1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) đề xuất một số giải pháp quản lý rừng trên cơ sở cộng đồng tại xã triệu nguyên, thuộc vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên đakrông tỉnh quảng trị​

93 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 791,68 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo nông nghiệp ptnt trường đại học lâm nghiệp Bùi công phú đề xuất số giải pháp quản lý rừng sở cộng đồng xà triệu nguyên, thuộc vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên đakrông-tỉnh quảng trị luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp Hà Tây - 2007 Bộ giáo dục đào tạo nông nghiệp ptnt trường đại học lâm nghiệp Bùi công phú đề xuất số giải pháp quản lý rừng sở cộng đồng xà triệu nguyên, thuộc vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên đakrông-tỉnh quảng trị Chuyên ngành: Lâm học Mà số: 60.62.60 luận văn thạc sĩ khoa häc l©m nghiƯp Ng­êi h­íng dÉn khoa häc: TS Ngun Thị Bảo Lâm Hà Tây 2007 -1- Đặt vấn đề Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông thành lập theo định 768 /QĐ-UB ngày 09/04/2001 Đây hệ sinh thái rừng điển hình vùng núi thấp Trung bộ, nơi có tính đa dạng sinh học cao, có nhiều loài động thực vật quý nhiều nhà khoa học nước quan tâm nghiên cứu Triệu Nguyên xà vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên ĐaKrông- tỉnh Quảng Trị nằm khu vực phòng hộ đầu nguồn sông Thạch HÃn Với diện tích đất sản xuất nông lâm nghiệp rộng lớn chiếm 89,1% tổng diện tích đất tự nhiên, nguồn tài nguyên quý giá phong phú địa phương Trong nhiều năm qua, khai thác sử dụng rừng bất hợp lý, hoạt động khai thác săn bắn trái phép ngày gia tăng đà làm cho tài nguyên rừng tự nhiên suy giảm nghiêm trọng, khả cung cấp lâm sản, phòng hộ, cải tạo môi trường không đáp ứng yêu cầu đặt Do vậy, hạn hán, lũ lụt xảy hàng năm gây nhiều thiệt hại cho hoạt động sản xuất Trước tình trạng đó, nhà nước đà có nhiều chủ trương, sách dự án cho hoạt động quản lý bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Song tượng săn bắt, khai thác gỗ trái phép thường xuyên xảy làm cho tài nguyên rừng tiếp tục suy giảm Những nghiên cứu gần cho thấy, nguyên nhân chủ yếu làm giảm hiệu lực sách quản lý tài nguyên rõng cđa n­íc ta lµ thiÕu sù tham gia cộng đồng Vậy làm để nâng cao nội lực cộng đồng, phát huy tiềm sẵn có lôi cộng đồng tham gia vào hoạt động quản lý tài nguyên rừng mục tiêu phát triển bền vững địa phương Đây toán khó giải đáp không quyền cấp, nhà khoa học mà người dân địa phương Nhằm góp phần giải vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: Đề xuất số giải pháp quản lý rừng sở cộng đồng xà Triệu Nguyên, thuộc vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông-tỉnh Quảng Trị. -2- Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Nhận thức chung vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Quản lý rừng sở cộng đồng Khái niệm cộng đồng hiểu nhóm người sống khu vực, thường chia sẻ mục tiêu chung, luật lệ xà hội chung / có quan hệ gia đình với ( Darcy Davis Case ,1990) Như vậy: Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, cộng đồng địa phương hiểu theo nghĩa: thôn xóm cộng đồng dân cư thôn, làng, bản, cộng đồng dòng họ, dân tộc nhóm người có đặc điểm lợi ích chung Quản lý tài nguyên rừng sở cộng đồng quản lý tài nguyên mà phát huy lực nội sinh cộng đồng cho hoạt động quản lý Những giải pháp quản lý tài nguyên rừng sở cộng đồng chứa đựng sắc thái phong tục, tập quán, ý thức tôn giáo, nhận thức , kiến thức người dân, đặc điểm quan hệ gia đình, họ hàng, làng xãm, cđa chÝnh s¸ch, lt ph¸p Trong c¸c n­íc công nghiệp phát triển đề cao vai trò cá nhân, nước phát triển mà đặc biệt vùng Châu á- Thái Bình Dương vấn đề gia đình cộng đồng lại đánh giá cao Trong nhiều trường hợp, quản lý tài nguyên thiên nhiên sở cộng đồng đà đem lại hiệu to lớn cho phát triển kinh tế xà hội bảo vệ môi trường sinh thái [31] Quản lý rừng sở cộng đồng hoạt động quản lý rừng thực diện tích giao cho hộ gia đình, nhóm hộ, tổ chức trị xà hội thôn bản, hay cho thôn Trên sở giao đất lâm nghiệp, tổ chức lâm nghiệp nhà nước hổ trợ cộng đồng thôn tự quản lý cách bền vững tài nguyên rừng dựa phối hợp hợp tác -3- thành viên cộng đồng cộng đồng với tổ chức quyền địa phương Quản lý bền vững nguồn tài nguyên rừng cộng đồng nhằm đạt mục tiêu tăng thu nhập, tăng sản phẩm lấy từ rừng, tăng độ che phủ rừng, cải thiện nguồn nước không trái với pháp luật nhà nước Như vậy, quản lý rừng dựa sở cộng đồng tất hoạt động quản lý rừng người dân thôn bản(hộ gia đình, nhóm hộ, thôn, bản) thực diện tích đất lâm nghiệp giao khoán sở hợp tác thành viên cộng đồng với tổ chức cộng đồng [7] 1.1.2 Vùng đệm quy chế quản lý vùng đệm Việt Nam Gần nhất, khái niệm vùng đệm thể chế hoá định số 186/2006/QĐ - TTg Chính phủ Một lần vùng đệm xác định nằm KBT không thuộc KBT Trong định đà đề cập cách tương đối toàn diện vị trí, chức năng, nhiệm vụ, hoạt động phối kết hợp bên liên quan viƯc ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi vùng đệm Vùng đệm vùng rừng, vùng đất vùng đất có mặt nước nằm liền kề với VQG KBTTN, có tác động ngăn chặn làm giảm nhẹ xâm hại người tới VQG KBTTN Mọi hoạt động vùng đệm phải nhằm mục đích hỗ trợ cho công tác bảo tồn, quản lý bảo vệ khu rừng đặc dụng, hạn chế di dân bên vào vùng đệm, cấm săn bắn, bẫy bắt loài động vật chặt phá loài thực vật hoang dà đối tượng bảo vệ Diện tích vùng đệm không tính vào diện tích khu rừng đặc dụng Dự án đầu tư xây dựng phát triển vùng đệm phê duyệt với dự án đầu tư khu rừng đặc dụng Như vậy, tất VQG KBTTN phải có vùng đệm Vùng đệm nôi, vành đai bao quanh có tác dụng bảo vệ chúng Vì vậy, đầu tư xây dựng quản lý vùng đệm lµ mét nhiƯm vơ hÕt søc quan träng -4- Quản lý vùng đệm nhìn nhận hành động can thiệp dài hạn nhằm đạt tính bền vững sinh thái, xà hội, tổ chức kinh tế Đầu tư vùng đệm nhằm giảm nhẹ nguy cơ, thách thức khó khăn việc bảo vệ đa dạng sinh học Mọi cố gắng đầu tư xây dựng quản lý vùng đệm để giải mâu thuẫn bảo tồn tự nhiên phát triển nông thôn Đây vấn đề phức tạp, đòi hỏi phải có hàng loạt biện pháp tổng hợp: Kinh tế, kỹ thuật, xà hội, môi trường, thông tin tuyên truyền phải huy động nội lực nhiều ngành nhiều cấp khác Yêu cầu quan trọng việc quản lý vùng đệm phải thu hút tham gia bên liên quan (cùng quản lý) Trong đó, đặc biệt đề cao vai trò, trách nhiệm quyền lợi người dân cộng đồng địa phương Dân địa phương cần phải đảm bảo họ đáp ứng nhu cầu sống trước mắt lợi ích lâu dài Kế hoạch quản lý đầu tư vùng đệm trở thành thực đáp ứng yêu cầu Sau có Luật Bảo vệ phát triển rừng (2004), Luật Đất đai (2003), Luật Bảo vệ môi tr­êng (2005) T×nh h×nh kinh tÕ- x· héi ë miỊn núi nói chung vùng đệm nói riêng đà có nhiều chuyển biến tích cực Nhà nước đà có nhiều chương trình, dự án phát triển kinh tế - xà hội miền núi, có vùng đệm, chẳng hạn chương trình 327, 135, 661, định canh định cư Đối với dự án đầu tư nguồn vốn viện trợ, Chính phủ đà dành ưu tiên đầu tư cho vùng đệm nhiều vùng lõi Các đe doạ tài nguyên KBTTN thường xuất phát từ vùng đệm bất ổn kinh tế hộ gia đình, người dựa vào khai thác lâm đặc sản để làm kế sinh nhai Do vậy, hoạt động cần phải thiết kế dựa hiểu biết áp lực vai trò việc khai thác tài nguyên đa dạng sinh học sống người dân Cần tiến hành đàm phán nhằm dung hoà quyền lợi bên liên quan hoạt động bảo tồn Cần áp dụng phương thức -5- quản lý nhằm cung cấp lợi ích cho người dân địa phương hoạt động cải thiện đời sống để hỗ trợ cho công tác bảo tồn Để phát huy vai trò vùng đệm bảo tồn phát triển, trước hết cần giải số vấn đề sau: - Phải quy hoạch vùng đệm vùng lõi rõ ràng, có mốc giới kiên cố - Xác định chế chia sẻ lợi ích có hiệu Người dân hưởng từ KBTTN VQG - Xác định rõ ràng mục tiêu phát triển vùng đệm có dự án để thực mục tiêu - Phối hợp tốt chương trình, dự án cấp, ngành khác địa bàn - Xây dựng chế phối hợp tham gia bên liên quan Trong vấn đề tham gia hỗ trợ người dân địa phương quan trọng Các mục tiêu dự án vùng đệm phải phù hợp với nguyện vọng người dân Người dân phải tham gia từ đầu công việc quy hoạch đất ®ai, giao ®Êt giao rõng ®Õn viƯc thùc thi c¸c công đoạn dự án Người dân phải thực làm chủ vùng đệm tài nguyên, công việc, quyền lợi (kể lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài) Chỉ người dân trở thành người chủ đích thực họ có trách nhiệm với nơi mà họ sinh sống Vùng đệm có vai trò quan trọng bảo tồn phát triển, song việc quản lý vùng đệm gặp nhiều khó khăn thách thức, đòi hỏi phải có hàng loạt biện pháp tổng hợp pháp lý, kinh tế, kỹ thuật, xà hội, tuyên truyền phải huy động nỗ lực nhiều ngành nhiều cấp khác lâu dài liên tục Các bên liên quan quản lý vùng đệm KBT cần phát huy vai trò trách nhiệm bảo tồn phát triển -6- 1.1.3.Quản lý rừng bền vững Theo tổ chức gỗ nhiệt đới (ITTO) "Quản lý rừng bền vững trình quản lý diện tích rừng cố định, nhằm đạt mục tiêu đảm bảo sản xuất liên tục sản phẩm dịch vụ rừng mong muốn mà không làm giảm đáng kể giá trị di truyền suất tương lai rừng, không gây tác động tiêu cực môi trường vật lý xà hội [39] Theo chương trình Helsinki quản lý rừng bền vững quản lý rừng đất rừng cách hợp lý để trì tính đa dạng sinh học, suất, khả tái sinh, sức sống rừng, đồng thời trì tiềm thực chức kinh tế, xà hội sinh thái chúng trong tương lai, cấp địa phương, quốc gia toàn cầu không gây tác hại đối víi c¸c hƯ sinh th¸i kh¸c [38] Hai kh¸i niƯm đà nêu lên mục tiêu chung quản lý rừng bền vững đạt ổn định diện tích, bền vững tính đa dạng sinh học, suất kinh tế đảm bảo hiệu môi trường sinh thái rừng Tuy nhiên, vấn đề QLRBV phải đảm bảo tính linh hoạt áp dụng biện pháp quản lý rừng cho phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương, quốc gia quốc tế chấp nhận Những mục tiêu quản lý rừng bền vững giải thích sau: - Bền vững môi trường: Đảm bảo hệ sinh thái ổn định, giữ gìn bảo toàn sản phẩm rừng, đáp ứng khả phục hồi rừng trình tự nhiên - Bền vững xà hội: Phản ánh liên hệ phát triển tài nguyên rừng tiêu chuẩn xà hội, không diễn chấp nhận cộng đồng - Bền vững kinh tế: Lợi ích mang lại lớn chi phí đầu tư truyền lại từ hệ sang hệ khác [2] Quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững hoạt động góp phần sử dụng bền vững tối đa không gian sống địa phương quốc gia toàn cầu Với ý nghĩa quản lý sử dụng rừng bền vững -7- nhiệm vụ cấp bách, giải pháp quan trọng cho tồn lâu dài xà hội loài người tượng tự nhiên khác trái đất 1.2 Chính sách quản lý tài nguyên rõng ë mét sè n­íc khu vùc Trong giai đoạn quản lý rừng sở cộng đồng xem giải pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên, hỗ trợ giải tình trạng suy thoái tài nguyên, đà có mô hình quản lý tài nguyên sở cở cộng đồng thành công Thái Lan, Philippine, Trung Quốc, Đây học quý báu cho trình xây dựng giải pháp quản lý bền vững tài nguyên rừng sở cộng đồng Việt Nam - Thái Lan Sử dụng đất đai thông qua chương trình làng rừng, hộ nông dân giao đất nông nghiệp, đất thổ cư, đất để trồng rừng Người nông dân có trách nhiệm quản lý đất, không chặt sử dụng rừng Người nông dân nhận đất Chính phủ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đất rừng Nhà nước nơi phù hợp cho việc trồng nông nghiệp lưu niên Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hợp pháp, đà làm gia tăng mức độ an toàn cho người thuê ®Êt thêi gian sư dơng Do vËy ®· lµm ảnh hưởng tích cực đến việc khuyến khích đầu tư tăng sức sản xuất đất [29] - Trung Qc NỊn l©m nghiƯp trun thèng ë Trung Qc tóm tắt câu: Tài nguyên lớn, công nghiệp nhỏ, sản phẩm đơn điệu, giá trị thấp, lợi ích bé để hoàn thiện chế có tham gia phát triển lâm nghiệp cộng đồng nhằm thu hút toàn xà hội, đặc biệt nông dân địa phương, công ty nước tham gia phát triển lâm nghiệp phải tạo hấn dẫn cho sách lâm nghiệp, hệ thống sử dụng đất quản lý lâm nghiệp, thị trường lâm sản dịch vụ khác [20] - 76 - Biểu 4.6: Phương án quy hoạch sử dụng đất xà Triệu Nguyên đến năm 2010 TT I 1.1 1.1.1 H¹ng mơc quy ho¹ch DiƯn tÝch xà quản lý(ha) Tổng diện tích 1.663,77 Nhóm đất nông nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp 140,42 Đất trồng hàng năm 119,72 Đất trồng lúa - Đất trồng hàng năm lại 110,72 1.1.2 Đất sản xuất nông lâm kết hợp 18,7 1.1.3 Đất nuôi trồng thủy sản Sản xuất 9,0 2,0 1.370,2 1.370,2 Bảo vệ rừng khai thác rừng 70,6 70,6 - Rừng tự nhiên( IIIa2) 45,6 45,6 - Rõng trång 25,0 25,0 113,4 113,4 167,7 167,7 Nuôi dưỡng rừng(IIa, IIb) 1.018,5 1.018,5 II Đất phi nông nghiệp 152,35 2.1 Đất 2.1 Đất chuyên dùng III §Êt ch­a sư dơng 0,8 3.1 §Êt b»ng ch­a sử dụng 0,8 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4 Đất sản xuất lâm nghiệp Đặc dụng 1.510,62 - 1.2 Phân theo chức Trồng rừng Khoanh nuôi phục hồi rừng(Ib,Ic) 13,90 138,45 - 77 - *Tỉng diƯn tÝch quy ho¹ch cho sản xuất nông nghiệp tăng11ha.Trong đó: - Đất trồng lúa nước tăng 4,0 chuyển từ đất trồng hàng năm sang - Đất trồng sản xuất NLKH tăng 18,7 ha, ®ã 13,7 ®· cã, quy míi chuyển từ đất trống bụi (IB) - Mặt nước nuôi trồng thủy sản: 2,0 lấy từ đất chuyên dùng * Đất quy hoạch cho trồng rừng tăng 113,4 lấy từ đất trống (Ia) *Tổng diện tích đất phi nông nghiệp tăng 3,45ha, đó: - Đất quy hoạch cho giao thông tăng 3,2 lấy từ đất chưa sử dụng - Đất quy hoạch cho khu dân cư tăng 0,25 lấy từ đất chưa sử dụng 4.4.1.4 Tổ chức quản lý loại đất, loại rừng Việc tổ chức quản lý loại đất đai sau quy hoạch sử dụng đất đóng vai trò quan trọng cho trình sử dụng đất Quy hoạch sử dụng đất giúp cho việc phân cấp quản lý loại đất loại rừng, tạo điều kiện cho việc giao đất, khoán rừng sau - Với diện tích rừng đất rừng đặc dụng: KBTTN Đakrông chịu trách nhiệm quản lý Nhà nước theo quy định hành quy chế quản lý rừng đặc dụng - Với diện tích rừng đất rừng sản xuất 1.375,2 ha, UBND xà Triệu Nguyên quản lý sử dụng theo quy chế quy định Quyết định số 245/1998/QĐ-TTg Thủ Tướng Chính phủ Chủ tịch UBND xà Triệu Nguyên chịu trách nhiệm quản lý bảo vệ, phát triển rừng thông qua biện pháp sau: + Quản lý rừng đất rừng địa bàn xà mặt: Danh sách chủ rừng, diện tích, ranh giới khu rừng, khế ước giao rừng, hợp đồng giao nhận khoán bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh trồng rừng + Chỉ đạo thôn xây dựng thực quy ước quản lý, bảo vệ, xây dựng sử dụng khu rừng địa bàn xà phù hợp với pháp lƯnh hiƯn hµnh - 78 - + LËp kÕ hoạch bảo vệ phát triển rừng, xây dựng phương án giao đất giao rừng trình uỷ ban nhân dân hun cÊp giÊy chøng nhËn qun sư dơng ®Êt cho nhân dân địa bàn Đồng thời theo dõi, kiểm tra việc sử dụng đất lâm nghiệp tổ chức, hộ gia đình cá nhân Phối hợp với lực lượng kiểm lâm, công an, quân đội tổ chức quần chúng bảo vệ rừng Truyên truyền vận động hướng dẫn nhân dân thực biện pháp phòng chống cháy rừng 4.1.1.5 Giao đất, khoán rừng Để góp phần tích cực cho công tác quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững Đồng thời khuyến khích phát triển sản xuất nông lâm nghiệp hộ gia đình, đảm bảo an ninh môi trường, bảo vệ đất, bảo vệ nguồn nước Chính sách giao đất, khoán rừng cần hoàn thiện cụ thể nội dung sau: - Giao đất, khoán rừng phải xuất phát từ nhu cầu người nhận đất, nhận rừng - Xác định cụ thể nghĩa vụ chủ đất, chủ rừng phải đưa đất rừng vào sử dụng mục đích bước tăng độ che phủ tăng độ phì đất trình sử dụng - Tăng cường hướng dẫn giám sát thực quy hoạch sử dụng đất giao đất, khoán rừng nâng cao lực cộng đồng, hỗ trợ họ củng cố tổ chức cộng đồng làm cho luật lệ cộng đồng có hiệu lực với thực tiễn quản lý tài nguyên - Đẩy mạnh việc giao đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ổn định lâu dài cho người dân, giải tranh chấp khiếu kiện đất đai Đảm bảo mảnh đất, mảnh rừng có chủ quản lý hợp pháp cụ thể Nhà nước không hỗ trợ cho thực giao đất, khoán rừng mà phải xây dựng thể chế sách cho việc hướng dẫn kiểm tra, giám sát việc sử dụng đất Những tổ chức cần có mạng lưới đến thôn thành viên đào tạo trình độ thích hợp Bên cạnh việc hình thành tổ chức giám sát quản lý tài nguyên ph¶i giao cho hä thÈm qun nhÊt - 79 - định việc xử lý trường hợp vi phạm luật bảo vệ rừng Nhờ thực nghiêm sách quản lý rừng địa phương 4.4.1.6 Hoàn thiện tổ chức khuyến Nông khuyến Lâm - Các hoạt động KNKL cần ý bồi dưỡng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân kiến thức quản lý kinh tế hộ, tiếp cận thông tin thị trường, giá Nhằm giúp hộ nông dân, cá nhân có định hợp lý trình sản xuất kinh doanh - Tăng cường mối quan hệ cán KNKL xà với cán Hạt Kiểm lâm, Khu Bảo tồn, Phòng Nông nghiệp tạo điều kiện nâng cao trình độ cho khuyến lâm viên cấp thôn 4.4.2 Các giải pháp kinh tế 4.4.2.1 Hỗ trợ vốn đầu tư phát triển sản xuất Huy động kết hợp nhiều nguồn vốn để đầu tư hỗ trợ cho vay để khuyến khích bảo vệ phát triển rừng địa phương Thông qua dự án 661, JBIC, hỗ trợ kinh phí cho người dân thực công tác bảo vệ rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng Đầu tư hỗ trợ cho vay tín dụng với lÃi suất thấp để phát triển kinh tế trang trại rừng, trồng rừng, xây dựng mô hình NLKH, chế biến lâm sản hộ gây trồng, chế biến LSNG cần trọng ưu tiên Xác định thời hạn cho vay vốn phải cụ thể phù hợp với chu kỳ kinh doanh theo loại hình kinh doanh thời gian khấu hao loại thiết bị đầu tư Nâng mức đầu tư cho hoạt động lĩnh vực trồng rừng loài địa, khoanh nuôi tái sinh bảo vệ rừng nhằm đảm bảo mức thu nhập cho người lao động làm nghề rừng đủ sinh sống Làm để khuyến khích người dân tích cực tham gia hoạt động nghề rừng Thực tốt quy chế dân chủ sở, bảo đảm tính minh bạch quản lý dự án đầu tư, người dân tham gia vào việc xây dựng kế hoạch thực quyền giám sát trình đầu tư hiệu nguồn - 80 - vốn, làm cho người dân tham gia hiểu rõ trách nhiệm, quyền lợi tham gia dự án 4.4.2.2 Phát triển thị trường Nông Lâm sản Để tăng cường khả quản lý, khuyến khích phát triển sản xuất tạo nhiều loại sản phẩm hàng hoá có sức cạnh tranh thị trường, sách thị trường cần thực biện pháp sau: - Thành lập dịch vụ tư vấn cấp xà để cung cấp cho người dân kiến thức thị trường, vốn đầu tư số yếu tố khác kỹ thuật nhằm giúp người dân tự lựa chọn cho điều kiện sản xuất kinh doanh - Các dịch vụ tư vấn cấp xà để đứng làm vai trò kinh doanh trung gian, cho øng vèn, chÕ biÕn, vËn chuyển, tìm thị trường đầu ra, giới thiệu sản phẩm địa phương bên với đầu mối thống Khuyến khích thực hợp đồng người sản xuất người tiêu thụ sản phẩm Tạo phương thức quản lý tiêu thụ có ràng buộc rõ ràng trách nhiệm người sản xuất người tiêu thụ sản phẩm 4.4.2.3 Đầu tư phát triển sở hạ tầng - Đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi: Đối với vùng đồi núi, xây dựng hệ thống thủy lợi việc làm khó khăn tốn Tuy nhiên để phát triển để phát triển sản xuất không nghĩ đến mà để làm điều này, dựa vào cộng đồng địa phương mà cần thiết phải có đầu từ Nhà nước Diện tích đất nông nghiệp, đặc biệt trồng lúa địa phương tính bình quân đầu người ngày giảm dần gia tăng dân số hạn hán Nhiều mÃnh đất trước trồng lúa trở nên khô cằn rừng bị phá, số nơi suất thấp, số nơi phải bỏ hoang Vì việc xây dựng hệ thống thủy lợi vô cần thiết nhằm cải tạo diện tích đà không sức sản xuất tăng suất trồng - 81 - - Đầu tư nâng cấp đường giao thông thôn xÃ: Đầu tư phát triển sở hạ tầng, đặc biệt hệ thống giao thông đến thôn, hệ thống trường học xác định giải pháp quan trọng nâng cao dân trí, tăng cường trao đổi kinh tế, văn hoá, nhờ nâng cao lực quản lý nguồn tài nguyên, có quản lý bảo vệ phát triển rừng - Đầu tư công trình phục vụ văn hoá, truyền thanh, truyền hình sở hoạt động thể thao, nhà văn hoá, phục vụ lễ hội, phát huy truyền thống văn hoá sắc dân tộc liên quan đến quản lý rừng Tiếp tục bổ sung, điều chỉnh quy ước, hương ước thôn quản lý, bảo vệ sử dụng tài nguyên rừng 4.4.3 Giải pháp khoa học công nghệ 4.4.3.1 Hệ thống phổ biến kiến thức địa kết hợp với kiến thức đại hoạt động canh tác nông lâm nghiệp Tổ chức nghiên cứu phổ cập kiến thức địa kết hợp với kiến thực áp dụng vào hoạt động canh tác hộ gia đình mở lớp ngắn hạn chọn trồng kỹ thuật trồng, chăn nuôi thú y, nuôi trồng thuỷ sản, quản lý bảo vệ rừng, v.v Đây yếu tố kích thích quan trọng lợi ích cá nhân, thu hút người dân tham gia bảo vệ phát triển tài nguyên rừng 4.4.3.2 Phát triển chăn nuôi dịch vụ thú y Kết thống kê cho thấy thu nhập kinh tế từ chăn nuôi người dân có tỷ trọng lớn kinh tế hộ gia đình chưa tương xứng với tiềm Còn nhiều hộ chưa tham gia chăn nuôi, nhiều hộ khác chăn nuôi phát triển cầm chừng Một nguyên nhân tình trạng dịch bệnh thường phát triển mạnh với loài gia súc gia cầm Có hộ gần không chăn nuôi gà, trâu bò không đáng kể Lý chủ yếu dịch bệnh đà tiêu diệt đàn giống họ Người ta nhận thấy rằng, cần phải hỗ trợ thôn hình thành dịch vụ giống kỹ - 82 - thuật phòng trừ bệnh gia súc, gia cầm địa phương Đây yếu tố phát triển kinh tế hộ gia đình, giúp họ sử dụng tốt tài nguyên đa dạng sinh học điều kiện tài nguyên thiên nhiên khác địa phương Phát triển chăn nuôi dịch vụ thú y yếu tố tăng cường tính gắn kết cộng đồng bảo tồn, phát triển sử dụng hợp lý tài nguyên địa phương 4.4.3.3 Xây dựng mô hình chăn nuôi động vật hoang dà Xây dựng mô hình nuôi động vật hoang dà vừa góp phần bảo tồn đa dạng sinh học vừa tạo điều kiện phát triển kinh tế xà hội địa phương Qua điều tra có nhiều loài thú hoang dà địa phương có giá trị cao sử dụng trao đổi hàng hoá như: Hươu, Nai, Dê, Ba Ba Điều kiện phát triển chúng thuận lợi không gian rộng nguồn thức ăn dồi Vì vậy, hỗ trợ nghiên cứu phát triển chăn nuôi thú hoang dà hướng tốt góp phần phát triển kinh tế xà hội giảm áp lực vào tài nguyên thiên nhiên địa phương Phát triển chăn nuôi thú hoang dà không giảm áp lực cộng đồng vào tài nguyên thú địa phương mà tăng cường gắn kết hộ gia đình trình sản xuất phát triển thị trường, hình thành tổ chức cộng đồng luật lệ cần thiết cho phổ biến kiến thức, phòng chống dịch bệnh, ổn định thị trường v.v Qua phát triển mối liên kết người dân với cộng đồng 4.4.3.4 Phát triển chế biến sản phẩm từ rừng Cho đến phần lớp sản phẩm từ rừng trao đổi dạng sản phẩm thô làm cho giá trị chúng thấp Thậm chí nhiều loại sản phẩm giá trị thị trường Vì vậy, cần hỗ trợ công nghệ chế biến lâm sản để phát triển thị trường tăng thu nhập cho người dân Chế biến lâm sản không giúp người dân nhận thức đầy đủ giá trị kinh tế tài nguyên rừng, tích cực quản lý bảo vệ rừng mà hỗ trợ hình thành liên kết hộ gia đình với cộng đồng, giúp họ ổn định sản xuất, thúc đẩy định canh, định cư phát triển kinh tế xà hội nói chung Những h­íng quan träng - 83 - chÕ biÕn l©m sản khu vực nghiên cứu chế biến mây tre, chế biến tinh bột Đây lĩnh vực chế biến cần phát triển trước tiên theo hướng hình thành sản phẩm hàng hoá có khối lượng nhỏ, giá trị cao, không đòi hỏi đầu tư đường xá với quy mô lớn 4.4.4 Các giải pháp kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Các biện pháp kỹ thuật sản xuất Nông Lâm nghiệp đóng vai trò quan trọng trình sản xuất kinh doanh Nông Lâm nghiệp bền vững Một phương thức sử dụng đất mang lại hiệu kinh tế cao, trì suất ổn định lâu dài phát huy tối đa yêu cầu xà hội bảo vệ môi trường sống, giải pháp kỹ thuật xem xét cách toàn diện mặt Vì vậy, bên cạnh giải pháp xà hội, kinh tế, khoa học công nghệ giải pháp kỹ thuật, đặc biệt kỹ thuật sản xuất Nông Lâm nghiệp có ý nghĩa định việc quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững Mặc dù hệ thống quy trình quy phạm, tài liệu hướng dẫn kỹ thuật công trình nghiên cứu thử nghiệm đà đề cập chi tiết giải pháp kỹ thuật Song thực tế hệ thống giải pháp kỹ thuật áp dụng vào địa điểm cụ thể bộc lộ bất cập Chẳng hạn chọn loại trồng chưa hoàn toàn phù hợp với nhu cầu phát triển, chưa đánh giá tiềm đất đai Vì vậy, để góp phần thúc đẩy Nông Lâm nghiệp phát triển bền vững, giải pháp kỹ thuật Nông Lâm nghiệp cần tập trung vào vấn đề sau đây: - Đánh giá tiềm đất đai - Xác định tập đoàn trồng phù hợp với loại đất, phù hợp với mục đích kinh doanh loại rừng, điều kiện tự nhiên Cần ý chọn loài trồng chủ yếu từ loài địa, phù hợp với điều kiện địa phương - 84 - - Lựa chọn phương thức phương pháp trồng rừng phù hợp với mục đích kinh doanh, lợi dụng tối đa điều kiện ngoại cảnh, có biện pháp xử lý thực bì, biện pháp làm đất nhằm bảo vệ độ che phủ thực bì bảo vệ đất chống xói mòn đất Bảo vệ tối đa loài gỗ tái sinh diện tích trồng rừng, nghiêm cấm hành vi tác động tiêu cực đến rừng trồng đất trồng rừng *Các giải pháp kỹ thuật cụ thể hoạt động Hoạt động khoanh nuôi tái sinh nuôi dưỡng rừng - Đối tượng: Là diện tích rừng đà tái sinh phục hồi sau khai thác, sau canh tác nương rẫy(IIa, IIb), đất có gỗ bụi thảm tươi tái sinh phục hồi (Ic) - Loài trồng bổ sung: Lát, Sao, Sến, Huỹnh, Mây với mật độ tuỳ theo mật độ tại, đặc điểm phân bố tái sinh yêu cầu xây dựng loại rừng - Kỹ thuật tác động + Trồng bổ sung có giá trị kinh tế đa mục đích theo đám theo băng + Chặt bỏ giá trị kinh tế thấp, phát bỏ dây leo bụi rậm + Nghiêm cấm phát đốt rừng làm nương rẫy Hoạt động trồng rừng - Đối tượng: Đất trống (Ib,Ic) - Loài trồng: Sao, Sến, Thông, Các loài keo, Bời lời - Kỹ thuật tác động: + Trồng rừng hỗn giao nhiều tầng tán với loài đa mục đích để tăng thêm độ che phủ vừa phòng hộ vừa kinh doanh + Trồng rừng loài, có đầu tư thâm canh + Tạo chu kỳ kinh doanh khép kín: Trồng - Chăm sóc - Bảo vệ - Khai thác theo diện tích qui định - 85 - + áp dụng phương thức nông lâm kết hợp, mô hình SALT1, SALT2, SALT3 tuỳ theo địa hình khu vực điều kiện kinh tế hộ gia đình hộ gia đình Hoạt động chăm sóc, bảo vệ rừng trồng - Đối tượng: rừng trồng - Kỹ thuật chăm sóc bảo vệ + Chăm sóc năm, năm từ - lần + Năm năm 2: Phát dây leo bụi chèn ép, làm cỏ xới vun gốc ®­êng kÝnh tõ - 1,2 m TØa chåi n¸ch để mọc thẳng, đồng thời tra dặm + Năm 3: Phát dây leo, bụi chèn ép, tỉa cành nhánh Bảo vệ diện tích rừng trồng phòng chống cháy rừng, ngăn ngừa gia súc gia cầm phá hoại Phát côn trùng sâu bệnh kịp thời Tiêu diệt biện pháp kỹ thuật lâm sinh chế phẩm sinh học khác Hoạt động xây dựng mô hình nông kâm kết hợp - Đối tượng: Vườn tạp xung quanh nhà, - Loài trồng, vật nuôi: + Cây lâm nghiệp như: Lát, Trầm gió, Xà cừ, Mây, Tre + Cây ăn quả: Cam, Quýt, Chanh, Xoài, + Cây hoa màu: Đậu, Lạc, Đỗ, Dứa, Ngô + Các loài vật nuôi: Trâu, bò, lợn, gà phù hợp điều kiện gia đình - Giải pháp kỹ thuật: + Thực biện pháp kỹ thuật canh tác đất dèc nh­ SALT1, SALT2, SALT3 + Ngoµi áp dụng mô hình nông lâm kết hợp, VAC, RVAC + Cải tạo qui hoạch lại vườn tạp thành vườn chuyên sản xuất kinh doanh ăn đặc sản + Bảo vệ ngăn ngừa, phòng chống người gia súc phá hoại, phát sâu bệnh kịp thời để phòng chống có hiệu Hoạt động khai thác gỗ rừng tự nhiên - Đối tượng: Rừng tự nhiên sau khai thác(IIIa2) rừng sản xuất - Loài cây: Cây có nhóm gỗ từ nhóm IV đến nhóm VIII có đường kính đạt tiêu chuẩn cho phép khai thác - 86 - - Giải pháp kỹ thuật: Khai thác chọn, bảo đảm hạn chế thấp thiệt hại tới rừng lại đặt biệt loài tham gia vào tổ thành loài mục đích rõng t­¬ng lai TËn dơng lín nhÊt thĨ tÝch gỗ sử dụng từ khai thác Hoạt động trồng lương thực - Đối tượng: Ruộng vụ vụ - Loài cây: Giống lúa có suất cao lúa Xi 23, CR 203, lúa Khan dân - Giải pháp kỹ thuật + Thử nghiệm trồng thử giống lúa mới, sản xuất chỗ để tìm hiểu khả nhân rộng đại trà + TËp hn, chun giao c¸c kiÕn thøc kü tht cho nhân dân + Phòng trừ dịch hại tổng hợp (IPM), đào tạo tập huấn đầu bờ + Mở rộng diện tích trồng vụ gối vụ để cao hiệu suất sử dụng đất + Đầu tư cải tạo hệ thống tưới tiêu cho diện tích lúa vụ Hoạt động trồng hoa màu - Đối tượng: Diện tích trồng màu gần nhà, ven sông suối Đất tốt, tương đối phẳng - Loài cây: Lạc, đậu, ngô đông LVN 10, khoai, rau xanh - Giải pháp kỹ thuật + Tận dụng khoảng trống, nương rẫy cố định, tăng diện tích trồng + Thử nghiệm loại giống có suất cao + Tập huấn chuyển giao kỹ thuật trồng phòng trừ dịch hại tổng hợp Hoạt động nuôi trồng thủy sản - Đối tượng: Diện tích ao hồ có điều kiện thả cá - Giống: Cá Chép, Trắm, Mè - Giải pháp kỹ thuật: Mở lớp tập huấn thôn, hướng dẫn cho chủ hộ có diện tích điều kiện nuôi thả cá - 87 - Chương Kết luận, tồn tại, khuyến nghị 5.1 Kết luận 1) Với đa dạng cao địa hình, thổ nhưởng, khí hậu, thuỷ văn Xà Triệu Nguyên có nhiều sinh cảnh điển hình với tài nguyên đa dạng sinh học phong phú 2) Địa hình cao dốc, chia cắt mạnh, nên khó khăn canh tác mở rộng diện tích đất sản xuất nông nghiệp giao lưu kinh tế với bên 3) Xà Triệu Nguyên xà nghèo nông, kinh tế chưa phát triển, lao động nông lâm nghiệp chiếm 81% Người dân có tính cần cù lao động, có kinh nghiệm định quản lý nguồn tài nguyên sở cộng đồng 4) KBTTN Đakrông UBND xà Triệu Nguyên phối hợp với Hạt Kiểm lâm huyện quản lý bảo vệ rừng với diện tích rừng toàn xà 4.887,6 ha, diện tích rừng tự nhiên 4.453,5 Tuy nhiên, công tác quản lý rừng nhiều hạn chế thiếu tham gia cộng đồng 5) Tài nguyên rừng bị suy giảm mạnh số lượng chất lượng tác động người sử dụng đất rừng để sản xuất để chăn thả gia súc, khai thác gỗ LSNG, săn bắt động vật rừng 6) Xà Triệu nguyên có thu nhập bình quân đầu người thấp, hộ trung bình nghèo phụ thuộc nhiều vào tài nguyên rừng, hiệu kinh tế khai thác, sử dụng rừng đất rừng thấp 7) Quản lý rừng xà Triệu Nguyên đà thu hút không tổ chức bên cộng đồng mà tổ chức bên cộng đồng tham gia Các tổ chức bên cộng đồng người có vai trò trung tâm người định thành công hoạt động Các tổ chức bên có vai trò quan trọng việc hỗ trợ cộng đồng tổ chức quản lý bảo vệ phát triển - 88 - rừng cách ổn định lâu dài Tuy nhiên, vai trò cộng đồng mờ nhạt, thiếu tổ chức luật lệ cộng đồng cho quản lý tài nguyên rừng, tài nguyên rừng quản lý không bền vững, chúng có nguy suy thoái ngày nghiêm trọng 8) Những nhân tố thúc đẩy tham gia cộng đồng vào quản lý tài nguyên rừng cần phát huy chủ yếu là: Nhận thức vỊ ý nghÜa quan träng cđa rõng víi ®êi sèng cộng đồng, tính cộng đồng cao người dân, tiềm lao động dồi dào, hệ thống kiến thức địa liên quan đến bảo vệ phát triển rừng, có ý thức tôn trọng pháp luật, tiềm sản xuất hàng hoá, sách hưởng lợi từ quản lý rừng Nhà nước 9) Nguyên nhân chủ yếu hạn chế tham gia cộng đồng quản lý rừng là: Khả tiền mặt chưa đáp ứng nhu cầu người dân, công nghệ chế biến nông lâm sản thị trường tiêu thụ chưa phát triển, trình độ văn hoá ý thức chấp hành pháp luật kém, nhận thức chưa cao thiếu thông tin, tổ chức cộng đồng chưa thực hết vai trò, kiến thức địa chưa phát huy, quy ước bảo vệ phát triển rừng phương án quy hoạch sử dụng đất chưa phù hợp, sách lâm nghiệp nhiều bất cập Trên sở phân tích thông tin thu trình điều tra, kết hợp với ý kiến đề xuất dân địa phương khuyến nghị chuyên gia, đề tài đà đưa số giải pháp chủ yếu nhằm lôi cộng đồng tích cực tham gia quản lý rừng bền vững xà Triệu Nguyên, thuộc vùng đệm KBTTN Đakrông sau: - Giải pháp xà hội: Tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức giá trị kinh tế sinh thái rừng Đổi công tác tổ chức, phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động quản lý tài nguyên rừng Xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất, tổ chức quản lý loại đất, loại rừng cho phù hợp với chức nhiệm vụ Đẩy mạnh giao đất, khoán rừng Hoàn thiện tổ chức khuyến nông khuyến lâm - 89 - - Giải pháp kinh tế: Hỗ trợ vốn đầu tư phát triển sản xuất Phát triển thị trường nông lâm sản Đầu tư phát triển sở hạ tầng lĩnh vực: Thuỷ lợi, giao thông, công trình phục vụ văn hoá - Giải pháp khoa học công nghệ: Hệ thống phổ biến kiến thức địa kết hợp với kiến thức đại hoạt động canh tác nông lâm nghiệp Phát triển chăn nuôi dịch vụ thú y Xây dựng mô hình chăn nuôi động vật hoang dà Phát triển công nghệ chế biến sản phẩm từ rừng - Giải pháp kỹ thuật Nông Lâm nghiệp: Đánh giá tiềm đất đai Xác định tập đoàn trồng phù hợp Lựa chọn phương thức phương pháp trồng rừng 5.2 Tồn Trong trình nghiên cứu số điều kiện nhân lực, phương tiện, dụng cụ nghiên cứu, với kinh nghiệm thân nên đề tài số tồn định - Về phương pháp kế thừa từ nguồn tài liệu có sẵn quan hữu quan, chưa đánh giá cụ thể độ xác tài liệu - Những số liệu thu thập phương pháp có người dân tham gia, kết hợp vấn thiếu số tiêu định lượng để phân tích đánh giá sâu sắc hơn, giúp cho việc đề xuất giải pháp có sở đắn - Đề tài điều kiện để so sánh với kết nghiên cứu đà thực địa phương khác nên nhận xét, đánh giải pháp đề xuất phù hợp với địa bàn xà Triệu Nguyên 5.3 Khuyến nghị Quản lý rừng sở cộng đồng vấn đề khó khăn phức tạp, phải thực nhiều lĩnh vực khác Do điều kiện có hạn thời gian kinh nghiệm nên đề tài tránh khỏi thiếu sót định Vì nghiên cứu nên tập trung vào vài lĩnh vực đề xuất giải pháp chi tiết cụ thể - 90 - ... công phú đề xuất số giải pháp quản lý rừng sở cộng đồng xà triệu nguyên, thuộc vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên đakrông- tỉnh quảng trị Chuyên ngành: Lâm học Mà số: 60.62.60 luận văn thạc sĩ khoa... thuộc vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông -tỉnh Quảng Trị. -2- Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Nhận thức chung vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Quản lý rừng sở cộng đồng Khái niệm cộng đồng. .. khó giải đáp không quyền cấp, nhà khoa học mà người dân địa phương Nhằm góp phần giải vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: Đề xuất số giải pháp quản lý rừng sở cộng đồng xà Triệu Nguyên, thuộc

Ngày đăng: 21/06/2021, 06:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN