Trong xu thế bảo hộ thương mại ngày càng phổ biến hiện nay, quy tắc xuất xứ đang được chính phủ các quốc gia sử dụng như một công cụ hữu hiệu. Bài viết đã giải thích cơ chế bảo hộ của các quy tắc xuất xứ đối với hàng hóa có xuất xứ từ các nước không là thành viên của Hiệp định thương mại (FTA) cũng như đối với hàng hóa có xuất xứ từ các nước thành viên. Những tác động của vai trò bảo hộ cũng được đánh giá trên cả phương diện vĩ mô và vi mô nhằm đưa ra những gợi ý về mặt chính sách.
41 VAI TRÒ BẢO HỘ CỦA QUY TẮC XUẤT XỨ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Ths Nguyễn Hồng Hạnh TS Nguyễn Thị Hồng Hải Khoa Kinh doanh quốc tế - HVNH Tóm tắt Trong xu bảo hộ thương mại ngày phổ biến nay, quy tắc xuất xứ phủ quốc gia sử dụng cơng cụ hữu hiệu Bài viết giải thích chế bảo hộ quy tắc xuất xứ hàng hóa có xuất xứ từ nước không thành viên Hiệp định thương mại (FTA) hàng hóa có xuất xứ từ nước thành viên Những tác động vai trò bảo hộ đánh giá phương diện vĩ mô vi mô nhằm đưa gợi ý mặt sách Đặt vấn đề Đi ngược lại với xu tồn cầu hóa tự hóa thương mại xu bảo hộ thương mại quốc tế Trong năm trở lại đây, xu bảo hộ ngày phát triển mạnh mẽ dẫn đầu cường quốc Hoa Kỳ Có thể thấy biểu rõ ràng gia tăng bảo hộ Mỹ đề xuất đàm phán lại Hiệp định tự thương mại Bắc Mỹ (NAFTA) đề xuất thay Hiệp định Mỹ-Mexico-Canada (USMCA) NAFTA đời có hiệu lực từ năm 1994 coi hiệp định thương mại toàn diện thời điểm Hiệp định dần xóa bỏ hầu hết dịng thuế phần lớn rào cản phi thuế quan thương mại ba nước Tuy nhiên, từ tháng 8/2017, đàm phán lại NAFTA thức diễn Đến cuối tháng 9/2018, việc đàm phán kết thúc với ký kết Hiệp định USMCA vào ngày 30/11/2018 Hiệp định chờ Quốc hội Mỹ thông qua phủ Mexico Canada phê chuẩn trước thức có hiệu lực Lý phủ Mỹ yêu cầu đàm phán lại NAFTA cho để bảo hộ kinh tế Mỹ vốn chịu thâm hụt thương mại lớn với hai nước thành viên lại Thâm hụt thương mại hai thập kỷ qua khơi dậy mong muốn xây dựng lại ngành công nghiệp sản xuất tơ Mỹ phủ Trump Một cơng cụ quyền Mỹ đưa vịng đàm phán với hai đối tác lại đề xuất thắt chặt quy tắc xuất xứ, đưa thay đổi có lợi cho ngành sản xuất tơ Mỹ Trước đó, cịn q trình đàm phán Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Mỹ thành công việc đưa vào quy tắc xuất xứ “từ sợi” sản phẩm ngành dệt may với mục đích bảo hộ nhà sản xuất Mỹ khỏi cạnh tranh từ đối thủ đến từ Châu Á có Việt Nam Có thể thấy, quy tắc xuất xứ sử dụng phủ nhằm đạt mục đích bảo hộ Bài viết làm rõ quy tắc xuất xứ thực vai trò bảo hộ phần thiếu Hiệp định tự thương mại (FTA)? Tác động vai trò bảo hộ đến bên nào? Có thể có gợi ý mặt sách nhằm hạn chế tác động tiêu cực (nếu có) hay không? Cơ chế bảo hộ QTXX hiệp định thương mại FTA Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) quy định Điều 3(b) Hiệp định quy tắc xuất xứ sau “một nước xác định nước xuất xứ hàng hóa © Kỷ yếu Hội thảo khoa học khoa Kinh doanh Quốc tế - HVNH năm học 2018 - 2019 42 cụ thể hàng hóa hồn tồn sản xuất nước nhiều nước tham gia vào q trình sản xuất hàng hóa đó, nước xuất xứ hàng hóa nước thực cơng đoạn chế biến cuối cùng.” Cịn theo phụ lục K Công ước Kyoto sửa đổi (1999), “Nước xuất xứ hàng hóa nước hàng hóa chế biến sản xuất, phù hợp với tiêu chuẩn đặt nhằm mục đích áp dụng biểu thuế hải quan, hạn chế số lượng biện pháp khác liên quan đến thương mại’ Như vậy, để xác định xuất xứ hay “quốc tịch” hàng hóa, phải dựa vào quy tắc xuất xứ Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa “cuốn hộ chiếu” thể xác quốc gia coi xuất xứ hàng hóa Với hàng hóa sản xuất tồn nước, việc xác định xuất xứ khơng có đặc biệt khó khăn Tuy nhiên, phần lớn sản phẩm trao đổi mua bán nay, điển mặt hàng điện tử tơ, có tham gia sản xuất nhiều quốc gia, việc xác định xuất xứ hàng hóa phức tạp nhiều Lúc này, nguyên tắc xác định chung chấp nhận rộng rãi thương mại quốc tế xác định nước thực công đoạn gia công, chế biến cuối “last substantial process” nước thực công đoạn gia công, chế biến đủ “sufficient working or processing” Thật khơng may, định nghĩa « đủ » lại mơ hồ có thêm ba phương pháp kiểm tra khác nhằm làm rõ nguyên tắc chung xác định xuất xứ; bao gồm: (i) kiểm tra hàm lượng nội địa/nội khối, tức kiểm tra xem hàng hóa có đạt hàm lượng trị giá gia tăng nội địa tối thiểu nước xét công nhận xuất xứ hay không đưa mức tối đa phần trăm giá trị khu vực phép có sản phẩm; (ii) kiểm tra mặt kỹ thuật, tức sản phẩm phải trải qua q trình gia cơng, chế biến định nước xét công nhận xuất xứ; (iii) kiểm tra thay đổi mã phân loại hàng hóa, tức yêu cầu sản phẩm phải có chuyển đổi mã phân loại hàng hóa theo Hệ thống hài hịa mơ tả hàng hóa (mã HS) nước xét công nhận xuất xứ Đối với Hiệp định thương mại tự do, quy tắc xuất xứ đưa nhằm đảm bảo hàng hóa sản xuất ngồi nước thành viên không hưởng ưu đãi thuế quan hàng hóa sản xuất nội khối Quy tắc giúp hạn chế tượng ‘trade deflection’ tức hàng hóa sản xuất nước khơng phải thành viên FTA nhập vào nước thành viên từ xuất vào nội khối FTA để hưởng ưu đãi (Shibata, 1965) Ví dụ, hạt lạc nhập vào thị trường Hoa Kỳ phải chịu thuế suất ưu đãi tối huệ quốc (MFN) trung bình khoảng 100% ; đó, hạt lạc nhập từ Mexico hưởng thuế suất ưu đãi đặc biệt 0% theo Hiệp định NAFTA Nếu khơng có giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa xác nhận hạt lạc trồng nội khối NAFTA hạt lạc trồng Brazil (một nước khối NAFTA) tránh khoản thuế lớn phải nộp xuất vào thị trường Hoa Kỳ sau nhập vào Mexico nước thành viên NAFTA Bên cạnh nhiệm vụ ngăn chặn gian lận thương mại, từ lâu quy tắc xuất xứ phủ sử dụng với mục đích bảo hộ khác (i) Tăng cường hàng rào phi thuế quan nước không thành viên FTA Rõ ràng, mục tiêu gia tăng việc tiêu dùng nguyên liệu lao động nước thành viên thông qua việc hạn chế nguồn cung bên thứ ba tiếp cận thị trường hưởng ưu đãi Việc đưa quy tắc xuất xứ chặt tạo động lực © Kỷ yếu Hội thảo khoa học khoa Kinh doanh Quốc tế - HVNH năm học 2018 - 2019 43 khiến nhà sản xuất nước thành viên sử dụng yếu tố sản xuất có nguồn gốc xuất xứ nội khối, không lựa chọn nhà cung cấp ngoại khối Cần nhớ rằng, việc sử dụng nguyên liệu, bán thành phẩm nhân công nội khối tăng khả sản phẩm thỏa mãn quy tắc xuất xứ để hưởng ưu đãi Như vậy, quy tắc xuất xứ chặt khuyến khích việc sử dụng yếu tố sản xuất nội khối, từ thúc đẩy phát triển nội khối Ví dụ, quy tắc xuất xứ hiệp định NAFTA đề nhằm tăng cường nguồn cung nội khối mặt hàng cà chua Nếu Hiệp định thương mại tự Canada-Hoa Kỳ (CUSFTA) năm 1988, tương cà chua sản xuất từ nguyên liệu sốt cà chua đậm đặc đáp ứng quy tắc xuất xứ miễn thuế Sau NAFTA đời, quy tắc xuất xứ quy định tương cà chua coi có xuất xứ nội khối sốt cà chua đậm đặc sản xuất nước thành viên Điều dẫn đến tượng tái định hướng thương mại (trade diversion) Chile Mexico Trong Chile chiếm 80% lượng sốt cà chua nhập vào Hoa Kỳ trước NAFTA có hiệu lực, sau quy tắc xuất xứ NAFTA ban hành thị phần Chile giảm xuống 5% Mexico đạt mức 75% (Schiff Winters, 2003) (ii) Thu hút đầu tư vào thị trường nước thành viên Các nhà sản xuất khu vực hưởng ưu đãi thuế quan FTA đối mặt với yêu cầu khắt khe quy tắc xuất xứ sử dụng nhiều yếu tố nội khối thay đổi chiến lược đầu tư chuyển dây chuyền sản xuất đặt thị trường hưởng ưu đãi thuế quan Việc chuyển sở sản xuất vùng lãnh thổ nước thành viên thường làm nhà sản xuất ngoại khối dễ dàng việc chứng minh tuân thủ quy tắc xuất xứ Như vậy, quy tắc xuất xứ chặt khiến nhà sản xuất chuyển quy trình sản xuất với thị trường hưởng ưu đãi Quy tắc xuất xứ Liên minh Châu Âu liên quan đến sản phẩm bán dẫn trở nên khắt khe vào năm 1989 theo yêu cầu nhà sản xuất bán dẫn Châu Âu Sau thay đổi này, đầu tư vào sở sản xuất bán dẫn Châu Âu tăng lên cách đáng kể Theo Roberts (1996), sau nhiều năm cho phép bán dẫn lắp ráp EC coi có xuất xứ từ Cộng đồng Châu Âu (EC) mà tránh khoản thuế trị giá 14%, quy tắc đột ngột bị thay đổi vào năm 1989 Theo quy tắc mới, trình chế tạo lát (wafer fabrication) phải thực Châu Âu vi mạch tích hợp (integrated circuit) coi có xuất xứ Châu Âu Nói cách khác, nhà sản xuất nước phải đầu tư 300 triệu la Mỹ để tiếp tục cạnh tranh thị trường Châu Âu đầu tư vào dây chuyền lắp ráp kiểm định trị giá 50 triệu đô la Mỹ Sau quy tắc xuất xứ ban hành năm 1989, việc đầu tư vào sở sản xuất bán dẫn Châu Âu tăng lên đáng kể thời điểm việc đầu tư vào Châu Âu khơng có lợi mặt chi phí so sánh với Châu Á hay Hoa Kỳ Vào năm 1987, Dataquest ghi nhận 102 sở chế tạo lát bán dẫn Đến năm 1990 số tăng khoảng 20%, lên 124 sở Các công ty bán dẫn Mỹ dịch chuyển việc sản xuất Châu Âu trước có quy định mới, việc chế tạo lát cắt bán dẫn thực chủ yếu Mỹ Như vậy, quy tắc xuất xứ thay đổi với mục đích tạo nên dịch chuyển đầu tư định hướng lại đầu tư vào số quốc gia (iii) Bảo hộ ngành sản xuất nước hàng hóa nhập từ thành viên khác Hiệp định © Kỷ yếu Hội thảo khoa học khoa Kinh doanh Quốc tế - HVNH năm học 2018 - 2019 44 Theo Khương Duy (2013), FTA khơng hồn tồn mở thành viên Hiệp định phủ lo ngại gia tăng đột biến hàng hóa nhập từ nước thành viên khác, khiến ngành công nghiệp nước bị tổn hại Chính vậy, quy tắc xuất xứ trở nên phức tạp, khó đáp ứng mặt hàng nhập cạnh tranh với hàng hóa sản xuất nước Lấy ví dụ Chương Hiệp định NAFTA đề cập đến quy tắc xuất xứ chi tiết đến mặt hàng dài 304 trang Việc đưa quy tắc xuất xứ cấp độ sản phẩm cho thấy độ chi tiết độ khó nước thành viên tuân thủ quy tắc xuất xứ để hưởng ưu đãi NAFTA Không vậy, quy tắc xuất xứ NAFTA thể độ khắt khe cao Freund (2017) phân tích khắt khe quy tắc xuất xứ xe ô tô NAFTA – mặt hàng nhạy cảm Hoa Kỳ Theo đó, để xe tơ hưởng ưu đãi thuế quan NAFTA ‘phải có chuyển đổi sang phân nhóm 8703.21 đến 8703.90 từ nhóm nào, miễn có hàm lượng giá trị khu vực khơng 62,5% tính theo phương pháp chi phí tịnh (net cost method).’ Có thể thấy quy định có ba nội dung Nội dung thứ yêu cầu phải có chuyển đổi nhóm mã HS hàng hóa để đảm bảo việc lắp ráp phương tiện có xuất xứ Bắc Mỹ, ngăn ngừa trường hợp phương tiện lắp ráp nước Hiệp định hưởng ưu đãi thuế Nội dung thứ hai liên quan đến hàm lượng khu vực yêu cầu hàng hóa phải có hàm lượng gia tăng có nước thành viên FTA Nội dung thứ ba giải thích cách tính hàm lượng khu vực Phương pháp chi phí tịnh sử dụng NAFTA loại trừ chi phí phân phối, chuyên chở, phí quyền, tiền lãi vay, phí quảng cáo chi phí bán lẻ Phương pháp chi phí tịnh bao gồm quy tắc truy nguyên ‘tracing’ Theo Trung tâm nghiên cứu ô tơ (CAR), ‘tracing’ đặt với mục đích ngăn ngừa nhà sản xuất tính giá trị nguyên liệu nhập NAFTA vào hàm lượng giá trị khu vực Ví dụ, động lắp ráp ba nước thành viên NAFTA có chứa phận cấu thành ngoại nhập khơng coi có xuất xứ 100% NAFTA Bộ phận cấu thành phải bị loại trừ khỏi tổng giá trị khu vực NAFTA có phụ lục danh sách mặt hàng truy ngun phải bị loại trừ tính RVC, cịn tất hàng hóa khơng nằm danh sách coi có xuất xứ NAFTA Vì thế, động điện nhập từ Châu Á gắn vào tơ có ghế ngồi sản xuất Mexico bán cho công ty xe Mỹ, động bị trừ khỏi giá trị hàm lượng khu vực hàng hóa truy nguyên (traced product) xác định hưởng ưu đãi NAFTA Bên cạnh yêu cầu chứng minh đáp ứng quy tắc xuất xứ, thủ tục hành liên quan đến yêu cầu xuất trình, kiểm tra giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) rào cản khác nước đặt thương nhân nội khối muốn hưởng ưu đãi thuế quan (Khương Duy, 2013) Chẳng hạn, trước năm 2011 quy tắc xuất xứ Hiệp định khu vực thương mại tự ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) khơng chấp nhận hóa đơn thương mại bên thứ ba cấp cho dù hàng hóa đáp ứng tiêu chí xuất xứ Cho tới nay, yêu cầu vận đơn phải cấp nước xuất theo quy định hiệp định ATIGA khiến nhiều thương nhân gặp khó khăn Hay như, việc bn bán hàng hóa từ nước thành viên trở lên sử dụng C/O giáp lưng (Back-to-back C/O) số FTA ACFTA, AIFTA, AKFTA yêu cầu nhà xuất C/O giáp lưng nhà nhập C/O gốc phải một, nghĩa bên nhập C/O gốc đồng thời phải bên xuất C/O giáp lưng không cho phép bên trung gian xuất giao dịch Điều nhiều năm khiến thương nhân gặp khó khăn việc xin hưởng ưu đãi thuế quan Hiệp © Kỷ yếu Hội thảo khoa học khoa Kinh doanh Quốc tế - HVNH năm học 2018 - 2019 45 định Trong nhiều trường hợp, thương nhân lựa chọn đóng mức thuế MFN thay hồn thành thủ tục hành để hưởng ưu đãi FTA để tiết kiệm chi phí thời gian cho doanh nghiệp Đánh giá tác động bảo hộ quy tắc xuất xứ 3.1 Hạn chế khả tiếp cận thị trường xuất doanh nghiệp nhỏ Các doanh nghiệp nhỏ khó tiếp cận thuế suất ưu đãi yêu cầu chứng minh đáp ứng quy tắc xuất xứ làm tăng chi phí quản lý Trong doanh nghiệp lớn có lợi họ có phận chuyên xử lý vấn đề thủ tục hành xin hưởng ưu đãi Quy tắc xuất xứ tạo rào cản với doanh nghiệp doanh nghiệp nhỏ để hưởng ưu đãi thuế quan họ cần có C/O Trong nhà xuất lớn có lợi sở hữu đội ngũ nhân viên hành chuyên xử lý vấn đề thủ tục liên quan đến chứng từ, tài liệu chứng minh đáp ứng xuất xứ Còn với doanh nghiệp nhỏ muốn tham gia vào thị trường xuất khẩu, chi phí tăng thêm liên quan đến chứng từ chứng minh xuất xứ gây khó khăn lớn với họ chi phí hành liên quan đến quy tắc xuất xứ coi chi phí cố định tạo thêm gánh nặng lớn cơng ty nhỏ sản phẩm có giá trị thấp Herin (1986) người gần 25% lượng giao dịch thương mại Hiệp hội thương mại tự châu Âu (EFTA) Liên minh Châu Âu (EU) trả thuế MFN thay xin hưởng ưu đãi thuế quan hiệp định thương mại tự EFTA-EC Chi phí chứng minh nguồn gốc xuất xứ tác giả đưa nguyên nhân dẫn đến tượng Chi phí bao gồm việc hồn thành số thủ tục hành nhằm hoàn thiện chứng từ chứng nhận xuất xứ chi phí trì hệ thống kế tốn ngun liệu đầu vào nhập xác phục vụ cho việc chứng minh việc tuân thủ quy tắc kỹ thuật Theo tác giả, với công ty nhỏ kinh tế phát triển chuyển đổi, việc thiết lập trì hệ thống kế tốn phức tạp đắt đỏ thiếu để rõ xuất xứ nguyên liệu họ sử dụng sản xuất Freund (2017) thống kê vào năm 2016 có khoảng 3.903 mặt hàng nhập vào Mỹ từ Mexico có thuế suất MFN dương khơng hưởng ưu đãi NAFTA Trong đó, 30% số 400 sản phẩm thuộc nhóm 10% giá trị thấp nhập vào Mỹ mà không hưởng thuế suất ưu đãi Ngược lại, có 15% số sản phẩm thuộc nhóm giá trị cao nhập từ Mexico vào Mỹ mà không sử dụng NAFTA 3.2 Cản trở hoạt động thương mại quốc tế Một số nghiên cứu thực nhằm đo lường tác động quy tắc xuất xứ lên hoạt động thương mại quốc tế Estevadeordal (2000), and Estevadeordal & Suominen (2004), Mattoo et al (2002), Gasiorek et al (2002), Augier et al (2004), Cadot et al (2004), Carrère & De Melo (2004) Nghiên cứu NAFTA, Estevadeordal (2000) kết luận độ khắt khe quy tắc xuất xứ tỷ lệ thuận với độ chênh lệch thuế suất Mỹ Mexico Ngồi ra, có mối liên hệ chặt chẽ độ chặt quy tắc xuất xứ ngành cần thời gian dài để xóa bỏ thuế quan Tác giả đưa kết luận quy tắc xuất xứ thường khắt khe ngành cần bảo hộ thuế quan © Kỷ yếu Hội thảo khoa học khoa Kinh doanh Quốc tế - HVNH năm học 2018 - 2019 46 Cadot et al (2002) quy tắc xuất xứ NAFTA làm triệt tiêu phần lớn ưu đãi thuế quan số ngành công nghiệp giày dép, thực phẩm thuốc Mattoo et al (2002) đánh giá Đạo luật Châu Phi phát triển hội đưa khuyến nghị nước Châu Phi lợi gấp lần quy tắc xuất xứ khó khăn quy định, đặc biệt quy tắc xuất xứ từ sợi Brenton Machin (2003) lượng lớn hàng hóa xuất từ nước khu vực Baltic đến EU trả thuế suất khơng ưu đãi dù miễn thuế Các tác giả lập luận nguyên nhân quy tắc xuất xứ khắt khe EU lập hàng hóa từ nước Baltic Cadot et al (2004), phân tích hiệp định thương mại US– Mexico, kết luận quy tắc xuất xứ có ảnh hưởng tiêu cực đến lượng hàng hóa hưởng ưu đãi thuế quan Augier et al (2004) tập trung vào ảnh hưởng quy tắc xứ lên ngành dệt may Các kết thiếu quy tắc cộng gộp xuất xứ thương mại nước khơng cộng gộp giảm khoảng 73% năm 1995 81% năm 1999 Estevadeordal Suominen (2004) sử dụng số tổng hợp độ chặt xuất xứ tổng hợp dựa sở đặc điểm quy tắc xuất xứ hiệp định thương mại ưu đãi (PTA) Chỉ số sau đưa vào mơ hình hấp dẫn Các kết cho thấy quy tắc xuất xứ hạn chế thương mại biện pháp làm giãn độ chặt quy tắc cộng gộp chéo (diagnonal cummulation) hay mức linh hoạt (de minimis) thúc đẩy thương mại Khơng giống phân tích trước đó, Carrère De Melo (2004) tập trung vào chi phí tuân thủ quy tắc xuất xứ NAFTA Họ chi phí thường thấp quy tắc xuất xứ yêu cầu chuyển đổi mã số hàng hóa cao quy tắc xuất xứ yêu cầu đáp ứng quy trình sản xuất cụ thể Sử dụng liệu số lượng lớn quốc gia, Estevadeordal Suominen (2009) kết luận FTA giúp gia tăng thương mại quy tắc xuất xứ khắt khe lại thu hẹp thương mại quốc tế Mới đây, Conconi et al (2016) quy tắc xuất xứ khắt khe làm giảm lượng nhập nguyên liệu bán thành phẩm từ nước NAFTA khoảng 30% Gợi ý sách 4.1 Gợi ý sách hỗ trợ doanh nghiệp Nhằm tăng cường khả tiếp cận thị trường xuất cho doanh nghiệp nhỏ, nâng cao giá trị lơ hàng không cần xin giấy chứng nhận để hưởng ưu đãi thuế quan FTA Ví dụ, theo NAFTA hàng hóa có giá trị 2.500 la Mỹ khơng bắt buộc phải có giấy chứng nhận xuất xứ NAFTA Tuy nhiên, thấy số giá trị khơng mặt thương mại doanh nghiệp nhỏ Vì thế, giải pháp khác đưa Ciuriak (2015) không vào giá trị hàng hóa trao đổi mà vào giá trị thuế suất; tức giá trị miễn C/O cao hàng hóa chịu thuế suất thấp Thương nhân có động gian lận thuế hàng hóa chịu mức thuế suất thấp Việc điều chỉnh cho phép thêm không gian hoạt động thương mại quốc tế cho doanh nghiệp nhỏ 4.2 Gợi ý hình thành sách để quy tắc xuất xứ khơng cịn hạn chế thương mại Thứ nhất, sử dụng giá trị hàm lượng khu vực quy tắc xuất xứ thống giúp đo lường so sánh mức độ bảo hộ FTA ngành Hiện nay, quy tắc xuất xứ sử dụng ba phương pháp (i) chuyển đổi mã HS, (ii) quy trình © Kỷ yếu Hội thảo khoa học khoa Kinh doanh Quốc tế - HVNH năm học 2018 - 2019 47 sản xuất cụ thể, (iii) giá trị hàm lượng khu vực kết hợp phương pháp Phương pháp chuyển đổi mã HS phương pháp quy trình sản xuất cụ thể rõ ràng cách sử dụng lại không minh bạch mức độ bảo hộ ngành kinh tế Với phương pháp chuyển đổi mã HS, khơng có quy định chung FTA việc thay đổi hai, bốn hay sáu chữ số tạo nên xuất xứ sản phẩm Tương tự, khơng có quy định chung quy trình sản xuất cụ thể cho tất hàng hóa Việc khơng có quy định chung khiến việc sử dụng phương pháp tùy ý quốc gia sử dụng triệt để nhóm lợi ích tìm kiếm bảo hộ Vì vậy, sử dụng giá trị hàm lượng khu vực phương pháp dựa số phần trăm định dễ dàng cho việc đo lường so sánh Thứ hai, cần phải hạ dần yêu cầu tỷ lệ phần trăm hàm lượng giá trị khu vực FTA Cần lưu ý, mục đích tự hóa thương mại đưa rào cản thuế quan mức 0%, tỷ lệ phần trăm hàm lượng giá trị khu vực không giảm mức 0% điều đồng nghĩa với việc loại bỏ quy tắc xuất xứ Mức tỷ lệ phần trăm hàm lượng giá trị khu vực mục tiêu hướng đến không dễ để định chắn tỷ lệ mục tiêu phải phép quy tắc xuất xứ thực vai trò phân loại xuất xứ hàng hóa giảm thiểu tối đa khả sử dụng chúng rào cản thương mại TÀI LIỆU THAM KHẢO Augier, P., M Gasiorek and C Lai-Tong (2004) ‘Rules of origin and the EU-Med partnership: the case of textiles’, World Economy, 27(9), 1449–73 Brenton, P and M Manchin (2003) ‘Making EU trade agreements work: the role of rules of origin’, World Economy, 755–69 Cadot, O., A Estevadeordal and A Suwa-Eisenmann (2004) ‘Rules of origin as export subsidies’, paper presented at the IDB-CEPR-DELTA/INRA conference ‘Rules of Origin in Regional Trade Agreements: Conceptual and Empirical Approaches’, Washington, February Carrère, C and J de Melo (2004) ‘Are different rules of origin equally costly? Estimates from NAFTA’, paper presented at the IDB-CEPR-DELTA/INRA conference ‘Rules of Origin in Regional Trade Agreements: Conceptual and Empirical Approaches’, Washington, February Conconi, P., Maneul G., Laura P., and Roberto V (2016) From Final Goods to Inputs: The Protectionist Effect of Rules of Origin, CEPR Discussion Paper London: Centre for Economic Policy Research Curiak, D (2015) Making Free Trade Deals Work for Small Business: A Proposal for Reform of Rules E-brief (August) Toronto: C.D Howe Institute Estevadeordal, A (2000) ‘Negotiating preferential market access: the case of the North American Free Trade Agreement’, Journal of World Trade, 34(1) (February) Estevadeordal, A and Suominen K (2004) ‘Rules of origin: a world map and trade effects’, Paper presented at the IDB-CEPR-DELTA/INRA conference ‘Rules of Origin in Regional Trade Agreements: Conceptual and Empirical Approaches, Washington, February © Kỷ yếu Hội thảo khoa học khoa Kinh doanh Quốc tế - HVNH năm học 2018 - 2019 48 Estevadeordal, A., and Suominen K (2009) Bridging Regional Trade Agreements in the Americas, Special Report on Integration and Trade Washington: Inter-American Development Bank Freund, C (2017) “Streamlining Rules of Origin in Nafta” Peterson Institute for International Economics Herin, J (1986) ‘Rules of origin and differences between tariff levels in EFTA and the EC’, EFTA Occasional Paper 13 “NAFTA Negotiation Update: Auto & Parts Sector Implications” Center for Automotive Research (blog), 13 Tháng Mười 2017 https://www.cargroup.org/naftanegotiation-update-auto-parts-sector-implications/ Roberts, B (1996) “New Forces in the World Economy” MIT Press Schiff, M.V., and Winters, L.A (2003) “Regional Integration and Development” New York: Oxford University Press for the World Bank Shibata, H (1965) “The theory of economic unions: A comparative analysis of customs unions, free trade areas, and tax unions”, Columbia University Khương Duy, (2013).“Vai trò bảo hộ quy tắc xuất xứ thương mại quốc tế” Truy cập 25 Tháng Tư 2019 http://ieit.edu.vn/vi/thu-vien-tap-chi/tap-chi-kinh-te-doingoai/item/282-vai-tro-bao-ho-cua-quy-tac-xuat-xu-trong-thuong-mai-quoc-te Zechner, C (2002) “Expanding NAFTA: Economic Effects on Chile of Free Trade with the United States”, LIT Verlag Münster © Kỷ yếu Hội thảo khoa học khoa Kinh doanh Quốc tế - HVNH năm học 2018 - 2019 ... cập 25 Tháng Tư 2019 http://ieit.edu.vn/vi/thu-vien-tap-chi/tap-chi-kinh-te-doingoai/item/282-vai-tro-bao-ho-cua-quy-tac-xuat-xu-trong-thuong-mai-quoc-te Zechner, C (2002) “Expanding NAFTA: Economic... Automotive Research (blog), 13 Tháng Mười 2017 https://www.cargroup.org/naftanegotiation-update-auto-parts-sector-implications/ Roberts, B (1996) “New Forces in the World Economy” MIT Press Schiff,... Economy, 755–69 Cadot, O., A Estevadeordal and A Suwa-Eisenmann (2004) ‘Rules of origin as export subsidies’, paper presented at the IDB-CEPR-DELTA/INRA conference ‘Rules of Origin in Regional