa học? Tại thông tin truyền qua xinap theo chiều từ màng trước màng sau mà không thể truyền theo chiều ngược lại? đ Câu 5: Điện nghỉ là gì? Nêu cách đo điện nghỉ trên tế bào thần kinh mực ông? đ Đáp án Câu : + Ứng động là vận động cây nhằm phản ứng lại thay đổi tác nhân môi trường tác động đồng đến các phận cây (tác nhân kích thích không định hướng) 1đ Các tế bào cuống lá trương nước có độ cương cứng giúp nâng đỡ lá, và ta chạm vào cây các tế bào này bị nước làm cho nó xẹp lại dẫn đến cuống lá bị gập xuống Khi kích thích qua đi, các tế bào cuống lá lại hút no nước làm cho lá trở lại vị trí bình thường Phản ứng nước nhanh chóng nước tế bào cây này làm cho lá trinh nữ cụp lại nhanh đ Câu Phân biệt phản xạ có điều kiện phản xạ không có điều kiện - Phản xạ không điều kiện là phản xạ: + Tự nhiên, bẩm sinh mà có + Không dễ bị + Mang tính chủng thể, di truyền + Số lượng có hạn + Thực nhờ tuỷ sống và phận hạ đẳng não, mối liên hệ thường xuyên và đơn nghĩa tác động các phận tiếp nhận này hay phận tiếp nhận khác và phản ứng đáp lại định => Cung phản xạ đơn giản + Những phức thể phức tạp và chuỗi phản xạ không điều kiện gọi là đ Ví dụ : 0.5 đ - Phản xạ có điều kiện là phản xạ: + Có đời sống, hình thành điều kiện định + Dễ bị không củng cố, tập luyện + Mang tính cá nhân, không di truyền + Số lượng vô hạn + Được hình thành cách tạo nên dây liên lạc tạm thời vỏ não => Cung phản xạ phức tạp, có đường liên hệ tạm thời 1đ Ví dụ 0.5 đ Câu :+Màng trước +Màng sau : Có thụ quan tiếp nhận (74) Chất trung gian hoá học (TGHH) +Khe xináp +Chuỳ xináp (có túi chhứa chất TGHH 1đ *Vì màng sau không có chất TGHH để màng trước Màng trước không có thụ thể tiếp nhận chất TGHH 1đ Câu : * Điện nghỉ: là chênh lệch điện hai bên màng tế bào tế bào nghỉ ngơi (không bị kích thích), phía màng tế bào tích điện âm so với phía ngoài màng tích điện dương đ Dùng điện kế có điện cực, điện cực đặt ngoài màng tb, điện cực đặt tế bào chất tb thần kinh mực ống Kết quả, kim điện kế lệch mức 70mmV Kết luận : có sực chênh lệch điện và ngoài màng tb.1 đ Câu hỏi và bài tập củng cố Hướng dẫn HS tự học nhà - Ơn tập tập tính động vật V RÚT KINH NGHIỆM Nội dung: Phương pháp: ĐDDH : (75) Ngày dạy : / / 2012 Tuần 28 tiết 35 Bài 32 : THỰC HÀNH XEM PHIM VỀ TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT I MỤC TIÊU Kiến thức + Phân biệt các dạng tập tính động vật 2.Kĩ - Kĩ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng - Kĩ tìm kiếm và xử lý thông tin tập tính động vật: vồ mồi, rình mồi, rượt đuổi, giết chết mồi, ve vãn, giành cái,giao hoan,làm tổ, ấp trứng, chăm sóc non, bảo vệ lãnh thổ, cách đe dọa, công, cách đánh dấu lãnh thổ - Kĩ quản lý thời gian , đảm nhận trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC + Đĩa CD vài dạng tập tính loài động vật +đầu CD, phòng chiếu III NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH Một số câu hỏi trước xem phim + Động vật săn mồi nào ? +Các biểu đực với cái mùa sinh sản +Làm nào để xác định đầu đàn +Cá đàn thông tin cho nào Xem phim IV.VIẾT THU HOẠCH Dựa trên kết thảo luận, h/s viết tóm tắt biểu dạng tập tính động vật (có so sánh tập tính nhiều loài) *GDMT: - Có ý thức bảo vệ động vật quý cách tạo điều kiện sống thật tốt để chúng sinh sản và tăng nhanh số lượng, bảo vệ nguồn gen quý hiếm, bảo vệ độ đa dạng sinh học - Lên án hành động săn bắt động vật hoang dã quý V NHẬN XÉT, DẶN DÒ Ôn tập chương I và II để kiểm tra viết V RÚT KINH NGHIỆM Nội dung: Phương pháp: ĐDDH : Ngày dạy : / / 2012 Tuần 28 tiết 36 (76) BÀI 34 : SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT I MỤC TIÊU Kiến thức + Nêu khái niệm sinh trưởng thể thực vật +Chỉ rõ mô phân sinh nào thực vật lá mầm, hai lá mầm là chung, riêng +Phân biệt sinh trưởng sơ cấp, sinh trưởng thứ cấp +Giải thích hìn thành vòng name 2.Kĩ - Kĩ thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Kĩ hợp tác; lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng - Kĩ tìm kiếm và xử lý thông tin khái niệm sinh trưởng thực vật, sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng thực vật II.TRỌNG TÂM St sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp III THIẾT BỊ DẠY HỌC Tranh minh hoạ (phóng to theo SGK) IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC Oån định lớp 2.Kiểm tra bài cũ Nội dung bài Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức * Hoạt động1 Giới thiệu bài * Hoạt động2 Treo hình 34.1 SGK cho học sinh quan sát ? cho nhận xét thay đổi cây đậu từ nhú rễ đến xuất cặp lá với lá chét ? Sinh trưởng là gì ? +Yêu cầu h/s tập trung thảo luận vấn đề : +Tăng kích thước (?) -Tăng khối lượng các quan (?) -dẫn đến làm tăng toàn thể -Nêu khái niệm sinh trưởng (?) +GV nhận xét, bổ sung và kết luận * Hoạt động Em hiểu nào tế bào phân sinh và mô phân sinh (MPS) ? +Các nhóm thảo luận và xây dựng bài … +GV nhận xét, bổ sung và kết luận +Treo tranh h34.2 h/s tìm hiểu MPS +Sử dụng phiếu học tập số +Các nhóm thảo luận, ghi thông tin vào phiếu +GV cho đại diện nhóm đọc kết quả, nhận xét và bổ sung đáp án Phiếu học tập số Tên mô Có Vị trí cụ Chức phân sinh lớp cây thể MPS đỉnh I.KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SINH TRƯỞNG (ST) CỦA THỰC VẬT (tv) - Sinh trưởng là quá trình tăng không thuận nghịch kích tưhớc thể thực vật tăng số lượng và kích thước tế bào *Tăng kích thước – bao gồm : -Tăng chiều dài -Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc -Tăng thể tíchII.ST SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP 1.Các mô phân sinh và chức chúng *TB phân sinh : TB thực nhiều lần phân bào *Mô phân sinh : Nhóm TB chhưa phân hoá, trì khả phân chia nguyên nhiễm *Các loại mô phân sinh và chức chúng (theo đáp án phiếu học tập) -Mô phân sính đỉnh -Mô phân sinh bên -Mô phân sinh lóng2 Sinh trưởng sơ cấp -NHờ phân bào nguyên nhiểm -Làm cho cây kéo dài thân, rễ3.Sinh trưởng thứ cấp -Làm cho cây lớn chiều ngang, hoạt động mô phân sinh bên tạo -Quá trình này tạo gỗ lõi, gỗ dác và libe (77) MPS bên (tầng phát sinh) MPS lóng * Hoạt động +Treo tranh h34.3 → học sinh tìm hiểu tranh (?) rõ vị trí, và kết ST sơ cấp thân và rễ ? (?) rút kết luận : Sinh trưởng sơ cấp là gì ? +Đại diện các nhóm xây dựng GV kết luận → *Hoạt động -Quan sát h34.4 và cùng thảo luận (?) sinh trưởng thứ cấp là gì ? (?) Nhóm TV nào có sinh trưởng thứ cấp, kết luận ? (?) Các TB ngoài cùng (bần) vỏ cây gỗ sinh từ đâu ? +GV cho các nhóm thảo luận, bổ sung và KL*Hoạt động +Quan sát h34.5 (?) Em hiểu gì vòng năm cây thân gỗ ? +GV nhấn mạnh vai trò đường xuyên tâm thứ cấp -Hoạt động tầng phát sinh vỏ tạo : Vỏ cây (bao gồm : Libe thứ cấp, tầng sinh bẩm và bần) -Vòng năm là vòng tròn, hình thành hàng năm cây thân gỗ, ba gồm : +Vòng sáng (mạch ống rộng, vách mỏng) +Vòng tối (mạch hẹp, vách dày) +Ứng dụng : Tính tuổi cây *GDMT: mục 4b các dk bên ngoài - Nhiệt độ, nước, ánh sáng, oxi, khoáng môi trường đất, nước, không khí ảnh hưởng đến sinh trưởng thực vật - Trồng cây đúng mật độ, khoảng cách, xen canh hợp lí - Có ý thức bón phân, tưới nước hợp lí, giữ môi trường ổn định 4.Câu hỏi củng cố và luyện tập HS dùng phiếu học tập số 2, ghi thông tin vào phiếu và báo cáo kết Hướng dẫn HS tự học nhà + Trả lời câu hỏi (1 → sách giáo khoa tr.126) + Đọc, “Em có biết” V RÚT KINH NGHIỆM Nội dung: Phương pháp: ĐDDH : Ngày dạy :21 / / 2012 Tuần 29 tiết 37 HOOCMÔN THỰC VẬT I MỤC TIÊU Kiến thức +Trình bày khái niệm hoocmôn thực vật + Trình bày các chất điều hoà sinh trưởng (phitôhoocmôn) có vai trò điều tiết sinh trưởng, phát triển (78) + Nêu ứng dụng chất điều hoà sinh trưởng sản xuất nông nghiệp 2.Kĩ năng: - Phân tích, so sánh Thái độ - Giáo dục ý thức sử dụng hoocmon tăng trưởng đúng cách II.TRỌNG TÂM - Hoocmôn kích thích và mục - hoocmôn ức chế III THIẾT BỊ DẠY HỌC Tranh minh hoạ theo sách giáo khoa IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC Oån định lớp 2.Kiểm tra bài cũ Sinh trưởng là gì ? Phân biệt sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp Nội dung bài (79) Hoạt động thầy và trò * Hoạt động 1: Giới thiệu bài * Hoạt động +GV cho HS nhắc lại thí nghiệm 24.1 và giải thích nguyên nhân gây tốc độ ST không TB phía đối diện thân Từ đó rút vai trò Auxin → là hoocmôn thực vật (?) hoocmôn thực vật là gì ? (?) hãy kể tên số hoocmôn thực vật mà em biết (?) đặc điểm chung các hoocmôn thực vật ? +GV bổ sung các ý kiến và kết luận : * GDMT: GV giáo dục HS Các chất điều hồ sinh trưởng nhân tạo khơng bị enzim phân giải tích tụ nhiều các nơng sản, đất, nước, khơng khí, gây độc hại cho nơng sản và ảnh hưởng đến sức khoẻ người * Hoạt động +GV treo tranh L h35.1, h35.2, h35.3 +HS tìm hiểu tranh, kết hợp nội dung SGK để thảo luận các câu hỏi bài tập, (tr.13.7, 13.8, 13.9 ) đồng thời sử dụng phiếu học tập số (10 phút) +GV cho đại diện các nhóm báo cáo kết Nhận xét, bổ sung và rút kết luận Nhấn mạnh : Công nghệ tổng hợp HM nhân tạo (…) +Phiếu học tập số HM Nơi hình Vai trò thành (làm tăng) AIA (Au xin) GA Nội dung kiến thức I.KHÁI NIỆM (Về hoocmôn TV) +Là chất hữu cây tiết +Điều tiết hoạt động các phần cây +Được chia làm nhóm -Nhóm kích thích (AIA, GA, XITÔKININ) -Nhóm ức chế (a.APXIXIT, ÊTILEN) +Đặc điểm chung : -Do cây tiết ra, chuyên hoá thấp -Nhiệt độ thấp → gây biến đổi mạnh -Vận chuyển theo mạch gỗ, libe II.HOOCMÔN KÍCH THÍCH ST +Gồm có : AIA, GA, XITOKININ +Tác dụng kích thích ST TV (Một số HM nhân tạo có tác dụng tương tự) Loại Nơi tổng Tác dụng sinh lí hoocmon hợp Auxin Các mơ - Làm tăng kéo dài tế bào phân sinh  Kích thích thân, rễ kéo chồi dài, rễ bất định và các lá - Tăng ưu ngọn, ức non; phơi chế chồi bên hạt - Gây tượng hướng động - Phát triển quả, tạo khơng hạt - Ức chế rụng lá, quả, (80) 4.Câu hỏi củng cố và luyện tập + Cho học sinh đọc phần kiến thức trọng tâm +Gợi ý trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài + Hoocmôn thực vật là gì ?( +Là chất hữu cây tiết ra,điều tiết hoạt động các phần cây) Hướng dẫn HS tự học nhà +Trả lời câu hỏi SGK +Đọc mục “em có biết” Đọc bài : PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT + Nêu khái niệm phát triển thực vật + Mô tả xen kẽ hệ chu trình sống thực vật + Trình bày khái niệm hoocmôn (HM) hoa + Vai trò phitôhoocmon phát triển thực vật V RÚT KINH NGHIỆM Nội dung: Phương pháp: ĐDDH : Ngày dạy : / / 2011 Tuần 29 tiết 38 BÀI 36 : PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT I MỤC TIÊU Kiến thức + Nêu khái niệm phát triển thực vật + Mô tả xen kẽ hệ chu trình sống thực vật + Trình bày khái niệm hoocmôn (HM) hoa + Vai trò phitôhoocmon phát triển thực vật 2.Kĩ - Kĩ thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Kĩ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng; hợp tác hoạt động nhóm - Kĩ tìm kiếm và xử lý thông tin khái niệm phát triển thực vật, các nhân tố chi phối hoa, mối quan hệ sinh trưởng, phát triểnm và ứng dụng kiến thức sinh trưởng, phát triển thực vật nông nghiệp và công nghiệp II THIẾT BỊ DẠY HỌC Tranh phóng to theo SGK (81) III.TRỌNG TÂM Những yếu tố anh hưởng đến hoa IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC Oån định lớp 2.Kiểm tra bài cũ + HM TV là gì? Đặc điểm chung chúng ? + Điều cần tránh sử dụng HM TV là gì? Vì sao? Nội dung bài GV nhận xét, bổ sung để chuyển tiếp vào bài : Hoạt động thầy trò * Hoạt động + Treo tranh h36.1 cho học sinh quan sát + Thảo luận câu hỏi: (5 phút) (?) Phát triển là gì? (?) Sự xen kẽ hệ chu trình sống thực vật diễn nào ? (?) Sự phát triển thực vật có hoa diễn nào ? + Sử dụng phiếu học tập số Nội dung kiến thức I PHÁT TRIỂN LÀ GÌ ? Khái niệm phát triển thực vật Phát triển là quá trình bao gồm sinh trưởng, phân hoá và phát triển sinh hình thái Sự xen kẽ hệ chu trình sống thực vật Đặc điểm phát triển thực vật có hoa + GV cho các nhóm báo cáo kết thảo (học sinh sử dụng nội dung trên phiếu học tập) luận Nhận xét, bổ sung, kết luận Phiếu học tập số 1 Phát triển thực vật diễn nào? Đặc điểm nỗi bật phát triển thực thực vật là gì ? Vai trò đặc điểm này : Đặc điểm PT thực vật có hoa diễn nào? + HS bài tập (tr.144) (Đáp án : cây mít, cây dừa …) * Hoạt động + HS tham gia thảo luận vấn đề sau (5 phút) (?) Những nhân tố nào có tác dụng điều tiết hoa thực vật? mức độ ảnh hưởng nó ? (?) Xuân hoá là gì ? Nêu các ứng dụng ? (?) Chu kỳ quang hợp là gì? Cho ví dụ? + Yêu cầu nêu nhân tố ảnh hưởng (tuổi cây, nhiệt độ thấp, chu kỳ quang, HM hoa) Đặc nói rõ tượng xuân hoá, chu kỳ quang) + GV kết luận và cho thêm ví dụ bổ sung II NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ RA HOA Tuổi cây - Phụ thuộc tính DT giống cây - Khi hội đủ đ/k : (tỉ lệ C/N, tương quan HM… ) -> cây hoa (ví dụ cây cà chua – h36.2 ) Nhiệt độ thấp : - Đó là phụ thuộc hoavào nhiệt độ thấp - Nhiều loài cây hoa, kết hạt sau đã trải qua mùa đông, xử lí hạt nhiệt đọt hấp (nếu gieo mùa xuân) (82) Phiếu học tập số Các nhân tố Tuổi cây Nhiệt độ thấp Chu kỳ quang HM hoa Mức độ điều tiết 3.Chu kì quang : - Là hoa phụ thuộc độ dài ngày => chia TV làm nhóm : (sách giáo khoa) Hocmôn hoa : - Hình thành lá cây - Vận chuyển đến đỉnh ST – kích thích hoa + HS bài tập (h36.3 – tr.144) + Đáp án : HM kích thích hoa cây ngắn ngày -> chuyển lên đỉnh ST cây dài ngày -> làm cây dài ngày hoa * Hoạt động : + Học sinh đọc mục III + Quan sát h36.2 (?) Nhận xét thí nghiệm (?) Rút kết luận mối quan hệ sinh trưởng và phát triển III MỐI QUAN HỆ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN : + ST – PT (Tăng KT, Th.tích) (phân hoa) + Ví dụ : (sách giáo khoa) + Kết luận : Đây là mối quan hệ tương tác Sinh trưởng làm tiền đề điều kiện phát triển, thay đổi lượng nhiều hay ít đôi với biến đổi chất thể hay phận Phát triển bao hàm sinh trưởng và trên sở sinh trưởng Khi các quá trình sinh lí, sinh hoá thay đổi nghĩa là trao đổi chất thay đổi thì quá trình sinh trưởng thay đổi * Hoạt động IV ỨNG DỤNG KIẾN THỨC VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN + Cho các nhóm học sinh thảo luận các + Nông nghiệp : nội dung sau : Những ứng dụng sinh - Mùa vụ trưởng và phát triển nông nghiệp, lâm - Luân canh, xen canh ghiệp, công nghiệp? - Nhập nội + GV bổ sung và kết luận + Lâm nghiệp : - Điều tiết tán che cho hạt nảy mầm + Công nghiệp sử dụng HM công nghiệp thực phẩm 4.Câu hỏi củng cố và luyện tập + Nhấn mạnh phát triển, đặc điểm phát triển (có xen kẽ hệ) + Yếu tố ảnh hưởng điều tiết hoa + Gợi ý trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài Hướng dẫn HS tự học nhà + Trả lời câu hỏi sách giáo khoa + Đọc mục “Em có biết” + Tìm số công thức trồng xen cây công nghiệp địa phương em, và giải thích vì bà nông dân trồng vậy? V RÚT KINH NGHIỆM Nội dung: (83) Phương pháp: ĐDDH : Ngày dạy : / / 2011 Tuần 30 tiết 39 B SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT Bài 37 : SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT I MỤC TIÊU Kiến thức + Phân biệt sinh trưởng và phát triển qua biến thái, không qua biến thái + Phân biệt sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn + Lấy các ví dụ sinh trưởng và phát triển không qua biến thái, qua biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn 2.Kĩ - Kĩ thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Kĩ hợp tác; lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng; - Kĩ tìm kiếm và xử lý thông tin khái niệm sinh trưởng và phát triển động vật; các giai đoạn phát triển các hình thức không qua biến thái, biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn II.TRỌNG TÂM Sinh trưởng và phát triển không qua biến thái III THIẾT BỊ DẠY HỌC Tranh phóng to theo sách giáo khoa IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC Oån định lớp 2.Kiểm tra bài cũ + Hoocmôn thực vật là gì? Đặc điểm chung chúng? Nội dung bài GV nhận xét, bổ sung để chuyển tiếp vào bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức * Hoạt động + Học sinh trả lời câu hỏi sau: Cho ví dụ sinh trưởng động vật? Cho ví dụ phát triển động vật? Thế nào là phát triển? Dựa vào sở nào để nói động vật sinh trưởng hay phát triển? + Yêu cầu học sinh nêu được: - Sinh trưởng và phát triển động vật : Từ hợp tử phân bào đến trưởng thành - Động vật đẻ trứng : Sinh trưởng và phát triển từ trứng – đẻ – trưởng thành - Động vật đẻ : Từ mang thai – đẻ – trưởng I KHÁI NIỆM VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT - Sinh trưởng: tăng không thuận nghịch kích thước khối lượng thể - Phát triển : Biến đổi cấu trúc phát sinh hình thái, chức sinh lí (phát triển bao gồm sinh trưởng phân hoá và phát sinh hình thái chức sinh lí) - Sinh trưởng và phát triển từ có hợp (84) thành + Giáo viên bổ sung các ý kiến học sinh và kết luận * Hoạt động + Treo tranh h37.1, cho học sinh quan sát và cùng nhóm thảo luận vấn đề sau đây : sinh trưởng và phát triển thực vật gồm hình thái nào? Đặc điểm hình thức? tử – trưởng thành + Học sinh trình bày ý kiến Giáo viên bổ sung, nhận xét và kết luận * Hoạt động : + HS sử dụng phiếu học tập số (theo nhóm) đồng thời nghiên cứu SGK và tranh cùng thảo luận để hoàn thành phiếu + Cho các nhóm báo cáo kết tìm hiểu ghi trên phiếu nhóm mình, và ý kiến bổ sung các nhóm khác + Giáo viên nhận xét, bổ sung và kết luận (theo đáp án sau đây) Phiếu học tập -Sinh trưởng và phát triển qua biến thái, gồm có : Các kiểu sinh trưởng và Ví dụ phát triển + Không qua biến thái + Qua biến thái hoàn toàn + Qua biến thái không hoàn toàn Đặc điểm II PHÂN LOẠI SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN : + Sinh trưởng và phát triển động vật gồm các hình thức : - Sinh trưởng và phát triển không qua biến thái + Biến thái hoàn toàn + Biến thái không hoàn toàn III SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KHÔNG QUA BIẾN THÁI IV.SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI HOÀN TOÀN VÀ KHÔNG HOÀN TOÀN (Học sinh nắm bài theo nội dung đáp án) 4.Câu hỏi củng cố và luyện tập + Nhấn mạnh sinh trưởng và phát triển qua biến thái, không biến thái + Nêu số ví dụ (cho kiểu biến thái) + Gợi ý trả lời và bài tập cuối bài + Cho lớp suy nghĩ để trả lời câu hỏi sau : Những động vật sau đây : Châu chấu, bọ rùa, cánh cam, có kiểu biến thái nào : A Không qua biến thái B Biến thái hoàn toàn C Biến thái không hoàn toàn D Tất A, B, C sai Hướng dẫn HS tự học nhà + Trả lời câu hỏi sách giáo khoa + Đọc mục “Em có biết” V RÚT KINH NGHIỆM Nội dung: Phương pháp: ĐDDH : (85) Ngày dạy : / / 2011 Tuần 30 tiết 40 BÀI 38 : CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG LÊN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT I MỤC TIÊU : Kiến thức + Nêu vai trò yếu tố di truyền sinh trưởng và phát triển động vật + Kể tên các hoomon ảnh hưởng lên sinh truowngr và phát triển động vật có xương sống và không xương sống +Nêu vai trò hoomon sinh trưởng và phát triển động vật có xương sống và không xương sống 2.Kĩ - Kĩ thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Kĩ hợp tác; lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng - Kĩ tìm kiếm và xử lý thông tin các nhân tố bên và bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển động vật và số biện pháp điều khiển sinh trưởng và phát triển động vật và người II THIẾT BỊ DẠY HỌC Tranh phóng to theo SGK III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC Oån định lớp 2.Kiểm tra bài cũ + Hoomon thực vật là gì ? Đặc điểm chung chúng ? + So sánh sinh trưởng và phát triển không biến thái và biến thái hoàn toàn Nội dung bài Giáo viên nhận xét, bổ sung để chuyển tiếp vào bài Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức * Hoạt động I CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG : Các nhóm tham gia thảo luận theo các câu hỏi sau : Yếu tố di chuyển : - Yếu tố di chuyển nào định sinh trưởng và phát triển loài? - Hệ gan - Sự điều khiển yếu tố di truyền thể nào ? - Điều khiển tốc độ và giới hạn sinh trưởng - Cho số ví dụ ? + GV gợi ý cho học sinh tập trung vào các nội dung trọng tâm sau : - Sinh trưởng là đặc trưng thể sống di truyền định (hệ gan) - Di truyền động vật định tốc độ lớn và giới hạn lớn - Ví dụ : gà công nghiệp lớn gà ri * Hoạt động : Các hoomon ảnh hưởng lên sinh trưởng và + Quan sát tranh 38.1, kết hợp nội dung SGK phát triển động vật điền nội dung phù hợp vào phiếu : + Giáo viên cho nhóm độc kết Bổ sung và a Các hoomon ảnh hưởng lên sinh trưởng và (86) kết luận Phiếu học tập số Tên HM Tuyến tiết Vai trò với sinh trưởng, phát triển phát triển động vật có xương sống + Hoocmôn tuyến yên + Tyrôxin tuyến giáp + Hoocmôn sinh dục + Testôstêron tinh hoàn + Estrôgen buồng trứng HMST Tirôxin Testostêron Ơstrôgen * Hoạt động + Treo tranh h38.2 h/s quan sát để điền thông tin vào phiếu học tập số + Giáo viên cho học sinh thảo luận + Sau đó nhận xét, bổ sung và kết luận Phiếu học tập số Hoocmôn Hàm lượng Tác động HMST ít T Yên (g/đ non) HMST nhiều T giáp Thiếu Tirôxin (g/đ non) T.s / dục Thiếu đực Testostêron * Hoạt động + HS nghiên cứu SGK và hình 38.3 SGK Điền nội dung vào phiếu (3 phút) + Giáo cho học sinh đọc kết Bổ sung và kết luận Phiếu học tập số Tác động với sinh trưởng và phát triển Loại HM Ecđisown b Các hoocmôn ảnh hưởng lên sinh trưởng và phát triển động vật không xương sống Juvennin + Nhấn mạnh : - Sâu bướm lột xác nhiều lần - Sâu thành nhộng và bướm : lần + Ecđíơn + Juvennin + Hoocmôn não - Ở động vật có xương sống hoạt động hoocmôn não giống hoocmôn sinh trưởng động vật có xương sống 4.Câu hỏi củng cố và luyện tập + HS điền vào bảng câm tổng hợp các loại hoocmôn + Nêu số ví dụ + Cho lớp suy nghĩ để trả lời câu hỏi sau : (87) * Những hoocmôn kích thích phân chia tế bào, tăng kích thước tế bào và kích thích phát triển xương đó là: A hoocmôn Tertôstêron C hoocmôn Juvennin và Ecđisơn B hoocmôn sinh trưởng D.hoocmôn Estrôgen và Testôron Hướng dẫn HS tự học nhà + Trả lời câu hỏi sách giáo khoa + Đọc mục “Em có biết.” V RÚT KINH NGHIỆM Nội dung: Phương pháp: ĐDDH : Ngày dạy : 11 / / 2012 Tuần 32 tiết 41 Bài 39 : CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG LÊN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT(tiếp theo) I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu các nhân tố bên và các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển động vật - Trình bày khả điều khiển sinh trưởng và phát triển động vật và người (cải tạo vật nuôi, cải thiện dân số và kế hoạch hoá gia đình) 2.Kĩ - Làm việc theo nhóm, tư phân tich, tổng hợp, so sánh Thái độ + Bảo vệ môi trường sống vật nuôi, tạo điều kiện tốt cho vật nuôi sống và phát triển + Có ý thức bảo vệ MTS người, bảo vệ tầng ôzôn + Hạn chế hút thuốc lá, giảm ô nhiễm II.TRỌNG TÂM Các yếu tố bên ngoài môi trường III THIẾT BỊ DẠY HỌC Phiếu học tập III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC Oån định lớp Kiểm tra bài cũ - Hãy kể tên và nêu tác dụng các Hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển động vật có xương sống? 10 đ Nội dung bài Hoạt động thầy trò * Hoạt động 1: Giới thiệu bài Nội dung kiến thức (88) * Hoạt động 2: + Học sinh thảo luận các câu hỏi sau đây : - Cho ví dụ ảnh hưởng môi trường lên sinh trưởng, phát triển ĐV? - Giải thích vì sao? + Các nhóm thảo luận + Đồng thời sử dụng phiếu học tập số để ghi ý kiến thảo luận nhóm mình vào phiếu (5 đến phút) + Cho các nhóm báo cáo kết quả, và số nhóm bổ sung thêm + GV nhận xét, bổ sung, kết luận Phiếu học tập I CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI MÔI TRƯỜNG + Thức ăn: ảnh hưởng mạnh đến quá trình sinh trưởng + Nhiệt độ: lồi động vật phát triển tốt điều kiện nhiệt độ mơi trường thích hợp, quá cao quá thấp làm chậm sinh trưởng Ánh sáng: tia tử ngoại biến tiền tiền D thành vitamin D…, ánh sáng ảnh hưởng đến nhiệt độ qua đĩ tác động đến sinh trưởng, phát triển động vật Các yếu tố ảnh Mức độ ảnh hưởng hưởng Thức ăn Nhiệt độ Ánh sáng Chất độc hại * Hoạt động + HS làm bài tập (tr.156) - Tại thức ăn có thể ảnh hưởng mạnh lên sinh trưởng và phát triển động vật ? - Tại nhiệt độ thấp lại có thể ảnh hưởng mạnh lên sinh trưởng và phát triển động vật biến nhiệt và đẳng nhiệt? - Hầu hết các loài chim ấp trứng - Ấp trứng có tác dụng gì? - Giáo viên cho các nhóm thảo luận, nêu thêm ví dụ và phân tích Sau đó bổ sung và kết luận chung + Đáp án (câu2) * Nhiệt độ giảm – thân nhiệt giảm - Chuyển hoá giảm ( có thể rối loạn) - Sinh trưởng và phát triển chậm lại * Hoạt động + Các nhóm thảo luận câu hỏi sau đây: - Muốn động vật sinh trưởng và phát triển tốt cần chú ý điểm gì? + Giáo viên hướng dẫn h /s tập trung vào vấn đề sau: - Cải tạo giống(tính di truyền) - Cải thiện môi trường sống - Chất lượng dân số người + Liên hệ thực tiễn: - Sinh trưởng và phát triển động vật - Cải thiện tuổi thọ người * GDMT: + Bảo vệ mơi trường sống vật nuơi, tạo điều kiện tốt cho vật nuơi sống và phát triển Hãy nêu các biện pháp thiết thực bảo vệ mơi trường sống, bảo vệ sức khỏe chúng ta? III MỘT SỐ BỆNH PHÁP ĐIỀU KHIỂN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT VÀ NGƯỜI - Điều khiển khả sinh trưởng và phát triển động vật nhằm nâng cao suất vật nuơi: + Cải tạo giống: Bằng phương pháp lai giống, chọn lọc nhân tạo, cơng nghệ phơi…tạo các giống vật nuơi cĩ suất cao, thích nghi với điều kiện địa phương + Cải thiện mơi trường: Cải thiện mơi trường sống tối ưu cho giai đoạn sinh trưởng, phát triển (thức ăn, vệ sinh chuồng trại…) - Cải thiện dân số và kế hoạch hố gia đình: Cải thiện đời sống kinh tế và văn hố (cải thiện chế độ dinh dưỡng, luyện tập thể thao, sinh hoạt văn hố lành mạnh…); áp dụng các biện pháp tư vấn (89) + Cĩ ý thức bảo vệ MTS người, di truyền và kĩ thuật y học đại cơng bảo vệ tầng ơzơn tác bảo vệ bà mẹ, trẻ em + Hạn chế hút thuốc lá, giảm nhiễm 4.Caâu hỏi củng cố và luyện tập - Muốn động vật sinh trưởng và phát triển tốt cần chú ý điểm gì? - Cải tạo giống(tính di truyền) - Cải thiện môi trường sống - Chất lượng dân số người + Gợi ý trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài Hướng dẫn HS tự học nhà + Trả lời câu hỏi sách giáo khoa + Đọc mục “ Em có biết.” + Làm bài tập sau: * So sánh phát triển thực vật và động vật? V RÚT KINH NGHIỆM Nội dung: Phương pháp: ĐDDH : Ngày dạy : 12 / / 2012 Tuần 32 tiết 42 Bài 40 : THỰC HÀNH XEM PHIM VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT I MỤC TIÊU + Trình bày các giai đoạn sinh trưởng và phát triển loài (hoặc số loài) động vật - Kĩ tìm kiếm và xử lý thông tin; phân tích đối chiếu HS xem phim sinh trưởng và phát triển động vật kết hợp với kiến thức đã học và kinh nghiệm thực tế thân - Kĩ quản lí thời gian thực hành II.TRỌNG TÂM - Sinh trưởng và phát triển động vật qua biến thái và không qua biến thái III CHUẨN BỊ - Đĩa CD sinh trưởng và phát triển số loài động vật - Đầu CD, phòng chiếu IV TIẾN HÀNH TỔ CHỨC BÀI HỌC Oån định lớp (90) Kiểm tra bài cũ Muốn động vật sinh trưởng và phát triển tốt cần chú ý điểm gì? đ Tại nhiệt độ thấp lại có thể ảnh hưởng mạnh lên sinh trưởng và phát triển động vật biến nhiệt và đẳng nhiệt? đ Nội dung bài * Một số điều lưu ý trước xem phim - Quá trình phân chia TB, hình thành các quan giai đoạn phôi thai - Quá trình sinh trưởng và phát triển động vật đó thuộc loại nào (không qua biến thái, qua biến thái hoàn toàn, không hoàn toàn) - Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển chủ yếu - Nêu thêm ví dụ cho tượng trên * Xem phim - Chú ý: Phim chiếu lại lần, đó cần tập trung quan sát kĩ các chi tiết * Thu hoạch - Viết báo cáo tóm tắc các giai đoạn sinh trưởng và phát triển chủ yếu loài ĐV đó(hoặc số loài ĐV) phim * ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT - Thu bài viết - Rút kinh nghiệm trả dụng cụ, vệ sinh 4.Câu hỏi củng cố và luyện tập Hướng dẫn HS tự học nhà - Hồn thành bài thu hoạch - Chuẩn bị bài mới: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT: + Nêu khái niệm sinh sản và các hình thức sinh sản vô tính (SSVT) thực vật(TV); + Trình bày sở sinh học phương pháp nhân giống vô tính và vai trò SSVT đời sống TV và người V RÚT KINH NGHIỆM Nội dung: Phương pháp: ĐDDH : Ngày dạy : / Tuần 32 tiết 43 / 2011 (91) A SINH SẢN Ở THỰC VẬT Bài 40 : SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT I MỤC TIÊU - Sau học xong bài này học sinh hiểu được: - Khái niệm sinh sản và các hình thức sinh sản vô tính (SSVT) thực vật(TV); - Cơ sở sinh học phương pháp nhân giống vô tính và vai trò SSVT đời sống TV và người - Kĩ thể tự tin trình bày ý kiến trước nhĩm, tổ, lớp - Kĩ hợp tác; lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng - Kĩ tìm kiếm và xử lý thơng tin khái niệm chung sinh sản, sinh sản vơ tính; các hình thức sinh sản vơ tính thực vật; phương pháp nhân giống vơ tính và vai trị sinh sản vơ tính đời sống thực vật và người II.TRỌNG TÂM Sinh sản vô tính thực vật III THIẾT BỊ DẠY HỌC - Tranh phóng to các hình SGK : H41.1,H41.2, H41.3, trong, máy chiếu ; các phiếu học tập III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC Ổn định lớp : 2.Kiểm tra bài cũ: Nội dung bài Mở bài : Sinh sản (SS) là các đặc trưng thể sống SS là gì? Có hình thức SS nào và sinh sản có ý nghĩa gì thể sinh vật, ta nghiên cứu qua bài học hôm Hoạt động giáo viên và học sinh * Hoạt động Giáo viên : Em hãy lấy ví dụ SS TV và ĐV ? (có thể chiếu đoạn phim, cho xem ảnh, mẫu vật thật) sau đó ghi bảng : Ví dụ : Hạt đậu - cây đậu Ví dụ : Dây khoa lang (hoặc củ) – cây khoa lang Ví dụ : Cua đức càng – mọc càng GV : ví dụ trên thì ví dụ nào là SS? HS : Sinh sản là gì? GV: Kiểu sinh sản ví dụ khác với ví dụ nào? HS : Ở thí dụ có hình thành giao tử đực và giao tử cái, có thụ phấn và thụ tinh GV: Thực vật có kiểu sinh sản? * Hoạt động GV : cho HS phân tích ví dụ và nêu thêm số ví dụ khác từ đó rút Khái niệm sinh sản vô tính Nội dung kiến thức I KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SS Ví dụ Khái niệm : Sinh sản là quá trình tạo các cá thể đảm bảo cho phát triển liên tục loài Các kiểu sinh sản - Sinh sản vô tính(VD2) - Sinh sản hữu tính(VD1) II SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT Khái niệm : Là sinh sản không có hợp nhầt các giao tử đực và cái(không có tái tổ hợp di truyền), cái giống và giống mẹ GV : Chia học sinh thành các nhóm và phát phiếu Các hình thức sinh sản vô tính thực vật : học tập số cho học sinh (92) Phiếu học tập số CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT Các hình Một số ví dụ Đặc điểm thức SS vô thực vật tính thực vật Giản đơn Bào tử Sinh Rễ dưỡng Thân Lá Nhận xét Ưu điểm Nhược điểm - Cho HS phân tích cá hình thức sinh sản vô tính thực vật thông qua mẫu vật có chuẩn bị nhà : rêu, dương xỉ, cỏ gấu, khoa lang, mía, cây thuốc bỏng … để hoàn thành phiếu học tập số GV : Tổ chức cho học sinh thảo luận, sau đó giúp HS hoàn chỉnh phiếu học tập số GV : Cơ chế sinh sản vô tính? * Hoạt động GV: Giới thiệu sinh sản sinh dưỡng nhân tạo còn gọi là nhân giống vô tính - Cơ sở sinh học và lợi nhân giống sinh dưỡng so với cây mọc từ hạt? (Vì muốn nhân giống cam, chanh và nhiều loại cây ăn khác người ta thường chiết, dâm cành không cần hạt?) HS : …Giữ nguyên cá đặc tính cây mẹ Cây sớm cho quả… GV : Phát phiếu học tập số cho học sinh Nếu có điều kiện thì cho học sinh xem băng hình giâm, chiết, ghép… Phương pháp nhân giống vô tính (Nhân giống sinh dưỡng) - Giữ nguyên các đặc tính di truyền cây mẹ nhờ chế nguyên phân - Rút ngắn thời gian phát triển cây, sớm cho thu hoạch a Ghép chồi và ghép cành : - Cách tiến hành - Điều kiện - Chú ý: phải cắt bỏ hết lá cành ghép … Phiếu học tập số ỨNG DỤNG SSVT Ở TV TRONG NHÂN GIỐNG VT b Chiết và dâm cành : Cách thức Điều kiện - cách tiến hành tiến hành - Ưu điểm : Ghép + Giữ nguyên tình trạng tốt mà ta mong Chiết muốn Giâm + Cho sản phẩm thu hoạch nhanh Nuôi cấy mô c Nuôi cấy tế bào và mô TV : tế bào - Cách tiến hành Ưu điểm - Điều kiện HS : Nghiên cứu sách giáo khoa, hình 43, cùng hiểu biết mình và thảo luận nhóm để hoàn thành (93) PHT số GV : - Vì phải cắt bỏ hết lá cành ghép? Vì phải buộc chặt mắt ghép? HS : - Giảm bớt thoát nước nhằm tập trung nước nuôi các tế bào cành ghép, là các tế bào mô phân sinh - Mô đẫn nhanh phóng nối liền bảo đảm thông suốt cho dòng nước và chất dinh dưỡng GV : Nêu ưu điểm cành chiết và cành giâm so với cành trồng từ hạt? GV : Cách tiến hành, điều kiện, sở khoa học nuôi cấy mô tế bào thực vật? GV : Ý nghĩa khoa học và thực tiễn phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật? GV : Sinh sản vô tính có vai trò nào đời sống thực vật? GV : Trong sản xuất nông nghiệp, sinh sản sinh dưỡng có vai trò nào? - Cơ sở khoa học : Dựa vào tính toàn tế bào thực vật - Ý nghĩa + Vừa đảm bảo các tình trạng di truyền mong muốn vừa đưa lại hiệu kinh tế cao nhân nhanh với số lượng lớn cây giống nông lâm nhiệp quý… + Tạo giống cây bệnh + Phục chế giống cây quý Vai trò SSVT đời sống TV và người a Đối với thực vật : b Đối với người nông nghiệp: - Duy trì các tính trạng tốt có lợi cho người - Nhân nhanh giống cây cần thiết thời gian ngắn - Tạo giống cây bệnh - Phục chế các giống cây trồng quy bị thoái hoá - Giá thành thấp, hiệu king tế cao 4.Câu hỏi củng cố và luyện tập - Cho học sinh đọc phần tóm tắt sách giáo khoa - Đặc trưng sinh sản vô tính? Vì nói sinh sản vô tính thực vật là rường cột nông nghiệp đại? - Hãy nêu các hình thức sinh sản vô tính thực vật? Hướng dẫn HS tự học nhà + Trả lời câu hỏi sách giáo khoa + Đọc mục “ Em có biết.” V RÚT KINH NGHIỆM Nội dung: Phương pháp: ĐDDH : Ngày dạy : / / 2011 Tuần 32 tiết 44 Bài 42 : SINH SẢN HỮU TÍNH CỦA THỰC VẬT I MỤC TIÊU - Nêu khái niệm sinh sản hữu tính(SSHT) - Trình bày các ưu điểm SSHT phát triển thực vật (94) - Mô tả quá trình hình thành hạt phấn, túi phôi và thụ tinh kép thực vật có hoa Sự giống và khác quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi II.TRỌNG TÂM Sinh sản ht tv có hoa III THIẾT BỊ DẠY HỌC Tranh phóng to các hình SGK:H42.1,H42.2,H42.3, trong, máy chiếu và mẫu vật số loài hoa III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ - Sinh sản vô tính là gì? Ở thực vật có hình thức sinh sản vô tính nào? Cho ví dụ? - Trong các ví dụ sau đây, ví dụ nào là sinh sản vô tính, ví dụ nào không phải là sinh sản vô tính? Vì sao? Củ khoa lang – cây khoai lang Thân cây sắn – cây sắn Hạt bưởi – cây bưởi Hạt cải – cây cải Từ trả lời HS – GV đẫn dắt vào bài : Vậy sinh sản hữu tính (SSHT) là gì ? Ưu điểm SSHT so với sinh sản vô tính(SSHT) nào, ta hiểu bài học hôm Giảng bài Hoạt động thầy trò * Hoạt động GV: Hướng đẫn HS quan sát H42.1 Nội dung kiến thức I KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SINH SẢN HỮU TÍNH Ví dụ: - Tảo lục - Hạt bưởi – cây bưởi Sự khác hai hình thức sinh sản tảo - Hạt cải - cây cải lục là gì? HS : sinh sản HT có thụ tinh… GV: nào là sinh sản hữu tính? Khái niệm : Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có tính hợp nhấtcủa giao tử đực (n) và giao tử cái(n) thành hợp tử (2n) thông qua thụ tinh GV : Những quá trình nào diễn quá trình Đặc trưng sinh sản hữu tính : sinh sản hữu tính? HS : - Giảm phân tạo giao tủ (n) - thụ tinh tạo hợp tử (2n) Sinh sản hữu tính có đặc điểm gì? SSHT có ưu việt gì so với SSVT? * Hoạt động - Luôn có quá trình hình thành và hợp cá giao tủe đực và cái tạo nên cá thể mới, luôn có trao đổi, tái ttổ hợp gen - Luôn gắn liền với giảm phân để tạo giao tử - SS HT ưu việt so với SSVT : + Tăng khả thích nghi hệ sau môi trường sống luôn biến đổi + Tạo đa dạng mặt DT _ cung cấp nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá II – SINH SẢN HT Ở TV CÓ HOA (95) GV: - Cho HS quan sátcá hoa đã chuẩn bị sẵn (hoa đơn tính, hoa lưỡng tính) và dựa vào kiến thức đã học lớp để nhắc lại cấu tạo hoa - Yêu cầu HS phân tích cấu tạo hoa HS : Cuống, đài, tràng, nhị,nhuỵ… * Hoạt động GV : Cho HS quan sát vòng đời thực vật có hoa (hình42.2), nghiên cứu SGK để hoàn thiện phiếu học tập số 1: “vòng đời thực vật có hoa” HS : Hoàn thiện phiếu học tập cách điền nội dung vào chỗ trống(…) GV : Sự hình thành hạt phấn và túi phôi có điểm gì giống vàkhác nhau? HS : Giống : - Điều giảm phân TB mẹ, sau đó là quá trình NP Điều tạo các giao tử có n NST Khác : Sự hình thành túi phôi qua lần nguyên phân GV: Yêu cầu HS quan sát tiếp H 42.2 - Thụ phấn là gì? - Có hình thức thụ phấn nào? -Các tác nhân gây thụ phấn? HS : Dựa vào kiến thức đã học và nghiên cứu SGK để trả lời GV : Hướng dẫn HS quan sát H42.3 -Thụ tinh là gì? - Quá trình thụ tinh thực vật diễn nào? - Nhận xét quá trình thụ tinh thực vật? - HS có thụ tinh kép GV : Vai trò thụ tinh kép thục vật? * Hoạt động GV : - Có loại hạt và xuất xứ hạt? - Có loại và xuất xứ cuả quả? HS… Cấu tạo hoa : Gồm hai phận chính: - Nhị : có nhị, bao phấn( chứa hạt phấn) - Nhuỵ : Đầu nhụy, vòi nhuỵ và bầu nhuỵ Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi a – hình thức hạt phấn: từ TB mẹ bao phấn(2n) GP – tiểu bào tử đơn bội(4 TB – n NST) b Sự hình thành túi phôi: Từ tế bào mẹ noãn giảm phân – TB xếp chồng, lên (nNST), TB tiêu biến, TB sống sót – nguyên phân lần liên tiếp – cấu trúc gồm tế bào và nhân gọi là túi phôi chứa : noãn cầu đơn bội (TB trứng), nhân phụ (2n), tế bào kèm, tế bào đôi cực Quá trình thụ phấn và thụ tinh : a.Thụ phấn - Định nghĩa : Thụ phấn là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến đầu nhuỵ hoa cùng loài - Hình thức : Tự thụ phấn và giao phấn - Tác nhân : Gió côn trùng b- Thụ tinh : Thụ tinh là hợp giao tử đực và giao tử cái tạo hợp tử - Khi ống phấn qua lỗ noãn vào túi phôi - Nhân tế bào ống phấn tiêu biến - Nhân TBSS NP – giao tử đực (tinh trùng) Giao tử đực thứ (n) + noãn (n) – hợp tử (2n) – phôi Giao tử đực thứ hai(n) + nhân phụ (2n) – phôi nhũ (3n) Sự thụ tinh trên là thụ tinh kép và không cần nước – Quá trình hình thành hạt và - Noãn (thụ tinh) – hạt ( võ,phôi, phôi nhũ) - loại hạt : + Hạt nội nhũ( hạt cây lá mầm): Nội nhũ chứa chất ding dưỡng dự trữ + Hạt không nội nhũ(hạt cây lá mầm) : Chất dinh dưỡng dự trữ lá mầm - Quả bầu nhuỵ phát triển thành - Quả đơn tính:Do noãn không thụ tinh và xử lí thành không hạt : Auxin, Giberelin 4.Câu hỏi củng cố và luyện tập - Cho học sinh đọc phần nôi dung tóm tắc sách giáo khoa - So sánh sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính thực vật? * Câu hỏi trắc nghiệm : Chọn câu tả lời đúng Ở thực vật hạt kín thụ tinh là : (96) A Quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến núm nhuỵ B Sự hợp giữ giao tử đực với nhân tế bào trứg túi phôi để hình thành nên hợp tử C Sự hợp nhân giao tử đực với nhân tế bào đối cực D Sự hợp nhân tế bào sinh sản hạt phần với tế bào trứng Ở thực vật hạt kín giao tử đực sinh từ A Tế bào mẹ đại bào tử B Tế bào ống phấn qua lần nguyên phân C Tế bào sinh sản qua lần nguyên phân D Tế bào sinh sản qua lần giảm phân Hướng dẫn HS tự học nhà + Trả lời câu hỏi sách giáo khoa + Đọc mục “ Em có biết.” V RÚT KINH NGHIỆM Nội dung: Phương pháp: ĐDDH : Ngày dạy : / / 2011 Tuần 33 tiết 45 Bài 43 : THỰC HÀNH CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH I MỤC TIÊU Học sinh có khả - Giải thích sở khoa học phương pháp nhân giống vô tính : Chiết, giâm cành, ghép chồi(ghép mắt), ghép cành - Thực các phương pháp nhân giống : Chiết, giâm cành, ghép chồi (ghép mắt), ghép cành - Nêu lợi ích phương pháp nhân giống sinh dưỡng II.TRỌNG TÂM - Nội dung thực hành III THIẾT BỊ DẠY HỌC - Mẫu thực vật : Cây lá bỏng, cây sắn, dây khoai lang, rau muốn, rau ngót, cây xoài, cam, bưởi… - Dụng cụ : Dao, kéo cắt cành, rạch võ cây, chậu trồng cây hay luống đất ẩm, túi nilông, dây nilông IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC Oån định lớp 2.Kiểm tra bài cũ - Có phương pháp nhân giống vô tính nào? - Kiểm tra dụng cụ chuẩn bị học sinh (97) Nội dung bài * Hoạt động + GV cho học sinh nhắc lai các phương pháp nhân giống vô tính(nhân giống sinh dưỡng) * Hoạt động + GV nêu nhiệm vụ bài thực hành: tiến hành làm các thí nghiệm sau: - Thí nghiệm : Tập giâm cành(hay lá) - Thí nghiệm2 : Kĩ thuật ghép cành - Thí nghiệm : Kĩ thuật ghép chồi(mắt) + GV hướng dẫn cách làm thí nghiệm: - Thí nghiệm : * Cắt cành thành đoạn (10-15cm), có số lượng chồi mắt * Cắm nghiêng vào đất ẩm, phần hom trên mặt đất * Theo dõi nảy chồi, và tốc độ sinh trưởng cây sinh từ các hom (theo bảng sách giáo khoa trang 167) * (Thí nghiệm này làm tập, học sinh nhà làm lại và theo dõi để báo cáo kết vào lần thực hành sau) - Thí nghiệm : (treo tranh 43) * Học sinh xem và nghe giáo viên hướng dẫn * Dao sắc cắt vật gọn, gốc ghép và cành ghép bề mặt tiếp xúc thập áp sát * Cắt bỏ lá có trên cành ghép và 1/3 số lá trên gốc ghép * Buộc chặt cành ghép với gốc ghép - Thí nghiệm : * Rạch võ ghép hình chữ T (ở đoạn thân muối ghép) dài 2cm * Chọn chồi ngủ làm chồi ghép, dùng dao cát gon lớp võ kèm theo phần gỗ chân mắt ghép đặt mắt ghép voà chỗ đã nạy võ (cho võ gốc ghép phủ lên võ mắt ghép) * buộc chặc ( chú ý: không bược ddef lên mắt ghép) * Hoạt động +Phân công tổ chức thực hành: - Mỗi học sinh chia thành nhóm (tổ trrưởng và tổ phó làm nhóm trưởng - Yêu câu làm tốt nghiệm và lớp Sử dụng dao thật chuẩn xác,cẩn thận tránh xảy tai nạn * Hoạt động Củng cố và hoàn thiện : + Học sinh làm bảng tường trình thí nghiệm va báo cáo kết trước lớp + GV thu só thí nghiệm cá nhóm có kết tốt, khá, trung bình và chưa đạt yêu cầu để nhận xét trước lớp và rut kinh nghiệm Hoạt động + Nhận xét buổi thực hành và xếp loại học + Bài tập nhà: Nghiên cứu phần B : Sinh học động vật V RÚT KINH NGHIỆM Nội dung: Phương pháp: ĐDDH : Ngày dạy : / / 2011 Tuần 33 tiết 46 B- SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT Bài 44 : SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT I MỤC TIÊU - Trình bày khái niệm sinh sản vô tính (98) - Nêu đuợc cá hinhf thức sinh sản vô tính - Nêu ưu điểm , nhược điểm sing sản vô tính động vật II.TRỌNG TÂM Các hình thức sinh sản vô tính độnh vật III THIẾT BỊ DẠY HỌC Tranh (44.1 – 3), , máy chiếu IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC Oån định lớp 2.Kiểm tra bài cũ Hãy phân biệt sinh sản vô tính và hữu tính động vật? Và cho víi dụ? Nội dung bài Giáo viên bổ sung ý kiến học sinh,kết luận để vào bài mới: Động vật có hình thức sinh sản : * Vô tính : Thường gặp động vật bậc thấp * Hữu tính : Ở hầu hết động vật không xương và có xương sống Hoạt động thầy trò Trọng tâm kiến thức * Hoạt động I KHÁI NIỆM SINH SẢN VÔ TÍNH - GV cho học sinh làm bài tập lêïnh số – sách giáo khoa để rút khái niệm sinh sản vô tính(đáp án ý đầu tiên) - Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản đó có cá thể sinh hay nhiều cá thể có NST giống hệt nó, không có kết hợp tinh trùng và tế bào trứng * Hoạt động II CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH - GV phát phiếu học tập và treo tranh Ở ĐỘNH VẬT : 44.1,44.2,44.3 - HS tự nghiên cứu các mục II – sách giáo khoa, quan sát tranh H44 Cùng thảo luận nhóm để hoàn thiện phiếu học tập Phiếu học tập * Các hình thức sinh sản vô tính chủ yếu động vật là: - Phân đôi CÁC HÌNH THỨC SSVT Ở ĐV HTSS Đặc điểm Đại diện phân đôi Nảy - Nảy chồi chồi - Phân mảnh Phân mảnh Trinh sản Điểm giống ? Hiện tượng thằn lằn tái sinh đuôi, tôm, cua tái sinh chân và càng bị gãy có phải là hình thức sinh sản vô tính không ? Vì ? - Trinh sản (99) * Hoạt động : GV : - Cho biết điểm giống nhau, khác các hình thức sinh sản vô tính ? -Vì các cá thể sinh sản vô tính lại hoàn toàn giống thể bố mẹ ban đầu ? - Cơ sở tế bào học sinh sản vô tính là gì? HS : Quá trình nguyên phân (Vì: Cơ thể tạo thành dựa trên qua trình phân bào liên tiếp thao kiểu nguyên phân) * Hoạt động GV : Cho học sinh đọc sách giáo khoa trang 168 - SSVT có ưu điểm, nhược điểm gì? HS : Thảo luận theo nhóm, trả lời giáo viên bổ sung kết luận * Hoạt động - GV nêu số tượng nuôi cấy mô thực tiễn sống, đặt câu hỏi: - Nuôi cấy mô tế bào thực điều kiện nào? Vì sao? - Ứng dụng việt nuôi mô sống? -Tại chưa thể tạo cá thể tư tế bào mô động vật có tổ chức cao? (Do tính biệt hoá cao tế bào ĐV có tổ chức cao ) - Nhân vô tính có ý nghĩa gì đời sống? (- Nhân vô tính động vật có tổ chức cao nhằm tạo cá thể mơí có gen cá thể gốc -Nhân vô tính để tạo các quan thay các quan bị bệnh, bị hỏng người) * Điểm gống các hình thức sinh sản trên là : - Tạo cá thể có NST giống thể ban đầu - Có động vật thấp - Dựa trên sở nguyên nhân để tạo thể (không có kết hợp tinh trùng và TB trứng) * Điểm khác cá hình thức sinh sản trên là : (phần đặc điểm phiếu HT) III ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA SINH SẢN VÔ TÍNH : Ưu điểm : - Cơ thể sống độc lập, đơn lẽ có thể tạo cháu, vì có lợi cường độ mật độ quần chúng thấp - Tạo các cá thể giống và giống cá thể mẹ mặt di truyền - Tạo số lượng lớn cháu giống thời gian ngắn - Tạo các cá thể thích nghi tốt với môi trường sống ổn định, ít biến động, nhờ quần thể phát triển nhanh Nhược điểm : Tạo cá hệ cháu giống mặt di truyền Vì vậy, điều kiện sống thay đổi, có thể dẫn đến hàng loạt cá thể bị chết, chí toàn quần thể bị tiêu diệt IV ỨNG DỤNG CỦA SINH SẢN VÔ TÍNH TRONG NUÔI CẤY MÔ VÀ NHÂN BẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT Nuôi mô sống - Cách tiến hành : Tách mô từ thể động vật nuôi cấy môi trường sinh dưỡng - Điều kiện : Vi trùng và nhiệt độ thích hợp - Ứng dụng y học Nhân vô tính - Cách tiến hành - Ý nghĩa nhân vô tính đời sống 4.Câu hỏi củng cố và luyện tập - Cho học sinh đọc để ghi nhớ phần in nghiên khung - Tại các cá thể sinh sản vô tính giống hệt cá thể mẹ? - Cho biết điểm giống và khác các hình thức sinh sản vô tính động vật? * Câu hỏi trắc nghiệm : Các câu sau đây đúng hay sai? A Các hình thức sinh sản vô tính động vật là : Phân đôi, nảy mầm, phân mảnh, trinh sản B Trinh sản là tượng các trứng không qua thụ tinh phát triển thành các thể có NST lưỡng bội (100) C Một ưu điểm sinh sản vô tính là tạo các cá thể đa dạng mặt di truyền D Chúng ta chưa thể tạo các cá thể từ tế bào mô động vật có tổ chức cao vì tính biệt hoá cao tế bào động vật có tổ chức cao Hướng dẫn HS tự học nhà + Trả lời câu hỏi sách giáo khoa + Đọc mục “ Em có biết.” + Đọc và chuẩn bị bài sau Ngày dạy : / / 2011 Tuần 34 tiết 47 Bài 45 : SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT I MỤC TIÊU - Nêu định nghĩa sinh sản hữu tính - Nêu giai đoạn quá trình sin sản hữu tính - Phân biệt thụ tinh ngoài với thụ tinh - Nêu ưu và nhược điểm đẻ trứng và đẻ II.TRỌNG TÂM Sinh sản hữu tính là gì Quá trình sinh sản hữu tính III THIẾT BỊ DẠY HỌC - Hình 45.1, 45.2, 45.33 sách giáo khoa, trong, máy chiếu IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC Oån định lớp 2.Kiểm tra bài cũ - Sinh sản vô tính là gì? Nêu ưu và nhược điểm sinh sản vô tính? - Phân biệt trinh sản với các hình thức sinh sản vô tính khác? Nội dung bài Hoạt động thầy trò * Hoạt động - Cho ví dụ vài loài động vật có sinh sản hữu tính? - Tại nói hình thức sinh sản chúng là sinh sản hữu tính? Sau học sinh cho ví dụ, giải thích chúng là động vật sinh sản hữu tính – sinh sản hữu tính là gì? HS nêu khái niệm, GV bổ sung hoàn chỉnh * Hoạt động Hình thức sinh sản hữu tính đơn giản là tiềp hợp Hình thức sinh sản này có trùng đế dày, trùng cỏ - Vì tiếp hợp trùng cỏ xem là SSHT? (có trao đổi vật chất DT) Nội dung kiến thức Sinh sản hữu tính là gì? - Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản tạo thể qua hình thành và hợp loại giao tử đơn bội đực và cái để tạo hợp tử lưỡng bội, hợp tử phát triển và hình thành cá thể II CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN HỮU TÍNH Sinh sản hữu tính qua tiếp hợp : - Ví dụ : Trùng đế dày, trùng cỏ - Cơ chế : (101) - Phân biệt thể đơn tính với thể lưỡng tính? - Có gì khác phát triển sinh giao tử thể đơn tính và thể lưỡng tính? - Sự sinh sản HT các động vật lưỡng tính diễn nào? Sinh sản hữu tính qua tự phối (tự thụ tinh) - Ví dụ : Cầu gai - Là hình thức sinh sản gặp các sinh vật lưỡng tính – có thụ tinh tinh trùng và trứng cùng thể Sinh sản hữu tính qua giao phối - Các động vật đơn tính sinh sản nào? - Trong các hình thức sinh sản hữu tính nêu trên, hình thức nào tiến hoá ? Vì sao? * Hoạt động II QUÁ TRÌNH SINH SẢN HỮU TÍNH GV cho học sinh quan sát hình 45.1 SGK - Sinh sản hữu tính gồm giai đoạn? - Hình thành giao tử HS nêu giai đoạn - Thụ tinh - Phát triển phôi thai * Hình thành giao tử: - Tinh trùng và trưnứg hình thành + Nguồn gốc : Buồng trứng và tinh hoàn phận nào thể ? - Tại số lượng NST tinh trùng và trứng + Cơ chế : Giao tử cái và giao tử đực có NST giảm so với các loại tế bào khác đơn bội là nhờ quá trình giảm phân buồng thể? trứng và tinh hoàn - Thụ tinh là gì? Tại hợp tử có NST * Thụ tinh là quá trình hợp loại giao tử đơn lưỡng bội? bội (n) đực và cái để tạo hợp tử lưỡng bội HS nêu khái niêm thụ tinh, giải Thích hợp tử có NST lưỡng bội là tổ hợp NST đơn bội giao tử đực và giao tử cái - Tại từ tế bào (hợp tử) lại phát triển thành thể ? - Phát triển phôi thai là quá trình phân chia và HS giải thích, sau đó GV bổ sung hoàn chỉnh phân hóatế bào để hình thành các quan và thể * Hoạt động III THỤ TINH NGOÀI VÀ THỤ TINH GV cho học sinh quan sát hình 45.2 và 45.3 TRONG SGK, đọc thông tin mục III - Điểm khác sinh sản hữu tính giun đốt với ếch? (HS : Giun đốt là động vật lưỡng tính, thụ tinh Eách là động vật đơn tính, thụ tinh ngoài) - Vậy thụ tinh ngoài khác thụ tinh điểm Thụ tinh ngoài nào? - Là hình thức thụ tinh mà trứng gặp tinh trùng và HS trả lời cách điền các thông tin thích hợp thụ tinh bên ngoài thể cái vào phiếu học tập Thụ tinh Phiếu học tập số Thụ ngoài tinh Thụ tinh Khái niệm Ưu điểm Nhược điểm GV cho HS trình bày, các em khác theo dõi bổ sung * Hoạt động IV ĐẺ TRỨNG VÀ ĐẺ CON Hãy cho biết đẻ có ưu điểm gì đẻ - Đẻ nhiều có ưu điểm đẻ trứng trứng ? + Thai bảo vệ Hs trả lời cách điền các thông tin thích hợp (102) vào phiếu số Phiếu học tập số Đẻ trứng Đẻ Ưu điểm Nhược điểm 4.Câu hỏi củng cố và luyện tập * Học sinh đọc và ghi nhớ phần in ngiêng khung cuối bài * Trả lời các câu hỏi sau: Sinh sản hữu tính có ưu điểm và đặc điểm gì? Tại động vật sống trên cạn không thể tiến hành thụ tinh ngoài được? Chiều hướng tiến hoá sinh sản động vật? Các câu sau đây đúng hay sai : a Động vật đơn tính là động vật mà trên cá thể có quan sinh dục đực và quan sinh dục cái b Động vật lưỡng tính là động vật mà trên mỗ cá thể có quan sinh dục đực và quan sinh dục cái c Một vài loài giun đốt là động vật lưỡng tính nên có tượng thụ tinh d Ở bò sát đẻ con, phôi thai nhận chất dinh dưỡng trực tiếp từ thể mẹ Hướng dẫn HS tự học nhà + Trả lời câu hỏi sách giáo khoa + Đọc mục “ Em có biết.” + Đọc và chuẩn bị bài sau V RÚT KINH NGHIỆM Nội dung: Phương pháp: ĐDDH : Ngày dạy : / / 2011 Tuần 34 tiết 48 Bài 46 : CƠ CHẾ ĐIỀU HOÀ SINH SẢN I MỤC TIÊU HS nêu : - Cơ chế diều hoà sinh tinh trùng - Cơ điều hoà sản sing trứng II.TRỌNG TÂM Cơ chế điều hoà sinh tinh (103) Cơ chế điều hoà sinh trứng III THIẾT BỊ DẠY HỌC - Hình 46.1,46.2 sách giáo khoa IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC Oån định lớp 2.Kiểm tra bài cũ - Quan sát sinh sản hữu tính gồm giai đoạn nào? - Cho biết ưu điểm và nhược điểm sinh sản hữu tính? Nội dung bài Hoạt động thầy và trò Đặt vấn đề : Tại sinh sản động vật diễn cách bình thường theo chu kì? Đó là nhờ chế điều hoà sinh sản chủ yếu là chế điều hoà sản sinh tinh trùng và sinh trứng Trong đó HTK môi trường và đặc biệt là hoomôn đóng vai trò quan trọng * Hoạt động GV : Cho HS quan sát hình 46.1 SGK đọc thông tin mục I.1 HS trả lời các câu hỏi : - Mô tả chế sản sinh tinh trùng > (Tên các loại hoomôn và tác dụng chúng, nơi sản sinh hoomôn?) HS trả lời cách điền vào các thông tin thích hợp với phiếu học tập số Phiếu học tập số Tên hoomôn Nơi sản Nội dung kiến thức * Quá trình sản sinh tinh trùng và trứng chịu chi phối hệ nội tiết, hệ thần kinh và các yếu tố môi trường, đó hệ nội tiết đóng vai trò quan trọng I CƠ CHẾ ĐIỀU HOÀ SINH TINH Vai trò hoomôn - Các hoomôn sinh dục FSH, LH tuyến yên, testostêron tinh hoàn và số hoomôn vùng đồi có vai trò chủ yếu quá trình sản sinh tinh trùng tinh hoàn sinh Tác dụng FSH LH Testostêron Giáo viên cho học sinh trình bày, các em khác bổ sung * Hoạt động : Giáo viên cho học sinh đọc thông tin mục I.2 - HTK và môi trường ảnh hưởng tới quá trình sản sinh tinh trùng nào? Học sinh trả lời cách hoàn thành phiếu học tập số Phiếu học tập số 2 Vai trò hệ thành kinh và môi trường - HTK tác động lê tinh hoàn thông qua tuyến yên - Môi trường gây ảnh hưởng lên hoạt động tinh hoàn thông qua HTK và hệ nội tiết Ví dụ : VAI TRÒ CỦA HỆ TK VÀ MT SỐNG ĐỐI VỚI CON ĐỰC II CƠ CHẾ ĐIỀU HOÀ SINH TRỨNG Vai trò hoomôn - Các hoomôn sinh dục FSH, LH Nhân tố ảnh hưởng Vai trò tuyến yên, ơstrôgen và progestêron buồng Hệ thần kinh trứng và số hoomôn vùng đồi - Sự thay đổi nhiệt độ, AS có vai trò chủ yếu quá trình phát triển, thức ăn chín và rụng trứng buồng trứng - Thiếu ăn, suy dinh dưỡng - Các chất kích thích (người nghiện thuốc lá, rượu……) (104) * Hoạt động GV cho HS quan sát hình 46.2 SGK đọc thông tin mục II.1 -T ên các loại hoomôn và tác dụng chúng đến quá trình phát triển, chín và rụng trứng, nơi sản sinh hoomôn? Sau nghiên cứu HS trả lời cách điền các nội dung thích hợp vào phiếu học tập số Phiếu học tập số Tên hoomôn Nơi sinh sản Tác dụng FSH LH Ơstrogen và Prôgestêron GV gọi HS lên trình bày, các em khác theo dõi và bổ sung ? Tại phụ nữ uống viên thuốc tránh thai có thể tránh thai? Giải thích? * Hoạt động GV cho HS đọc thông tin mục II.2 Hoàn thành phiếu học tập số Vai trò hệ thần kinh và môi trường - HTK và các yếu tố môi trường ẩnh hưởng lên quá trình sản sinh trứng thông qua hệ nội tiết - TK căng thẳng ảnh hưởng đến hệ nội tiết, dẫn đến rối loạn quá trình sinh trứng - Sự diện đực cái…… - Nhiệt độ, thức ăn * Tất các yếu tố đó tác động lên HTK, HTK tác đọng lên hệ nội tiết mà ảnh hưởng đến quá trình sản sinh trứng Phiếu học tập số VAI TRÒ CỦA HỆ TK VÀ MT SỐNG ĐỐI VỚI CON NGƯỜI Nhân tố ảnh hưởng Vai trò Hệ thần kinh - Sự thay đổi nhiệt độ, ánh sáng, thức ăn - Thiếu ăn, suy dinh dưỡng - Các chất kích thích (người nghiện thuốc lá, rượu……) - HTK và môi trường có ảnh hưởng nào đến quá trình sản sinh trứng? - TK căng thẳng ảnh hưởng đến hệ nội tiết, dẫn đến rối loạn quá trình sinh trứng - Sự diện đực cái…… - Nhiệt độ, thức ăn * Tất các yếu tố đó tác động lên HTK, HTK tác động lên hệ nội tiết mà ảnh hưởng đến quá trình sản sinh trứng 4.Câu hỏi củng cố và luyện tập - Cho HS đọc phần đóng khung cuối bài SGK - Tại quá trình trứng lại diễn theo mùa? * Câu hỏi trắc nghiệm : Chọn câu trả lời đúng Hoomôn kích thích ống sinh tinh sản xuất tinh trùng là A.LH B.FSH C.Ơstrogen D.Progetron (105) Hoomôn kich thích nang trứng chín và rụng trứng trì thể vàng là A Ơstrogen B FSH C.Testosteron D.LH Hướng dẫn HS tự học nhà - Chuẩn bị các câu hỏi sách giáo khoa + Trả lời câu hỏi sách giáo khoa + Đọc mục “ Em có biết.” + Đọc và chuẩn bị bài sau V RÚT KINH NGHIỆM Nội dung: Phương pháp: ĐDDH : Ngày dạy : / / 2011 Tuần 36 tiết 49 Bài 47 : ĐIỀU KHIỂN SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT VÀ SINH ĐẺ CÓ KẾ HOẠCH Ở NGƯỜI I MỤC TIÊU Học sinh : - Trình bày số biện pháp làm tăng sinh sản động vật - Kể tên các biện pháp tránh thai và nêu chế tác động chúng II THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bảng 47 SGK (các biện pháp tránh thai) - Một số dụng cụ tránh thai, và số thuốc tranh thai III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC Oån định lớp 2.Kiểm tra bài cũ - Các hoomôn FSH, LH sản xuất đâu và vai trò chúng quá trình sản sinh tinh trùng? - Cho ví dụ vai trò hệ thần kinh và môi trường sống đến quá trình sản sinh trứng Nội dung bài Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức (106) Đặt vấn đề : Tại cần tăng sinh sản động I CÁC BIỆN PHÁP LÀM TĂNG SINH SẢN vật, cần giảm sinh đẻ người? Ở ĐỘNG VẬT GV cần giới thiệu để HS thấy nhiều nước đó có việt nam, nhu cầu lương thực, thực phẩm người dân chưa đáp ứng đủ Mặt khác, tăng dân số nhanh gây áp lực lên nhiều mặt đời sống, đó có việc cung cấp lương thực thực phẩm Vì mặt cần nâng cao nâng suất chăn nuôi, cây trồng, mặt khác cần phải giảm dân số * Hoạt động - Hãy cho biét số kinh nghiệm làm tăng sinh sản chăn nuôi? HS có thể đưa số kinh nghiệm địa phương tạo điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng tốt GV cho HS đọc mục I Phát phiếu học tập Phiếu học tập Tên biện pháp tăng sinh sản động vật Biện pháp làm thay đổi số Biện pháp điều khiển giới tính Sử dụng hoomôn chất kích thích tổng hợp Thay đổi yếu tố môi trường Nuôi cấy phôi Thụ tinh phân tạo Sử dụng hoomôn Tách tinh trùng Chiếu tia tử ngoại Thay đổi chế độ ăn…… Xác định sớm giới tính phôi (thể Bar) Tác dụng – giải thích Các biện pháp làm thay đổi số a Sử dụng hoomôn chất kích thích tổng hợp b Thay đổi các yếu tố môi trường c Nuôi cấy phôi d Thụ tinh nhân tạo Các biện pháp điều khiển giới tính - Sử dụng hoomôn - Tách tinh trùng - Chiếu tia tử ngoại - Hiện có biện pháp nào làm tăng - Thay đổi chế độ ăn…… sinh sản động vật? - Tại sử dụng hoomôn có thể làm tăng sinh sản động vật? - Ý nghĩa việc nuôi cấy phôi? HS trả lời cách điền các thông tin thích hợp vào phiếu học tập Sau đó GV cho sửa chữa, hoàn chỉnh - Vì cần điều khiển giới tính vật nuôi? - Cơ chế việc xác định giới tính động vật? II SINH ĐẺ CÓ KẾ HOẠCH Ở NGƯỜI * Hoạt động Sinh đẻ có kế hoạch là gì ? - Chủ trương Nhà nước ta cặp SĐCKH là điều chỉnh số con, thời điểm sinh vợ chồng nên có bao nhiêu con? Tuổi bao nhiêu và khoảng cách sinh cho phù hợp…… thì sinh con? Khoảng cách các lần sinh Các biện pháp tránh thai : là bao nhiêu? + Bao cao su Từ trả lời HS -> khái niệm SĐCKH + Dụng cụ tử cung - Vì phải sử dụng các biện pháp tránh thai? + Thuốc tránh thai - Hãy điền tên các biện pháp tránh thai và chế + Triệt sản nam và nữ tác dụng chúng giúp phụ nữ tránh thai vào + Tính vòng kinh (107) bảng 47 SGK? + Xuất tinh ngoài âm đạo GV cho HS điền phút sau đó gọi HS trình bày 4.Câu hỏi củng cố và luyện tập - Tại không nên lạm dụng biện pháp nạo hút thai? - Tại nữ 19 tuổi không nên dũng thuốc tránh thai? * Câu hỏi trắc nghiệm : Chọn câu trả lời đúng Một biện pháp thường sử dụng để điều khiển giới tính vật nuôi là A Cho giao phối tự B Chọn lọc trứng C Tách tinh trùng D Cho giao phối gần Đáp án đúng : C Hướng dẫn HS tự học nhà - Học bài theo các câu hỏi 1, 2, sách giáo khoa + Trả lời câu hỏi sách giáo khoa + Đọc mục “ Em có biết.” + Đọc và chuẩn bị bài sau V RÚT KINH NGHIỆM Nội dung: Phương pháp: ĐDDH : Ngày dạy : / / 2011 Tuần 36 tiết 50 Bài 48 : ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ IV I MỤC TIÊU Học sinh : - Phân biệt và trình bày mối liên quan sinh trường và phát triển điểm giống và khác quá trình trưởng, phát triển thực vật và động vật Ý nghĩa sinh trưởng phát triển trì và phát triển loài - Kể tên các hoomôn ảnh hưởng lên sinh trưởng và phát triển thực vật và động vật - Phân biệt sinh trưởng với phát triển qua biến thái hoàn toàn, biến thái không hoàn toàn và không qua biến thái - Phân biệt các hình thức sinh sản thực vật và động vật, rút điểm giống và khác sinh sản thực vật và động vật, hiểu vai trò quan trọng sinh sản tồn tịa và phát triển liên tục loài - Kể tên hoomôn điều hoà sinh sản thực vật và động vật II THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bảng 47 SGK (các biện pháp tránh thai) - Một số dụng cụ tránh thai, và số thuốc tranh thai (108) III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC Oån định lớp 2.Kiểm tra bài cũ Thế nào là sinh đẻ có kế hoạch ? Hãy nêu các biện pháp tránh thai Nội dung bài * Mở bài : Các em đã học các chương sinh trưởng, phát triển và sinh sản thực vật và động vật Bài hôm chúng ta ôn lại các kiến thức chủ yếu đã học thuộc các chương trên A SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN : Sinh trưởng : - Khái niệm sinh trưởng - Đặc trưng sinh trưởng thực vật, động vật * Học sinh thực lệnh mục I.1 SGK - Phân biệt điểm giống và khác chúng - Các hoomôn thực vatạ và ứng dụng chúng? - Những điểm giống và khác hoomôn thực vật và động vật? Phát triển : Là quá trình bao gồm sinh trưởng, phân hoá tế bào và phát sinh hình thái (hình thành các mô, quan khác chu trình sống cá thể) * Học sinh thực lệnh mục I.2 sách giáo khoa * Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát sơ đồ sau để phân biệt các giai đoạn sinh trưởng và phát triển TV Dùng phiếu học tập sau để giúp học sinh so sánh sinh trưởng và phát triển thực vật và động vật Phiếu học tập Tiêu chí so sánh Biểu sinh trưởng Cơ chế sinh trưởng Biểu phát triển Cơ chế phát triển Điều hoà sinh trưởng Điều hoà phát triển Thực vật Phần lớn vô hạn (trừ TV ngắn ngày) Phân chia và lớn lên các TB mô phân sinh Gián đoạn Sinh trưởng phân chia và phân hoá các TB quy trình đơn giản Phi to hormome là chất điều hoà sinh trưởng thực vật bao gồm loại : nhóm kích thích sinh trưởng và nhóm kìm hãm sinh trưởng Phitocrom là sắc tố enzym có tác dụng điều hoà tác động đến hoa, nảy mầm, tổng hợp sắc tố…… Động vật Phần lớn là hữu hạn Phân chia và lớn lên các TB phận thể Liên tục Sinh trưởng phân chiavà phân hoá TB quy trình phức tạp Điều hoà sinh trưởng thực hormome sinh trưởng (HGH) và hormome tirôxin - Đối với loại phát triển biến thái điều hoà hormome biến thái và lột xác Ecđixơn và Juvenin - Đối với loại phát triển không qua biến thái điều hoà các hormome sinh dục (109) B SINH SẢN Học sinh hiểu khái niệm sinh sản và các hình thức sinh sản thực vật và động vật Lưu ý điểm giống và khác sinh sản thực vật và động vật Vai trò tượng sinh sản phát triển loài Các hình thức sinh sản (vô tính, hữu tính) có sở tế bào học là giống 4.Câu hỏi củng cố và luyện tập - Các hoomôn thực vật và ứng dụng chúng? Hướng dẫn HS tự học nhà + Trả lời câu hỏi sách giáo khoa + Đọc và chuẩn bị bài sau V RÚT KINH NGHIỆM Nội dung: Phương pháp: ĐDDH : (110)

Ngày đăng: 20/06/2021, 03:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w