1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Sáng kiến kinh nghiệm) hướng dẫn học sinh giỏi lớp 9 làm tốt kiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ gắn với việc giải quyết một ý kiến nhận định

22 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Đã từ lâu, việc bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi khối lớp trở thành nhiệm vụ đại đa số trường THCS Kết thi đội tuyển học sinh giỏi phần phản ánh chất lượng dạy học nhà trường Dạy học môn Ngữ văn vốn nhiều vất vả, nhọc nhằn, dạy đội tuyển học sinh giỏi môn Ngữ văn nhc nhn, vt v hn Một khó khăn lớn nhà trờng tất học sinh có khiếu thích thi môn tự nhiên, khụng em mặn mà với mơn Ngữ văn V× vËy việc chọn học sinh có khiếu để bồi dỡng khó, số lợng học sinh mà môn thi lại nhiều Mặt khác, nhận thức số phụ huynh lại không muốn cho em tham gia đội tuyển Văn thờng học sinh có khiếu tự nhiên xà hội em lại không yêu thích ham mê học Văn Và ngợc lại, lại có học sinh thích học Văn nhng lại khiếu văn chơng Điều có ảnh hởng không đến chất lợng đội tuyển Văn Những năm gần đây, hồ dịng chảy đổi giáo dục, đổi kiểm tra, đánh giá nhằm phát triển toàn diện học sinh kiến thức, kĩ năng, đề thi mơn Ngữ văn lớp nói chung, đề thi học sinh giỏi nói riêng có nhiều đổi Trong cấu trúc đề thi học sinh giỏi cấp Tỉnh Thanh Hóa năm gần đây, kiểu nghị luận văn học thường chiếm ưu lớn (12/20 điểm cho dạng này) Nghị luận văn học bao gồm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) nghị luận đoạn thơ, thơ kiểu khó học sinh lớp nói chung học sinh giỏi nói riêng, định lớn đến kết chung thi Bởi lẽ kiểu đòi hỏi cao hiểu biết kiến thức, kĩ văn học xã hội thi Với đặc điểm đề văn vậy, giáo viên bồi dưỡng học sinh gặp nhiều khó khăn Thực tế đặt nhiều băn khoăn, trăn trở giáo viên đứng đội tuyển Trong nghị luận văn học, nghị luận đoạn thơ, thơ nói chung nghị luận đoạn thơ, thơ gắn với việc giải nhận định nói riêng ln chiếm vị trí quan trọng đề thi học sinh giỏi cấp Song qua thực tế trải nghiệm thấy viết nghị luận văn học nói chung, nghị luận đoạn thơ, thơ gắn với việc giải nhận định kì thi học sinh giỏi em cịn nhiều hạn chế, ảnh hưởng lớn đến kết chung tồn thi Vì đề tài, tơi muốn trao đổi đồng nghiệp vấn đề “Hướng dẫn hoc sinh giỏi lớp làm tốt kiểu nghị luận đoạn thơ, thơ gắn với việc giải nhận định” để mong tìm giải pháp chung giúp học sinh viết tốt nhất, hiệu kì thi học sinh giỏi Mục đích nghiên cứu: - Củng cố kĩ tạo lập văn bản, kĩ viết tốt văn nghị luận đoạn thơ, thơ gắn với việc giải nhận định, nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn lớp thi học sinh giỏi môn Ngữ văn trường THCS - Bồi đắp niềm tin, tình yêu thơ văn cho học sinh Đối tượng nghiên cứu: Học sinh đội tuyển học sinh giỏi lớp THCS nhằm giúp em làm tốt kiểu văn nghị luận đoạn thơ, thơ gắn với viêc giải nhận định Phương pháp nghiên cứu: - Điều tra khảo sát nắm bắt tình hình thực tế - Tiến hành thực nghiệm trình dạy đội tuyển học sinh giỏi - Dạy học trực quan (gắn lí thuyết thực hành cụ thể) II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận 1.1 Đặc trưng nghị luận môt đoạn thơ, thơ Nghị luận đoạn thơ, thơ trình bày nhận xét, đánh giá nội dung, nghệ thuật đoạn thơ, thơ Nội dung nghệ thuật đoạn thơ, thơ thể qua ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu … Bài nghị luận cần phân tích yếu tố để có nhận xét, đánh giá cụ thể, xác đáng Bài nghị luận đoạn thơ, thơ cần có bố cục mạch lạc, rõ ràng; có lời văn gợi cảm, thể rung động chân thành người viết 1.2 Yêu cầu học sinh giỏi viết nghị luận đoạn thơ, thơ Bên cạnh yêu cầu kiến thức, kĩ viết văn nghị luận thơ, đoạn thơ học sinh học sinh giỏi cần thêm yếu tố sau: a Về kiến thức - Nắm chắc, hiểu sâu, thấu đáo toàn diện kiến thức tác phẩm: kiến thức văn học sử, tác giả, tác phẩm, giá trị nội dung, nghệ thuật… Điều tưởng đơn giản thừa học sinh giỏi Song chủ quan có học sinh nắm chưa kiến thức nên dễ hiểu sai, hiểu chưa nội dung tư tưởng giá trị nghệ thuật mà tác giả thể nên dễ suy diễn lệch lạc - Tích luỹ kiến thức lý luận văn học buổi bồi dưỡng thầy cô Đối với đối tượng học sinh giỏi, trang bị kiến thức lý luận văn học giúp học sinh có bình luận, đáng giá, nhận xét chuẩn xác tượng văn học đó, viết em trở nên sâu sắc ý tưởng, chặt chẽ lập luận, thuyết phục đưa luận Thực tế kỳ thi học sinh giỏi cho thấy đề thi có liên quan đến kiến thức lý luận văn học chiếm tỉ lệ lớn, dù với dạng khác Có đề thi yêu cầu trực tiếp kiến thức lý luận để giải vấn đề, giải tượng văn học Có đề thi yêu cầu vận dụng tỉ lệ kiến thức lý luận định… Vì q trình giải vấn đề cần có kiến thức văn thêm vững vàng luận điểm, chặt chẽ lập luận, từ có sức thuyết phục - Biết so sánh đối chiếu nét tương đồng khác biệt hai tác giả, tác phẩm thời đại khác thời đại… Đây kĩ khó Vì người viết khơng cần hiểu kĩ, hiểu sâu mà cần độ cảm nhận sâu sắc, tinh ý để thấy điểm gặp gỡ tương đồng hay khác biệt tác giả, tác phẩm b Về kĩ - Tổng hợp kĩ nghị luận để lập luận chặt chẽ thuyết phục - Xác định vấn đề nghị luận (luận đề) hệ thống luận điểm, luận để có kết cấu rõ ràng, khoa học Biết phân tích đưa dẫn chứng tiêu biểu phù hợp với hệ thống luận điểm để bật trọng tâm viết, trác riêng Sang thu chùm thơ viết mùa thu xưa c Dạng đề nhận định vấn đề mang tính lý luận đặt tác phẩm văn học Nguyễn Đình Thi quan niệm: “Tác phẩm nghệ thuật xây dựng chất liệu mượn thực Nhưng nghệ sĩ khơng ghi lại có mà cịn muốn nói điều mẻ Anh gửi vào tác phẩm thư, lời nhắn nhủ, anh muốn đem phần góp vào đời sống chung quanh” (Trích Tiếng nói văn nghệ, SGK Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục, 2011, tr.12 -13) Em hiểu điều mẻ, lời nhắn nhủ quan niệm Nguyễn Đình Thi? Qua thơ Ánh trăng, em làm rõ điều mẻ lời nhắn nhủ mà nhà thơ Nguyễn Duy muốn góp vào đời sống Mở 18 - Văn học gương phản ánh thực qua lăng kính chủ quan tác giả Cho nên đến với tác phẩm văn học người đọc khơng thấy tranh thực mà cịn thấy tâm tư, tình cảm, thấy điều nhà văn muốn nói, muốn gửi tới bạn đọc - Vì nhà văn Nguyễn Đình Thi viết: “ Tác phẩm…chung quanh” Với nhận định nhà văn muốn khẳng định vai trò chức giáo dục cải tạo xã hội văn học nghệ thuật - Soi vào Ánh trăng nhà thơ Nguyễn Duy ta thấy nhận định thật Thân * Giải thích - Điều mẻ: cách cảm nhận thể độc đáo người nghệ sĩ thực đời sống - Lời nhắn nhủ: Là tư tưởng, tình cảm, thông điệp thẩm mỹ mà người nghệ sĩ muốn gửi đến bạn đọc thông qua tác phẩm nghệ thuật Thơng điệp gắn với chức giáo dục cải tạo xã hội văn học nghệ thuật * Phân tích, chứng minh: Điều mẻ lời nhắn nhủ Nguyễn Duy qua Ánh trăng - Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm + Nguyễn Duy nhà thơ – chiến sĩ, gương mặt tiêu biểu lớp nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nước Ơng bút có sức sáng tạo bền bỉ sau năm 1975 + Ánh trăng viết năm 1978 Thành phố Hồ Chí Minh Bài thơ vừa mang đến điều mẻ, vừa lời nhắn nhủ sâu sắc Nguyễn Duy thái độ sống người - Điều mẻ mà Nguyễn Duy thể qua Ánh trăng Trăng đề tài quen thuộc thơ ca xưa nay, Nguyễn Duy có cảm nhận cách thể riêng + Bài thơ Ánh trăng mẻ nội dung: Trăng thể biểu tượng cho vẻ đẹp bình dị mà vĩnh thiên nhiên, theo nhân vật trữ tình từ thời thơ ấu bình yên đến ngày chiến tranh rừng Vì thế, trăng cịn biểu tượng khứ gian khó mà tươi đẹp, nghĩa tình thắm thiết, đằm sâu với quê hương, đồng đội, bạn bè Trăng Nguyễn Duy đặt vào mối quan hệ đa chiều với nhân vật trữ tình: Nếu khứ trăng tri kỉ trăng bị biến thành người dưng Từ tình Thình lình đèn điện tắt, nhà thơ phát thêm vẻ đẹp khác đáng trân trọng trăng: thuỷ chung, bao dung mà nghiêm khắc, có khả thức tỉnh người + Bài thơ Ánh trăng mẻ nghệ thuật: Ngôn ngữ giản dị, mộc mạc mà chứa chất triết lý sâu xa; hình ảnh thơ đa nghĩa, có tính biểu tượng cao; kết hợp chất tự với tính trữ tình; kết cấu thơ theo mạch thời gian; tạo tình bất ngờ; không sử dụng dấu chấm câu viết hoa chữ khổ thơ - Lời nhắn nhủ tác giả qua thơ: 19 + Bài thơ có ý nghĩa lời cảnh tỉnh, lời nhắc nhở đừng qn đẹp đẽ gắn bó với người khứ, cần phải sống tình nghĩa, thuỷ chung Đạo lý “uống nước nhớ nguồn” gửi gắm kín đáo tinh tế + Trong sống, người cần phút “giật mình”, nghĩa trạng thái thức tỉnh lương tâm, soi lại thân để nhận thiếu sót, vị kỉ, chưa hồn thiện Nếu khơng có phút giật thế, người ta dễ đánh mình, phản bội lại q khứ ân tình, ân nghĩa * Đánh giá - Chính khám phá mẻ nội dung nghệ thuật, thơng điệp giàu tính nhân văn làm nên sức sống thơ phong cách nghệ thuật nhà thơ Nguyễn Duy Đó đồng thời chất sáng tạo nghệ thuật, yêu cầu người nghệ sĩ (bài học sáng tạo) - Bài thơ sản phẩm triết lý khô khan, lời nhắn nhủ phải thể với tính nghệ thuật có khả lay động Điều đòi hỏi độc giả phải người đồng sáng tạo để cảm nhận thông điệp mà người nghệ sĩ muốn gửi tới (bài học tiếp nhận) Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề - Suy nghĩ thân Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Trong năm học vừa qua, giao nhiệm vụ bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi lớp cấp tỉnh, học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp trước, tham khảo nhiều tài liệu cách làm nghị luận văn học nói chung nghị luận đoạn thơ, thơ gắn với việc giải nhận định nói riêng Trong q trình giảng dạy, tơi hướng dẫn cho học sinh chi tiết cách làm kiểu để em khơng cịn lúng túng, xác định sai thiếu yêu cầu đề, vận dụng làm tốt kiểu bài nghị luận văn học nói chung nghị luận đoạn thơ, thơ gắn với việc giải nhận định nói riêng góp phần vào kết chung thi Kết thi học sinh giỏi cấp tỉnh năm phụ trách đạt kết tương đối: - Năm học 2012 – 2013: đạt giải (3 giải Ba, giải KK) - Năm học 2013 – 2014; đạt 10 giải (2 giải Nhì, giải Ba, giải KK), đồng đội xếp thứ toàn tỉnh - Năm học 2014 – 2015: đạt giải (1 giải Ba, giải KK) - Năm học 2016 - 2017: đạt giải (2 giải Ba, giải KK) III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận: Nghị luận văn học nói chung, nghị luận đoạn thơ, thơ gắn với việc giải nhận định nói riêng phần kiến thức trọng tâm đề thi học sinh giỏi cấp Viết đúng, viết để đạt điểm cao, giải cao quan trọng với học sinh giỏi Để giúp em làm điều đó, q trình bồi dưỡng thầy cô phải dày công, dốc sức lửa lòng nhiệt huyết đam mê với nghề; niềm say mê với tác phẩm văn học Các kiến nghị: 20 - Với phòng GD-T: + Những sáng kiến hay, bổ ích, thiết thực giáo viên giỏi cấp nên đa trờng để vận dụng vào thực tế giảng dạy + Tổ chức cho giáo viên dạy bồi dưỡng đội tuyển tỉnh học hỏi kinh nghiệm từ trường huyn bn + Phòng giáo dục nên tiếp tục trì sinh hoạt chuyên môn huyện: Báo cáo chuyên đề bồi dỡng học sinh giỏi để nâng cao trình độ cho giáo viên học sinh - V phớa giỏo viên: ln khơng ngừng học hỏi, tích lũy kinh nghiệm đồng thời tạo cho em hứng thú học văn, biết bày tỏ suy nghĩ làm văn nghị luận Trên kinh nghiệm, suy nghĩ thân đúc rút từ thực tế giảng dạy kết bước đầu đạt trình bồi dưỡng cách học sinh giỏi viết nghị luận đoạn thơ, thơ gắn với việc giải nhận định để trao đổi đồng nghiệp Chắc chắn, đề tài không tránh khỏi hạn chế, tơi mong nhận đóng góp đồng nghiệp để trình bồi dưỡng học sinh giỏi thêm hiệu Tôi xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hoá, ngày 25 tháng năm 2019 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người thực 21 22 ...i KK) - Năm học 2016 - 2017: đạt giải (2 giải Ba, giải KK) III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận: Nghị luận văn học nói chung, nghị luận đoạn thơ, thơ gắn với việc giải nhận định nói riêng phần kiến thứ...u yêu cầu đề, vận dụng làm tốt kiểu bài nghị luận văn học nói chung nghị luận đoạn thơ, thơ gắn với việc giải nhận định nói riêng góp phần vào kết chung thi Kết thi học sinh giỏi cấp tỉnh năm ph...ị luận văn học nói chung nghị luận đoạn thơ, thơ gắn với việc giải nhận định nói riêng Trong trình giảng dạy, tơi hướng dẫn cho học sinh chi tiết cách làm kiểu để em khơng cịn lúng túng, xác định sa

Ngày đăng: 19/06/2021, 22:03

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w