1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Sáng kiến kinh nghiệm) chữa lỗi và nhận xét cho học sinh khi nói viết ở phân môn TLV lớp 3

21 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GD & ĐT THÀNH PHỐ THANH HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CHỮA LỖI VÀ NHẬN XÉT CHO HỌC SINH KHI NÓI - VIẾT Ở PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN LỚP Người thực hiện: Nguyễn Thị Ân Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác : Trường TH Thiệu Dương SKKN thuộc lĩnh vực ( mơn ): Tiếng Việt THANH HĨA NĂM 2016 MỤC LỤC A Mở đầu Trang I Lý chọn sáng kiến kinh nghiệm II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu B Nội dung sáng kiến kinh nghiệm I Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm I II Thực trạng việc chữa lỗi nhận xét học sinh nói - viết phân mơn Tập làm văn lớp Thực trạng, nguyên nhân Thực trạng của học sinh III Các giải pháp hướng dẫn chữa lỗi nhận xét học sinh nói - viết phân môn Tập làm văn lớp Chữa lỗi nghe - kể Chữa lỡi nói – viết nhiều câu gợi ý Chữa lỡi bằng cách hướng dẫn tìm ý Chữa loại lỗi tả Các lỗi dùng từ: 5.1 Chữa lỗi bằng cách hướng dẫn sửa chữa từ 5.2 Chữa lỡi dùng từ thiếu xác 5.3 Chữa lỗi thừa từ, lặp từ 5.4 Chữa lỡi dùng sai từ tượng hình, tượng Sai ngữ pháp, ngữ nghĩa Chữa lỗi đoạn văn ngắn, chưa hoàn chỉnh, ý rời rạc IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm C Kết luận kiến nghị I Kết luận II Kiến nghị Đối với Nhà trường Đối với quan giáo dục cấp Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang 10 Trang 11 Trang 12 Trang 12 Trang 12 Trang 13 Trang 13 Trang 14 Trang 15 Trang 16 Trang 18 Trang 18 Trang 20 Trang 20 Trang 20 A MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Có nhiều cách tiếp cận nghiên cứu khác lĩnh vực khác Cịn tơi giáo viên trực tiếp giảng dạy ln mong muốn góp sức nâng cao chất lượng hiểu biết cho học sinh để bắt nhịp với thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa kỉ 21 Đồng thời đáp ứng mục tiêu giáo dục đào tạo nước ta đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe thẩm mĩ Với nhiệm vụ trọng tâm nói Bộ giáo dục tiếp tục đổi chương trình, nội dung phương pháp giáo dục, nhằm bước nâng cao chất lượng hiệu giáo dục Là người giáo viên tơi muốn phát triển tồn diện với sự nhiệt tình, u nghề, đặc biệt nâng cao lực trí tuệ lực thực tiễn, trau dồi kiến thức, nghiệp vụ sư phạm, cải tiến phương pháp dạy học phù hợp với tình hình thực tế học sinh lớp Tơi phát huy tính tích cực, tổ chức cho đối tượng lớp hoạt động học tập có hiệu nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh hệ thống kiến thức khoa học, hình thành hệ thống kỹ năng, kỹ xảo, thực hành sáng tạo, tác động đến tình cảm đem lại niềm tin, hứng thú học tập Đối với học sinh lớp phân mơn Tập làm văn phân mơn khó Bởi lứa tuổi em, vốn kiến thức hiểu biết cịn hạn hẹp Bên cạnh cịn có số khó khăn khách quan điều kiện, hoàn cảnh sống, địa bàn dân cư lao động, nhiều gia đình khơng có điều kiện để quan tâm đến em Việc diễn đạt ngôn ngữ kém, dẫn đến việc tiếp thu kiến thức nhiều em còn chậm, nghèo vốn từ ngữ Điều ảnh hưởng nhiều đến việc học tập nói chung, học phân mơn Tập làm văn nói riêng em Tập làm văn cịn mang tính thực sáng tạo tập làm văn thể suy nghĩ, tư cá nhân, tác phẩm không trùng lặp em Muốn làm tập làm văn hay khả tiếp nhận em nhân lên nhiều lần Mỗi em tự tìm hiểu, đánh giá sống, nhận thức quan hệ tự nhiên, xã hội, tư Nhưng với lứa tuổi nhỏ, vốn kiến thức kĩ giao tiếp hạn hẹp em mắc nhiều lỗi nói viết văn Vậy làm để giúp em sửa lỗi giáo viên đứng lớp phải hiểu rõ nguyên nhân, phát lỗi sai, nhận xét chữa lỗi Để tránh tượng học sinh ln bị mặc cảm làm khơng tốt khơng có khiếu với phân môn Tập làm văn Vậy việc chữa lỗi nhận xét cho học sinh nói, viết đoạn văn hay văn phân môn Tập làm văn giúp học sinh nắm yêu cầu sử dụng Tiếng Việt, hiểu nguyên nhân mắc lỗi giúp em biết cách sửa lỗi Là người giáo viên trực tiếp giảng dạy lâu năm, với tinh thần trách nhiệm, lương tâm nghề nghiệp, tình thương yêu học sinh thực hành chữa lỗi nhận xét cho học sinh tiết dạy phân môn Tập làm văn Sau tơi xin trình bày số kinh nghiệm mà thân đúc kết thời gian giảng dạy sau: “Chữa lỗi nhận xét cho học sinh nói – viết ở phân mơn Tập làm văn lớp 3.” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Việc dạy cho học sinh nắm cách nghe - kể lại nội dung câu chuyện hay nói - viết chủ đề có hiệu phân môn Tập làm văn lớp quan trọng Mỗi giáo viên nên chỉ cho học sinh đúng, sai, yêu cầu phát huy hay nhà chữa lại lỗi cịn sai Làm giúp em thấy sai mà không lo sợ làm tập làm văn Hướng dẫn học sinh chữa lỗi, nhận xét cách làm bài, trình bày đoạn văn cách cụ thể giúp học sinh mạnh dạn, tự tin ham thích học phân mơn Tập làm văn Mục đích nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm tập trung vào nội dung chủ yếu sau: - Tìm hiểu tập, chủ đề có chương trình tập làm văn lớp - Thực trạng việc dạy giáo viên việc học học sinh phân môn Tập làm văn lớp trường tiểu học - Nghiên cứu tìm số giải pháp nhằm nâng cao hiệu qua việc chữa lỗi nhận xét cho học sinh nói - viết ở phân môn Tập làm văn lớp III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu áp dụng qua thực tế giảng dạy lớp trường Tiểu học Thiệu Dương - Tham khảo ý kiến đồng nghiệp người có tâm huyết với nghiệp trồng người - Thời gian nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm bắt đầu thực từ tháng năm 2014 đến tháng năm 2016 IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong trình nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm, tơi áp dụng số phương pháp sau: Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin Phương pháp thống kê, xử lý số liệu Phương pháp luyện tập, thực hành B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Hiện trường Tiểu học, chất lượng học tập môn Tiếng Việt nói chung và phân môn tập làm văn nói riêng chưa cao Ở trường, học sinh học phân môn môn Tập làm văn, được cô giáo hướng dẫn làm văn làm học sinh mắc nhiều lỗi như: sai tả, dùng từ khơng xác, viết câu không ngữ pháp Tiếng Việt, chưa biết xây dựng đoạn văn, chưa hoàn chỉnh, ý rời rạc Nguyên nhân dẫn đến chất lượng học tập phân môn tập làm văn lớp chưa cao hạn chế vốn từ, tốc độ tiếp thu học sinh, thời gian tiết học, trang thiết bị dạy học chuẩn bị cô giáo cịn sơ sài Nên tiết học có thời gian cho việc đánh giá kiến thức, chữa lỗi, nhận xét Nhiều em học lệch, thích học toán làm một bài tập làm văn Nhiều học sinh lười học, chép văn mẫu chưa thật say mê với môn học, làm bài cách máy móc, thiếu sáng tạo, chưa chịu quan sát, thiếu hiểu biết thực tế, phân mơn tập làm văn mơn địi hỏi tư hình tượng, tư sáng tạo, liên hệ Việc chữa lỗi nhận xét cho học sinh nói – viết ở phân môn Tập làm văn bước hoàn thiện cho làm em tốt Giúp em tự tin, có kinh nghiệm để làm sau đạt kết cao Để hạn chế lỗi làm văn học sinh, người giáo viên cần tìm hiểu kĩ đề, có câu hỏi gợi ý, có đồ dùng, tài liệu, phim tài liệu, tranh ảnh mô để dễ liên hệ với thực tế giúp học sinh xây dựng tốt làm Vì vậy việc chữa lỗi nhận xét học sinh nói – viết phân mơn tập làm văn việc làm thường xuyên mà giáo viên trực tiếp giảng dạy cần phải thực nghiêm túc, tự giác có tâm huyết với học sinh II THỰC TRẠNG CỦA VIỆC CHỮA LỖI VÀ NHẬN XÉT KHI HỌC SINH NĨI - VIẾT Ở PHÂN MƠN TẬP LÀM VĂN LỚP Thực trạng, nguyên nhân: Thực tế trường Tiểu học cho thấy việc chữa lỗi nhận xét học sinh nói – viết phân mơn tập làm văn lớp cịn hạn chế sau: - Bản thân mỡi giáo viên trước giao bài thì nghiên cứu, tìm tịi kỹ lưỡng nên nhận xét - chữa sẽ có tác dụng học sinh Giáo viên chưa yêu cầu học sinh tự chữa lấy lỗi tập làm văn, chưa ý đến việc khích lệ, cố gắng rõ sai sót từ nội dung đến hình thức diễn đạt, dùng từ làm - Bên cạnh số giáo viên tận tụy chữa lỗi nhận xét học sinh nói, viết đoạn văn, bài văn kỹ lưỡng, số đông giáo viên chưa có đầy đủ tinh thần trách nhiệm việc hướng dẫn em làm bài, chữa lỗi Nhiều giáo viên nhận xét qua loa, nhận xét chung chung, bỏ qua nhiều lỗi làm, nặng thông báo Thậm chí lớp làm dập khn theo giáo viên - Nhiều giáo viên chưa tâm huyết với nghề, trân trọng làm học sinh, nên chưa nhận xét khách quan, sai sót Đồng thời phải tùy đối tượng mà người giáo viên nhận xét hay nâng đỡ để giúp học sinh khơng nản lịng Ví dụ học sinh học tốt hay có khiếu làm văn thiếu sót giúp làm hay học sinh chưa biết diễn đạt, dùng từ ngữ diễn đạt chưa hợp lí vừa chữa lỗi vừa động viên để học sinh ham học - Khi học sinh nói - viết chưa đủ ý, sai tả, dùng từ chưa hợp lí giáo viên chưa kịp thời chữa lỗi, nhận xét Lời nhận xét thường có hai phần: chưa nội dung lẫn hình thức Giáo viên không nên nhận xét chung chung, nên tránh lời phê thiếu thận trọng Lời nhận xét vừa biểu dương mặt tốt, vừa thiếu sót tiêu biểu học sinh (nếu có) Lời nhận xét cần ghi cẩn thận, chu đáo, câu chữ ngắn, mẫu mực - Chưa có nhiều làm hồn chỉnh để đọc cho học sinh tham khảo Chấm chưa có ghi chép tỉ mỉ sai sót học sinh, thống kê sai sót phổ biến để sửa chữa chung cho lớp Giáo viên chưa vận dụng nhiều thông tư 30 việc chữa lỗi, theo dõi có biện pháp hướng dẫn em học tốt - Vẫn nhiều giáo viên nhận xét theo kiểu mặc định sẵn đầu Cũng kiểu nhận xét mặc định lướt qua nên khơng cha mẹ xem ngã ngửa với lời nhận xét “rất hay” cô có tới sáu, bảy lỗi tả tìm thấy Và khơng học sinh có sức học trung bình dù cố gắng học tập ln bị cô nhận xét làm “chưa hay” Học sinh khơng biết thiếu ? Sai gì? Và phải làm lại ? Vì việc chữa lỗi nhận xét cho học sinh nói - viết làm thay đổi tinh thần thái độ học tập em Thực trạng của học sinh : Năm học 2014 - 2015 Ban giám hiệu phân công chủ nhiệm lớp 3B năm học 2015 - 2016 lớp 3A Tôi tìm hiểu mặt lớp thấy điều kiện gia đình em khó khăn, với trình độ nhận thức phụ huynh cịn thấp, quan tâm đến việc học tập em mình, số gia đình chủ yếu “trăm nhờ cơ” làm ăn xa ( Lào, Căm - pu- chia, Miền Nam, Hà Nội, ) nên việc học tập em chủ yếu lớp - Do đặc điểm tâm lí lứa tuổi nên đa số văn học sinh lớp chưa có ý tưởng phong phú, sáng tạo, em thường trình bày khn khổ định - Trong q trình làm bài, tơi nhận thấy trình độ học sinh lớp khơng đồng Nhiều học sinh có ý thức phấn đấu chưa cao, lòng với học lực của mình Một số em học tập lơ là, ham chơi chưa tập trung nghe giảng, thụ động Các em viết câu thiếu thành phần, dùng từ chưa chuẩn xác, diễn đạt chưa mạch lạc, hấp dẫn, lúng túng, thiếu tự tin Có tiết học yêu cầu trả lời củng cố kiến thức em bình tĩnh sợ trả lời sai - Vẫn nhiều học sinh làm chưa đạt yêu cầu Các em thường lặp lại câu trả lời, sử dụng dấu câu cịn hạn chế - Có em viết khơng u cầu đề có làm đảm bảo số câu ý diễn đạt lủng củng, ý tưởng nghèo nàn…khơng có logic Và tiến hành số tiết dạy để khảo sát chất lượng học tập phân môn Tập làm văn học sinh lớp chủ nhiệm Điểm khảo sát chất lượng học sinh đầu năm (tháng 9) năm học 2014 - 2015 2015 - 2016: Lớp Sĩ Giai đoạn Điểm Điểm 10 số % L 3A Điểm Điểm Điểm S 3B Chất lượng Điểm Điểm S % S % SL % SL % S % S % L L L L 33 Đầu năm học 12,1 12,1 15,2 24,3 27,3 34 2014 - 2015 Đầu năm học 5,9 8,8 11,8 17,6 10 29,4 23,5 2015 - 2016 III CÁC GIẢI PHÁP HƯỚNG DẪN CHỮA LỖI VÀ NHẬN XÉT KHI HỌC SINH NÓI - VIẾT Ở PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN LỚP Năm học 2015 – 2016 năm thứ thực Thông tư 30, theo nghĩ thông tư kế thừa phát huy ưu điểm đánh giá học sinh Tiểu học Thông tư giúp giáo viên, học sinh phụ huynh có mối liên kết chặt chẽ Giúp học sinh phát huy nội lực tiềm để hồn thành tốt nội dung mơn học Sau tìm hiểu lớp, áp dụng thông tư vào tiết dạy trăn trở tìm số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho học sinh tiết dạy phân môn tập làm văn sau : Chữa lỗi nghe - kể: - Phân môn tập làm văn mơn khó, nhiều học sinh ngại học văn, lười suy nghĩ nên học ngại phát biểu, kể qua loa cho xong chuyện Cách dùng từ chưa làm kể nghèo ý - Việc tổ chức học tập lớp giáo viên cần phát huy vốn ngôn ngữ học sinh, khơi dậy học sinh mạnh dạn, tự tin học tập Giáo viên cần dùng lời khen em kể tốt, kể hay, kể yêu cầu, biểu dương học sinh trước lớp Khi học sinh mắc lỗi người giáo viên phải nhẹ nhàng nhận xét, chữa lỗi cho học sinh khác nhận xét để em nhận biết lỗi Cũng cho học sinh tự sửa lỗi sau nghe bạn nhận xét Người giáo viên không nên nhận xét cách gay gắt, mà nên dùng từ khuyến khích học sinh nhớ nội dung câu chuyện, cốt chuyện để kể - Nếu học sinh cịn ngập ngừng chưa kể (nói) giáo viên nên cho học sinh xem tranh đoán nội dung truyện Giáo viên ghi vài điều nhân vật, vài kiện để học sinh đoán (cho học sinh làm việc cá nhân hay nhóm ) Học sinh nhớ lại nội dung chuyện vừa nghe với nội dung đốn để kể tốt - Giáo viên nên bao quát lớp, kèm cặp thêm cho học sinh chưa hiểu đề, chưa mạnh dạn, tiếp thu chậm - Cho học sinh trao đổi điều thú vị truyện hay nêu ý nghĩa truyện Cho vài nhóm học sinh thể lại trước lớp tổ chức trao đổi nhận xét rút kinh nghiệm cách nói phù hợp với yêu cầu nội dung thể loại đề Giáo viên nhận xét bổ sung, tuyên dương em có cố gắng, hiểu kể tốt câu chuyện Chữa lỡi nói – viết nhiều câu hỏi gợi ý: Trong sống ngày tất nghi thức lời nói (kể) ln xảy Tuy nhiên có học sinh mạnh dạn hay nói, cịn học sinh nhút nhát nói nên nói hay viết các em dễ bị sai, diễn đạt chưa thành câu, mơ hồ, chưa tự nhiên nói Giáo viên khơng nên nhận xét ln mà cần gợi ý nhiều câu hỏi nhỏ để giúp học sinh có ý tưởng phong phú, hồn nhiên Việc chia thành nhiều câu hỏi nhỏ có nhiều học sinh rèn kĩ nói, thêm tự tin giáo viên dễ dàng sửa chữa sai sót cho học sinh Như qua hệ thống câu hỏi, giúp học sinh bày tỏ thái độ, tình cảm, ý kiến nhận xét đánh giá vấn đề nêu học Song song với trình giáo viên cần hỏi ý kiến nhận xét học sinh câu trả lời bạn để em rút câu trả lời đúng, cách diễn đạt hay Từ giúp học sinh mở rộng vốn từ, rèn cách diễn đạt mạch lạc, lơgíc, câu văn có hình ảnh, có cảm xúc Trên sở luyện nói hay viết học sinh trôi chảy, sinh động, giàu cảm xúc đồng thời hình thành cho học sinh cách ứng xử linh hoạt sống Ví dụ: Đề bài: Kể lại buổi đầu học (Bài tập 1, tuần 6, trang 52, Tiếng Việt tập 1) - Với đề em phải kể buổi đầu đến trường giáo viên cần lưu ý: + Đọc xác định yêu cầu tập ( Giúp em hiểu đề yêu cầu ? Để tránh nói sai đề, nói tràn lan, chung chung, ) + Giáo viên nêu yêu cầu: Nhớ lại buổi đầu học để lời kể chân thật, có riêng Khơng thiết phải kể ngày tựu trường, kể ngày khai giảng buổi đầu cắp sách đến lớp + Giáo viên gợi ý: Buổi em đến lớp buổi sáng hay buổi chiều? Thời tiết nào? Ai dẫn em đến trường? Lúc đầu em bỡ ngỡ sao? Buổi học kết thúc nào? Cảm xúc em buổi học đó? - Một học sinh kể mẫu Cả lớp giáo viên nhận xét - Từng cặp kể cho nghe buổi đầu học - Ba, bốn học sinh thi kể trước lớp Giáo viên tổ chức cho em tham gia nhận xét khơng phải hoạt động riêng cô giáo Các em trực tiếp tham gia nhận xét bạn để hiểu dễ dàng chấp nhận việc đánh giá cô, biết tự sửa chữa lời văn cho Đối với em có khiếu, giáo viên gợi ý nhiều câu hỏi mở rộng thêm cảm xúc Khuyến khích em tự đặt thêm câu hỏi mở rộng Khi em kể giáo viên chăm lắng nghe để tìm phát hay, tiến đoạn kể Đồng thời khen em nhận xét lạc quan, dù cố gắng nhỏ Ví dụ: “ý kiến em thú vị.”; “Câu văn em có hình ảnh.” Đồng thời giáo viên cịn nhắc em phải chịu khó quan sát cách sinh hoạt sống ngày, quan tâm đến người xung quanh, lúc rãnh rỗi tập thể thao, xem ca nhạc, kịch, xiếc, múa rối, môn thể thao, đọc sách báo xem thời để phục vụ cho học tập Nếu tập em nắm yêu cầu đề, bạn nhận xét sửa lỗi sang tập em làm tốt Các em cần dựa vào điều vừa kể nhóm hay trước lớp để viết thành đoạn văn ngắn từ đến câu buổi đầu học Chữa lỡi cách hướng dẫn tìm ý: Do đặc điểm tâm lí lứa tuổi nên đa số Tập làm văn chương trình lớp thường sơ giản bố cục văn bản; sơ giản đoạn văn số nghi thức giao tiếp thức sinh hoạt trường, lớp, tổ như: thư, đơn, báo cáo, thông báo Ở lứa tuổi này, học sinh làm chưa phong phú, chưa sáng tạo, chưa hiểu biết nhiều thực tế Học sinh thường trình bày hạn hẹp theo gợi ý, theo mẫu, khuôn khổ định Giáo viên cần chỉ giúp học sinh tìm ý để thực hành đoạn văn nói – viết hoàn chỉnh nội dung với ý tưởng sáng, ngây thơ chân thật Để thực điều người giáo viên cần hướng dẫn học sinh tìm hiểu theo gợi ý Nếu trình dạy học sinh chưa diễn đạt gợi ý nhiều câu hỏi nhỏ, chỉ hoặc lấy ví dụ liên tưởng vật, hoạt động, hướng dẫn học sinh dùng biện pháp so sánh, nhân hóa Từ học sinh sẽ học cách diễn đạt để làm tốt đoạn văn Khi học sinh quen số hình ảnh, việc, giáo viên có thể khơi gợi tìm ý có liên quan đến yêu cầu tập, phù hợp thực tế trình độ để học sinh dễ dàng diễn đạt Nếu tập làm văn, học sinh biết diễn đạt nội dung quan sát thực hành theo gợi ý, làm đủ ý chưa có sức hấp dẫn, lơi người đọc, người nghe Vì vậy, chữa mẫu cho học sinh với đề người giáo viên thường đưa gợi ý, câu nhận xét để từ học sinh biết trình bày đoạn văn giàu hình ảnh, sinh động, sáng tạo Biết câu mở đầu đoạn văn, trọng tâm đoạn văn, câu kết đoạn Chữa loại lỗi tả Một số em viết vội, sau làm xong không đọc lại nên không 10 phát lỗi Một số em lại viết nhầm dấu, thiếu dấu, thiếu nét, sai cách phát âm địa phương, sai lỗi tả, viết sai danh từ, Trong số trường hợp, lỗi kiểu khiến người đọc hiểu sai nghĩa câu văn, không hiểu ý người viết Ví dụ 1: Dẫn chứng viết học sinh: a Anh niên làm chuyến xe buýt? - Anh niên ngồi lấy hai tay ôm mặt b Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì? - Cháu nhức râu Có cần dầu xoa không? Trong dẫn chứng trên, em viết sai tả, khơng đọc lại viết để chỉnh sửa lại Tiếng “râu” dễ gây hiểu nhầm râu anh niên, dẫn đến ý nghĩa câu bị sai Tôi nhắc em sửa lại “Cháu nhức đầu Có cần dầu xoa khơng?” Lúc này ý nghĩa câu văn là câu hỏi thể quan tâm bà cụ với anh niên (* Chú thích: từ gạch chân từ thêm sửa lại.) Ví dụ 2: “ Năm nay, em đả học lớp em nhớ buổi đầu học với kỉ niệm khó qn Sáng hơm ấy, em dậy sớm để ăn sáng thay quần áo Khoác cặp vai em sung sướng treo lên xe bố đến trường.” Em viết sai từ “đã” thành “đả; “trèo” thành “treo” mà không đọc lại đoạn văn nên không phát mình thiếu dấu và phát âm sai ngã hỏi Câu sửa lại: “Năm nay, em học lớp em nhớ buổi đầu học với kỉ niệm khó qn Sáng hơm ấy, em dậy sớm để ăn sáng thay quần áo Khoác cặp vai em sung sướng trèo lên xe bố đến trường.” Khi đọc số đoạn văn ngắn, văn em cịn thấy có nhiều em khơng viết hoa danh từ riêng tên người, tên dân tộc, tên địa danh Có em lại viết hoa tùy tiện danh từ chung hoa lá, cỏ, động vật, đồ vật Ví dụ 3: Dì Hịa tặng cho em nhiều quà xứ huế em thích tranh chụp cảnh sông Hương cầu tràng tiền vào đêm.” 11 Trong ví dụ 3, học sinh khơng viết hoa danh từ riêng “Huế”, “Tràng Tiền” Câu sửa lại: “Dì Hịa tặng cho em nhiều q xứ Huế em thích tranh chụp cảnh sông Hương cầu Tràng Tiền vào đêm.” Khi nhận xét, tổ chức cho em tham gia hoạt động nhận xét theo nhóm đơi Các em đọc lại viết bạn phát lỗi bạn, cho bạn biết để bạn sửa lỗi Đối với nói tơi nhắc em trật tự lắng nghe bạn nói để phát câu văn hay, chưa hay bạn phát âm sai Các lỗi dùng từ: 5.1 Chữa lỗi bằng cách hướng dẫn sửa chữa từ Do tâm lí lứa tuổi nên thực hành học sinh có ý tưởng, cịn nhiều sai sót cách diễn đạt như: dùng từ chưa xác, ý trùng lặp, từ địa phương… ý đoạn văn chưa liên kết với nên trình bày chưa rõ ràng mạch lạc Vì vậy, học sinh trình bày, giáo viên phải ý lắng nghe, ghi nhận ý tưởng hay, ý sáng tạo để khen ngợi; đồng thời phát sai sót để sửa chữa từ câu cho phù hợp Giáo viên cần đặt tiêu chí nhận xét thật cụ thể để học sinh làm sở lắng nghe bạn trình bày Phát từ - ý - câu văn hay bạn để học hỏi hạn chế bạn để sửa sai Ví dụ: “Cơ Nga dạy mơn Tiếng Anh lớp em chăm chỉ.” “Cô thường ăn mặc đồ trắng.” Khi nhận xét số em phát sai sót khơng phát giáo nên hướng dẫn em sửa chữa thay đổi từ cho phù hợp nội dung đoạn văn: “Cô giáo dạy môn Tiếng Anh lớp em tên Nga Cơ nhiệt tình giảng dạy.” “Cơ thích quần áo màu trắng.” Hoặc “Hằng ngày, cô thường mặc quần áo màu trắng, trông xinh.” 5.2 Chữa lỡi dùng từ thiếu xác: Nhiều học sinh dùng từ chưa xác khơng hiểu nghĩa từ, vốn từ vựng cịn hạn chế nên không lựa chọn từ ngữ diễn đạt xác điều muốn nói Ví dụ 1: Mợt em viết: “Bức tranh vẽ cảnh lễ hội đón xn diễn đình làng vùng nơng thơn Nổi bật ảnh cảnh hai niên đu Người đu phải dũng cảm gan lắm.” Ở ví dụ em dùng từ: “Nổi bật ảnh cảnh hai niên đu Người đu phải dũng cảm gan lắm.” chưa xác cảnh bật 12 sân cảnh hai niên chơi đu Không phải đu người Cần sửa lại cho học sinh là: “Nổi bật cảnh hai niên chơi đu Người chơi đu phải dũng cảm gan lắm.” Ví dụ 2: “Mẹ tơi làm nghề chợ Điện Biên.” Ở ví dụ em dùng từ chưa xác “làm nghề chợ Điện Biên” Tôi nhận xét, bổ sung sửa lại: “Mẹ bán hàng ở chợ Điện Biên.” câu văn vẫn chân thật và đúng với nghề nghiệp mà em kể cho bạn nghe 5.3 Chữa lỗi thừa từ, lặp từ: Do kiến thức từ ngữ hạn chế, số học sinh làm văn dùng từ trùng lặp nghĩa lặp lặp lại ngữ âm Làm ý đoạn văn chưa liên kết nhau, chưa rõ ràng mạch lạc Vì vậy, giáo viên cần ý lắng nghe, ghi nhận ý tưởng hay, sáng tạo học sinh để khen ngợi; đồng thời phát sai sót để sửa chữa Ví dụ: “ Ông nội người mà em yêu quý khâm phục Ông nội em bác sĩ bệnh viện Nhi Ông nội hay mặc quần áo blu trắng làm Lúc nào, ông bận rộn kê đơn, khám bệnh tiêm thuốc cho bệnh nhân ” Các em biết kể người tri thức bị lặp từ câu văn Người nghe thấy câu văn rời rạc, chưa liên kết ý rõ ràng “Ông nội; Ông nội em; Ông nội” Những trường hợp hướng dẫn em sửa cách đặt câu sau: “Người mà em yêu quý khâm phục ông nội Ông bác sĩ bệnh viện Nhi Hằng ngày, ông hay mặc quần áo blu trắng làm Lúc nào, ông bận rộn kê đơn, khám bệnh tiêm thuốc cho bệnh nhân.” Tôi hướng dẫn em lượt bớt từ, dùng từ phù hợp để thay bổ sung ý vào cho Gọi em lên đọc lại câu văn, đoạn văn sửa để lớp nhận xét Các em thích thú với hoạt động Qua đó, em phát huy ưu điểm, đồng thời học tập cách đặt câu, dùng từ giúp em có nhiều câu văn hay, đoạn văn sinh động để cô giáo bạn khen 5.4 Chữa lỗi dùng sai từ tượng hình, tượng thanh: Cách khắc phục kiểu lỗi dùng sai từ tượng hình, tượng giáo viên cần hướng dẫn học sinh hiểu ý nghĩa từ tượng hình, tượng thanh, có thói quen tìm hiểu từ nghĩa, lựa chọn từ thích hợp cho vật miêu tả Những từ tượng hình, tượng có giá trị gợi hình, gợi cảm gợi nhạc 13 Những từ ngữ sử dụng xác mang lại cho tâm hồn người đọc rung cảm đặc biệt, khiến người đọc tận mắt nhìn thấy vật, việc miêu tả Ví dụ: “Em xem cảnh đua thuyền sông đài truyền hình VTV3 Hai bên bờ sơng tiếng trống nổ lúc báo hiệu đua bắt đầu Dưới sông thuyền đua xếp dài chờ lệnh.” Các em đã biết quan sát cách dùng từ chưa hợp lí “tiếng trống nổ” thường dùng để âm của tiếng pháo nổ, ít dùng để tả tiếng trống Nên sửa thành: “Hai bên bờ sông, tiếng trống giòn giã thúc giục vang lên lúc báo hiệu đua bắt đầu” Ở câu văn thứ ba đoạn văn từ “các thuyền đua xếp dài chờ lệnh” miêu tả chưa phù hợp Nên chữa thành: “Dưới sông, thuyền đua xếp thành hàng vạch xuất phát chờ lệnh.” để miêu tả nghiêm túc thuyền đua chưa có lệnh xuất phát Sai ngữ pháp, ngữ nghĩa Kiểu lỗi thường gặp học sinh yếu, lười học, cẩu thả chưa nắm cấu trúc cú pháp câu Những học sinh thường dùng sai từ, viết câu sai cấu trúc, liên kết câu rời rạc.Trong tiết dạy, giáo viên nên tập cho học sinh trả lời thành câu Nhưng làm bài vẫn có những trường hợp viết còn thiếu ngữ pháp hoặc sai nghĩa của câu văn Ví dụ: Bài tập làm văn tuần 24 có câu hỏi: - Bà lão bán quạt gặp phàn nàn chuyện gì? - Vương Hi Chi phàn nàn quạt bán ế (Học sinh trả lời ) Các em trả lời chưa đủ bộ phận của một câu – Tôi nhận xét và yêu cầu em trả lời đầy đủ thành phần câu Khi em trả lời xong, cho em khác nhận xét sửa lại cho bạn chưa Tôi gọi thêm số em khác trả lời câu hỏi Cuối nêu câu trả lời cô cho lớp nghe nhận xét: “Bà lão bán quạt gặp ông Vương Hi Chi phàn nàn quạt bán ế nên chiều nhà bà khơng có cơm ăn.” Trong q trình làm văn tuần, gặp gặp tình cho em nhận xét thực nhiều lần thế, kết em có thói quen trả lời đủ câu Lưu ý chữa bài giáo viên không nên áp đặt em vào khuôn mẫu định, cần cho em liên hệ mở rộng để phát huy lực sáng tạo văn 14 Chữa lỡi đoạn văn q ngắn, chưa hồn chỉnh, ý rời rạc: Với chủ đề tập làm văn học sinh trình bày đủ nội dung theo gợi ý cho văn xem hồn chỉnh Nhưng để có đoạn văn mạch lạc rõ ràng, ý tưởng liên kết chặt chẽ thu hút người đọc thì chữa bài nếu thấy học sinh chưa làm được hoặc chưa biết làm thì giáo viên cần giúp học sinh biết viết đoạn văn có mở bài, có nội dung kết đoạn, biết dùng từ liên kết câu, dùng câu liên kết đoạn cách hợp lí sáng tạo, tránh rời rạc Giáo viên cần hướng dẫn học sinh liên kết ý với nhau, khơng theo trình tự ý đảm bảo nội dung làm cho phần mở đoạn sinh động lôi người đọc Hoặc hướng dẫn dùng câu mở đầu đoạn văn để học sinh nói kể cách sáng tạo Một số học sinh có thói quen viết đoạn văn tùy tiện, khơng theo cách thức nào, chưa qua hàng khác Mỗi “đoạn văn” có một, hai câu văn rời rạc, có vế câu Khi chấm – chữa bài nhận xét có những câu văn cịn lủng củng thì giáo viên sửa, hướng dẫn thành lập câu văn hay và nhận xét cụ thể để học sinh rút kinh nghiệm Ở tập 1(tuần 3, trang 28, Tiếng Việt tập1) yêu cầu em viết từ đến câu chuẩn bị cho kể gia đình em với bạn quen Ví dụ 1: Mợt em đã viết và nợp bài sau: “Nhà tơi có bốn người Bố làm bác sĩ Mẹ bán hàng Em học lớp mẫu giáo Tôi học lớp 3A Tôi yêu quý nhà ” Để khắc phục tình trạng em nghĩ viết nấy, tự ý kết thúc đoạn, chữa bài nhận xét kĩ để em nắm dạng nhận lỗi cần sửa Rèn luyện cho em viết đoạn văn xoay quanh chủ đề, biết triển khai ý Cần cho em tham khảo số đoạn văn mẫu, đọc đoạn văn hay em khóa học trước Tơi cịn đọc, phân tích đoạn văn viết cẩu thả, tùy tiện để rút kinh nghiệm lớp Khi chữa bài đưa những câu văn hay để em học hỏi Khuyến khích em diễn đạt tự do, ngây thơ, chân thật Ví dụ: “Gia đình tơi có bốn thành viên Bố tơi bác sĩ nên thường hay phải trực đêm Mẹ tơi bán hàng tạp hóa nhà lo cơm nước hàng ngày cho gia đình Em tơi tên Mai Nga, hát hay cô mẫu giáo khen Cịn tơi học lớp 3A trường với bạn Tôi yêu quý bố mẹ em Mai Nga.” Ví dụ: “Gia đình nhà tơi có bốn người Bố bác sĩ Mẹ bán hàng tạp hóa chợ Em Mai Nga học lớp trường với Em học giỏi 15 thường hay khen Cịn tơi tên Hoa học lớp 3A trường Tiểu học Thiệu Dương Ngày nghỉ bố mẹ thường cho chị em chơi Tôi yêu quý bố mẹ em gái Lúc rỗi cậu đến nhà chơi nhé.” - Để hỗ trợ cho em, chữa bài hướng dẫn gợi ý đơn giản, dễ hiểu Sau nhận xét, tơi khuyến khích em sáng tạo từ ý tưởng ban đầu em làm, để hình thành đoạn văn hay Khi đó, em thấy ý tưởng cũ đoạn văn lột xác, thêm thắt từ ngữ trau chuốt làm cho đoạn văn hay, gần gũi với sống ngày Tơi cịn trưng bày văn hay bạn lớp để em noi gương Hướng dẫn em tập ghi chép từ hay, ý đẹp chữa hay đọc tài liệu vào từ điển riêng Từ đó, vốn từ em ngày nhiều, phong phú Chữa lỗi nhận xét học sinh nói – viết phân mơn tập làm văn theo kĩ sư phạm có người chấm nhanh mà xác, có người chấm chậm mà đánh giá khơng nên có trường hợp đánh giá sai làm học sinh Việc chấm, chữa lỗi nhận xét văn liên quan đến vấn đề chuyên mơn Nếu giáo viên có chun mơn tốt kết chấm đạt hiệu cao Vì vậy, bắt tay vào việc chấm người giáo viên cần phải xác định mục tiêu Căn vào mục tiêu – nội dung đề giáo viên chỉ cho học sinh những lỗi còn mắc phải Cần dành thời gian cho học sinh trao đổi thắc mắc, tự sửa chữa sai sót làm hướng dẫn, hỗ trợ giáo Sau đó, giáo viên đọc số văn hay đoạn văn viết tốt cho lớp nghe để học tập rút kinh nghiệm Đối với em thường xuyên mắc lỗi, giáo viên không nên nóng nảy, trách móc mà nên cân nhắc kĩ biện pháp hướng dẫn riêng, từ từ uốn nắn, động viên để em thích học văn IV HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Do nắm vai trò quan trọng việc chữa lỗi nhận xét học sinh nói – viết phân mơn tập làm văn nên văn lớp chủ nhiệm đạt kết khả quan Hầu hết em lớp phụ trách từ chỗ mắc nhiều lỗi qua làm đầu năm, sửa chữa, rèn luyện, viết câu văn chuẩn 16 xác hơn, dùng từ nghĩa hơn, lỗi tả giảm dần, biết liên kết câu đoạn văn, câu đủ thành phần chủ ngữ - vị ngữ, câu văn có hình ảnh làm cho đoạn văn chân thật và có sức thuyết phục người đọc Một số em bị điểm yếu kiểm tra khảo sát đầu năm có có tiến rõ rệt qua kiểm tra định kì Nhiều em đạt điểm 9, điểm 10 Các em tự giác tự tin vào bản thân mình tham gia vào hoạt động lớp, trường Nề nếp thi đua học tập sôi hào hứng lên Đặc biệt, số em mạnh dạn, tự tin, cởi mở thực hành nghi thức lời nói với người Chăm làm các đoạn văn, bài văn lắng nghe ý kiến nhận xét - Khi vận dụng giải pháp vào tiết dạy Tập làm văn lớp 3, cảm thấy học không trầm trước mà em ý học Giờ học thực hành giao tiếp làm cho thấy khả hoạt động học tập em tích cực, hiệu Kết kiểm tra chất lượng em cuối học kì II lớp 3B năm học 2014 – 2015 kiểm tra cuối học kì I năm học 2015 - 2016 lớp 3A nhận thấy chất lượng phân môn tập làm văn nâng cao nhiều so với đầu năm : Lớp Sĩ Giai đoạn Điểm 10 Chất lượng Điểm Điểm Điểm số Điểm S % SL % SL % SL % L 3A 33 34 SL % 3B Điểm Điểm Bài kiểm tra cuối học kì II 24,3 năm học 2014 - 2015 Bài kiểm tra cuối học kì I 10 29,4 năm học 2015 - 2016 S % S L L 27,2 24,3 15,1 9.1 0 23,5 20,6 17,7 8,8 0 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT KUẬN: Qua trình áp dụng số biện pháp chữa lỗi nhận xét học sinh nói – viết phân mơn tập làm văn (và chấm kiểm tra cuối học kì 17 % theo thơng tư 30) trình bày trên, bước đầu thu kết thật khả quan rút số kết luận sau: - Đổi phương pháp dạy học q trình lâu dài, bền bỉ, địi hỏi người giáo viên phải nỗ lực để sáng tạo Tự học tự bồi dưỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ thân để áp dụng giảng dạy muốn thành cơng phải tránh nóng nảy, vội vàng đem đến kết tốt - Để nâng cao chất lượng phân môn tập làm văn, người giáo viên cần có kiến thức phong phú, chuẩn xác Người giáo viên phải thường xuyên tự học, đọc sách báo, theo dõi phương tiện thông tin đại chúng để rèn luyện chuyên môn, nâng cao kĩ nói viết, giúp em chủ động sáng tạo tiếp thu kiến thức - Đặc biệt nhận xét bài làm của em giáo viên nên tiến hành nghiêm túc, tránh sơ sài Có thể soạn giảng giáo án điện tử, sử dụng giáo cụ trực quan để tiết kiệm thời gian, truyền tải nhiều kiến thức tập làm văn Cho học sinh biết nguyên nhân sai đề cách chữa lỗi sai cho Những góp ý chân thành từ thầy giáo tâm huyết, có kinh nghiệm giúp học sinh tìm chân trời kiến thức, mang lại cho em niềm tin vào thân ham mê với học tập - Người giáo viên nên lựa chọn đoạn văn hay, văn hay, đọc trước lớp để em tham khảo, lựa chọn kiến thức chuẩn xác để phục vụ cho làm văn Hơn không nên khen ngợi văn hay q chê văn dở, ln có thái độ khách quan, mực để tránh tình trạng em trở nên kiêu ngạo hay tự ti, xấu hổ trước viết - Việc chữa lỗi, nhận xét giáo viên đòi hỏi thời gian có tâm huyết Người giáo viên có đọc thật kỹ văn học sinh phát kiểu lỗi, tìm cách sửa chữa, đồng thời có chấm kỹ làm văn học sinh người giáo viên phát văn hay, sáng tạo, dẫn đến việc nhận xét xác, công Những viết mắc nhiều lỗi phải sửa chữa, rút kinh nghiệm cho viết sau Những văn thể độc đáo, sáng tạo, tư logic, diễn đạt mạch lạc, phải ghi nhận, khen ngợi - Giáo viên nên ghi chép lại lỗi phổ biến làm văn học sinh, ý tưởng sáng tạo để làm tư liệu dạy phân môn Tập làm văn, mơn Tiếng Việt nói chung Đồng thời theo dõi học sinh yếu để có cách thức phù hợp, hướng dẫn thêm tiết học khác 18 - Cần khắc phục tình trạng học sinh ngại học văn, làm văn, chép đề, đọc kỹ đề mà viết câu văn phần mở Nên tổ chức buổi thảo luận để học sinh mạnh dạn phát biểu ý kiến, rèn luyện kỹ nói viết, rèn ý thức yêu mến trân trọng phát huy vẻ đẹp ngôn ngữ dân tộc - Thường xuyên trao đổi với phụ huynh tình hình học tập học sinh , đặc biệt em học yếu Nhắc nhở phụ huynh không nên để chép văn mẫu mà nên quan sát, học hỏi, tìm tịi để làm văn tốt - Luôn gương sáng cho học sinh noi theo Người giáo viên phải mẫu mực, yêu nghề, mến trẻ, tự nguyện làm người mẹ hiền thứ hai trường, quan tâm tận tình đến học sinh, vừa dạy văn hố vừa gần gũi chăm sóc theo dõi diễn biến tâm lí học sinh, để dạy dỗ giáo dục, giúp em tiến mặt - Luôn khen thưởng, động viên kịp thời nhằm tạo động lực giúp em tiến nhanh phải thực công khách quan - Rèn luyện kĩ làm văn để bồi dưỡng tình cảm, thái độ, hành động ứng xử đắn sống Phát triển tối đa khả học tập em, phát hiện, khơi nguồn học sinh giỏi môn Văn - Tiếng Việt - Khi áp dụng một số biện vào tiết dạy tập làm văn lớp 3, tạo hứng thú, khơng khí học tập sơi nổi, học sinh hoạt động tự giác, tích cực, sáng tạo Thông qua sáng kiến mà tổ chuyên mơn trường chúng tơi có buổi họp chun mơn hữu ích, sơi Đồng thời tổ chun mơn trường đề biện pháp dạy học phù hợp với phân mơn học khác Trong q trình tìm hiểu, nghiên cứu áp dụng vào thực tế các biện pháp này giúp tơi nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Để hồn thành sáng kiến thân tơi có nhiều cố gắng, xong lực hạn chế, thời gian chưa nhiều, điều kiện nghiên cứu có giới hạn, nên khơng tránh khỏi có thiếu sót Vì tơi mong cấp lãnh đạo đồng nghiệp góp ý kiến cho tơi để có nhiều biện pháp hay hơn, hữu hiệu hơn, nhằm đạt kết cao việc hướng dẫn học sinh học tốt phân môn Tập làm văn lớp II KIẾN NGHỊ: Đối với Nhà trường: 19 - Thường xuyên tổ chức tiết dạy mẫu buổi sinh hoạt chuyên môn, để giáo viên chia sẻ kinh nghiệm, học hỏi nhau, nâng cao trình độ nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển nhà trường Đối với quan giáo dục cấp trên: - Tạo điều kiện nâng tỉ lệ giáo viên đứng lớp để giáo viên có thời gian đầu tư vào giáo án, nghiên cứu tài liệu, nâng cao chất lượng dạy - Đề nghị cấp lãnh đạo quan tâm, hướng dẫn mang tính định hướng kịp thời, để giáo viên tiếp cận, nắm bắt phương pháp Có thể tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ để nghiệp vụ giáo viên đồng Nhằm góp phần xây dựng mầm non tương lai cho đất nước Xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 14 tháng năm 2016 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Thị Ân 20 ... với học sinh II THỰC TRẠNG CỦA VIỆC CHỮA LỖI VÀ NHẬN XÉT KHI HỌC SINH NÓI - VIẾT Ở PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN LỚP Thực trạng, nguyên nhân: Thực tế trường Tiểu học cho thấy việc chữa lỗi nhận xét học. .. nhận xét học sinh nói - viết phân mơn Tập làm văn lớp Thực trạng, nguyên nhân Thực trạng của học sinh III Các giải pháp hướng dẫn chữa lỗi nhận xét học sinh nói - viết phân mơn Tập làm văn lớp. .. thấy Và khơng học sinh có sức học trung bình dù cố gắng học tập ln bị cô nhận xét làm “chưa hay” Học sinh khơng biết thiếu ? Sai gì? Và phải làm lại ? Vì việc chữa lỗi nhận xét cho học sinh nói

Ngày đăng: 19/06/2021, 20:11

Xem thêm:

Mục lục

    I. LÍ DO CHỌN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

    II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

    Hướng dẫn học sinh chữa lỗi, nhận xét cách làm bài, trình bày bài một đoạn văn một cách cụ thể giúp học sinh mạnh dạn, tự tin và ham thích học phân môn Tập làm văn. Mục đích nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm này của tôi là tập trung vào các nội dung chủ yếu sau:

    III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

    - Sáng kiến kinh nghiệm này tôi đã nghiên cứu và áp dụng qua thực tế giảng dạy

    - Thời gian nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm bắt đầu thực hiện từ tháng 9 năm

    IV . PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    Trong quá trình nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm, tôi đã áp dụng một số phương pháp sau:

    II. THỰC TRẠNG CỦA VIỆC CHỮA LỖI VÀ NHẬN XÉT KHI HỌC

    SINH NÓI - VIẾT Ở PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN LỚP 3

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w