1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài sâu hại cây lát mêxicô (cedrela odorata) tại trạm thực hành thực nghiệm lâm sinh miếu trắng quảng ninh​

76 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

1 đặt vấn đề Rừng nguồn tài nguyên quý giá nhân loại, mắt xích quan trọng hệ sinh thái toàn cầu, yếu tố đảm bảo ổn định trình sinh thái trái đất phạm vi địa phương Mặt khác rừng có vai trò kinh tế thông qua việc cung cấp lâm sản loại đặc sản cho kinh tế Việt Nam nước nhiệt đới, rừng đất rừng chiếm 2/3 diện tích đất đai nước Rừng môi trường sống nơi hoạt động đồng bào dân tộc sinh sống khu vực vùng cao, nên vai trò kinh tế, bảo vệ môi trường sinh thái rừng lại trở nên quan trọng Tuy nhiên, diện tích rừng nước ta đà bị suy giảm nhanh chóng, tàn phá chiến tranh nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên rừng số lượng chất lượng can thiệp vô ý thức người chặt phá rừng làm nương rẫy đồng bào dân tộc thiểu số, nạn du canh du cư, nạn khai thác rừng, săn bắn chim thú rừng bừa bÃi, kinh doanh rừng không hợp lý Trong năm qua Chính phủ Việt Nam đà đẩy nhanh tiến trình phủ xanh đất trống đồi trọc thông qua số chương trình dự án lớn như: dự án 327; chương trình triệu rừng, phấn đấu đến năm 2010 độ che phủ rừng đạt 43% quy mô toàn quốc Loài chọn để trồng rừng dự án triến lược phát triển lâm nghiệp 10 năm tới chủ yếu nhóm: Keo, bạch đàn, số loài địa có giá trị Lát, Xoan Mộc, Dái Ngựa, Ngoài ra, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn đà nhập nội số giống từ nước, đưa trồng thử nghiệm Việt Nam nhằm nâng cao độ che phủ rừng, cải tạo môi trường sinh thái, tăng vẻ đẹp cảnh quan, cung cấp gỗ cho ngành công nghịêp, giai đoạn nhu cầu sử dụng gỗ tăng nhanh Trong số loài có xuất xứ từ vùng nhiệt đới Mexico, mọc tương đối nhanh, có hiệu kinh tế cao Lát Mexico (Cedrela odorata họ Meliaceae), loài gỗ nhiều người ưa chuộng, mặt hàng lâm sản có giá trị kinh tế cao thị trường nước quốc tế Cây có gỗ thớ mịn, màu hồng nhạt, có vân gần gỗ Lát hoa, chứa dầu nên không bị mối mọt, cong vênh, nứt nổ, làm ván gép thanh, xẻ ván, làm gỗ bóc Theo nghiên cứu Mỹ cho thấy loài có ý nghÜa rÊt lín y häc vµ nghƯ tht Gỗ phù hợp ưa chuộng để sản xuất loại đàn ghi ta, đàn vĩ cầm, loại trống vỏ có chứa hoạt chất sử dụng để sản xuất dược liệu như: thuốc giải nhiệt , thuốc chống sốt rét, thuốc cầm máu, thuốc giun Hiện Lát trồng thử nghiệm Trạm thực nghiệm lâm sinh Miếu Trắng Quảng Ninh, Ninh Bình, Lạng Sơn, Sơn La Rừng trồng sinh trưởng phát triển tốt Theo định số 16/05/QD - BNN ngày 15-3-05 Danh mục loài chđ u phơc vơ cho rõng s¶n xt theo vùng sinh thái Lâm Nghiệp có vùng sinh thái chọn để trồng loài Lát Mexico vùng Đông Nam Bộ, vùng Đồng Bằng Sông Hồng Để rừng trồng phát triển bền vững, dần tiến tới ổn định gần rừng tự nhiên công tác chăm sóc, bảo vệ sau trồng quan trọng Do yêu cầu xà hội gây trồng Lát Mexico diện rộng tỉnh, tương lai có diện tích rừng Lát Mexico loài lớn Theo quy luật sinh học, có nguồn thức ăn có sâu hại, thấy rõ điều rừng Lát Mexico hình thành, khối lượng thức ăn lá, thân, cành lớn đà tạo điều kiện thuận lợi cho loài côn trùng đơn thực hẹp thực sinh sôi phát triển Qua trình điều tra sơ đà phát sâu ăn lá, Sâu đục nõn sâu đục thân, giai đoạn sâu non sâu đục thân Lát Mexico nguy hiểm, chúng đục thành lỗ xung quanh gốc làm cho gốc bị chảy nhựa sùi bọt chết Vì việc nghiên cứu sâu hại Lát Mexico việc cần thiết trước đưa Lát Mexico trồng đại trà tỉnh Tuy nhiên nay, nghiên cứu Lát Mexico tập trung chủ yếu vào việc đánh giá khả sinh trưởng điều kiện lập địa nước ta, chưa có đề tài nghiên cứu sâu hại Lát Mexico rừng trồng, nên việc đề xuất biện pháp phòng trừ chúng gặp nhiều khó khăn thiếu sở khoa học Chính việc nghiên cứu đăc điểm sinh vật học sinh thái học sâu hại Lát Mexico đề xuất biện pháp phòng trừ có hiệu quan trọng cần thiết nhằm hạn chế tối đa mức độ gây hại chúng; đặc biệt giai đoạn Để góp phần thực thành công chương trình trồng triệu rừng tiến hành thực đề tài "Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài sâu hại Lát Mexico đề xuất biện pháp phòng trừ Trạm thực hành thực nghiệm Lâm sinh Miếu Trắng Quảng Ninh Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Nguồn gốc xuất xứ Lát Mexico Đầu kỷ XVI, người Tây Ban Nha đà chiếm vùng đất Trung Mỹ đặt tên cho số loài gỗ tốt Cedro rojo (cây Sồi đỏ) theo tiếng Tây Ban Nha Khoa học phân loại sau xác định loài thuộc mét chi hä Xoan (Meliaceac) Trong ®ã, nỉi tiÕng Cedro blanco - Sồi trắng, thực chất loại Hoàng đàn, sau đặt tên lại Cupressus lindleii, Cedro rojo Sồi đỏ, sau khoa phân loại đà xác định chi họ Xoan (Meliaceae), loài Lát Mexico Tuy nhiên, người ta tôn trọng thói quen ban đầu người đặt tên cho nó, nên đà đặt tên cho chi Cedrela, Cedrela odorata đáng ý Cedrela odorata phân bố rộng khắp vùng sinh thái Trung Mỹ, Nam Mỹ đảo vịnh Caribea Tuy nhiên, khu phân bố tập trung loài phát triển tốt Mexico 1.2 Một số nghiên cứu giới sâu hại Lát Mexico Trong giới động vật, côn ttrùng lớp phong phú nhất, gồm khoảng triệu loài, 1% số loài coi sâu hại Từ xa xưa người đà biết cách phòng trừ côn trùng có hại lợi dụng côn trùng có ích để đáp ứng nhu cầu sống Cho đến nay, tài liệu liên quan đến côn trùng nói chung sâu hại nói riêng xuất nhiêu Tuy nhiên, giới hạn đề tài nên đề cập đến số tài liệu có liên quan đến sâu hại Lát Mexico Sự xuất loài thuộc giống Hypsipyla mức độ phá hại Hypsipyla grandella, loài gây nhiều thiệt hại cho trång rõng thc hä Xoan cịng nh­ sù ph¸ hại chúng phận khác chủ đà nhiều tác giả đề cập đến ë mét sè vïng t¹i Trung Mü nh­: Hochmut, Manso (1971) [25] đà điều tra tỷ lệ mức độ hại số loài sâu hại Cuba, có mô tả phá hại Hypsipyla grandella hoa số loài họ Xoan Menendez, Berrios (1992) [28] đà mô tả kiểu phá hại H grandella rừng trồng Lát Mexico Cedrela odorata (3 đến năm tuổi) Matanzas, Cuba Kiểu phá hại bao gồm đục vỏ đục phần thân thường dẫn đến chết Berrio, Moreno (1980)[24]; Lara(1980)[26]; Vega, điều tra sâu đục nõn H grandella Lát Mexico Cedrela odorata Colombia; kết cho thấy mức độ hại chúng cao 2-3 năm tuổi Việc phòng trừ tương đối khó khăn, tác giả đà khuyến cáo nên chuyển khu vực trồng họ Xoan sang mục đích khác để sử dụng thành bÃi chăn thả kết hợp với trồng Whitmore et al (1974) [31] đề cập đến phá hại nặng nề H grandella Cedrela odorata Puerto Rico người ta đà phải thay Toona ciliata từ Costa Rica không thấy bị loài sâu phá hại Những nghiên cứu tác hại mức độ hại H grandella loài họ Xoan đà nhiều tác giả công bố: Roovers (197) [29] đà quan sát thấy mức độ ưa thích chủ sâu non sâu trưởng thành H grandella Barinitas, Venezuela theo thứ tự: Cedrela odorata > Cedrela angustifolia > Swietenia macrophylla Yamazaki et al (1990)[32] báo cáo kết điều tra vùng Peruvian, Amazon cho thấy quần thể H grandella tăng lên nhanh chóng mùa mưa chủ đâm nhiều nõn mới, C odorata bị nặng S macrophylla Những kết tương tự Menendez et al (1989) [27] quan s¸t tËp tÝnh ph¸ hại sâu non H grandella điều kiện phòng thí nghiệm loài thuộc họ Xoan: thức ăn thích hợp sâu non Cedrela odorata, S macrophylla, S mahagoni Khaya sp thức ăn tương đối thích hợp; Toona ciliata lại không coi nguồn thức ăn chúng Năm 1959 Chương Chấp Trung [35] đà cho đời "Sâm lâm côn trùng học" sau từ năm 1965 giáo trình liên tiếp viết lại nhiều lần Trong tác phẩm đà giới thiệu hình thái, tập tính sinh hoạt biện pháp phòng trừ Năm 1991 Nhà xuất lâm nghiệp Trung Quốc giới thiệu sách Côn trùng rừng Trung Quốc tác giả Xiao Gangru(Tiên Cương Nhu)[37] viết Ông đà mô tả đặc điểm hình thái, đặc điểm sinh vật học đưa biện pháp phòng trừ loài sâu hại rừng trồng Trung Qc 1.3 Mét sè nghiªn cøu ë n­íc 1.3.1 Đặc điểm sinh học, sinh thái Lát Mexico Theo Khúc Đình Thành (09/2004) Báo cáo tham luận kết gieo ươm gây trồng Lát Mexico: Lát Mexico gỗ nhỡ, đường kính trung bình đạt 50 60cm, cao 30m Thân thẳng tròn đều, vỏ nứt dọc nông màu xám trắng, lúc nhỏ vỏ nhẵn màu xám xanh Lá kép lông chim lần chẵn, kép có từ 15 đôi chét, chét hình trứng, đuôi lệch, đầu nhọn dần Lá có lông mịn màu trắng bao phủ Hoa tự xim viên chuỳ mọc đầu cành, hoa màu trắng Quả nang tách ô, có vỏ giả bao bọc, chín tách thành ô Hạt có cánh mỏng Lát Mexico rụng vào mùa lạnh phía Bắc nước ta Tuy nhiên, nhỏ rụng sinh trưởng với tốc độ chậm Mùa rụng thường từ tháng đến cuối tháng Đầu tháng bắt đầu non bước vào mùa sinh trưởng Tháng 10, 11 bắt đầu hoa, chín vào tháng 4, Tiến hành thu hái vào cuối tháng hay đầu tháng thân thẳng, tròn đều, 10 tuổi Lát Mexico loài ưa khí hậu nóng ẩm, nhịp độ tăng trưởng mạnh vào tháng 7, 8, lµ thêi kú nãng Èm vµ cã tỉng diƯn tích quang hợp lớn Theo kết ban đầu, loài gây trồng mäi vÜ ®é cđa ViƯt Nam, tõ – 1500m so với mực nước biển Là loài ưa sáng hoàn toàn kể giai đoạn vườn ươm, nên ánh sáng đủ tăng trưởng mạnh Tính hướng quang mạnh, dễ bị lệch chiếu sáng không Rễ cọc phát triển rễ bàng phát triển mạnh Khả luồn lách khe đá mạnh thực vật núi đá vôi, chịu gió bÃo tốt Lát Mexico đòi hỏi đất tơi xốp thông thoáng, ưa đất giàu Canxi, ưa đất có phản ứng trung tính đến kiềm, phù hợp với trồng rừng loại đất phát triển đá vôi Ưa đất ẩm thoát nước, tầng đất dày 50cm, đất giàu dinh dưỡng tốt Rất phù hợp với đất phát triển đá Bazan, đất phù sa bồi tụ, chân sườn núi đá vôi, đất thịt nhẹ phát triển đá Micasit đá Gneis Giai đoạn nảy mầm mầm non dễ bị Sên, Sâu xám, Dế mèn, Chuột, Chim phá hại, cần tăng cường kiểm tra xử lý yếu tố gây hại nói giai đoạn ban đầu Giai đoạn trưởng thành cần ý đến Sâu đục nõn Có thể gây trồng loài hay hỗn giao với loài khác, chung sống hài hoà với loài địa nông nghiệp Về điều kiện khí hậu thuỷ văn, loài phù hợp với nơi có lượng mưa từ 1000 2000mm, nhiệt độ trung bình từ 26 270C 1.3.2 Lịch sử hình thành rừng Lát Mexico khu vực nghiên cứu Năm 1986, KS Nguyễn Hữu Lộc dẫn nhập Lát Mexico víi xt xø ë tØnh Villa Hermosa, vïng vÞnh Caribea trồng thử miền Bắc Việt Nam, sau 14 năm đường kính thân 1,3m đà đạt từ 48- 64cm, đoạn thân cành 12m, thể tích gỗ hữu ích đạt 1,8 - 2,5m3/cây (theo tài liệu Phòng Khuyến lâm - Cục Lâm nghiệp - Bộ Nông nghiệp PTNT tháng năm 2002) Như vậy, với chế độ nhiệt ẩm nước ta Lát Mexico có khả sinh trưởng tốt, không thua so với vùng nguyên sản Đây kết hoi sau nhiều năm cố gắng di thực, nhập nội, trồng thử nghiệm ë ViƯt Nam cđa mét sè nhµ khoa häc say mê tâm huyết với nghiệp phát triển rừng theo xu bền vững kết hợp với bảo vệ môi trường hiệu kinh tế Mặc dù Lát Mexico đà dẫn giống trồng thử nghiệm Việt Nam đánh giá loài cã nhiỊu ­u viƯt, song cho ®Õn nay, víi sè lượng lại ỏi nên việc đánh giá mặt lâm sinh khả tạo gièng phơc vơ cho viƯc më réng diƯn tÝch cßn thiếu sở khoa học thực tiễn Vì vậy, đặt vấn đề nghiên cứu kỹ thuật gieo ươm trồng thử nghiệm phạm vi rộng lớn việc làm cần thiết có ý nghĩa thực tiễn chiến lược kinh doanh gỗ lớn nước ta Xuất phát từ vấn đề đó, trí Hội đồng khoa học Bộ Nông nghiệp PTNT, trường Trung Cấp Lâm Nghiêp Quảng Ninh đà tiến hành thực đề tài '' Gieo ươm trồng thử nghiệm Lát Mexico" Trạm thực nghiệm Lâm Sinh - Miếu Trắng - Quảng Ninh Mô hình trồng thử nghiệm tiến hành từ tháng năm 2000 với diện tích 20,6 Các công thức trồng thử nghiệm bố trí độ dốc từ 10 250, tầng đất trung bình 45 - 50 cm, đất feralit phát triển đá mẹ sa thạch, chua Hàng năm đo đếm số liêu sinh trưởng kiểm tra tỷ lệ sống Kết trồng thử nghiệm mô sau: + Mô hình thử nghiệm trồng năm 2000 : Diện tích thi công đối tượng đất cải tạo rừng tự nhiên ( công thức 2) Do trồng muộn vào tháng nên tháng lại năm ngừng sinh trưởng rụng hoàn toàn, đến mùa xuân năm sau, đâm chồi sinh trưởng mạnh từ cuối tháng - 10 Kết kiểm tra sau tháng, tỷ lệ sống đạt 90%, sau 15 tháng tuổi HVN đạt 1,2m + Mô hình thử nghiệm trồng năm 2001: Diện tích trồng 6,6 đối tượng đất trống, thực bì bụi chiếm ưu (công thức 1) Kết sinh trưởng thấp nhiều so với mô hình trồng năm 2000 Sau tháng tỷ lệ sống đạt 75%, 12 tháng tuổi chiều cao đạt 0,95m, sau 24 tháng tuổi đạt chiều cao 1,5m Nguyên nhân chủ yếu đất đai chưa thật phù hợp, đất có ràng ràng, sim mua thực vật thị đất chua không thích hợp với loài + Mô hình trồng thử nghiệm 2002: Diện tích thi công đối tượng đất sau khai thác trắng rừng keo tai tượng luân kỳ 1( công thức 3) Kết cho thấy sau trồng keo tai tượng luân kỳ 1, đất đai đà cải thiện, độ chua đất đà phần giảm xuống Sau 18 tháng HVN đạt 2,14m, tỷ lệ sống đạt 75 - 85% Do đối tượng nghiên cứu mẻ, chưa có nhiều mô hình trồng với phương thức khác nhau, trồng điều kiện địa hình đất đai khác nên việc đánh giá sinh trưởng lâm phần Lát Mexico giai đoạn đầu (2 - năm tuổi) dừng nội dung so sánh khác sinh trưởng đường kính, chiều cao bình quân lâm phần trồng mô đà nêu 1.3.3 Một số nghiên cứu sinh trưởng Lát Mexico Báo cáo Nguyễn Hữu Lộc (2001) [9] cho thấy, Lát Mexico ưa sáng, mọc nhanh, thích hợp khí hậu nóng ẩm mưa nhiều; thích hợp gây trồng loại đất phát triển đá Bazan, đất phù sa sông suối, đất phát triển đá vôi, đặc biệt núi đá vôi Có thể gây trồng Lát Mexico loài hay hỗn giao với loài khác như: Keo, Sấu Có thể sử dụng Lát Mexico 10 che bóng cho Cà phê, Ca cao,Trồng phân tán đường phố, công viên, vườn trại nông thôn đồng miền núi Báo cáo Khúc Đình Thành (2001) [14] đưa số phương pháp tạo số mô hình trồng rừng theo công thức thí nghiệm Theo trồng đối tượng đất tính chất đất rừng tự nhiên tốt nhất, với kết đo đếm sau 15 tháng đạt tỷ lệ sống 90%, đường kính gốc(D00) 3,1cm, chiều cao vút (HVN) 1.21cm Năm 2003, Phạm Đôn - trường Đại học lâm nghiệp thực đề tài ''Nghiên cứu số đặc điểm lâm học quần thể Lát Mexico trồng loài Uông BÝ - Qu¶ng Ninh'' rót nhËn xÐt sau: - Điều kiện gây trồng Lát Mexico tương đối phù hợp với nguyên sản, nhiên đất đai chua, nhiệt độ thấp Đây yếu tố hạn chế phát triển Lát Mexico Sự hạn chế biểu phân hoá rừng lớn Tuy có nhiều yếu tố thuận lợi điều kiện lập địa biên độ sinh thái loài Lát Mexico rộng nên với kết tăng trưởng bình quân đường kính 1.54 cm/năm, chiều cao 1,08 m/năm, mô hình đà trồng thử nghiệm Uông Bí - Quảng Ninh chấp nhận sản xuất - Tác giả ®· khun nghÞ mét sè vÊn ®Ị rÊt thiÕt thùc như: Cần tăng cường bón vôi trước trồng, điều kiện đất xấu, nên trồng mật độ cao 3000 cây/ha Từ kết đà trồng, tác giả trí việc trồng rễ trần với thời gian nuôi vườn ươm năm cuốc hố rộng 50 x50x50cm Theo báo cáo kết kinh nghiệm trồng địa Thanh hoá Ban quản lý dự án KFW4 hội thảo ''Trồng địa tỉnh Thanh Hoá Nghệ An'' cho thấy: Vụ thu năm 2003 đà trồng 15ha lát Lát Mexico lâm trường Tĩnh Gia, thị xà Bỉm sơn, Sư đoàn 390 đất feralit màu vàng phát triển đá mẹ phiến thạch sét, độ dầy tầng đất trung bình Trồng với mật độ thưa 715 cây/ha Kết sau 10 tháng tuổi đạt tỷ lƯ sèng cao 90%, chiỊu cao vót ngän 70cm, ®­êng kính gốc 3,5cm 62 Mật độ (con/cây) 3.5 2.5 1.5 0.5 Tháng Vòi voi nâu Sâu đục Hình 4.21: Biến động mật độ sâu hại chủ yếu Lát Mexico Nhìn vào biểu 4.12 hình 4.6 ta thấy: Với loài Sâu đục nõn qua đợt điều tra thứ mật độ 0,63 (con/m2) đợt 0,58 đợt tiếp sau giảm dần theo đợt điều tra sau Sở dĩ vào cuối tháng đầu tháng thời tiết đà thuận lợi hơn, mát mẻ nên Sâu đục nõn bò hoạt động dẫn tới mật độ sâu tăng lên, sau thời gian sâu non vào nhộng hay bị chết thiên địch nên từ đợt thứ mật độ bắt đầu giảm dần cuối đợt điều tra Với loài Vòi voi nâu qua đợt điều tra thứ mật độ 3,03 (con/m2) Mật độ tăng nhanh lên 3,62 (con/m 2) đợt điều tra thứ Sau lại giảm xuống đợt điều tra thứ thứ 4, đến đợt điều tra thứ mật độ 0,92 (con/m 2) Nguyên nhân dẫn đến biến đổi mật độ qua đợt điều tra theo có nguyên nhân sau: Tác động tổng hợp điều kiện môi trường nhiệt độ, độ ẩm, thức ăn tới số lượng sâu hại Từ đợt điều tra thứ mật độ bắt đầu giảm, nguyên nhân thời tiết đà xuất trận mưa to vào buổi đêm sáng dẫn đến phần nhỏ sâu bị chết đi, xuất loài thiên địch, 63 ong ký sinh hoạt động mạnh làm sâu bị chết ong ký sinh đẻ trứng vào lỗ sâu hại xung quanh gốc Mặt khác số lượng sâu hại giảm dần đặc tính sinh vật học sâu ảnh hưởng tổng hợp nhiều yếu tố môi trường 4.4.3.4 Sơ đánh giá mức độ gây hại Vòi voi nâu thời gian nghiên cứu Trong trình điều tra thấy sâu non Vòi voi nâu tập trung gây hại nhiều ÔTC số số số Vì vậy, sơ đánh giá mức độ gây hại chúng ô tiêu chuẩn này: Biểu 4.13: Mức độ gây hại Vòi voi nâu (Chỉ số R%) ÔTC ¤3 ¤4 ¤5 Th¸ng 15,2 18,7 16,4 Th¸ng 21,67 27,2 23,74 Tháng 24,7 33,75 35,2 Đợt ĐT Nhìn vào biểu ta thấy mức độ gây hại vòi voi đục thân tăng dần theo đợt điều tra ÔTC Khi xuất vào đầu tháng mật độ sâu hại nhỏ nên mức độ gây hại chúng tương đối thấp Đến đợt điều tra thứ mật độ sâu hại tăng lên lúc thời điểm sâu non cần lượng thức ăn nhiều để phục vụ cho sinh trưởng phát triển thể để hoàn thành vòng đời Các đợt điều tra sau mức độ gây hại sâu non vòi voi lớn đà có loài vũ hoá chui khỏi thân dấu vết lỗ đục để lại mà số R% không giảm Căn vào giá trị số R% nói vòi voi đục thân gây hại ÔTC số qua đợt điều tra mức độ hại vừa (R < 25%) Còn ÔTC số ÔTC số mức độ bị hại R > 26% mức độ hại nặng Nguyên nhân ÔTC số ÔTC số trồng chân đồi nơi có khe 64 suối chảy qua đất bị ẩm nhiều hơn, dây leo bụi thảm tươi che phủ 80% nơi có điều kiện thuận lợi cho sâu hại sinh trưởng phát triển 4.4.4 Quan hệ loài sâu hại chủ yếu với thiên địch Thiên địch có vai trò quan trọng sinh sản phát triển hàng loạt sâu hại, rừng trồng vai trò thiên địch lại trở nên có ý nghĩa hơn, nhiều chúng có tác dụng kìm hÃm bùng phát dịch sâu hại, có ảnh hưởng đến số lượng chất lượng sâu hại Vì rừng trồng, việc bảo vệ tốt thảm thực bì rộng, có hoa tán rừng quan trọng nơi trú ngụ nguồn thức ăn tốt cho loài thiên địch Khi sâu hại xuất hiện, chúng chiến sỹ tiêu diệt sâu Khi hoàn thành nhiệm vụ chúng lại trở sinh sống bụi tán rừng Do sâu trưởng thành Vòi voi nâu Sâu đục nõn bay, chúng chủ yếu đậu thân để đẻ trứng nên chúng dễ dàng trở thành mồi cho loài bọ ngựa, kiến, chim, nhện Vòi voi đục thân có tính giả chết nên cách chúng ngụy trang để thoát thân, nhiên thả rơi suống dướ đất chúng bị nhện ăn thịt Đối với trứng: Trong thời gian nghiên cứu đà điều tra quan sát ô tiêu chuẩn thấy có loài ong đẻ trứng vào lỗ sâu trưởng thành đẻ làm cho trứng sâu non Sâu đục nõn sâu đục thân bị chết Tuy nhiên chưa thu thập mẫu, chưa xác định tên loài Qua đợt điều tra thấy thành phần thiên đich sâu hại Lát Mexico không nhiều, phát hiên loài ong ký sinh Nhưng chúng đà đóng vai trò tích cực việc hạn chế phát sinh phát triển số lượng loài sâu hại Trong thời gian nghiên cứu đà bắt găp ong kén sp., thuộc họ Braconidae, thuộc Cánh màng Hymenoptera Các loài ong thuộc họ thường ký sinh sâu non Cánh vảy 65 4.5 Đề xuất biện pháp điều tra giám sát loài sâu hại chủ yếu Việc nghiên cứu đề xuất biện pháp điều tra giám sát loài sâu hại chủ yếu nhằm biết trước khả phát sinh phát triển loài chủ động công tác phòng trừ có dịch xảy Căn vào đặc điểm sinh vật học loài sâu hại chủ yếu Lát Mexico để đề xuất biện pháp điều tra thích hợp Trước hết cần xác định hệ thống ô tiêu chuẩn, ô tiêu chuẩn có diện tích 1000m2 10 đặt ô tiêu chuẩn * Đối với Vòi voi nâu: Qua điều tra thực địa thu thập mẫu nuôi dựa vào đặc tính sinh vật học sơ ấn định thời điểm điều tra pha sau: - Pha trưởng thành: th¸ng - Pha trøng : th¸ng - Pha sâu non : tháng - 10 - Pha nhộng : tháng 10 -3 năm sau Điều tra sâu trưởng thành vào tháng 3: tuần điều tra lần, tuỳ theo số lượng (mật độ) sâu thu đợt điều tra thứ mật độ sâu 10 điều tra lần, trường hợp mật độ sâu 10 điều tra lần vào khoảng tháng Điều tra trứng tiến hành vào tháng thấy sâu trưởng thành đục lỗ thân để đẻ trứng (có lỗ nhỏ có vết nhựa chảy ra) Do đặc điểm sâu non ăn hại xung quanh thân cách gốc 2cm trở lên từ tháng đến tháng 10 cần điều tra mật độ sâu non tháng lần * Đối với Sâu đục nõn : Sâu đục nõn năm có vòng đời, tượng qua đông, lứa gối nhau, thời gian dài ngắn vòng đời phụ thuộc vào nhiệt độ bình quân tháng, thời gian phát triển pha trứng, sâu non, nhộng phân định không rõ ràng Qua điều tra thực địa thu thâp mẫu dựa vào đặc 66 tính sinh vật học sơ đưa phương pháp điều tra sau: Cần điều tra vào tháng 3,4 lúc sâu trưởng thành bắt đầu xuất hiện, thời điểm Lát Mexico đâm chồi nhiều cần điều tra định kỳ 10 ngày lần ô tiêu chuẩn điều tra sâu trưởng thành lúc điều tra pha trứng (trứng đẻ phân tán cây) điều tra pha sâu non, sâu non đục phần lớn nách lá, điều tra lấy dao chặt để bắt sâu Điều tra Sâu đục nõn cần điều tra liên tục năm , cần điều tra vào tháng 3,4,5 thời điểm mật độ sâu có tăng nhanh số lượng 4.6 Đề xuất biện pháp phòng trừ loài sâu hại Lát Mexico 4.6.1 Các biện pháp chung Sâu hại rừng có quan hệ phức tạp với hoàn cảnh rừng, phòng trừ sâu hại phải sử dụng tổng hợp biện pháp khác tác động từ phía, nhiều mặt, tuỳ nơi, lúc mà áp dụng biện pháp phòng trừ cho thích hợp nhằm hạn chế đến mức thấp thiệt hại sâu bệnh gây Khi phòng trừ loài sâu hại phải dựa sở khoa học sinh thái, đặc điểm sinh vật học chúng đặc điểm trồng Căn vào kết điều tra bước đầu loài sâu hại Lát Mexico đưa số biện pháp sau: - Biện pháp giới Vào đầu tháng thời kỳ sinh trưởng phát triển tốt nhiều cành thấy sâu xuất huy động nhân dân bắt sâu, nhỏ ta bắt trực tiếp rung thật mạnh cho sâu rơi suống, cao dùng gậy đập mạnh vào cành để sâu rơi suống giết chết Vào đầu tháng tháng bị rụng thấy có vết sước, nhựa chảy xuất lỗ đục sâu trưởng thành chích vào thân để đẻ trứng, dùng dao khoét, cạo bỏ sẹo sâu đục, 67 bị nặng ta chăt thu gọn lại thành đống đốt, biện pháp giết sâu non Tiến hành xới đất, phát dọn thực bì xung quanh gốc để hạn chế nơi cư trú nơi đẻ sâu trưởng thành xung quanh gốc cây, số lần phát dọn năm đến lần, thời gian phát dọn xới đất từ tháng đến đầu tháng 3, đợt vào tháng 10 - Biện pháp kỹ thuật lâm sinh Đối với khu rừng trồng Lát Mexico khu vực nghiên cứu tình hình sinh trưởng mức trung bình, phải tăng cường biện pháp chăm sóc bón lót phân chuồng, phân lân, đặc biệt cần bón vôi để điều chỉnh độ pH cho đất, phát luống dây leo, bụi rậm nhằm giảm cạnh tranh không gian dinh dưỡng trồng Ta cã thĨ trång xen víi c©y chÌ, c©y cafe, c©y cao su để chăm sóc loài kết hợp với chăm sóc Lát Mexico tạo điều kiện cho sinh trưởng phát triển tốt, đồng thời phun thuốc diệt sâu hại chè, cafe, cao su hạn chế sâu hại phát triển để bảo vệ người ta thường thu hái cành khô có trứng đốt - Biện pháp sinh học Đây biện pháp lợi dụng thiên địch sâu hại sản phẩm hoạt động sinh vật vào việc phòng trừ sâu hại Phương pháp vừa phòng trừ sâu hại, lại bảo vệ môi trường sinh thái Ta sử dụng côn trùng ký sinh như: Ong mắt đỏ, ong xanh, ong đen ký sinh trứng, ong kến ký sinh sâu non loài côn trùng ăn thịt có ích như: Bọ ngựa, Bọ rùa, Kiến vống, Kiến cong đuôi Tuy nhiên, cần nghên cứu kỹ đặc tính sinh vật học, sinh thái tiến hành gây nuôi thả vào ổ dịch tìm ách thu hút tạo điều kiện cho nã ph¸t triĨn ë rõng, trång xen hay bảo vệ có hoa, bảo vệ nơi sống cđa chóng Ngoµi cã thĨ sư dơng vi sinh vật gây bệnh cho côn trùng dùng nấm bạch c­¬ng (Beauveria bassiana), dïng tun trïng 68 - BiƯn pháp hoá học Sau sâu trưởng thành đẻ trứng vào thân vào tháng sư dơng thc phun s©u non míi në, dïng thc bịt lỗ sâu non, khoan lỗ truyền thuốc nội hấp vào, dùng thuốc xông khói hun gốc - Biện pháp phòng trừ tổng hợp (IPM): Quản lý sâu hại tổng hợp (IPM) hệ thống mà tất biện pháp phòng trừ có hiệu như: Lâm sinh, sinh học,vật lý biện pháp khác sử dụng để trì mật độ sâu hại mức ngưỡng kinh tế Để áp dụng IPM phòng trừ sâu hại Lát Mexico đòi hỏi phải có đủ số liệu quần thể sâu hại, quy luật sinh trưởng tổn thất sâu hại gây ra, điều kiện kinh tế xà hội Các số liệu cần phân tích tổng hợp thông qua thông tin từ biện pháp phòng trừ nhiều khu vực khác mà chọn biện pháp tối ưu Muốn vậy, vấn đề điều tra giám sát, thu thập mẫu liên tục phần quan trọng quản lý sâu hại tổng hợp Để phòng trừ hiệu loài sâu hại tuỳ thuộc loài sâu mà tiến hành điều tra 4.6.2 Biện pháp cụ thể cho loài sâu hại chủ yếu 4.6.2.1 Phòng trừ Vòi voi nâu - Thường xuyên vệ sinh rừng trồng Lát Mexico, phát quang xung quanh gốc - Lợi dụng tính giả chết để bắt sâu trưởng thành - Khi phát thấy sâu trưởng thành đẻ nhiều lỗ thân dùng thuốc nội hấp Bi 58 pha với nồng độ 0.05% phun quét bôi trực tiếp lên thân từ tháng trở đi, dùng vòng trống dính để bắt sâu - Dùng thuốc xông khói phun gốc 69 4.6.2.2 Phòng trừ Sâu đục nõn - Tháng bắt đầu bật cần kiểm tra định kỳ tuần lần, thấy có vết nhựa chảy ta dùng dao khoét để bắt sâu - Lợi dụng tính xu quang ban ngày râm không hoạt động ta bắt sâu non - Dùng thuốc Dipterex Bassa pha với nồng độ 0.5% phun vào lúc 56 chiều lên Dùng thuốc Bi58 đưa trực tiếp vào lỗ bị sâu - Trồng rừng Lát Mexico hỗn giao với loài khác 70 Chương Kết luận, Tồn kiến nghị 5.1 Kết luận Qua phân tích kết đến số kết luận sau: Các loài côn trùng thu Lát Mexico thời gian nghiên cứu 18 loài thuộc 17 họ, côn trùng Bộ cánh vảy (Lepidopteta) Cánh cứng (Coleoptera) hai côn trùng có nhiều loài, nhiều ý nghĩa Thành phần sâu hại Lát Mexico tương đối đa dạng: Có loài sâu hại (44,44%), loài sâu hại thân (27,78%), sâu hại nõn, sâu hại rễ, sâu hút dịch có từ 1-2 loài, Nhìn chung sâu hại tình trạng chưa nghiêm trọng Căn vào số tiêu số lần xuất hiện, mật độ, tỷ lệ có sâu, mức độ gây hại sâu đà xác định loài sâu hại chủ yếu, loài sâu hại có tiềm trở thành sâu hại Loài Sâu đục nõn Lát Mexico Hypsipyla robusta Moore thuộc họ Pyralidae, Cánh vẩy (Lepidoptera) loài sâu hại chủ yếu thứ Loài sâu hại chủ yếu thứ hai Vòi voi nâu đục thân Lát Mexico có tên khoa học Dyscerus longiclavis Marshall thuộc họ Vòi voi (Curculionidae), Cánh cứng Coleoptera) Hai loài sâu hại chủ yếu khác Sâu đo (Scopula sp.) thuộc họ Sâu đo (Geometridae), Cánh vẩy (Lepidoptera) Sâu đục thân (Zeuzera sp.), thuộc họ Ngài đục thân (Cossidae), Cánh vảy (Lepidoptera) Đặc điểm hình thái, số đặc điểm sinh học loài sâu hại chủ yếu đà tổng kết: Sâu đục nõn năm có nhiều lứa, 71 lứa gối nhau, phá hại chủ yếu chồi Vòi voi nâu năm hệ, hại thân nghiêm trọng Quan hệ sinh thái loài sâu hại chủ yếu Sâu đục nõn Vòi voi nâu sau: Cây có sâu sâu có tỷ lệ khác Đường kính, chiều cao có sâu sâu khác biệt không đáng kể Tuy nhiên, tuổi có ảnh hưởng tới mật độ sâu hại Nhiệt độ, đọ ẩm không khí, vị trí địa hình có ảnh hưởng rõ rệt tới phát sinh, phát triển sâu hại Mật độ loài sâu hại chủ yếu biến động theo thời gian, theo tuổi cây, theo địa hình Sơ đánh giá mức độ gây hại vòi voi đục thân thời gian nghiên cứu Đề biện pháp điều tra giám sát loài sâu hại chủ yếu Đề số biện pháp phòng trừ sâu hại chủ yếu: Biện pháp giới, biện pháp kỹ thuật lâm sinh phương pháp hoá học 5.2 Tồn Sau hoàn thàng xong đề tài nhận thấy có số tồn sau: Do thời gian hạn hẹp nhiều điều kiện khác không cho phép nên đề tài chưa giải triệt để vấn đề sinh học loài sâu hại giai đoạn trứng, giai đoạn sâu non, ảnh hưởng nhân tố sinh thái đến phát sinh phát triển giai đoạn, phân bố loài sâu hại Dụng cụ nuôi sâu thiếu nên găp nhiều khó khăn việc theo dõi đặc tính sinh vật học sâu hại Chúng đề xuất biện pháp phòng trừ sâu hại mà chưa khảo nghiên thuốc trừ sâu cho loài Diện tích điều tra nhỏ lẻ manh mún nên việc điều tra nhiều hạn chế 72 5.3 Kiến nghị - Loài Lát Mexico trồng thử nghiệm nghiên cứu bước đầu sâu hại nên cần có nghiên cứu tiếp đặc điểm sinh vật học loài sâu - Với loài sâu hại cần có thêm thời gian để nghiên kỹ đặc điểm hình thái sinh thái loài, để đưa thông tin xác tên loài, đặc điểm sinh học biện pháp phòng trừ hữu hiệu - Đây loài sâu điều tra khu rừng thực nghiệm lâm sinh Miếu trắng Quảng Ninh nên có biện pháp tiếp tục điều tra giám sát nhằm ngăn chặn loài sâu khỏi lây lan - Đối với loài Sâu đục thân nên cần nghiên cứu sâu biến động quần thể để có biện pháp phòng trừ chúng kịp thời - Nghiên cứu điều tra, biện pháp phòng trừ sâu hại chủ yếu có hiệu mà không làm ảnh hưởng đến môi trường sinh thái sinh trưởng phát triển rừng vấn đề đặt với nhà quản lý sâu bệnh hại rừng - Cần nghiên cứu kỹ công tác chọn giống nơi trồng, điều kiện lập địa nhằm hạn chế phát sinh phát triển sâu bệnh hại rừng.Nên áp dụng phương thức nông lâm kết hợp (trồng xen Lát Mexico + Cây Chè; Lát Mexico + địa; Lát Mexico + cafe) 73 Tài liệu tham khảo Anh Phạm Ngọc Anh (1967), Côn trùng lâm nghiệp, Trường Đại học lâm nghiệp Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn: Báo cáo thực trạng tài nguyên rừng phương hướng phát triển 2000 - 2010 Đặng Vũ Cẩn (1973), Sâu hại rừng cách phòng trừ, Nhà suất Nông thôn Cục phát triển lâm nghiệp , Định hướng phát triển lâm nghiệp 2000 - 2010 Phạm Đôn (2004), Nghiên cứu số đặc điểm lâm học quần thể Lát Mexico trồng loài vùng Uông Bí Quảng Ninh, luận văn tốt nghiệp Đào Xuân Huy(2005), Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học sâu bệnh hại Lát Mexicô giai đoạn vườn ươm vườn ươm trường Đại học Lâm Nghiệp,chuyên đề tốt nghiệp Đỗ Thị Lâm (1996), Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học , sinh thái học Sâu đục thông, khu vực núi Luốt Xuân Mai - Hà Tây, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Trần Công Loanh(1982), Côn trùng lâm nghiệp, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Hữu Lộc (2001), Kiến nghị bước đầu kỹ thuật gây trồng Lát Mexico 74 10 Trần Công Loanh , Nguyễn Thế Nhà (1997), Côn trùng rừng, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Thế NhÃ, Trần Công Loanh, Trần Văn MÃo (2001), Điều tra dự tính dự báo sâu bệnh lâm nghiệp, Nhà xuất nông nghiệp ,Hà Nội 12 Phạm Bình Quyền Lê Đình Thái(1972), Sinh thái học côn trùng ( Dịch từ nguyên tiếng Nga), Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội 13 Phạm Bình Quyền(1993), Đời sống côn trùng, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, công ty sách thiết bị trường học thành phố Hồ Chí Minh 14 Khúc Đình Thành (2001), Báo cáo tham luận kết gieo ươm gây trồng Lát Mexico, Trường Trung học Lâm Nghiệp TW, Quảng Ninh 15 Khúc Đình Thành ( 9/2004), Báo cáo khoa học gieo ươm gây trồng Lát Mexico, Trường Trung học Lâm Nghiệp TW, Quảng Ninh 16 Nguyễn Hải Tuất (1982), Thống kê toán học lâm nghiệp, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 17 Đào Xuân Trường, Báo cáo kết dự án Điều tra, đánh giá sâu bệnh hại rừng trồng toàn quốc Đề giải pháp phòng trừ sâu bệnh hại rừng trồng Cục Kiểm lâm 2000 - 2001 18 Tạp chí Khoa học công nghệ NN & PTNT 20 năm đổi (2005 ) NXB Chính trÞ quèc gia TiÕng Nga 19 Apnondi K.V ( 1950), Xác định loài côn trùng hại gỗ bụi thuộc dải rừng phòng hộ, Nhà xuất viện khoa học Liên Xô 20 Bey- Bienko G A.( 1965), Phân loại côn trùng cánh cứng phần Liên Xô thuộc Châu Âu, Nhà xuất khoa học Matscơva 21 I linski A I.(1962), Phân loại loài sâu hại rừng, Nhà xuất sách báo tài liệu nông nghiệp Matscơva 75 22 N.N.Pagi (1965), Côn trùng rừng, Nhà xuất công nghiêp rừng Matscơva 23 Xegole V.N.( 1964), Côn trùng học, Nhà xuất trường cao đẳng Matsc¬va TiÕng Anh 24 Berrio-Moreno-J;Moreno-J-Berrio.(1980),some observations on the current status of the control of forest pests in Colombia and prospects for the future, Sociedad Colombiana de Entomologia: Seminar Forest Pests.Pereira, November 27 1980 : Seminario.Plagas Forestales.Pereira,November 27 de 1980 1980?, 33-56;2 fig 25 Hochmut-R;Manso-DM.(1971),Forest pests in Cuba in 1969 and 1970, Baracoa 1971, 1:1, 16-39 26 Lara-L-L.(1980), Some common insect fauna of forests in Colombia.Aspects of their biology and control, Sociedad Colombiana de Entomologia:"Seminar, Forests Pests Pereira,"November 27 1980: Seminar Palagas "Forestales" Pereira, November 27 de 1980 1980, 117-132; 26 ref 27 Menendez-JM; Berrios-M-del-C; Castilla-R.(1989), Observations on the feeding habits of Hypsipyla grabdella larvae under laboratory conditions." Revista-Forestal-Baracoa 1989,:2, 7-14; 14 ref 28 Menendez-JM; Berrios-M-del-C (1992), Notes on modifications observed in the form of attack by Hypsipyla grabdella, "Revista-Baracoa 1992, 22:2, 41-45; 9ref 29 Roovers-M (1971 a),The life cycle of Hypsipyla grandella at Barinitas, Venezuela," Boletin,-Instituto-Forestal-Latino-Americano-deInvestigacion-y-Capacitacion" 1971 , No 38, 3-46; 18 ref 76 30 Vega-Gonzalez-LE; Vega-Gonzalez-LE.(1987), Growth of Cedrela odorata managed within a secondary shrub vegetation or in initial association with agriculturat crops San Jose de Guaviare, Colombia, CONIF-Informa 1987, No 10, 18 pp; 11 ref 31 Whitmore- IL; Gaud-S-Median (1974), White peach scale attack on toon in Puerto Rito, "Journal-of- Agriculture- of- The- University- of Puerto-Rico 1974, 58 :2,276-278; 1fig; ref 32 Yamazaki-S.Taketani-A; Fujita-K; Vasques-CP; Ikeda-T.(1990), Ecology of Hypsipyla grandella and its seasonal changes in population density in Peruvian Amazon forests, JARQ,"-Japan-Agricultural-ResearchQuarterly 1990, 24:2, 149-155; 12 ref 33 Roovers, M (1971), Observacions sobre el ciclo de vida de Hypsipyla grandella (Zeller) en Barinitas,Venezuela,"Bolletin del Instituto Forestal de Latino Americano de Investigacion y Capacitacion 38: 1-46 Website: http//www sound wood.org/conten.php3? page ID = 25 Website: http//www raintree–health.co.up/plants/cedrorosa.html Tiếng Trung 34 Thái Bang Hoa, Cao Thu Lâm: Côn trùng rừng Vân Nam, 1987 35 Trương Chấp Trung (1959), Sân lâm côn trùng học, Nhà xuất nông nghiệp 36 Viện Nghiên cứu động vật, Viện khoa học Trung Quốc, Trường Đại học Nông nghiệp Triết Giang: Sổ tay côn trùng thiên địch, 1978 37 Xiao Gangrou (1959) Forest Insects of China, Chinese Academy of Forestry, China Forestry Publishing House ... đặc điểm hình thái, đặc điểm sinh vật học đưa biện pháp phòng trừ loài sâu hại rừng trồng Trung Quốc 1.3 Một số nghiên cứu nước 1.3.1 Đặc điểm sinh học, sinh thái Lát Mexico Theo Khúc Đình Thành... mức độ gây hại chúng; đặc biệt giai đoạn Để góp phần thực thành công chương trình trồng triệu rừng tiến hành thực đề tài "Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài sâu hại Lát Mexico... trình nghiên cứu 1.3.4 Một số nghiên cứu sâu bệnh hại Lát Mexico Nguyễn Văn Độ (2003) đà nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái biện pháp quản lý tổng hợp Sâu đục nõn Hypsipyla robusta hại Lát

Ngày đăng: 19/06/2021, 21:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w