Các Xu hướng Thương mại quốc tếCác Xu hướng Thương mại quốc tếCác Xu hướng Thương mại quốc tếCác Xu hướng Thương mại quốc tếCác Xu hướng Thương mại quốc tếCác Xu hướng Thương mại quốc tếCác Xu hướng Thương mại quốc tếCác Xu hướng Thương mại quốc tếCác Xu hướng Thương mại quốc tếCác Xu hướng Thương mại quốc tếCác Xu hướng Thương mại quốc tếCác Xu hướng Thương mại quốc tếCác Xu hướng Thương mại quốc tếCác Xu hướng Thương mại quốc tếCác Xu hướng Thương mại quốc tếCác Xu hướng Thương mại quốc tếCác Xu hướng Thương mại quốc tếCác Xu hướng Thương mại quốc tếCác Xu hướng Thương mại quốc tếCác Xu hướng Thương mại quốc tếCác Xu hướng Thương mại quốc tếCác Xu hướng Thương mại quốc tếCác Xu hướng Thương mại quốc tếCác Xu hướng Thương mại quốc tếCác Xu hướng Thương mại quốc tếCác Xu hướng Thương mại quốc tếCác Xu hướng Thương mại quốc tếCác Xu hướng Thương mại quốc tếCác Xu hướng Thương mại quốc tếCác Xu hướng Thương mại quốc tếCác Xu hướng Thương mại quốc tếCác Xu hướng Thương mại quốc tếCác Xu hướng Thương mại quốc tếCác Xu hướng Thương mại quốc tếCác Xu hướng Thương mại quốc tếCác Xu hướng Thương mại quốc tếCác Xu hướng Thương mại quốc tếCác Xu hướng Thương mại quốc tếCác Xu hướng Thương mại quốc tếCác Xu hướng Thương mại quốc tếCác Xu hướng Thương mại quốc tếCác Xu hướng Thương mại quốc tếCác Xu hướng Thương mại quốc tếCác Xu hướng Thương mại quốc tếCác Xu hướng Thương mại quốc tế
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KINH TẾ TIỂU LUẬN: CÁC XU HƯỚNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ NHÓM 1 Đào Thị Loan Trần Mạnh Hoàn Lê Tuấn Anh Nguyễn Xuân Quân Hà Nội, tháng năm 2012 PHẦN I: NHỮNG LÍ LUẬN CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.Khái niệm nội dung thương mại quốc tế .3 Chức thương mại quốc tế Nhiệm vụ ngoại thương 3.Đặc điểm thương mại quốc tế .6 Các hình thức thương mại quốc tế .8 4.1 Thương mại hàng hóa quốc tế 4.2 Thương mại dịch vụ quốc tế 4.3 Sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại 4.4 Mua sắm hàng hóa phủ PHẦN II: NHỮNG XU HƯỚNG CHỦ YẾU CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Thương mại tự .9 1.1Khái niệm: 1.2 đặc điểm thương mại tự 10 2.Bảo hộ thương mại 11 2.1.Khái niệm: 11 2.2 Nội dung sách bảo hộ thương mại 11 2.3: Đặc điểm .12 2.4 Các công cụ bảo hộ 12 3.3 Tác động bảo hộ mâu dịch 14 3.Tăng trưởng thương mại .15 3.1Thương mại điện tử công nghệ thông tin .16 3.2Các xu hướng khác .17 PHẦN III VIỆT NAM TRONG XU HƯỚNG CỦA THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI 19 3.1 phải có sách thương mại đắn 19 3.2 lựa chọn mặt hàng thị trường có lợi cho để phát triển mở rộng quan hệ thương mại quốc tế 20 3.3 hoàn thiện khung pháp luật cho hoạt động thương mại thị trường nước thị trường nước 20 3.4 thực tốt cam kết với WTO cam kết song phương khác thương mại 20 3.5 phát huy tốt vai trò quản lý điều tiết Nhà nước thương mại .21 PHẦN I: NHỮNG LÍ LUẬN CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.Khái niệm nội dung thương mại quốc tế Khái niệm:Thương mại quốc tế việc trao đổi hàng hóa dịch vụ (hàng hóa hữu hình hàng hóa vơ hình) quốc gia,thơng qua mua bán, lấy tiền tệ làm môi giới tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm đưa lại lợi ích cho bên Đối với phần lớn nước, chiếm tỷ lệ lớn GDP Mặc dù thương mại quốc tế xuất từ lâu lịch sử loài người (Con đường Tơ lụa Con đường Hổ phách), nhiên tầm quan trọng kinh tế, xã hội trị để ý đến cách chi tiết vài kỷ gần Thương mại quốc tế phát triển mạnh với phát triển cơng nghiệp hố, giao thơng vận tải, tồn cầu hóa, cơng ty đa quốc gia xu hướng thuê nhân lực bên Việc tăng cường thương mại quốc tế thường xem ý nghĩa "tồn cầu hố" Thực tiễn hoạt động buôn bán nước giới cho thấy rõ xu hướng tự hóa thương mại(xu hướng khu vực hóa địa phương hóa xu hướng định hình thương mại quốc tế 50 năm đầu kỉ 21) vai trò thương mại quốc tế tăng trưởng kinh tế nước Thương mại quốc tế giúp nước tham gia hiệu vào chuỗi giá trị toàn cầu phát huy lợi tương đối lợi tuyệt đối Thương mại quốc tế thường nghiên cứu ba góc độ Góc độ thứ nhìn nhận hoạt động thương mại quan điểm tồn cầu, tìm quy luật, xu hướng, vấn đề mang tính chất chung giới, khơng phụ thuộc vào lợi ích quốc gia Góc độ thứ hai đứng lợi ích quan điểm quốc gia để xem xét hoạt động bn bán chủ yếu quốc gia phần cịn lại giới Góc độ thứ ba gắn với hoạt động kinh doanh quốc tế cơng ty nhằm mục đích thu lợi cao cho công ty Thương mại quốc tế bao gồm nhiều hoạt động thương mại khác nhau.Trên góc độ quốc gia hoạt động ngoại thương Nội dung thương mại quốc tế bao gồm: - Xuất nhập hàng hóa hữu hình (ngun vật liệu, máy móc, thiết bị, lương thực, thực phẩm, loại hàng tiêu dùng…) thông qua xuất – nhập trực tiếp xuất – nhập ủy thác - Xuất nhập hàng hóa vơ hình (các bí công nghệ, sáng chế, phát minh, phần mềm máy tính,…) thơng qua xuất – nhập trực tiếp xuất – nhập ủy thác - Gia công cho th nước th nước ngồi gia cơng Hoạt động gia cơng mang tính chất cơng nghiệp chu kỳ gia cơng thường ngắn, có đầu vào đầu gắn liền với thị trường nước ngoài, nên coi phận hoạt động ngoại thương - Tái xuất chuyển Trong hoạt động tái xuất người ta tiến hành nhập tạm thời hàng hóa từ bên ngồi vào, sau tiến hành xuất sang nước thứ ba với điều kiện hàng hóa khơng qua gia cơng, chế biến Cịn hoạt động chuyển khẩu, khơng có hành vi mua bán mà thực dịch vụ vận tải cảnh, lưu kho, lưu bãi, bảo quản… - Xuất chỗ Đó việc cung cấp hàng hóa dịch vụ cho ngoại giao đoàn, cho khách du lịch quốc tế… Chức thương mại quốc tế Là khâu trình tái sản xuất xã hội, ngoại thương có chức sau: - Tạo vốn cho trình mở rộng vốn đầu tư nước - Chuyển hóa giá trị sử dụng làm thay đổi cấu vật chất tổng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân sản xuất nước thích ứng chúng với nhu cầu tiêu dùng tích lũy - Góp phần nâng cao hiệu kinh tế việc tạo môi trường thuận lợi cho sản xuất, kinh doanh Là lĩnh vực kinh tế đảm nhận khâu lưu thơng hàng hóa nước với nước ngoài, chức ngoại thương là: Tổ chức chủ yếu q trình lưu thơng hàng hóa với bên ngồi, thơng qua mua bán để nối liền cách hữu theo kế hoạch thị trường nước với thị trường nước ngoài, thỏa mãn nhu cầu sản xuất nhân dân hàng hóa theo số lượng, chất lượng, mặt hàng, địa điểm thời gian phù hợp với chi phí Nhiệm vụ ngoại thương - Nâng cao hiệu kinh doanh, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa đất nước Đây nhiêm vụ quan trọng bao quát ngoại thương Thông qua hoạt động xuất, nhập góp phần vào việc nâng cao hiệu kinh doanh, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa - Góp phần giải vấn đề kinh tế - xã hội quan trọng đất nước: Vốn, việc làm, cơng nghệ, sử dụng tài ngun có hiệu - Đảm bảo thống kinh tế trị hoạt động ngoại thương Tổ chức trình lưu thơng hàng hóa nước với nước ngồi 3.Đặc điểm thương mại quốc tế - Thương mại quốc tế năm gần có xu hướng tăng nhanh(Năm 1979 - 1988 1989 - 1998 2004 2005 2006 2007 Tốc độ tăng trưởng bình quân 4,3% 6,5% 10,6% 7,4% 8,9% Gần 9% (số liệu IMF) cao so với tốc độ tăng trưởng sản xuất, điều đưa đến tỷ trọng kim ngạch ngoại thương tổng sản phẩm quốc dân quốc gia ngày lớn, thể mức độ mở cửa gia tăng kinh tế quốc gia thị trường giới - Tốc độ tăng trưởng thương mại “vơ hình” nhanh tốc độ tăng trưởng thương mại “hữu hình” thể biến đổi sâu sắc cấu kinh tế, cấu hàng xuất – nhập quốc gia Điều kéo theo nhiều quốc gia có đầu tư phát triển nhiều lĩnh vực dịch vụ - Cơ cấu mặt hàng thương mại quốc tế có thay đổi sâu sắc với xu hướng sau: Giảm đáng kể tỷ trọng nhóm hàng lương thực, thực phẩm đồ Giảm mạnh tỷ trọng nhóm hàng nguyên vật liệu, tăng nhanh tỷ uống trọng dầu mỏ khí đốt Giảm tỷ trọng hàng thô, tăng nhanh tỷ trọng sản phẩm công nghiệp chế tạo, máy móc, thiết bi mặt hàng tinh chế Giảm tỷ trọng buôn bán mặt hàng chứa đựng nhiều lao động giản đơn, tăng nhanh mặt hàng kết tinh lao động thành thạo, lao động phức tạp - Tỷ trọng buôn bán mặt hàng chứa đựng hàm lượng vốn lớn, công nghệ cao tăng nhanh - Sự phát triển thương mại giới ngày mở rộng phạm vi phương thức cạnh tranh với nhiều công vụ khác nhau, mặt chất lượng, cịn điều kiện giao hàng, bao bì, mẫu mã, thời hạn toán, dịch vụ sau bán hàng… tiêu chuẩn khác gắn với trách nhiệm xã hội quyền lợi người tiêu dùng Trình độ phát triển quan hệ thị trường cao, mở rộng phạm vi thị trường sang lĩnh vực tài – tiền tệ cơng cụ tài – tiền tệ ngày đóng vai trò quan trọng quan hệ kinh tế quốc tế Đi đôi với quan hệ mậu dịch, phân công lao động quốc tế, hợp tác khoa học kỹ thuật, chuyển giao công nghệ… ngày đa dạng phong phú, bổ sung cho thúc đẩy phát triển -Chu kỳ sống loại sản phẩm ngày rút ngắn, việc đổi thiết bị, đổi công nghệ, đổi mẫu mã hàng hóa diễn liên tục, địi hỏi phải động, nhạy bén gia nhập thị trường giới Các sản phẩm có hàm lượng khoa học cơng nghệ cao có sức cạnh tranh mạnh mẽ sản phẩm, nguyên liệu thô ngày giá, sức cạnh tranh -Thị trường mở rộng phát triển không ngừng, vô hạn định tiến tới thể hóa • Các doanh nghiệp liên kết với để mở rộng quy mô, nâng cao hiệu hoạt động Hoạt động mua bán sáp nhập (M & A) ngày phát triển • Các hính phủ liên kết với thông qua hiệp định thương mại song phương đa phương Xu khu vực hóa thương mại gia tăng (AFTA – ASEAN, EU, NAFTA,…) - Sự phát triển quan hệ quốc tế mặt thúc đẩy tự hóa thương mại, song mặt khác, liên kết kinh tế quốc tế hình thành hàng rào mới, yêu cầu bảo hộ mậu dịch ngày tinh vi -Vai trò GATT/WTO ngày quan trọng điều chỉnh thương mại quốc tế Có thể coi WTO tổ chức quốc tế có uy lực điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế.Các thể chế điều chỉnh GATT/WTO ngày có hiệu lực nhiều nước, mức độ điều chỉnh tính chất điều chỉnh ngày sau sắc hiệu Các hình thức thương mại quốc tế 4.1 Thương mại hàng hóa quốc tế - -Hàng hóa trao đổi thương mại quốc tế hàng hóa vật chất, hàng hóa dịch vụ… - Trao đổi quốc tế hàng hóa vật chất gọi thương mại hàng hóa quốc tế, phạm vi quốc gia gọi ngoại thương - -Do có cách biệt địa lý, hàng hóa vật chất có di chuyển qua biên giới từ nước xuất sang nước nhập nghiệp vụ mua bán hàng hóa có dịch vụ kèm theo vận chuyển, bảo quản, bảo hiểm, toán quốc tế… 4.2 Thương mại dịch vụ quốc tế - Trao đổi quốc tế hàng hóa dịch vụ gọi thương mại dịch vụ quốc tế, phạm vi quốc gia gọi dịch vụ thu ngoại tệ - Hàng hóa dịch vụ hàng hóa tồn dạng phi vật chất, khó định lượng được, khơng dự trữ Q trình cung cấp diễn đồng thời với trình tiêu thụ - Do khác biệt địa lý người cung cấp người nhận dịch vụ, hàng hóa dịch vụ di chuyển không di chuyển qua biên giới 4.3 Sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại - Đó trao đổi quốc tế số hàng hố vơ bí công nghệ, phát minh sáng chế, quyền sở hữu công nghiệp, dấu địa lý, thương hiệu… - Đây hợp đồng kinh tế mang tính thời đoạn, hiệu kinh tế phụ thuộc vào phát huy mức độ quyền công nghệ Tính chất tạo khác biệt hình thức với tính chất mua bán đứt đoạn hình thức thương mại quốc tế khác 4.4 Mua sắm hàng hóa phủ - Hầu giới, phủ quan thuộc - Phủ người mua hàng hóa lớn bao gồm đủ loại từ hàng hóa tới thiết bị máy móc cơng nghệ cao - Là hoạt động trao đổi hàng hóa hữu hình, chủ thể tiến hành trao đổi phủ phủ ủy quyền Sự trao đổi hàng hóa gọi mua sắm hàng hóa phủ PHẦN II: NHỮNG XU HƯỚNG CHỦ YẾU CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Thương mại tự 1.1Khái niệm: Thương mại tự xu hướng thương mại thơng qua nhà nước khơng giảm thiểu can thiệp trực tiếp vào hoạt động ngoại thương, mở cửa thị trường nội địa hàng hóa, dịch vụ, vốn, sức lao động tự lưu thơng ngồi nước tạo điều kiện cho thương mại quốc tế phát triển quy luật tự cạnh tranh 1.2 đặc điểm thương mại tự Thương mại tự có hai dạng -thương mại tự hoàn toàn - thương mại tự phần -Thương mại tự tự hóa lưu thơng hàng hóa quốc gia khu vực kinh tế mà không vấp phải rào cản xuất nhập Ví dụ thương mại nước khối liên minh EU, Khu vực Mậu dịch Tự ASEANviết tắt AFTA(ASEAN Free Trade Area)… - Thương mại bán tự khu vực mà hàng hóa lưu thơng bị kiểm sốt phủ khơng hồn tồn mở cửa thi trường hàng hóa, sử dụng cơng cụ kinh tế để kiểm soát mậu dịchnhư Nhà nước thực thương mại tự mở cửa thị trường nội địa với số nước quan hệ song phương, đa phương Nhà nước thực TMTD với số mặt hàng Nhà nước thực công cụ biện pháp điều tiết TMQT 1.3nội dung sách thương mại tự Chính phủ quy định hàng hóa tự thương mại khơng phải thơng qua rào cản thương mại ví dụ: loại bưu phẩm, bưu kiện thuộc dịch vụ chuyển phát nhanh, phương tiện vận tải chuyên dùng dây chuyền công nghệ nước chưa sản xuất được…( theo nghị định 87/2010/NĐ-CP quy định chi tiết việc thi hành số điều Luật Thuế xuất - nhập khẩu.) Chính phủ cam kết mở cửa thị trường nội địa, dành cho nhà kinh doanh nước ưu đãi tiếp cận thị trường, tự kinh doanh thị trường nội địa Ví dụ: cam kết mở cửa dịch vụ ngân hàng, dịch vụ chuyển phát viễn thơng, dịch vụ Logicstics, bảo hiểm… - Có ngun tắc khác điều chỉnh thương mại quốc tế nguyên tắc không phân biệt đối xử + Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (MFN) ưu tiên + Nguyên tắc đối xử quốc gia (NT): đối xử bình đẳng quốc gia 2.Bảo hộ thương mại 2.1.Khái niệm:Chính sách bảo hộ thương mại sách thương mại thơng qua nhà nước sử dụng biện pháp bảo vệ thị trường nội địa trước cạnh tranh dội hàng hóa nhập Đồng thời nhà nước nâng đỡ nhà kinh doanh nước có điều kiện mở rộng kinh doanh thị trường nước ngồi 2.2 Nội dung sách bảo hộ thương mại - Về mặt hàng: Giới hạn số lượng hàng xuất nhập khẩu, đưa danh mục hàng hóa khơng cho phép xuất nhập nhằn ngăn cản cạnh tranh hàng hóa nhập thị trường nội địa ví dụ:Bộ Cơng Thương xếp gỗ mặt hàng từ gỗ thuộc mặt hàng bị hạn chế Ngọc trai tự nhiên nuôi cấy, đá, kim loại q thuộc danh mục Ơtơ đua để chơi golf, SUVS, xe thể thao bị xếp vào dạng bị hạn chế nhập Các loại xe khác có động thiết kế để chở người bị hạn chế - Về thị trường: Nhà nước cho phép hạn chế nhà doanh nghiệp nước kinh doanh thị trường nội địa - Nguyên tắc điều chỉnh thương mại quốc tế: Là nguyên tắc có phân biệt đối xử nhà kinh doanh nước ngồi với nhà kinh doanh nước Với mục đích tạo thuận lợi cho nhà kinh doanh nước, gây khó khăn cho nhà kinh doanh nước ngồi 2.3: Đặc điểm - Nhà nước sử dụng biện pháp thuế quan phi thuế: thuế quan, hệ thống thuế nội địa, giấy phép xuất nhập khẩu, hạn ngạch, biện pháp kỹ thuật… để hạn chế xuất nhập - Nhà nước nâng đỡ nhà sản xuất nội địa cách giảm miễn thuế xuất nhập khẩu, thuế doanh thu, thuế lợi tức, giá tiền tệ nội địa, trợ cấp xuất để họ dễ dàng bành trướng thị trường nước ngồi 2.4 Các cơng cụ bảo hộ 2.3.1 Công cụ thuế quan a) Khái niệm:Thuế xuất nhập hay thuế xuất-nhập thuế quan tên gọi chung để gọi hai loại thuế lĩnh vực thương mại quốc tế Đó thuế nhập thuế xuất khẩu.Thuế nhập thuế đánh vào hàng hóa nhập khẩu, cịn thuế xuất thuế đánh vào hàng hóa xuất - Thuế trực tiếp đánh vào hàng hóa nhập hay xuất bao gồm số lượng, giá trị thuế hỗn hợp - Thuế gián tiếp tác động tới thương mại thuế doanh thu, thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt b) Tác động thuế quan -Mặt Tích cực + Hạn chế nhập cân cán cân thương mại + Định hương tiêu dùng nước + Kiểm soát hành vi phá giá + Trả đũa hành vi dụng hàng rào thuế quan +Bảo hộ công nghiệp non trẻ trọng điểm nước Đối vớinước nhỏ : Thuế quan nước nhỏ gây ảnh hưởng đến thị trường giới Đối với nước lớn - Giá nội địa hàng hóa nhập tăng lên - Chính phủ nhận khoản thu từ thuế - Có phân phối lại thu nhập - Giảm hiệu tổng thể kinh tế … -Mặt hạn chế + Hạn chế tiêu dùng giá bán tăng + Gây tổn thất lợi ích rịng xã hội 2.3.2 Các cơng cụ phi thuế - Hạn ngạch xuất nhập - Hạn ngạch thuế quan - Trợ cấp doanh nghiệp nước -Rào cản kỹ thuật - Thủ tục hành - Chống bán phá giá - Phá giá tiền tệ 3.3 Tác động bảo hộ mâu dịch 3.3.1 Ưu điểm - Làm giảm sức cạnh tranh hàng hóa nhập - Giúp nâng cao lực cạnh tranh nhà sản xuất nước -Đóng góp vào ngân sách nhà nước - Giảm thất nghiệp chung - Chống bán phá giá - Cải thiện cân thương mại 3.3.2 Nhược điểm - Quan hệ thương mại quốc tế bị tổn thương - Làm giảm sức cạnh tranh doanh nghiệp nươc - Người tiêu dùng chịu thiệt giá hang hóa tăng 3.Tăng trưởng thương mại - Các loại hình cơng ty, tập đồn lớn, cơng ty xun quốc gia, đa quốc gia đưuọc hình thành với phạm vi hoạt động khơng biên giới hình thành tổ chức, hiệp hội thương mại khu vực toàn cầu Phạm vi tác động thương mại quốc tế ngày mang ý nghĩa vô sâu rộng, bao gồm nhiều thành phần thương mại, nhiều thương nhân hợp thành mạng lưới chằng chịt loại hình kinh doanh dịch vụ; vừa liên doanh, liên kết, vừa tự hoá, vừa độc quyền, vừa cạnh tranh, vừa hợp tác, vừa bình đẳng khơng bình đẳng kinh doanh, tham gia hoạt động mua bán dịch vụ thị trường, sở hành lang pháp luật quốc gia luật lệ quốc tế - Tăng trưởng thương mại quy mơ tổ chức hoạt động nó, mà thể khối lượng kim ngạch giao dịch đa dạng hóa loại sản phẩm dịch vụ trao đổi Điều có nghĩa thương mại quốc tế phát triển sâu rộng - Xu liên doanh liên kết thương mại song phương, đa phương, bình đẳng ngày mở rộng khơng ngừng phát triển Sự khu vực hóa hình thành khu vực mậu dịch tự tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trường cạnh tranh bình đẳng hơn, thúc đẩy gia tăng thương mại quốc tế 3.1Thương mại điện tử công nghệ thông tin Ngày nhờ phát triển công nghệ thong tin mà thương mại điện tử ứng dụng mạnh mẽ Bán hàng qua mạng Internet không nhiều thời gian trở nên phổ biến khách hàng nhà kinh doanh năm gần đây, đặc biệt kỷ nguyên tới Thực tế cho thấy năm 1999, doanh thu bán hàng từ thương mại điện tử chiếm phần quan trọng tổng doanh thu hầu hết công ty giới Qua đợt khảo sát gần đây, giao dịch thương mại điện tử chiếm 9% doanh thu năm 300 công ty Con số thay đổi từ 6% công ty có qui mơ vừa nhỏ tới 13% công ty lớn Cũng năm 1999, số người Mỹ tiến hành thủ tục giao dịch, mua hàng mạng 39 triệu ngời (tăng gấp đôi so với năm 1998), 34% số hộ gia đình người Mỹ nối mạng Internet 17% số tiến hành mua hàng qua mạng Theo chuyên gia lĩnh vực công nghệ thông tin, doanh thu từ bán hàng qua mạng Internet tiếp tục tăng năm tới giữ mức ổn định vài năm Thách thức từ thương mại điện tử Mặc dù bán hàng qua mạng Internet phát triển cách nhanh chóng phải cần nhiều thời gian để đạt doanh thu cao hầu hết cơng ty Đã có lo ngại cạnh tranh với thương mại điện tử đối thủ giới kinh doanh truyền thống Tùy ngành công nghiệp khác phải đối đầu với thách thức khác năm 2000 ngành cơng nghiệp máy tính, 60% chun gia cơng nghệ thông tin lo lắng hoạt động thương mại điện tử đối thủ cạnh tranh phương thức kinh doanh truyền thống xưa Tuy nhiên, ngành sản xuất dịch vụ khác có khoảng 30% lo ngại dạng kinh doanh qua thương mại điện tử đối thủ Thương mại điện tử toàn cầu phát triển mạnh Với khu vực thị trường nội địa to lớn, nhiều công ty Mỹ cịn chậm việc bán hàng tồn giới.Hiện nay, có khoảng 12% lượng hàng bán từ công ty lớn Mỹ thị trường nước Nhưng theo xu hướng phát triển tất yếu, số có chiều hướng gia tăng dự báo tăng 15% hai năm tới Một số nước Châu Á tích cực chạy đua với quốc gia phát triển.Trong vòng năm tới, số luợng người châu Á truy cập vào mạng Internet vượt tổng số người truy cập châu Âu Bắc Mỹ gộp lại Dự kiến doanh thu mua bán hàng mạng Internet châu Á tăng lên nhiều, chiếm 1/4 thu nhập thương mại Internet toàn cầu (khoảng 1.400 tỉ USD vào năm 2003) Các công ty lớn với nguồn hàng ổn định mong muốn mở rộng thị trường, tích cực việc triển khai thương mại điện tử, tăng cường việc bán hàng toàn cầu, đồng thời triển khai việc mua hàng hóa dịch vụ từ nguồn bên 2/ Theo Cục, điểm sáng ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp năm qua tỷ lệ đầu tư cho phần mềm tăng trưởng nhanh, chiếm 46% tổng đầu tư cho công nghệ thông tin, tăng gấp hai lần so với năm 2007; phần cứng giảm từ 55,5% xuống cịn 39% Ngày có nhiều doanh nghiệp Việt Nam mở kênh đặt hàng qua phương tiện điện tử, đồng thời doanh thu doanh nghiệp từ thương mại điện tử có xu hướng gia tăng qua năm Chính dịch chuyển cấu đầu tư cho thấy doanh nghiệp bắt đầu trọng tới phần mềm ứng dụng để triển khai thương mại điện tử Cụ thể, theo thống kê điều tra Cục, ngày có nhiều doanh nghiệp Việt Nam mở kênh đặt hàng qua phương tiện điện tử, đồng thời doanh thu doanh nghiệp từ thương mại điện tử có xu hướng gia tăng qua năm Trong năm 2008 có 25,7% doanh nghiệp có tỷ trọng doanh thu từ thương mại điện tử 5% tổng doanh thu, 38,7% từ – 15% 35,6% chiếm tỷ trọng 15%, so sánh với năm trước đó, doanh thu từ thương mại chiếm tỷ trọng từ -15% doanh nghiệp tăng cao giảm tỷ lệ doanh thu thấp, 5% 3.2Các xu hướng khác Các quốc gia giới dù lớn hay nhỏ, sớm hay muộn theo xu hướng tham gia ngày nhiều vào trình hợp tác kinh tế khu vực giới, đa phương, đa chiều, đa lĩnh vực, thương mại lĩnh vực coi trọng tâm Đặc điểm bật xu hướng phát triển thương mại quốc tế ngày là: Nội dung hoạt động thương mại rộng lớn mang tính quốc tế, chi phối hầu hết lĩnh vực đời sống kinh tế – xã hội Do đó, thương mại ngày không hoạt động mua bán sản phẩm hàng hóa vật thể mà cịn bao gồm hành vi mua bán dịch vụ phi vật thể, tất nhằm thu lợi nhuận 2 Hình thành loại hình cơng ty, tập đồn lớn, cơng ty xuyên quốc gia, đa quốc gia, với phạm vi hoạt động khơng biên giới hình thành tổ chức, hiệp hội thương mại khu vực toàn cầu Phạm vi tác động thương mại quốc tế ngày mang ý nghĩa vô sâu rộng, bao gồm nhiều thành phần thương mại, nhiều thương nhân hợp thành mạng lưới chằng chịt loại hình kinh doanh dịch vụ; vừa liên doanh, liên kết, vừa tự hoá, vừa độc quyền, vừa cạnh tranh, vừa hợp tác, vừa bình đẳng khơng bình đẳng kinh doanh, tham gia hoạt động mua bán dịch vụ thị trường, sở hành lang pháp luật quốc gia luật lệ quốc tế Xu liên doanh liên kết thương mại song phương, đa phương, bình đẳng ngày mở rộng không ngừng phát triển Đặc điểm kinh doanh thương mại ngày gồm hai chiều hướng: Một là, kinh doanh chuyên ngành, theo sản phẩm hay thương hiệu định thành hệ thống toàn cầu Hai là, tổ chức mơ hình cơng ty, tập đồn kinh doanh tổng hợp với nhiều loại hình, nhiều hàng hóa dịch vụ khác để nâng cao ưu cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường khu vực thị trường giới Tự động hóa, đại hóa, áp dụng cơng nghệ thơng tin vào quản lý, mua bán qua mạng, hoạt động kinh doanh dịch vụ mang tính phổ biến ngày phát triển Do cạnh tranh thị trường ngày liệt, thương mại không ngừng cải tiến phương thức phục vụ đại luôn đổi dịch vụ theo xu hướng lấy người tiêu dùng làm trọng tâm coi khách hàng "thượng đế" VD: xu hướng chung đại phận đối tượng tham gia vào thương mại quốc tế, chủ yếu ngành cung cấp dịch vụ, ví dụ -Nhật Bản: Năm 1650, chuyên gia Nhật Bản tên Mitsui lập cửa hàng bách hoá giới với phương châm sau: + Sẵn sàng chấp nhận trả lại tiền, đổi lại hàng KH mua khơng thích đem trả lại, đổi lại + Hãy sản xuất sản phẩm mà KH thích + Hãy bán cho KH sản phẩm mà KH thích -Đầu năm 60 kỷ XX, Mc Donald’s phát triển triết lý kinh doanh Mc Shall thành lời cam kết với KH thể qua điều: Điều 1: “Khách hàng luôn đúng” Điều 2: “Nếu khách hàng sai, đọc lại điều lần nữa” PHẦN III VIỆT NAM TRONG XU HƯỚNG CỦA THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI Từ xu hướng thương mại thời đại ngày đặc biệt Việt Nam thành viên tổ chức WTO, đặt cho nước ta số vấn đề phải đặc biệt quan tâm trình phát triển quan hệ thương mại quốc tế: 3.1 phải có sách thương mại đắn, phù hợp nhằm khai thác triệt để lợi so sánh thông qua quan hệ buôn bán quốc tế để chiếm lĩnh mở rộng thị trường khu vực thị trường giới cho Lợi so sánh điều kiện khả thuận lợi (hoặc khó khăn) nước so với nước khác việc sản xuất loại sản phẩm hàng hóa hay kinh doanh dịch vụ thương mại thời điểm định, nhằm đưa lại hiệu cao cho quốc gia Lợi so sánh thương mại quốc tế bao gồm ba loại: - Lợi so sánh tự nhiên vốn có - Lợi so sánh nảy sinh phát triển lực lượng sản xuất - Lợi so sánh phát sinh đổi chủ trương, sách chế quản lý Nhà nước Khi nói lợi tuyệt đối, A-đam Xmít, nhà kinh tế học cổ điển, cho nước nên sản xuất loại hàng hóa sử dụng tốt loại tài nguyên sẵn có họ để có lợi nhuận cao Việc tiến hành trao đổi quốc gia phải tạo lợi ích cho hai bên, quốc gia có lợi cịn quốc gia khác bị thiệt họ từ chối tham gia vào thương mại quốc tế Khi tham gia trao đổi mua bán thương mại quốc tế, quốc gia phải biết lựa chọn sản xuất xuất hàng hóa có lợi so sánh tốt nhập hàng hóa mà sản xuất bất lợi nhất.Đây học mà rút qua 20 năm đổi kinh tế.Một số sản phẩm nước ta có lợi tuyệt đối thị trường quốc tế cần phải đẩy mạnh xuất 3.2 lựa chọn mặt hàng thị trường có lợi cho để phát triển mở rộng quan hệ thương mại quốc tế Trong quan hệ thương mại giới, cần đa phương hóa, linh hoạt hố thị trường, mở rộng buôn bán với nhiều nước Song giai đoạn trước mắt nước ta kinh tế chưa phát triển cao, điều kiện khoa học - kỹ thuật nhiều hạn chế, khả cạnh tranh yếu, cần lựa chọn mặt hàng có chất lượng cao xây dựng thành thương hiệu quốc tế thị trường có khả ưu riêng để khai thác tham gia xuất, nhập buôn bán thương mại, dịch vụ, sở bước giành chỗ đứng thị trường giới 3.3 hoàn thiện khung pháp luật cho hoạt động thương mại thị trường nước thị trường nước.Đây vấn đề cần thiết để phát triển lành mạnh thị trường nước làm sở hậu phương cho phát triển thị trường nước Thị trường nước phát triển vững điều kiện quan trọng để mở rộng thị trường nước, đẩy mạnh xuất chủ động nhập nước ta, ngược lại thị trường nước phát triển tạo điều kiện thúc đẩy thị trường nước phát triển mạnh hơn, phục vụ tốt cho sản xuất đời sống 3.4 thực tốt cam kết với WTO cam kết song phương khác thương mại Việc có lợi cho ta, mặt chứng tỏ với giới Việt Nam nước làm ăn nghiêm chỉnh luật, cam kết; mặt khác tranh thủ ủng hộ giới đặc biệt tổ chức thương mại giới WTO, gặp phải khó khăn, rào cản tranh chấp thương mại quốc tế 3.5 phát huy tốt vai trò quản lý điều tiết Nhà nước thương mại Để phát huy đến mức cao lợi so sánh thương mại, điều quan trọng phải có người quản lý có tri thức thương mại, với chế, sách thương mại đắn phù hợp điều kiện kinh tế - xã hội đất nước thời kỳ phù hợp xu phát triển hội nhập kinh tế thương mại khu vực giới Do vậy, vấn đề cốt lõi để thực mục đích phải nhận thức đắn vai trị quan trọng quản lý Nhà nước thương mại kinh tế thị trường nước ta Nhà nước phải làm tốt chức quản lý kinh tế vĩ mơ nói chung quản lý hoạt động thương mại quốc tế nói riêng Trong kinh tế thị trường, Nhà nước đóng vai trị người định hướng chiến lược, quy định khung pháp luật, đề mục tiêu chung cho phát triển, công bằng, thống điều hoà quyền lợi chung cá nhân Nhìn chung nước nay, kể nước phát triển nước chậm phát triển coi trọng việc kết hợp chế thị trường tự điều tiết Nhà nước quản lý kinh tế thị trường để nhằm đạt hiệu kinh tế cao Đẩy mạnh phát triển thương mại dịch vụ quốc tế xu hướng tất yếu tất nước giới, nước phát triển; lực sản xuất ngày lớn, ln tình trạng thiếu thị trường tiêu thụ sản phẩm có lợi Hoạt động thương mại quốc tế ngày mở rộng cạnh tranh thị trường giới ngày gay gắt tất yếu Trong tình hình đó, để có lợi quan hệ thương mại giới, chen chân vào thị trường giới bảo đảm khơng thất bại nước ta cần có sách thương mại quốc tế khơn ngoan, linh hoạt, mềm dẻo, vừa phù hợp với điều kiện nước mình, vừa phù hợp thơng lệ quốc tế, vừa đảm bảo luật pháp quốc gia, vừa đảm bảo luật lệ "sân chơi" thị trường quốc tế Danh mục tài liệu tham khảo: > http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2010/05/13/5055/ http://vicongdongviet.vn/vip/index.php?option=com_content&view=article&id=17%3Axu-hngthng-mi-in-t-ngay-mt-tng-cao-&catid=2%3Akin-thc-thng-mi-in-t&lang=vi http://www.chukyso.net/thuong-mai-dien-tu/90-thuong-mai-dien-tu-va-buc-tuong-tam-ly-.html http://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=xu+h%C6%B0%E1%BB%9Bng+th%C6%B0%C 6%A1ng+m%E1%BA%A1i+%C4%91i%E1%BB%87n+t%E1%BB%AD+v%C3%A0+c%C3% B4ng+ngh%E1%BB%87+th%C3%B4ng+tin&source=web&cd=3&ved= http://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=xu+h%C6%B0%E1%BB%9Bng+th%C6%B0%C 6%A1ng+m%E1%BA%A1i+%C4%91i%E1%BB%87n+t%E1%BB%AD+v%C3%A0+c%C3% B4ng+ngh%E1%BB%87+th%C3%B4ng+tin&source=web&cd=3&ved=0CDEQFjAC&url=http %3A%2F%2Fwww.unapcict.org%2Fecohub%2Fresources%2Fe-commerce-and-ebusiness%2Fat_download%2Fattachment2&ei=8pY_T8PXFKaviALB_fSLAQ&usg=AFQjCNG BvNHJmrvoyucZhMDmcCWUS1zEPw http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2010/05/13/5055/ http://www.thesaigontimes.vn/Home/diendan/sotay/27848/ ... VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.Khái niệm nội dung thương mại quốc tế .3 Chức thương mại quốc tế Nhiệm vụ ngoại thương 3.Đặc điểm thương mại quốc tế .6 Các hình thức thương. .. Các hình thức thương mại quốc tế 4.1 Thương mại hàng hóa quốc tế - -Hàng hóa trao đổi thương mại quốc tế hàng hóa vật chất, hàng hóa dịch vụ… - Trao đổi quốc tế hàng hóa vật chất gọi thương mại. .. hướng khu vực hóa địa phương hóa xu hướng định hình thương mại quốc tế 50 năm đầu kỉ 21) vai trò thương mại quốc tế tăng trưởng kinh tế nước Thương mại quốc tế giúp nước tham gia hiệu vào chuỗi