Bộ giáo dục đào tạo Bộ Nông nghiệp PTNT TRường đại học Lâm nghiệp Lê công nam đánh giá tiềm đề xuất giải pháp phát triển thực vật cho lâm sản gỗ vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên đakrông Chuyên ngành: Lâm học Mà số: 60.62.60 Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Xuân Hoàn Hà Tây, năm 2007 Đặt vấn đề Với diện tích ban đầu 40.526 ha, ®iỊu chØnh xng cßn 37.640 ha, ®ã diƯn tÝch phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 23.590 ha, phân khu phục hồi sinh thái 13.409 phân khu hành dịch vụ 641 ha; Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông, tỉnh Quảng Trị khu bảo tồn loài, sinh cảnh thành lập từ năm 2001 nhằm đảm bảo diễn tự nhiên, bảo tồn bền vững hệ sinh thái biến đổi có loài sinh vật đặc hữu bị đe doạ Việt Nam giới Do đặc điểm vị trí địa lý, đặc biệt khí hậu cấu trúc địa hình đa dạng nên nơi đà hình thành nên khu hệ động, thực vật phong phú Theo kết điều tra tổ chức Birdlife International năm 2000, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường - Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2004 Viện Sinh thái tài nguyên sinh vật năm 2005, Khu BTTN Đakrông có 1.175 loài thực vật thuộc 528 chi vµ 130 hä; 67 loµi thó thc 25 hä vµ 10 bé; 193 loµi chim thuéc 27 hä; 17 loài lưỡng cư; 32 loài bò sát; 71 loài cá thuộc 17 họ bộ; 279 loài côn trïng thc 12 hä, 127 gièng; 228 loµi thủ sinh vật, Trong có nhiều loài có tên sách đỏ Việt Nam như: Gụ lau, Gụ mật, Thổ phục linh, Lan kim tuyến, Kim giao, Cá chình hoa, Rắn hổ mang chúa, Gà lôi lam mào trắng, Gà lôi lam mào đen, Hổ, Sao la, Bò tót, [3],[15] Khu BTTN Đakrông số 200 vùng sinh th¸i träng u cđa thÕ giíi, mét vïng chim đặc hữu Việt Nam với giá trị khoa học cao thừa nhận Khu BTTN Đakrông mắt xích quan trọng chuỗi khu bảo tồn, tạo nên môi trường sống thích hợp cho loài có nguy tuyệt chủng Vùng đệm Khu BTTN Đakrông gồm xà với diện tích đất lâm nghiệp 42.000 coi vùng có tiềm LSNG, nhiên nguồn tài nguyên thực vật cho LSNG chưa thống kê mô tả, loài thực vật cho LSNG không quản lý tốt, bị thu hái khai thác mức thời gian dài đà dẫn dến suy giảm nghiêm trọng, số loài đứng trước nguy biến Vấn đề đặt cần thiết phải bảo tồn giá trị đa dạng sinh học, phòng hộ khu bảo tồn với nhu cầu sống thiết yếu thường ngày người dân sinh sống vùng đệm đà nảy sinh mâu thuẫn, xung đột Để giải xung đột đó, việc tạo nguồn thu nhập ổn định từ LSNG nhằm hạn chế áp lực người dân khu bảo tồn hướng đáng quan tâm Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 Thủ tướng Chính phủ ban hành tháng năm 2007 đưa định hướng bảo vệ rừng, bảo tồn thiên nhiên bảo tồn đa dạng sinh học khu rừng đặc dụng đà nêu rõ: phải chuyển đổi nhận thức từ bảo vệ đơn rừng sang bảo vệ rừng bảo vệ hệ sinh thái phát triển, vừa bảo đảm khả tái tạo sử dụng rừng cách tối ưu Việc phát triển hợp lý, kiểm soát khai thác, lưu thông, tiêu thụ lâm sản biện pháp góp phần bảo vệ rừng Bảo vệ bảo tồn rừng nguyên tắc lấy phát triển để bảo vệ, tạo điều kiện cho chủ rừng người dân địa phương tham gia hoạt động bảo vệ, phát triển rừng tạo thu nhập hợp pháp để sống nghề rừng.[22] Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân, công trình điều tra để đánh giá đúng, đầy đủ trạng LSNG vùng đệm ít, chưa có công trình nghiên cứu, đánh giá đề xuất khuyến nghị, giải pháp cho vấn đề sử dụng hợp lý phát triển bền vững LSNG vùng đệm Trước tình trạng trên, việc nghiên cứu tiềm có, tìm biện pháp để phục hồi loài LSNG đà bị suy thoái, đồng thời phát triển loài có triển vọng cho sản phẩm hàng hoá, góp phần xoá đói giảm nghèo nâng cao mức sống người dân vùng đệm yêu cầu cần thiết Đề tài Đánh giá tiềm đề xuất giải pháp phát triển thực vật cho LSNG vùng đệm Khu Bảo tồn thiên nhiên Đakrông nhằm góp phần thực mục tiêu Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Khái niệm LSNG thực vật cho LSNG Thuật ngữ lâm sản gỗ (LSNG) có nhiều định nghĩa với tên gọi theo tiếng Anh thông dụng Non-Timber Forest Products (NTFPs) có cách gọi khác Non-Wood Forest Products (NWFPs) đề cập vào năm cuối thập kỷ 80, đầu thập kỷ 90, song nghiên cứu LSNG đà tiến hành từ lâu, công trình nghiên cứu thực vật, động vật, làm tiền đề cho công trình nghiên cứu Việc phân biệt hiểu thuật ngữ LSNG thực vật cho LSNG cần thiết 1.1.1 Lâm sản gỗ Theo De Beer (1989) [31], LSNG là: tất vật liệu sinh học khác gỗ mà chúng khai thác từ rừng tự nhiên để phục vụ nhu cầu tiêu dùng loài người LSNG bao gồm thực phẩm, thuốc, gia vị, tinh dầu, nhựa cây, keo dán, nhựa mủ, ta nanh, thuốc nhuộm, cảnh, động vật hoang dà (các sản phẩm động vật sống), chất đốt nguyên liệu thô, song mây, tre nứa, trúc, gỗ nhỏ gỗ cho sợi Quan niệm De Beer bao gồm sản phẩm hữu hình mà chưa đề cập đầy đủ đến giá trị khác gỗ, vô hình rừng, hệ canh tác NLKH Nhận hạn chế trên, tổ chức FAO (1995) [34] đà rõ yêu cầu định nghĩa LSNG định nghĩa phải vừa diễn tả rõ ràng ý nghĩa thuật ngữ LSNG, vừa phải xác định xác giới hạn, phạm vi đặc trưng với định nghĩa: LSNG bao gồm tất sản phẩm có nguồn gốc sinh học (trừ gỗ) dịch vụ thu từ rừng từ kiểu sử dụng đất tương tự Định nghĩa đà nhận biết chức dịch vụ quan trọng gia tăng tài nguyên LSNG Từ việc xem xét phân tích quan niệm LSNG trên, thuật ngữ LSNG định nghĩa sau: LSNG bao gồm tất sản phẩm có nguồn gốc sinh học dịch vụ thu từ rừng từ vùng đất có kiểu sử dụng đất tương tự, loại trừ gỗ tất hình thái nó.[10] Cần lưu ý rằng, thuật ngữ tiếng Anh nêu phần có khác biệt, thuật ngữ hiểu tiếng Việt LSNG hiểu cách xác NTFPs nhằm lâm sản gỗ lớn (timber), NWFPs nhằm LSNG nói chung, số loại sản phẩm gỗ nhỏ, gỗ củi, cành ngọn, xếp vào NTFPs, không thĨ xem chóng lµ NWFPs.[10] 1.1.2 Thùc vËt cho LSNG Theo tác giả Lê Mộng Chân, Vũ Dũng (1992) [4], Thực vật rừng gồm tất loài cây, loài cỏ, dây leo bậc cao bậc thấp phân bố rừng Những loài không cho gỗ gỗ cho sản phẩm quý khác nhựa thông, hồi, vỏ quế sợi song mây là thực vật đặc sản rừng Trước hết cần ph©n biƯt thùc vËt cho LSNG víi LSNG cã ngn gốc từ thực vật, thuật ngữ hoàn toàn khác Thực vật cho LSNG nhằm loài thực vật rừng (hoặc thực vật hệ thống sử dụng đất tương tự), không phân biệt dạng sống, có khả sản xuất LSNG Thuật ngữ LSNG cã nguån gèc tõ thùc vËt l¹i nhÊn m¹nh vào yếu tố sản phẩm, tức thứ mà thực vật rừng nói sản xuất Theo nghĩa hẹp, thực vật (của rừng hệ thống sử dụng đất tương tự rừng) cho sản phẩm gỗ, việc cung cấp gỗ chúng cho sản phẩm khác gỗ từ thực vật quả, hạt, vỏ, nhựa, tinh dầu, ta nanh, thuốc nhuộm, thuốc chữa bệnh, gọi chung thực vật cho LSNG (plant yielding non-wood forest products) Theo nghÜa réng, thùc vËt cho LSNG bao gåm mäi thùc vËt cña hệ sinh thái rừng hệ thống sử dụng đất tương tự, có khả cung cấp LSNG.[10] Như vậy, thực vật cho LSNG thiết phải thành viên cấu trúc hệ sinh thái rừng hệ sinh thái hay hệ thống sử dụng đất tương tự rừng (như lô rừng thôn bản, trảng bụi, đồn điền cao su, rừng trang trại, rừng trồng vùng đất canh tác NLKH, ) Vì vậy, loài thực vật cung cấp sản phẩm nấm, mộc nhĩ, hoa, quả, hạt, tinh dầu, chúng gây trồng vườn hộ, đất trống trọc, ven đường, công viên, cánh đồng lúa hay mọc phân tán, thực vật cho LSNG sản phẩm thực vật tạo LSNG.[10] 1.2 Phân loại thực vật cho LSNG Do đối tượng mục tiêu sử dụng, nghiên cứu LSNG đa dạng, việc phân loại chúng có nhiều quan điểm khác Những phương pháp phân loại LSNG chủ yếu là: Phương pháp phân loại theo hệ thống sinh: Đây cách phân loại theo hệ thống tiến hoá sinh giới Được xếp cách khách quan vào hệ thống bậc phân loại từ lớn đến nhỏ: Giới/Ngành/Lớp/Họ/Loài Phương pháp phân loại theo hình thái dạng sống: Đây cách phân loại theo hình thái bên loài Các thực vật cho LSNG phân loại thành: Cây gỗ lớn; gỗ nhỏ; thân thảo; dây leo; thân đốt; bụi; loại cỏ Phương pháp phân loại theo nhóm giá trị sử dụng: Các LSNG khác không kể nguồn gốc có giá trị sử dụng xếp vào nhóm Ưu điểm phương pháp đơn giản, dễ áp dụng sử dụng nhiều kiến thức địa người dân nên có ý nghĩa thực tiễn lớn, nhà nghiên cứu, nhà kinh doanh lẫn người dân quan tâm Việc phân loại LSNG theo công dụng tồn nhiều quan điểm, theo FAO (1984) tác giả khác Mendelsohn (1992), Kamol Visuphaka (1987), LSNG phân thành nhóm: 1) Làm lương thực, thực phẩm; 2) Làm vật liệu xây dựng; 3) Làm hàng thủ công mỹ nghệ; 4) Làm dược liệu, hương liệu; 5) Làm cảnh [10] Theo Phạm Xuân Hoàn cộng (2004) [10] thực vật cho LSNG phân thành nhóm: 1) Thực vật cung cấp thức ăn, lương thực, thực phẩm (thực phẩm, gia vị, dầu ¨n, thøc ¨n gia sóc, ); 2) Thùc vËt cung cấp dược liệu; 3) Thực vật cho sản phẩm làm hàng thủ công mỹ nghệ gia dụng (song mây, tre nứa, cau dừa, ); 4) Thực vật làm cảnh; 5) thùc vËt cung cÊp ho¸ chÊt; 6) Thùc vËt cho củi gỗ; 7) Thực vật cho sợi làm công dụng khác Tuy nhiên, việc phân chia dựa công dụng LSNG cộng đồng người Dao, hạn chế cách phân chia chồng chéo nhau, ví dụ măng tre nứa, thân tre nứa có giá trị công dụng khác Các tác giả Trần Ngọc Ninh, Lê Trần Chấn (2004-2005) [17] nghiên cứu thực vật thực vật cho LSNG Khu BTTN Đakrông lại đưa cách phần loại thành 20 nhóm sử dụng: 1) Nhóm cho củ làm thức ăn cho người; 2) Nhóm làm thuốc; 3) Nhóm cho làm thức ăn cho người; 4) Nhóm cho sợi; 5) Nhóm làm cảnh; 6) Nhóm cho nhựa; 7) Nhóm cho tinh dầu; 8) Nhóm cho nguyên liệu làm hàng mỹ nghệ; 9) Nhóm làm rau ăn cho người; 10) Nhóm làm gia vị; 11) Nhóm để uống; 12) Nhóm để nhai; 13) Nhóm cho ta nanh; 14) Nhóm làm nguyên liệu lợp nhà; 15) Nhóm để gói; 16) Nhóm để nhuộm; 17) Nhóm cho dầu mỡ thực vật; 18) Nhóm cho hạt ăn được; 19) Nhóm cho đường; 20) Nhóm sử dụng cho mục dích khác Trong đề tài nghiên cứu này, vào ®iỊu kiƯn thùc tÕ cđa c¸c thùc vËt cho LSNG, công dụng truyền thống, kiến thức địa khai thác, sử dụng loài thực vật cho LSNG vùng nghiên cứu Chúng xếp, phân loại thực vật cho LSNG điều tra thành nhóm công dụng sau: 1) Nhóm cho LSNG sử dụng làm lương thực, thực phẩm, gia vị, để uống; 2) Nhóm cho LSNG sử dụng làm dược liệu; 3) Nhóm cho LSNG sử dụng làm nguyên liệu sợi, giấy; 4) Nhóm cho LSNG sử dụng làm hoá chất; 5) Nhóm cho LSNG sử dụng làm hàng thủ công mỹ nghệ vật liệu nhẹ; 6) Nhóm cho LSNG sử dụng làm vật liệu xây dựng; 7) Nhóm sử dụng làm cảnh, cho bóng mát 1.3 Tình hình sử dụng nghiên cøu thùc vËt cho LSNG 1.3.1 Trªn thÕ giíi Trªn giới, tài nguyên LSNG phong phú đa dạng, có đến 25.000 loài không loài con, có 30 triệu người sống phụ thuộc vào nguồn tài nguyên Trong phạm vi qc néi tõng níc, LSNG cã vai trß quan träng đời sống người dân, hàng triệu người nước đặc biệt nước thuộc Châu Châu Phi khai thác nguồn thực phẩm rừng, vËt liƯu lµm nhµ vµ thu nhËp hµng ngµy tõ LSNG Những LSNG lưu thông thị trường quy mô lớn hoạch xuất thường sản phẩm chế biến công nghiệp thủ công nghiệp với công nghệ tinh vi, nhiên có nhiều loại LSNG xuất dạng nguyên liệu sơ chế để bảo quản vỏ quế, hồi, dược liệu.[1] Tại ấn Độ có tới 7,5 triệu người làm nghề thu hái Diospyros melanoxylon có tới triệu người chế biến thành điếu xì-gà Bidi Ước tính thu nhập từ loại xì-gà ấn Độ khoảng 200 triệu đô la Mỹ/năm Gần 400 triệu người ấn Độ sống quanh rừng, phụ thuộc vào rừng để có thu nhập, thu nhËp tõ LSNG chiÕm kho¶ng 30% thu nhËp cđa hä Giá trị toàn LSNG 27 tỷ đô la Mỹ/năm giá trị sản phẩm gỗ 17 tỷ đô la Mỹ/năm Giá trị LSNG chiếm khoảng 50% tổng thu nhập từ lâm sản phủ ấn Độ LSNG tạo nguồn công việc cho khoảng 55% tổng số công việc lâm nghiệp ấn Độ.[1] Khoảng 30 - 40% ngêi Th¸i Lan dïng thc cỉ trun để chữa bệnh Thuốc cổ truyền Thái Lan cần tới 1.000 loài Trong năm cuối kỷ trước, giá trị thuốc dân tộc dùng hàng năm Thái Lan lên đến 16 triệu đô la Mỹ Số lao động làm nghề hái thuốc khoảng 15.000 - 20.000, làm nghề chế biến thuốc khoảng 30.000 - 40.000 người Thái Lan có 9.500 làng với 862.500 hộ gia đình, triƯu ngêi sèng rõng, sè lao ®éng tham gia sản xuất, gia công chế biến LSNG vào khoảng triệu người Giá trị hàng LSNG xuất hàng năm Thái Lan vào khoảng 17 triệu đô la Mỹ.[1] Với 13.000 đảo, mức độ đa dạng sinh học Indonesia cao vào loại giới víi 25.000 loµi thùc vËt cã hoa Indonesia lµ níc đứng đầu khu vực sản xuất song mây, Trung Quốc, có đến 380 xí nghiệp chế biến song mây, thu hút 150.000 lao động Gôm arabic nhiều chất lượng cao xuất với số lượng khoảng 40.000 tấn/năm, công việc trích nhựa thu hút khoảng 70.000 lao động Giá trị xuất LSNG Indonesia khoảng 200 triệu đô la Mỹ/năm.[1] Nhận thấy tầm quan trọng LSNG, giới đà có nhiều công trình nghiên cứu LSNG tập trung vào việc phát sản phẩm gỗ, nghiên cứu phương pháp sản xuất chế biến tiêu thụ sản phẩm Các công trình đưa giải pháp nhằm phát triển bền vững thực vật cho LSNG tổng kết kinh nghiệm khai thác sử dụng chúng Một số công trình khác lại tiếp cận từ góc độ kinh tế, xà hội, thống kê so sánh giá trị LSNG, phân tích hình thøc tỉ chøc kinh doanh, hƯ thèng qu¶n lý LSNG, nghiên cứu vai trò cộng đồng, thể chế sách việc bảo tồn phát triển thực vật cho LSNG Tổ chức Nông Lương Liên hiệp quốc (FAO) thành lập mạng lưới LSNG giới xuất tạp chí Tin tức LSNG Tổ chức hội thảo quốc tế nghiên cứu LSNG khu vực Châu - Thái Bình Dương Từ năm 1985, FAO đà có nghiªn cøu vỊ LSNG cđa tõng qc gia khu vực Châu - Thái Bình Dương, nhiên riêng với Việt Nam báo cáo dừng lại số liệu thống kê xuất nhập [33], [34], [35] Việc mô tả, thống kê phân loại thực vật cho LSNG đà nhà khoa học giới đặc biệt quan tâm tảng cho công trình nghiên cứu, ứng dơng vỊ thùc vËt cho LSNG, cã thĨ kĨ tác giả tổ chức tiêu biểu đà có công trình quy mô mô tả, thống kê phân loại thực vật cho LSNG: Mendelsohn (1992), Kamol Visuphaka (1987), Peter vµ céng sù (1989), Soepadmo (1983), Schwatzman (1989), Murty vµ Subrahmanayan (1989), De Beer (1989, 1996), Caldecott (1988), Farnsworth vµ Soejarto (1992), FAO (1984), [10] ViƯc phân tích giá trị, thị trường, vai trò LSNG giải pháp quản lý sử dụng đà tổ chức nhà nghiên cứu quan tâm Điển hình tổ chức FAO hàng năm đà thống kê, nghiên cứu, phân tích giá trị loại LSNG, nghiên cứu tổ chức cho biết giá trị LSNG thể nhiều khía cạnh khác kinh tế, trị, khoa học, môi trường, xà hội, giá trị đa dạng sinh học, môi trường, chúng cung cấp lương thực, thực phẩm, vật liệu xây dựng, nguyên liệu thủ công mỹ nghệ, dược phẩm đến giải công ăn việc làm, phát triển ngành nghề, bảo tồn phát huy kiến thức địa, tôn tạo nét đẹp văn hoá, xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nhiều mặt cho người dân, đặc biệt dân nghèo (FAO - 1994, Sharma 1995) Peter vµ céng sù (1989) đà tính toán thu nhập từ LSNG gỗ rừng nhiệt đới vùng Amazon đạt 6.820 đô la Mỹ/ha/năm.[10] Tác giả De Beer (1989) [31] nghiên cứu vùng Đông Nam đà nguồn tài nguyên LSNG khu vực đảm bảo sống cho 27 triệu người sống vùng gần rừng Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế Indonesia (CIFOR) đà trọng nhiều nghiên cứu LSNG, đề phương pháp phân tích với lâm sản thương mại giới Chính phủ Hà Lan tài trợ cho nhiều dự án LSNG khắp giới, tổ chức phi phủ Đức hỗ trợ cho nhiều dự ¸n LSNG ë Ch©u Phi (Bolivia, Tazania, Cameroon, ), Ch©u (Việt Nam, Campuchia, ) Nhiều trường đại học Hà Lan, Đức, Mỹ quan tâm nghiên cứu ảnh hưởng LSNG đến đời sống người dân cộng đồng dân cư ven rừng rừng Tóm lại, LSNG sản phẩm đem lại thu nhập đáng kể cho cộng đồng, quốc gia giới, nghiên cứu chúng đà tiến hành từ nhiều góc độ khác Điểm bật nghiên cứu vai trò LSNG ý nghĩa sinh kế người dân sống 57 Việc khai thác, sử dụng LSNG chưa hợp pháp Việc điều chỉnh quy hoạch rừng đặc dụng chậm Quy hoạch loại rừng bất hợp lý Chưa có thu mua, hỗ trợ, quản lý Nhà nước Khai thác mức Nhiều loài chưa sử dụng Chưa giao đất giao rừng Giá bất ổn định Khai thác hại Thiếu vốn Chưa đầu tư chăm sóc, gây trồng Ngành Nông nghiệp thiếu kinh phí Ngành NN thiếu chuyên gia LSNG Những vấn đề cần giải quản lý sử dụng LSNG Sản lượng khai thác nhỏ Thị trường tiêu thụ bấp bênh LSNG xa, khó lấy, sản phẩm đạt qui cách Qui cách sản phẩm thay đổi Sản lượng nhỏ Kênh tiêu thụ hẹp Thiếu kiến thức Thiếu cán Khuyến nôngKhuyến lâm Tài nguyên rừng sử dụng chưa hợp lý Chưa pháp luật công nhận Chưa có qui ước QH rừng ĐD chưa hợp lý SP bán thô chưa qua chế biến Chưa có định hướng phát triển lâu dài Thả theo điều chỉnh cung cầu Chưa có hướng dẫn điều chỉnh quyền Thiếu đầu tư mức Hình 4.7 Sơ đồ phân tích WHYs theo chủ đề: Những vấn đề cần giải quản lý, sử dụng LSNG 58 Sơ đồ 5WHYs với vấn đề đặt là: Chưa giao đất giao rừng, thiếu kiến thức, tài nguyên rừng sử dụng chưa hợp lý, sản lượng khai thác nhỏ thị trường tiêu thụ bấp bênh đà phân tích cách cụ thể vấn đề đặt quản lý, sử dụng thực vật cho LSNG vùng đệm Khu BTTN Đakrông Việc quy hoạch loại rừng bất hợp lý trước đà đưa toàn diện tích rừng tự nhiên xà vào rừng đặc dụng khu bảo tồn, việc thu hái, mua bán, tiêu thụ LSNG lấy từ rừng tự nhiên địa bàn xà bị coi bất hợp pháp thời gian dài Cũng từ nguyên nhân mà đánh giá có tiềm lớn LSNG sản lượng khai thác hàng năm nhỏ, giá trị thu LSNG hàng năm chiếm 6% tổng thu nhập xà Tập quán thu hái tự nhiên từ rừng, coi LSNG trời cho đà ăn sâu vào tư cán người dân vùng, việc quản lý, phát triển thực vật cho LSNG không quyền, cộng đồng người dân quan tâm, xà tất thôn chưa nơi có quy ước, hương ước khai thác, sử dụng LSNG Việc tuyên truyền, tập huấn, đầu tư vào khâu gây trồng, khai thác, chế biến lưu thông chưa có quan đơn vị đứng thực Với kênh tiêu thụ (Công ty Mai Hoàng), nói đầu LSNG bị bó hẹp Với doanh nghiệp hoạt động để tìm kiếm lợi nhuận đơn thuần, lại một chợ khó có khả họ muốn giảm chi phí trung gian, đa dạng hoá sản phẩm hay mở rộng thị trường được, độc quyền Công ty cho họ công cụ để đẩy bất lợi giá cả, quy cách sản phẩm, phía người dân thu hái bán nguyên liệu cho Công ty Các vấn đề cđa x· Ba Lßng cịng cã thĨ suy réng vấn đề chung vùng đệm Khu BTTN Đakrông, việc đề xuất giải pháp để phát triển thực vật cho LSNG vùng đệm phải đạt mục tiêu giải cách toàn diện, lâu dài vấn đề mà kết nghiên cứu, phân tích đà 59 4.2.4.2 Đề xuất giải pháp nhằm quản lý sử dụng thực vật cho LSNG Trên sở phân tích tài liệu, số liệu thu thập được, qua phân tích công cụ đà tiến hành phần trên, sau nghiên cứu chủ trương, sách hành thực tế tiềm năng, khai thác, quản lý, sư dơng thùc vËt cho LSNG t¹i khu vùc nghiên cứu, xin đề xuất số giải pháp sau: 1) Giải pháp sách đất đai quy hoạch Hiện UBND tỉnh Quảng Trị đà phê duyệt quy hoạch lại loại rừng địa bàn xà Ba Lòng, trước toàn xà có 42 rừng trồng rừng sản xuất, diện tích đất lâm nghiệp lại rừng đặc dụng thuộc Khu BTTN Đakrông, đà điều chỉnh quy hoạch lại, diện tích rừng đất rừng sản xuất đà điều chỉnh tăng lên 1.337 Trên sở quy hoạch này, quan chức cần sớm bàn giao thành bàn giao rừng cho xà để UBND xà tiến hành niêm yết công khai trụ sở Đồng thời, xà phải tiến hành điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất, có phương án cụ thể, chi tiết để quản lý sử dụng diện tích rừng đất lâm nghiệp bàn giao §èi víi diƯn tÝch 632 rõng tù nhiªn, tiÕn hành giao khoán cho hộ gia đình, cộng đồng để quản lý, bảo vệ hưởng lợi từ suất tăng trưởng, lâm sản tán rừng theo Quyết định 178/QĐ-TTg cđa Thđ tíng ChÝnh phđ DiƯn tÝch rõng trång (407 ha) đất lâm nghiệp chưa có rừng (218 ha) tiến hành giao, cho thuê đất để tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đầu tư trồng rừng, trồng lâm nghiệp, làm trang trại kinh doanh lâm nghiệp lâu dài Hạn mức giao đất, cho thuê đất tối đa 30 ha/hộ thời hạn 50 năm ®ång thêi víi viƯc cÊp giÊy chøng nhËn qun sư dụng đất Việc giao đất, cho thuê đất phải gắn liền với sách đầu tư tín dụng, sách thị trường sách khác địa bàn Việc giao đất, giao rừng phải tuân thủ quy định pháp luật hành, có tham gia người dân trình thực Đối với khu vực có tính đặc thù 60 vùng đệm Khu BTTN Đakrông, giao rừng cho cộng đồng quản lý, bảo vệ hưởng lợi theo chủ trương nhà nước hướng cần ưu tiên 2) Giải pháp khoa học kỹ thuật Đầu tư, tổ chức nghiên cứu nghiên cứu chuyên đề số lượng, chất lượng, công dụng giá trị thực vật cho LSNG xà Ba Lòng toàn xà vùng đệm Khu BTTN Đakrông Trong tập trung nghiên cứu thực vật cho LSNG có giá trị kinh tế cao, gắn bó chặt chẽ với đời sống người dân sở đà là: Lá nón, Song mây, Đay suối, Lá cọ, Lá vằng, Lồ ô, Măng tre, Hoàng đằng, Lá bướm bạc, Rau rớn Những hướng nghiên cứu cần lưu ý là: Nghiên cứu xác định số lượng, chất lượng, phân bố loài thực vật cho LSNG chủ yếu vùng dệm Khu BTTN Đakrông; Nghiên cứu mối quan hệ điều kiện tự nhiên, kinh tế, xà hội với trình sinh trưởng phát triển thực vật cho LSNG để từ nghiên cứu giải pháp gây trồng, chăm sóc thực vật cho LSNG tiêu biểu gây trồng khu vực nghiên cứu Song mây, Tre, Lồ ô, Rau rớn, ; Nghiên cứu cải tiến việc chế biến LSNG, sản xuất mặt hàng có hiệu cao nón, vằng, mây, dây hoàng đằng, đay suối, rau sắng, ; Nghiên cứu thị trường lưu thông tiêu thụ sản phÈm cña thùc vËt cho LSNG cã xuÊt xø tõ vùng đệm Khu BTTN Đakrông Những nghiên cứu cần quyền huyện Đakrông quan chức Sở Nông nghiệp PTNT Quảng Trị, Ban quản lý Khu BTTN Đakrông tập hợp lại, hệ thống hoá thành quy trình, quy phạm hướng dẫn, quy định kỹ thuật, làm sở cho việc quản lý, khai thác, sử dụng thực vật cho LSNG địa bàn 3) Giải pháp hoàn thiện thể chế tăng cường quản lý nhà nước Nâng cao lực quyền quan quản lý lâm nghiệp thông qua việc đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng cán bộ, đầu tư kinh phí, trang 61 thiết bị phù hợp Đối với xà có diện tích rừng đất lâm nghiệp lớn xà Ba Lòng cần bố trí cán có trình độ trung cấp lâm nghiệp để phụ trách quản lý lâm nghiệp địa bàn, chủ trương đề ngành Nông nghiệp PTNT chiến lược phát triển lâm nghiệp tỉnh Quảng Trị [25] Từng bước hoàn thiện hệ thống văn phát luật lâm nghiệp nói chung quy định có liên quan đến khai thác, sử dụng, quản lý thực vật cho LSNG nói riêng, văn Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 Nghị định số 23/2006/NĐ-CP Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ phát triển rừng; Quyết định số 245/1998/QĐ-TTg ngày 21/12/1998 Thủ tướng Chính phủ thực trách nhiệm quản lý Nhà nước cấp rừng đất lâm nghiệp; Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế quản lý loại rừng; Quyết định số 661/1998/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 Thủ tướng Chính phủ mục tiêu, nhiệm vụ Dự án trồng triệu rừng; Quyết định số 40/2005/QĐBNN ngày 7/7/2005 Bộ Nông nghiệp PTNT việc ban hành Quy chế khai thác gỗ lâm sản khác, văn hướng dẫn chưa ban hành, đặc biệt lĩnh vực khai thác, sử dụng, quản lý LSNG Ngay Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 Thủ tướng Chính phủ quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp trình thực đà béc lé nhiỊu bÊt cËp, thËm chÝ nhiỊu lóc, nhiỊu nơi không triển khai quan chức lúng túng, chưa chỉnh sửa thay Việc xây dựng quy trình, quy phạm (quy ước, quy định) cho khai thác, chế biến, gây trồng, chăm sóc thực vật cho LSNG vùng đệm Khu BTTN Đakrông vấn đề bỏ ngỏ Sau tổ chức điều tra, nghiên cứu cụ thể, cấp quyền quan quản lý lâm nghiệp cần ban hành quy trình gây trồng, chăm sóc, khai thác, chế biến cho loài cho LSNG, ban hành quy định, quy ước, hương ước khai thác, quản lý, sử 62 dụng lưu thông LSNG địa bàn Rừng tự nhiên xà phần lớn thuộc Khu BTTN Đakrông, rừng đặc dụng nằm giáp với rừng đặc dụng Tuy nhiên, đối tượng rừng tự nhiên rừng đặc dụng luật pháp không cho phép khai thác tất loại lâm sản, ranh giới rừng đặc dụng rừng sản xuất chưa rõ ràng nên dễ bị xâm hại, việc sớm soạn thảo, ban hành hướng dẫn cụ thể khai thác LSNG ven (vùng đệm) rừng đặc dụng yêu cầu xúc từ thực tiễn Chính quyền xà Ba Lòng thôn cần hỗ trợ, xúc tiến việc xây dựng áp dụng hương ước cộng đồng nhằm kiểm soát việc khai thác, kinh doanh LSNG Quy định cộng đồng hay hương ước công cụ quan trọng để kiểm soát hành vi tự giác, luật thành viên cộng đồng Do quan niệm không coi LSNG lâm sản phụ, tự khai thác, lưu thông nên người dân ý thức việc bảo tồn phát triển để khai thác lâu dài Chính vai trò quy ước từ cộng đồng phát huy tác dụng Cộng đồng thôn, bản, tổ chức quần chúng, hội nghề nghiệp, thông qua điều lệ hội, hương ước làng bản, cam kết nghề nghiệp để lồng ghép nội dung quản lý, bảo tồn phát triển thực vật cho LSNG cách bền vững, qua gắn kết thành viên cộng đồng Những vấn đề sách thuế tiêu thụ sản phẩm cần xem xét thấu đáo, việc khai thác lưu thông sản phẩm LSNG phải chịu loại thuế: Thuế sử dụng đất, thuế tài nguyên, thuế giá trị gia tăng (với người buôn) Vấn đề đặt sách thuế phải khuyến khích sản xuất đồng thời phải nghiêm minh, công bằng, nhà nước có chủ trương miễn giảm thời kỳ đầu thuế sử dụng đất thuế tài nguyên, nhiên phải thu ®óng, thu ®đ hÕt thêi gian u ®·i ®èi với tất cá nhân, tổ chức theo quy định, không để người làm ăn chân chính, nộp thuế đầy đủ bị thiệt thòi Theo quy định hành sản phẩm khai thác từ rừng trồng, tre nứa lâm sản phụ khai thác từ rừng tự nhiên tự lưu thông thị 63 trường (Quyết định 661/1998/QĐ-TTg ngày 29/7/1998), nói việc lưu thông, tiêu thụ LSNG thuận lợi Tuy vậy, điều đặt cho quan quản lý vấn đề lâm sản phụ từ rừng tự nhiên nêu có loại bị cấm khai thác (như trầm hương, củi trắc thối, ) hay không? vấn ®Ị hiƯn ®ang rÊt lóng tóng xư lý 4) Giải pháp tăng cường công tác khuyến nông - khuyến lâm Đẩy mạnh công tác khuyến nông - khuyến lâm xà vùng đệm Khu BTTN Đakrông nhằm trang bị cho người dân kiến thức kỹ khai thác sử dụng tài nguyên LSNG cách bền vững thông tin thị trường giá cả, định hướng cho hoạt động sản xuất kinh doanh thực vật cho LSNG vùng đệm Ngoài kiến thức truyền thụ qua đượt tập hn, tham quan häc hái, viƯc chun giao c¸c trang bị khoa học kỹ thuật, xây dựng mô hình gây trồng thực vật cho LSNG cần trọng đầu tư, mô hình NLKH hướng cần ưu tiên Cần bố trí tăng cường cán kỹ thuật, kinh phí cho công tác khuyến nông - khuyến lâm địa bàn xà vùng đệm 5) Giải pháp tuyên truyền vận động Tuyên truyền vận động, nâng cao nhận thức người dân cộng đồng vấn đề bảo vệ rừng tài nguyên thiên nhiên thông qua hoạt động tuyên truyền cộng đồng, cụ thể đưa vào chương trình sinh hoạt tổ chức quần chúng, xà hội, trường học thôn gần rừng: Khe Cau, Mai Sơn, Cây Chanh, Lương Hạ, Hà Vụng, khuyến khích xác định lực lượng quần chúng bảo vệ rừng cộng đồng thôn nhằm tổ chức cho phận dân cư sống gần rừng tham gia vào quản lý, bảo vệ, xây dựng phát triển rừng Xây dựng thực hương ước, quy ước bảo vệ rừng cộng đồng góp phần nâng cao ý thức người dân 64 Phải làm cho người dân cộng đồng có ý thức việc khai thác sử dụng loại thực vật cho LSNG pháp luật, kỹ thuật bước nâng cao số lượng, chất lượng LSNG, tăng thu nhập vừa đảm bảo trì đa dạng sinh học, bảo tồn phát triển nguồn thực vật cho LSNG cách bền vững Phải kết hợp việc nâng cao ý thức người dân, tạo ý thức tự giác tuân thủ pháp luật với biện pháp răn đe cần thiết, quyền xà Ba Lòng, thôn phối hợp với kiểm lâm địa bàn Ban quản lý Khu BTTN Đakrông tăng cường việc kiểm tra kiểm soát, ngăn chặn hành vi trái pháp luật, làm tổn hại đến rừng Cần nâng cao nhận thức vai trò LSNG hai khía cạnh phục vụ đời sống cung cấp sản phẩm hàng hoá, cần thiết phải trì cân bảo tồn phát triển, tuyên truyền cho người dân cộng đồng thấy việc bảo tồn thực vật cho LSNG bảo vệ sống thân họ hệ sau 6) Giải pháp đẩy mạnh chế biến, lưu thông tiêu thụ Tại xà Ba Lòng toàn vùng đệm chưa có sở chế biến LSNG nào, sản phẩm từ rừng dừng mức độ bán nguyên liệu thô tự tiêu thụ nội quy mô xà liên xà Ba Lòng - Hải Phúc nên thành lập tổ chức, hình thức hợp tác xÃ, hiệp hội, để đứng làm vai trò kinh doanh trung gian, cho ứng vốn, chế biến, vận chuyển, tìm thị trường đầu ra, giới thiệu sản phẩm địa phương bên với đầu mối thống Cơ sở tạo đối trọng với nơi tiêu thụ huyện (Công ty Mai Hoàng, thị trấn Krông Klang), tạo động lực cạnh tranh nhằm tránh cho người dân bị ép giá Khi việc chế biến vận chuyển tổ chức quy mô, có hệ thống sản phẩm sản xuất ổn định số lượng chất lượng, giá thành hạ hơn, tạo chỗ đứng thị trường Chế biến, lưu thông tiêu thụ có 65 tổ chức, có hệ thống dễ dàng cho quyền việc quản lý, kiểm tra, kiểm soát, tránh thất thu khoản nghĩa vụ phải nộp cho nhà nước Việc mở rộng thị trường tạo thương hiệu cho sản phẩm cần xúc tiến, đường nhựa vào tận xà năm 2005, xe chở khách từ Ba Lòng đi, thị xà tỉnh lỵ Đông Hà ngày, phải nhận hội tốt để sản phẩm LSNG có giá trị vượt khỏi ranh giới huyện, cđa tØnh Vµ sÏ rÊt cã ý nghÜa nÕu tương lai không xa xuất thương hiệu rau sắng Ba Lòng người biết đến cao vằng La Vang hay rau sắng Chùa Hương Khuyến khích thực hợp đồng người sản xuất người tiêu thụ sản phẩm theo nội dung Quyết định 80/QĐ-TTg Thủ tướng phủ Tạo phương thức quản lý tiêu thụ có ràng buộc rõ ràng trách nhiệm người sản xuất người tiêu thụ LSNG 7) Giải pháp đầu tư tín dụng Huy động kết hợp nhiều nguồn vốn để đầu tư hỗ trợ cho vay để khuyến khích bảo vệ phát triển thực vật cho LSNG địa phương Thông qua dự án 661, JBIC, hỗ trợ kinh phí cho người dân thực công tác bảo vệ rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng Đầu tư hỗ trợ cho vay tín dụng với lÃi suất thấp để phát triển kinh tế trang trại rừng, trồng rừng, xây dựng mô hình NLKH, chế biến lâm sản hộ gây trồng, chế biến LSNG cần trọng ưu tiên Căn sách trợ giá, hỗ trợ đầu tư, khuyến khích cá nhân, hộ gia đình, tổ chức phát triển sản xuất với mô hình sản xuất kinh doanh LSNG có hiệu Trong trình thực việc đầu tư hỗ trợ cần xây dựng sách cụ thể, phát huy tối đa nội lực, tiết kiệm nguồn từ ngân sách, tích cực kêu gọi nguồn vốn đầu tư từ bên dự án phát triển, khuyến khích nhà đầu tư bỏ vốn vào phát triển sản xuất, lưu thông LSNG 66 Một vấn đề cần lưu ý quản lý sử dụng hiệu nguồn vốn: Thực tốt quy chế dân chủ sở, bảo đảm tính minh bạch quản lý dự án đầu tư, người dân tham gia vào việc xây dựng kế hoạch thực quyền giám sát trình đầu tư hiệu nguồn vốn áp dụng chế đầu tư, hỗ trợ đầu tư chặt chẽ, làm cho người dân tham gia hiểu rõ trách nhiệm, quyền lợi tham gia dự án 8) Giải pháp phát triển kinh tế xà hội tổng hợp Đi việc quy hoạch, bố trí lại quy hoạch đất cho ngành kinh tế việc chuyển dịch cấu kinh tế nhằm phát huy ngành nghề mạnh địa phương trồng lương thực, trồng màu, chế biến, dịch vụ, hạn chế nghề tác động nhiều vào rừng khai thác gỗ, phát nương làm rẫy, nhằm thay đổi cấu thu nhập cho nhóm hộ, đưa tỷ trọng thu nhập từ LSNG chiÕm tû lƯ hỵp lý thu nhËp cđa gia đình cộng đồng Cần đa dạng hoá trồng vật nuôi kết hợp với việc giới thiệu khoa học kỹ thuật cho bà nông dân, góp phần xoá đói giảm nghèo, giảm áp lực rừng từ phía người dân nghèo thông qua việc củng cố công tác khuyến nông khuyến lâm, từ giảm tượng phá rừng Thực việc lồng ghép hoạt động lâm nghiệp dự án phát triển nông nghiệp nông thôn địa bàn xà Trên địa bàn có nhiều dự án liên quan đến phát triển lâm nghiệp: Dự án 327 (Dự ¸n phđ xanh ®Êt trèng ®åi nói träc b»ng vèn ngân sách nhà nước), Dự án 661 (Dự án trồng triệu rừng vốn ngân sách nhà nước), Dự án trồng rừng phòng hộ đầu nguồn sông Thạch HÃn (vay vốn ngân hàng quốc tế Nhật JBIC), Các dự án nhiều có liên quan đến việc phát triển thực vật cho LSNG Lồng ghép dự án cách hợp lý, phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu dự án, tạo nguồn lực tổng hợp nhằm hướng tới mục tiêu bảo tồn phát triển thực vật cho LSNG cách bền vững vùng đệm 67 Chương Kết luận, tồn khuyến nghị 5.1 Kết luận 5.1.1 Hiện trạng tiềm tài nguyên thực vật cho LSNG vùng đệm Tài nguyên thực vật cho LSNG vùng đệm Khu BTTN Đakrông phong phú, tổng số 1.175 loài thực vật có, đà điều tra 381 loài, thuộc 109 hä thùc vËt, cã t¸c dơng cho LSNG, chiÕm khoảng 32,43 % Thực vật cho LSNG đóng vai trò quan träng cÊu tróc c¸c hƯ sinh th¸i rõng Các loài thực vật cho LSNG vùng nghiên cứu đa dạng hình thái dạng sống, bao gồm: - Cây gỗ lớn: 51 loài, chiếm 4,34 % số loài - Cây gỗ nhỏ: 95 loài, chiếm 8,09 % số loài - Cây thân thảo: 97 loài, chiếm 8,26 % số loài - Cây dây leo: 64 loài, chiếm 5,45 % số loài - Cây thân đốt: loài, chiếm 0,43 % số loài - Cây bụi: 55 loài, chiếm 4,68 % số loài - Các loại cỏ: 14 loài, chiếm 1,19 % số loài Các loài thực vật cho LSNG sử dụng vào mục đích khác đời sống kinh tế xà hội: - Cây cho LSNG sử dụng làm dược liệu có 228 loài, chiếm 19,40 % số loài - Cây cho LSNG sử dụng làm lương thực, thực phẩm, gia vị, để uống có 127 loài, chiếm 10,81 % số loài - Cây sử dụng làm cảnh, cho bóng mát có 79 loài, chiếm 6,72 % số loài - Cây cho LSNG hoá chất (tinh dầu, nhựa, sáp, sơn, dầu béo, màu nhuộm, ta nanh, ) có 62 loài, chiếm 5,28 % số loài - Cây cho LSNG sử dụng làm hàng thủ công mỹ nghệ vật liệu nhĐ cã 47 loµi, chiÕm 4,00 % sè loµi - Cây cho LSNG sử dụng làm nguyên liệu sợi, giấy có 14 loài, chiếm 1,19% số loài - Cây cho LSNG sử dụng làm vật liệu xây dựng (lợp nhà, phên thưng, ) có loài, chiếm 0,76 % số loài Trong số 381 loài thực vật cho LSNG điều tra vùng đệm, có 15 loài quý ghi sách đỏ Việt Nam: Cẩu tích, Thiên tuế chìm, Lan 68 kim tuyến, Thuỷ tiên hường, Ba gạc vòng, Ba gạc cam bốt, Tung, Dây củ chi, Lá khôi, Song bột, Re, Vàng đắng, Hoàng đằng, Rau sắng, Thổ phục linh 5.1.2 Mối liên hệ thực vật cho LSNG với trạng thái rừng Thực vật cho LSNG xuất tất trạng thái rừng, trạng thái rừng IIIA1 (Rừng kín rụng ẩm nhiệt đới) có số lượng loài LSNG nhất, trạng thái rừng phục hồi IIA (Rừng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới phục hồi sau nương rẫy khai thác) có số lượng loài LSNG mức trung bình có số lượng loài phong phú trạng thái đà điều tra trạng thái IC (Trảng bụi thứ sinh nhân tác) 5.1.3 Tình hình khai thác, sử dụng, lưu thông LSNG cã nguån gèc tõ thùc vËt Thùc vËt cho LSNG đóng vai trò quan trọng đời sống vật chất tinh thần người dân cộng đồng khu vực nghiên cứu Thực vật cho LSNG người dân khai thác sử dụng vào nhiều mục đích khác LSNG đà đáp ứng từ nhu cầu vật chất dược liệu, lương thực, thực phẩm, gia vị, để uống, vật liệu, hoá chất, nhu cầu tinh thần làm cảnh Tuy nhiên, hạn chế nhận thức người dân quản lý lỏng lẻo quyền nên việc khai thác, sử dụng thực vật cho LSNG chưa hợp lý, gây ảnh hưởng đến tính bền vững rừng hệ sinh thái Tại vùng đệm Khu BTTN Đakrông có 10 loài thực vật cho LSNG quan trọng, người dân sử dụng nhiều, đem lại giá trị kinh tế cao cần dược nghiên cứu, gây trồng, chăm sóc, phát triển quản lý là: Lá nón, Song mây, Đay suối, Lá cọ, Lá vằng, Lồ ô, Măng tre, Hoàng đằng, Lá bướm bạc Rau rớn Thị trường tiêu thụ LSNG xà Ba Lòng tự phát, bấp bênh, dẫn đến tỷ lệ hưởng lợi người dân xuất bán sản phẩm thấp Chưa có sở chế biến, chưa tạo chỗ đứng riêng sản phẩm thị trường mà hoàn toàn bán nguyên liệu thô 5.1.4 Đánh giá công tác quản lý phát triển thực vật cho LSNG Quản lý thực vật cho LSNG nhiều bất cập, hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, chưa có quy ước, hương ước khai thác, sử dông thùc vËt cho LSNG, cha cã sù tham gia người dân cộng đồng công tác quản lý thực vật cho LSNG địa bàn Quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch loại rừng chưa hợp lý, việc gây trồng, chăm sóc, phát triển loại thực vật cho LSNG có giá trị địa phương chưa trọng 69 5.1.5 Đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý phát triển thực vật cho LSNG 1) Giải pháp sách đất đai quy hoạch 2) Giải pháp khoa học kỹ thuật 3) Giải pháp hoàn thiện thể chế tăng cường quản lý nhà nước 4) Giải pháp tăng cường công tác khuyến nông - khuyến lâm 5) Giải pháp tuyên truyền vận động 6) Giải pháp đẩy mạnh chế biến, lưu thông tiêu thụ 8) Giải pháp phát triển kinh tÕ x· héi tỉng hỵp 5.2 Mét sè tån Với lĩnh vực mẻ, phức tạp nên khuôn khổ luận văn tốt nghiệp chắn bao quát hết vấn đề cần giải Mặc dù thân đà cố gắng có tồn tại: - Việc đánh giá tiềm mức độ định tính, chưa có điều kiện để định lượng, chưa điều tra, đánh giá cụ thể trữ lượng, sản lượng, phÈm chÊt cđa tõng lo¹i LSNG cã ngn gèc tõ thực vật quy mô toàn vùng đệm khu bảo tồn, mối liên hệ trữ lượng giá trị loại LSNG với trạng thái rừng chưa có điều kiện để làm rõ - Trong điều tra xà hội học dung lượng mẫu nhỏ, chưa khai thác hết kiến thức địa người dân cộng đồng 5.3 Khuyến nghị Trên sở vấn đề phát từ trình nghiên cứu tồn vừa nêu, có đề xuất, khuyến nghị sau: - Tổ chức điều tra có quy mô thích hợp để đánh giá đầy đủ trữ lượng, sản lỵng, chÊt lỵng cđa LSNG cã ngn gèc tõ thùc vật vùng đệm để xây dựng phương án quản lý, khai thác sử dụng cách hợp lý - Cần tiếp tục có nghiên cứu rộng hơn, sâu thực vật cho LSNG vùng đệm gây trồng, chăm sóc, khai thác, sử dụng, lưu thông quản lý - Xem xét triển khai thực giải pháp đà nêu phần nhằm bảo tồn phát triển bền vững thực vật cho LSNG vùng đệm 70 Mục lục Đặt vÊn ®Ị Ch¬ng 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Kh¸i niƯm vỊ LSNG vµ thùc vËt cho LSNG .3 1.1.1 Lâm sản gỗ 1.1.2 Thùc vËt cho LSNG .4 1.2 Phân loại thực vật cho LSNG .5 1.3 T×nh h×nh sử dụng nghiên cứu thực vật cho LSNG .7 1.3.1 Trªn thÕ giíi 1.3.2 ViÖt Nam 10 Chương 2: Mục tiêu, nội dung phương pháp nghiên cứu 16 2.1 Mục tiêu nghiªn cøu 16 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 16 2.3 Néi dung nghiªn cøu 16 2.4 Phương pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Ph¬ng pháp kế thừa, phân tích tài liệu 16 2.4.2 Phương pháp điều tra thực địa tuyến, ô tiêu chuẩn điển hình.17 2.4.3 Các phương pháp điều tra xà hội học .22 2.4.4 Các công cụ phân tích thông tin, sè liƯu 26 2.5 Kh¸ch thĨ nghiªn cøu 26 2.6 Khung logique lý thuyÕt 28 Ch¬ng 3: điều kiện khu vực nghiên cứu 29 3.1 Tỉng quan vỊ Khu BTTN §akr«ng 29 3.2 §iỊu kiƯn tù nhiªn, kinh tÕ, x· héi cđa x· Ba Lòng .30 3.2.1 Điều kiện tự nhiªn 30 3.2.2 §iỊu kiƯn kinh tÕ, x· héi 35 3.3 Kh¸i qu¸t tình hình sử dụng đất trạng rừng 38 Chương 4: Kết nghiên cứu thảo luận 41 4.1 Đánh giá chung hệ sinh thái (trạng thái) rừng Ba Lòng 41 4.1.1 Kiểu rừng kín rụng ẩm nhiệt đới 41 4.1.2 KiÓu thø sinh thêng xanh ma Èm nhiƯt ®íi phơc håi 43 4.1.3 KiĨu trảng bụi thứ sinh nhân tác 43 4.2 Thùc vËt cho LSNG t¹i vïng ®Öm 43 4.2.1 Tính đa dạng .43 4.2.2 Mèi quan hƯ gi÷a thùc vật cho LSNG với trạng thái rừng 50 4.2.3 Tình hình khai thác, sử dụng, lưu thông LSNG .52 4.2.4 Đề xuất giải pháp sử dụng phát triển thực vật cho LSNG 55 Chương 5: Kết luận, tồn khuyến nghị .67 5.1 KÕt luËn 67 5.2 Mét sè tån t¹i 69 5.3 KhuyÕn nghÞ 69 Tài liệu tham khảo Phụ lục 71 Danh mục bảng TT Tên bảng Trang 1.1 Tổng giá trị xuất LSNG Việt Nam .10 1.2 Giá trị mặt hàng LSNG xuÊt khÈu 11 3.1 Dân số dân tộc xà Ba Lßng 35 3.2 Lao động xà Ba Lòng 36 3.3 Quy ho¹ch sư dụng đất lâm nghiệp xà Ba Lòng 39 4.1 Danh sách loài thực vật có sách đỏ 49 4.2 Số lượng loài LSNG ô tiêu chuẩn 50 4.3 Sản lượng giá trị hàng năm LSNG chủ yếu Ba Lòng 52 Danh mục hình TT Tên hình Trang 2.1 Điều tra ô tiêu chuẩn 19 2.2 Pháng vÊn ®iỊu tra x· héi häc .25 3.1 Rõng tù nhiên Khu BTTN Đakrông 30 3.2 Sơ đồ vị trí Khu BTTN Đakrông 32 3.3 Cơ cấu sử dụng đất xà Ba Lòng 38 3.4 C¬ cÊu loại rừng địa bàn xà Ba Lòng 40 4.1 Bản đồ loại rừng xà Ba Lòng ô, tuyến điều tra 42 4.2 Phân bố số lượng loài thùc vËt cho LSNG theo d¹ng sèng 44 4.3 Phân bố số lượng loài thực vật cho LSNG theo c«ng dơng 45 4.4 So sánh mật độ thực vật cho LSNG theo trạng thái rừng .51 4.5 So sánh giá trị thu nhập từ loại LSNG chủ yếu Ba Lòng 53 4.6 Chuỗi hành trình LSNG quan träng nhÊt cđa x· Ba Lßng 54 4.7 Sơ đồ phân tích 5WHYs: Những vấn đề qu¶n lý, sư dơng LSNG .57 ... vấn đề cần giải để phát triển thực vật cho LSNG Phân tích, đánh giá, tổng hợp Đề xuất giải pháp phát triển thực vật cho LSNG Những thông tin điều kiện tự nhiên, kinh tế, xà hội, trạng, tiềm thực. .. gốc từ thực vật xà nghiên cứu 4) Đánh giá công tác quản lý phát triển thùc vËt cho LSNG khu vùc nghiªn cøu 5) Đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý phát triển thực vật cho LSNG 2.4 Phương pháp nghiên... thời phát triển loài có triển vọng cho sản phẩm hàng hoá, góp phần xoá đói giảm nghèo nâng cao mức sống người dân vùng đệm yêu cầu cần thiết Đề tài Đánh giá tiềm đề xuất giải pháp phát triển thực