1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hoi giang

22 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

6/ 2/ Đây Hợp Là tên là kim chất gọi này của rắn được chất thu luyện được còn thiếu trong sau khi trong lò làm cao phương nguội bằng cách hỗn trình hợp dùng hóa nóng khí học CO chảy sau:[r]

(1)TRƯỜNG THCS LONG ĐỊNH TỔ HOÁ - SINH HỘI GIẢNG Năm học: 2012 - 2013 (2) ĐẾN DỰ TIẾT H ỘI GIẢNG (3) Bài 22: Bài tập Hãy điền công thức hóa học thích hợp vào chỗ có dấu chấm và lập PTHH cho trường hợp sau: 1) 2) 3) 4) ………+ O2 ………+ Cl2 Fe + …… Al + …… to to Fe3O4 AlCl3 FeCl2 + H2 Al(NO3)3 + Ag (4) (5) Các PTHH minh hoạ tính chất hoá học kim loại 1) 2) 3) 4) 3Fe + 2O2 2Al + 3Cl2 Fe + 2HCl Al + 3AgNO3 to to Fe3O4 2AlCl3 FeCl2 + H2 Al(NO3)3 + 3Ag (6) Bài tập Cho dãy hoạt động hóa học kim loại sau: K, Na, Mg, Al ? , Zn, Fe, Pb, ( H ), Cu ? , Ag, Au  Hãy cho biết nguyên tố nào còn thiếu dãy ?  Dãy hoạt động hoá học kim loại có ý nghĩa thế nào? (7) K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au Kim loại đứng trước ( trừ Na, K… ) đẩy kim loại đứng sau khỏi dung dịch muối Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H2 Kim loại đứng trước (H) phản ứng với số dung dịch axit ( HCl, H2SO4 loãng … ) giải phóng khí H2 Độ hoạt động hoá học các kim loại giảm dần từ trái sang phải (8) Bài tập Hãy xếp theo chiều tăng dần mức độ hoạt động các kim loại sau: Cu, Al, Fe, Mg, Na, Pb, Ag Đáp án: Ag, Cu, Pb, Fe, Al, Mg, Na (9) BÀI TẬP 4: Có kim loại: A, B, C, D đứng sau Mg dãy hoạt động hoá học Hãy xếp thứ tự các kim loại theo chiều hoạt động hoá học giảm dần Biết rằng: A và B tác dụng với A và B đứng dung dịch HCl trước hiđrô giải phóng hiđrô A và B > C và D C và D không phản C và D đứng ứng với dung dịch HCl sau hiđrô B tác dụng với dung dịch muối A và giải phóng A D tác dụng với dung dịch muối C và giải phóng C B đứng trước A B D đứng trước C D>C Tính kim loại giảm dần >A B>A>D>C (10) Lập sơ đồ biểu diễn tính chất hoá học kim loại nhôm và sắt (11) Nhôm Giống Sắt -Có tính chất chung kim loại -Không phản ứng với HNO3, H2SO4 đặc, nguội - Kh«ng ph¶n øng víi kiÒm Khác - Ph¶n øng víi kiÒm - Khi tham gia ph¶n øng, nh«m -Khi tham gia ph¶n øng, sắt tạo thành hợp chất đó nh«m chØ cã hãa trÞ (III) tạo thành hợp chất đó s¾t cã hãa trÞ (II) hoÆc (III) (12) Bài tập Có ống nghiệm đựng bột nhôm và bột sắt riêng biệt Bằng phương pháp hoá học hãy chọn hoá chất thích hợp để phân biệt kim loại trên Giải thích lựa chọn? A O2 B dung dịch H2SO4 C dung dịch CuSO4 D dung dịch NaOH D (13) Bài tập Viết các phương trình hóa học biểu diễn chuyển đổi sau: a) Al (1)  Al2O3 (1) (2) (3) (2) (3)  AlCl3  Al(OH)3 b) FeCl3  Fe(OH)3  Fe2O3  Fe Thảo luận nhóm phút : Nhóm 1, thực câu a Nhóm 3, thực câu b (14) Thành phần Hàm lượng cacbon 2-5% Hàm lượng cacbon <2% Tính chất Giòn, khó dát mỏng, kéo sợi Dẻo, cứng, có tính đàn hồi Sản xuất - Trong lò luyện thép - Nguyên tắc: oxi hoá các nguyên tố C, Mn, Si, S, P có gang o o 3CO + Fe2O3 t 3CO2 + 2Fe FeO + Ct Fe + CO - Trong lò cao - Nguyên tắc: dùng CO khử các oxit sắt nhiệt độ cao (15) Bài tập 7: Chọn ý trả lời đúng các câu sau : 1) Ăn mòn kim loại là: A - Là phá huỷ kim loại có ánh sáng B - Là tác dụng kim loại với khí oxi C - Là phá huỷ kim loại, hợp kim tác dụng hoá học môi trường D - Là tác dụng kim loại với nước 2) Những yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại là: A - Thành phần các chất môi trường B - Nhiệt độ C - Thành phần kim loại D - Cả ý trên 3) Các biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn là: A - Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường bên ngoài B - Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn C - Cả A và B D - Không có biện pháp nào (16) * HD giải: BT5/sgk/69 *Dạng : Xác định công thức kim loại Cho 9,2g kim loại A phản ứng với Clo dư tạo thành 23,4g muối Hãy xác định kim loại A, biết A có hóa trị I *Các bước giải : B1 Viết PTHH B2 Tính số mol các chất đề bài cho : nA nACl B3 Lập phương trình đại số theo khối lượng B4 Giải phương trình → A → kim loại A (17) * HD giải: BT7/sgk/69 Dạng : Tính phần trăm khối lượng các chất hỗn hợp Cho 0,83 gam hỗn hợp gồm nhôm và sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư Sau phản ứng thu 0,56 lít khí đktc Tính thành phần phần trăm theo khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu *Các bước giải : B1 Gọi x, y là số mol Al, Fe hỗn hợp Viết các PTHH xảy B2 Dựa vào PTHH và giả thiết lập hệ PT toán học: (1) mAl + mFe = mhh (2) nH2 (1) + nH2 (2) = nH2 B3 Giải hệ PT-> x, y -> mAl, mFe -> %mAl = ?, %mFe= ? (18) 10 H Ợ P Á N H K A X I T D K I C Ẻ G N H K I M L O A I A L I M    O H I Đ R I C   N G Ệ T Đ Ộ 6/ 2/ Đây Hợp Là tên là kim chất gọi này rắn chất thu luyện còn thiếu sau lò làm cao phương nguội cách hỗn trình hợp dùng hóa nóng khí học CO chảy sau: 7/4/ 3/ Đây Đây yếu tố tính làm chất cho vậtđầu lý ăn mòn kim kim loại, loại nhờ xảy tính chất nhanh này nguyên đứng dãy hoạt động hóa học 5/1/Đây Tínhlàlàchất vật lýtố nào nhôm giúp kéo sợi, dát mỏng nhôm? khử nhiều oxit sắt kim loạidùng kháclàm loạisức và phi kim số kim đồhoặc trangcủa trí,kim trang sốloại kim loại? 2Al + 6……  2AlCl3 + 3H2    (19) Dãy hoạt động hoá học kim loại K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au Tính chất hoá học kim loại - T/d với phi kim - T/d với dd axit - T/d với dd muối - T/d với nước Fe (II, III) Al (III) T/d với dd kiềm -Sự ăn mòn kim loại là phá huỷ kim loại, hợp kim tác dụng hoá học môi trường -Các biện pháp chống ăn mòn: Ngăn không cho KL tiếp xúc với môi trường, chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn Hợp kim Fe Thép Gang (20) DẶN DÒ:  Ôn tập phần kiến thức cần nhớ  Làm các bài tập:1, 2, 4, (SGK trang 69)  Đọc trước bài thực hành: Tính chất hoá học nhôm và sắt *Chuẩn bị bảng tường trình, tiến hành THTN (21) (22) (23)

Ngày đăng: 20/06/2021, 03:30

Xem thêm:

w