Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
194,17 KB
Nội dung
MỤC LỤC TT MỤC NỘI DUNG MỞ ĐẦU TRANG 1 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm SKKN 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng việc rèn đọc cho HS lớp 3C 10 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm 11 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 12 13 3.1 Kết luận 14 14 3.2 Kiến nghị, đề xuất 16 GHI CHÚ NỘI DUNG SKKN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 14 MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong chương trình giáo dục Tiểu học, mơn tiếng Việt chiếm vị trí quan trọng Học tốt mơn điều kiện cần để em tiếp thu nhanh mơn cịn lại Vậy nhiệm vụ đặt để thầy trị hồn thành tốt việc dạy học môn gì? Trong Tập đọc, học thuộc lòng, học sinh biết đọc diễn cảm văn, thơ tạo cho em hứng thú, say mê khắc sâu vốn văn học đáng kể cho em Cũng thông qua văn, thơ, học sinh hiểu thêm vùng miền Đất nước, hiểu công sức tầng lớp nhân dân xây dựng bảo vệ Tổ Quốc ta tươi đẹp ngày hôm nay, hiểu truyền thống q báu dân tộc Mặt khác, cịn có tác dụng giúp em hiểu đúng, đẹp, tinh tế nghệ thuật ngôn từ Học đọc, em đồng thời học cách nói, cách viết cách xác, sáng, góp phần khơng nhỏ vào việc rèn luyện cách suy nghĩ, diễn đạt Dạy tập đọc rèn kỹ đọc mà phát triển em vốn từ ngữ tiếng Việt phong phú Ở bậc Tiểu học nói chung, lớp nói riêng, phân mơn Tập đọc có ba u cầu chính: - Rèn kỹ đọc - Rèn kỹ đọc hiểu( trả câu lời hỏi) - Rèn kỹ đọc diễn cảm Học môn Tập đọc, việc đọc đúng, đọc hiểu đọc diễn cảm có quan hệ mật thiết với nhau, gắn bó, hỗ trợ đắc lực cho Cảm thụ tốt giúp cho việc đọc hay tốt Ngược lại, việc đọc hay giúp cho việc cảm thụ văn thêm sâu sắc Thật vậy, học sinh có đọc thơng thạo sở hiểu nội dung câu thơ, câu văn, đoạn thơ, đoạn văn em thể cảm xúc, có nghĩa hiểu tường tận nội dung nắm ý nghĩa giáo dục Điều khẳng định tiết dạy tập đọc lớp 3, việc rèn kỹ đọc hay cho học sinh vô cần thiết Trong học, học sinh biết đọc hay tiết học đem lại hiệu cao tạo niềm hứng thú, say mê cho em tiết học sau Trong trình dự thực nghiệm dạy tập đọc lớp 3, nhận thấy chất lượng đọc học sinh chưa tốt Các em đọc sai nhiều lỗi phát âm tiếng địa phương(chủ yếu lỗi dấu hỏi, dấu ngã, nguyên âm đôi) Khi gặp tiếng chứa dấu ngã em thường đọc thành dấu hỏi đọc tiếng chứa nguyên âm đôi iê, em thường hay đọc khuyết âm ê Trên thực tế, người người thầy, người cô đứng bục giảng nhận lỗi học sinh, chí số thầy cịn nhận thấy phát âm sai khơng sửa Nhận thấy khó khăn thân đồng nghiệp chưa đưa biện pháp hay, thuyết phục lĩnh vực nên mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài: “Một số kinh nghiệm luyện đọc góp phần rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 3” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Bản thân tơi sâu vào nghiên cứu đề tài xác định mục đích sau: - Tự tìm tòi khả sáng tạo thân - Vận dụng sáng tạo để giúp học sinh đọc diễn cảm cách tốt - Giúp học sinh có niềm say mê học mơn tiếng Việt 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Đối tượng chọn để nghiên cứu học sinh lớp 3C trường Tiểu học Xuân Du Khi nghiên cứu đề tài này, tơi chọn nội dung chương trình số dạy sách TV3 để làm minh chứng cụ thể nhằm giúp em học tốt môn tiếng Việt 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Qua trình nghiên cứu, tơi tiến hành sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp điều tra, phương pháp đối chứng phương pháp khái qt hố Có thể nói đây, phương pháp điều tra khơng dừng lại việc điều tra thực trạng mà phải điều tra giai đoạn suốt năm học Ở giai đoạn, lấy kết đạt để đối chứng với kết giai đoạn trước Cuối cùng, tổng hợp số liệu rút học kinh nghiệm 1.5 NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Khi đứng bục giảng, đam mê tất môn học Tiểu học Tuy nhiên, môn học mà muốn nghiên cứu nhiều môn tiếng Việt Năm học 2011-2012 ; 2013-2014, viết đề tài phòng GDĐT Như Thanh xếp loại C cấp huyện Trong năm học này, tâm huyết với đề tài nên tiếp tục nghiên cứu Trong năm học trước, nhận thấy số biện pháp tơi đưa có hiệu nhiên chưa cao Chính tơi đưa số biện pháp mới, hy vọng đem lại kết cao hơn, góp phần giúp em học tốt môn tiếng Việt NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Đọc hoạt động trí tuệ phức tạp mà sở việc tiếp nhận thông tin chữ viết dựa vào hoạt động quan thị giác Kĩ đọc kĩ khó, địi hỏi q trình luyện tập lâu dài, chia làm giai đoạn: phân tích, tổng hợp, tự động hoá Chỉ học sinh hiểu điều đọc gọi biết đọc Phân môn Tập đọc rèn cho học sinh kĩ đọc (đọc thành tiếng, đọc thầm, đọc hiểu, đọc diễn cảm), nghe nói - Đọc thành tiếng: đọc to, rõ ràng, phát âm đúng, ngắt nghỉ hợp lí - Đọc thầm: đọc khơng thành tiếng, khơng mấp máy môi - Đọc hiểu: đọc để hiểu nghĩa từ hiểu nội dung - Đọc diễn cảm: đọc hay, biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm, giọng đọc thay đổi phù hợp với nội dung với nhân vật bài, hút người nghe Từ khái niệm trên, nói đọc diễn cảm đọc văn cho có hồn để cảm thụ văn cách toàn diện Đọc diễn cảm ‘biện pháp hoạt động đặc thù” nhằm tăng cường đồng sáng tạo người đọc, tạo điều kiện cho đồng thể nghiệm phát triển trí tưởng tượng người đọc Hiểu rộng hơn, đọc diễn cảm trở thành hình thức “phân tích tác phẩm”, giúp người đọc, người nghe hiểu sâu tác phẩm * Đối với học sinh Tiểu học nói chung, yêu cầu đọc là: - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn đối thoại, văn nghệ thuật, hành chính, báo chí, - Đọc thầm có tốc độ nhanh dần lớp - Nắm ý đoạn văn, biết đặt đầu đề cho đoạn văn, biết nhận xét số hình ảnh, nhân vật chi tiết đọc, (1) * Đối với học sinh lớp nói riêng, u cầu đọc cụ thể hố là: Học sinh đọc rành mạch văn, thơ nhận biết ý - Việc đọc diễn cảm chủ yếu thể hoạt động luyện đọc lại Đối với học sinh lớp 3, dựa vào trình độ đa số học sinh lớp đặc điểm tập đọc, giáo viên lựa chọn mức độ hình thức luyện đọc cho phù hợp: luyện tập thi đọc tốt một, hai đoạn bài; đọc truyện theo vai, tổ chức Ghi chú: Trong trang phần (1) Trích Tài liệu bồi dưỡng môn học lớp 3- Tập hai- Nhà xuất GD- 2004 trò chơi học tập có tác dụng luyện đọc bước đầu hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm Nhưng ta xem thường việc đọc diễn cảm có lẽ học tập đọc giảm nhiều hứng thú 2.2 THỰC TRẠNG CỦA VIỆC RÈN ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP 3C 1.Thực trạng: Lớp 3C tơi dạy có tổng số học sinh 22 em Ngay từ đầu năm học, tiến hành khảo sát chất lượng đọc học sinh lớp thu kết sau: Tổng số học sinh Đọc nhỏ, ấp úng Đọc to, rõ, lưu loát Đọc diễn cảm 22 em em 10 em em Như chất lượng đọc thực tế cho thấy thấp,đặc biệt đọc hay (diễn cảm) Tôi trăn trở suy nghĩ để tìm đâu nguyên nhân tồn thực trạng trên? 2.Nguyên nhân: + Về người dạy: Giáo viên trọng phương pháp dạy học mới: ‘‘Thầy thiết kế, trị thi cơng’’, lấy học sinh làm trung tâm Giáo viên cố gắng tìm tịi nghiên cứu để giảng dạy phân môn Tập đọc chất lượng chưa cao Bởi giáo viên coi trọng vấn đề đọc to, rõ có hướng dẫn đọc hay lướt qua, sử dụng đồ dùng dạy học để giới thiệu tạo hứng thú cho học sinh + Về người học: Học sinh biết đọc thành tiếng văn, thơ, để ý đọc tương đối phụ âm khó Nhưng đọc hiểu nắm nội dung cịn gặp nhiều khó khăn, nên khó khăn việc nêu ý bài, chưa đọc hay toàn văn Khi đọc, gặp dấu phẩy, dấu chấm ngừng nghỉ nhau, chưa đọc giọng câu hỏi, câu cảm Chưa có thói quen chuẩn bị cảm thụ nhà trước đến lớp Về khả ngôn ngữ học sinh chậm, tư em chưa cao Sau tìm hiểu nguyên nhân thực trạng chất lượng đọc học sinh tiến hành số biện pháp cụ thể sau: 2.3 : CÁC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.3.1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng: - Khắc phục lỗi phát âm: + Đối với học sinh trường dạy, đọc sai em không phân biệt hỏi/ ngã; chưa phân biệt tiếng có âm đơi âm đơn (iê; ; ươ); sai thói quen, *Đối với trường hợp sai chưa phân biệt tiếng có hỏi/ ngã: Ví dụ: Gió thổi (thỗi) lạnh buốt Đã tuần nay, Lan thấy Hồ có áo len màu vàng thật đẹp áo có dây kéo (ỡ) (giửa), lại có (cã) mũ (mủ) để (đễ) đội có gió lạnh mưa lất phất Lan (đả) mặc thử (thữ), ấm ấm (Chiếc áo len - Tiếng Việt – tập 1- trang 20) Trường hợp sai hỏi/ ngã, tơi hướng dẫn em: Khi đọc tiếng có hỏi, em cần đọc thấp giọng hơn, nhẹ nhàng Cịn đọc tiếng có ngã, em cần cao giọng chút Với từ ngữ có hỏi ngã liền (ở giữa; lại có mũ để đội ; ) em dễ mắc, cố đọc lại sai, có đọc tiếng tiếng lại sai Đối với trường hợp này, tách nhỏ tiếng độc lập để luyện cho em đọc đúng: ở; giữa; cả; mũ; để, sau ghép lại nguyên từ ngữ (ở giữa; lại có mũ để đội ; ) để em đọc *Bên cạnh việc sửa lỗi đọc sai hỏi/ ngã việc sửa lỗi đọc sai tiếng có âm đơi iê; ; ươ cần thiết Đây lỗi thứ hai sau lỗi hỏi/ ngã mà em hay mắc đọc Có lẽ chất phương ngữ nên cách nói thường ngày ảnh hưởng khơng đến việc rèn đọc cho em Ví dụ: - Trước ngưỡng cửa trường tiểu học, may mắn có ơng ngoạithầy giáo tơi (Ông ngoại - Tiếng Việt – Tập 1) (2) Khi đọc, học sinh thường đọc sai: ngưỡng/ngững; tiểu/tỉu; tiên/tin; - Hoặc đọc: Khi tất túa khỏi lớp, lính nhỏ đợi viên tướng cửa nói khẽ: “Ra vườn đi!” (Người lính dũng cảm- Tiếng Việt – Tập I) (2) học sinh thường đọc sai: “viên tướng” thành “vin tướng” - Hay đọc: Lần Quang định chơi bóng bổng Một bác đứng tuổi vội đỡ lấy cụ (2) (Trận bóng lòng đường- Tiếng Việt – Tập 1) học sinh thường đọc : “quyết” thành quýt”; “tuổi” tủi”; Trong trường hợp trên, trước hết, giáo viên phải đọc mẫu yêu cầu học sinh ý lắng nghe để phát cách đọc giáo viên Ghi chú: Trong trang phần (2) Tham khảo tài liệu SGK- SGV lớp 3- Tập1- Nhà xuất GDVN tiếng có chứa âm đơi iê; ươ; , sau cho học sinh thường mắc lỗi luyện đọc GV nêu số câu hỏi như: Ví dụ: “Viên” – Nếu nhấn giọng vào “i”, ta đọc thành tiếng gì? “vin”; - Nếu nhấn giọng vào “ê’ ta đọc thành tiếng gì? “vên” - Nếu đọc lướt âm “i” “ê” (nguyên âm đôi iê), ta đọc thành tiếng gì? “viên” Tương tự, giáo viên hướng dẫn học sinh phát âm gặp tiếng có âm đơi iê; ; ươ * Ngồi hai lỗi trên, học sinh mắc lỗi đọc sai thói quen mà chưa hiểu nghĩa tiếng đọc Ví dụ: “Sản xuất” đọc “xản xuất”; “trình bày” đọc “trình bầy”; “cảm ơn” đọc “cám ơn”; Để khắc phục lỗi phát âm trên, giáo viên phải nhắc nhở học sinh tập trung ý vào đọc sách giáo khoa, không đọc tuỳ tiện theo thói quen Nếu học sinh đọc sai, cần cho học sinh sửa lại, tránh tình trạng giáo viên nêu sai khơng yêu cầu học sinh sửa lại Đồng thời, giáo viên cần cho học sinh tìm hiểu nghĩa từ mà em vừa sửa cho đúng, học sinh nhớ lâu hơn, mắc lỗi lại Ví dụ: “Bày tỏ” khác với ‘bầy tỏ” Vì : “Bầy” dùng để nhiều động vật loại, sống với như: bầy thú; bầy chim, “Bày tỏ” biểu lộ điều Như vậy, “bầy tỏ” khơng có nghĩa nên khơng thể đọc “bầy tỏ” Có thể nói cách đọc ảnh hưởng theo cách nói địa phương Nhiều em, đọc muốn thể cịn bị bạn bè cho “điệu” Trong trường hợp này, giáo viên cần nghiêm khắc phê bình cần phân tích cho em hiểu ý nghĩa việc đọc giúp em hiểu viết Bên cạnh đó, cần cho học sinh đọc câu đọc có chứa từ để học sinh đọc Nhắc em không đọc theo thói quen nói tiếng địa phương, từ để em có ý thức đọc tốt - Luyện đọc văn xuôi (câu văn dài); ngắt nhịp thơ: *Đối với câu văn dài: Giờ Tập đọc phải hướng em đến giáo dục lòng yêu Tiếng Việt cách nêu bật sức mạnh biểu đạt Tiếng Việt, giàu đẹp âm thanh, phong phú ngữ điệu việc biểu đạt nội dung Khi đọc văn xuôi, chỗ ngắt giọng cần phải phù hợp với ranh giới quan hệ ngữ pháp, ngữ nghĩa Nếu ngắt giọng sai tức hiểu sai nội dung văn Đọc sai chỗ ngắt giọng phản ánh cách hiểu sai nghĩa, đọc mà không để ý đến nghĩa Cho nên ngắt giọng vừa mục đích dạy đọc thành tiếng, vừa phương tiện giúp học sinh chiếm lĩnh nội dung đọc Thực tế qua năm giảng dạy cho thấy văn xuôi, học sinh thường mắc lỗi ngắt giọng câu văn dài có cấu trúc ngữ pháp phức tạp mắc lỗi câu văn ngắn em chưa nắm quan hệ ngữ pháp từ Khi đó, em thường ngắt giọng để lấy cách tuỳ tiện mà khơng tính đến nghĩa Một số lỗi sai mà học sinh thường mắc phải sau: Ví dụ 1: Thành phố vào thu.// Những gió/ nóng mùa hè nhường/ chỗ cho luồng khơng khí mát dịu/ dịu buổi tối.// Trời xanh ngắt cao,/ xanh dịng/ sơng trôi lặng lẽ ngọn/ hè phố.// (Ơng ngoại- TV3 Tập 1) (2) Ví dụ 2: Tiếng hát bay lượn trên/ mặt suối, tràn qua lớp lớp cây/ rừng, bừng lên như/ lửa rực rỡ đêm/ rừng lạnh tối, làm cho lòng người/ huy ấm hẳn lên.// (ở lại với chiến khu – TV3 – Tập 2) (2) Cùng câu văn, ngắt giọng khác nội dung hiểu khác Điều chứng tỏ việc ngắt giọng sai hiểu sai nội dung ý nghĩa Vì vậy, trước dạy tập đọc cụ thể, giáo viên cần xác định cách ngắt giọng phù hợp nhất, dự tính chỗ ngắt giọng để hướng dẫn học sinh cách hiểu nội dung ý nghĩa câu văn, đoạn văn, từ giúp em ngắt giọng cách có ý thức Ví dụ: Ông chậm rãi nhấn nhịp chân xe đạp cũ, đèo tơi đến trường (Ơng ngoại- TV – Tập 1) (2) - Nếu ngắt giọng sai: “Ông chậm rãi nhấn nhịp chân trên/ xe đạp cũ, đèo tơi đến trường.//” nội dung câu văn là: Chiếc xe đạp cũ đưa đến trường Nội dung câu ngắt sau: “Ông chậm rãi nhấn nhịp chân xe đạp cũ,// đèo đến trường.//” nội dung câu văn lúc là: Ông đưa đến trường xe đạp cũ Để luyện đọc câu văn dài cho học sinh, việc ngắt giọng phù hợp, giáo viên cần hướng dẫn học sinh hiểu cách đọc: gặp dấu phẩy, em có thói quen ngắt giọng đọc * Đối với việc ngắt nhịp thơ: - Nhịp, vần yếu tố tạo nên hay, đặc sắc, nhạc điệu Ghi chú: Trong trang phần (2) Tham khảo tài liệu SGK- SGV lớp 3- Tập1,2Nhà xuất GDVN thơ ca Khi đọc thơ, cần ý đến đặc trưng Cần ý đọc ngắt nhịp thơ phải tương ứng với chỗ kết thúc ý dài hay ngắn Bởi câu thơ, tác giả lược bỏ dấu câu dẫn đến tình trạng học sinh ngắt nhịp sai Qua thực tế cho thấy, đọc thơ, học sinh mắc lỗi ngắt nhịp sai em không để ý đến nghĩa mà đọc theo nhạc thơ Các em thường tạo cân đối mặt âm đọc dòng thơ câu thơ Với thơ tiếng, em thường ngắt nhịp 2/2 Với thơ tiếng, em ngắt nhịp 2/3 3/2; thơ lục bát ngắt nhịp chẵn 2/2/2 4/2 2/2/2/2 4/4, vậy, em ngắt nhịp sai Ví dụ: Đối với thể thơ chữ: - Các em thường mắc lỗi sau: Hoa cam,/ hoa khế/ Chín lặng/ vườn/ Bà mơ/ tay cháu/ Quạt đầy/ hương thơm.// (Quạt cho bà ngủ – TV3 Tập 1) (2) Nếu em ngắt nhịp thơ sai làm giảm sức biểu cảm làm tính nhạc điệu nét đặc sắc thơ ca Vì vậy, cách sửa là: Hoa cam,/ hoa khế/ ( nhịp 2/2 ) Chín lặng vườn/ (ngắt nhịp cuối dòng thơ) Bà mơ tay cháu/ (ngắt nhịp cuối dòng thơ) Quạt đầy hương thơm.// (ngắt nhịp cuối dòng thơ) Đối với thể thơ chữ: - Các em thường mắc lỗi sau: tận/ sông Hồng/ em có biết/ Q hương anh/ có/ dịng sơng?/ Anh gọi/ với lịng/ tha thiết/ Vàm Cỏ Đơng!/ Ơi Vàm/ Cỏ Đông!// (Vàm Cỏ Đông – TV3 – Tập 1) (2) Mắc lỗi học sinh thường có thói quen đọc thơ theo kiểu “giật cục” mà không nắm giá trị biểu cảm thơ ca biểu qua nhịp vần Cách sửa là: tận sơng Hồng/ em có biết/ (nhịp 4/3) Q hương anh/ có dịng sơng?/ (nhịp 3/4) Anh gọi/ với lịng tha thiết/ (nhịp 3/4) Vàm Cỏ Đơng! / Ơi Vàm Cỏ Đông!// (nhịp 3/4 ) Đối với thể thơ lục bát: - Cũng thói quen đọc thơ theo kiểu ‘giật cục” nói trên, em thường mắc lỗi sau: Bạn bè/ ríu rít/ tìm Qua con/ đường đất / rực màu/ rơm phơi/ Bóng tre/ mát rợp/ vai người Vầng trăng/ / thuyền trôi / êm đềm.// (Về quê ngoại- TV3 – Tập 1) (2) Cách sửa là: Bạn bè ríu rít tìm nhau/ ( ngắt nhịp cuối dịng thơ) Qua đường đất / rực màu rơm phơi/ Bóng tre/ mát rợp vai người ( nhịp 4/4 ) (nhịp 2/4) Vầng trăng/ thuyền trôi êm đềm.// (nhịp 2/6) Vì lẽ đó, dạy tập đọc thơ, giáo viên cần dự tính tình đọc học sinh để lên lớp không bị động, kịp thời có cách xử lí tình cách hợp lí, đắn Tóm lại, văn xi, đọc, ngồi việc tìm dấu câu đặc biệt (câu hỏi, câu cảm) để hướng dẫn học sinh luyện đọc, giáo viên phải trọng cách nghỉ dấu chấm, ngắt dấu phẩy, dấu hai chấm Đặc biệt, cần hướng dẫn học sinh biết ngắt chỗ khơng có dấu câu lại chỗ tách ý Cịn thơ, tuỳ theo thể loại thơ mà giáo viên hướng dẫn học sinh cách đọc cho nhịp, hiểu nội dung câu thơ 2.3.2: Hướng dẫn học sinh đọc hiểu: Trong luyện đọc, việc em đọc quan trọng mà khơng hiểu rèn kĩ đọc diễn cảm cho em điều không dễ dàng chút hiểu văn bản, em truyền tải văn đến người nghe cách hiệu Sự thực đọc thầm có ưu hẳn đọc thành tiếng chỗ nhanh đọc thành tiếng từ 1,5 đến lần Nó có ưu hẳn để tiếp nhận, thơng hiểu nội dung văn người ta khơng phải ý đến việc phát âm tập trung để Ghi chú: Trong trang phần (2) Tham khảo tài liệu SGK- SGV lớp 3- Tập1- Nhà xuất GDVN hiểu nội dung điều đọc Hiệu đọc thầm đo khả thông hiểu nội dung văn đọc Do đó, dạy đọc thầm dạy đọc có ý 10 thức, đọc hiểu Kết đọc thầm phải giúp học sinh hiểu nghĩa từ, cụm từ, câu, đoạn, tức toàn mà em đọc * Cách thực hiện: - Kết hợp chặt chẽ việc tìm hiểu với việc luyện đọc Tôi cho học sinh đọc đến đâu tìm hiểu đến Khơng tách rời hai khâu tìm hiểu rèn đọc Ví dụ: Khi dạy : “Tiếng ru” nhà thơ Tố Hữu ( TV3 – T1) (2) Sau cho học sinh đọc thầm khổ thơ, cho học sinh tìm hiểu nội dung: Khổ1, tơi kết hợp đặt câu hỏi sau: Em cho cô biết khổ thơ đầu nhắc đến tên vật nào? Những vật u gì? Vì sao?( Tơi hướng học sinh có câu trả lời hay nhất: ong, cá, chim ca Con ong yêu hoa muốn làm mật phải cần có hoa, cá yêu nước thiếu nước cá chết, chim ca u trời khơng gian sống lí tưởng chúng) Tơi tiếp tục khai thác nội dung câu hỏi: Câu câu nhắc đến ai? ( Học sinh: nhắc đến người.) Vậy người muốn sống tốt phải làm nào?( Học sinh: phải yêu đồng chí, yêu người anh em.) Sau học sinh trả lời, kết hợp giảng: Là người, chúng phải biết yêu thương, quý lẫn sống trở nên tốt đẹp nhiều Ở khổ 2, bám vào câu hỏi sách giáo khoa để hỏi học sinh: Hãy nêu cách hiểu em câu thơ khổ 2? Học trả lời theo cách hiểu riêng em sau tơi đưa kết luận: Một không làm sáng bầu trời ban đêm, thân lúa chín khơng làm nên mùa vàng bội thu người tạo nhân gian Sang đến khổ 3, tơi đặt câu hỏi: Vì núi khơng nên chê đất thấp, biển không nên chê sông nhỏ? Học sinh bám vào câu thơ khổ thơ để trả lời (vì nhờ có đất bồi đắp có núi cao; nhờ có nước từ sơng có biển khơi vơ tận) Ở khổ thơ, kết hợp giúp học sinh hiểu nghĩa từ khó hiểu Ví dụ: Khổ 1: Em hiểu từ ‘‘đồng chí’’ nghĩa gì?(Học sinh trả lời: người đứng tổ chức cách mạng chí hướng.) Ghi chú: Trong trang phần (2) Tham khảo tài liệu SGK- SGV lớp 3- Tập1- Nhà xuất GDVN Khổ 2: Em hiểu từ “nhân gian” nghĩa gì?( Học sinh trả lời: nhân gian ý loài người 11 Khổ 3: Em hiểu từ “bồi” nghĩa gì?( Học sinh trả lời: nghĩa thêm vào, đắp nên) Cuối gọi học sinh có khả tiếp thu nhanh nêu nội dung gọi nhiều học sinh nhắc lại( Nội dung: Con người sống cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí.) Từ việc em đọc đúng, đọc hiểu,tôi tiếp tục giúp em hoàn thành tốt học việc rèn kĩ đọc diễn cảm 2.3.3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm: - Hướng dẫn học sinh có giọng đọc phù hợp với nhân vật: Như biết: Các loại hình văn xuất Tập đọc lớp gồm: Văn miêu tả, thơ, truyện kể, báo cáo kết thi đua, Trong đó, truyện kể thường tập đọc đầu tuần, xuất nhiều nhân vật gắn liền với 0,5 tiết Kể chuyện kèm theo Để nâng cao chất lượng đọc cho học sinh lớp 3, phục vụ tốt cho tiết Kể chuyện khơng thể xem nhẹ mà dừng lại việc luyện cho học sinh có giọng đọc phù hợp với nhân vật Sau em luyện đọc tìm hiểu có nội dung, ý nghĩa nào? Tính cách nhân vật sao? Giáo viên cóthể gợi ý để học sinh phát cách đọc diễn cảm để thể giọng đọc nhân vật Để thể giọng nhân vật, cần yêu cầu em phải nắm vững tính cách nhân vật Nếu khơng, trước đọc, giáo viên phải nói rõ cho học sinh biết tính cách nhân vật cho học sinh hiểu cách cụ thể mà có giọng đọc phù hợp Ví dụ: Khi đọc Cuộc chạy đua rừng, muốn phục vụ cho tiết kể chuyện tốt phần luyện đọc lại (đọc diễn cảm), giáo viên phải gợi ý để học sinh nắm được: Ngựa Cha có tính cách nào? Ngựa Con tính cách sao? Khi đọc, cần phải thể cho phù hợp? Khi thể hiện, giọng đọc phải rõ ràng, tự tin Nếu em chưa đọc giáo viên đọc mẫu vài lần cho em nghe biết cách đọc giọng nhân vật Cụ thể: Giọng Ngựa Cha: (âu yếm, ân cần Lưu ý nhấn giọng vào từ ngữ gạch chân): - Con trai à, / phải đến bác thợ rèn xem lại móng.// Nó cần thiết cho đua đồ đẹp.// Còn giọng Ngựa Con: (Tự tin, ngúng nguẩy, ý nhấn giọng từ ngữ gạch chân): - Cha yên tâm đi.// Móng chắn lắm.// Con định thắng mà!// (Cuộc chạy đua rừng- TV – Tập 2) (2) - Tương tự với giọng kể thể tính cách nhân vật giọng người dẫn chuyện quan trọng Giọng người dẫn chuyện phải 12 Ghi chú: Trong trang phần (11);(12) Tham khảo tài liệu SGK- SGV lớp 3- Tập1Nhà xuất GDVN phù hợp với hoàn cảnh đoạn dẫn chuyện để người nghe cảm thụ thương cảm hay xúc động đoạn dẫn Ví dụ: “Đời Hùng Vương thứ 18, làng Chử Xá bên bờ sơng Hồng, có chàng trai tên Chử Đồng Tử Nhà nghèo, mẹ sớm, hai cha chàng có khố mặc chung, cha mất, chàng thương cha nên quấn khố chơn cha, cịn đành khơng.” (Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử- TV3 –Tập 2) (2) Đọc tức thể cảm thụ nội dung văn người đọc Do đó, ngồi việc ngắt giọng việc nhấn giọng phải phù hợp với nhân vật có Ngồi ra, giáo viên cần hướng dẫn học sinh phân biệt loại câu theo mục đích nói để có cách đọc loại câu cho phù hợp Cụ thể: + Khi đọc câu kể giọng đọc bình thường; câu hỏi phải cao giọng cuối câu, nhấn giọng vào từ cần hỏi; câu cầu khiến giọng đọc dõng dạc hơn, ý nhấn mạnh vào từ thể “lệnh”; riêng câu cảm cần có giọng đọc phụ thuộc vào cảm xúc nhân vật thể câu Việc đọc diễn cảm thường gắn liền với ngữ điệu nên thường xuyên dùng cử chỉ, nét mặt để làm tăng thêm tính gợi cảm câu văn, làm cho câu văn thân mật, vui vẻ ngạc nhiên, căm giận Bởi vậy, học sinh luyện đọc, giáo viên phải tạo khơng khí thoải mái để học sinh dễ trực cảm với văn, có tâm trạng chờ đợi ý nghe giáo viên đọc từ giúp em học tập thầy bạn cách chủ động - Song song với biện pháp trên, tơi cịn thực số biện pháp hỗ trợ cho việc rèn học sinh đọc diễn cảm như: * Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo vai, tạo khơng khí thi đua tiết học: Bước đầu, tơi chọn học sinh đọc tốt làm mẫu trước Có thể kết hợp giáo viên học sinh đọc tốt làm mẫu lần thứ Sau chọn nhóm học sinh có trình độ làm mẫu lần thứ hai Cả lớp quan sát, theo dõi, nhận xét Lần thứ ba lần chọn nhóm ngẫu nhiên (có tất đối tượng học sinh) Ghi chú: Trong trang phần (2) Tham khảo tài liệu SGK- SGV lớp 3- Tập1- Nhà xuất GDVN đọc phân vai Các em đọc tốt hỗ trợ em đọc chưa tốt, giúp bạn 13 bạo dạn, tự tin học tập Cuối bước cho em thi đua thể Đây bước để giáo viên kiểm tra cách kĩ chất lượng đọc em Bước quan trọng hội để em có dịp “khoe” thành tính với bạn Lần lượt tiết học, luân phiên cho em có hội thể trước lớp * Phối kết hợp hình thức khác như: luyện đọc sinh hoạt 15 phút đầu giờ, chơi; Ngồi tiết học khố, sinh hoạt 15 phút đầu giờ, tơi khuyến khích em mượn truyện hay, bổ ích có thư viện nhà trường như: Sơn Tinh- Thuỷ Tinh; Âu Cơ Lạc Long Quân; Bó củi biết bay; Dế mèn phiêu lưu kí; Ơng quan thơng minh; Sọ dừa; Đám cưới chuột; Ba lợn con; Vua Heo; Ba lơng chim; Anh lính kẹp hạt dẻ; Hên-xen Grê-ten; để em thay đọc Những học sinh cú có tiến vượt bậc em bình bầu tham gia đọc truyện 15 phút đầu cho bạn lớp nghe có nhận xét, đánh giá, tun dương học sinh Giờ chơi, ngồi trị chơi, em đọc truyện đọc thơ theo nhóm nhỏ Hình thức vừa rèn cho em say mê văn học, lại vừa yếu tố để kích thích tinh thần học tập em Việc đọc thơ hay, câu chuyện lí thú, bổ ích giúp em tích luỹ thêm vốn từ ngữ vốn cịn nghèo nàn em, đồng thời có hội học tập nhiều hình thức diễn đạt thơ, văn qua sách báo Công việc giúp em tự rèn rũa việc đọc đúng, đọc diễn cảm cho mình, làm cho thân đọc nhanh hơn, hay Hình thức cách giúp em quên căng thẳng sau học Toán với số cứng nhắc * Hướng dẫn học sinh biết tự tìm hiểu cách đọc diễn cảm văn qua phương tiện thông tin đại chúng: Ví dụ: Nghe phát viên đọc truyện đài; thi đua để tham gia vào hội thi đọc diễn cảm, kể chuyện nhà trường tổ chức, * Cần khen, chê lúc, kịp thời, phù hợp với tâm lý học sinh Học sinh tiểu học thích khen chê Cho nên giáo viên cần khen, chê kịp thời, lúc, chỗ để động viên khuyến khích em có kết học tập tốt Đối với em có tính cách “rụt rè” phải khen em có tiến dù nhỏ để em có động lực tự tin vượt lên học tập Đối với học sinh cịn CHT tiến nho nhỏ như: thể giọng nhân vật hay bình thường cố gắng đáng động viên em Còn học sinh HTT phải có biểu vượt bậc học tập khen Tuy vậy, tơi ln lấy em làm gương để em khác soi vào để rèn luyện 14 2.4 HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Trên kinh nghiệm, biện pháp mà áp dụng thời gian qua Khi áp dụng sáng kiến vào dạy có đồng nghiệp dự giờ, tơi đồng nghiệp đánh giá cao.Bảnthân tâm đắc sau hànhkhi tiến khảo sát chất lượng kìII lớp 3C( đối tượng nghiên cứu) với kết sau: Tổng số HS Các giai đoạn năm học Đầu năm 22 em Giữa HKII Đọc nhỏ, ấp úng Đọc to, rõ, lưu loát em 10 em em em 10 em em Đọc diễn cảm KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Có thể nói đạt kết trình bền bỉ rèn luyện cho em Bản thân bám trường, bám lớp, theo sát bước chuyển em để có phương pháp rèn đọc cho em phù hợp Cho đến nay, lớp 3C em có ý thức đọc diễn cảm sau tập đọc Các em thích “thể mình” trước lớp em nhận thức đắn mục đích việc rèn đọc, đặc biệt đọc diễn cảm Bản thân giáo viên trực tiếp giảng dạy, rèn luyện cho em vui mừng Sau trình nghiên cứu nhiều năm qua thực tiễn giảng dạy năm học này, để việc rèn đọc, đặc biệt đọc diễn cảm có hiệu quả, cần yêu cầu sau: Các mục tiêu luyện đọc diễn cảm phải rõ ràng Cường độ luyện tập phải nâng cao dần, luyện đọc nhiều tốt nội dung luyện tập phải cần nhắc nhắc lại nhiều lần ngữ liệu khác nhau, củng cố nhiều lần để tạo thành kĩ năng, kĩ xảo Phải lựa chọn ngữ liệu (từ ngữ, câu, đoạn) để luyện đọc cho tiết kiệm thời gian luyện tập mà hiệu cao Muốn học sinh đọc đúng, diễn cảm, trước hết giáo viên phải đọc đúng, đọc hay Để đọc đúng, đọc diễn cảm, giáo viên cần có lịng ham muốn đọc hay có ý thức tự điều chỉnh đọc hơn, hay hơn, có ý thức trau chuốt giọng đọc Người thầy Tiểu học người đặt móng trang bị cho em chuẩn ngôn ngữ Cho nên, giáo viên cần có ý thức quan tâm dến cách phát âm mình: Đó tự quan sát, tự đánh giá kĩ lưỡng đến cách nói, cách đọc để dạy học có hiệu 15 Giáo viên cần có vốn sống, lực cảm thụ văn học để hồ vào tác phẩm, thấm vào gọi “máu thịt” văn, thơ, tái hình tượng tác phẩm văn học Nói cách khác, muốn đọc tốt, trước hết phải hiểu cảm văn bản, biết văn muốn nói Giáo viên phải biết trình độ học sinh: Sau giọng đọc mẫu chắn, công việc giáo viên phải làm quan sát, theo dõi giọng đọc học sinh, biết nghe em đọc để nhanh chóng nhận em làm chưa làm để điều chỉnh kịp thời Bởi thực tế, có nhiều giáo viên học sinh đọc chưa thực ý theo dõi học sinh đọc chưa biết “nghe” học sinh đọc nên đưa nhận xét chung chung: “Em đọc chưa tốt”; “chưa hay”; “tương đối tốt, lần sau cần cố gắng hơn” Và việc định hướng cho học sinh biết đọc diễn cảm mơ hồ, chung chung Để rèn đọc diễn cảm cho học sinh, giáo viên phải tạo điều kiện cho học sinh biết tự lắng nghe, tự nhận xét giọng đọc cách khách quan Muốn vậy, người thầy phải có khả thay máy ghi âm: Ghi phát lại lời đọc học sinh, tức biết tái lại cách đọc học sinh biết mơ để cần thiết trình lại trước học sinh, sửa lại cho học sinh đọc tốt Để tôn trọng người nghe, người đọc phải làm chủ âm lượng giọng đọc cho tất người nghe phạm vi lớp học nghe rõ Đọc diễn cảm giao tiếp cách có văn hố trước đơng người Do vậy, giáo viên cần hướng dẫn học sinh biết nâng giọng cao để đọc to hơn, nghĩa cần biết thở sâu để lấy giữ trình đọc, tránh việc đọc “cuốc kêu mùa hè” mà lại mệt người, phản tác dụng 10 Cuối cùng, giáo viên không quên việc đánh giá, nhận xét, động viên, tuyên dương học sinh bước khơng thể thiếu q trình rèn đọc diễn cảm Thiếu điều khơng kích thích ham muốn em Cho nên để rèn đọc diễn cảm cách có hiệu quả, giáo viên cần nhớ rằng: Động viên, tuyên dương học sinh lúc, chỗ động lực thúc đẩy em có hội để thể mình, có ý thức rèn đọc diễn cảm tốt Trên số học kinh nghiệm rút từ thực tiễn nghiên cứu dạy học Tuy nhiên, góc độ nghiên cứu cá nhân, khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Tơi mong góp ý cấp đồng nghiệp để sáng kiến hoàn thiện 3.2 Kiến nghị, Đề xuất: - Qua thực tế giảng dạy dự đồng nghiệp, lại có điều kiện công tác số vùng tỉnh, thấy phần đa giáo viên đặc thù phương ngữ tỉnh Thanh Hoá nên thường phát âm sai nhiều: VD: Lẫn lộn hỏi/ ngã; lẫn lộn tiếng có âm đơi/ âm đơn, Chính vậy, nhà 16 trường cấp tổ chức thi, chuyên đề cho giáo viên như: Thi đọc đúng; thi đọc diễn cảm để làm tăng hiệu việc dạy học sinh đọc đúng; đọc diễn cảm Như Thanh, ngày 15 tháng 03 năm 2017 Xác nhận Hiệu Trưởng Tôi xin cam đoan sáng kiến viết, không chép nội dung người khác Người viết TRƯƠNG THỊ HÀ 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu bồi dưỡng môn học lớp3-Tập 2- NXB Giáo dục 2004 SGK,SGV Tiếng Việt lớp – Tập 1,2- NXB Giáo dục Việt Nam 18 ... Tiểu học nói chung, lớp nói riêng, phân mơn Tập đọc có ba u cầu chính: - Rèn kỹ đọc - Rèn kỹ đọc hiểu( trả câu lời hỏi) - Rèn kỹ đọc diễn cảm Học môn Tập đọc, việc đọc đúng, đọc hiểu đọc diễn cảm. .. hợp, tự động hố Chỉ học sinh hiểu điều đọc gọi biết đọc Phân mơn Tập đọc rèn cho học sinh kĩ đọc (đọc thành tiếng, đọc thầm, đọc hiểu, đọc diễn cảm) , nghe nói - Đọc thành tiếng: đọc to, rõ ràng,... chơi học tập có tác dụng luyện đọc bước đầu hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm Nhưng ta xem thường việc đọc diễn cảm có lẽ học tập đọc giảm nhiều hứng thú 2.2 THỰC TRẠNG CỦA VIỆC RÈN ĐỌC CHO HỌC SINH