(Sáng kiến kinh nghiệm) một số biện pháp giúp học sinh học tốt xé dán môn mĩ thuật lớp 3

19 25 0
(Sáng kiến kinh nghiệm) một số biện pháp giúp học sinh học tốt xé dán môn mĩ thuật lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trong giai đoạn giáo dục nước ta nay, nhiệm vụ nhà trường xã hội chủ nghĩa đào tạo hệ trẻ có kiến thức khoa học kĩ thuật đại, phát triển toàn diện Đức - Trí - Thể - Mĩ lao động Đáp ứng với nghiệp Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Vì mơn học có vị trí quan trọng, góp phần vào phát triển toàn diện nhân cách học sinh Mĩ thuật mơn học nghệ thuật có vai trị quan trọng chương trình giáo dục phổ thông Dạy học Mĩ thuật không nhằm đào tạo cho học sinh sau trở thành họa sĩ mà nhằm hình thành cho học sinh yếu tố giáo dục thẩm mĩ, giúp cho học sinh phát triển cách tồn diện hài hịa Với môn học Mĩ thuật học sinh biết cách cảm nhận đẹp, u đẹp, từ rèn luyện đơi bàn tay khéo léo, trí óc để tạo đẹp qua việc phát huy óc sáng tạo, trí tưởng tượng Nghệ thuật tạo đẹp, sáng tạo địi hỏi phải có đơi bàn tay khéo léo cảm nhận thẩm mĩ người Ngày với phát triển xã hội phát triển cơng nghệ ngày mạnh mẽ Chính điều dẫn đến tác phẩm nghệ thuật công nghệ ngày nhiều, tác phẩm nhờ đôi bàn tay khéo léo người ngày Mà tác phẩm nghệ thuật nhờ đôi bàn tay khéo léo người xác thực hơn, mang tính nghệ thuật Xé dán góp phần vào thành cơng tác phẩm nghệ thuật Ngay từ đầu cấp học tiểu học, học sinh tập làm quen với phần xé dán Đây kĩ quan trọng bước đầu rèn luyện đôi bàn tay khéo léo người để góp phần tạo người lao động mới: Cần cù, cẩn thận, ham hiểu biết, sáng tạo, đam mê nghệ thuật Trong q trình dạy học mơn Mĩ thuật lớp 3, tơi thấy phần xé dán tương đối khó, nhiều học sinh lúng túng xé, dán hình Điều dễ làm hứng thú chán nản em, làm ảnh hưởng tới tính cần cù, cẩn thận, ham hiểu biết, sáng tạo, đam mê nghệ thuật học sinh Mặc khác đồ dùng học tập (giấy màu, hồ dán, ) học sinh thiếu thốn nên làm ảnh hưởng đến trình học tập Vậy để giúp học sinh học yêu thích học tốt xé dán môn Mĩ thuật chủ đề, với vai trị giáo viên mơn Mĩ thuật băn khoăn suy nghĩ làm để tìm biện pháp hợp lý nhằm giúp học sinh học tốt xé dán tranh môn mĩ thuật Từ lí trên, thơng qua việc học tập giảng dạy năm qua, chọn đề tài để nghiên cứu phương pháp dạy xé dán mơn Mĩ thuật, nhằm tìm phương pháp, biện pháp hình thức tổ chức dạy học thích hợp, vận dụng tốt q trình giảng dạy Chính tơi suy nghĩ chọn đề tài: " Một số biện pháp giúp học sinh học tốt xé dán môn Mĩ thuật lớp 3", nhằm góp phần nhỏ bé với nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng vấn đề, tìm ngun nhân, từ đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy - học xé dán Mĩ thuật lớp 1.3 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng học sinh khối lớp trường Tiểu học Đông Lĩnh B năm học 2016 - 2017 Nhằm giúp học sinh học tốt xé dán môn Mĩ thuật lớp 1.4 Phương pháp nghiên cứu * Để đạt mục đích nói tơi sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế - Phương pháp tìm hiểu tư liệu - Phương pháp quan sát, thu thập thông tin - Phương pháp vấn đáp, gợi mở - Phương pháp trực quan - Phương pháp luyện tập thực hành 2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm ] 2.1.1 Cơ sở khoa học Hiện nay, hệ thống môn học trường phổ thơng nói chung, tiểu học nói riêng, mơn Mĩ thuật giúp học sinh biết cách sử dụng ngơn ngữ tạo hình (đường nét, hình mảng, hình khối, màu sắc, ) thơng qua trải nghiệm để biểu đạt thái độ, cảm xúc, tưởng tượng kiến thức thân giới xung quanh Dạy học Mĩ thuật nhà trường giới thiệu để học sinh làm quen với chất liệu, cơng cụ cách thức tạo hình khác phù hợp với nội dung chủ đề, ý nghĩa cách phát triển ngôn ngữ học sinh Học sinh tạo hình sản phẩm Mĩ thuật với hình thức chất liệu như: Vẽ, nặn, xé/ cắt dán, để tạo nên tác sản phẩm Mĩ thuật đa dạng phong phú Trong xé dán phần môn học nghệ thuật tạo đẹp, nhằm phục vụ nhu cầu vật chất, tinh thần người Để thực nhiệm vụ xé dán mơn Mĩ thuật, địi hỏi học sinh phải có tư duy, sáng tạo, đồng thời có tính khéo léo, tỉ mỉ thực để tạo sản phẩm Vì thơng qua phần xé dán giúp học sinh rèn luyện tính tỉ mỉ, khéo léo, nhận thức đẹp, rèn luyện tri giác, thị giác khả để tạo cho học sinh học tốt môn học khác, đồng thời xây dựng cho học sinh tình cảm yêu quý sản phẩm làm ra, biết sử dụng sản phẩm để trang trí lớp học, nhà trường, gia đình xã hội Vậy để dạy học cho học sinh học tốt xé dán: Học sinh trải nghiệm, sáng tạo để tạo sản phẩm đẹp, phong phú nội dung, hình ảnh, màu sắc có tính sáng tạo sản phẩm, đòi hỏi người giáo viên khơng ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn ln tìm biện pháp, phương pháp dạy học thích hợp nhằm góp phần nâng cao chất lượng xé dán môn mĩ thuật Tiểu học quan trọng cần thiết môn Mĩ thuật 2.1.2 Cơ sở thực tiễn * Thuân lợi Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Mĩ thuật trường Tiểu học Đông Lĩnh B thấy: - Môn Mĩ thuật môn học nghệ thuật nhà trường quan tâm đầu tư Nhà trường tạo điều kiện tốt cho việc dạy học: Trang thiết bị, đồ dùng dạy học tương đối đầy đủ, thiết thực phục vụ cho việc giảng dạy Mĩ thuật, góp phần thuận lợi cho việc dạy học giáo viên, học sinh - Về phía học sinh: Nhìn chung em thích học mơn Mĩ thuật, em đón nhận mơn học cách nhiệt tình hào hứng, nguồn cảm hứng bất tận học sinh, để tạo sản phẩm theo cách cảm, cách nghĩ riêng - Một số lớp số học sinh nên điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức dạy học Mĩ thuật cho học sinh Hơn học sinh thích tìm tịi khám phá cách tạo hình * Khó khăn: - Về phía học sinh: + Trường Tiểu học Đông Lĩnh B trường vùng ven Thành phố Thanh Hóa Đời sống người dân khơng khó khăn Một số phụ huynh làm ăn xa, để lại cho ông bà, người thân nên việc chăm sóc, quan tâm đến có phần hạn chế, học sinh cịn thiếu, qn đồ dùng học tập: Giấy màu, hồ dán, đất nặn, chì, tẩy, màu, làm ảnh hưởng đến học + Một số phụ huynh chưa nhận thức vai trò môn Mĩ thuật, coi môn học môn học phụ, nên chưa thực quan tâm tạo điều kiện, khích lệ em say mê mơn học + Mặt khác số học sinh làm cịn thụ động mang tính bắt trước, thiếu sáng tạo, vụng địi hỏi phải có hỗ trợ giáo viên nhiều + 100% học sinh sống vùng nông thôn nên việc tiếp xúc với thực tế ít, đời sống khó khăn phần làm ảnh hưởng đến việc học tập em - Về phía giáo viên: + Dạy học theo chủ đề chương trình mới, phương pháp dạy học mới, phần xé dán chương trình nên kinh nghiệm dạy học giáo viên chưa nhiều + Tài liệu giảng dạy, đồ dùng dạy học cho giáo viên hạn chế nên giáo viên gặp khó khăn định q trình giảng dạy Vì định đưa số biện pháp giúp học sinh học tốt xé dán môn Mĩ thuật lớp Mục đích tơi hình thành rèn luyện kĩ xé dán cho học sinh, khai thác tính sáng tạo đồ dùng sẵn có học sinh, từ giúp học sinh yêu thích học tốt xé dán mơn Mĩ thuật 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu Mặc dù dạy học Mĩ thuật theo chủ đề chương trình hồn tồn mới, phương pháp mới, trường tơi vào nề nếp, học sinh lớp có sách học Mĩ thuật, giấy vẽ, màu vẽ, chì, giấy màu, đất nặn, Tuy nhiên việc học Mĩ thuật nhiều bất cập phần xé dán Học sinh cịn thiếu giấy màu, hồ dán, chưa có kĩ xé dán, xé dán lúng túng, đường xé dán cịn vụng về, hình xé dán chưa cân đối phù hợp Mặt khác chưa biết khai thác đồ dùng sẵn có để làm xé dán, chất lượng xé dán chưa cao Để có biện pháp hợp lí khách quan, thân giáo viên giảng dạy môn Mĩ thuật bậc tiểu học nên tập trung nghiên cứu lứa tuổi Trong năm học 2016-2017 dạy khối lớp với tổng số: 34 học sinh, đầu năm khảo sát phân loại đối tượng học sinh Tôi cho học sinh học làm xé dán Chủ đề: Con vật quen thuộc Kết thu sau: Hoàn thành Lớp 3A Sĩ số 34 SL 20 TL 58,8 % Chưa hoàn thành SL 14 TL 41,2% Từ thực tế trên, thân suy nghĩ định nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm để dạy tốt xé dán môn học Mĩ thuật lớp Tôi tự hỏi làm để học sinh thích học học tốt phần xé dán? Từ câu hỏi tơi tìm ngun nhân dẫn tới tình trạng trên, là: - Học sinh ngại xé dán, thích vẽ nặn Mặt khác em chưa có trí tưởng tượng, sáng tạo làm sản phẩm hay bắt trước - Học sinh lúng túng thực thao tác xé, dán hình, đường xé dán cịn vụng về, chưa hứng thú làm - Hình xé dán nhỏ, chưa có tính sáng tạo - Học sinh cịn lãng phí đồ dùng làm bài, chưa biết tận dụng giấy để xé dán, chưa biết cách thể màu nền, chưa khai thác hết đồ dùng sẵn có ( lịch, họa báo, tạp chí cũ, cây, ) Vậy để giúp cho học sinh có kết học tốt xé dán mơn Mĩ thuật, người giáo viên phải tìm cách thức, biện pháp dạy học phù hợp với môn học 2.3 Một số giải pháp biện pháp tổ chức thực 2.3.1 Giải pháp Căn vào mục tiêu giáo dục đề cho bậc tiểu học, xác định rõ vai trò mục tiêu giáo dục môn Mĩ thuật, thông qua thực tế giảng dạy áp dụng phương pháp giúp học sinh thực tốt xé dán môn Mĩ thuật Vậy để đạt hiệu cao phần xé dán giáo viên phải hình thành cho hệ thống kĩ dạy học như: Xác định mục tiêu, yêu cầu học, lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp Ngay từ buổi đầu giáo viên phải theo dõi, quan sát để nắm tình hình học tập lớp phân loại học sinh, từ dựa vào đối tượng học sinh để giáo viên có biện pháp bồi dưỡng, hình thành cho em ý thức, thói quen tư duy, tích cực, độc lập suy nghĩ, sáng tạo say mê môn học Về phương pháp dạy học giáo viên cần thay đổi theo chủ đề, nội dung học Giáo viên cần gợi ý xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp với đối tượng học sinh, để tất học sinh tích cực hoạt động, tư nhằm giúp cho học sinh có thao tác, kĩ xé dán phù hợp với lực để chiếm lĩnh tri thức 2.3.2 Các biện pháp tổ chức thực a Biện pháp 1: Quan tâm công tác chuẩn bị Việc chuẩn bị đồ dùng dạy - học Mĩ thuật đóng vai trị quan trọng, định hình thành công học, biết dạy học Mĩ thuật dạy trực quan, thế: * Đối với giáo viên: Mỗi học giáo viên phải chuẩn bị chu đáo: Kế hoạch học, đồ dùng dạy học để học sinh quan sát trực tiếp như: Tranh ảnh, mẫu, hình minh họa cách thực vật liệu để xé dán (giấy màu, báo, tạp chí, khơ, hồ dán, ) * Đối với học sinh: Cần lắng nghe thấy cô dặn dị chuẩn bị cần thiết cho học sau: Sách học Mĩ thuật 3, giấy màu, tranh, lịch, tạp chí, họa báo, khơ, giấy trắng A3, A4, màu vẽ, hồ dán, Nghe thầy cô thông báo nội dung tiết học tới để em quan sát trước thực tế Đây bước quan trọng định thành công tiết học b Biện pháp 2: Sử dụng đồ dùng từ tranh, lịch, tạp chí, họa báo, cây,… Qua việc thực tế giảng dạy tơi thấy: Dạy học theo chương trình học sinh tiếp xúc với xé dán nhiều Ngay từ đầu năm học sinh hầu hết có đủ đồ dùng học tập như: Giấy màu, hồ dán, sau thời gian, học sinh khơng cịn đồ dùng để học xé dán Vì điều kiện kinh tế phụ huynh vùng nơng thơn có phần khó khăn nên việc mua thêm đồ dùng cho học sinh có phần hạn chế, điều làm ảnh hưởng đến kết học tập môn Mĩ thuật học sinh Từ khó khăn đặc thù môn học, phần xé dán yêu cầu học sinh sưu tầm thêm nguyên vật liệu dễ kiếm như: tranh, lịch, họa báo, tạp chí cũ, cây,…đây đồ dùng dễ tìm mà mang lại hiệu cao cho xé dán Từ vật liệu tìm kết hợp với giấy màu học sinh có, học sinh có đầy đủ đồ dùng học tập, sản phẩm làm học sinh phong phú đa dạng chất liệu cách thể * Ví dụ 1: Chủ đề: Lễ hội q em Tơi cho học sinh sử dụng tranh, lịch, họa báo, tạp chí có màu sắc đẹp, phối hợp với giấy màu để sử dụng xé dán Sử dụng đồ dùng xé dán phong phú màu sắc làm bật trọng tâm tranh Đặc biệt học sinh đỡ tốn tiền mua giấy màu mà có đầy đủ đồ dùng học xé dán Một số sản phẩm xé dán học sinh chủ đề “Lễ hội quê em” * Ví dụ 2: Xé dán Chủ đề: Bưu thiếp tặng Mẹ Cơ Tơi cho học sinh sưu tầm hình ảnh hoa, lá, màu sắc đẹp để học sinh sử dụng hoa, lá, để xé dán trang trí vào làm trang trí bưu thiếp tặng mẹ cô Với biện pháp học sinh hứng thú, chuẩn bị cách tích cực, biết tìm tịi ngun liệu sẵn có để làm đồ dùng học tập Tạo cho học sinh biết quan sát vật xung quanh mình, tìm tịi đẹp, tạo đẹp Mặt khác biện pháp mang lại hiệu cao, sản phẩm xé dán em phong phú, có màu sắc, hình ảnh, cách trang trí riêng thể cách độc lập sáng tạo Một số sản phẩm xé dán học sinh chủ đề “Bưu thiếp tặng mẹ cô” *Ví dụ 3: Chủ đề: Con vật quen thuộc Với chất liệu giấy màu, cây,… học sinh tìm cho cách thể riêng, sản phẩm xé dán vật tạo đa dạng phong phú, trùng lặp bắt trước bạn Một số sản phẩm xé dán học sinh chủ đề “Con vật quen thuộc” Sản phẩm xé dán vật giấy màu Sản phẩm xé dán vật c Biện pháp 3: Áp dụng từ vẽ tranh Để xé dán chủ đề đạt kết cao, vận dụng từ vẽ tranh Vì từ vẽ tranh, học sinh nhận biết nội dung tranh, cách xếp, hình ảnh chính, phụ màu sắc tranh Từ cách quan sát vẽ tranh học sinh vận dụng sang xé dán cách nhanh * Ví dụ 1: Vẽ tranh chủ đề: Con vật quen thuộc vận dụng sang xé dán Con vật quen thuộc Khi vận dụng từ vẽ vật sang xé dán vật, học sinh nắm cách bố cục, hình ảnh màu sắc chủ đề Từ học sinh chuyển từ vẽ tranh sang xé dán cách nhanh hơn, sinh động phong phú Con vật xé dán nhiều cách khác hình màu sắc, qua xé dán thể sáng tạo học sinh Các xé dán học sinh không bị lặp lại chất liệu xé dán hồn tồn khác so với chất liệu vẽ tranh * Ví dụ 2: Vẽ tranh chủ đề: Bốn mùa vận dụng sang xé dán tranh Bốn mùa Thông qua tranh vẽ chủ đề Bốn mùa học sinh hiểu nắm nội dung, hình ảnh màu sắc tranh bốn mùa, từ học sinh vận dụng thay đổi chất liệu từ vẽ màu sang chất liệu xé dán Cũng vẽ học sinh xé dán thoải mái lựa chọn màu sắc, sử dụng nhiều loại giấy màu xé dán chồng lên cách chồng màu tranh để tạo độ đậm nhạt cho vẽ, học sinh xé mảng to nhỏ khác để tạo thành tranh bốn mùa Qua ta thấy vẽ tranh xé dán có mối quan hệ hỗ trợ, tác động với nhau, giúp học sinh cao khả quan sát, phân tích nội dung, bố cục, hình ảnh, màu sắc, từ học sinh tiếp nhận kiến thức để vận dụng, chuyển sang chất liệu xé dán cách nhanh hơn, hiệu Một số sản phẩm học sinh xé dán chủ đề “Bốn mùa” d Biện pháp 4: Kết hợp hình minh họa cách thực xé, dán làm mẫu Quá trình giáo viên gợi ý, hướng dẫn mẫu quan sát hình minh họa cách thực hai cơng việc trình cung cấp kến thức cho học sinh Vì thực xen kẽ vào học sinh nắm kiến thức chắc, nhanh Cụ thể, sau câu trả lời học sinh quan sát hình minh họa cách thực hiện, giáo viên khẳng định đồng thời làm mẫu theo bước với tốc độ vừa phải để học sinh quan sát dễ hình dung Đối với bước khó giáo viên lặp lại vài lần hướng dẫn, làm mẫu trước, sau đặt câu hỏi để học sinh đối chiếu với hình minh họa cách thực Việc thao tác kết hợp với giảng giải chặt chẽ nhằm giúp học sinh nắm thao tác nhớ bước thực chúng * Ví dụ: Xé dán chủ đề: Trái bốn mùa - Để học sinh nắm cách thực xé dán trái Sau giáo viên gợi ý cách thực hình minh họa, giáo viên thực thao tác mẫu giấy màu để học sinh quan sát + Xé hình dáng bên ngồi trái (vừa với phần giấy) + Xé thêm chi tiết cuống, lá, + Sắp xếp dán hình - Để học sinh ghi nhớ bước thực giáo viên cho học sinh nêu lại bước vừa thực hình minh họa Về dán hình, muốn cho học sinh tạo sản phẩm đẹp, sáng tạo xếp dán hình, giáo viên hướng dẫn học sinh thực xếp dán hình theo cách khác để sản phẩm phong phú, sinh động * Ví dụ 1: Khi dán trái cây, giáo viên gợi ý học sinh đặt thẳng, đặt ngang đặt chếch sang trái, sang phải * Ví dụ 2: Khi dán vật Giáo viên hướng dẫn học sinh dán tùy theo vị trí phận đầu, chân, để tạo hoạt động khác như: đi, đứng, chạy, ăn, + Con gà mổ thóc đầu cúi xuống phía dưới, vểnh lên, ; gà gáy cổ đầu hướng lên phía trên, chân dướn thẳng, 10 Do học sinh chưa tiếp cận với phần xé dán ít, nên nhìn chung em cịn lúng túng xé hình, đường xé vụng về, cưa, Vậy để giúp học tự tin, làm quen thầm thục cách xé hình, trước học sinh làm tơi cho em xé thử giấy trắng vài lần, hướng dẫn học sinh xé sử dụng hai ngón tay để bấm xé sát mép hình cần dùng di chuyển, hai ngón trỏ đỡ phần giấy (khơng đỡ bàn tay giấy chuyển chậm), thực đường xé đẹp, hình xé nhanh Mặt khác xé hình, giáo viên cần hướng dẫn học sinh xé hình từ mép ngồi tờ giấy vào từ xuống từ lên trên, không nên xé từ tờ giấy biết tận dụng mảnh giấy nhỏ để xé hình ảnh khác cần thiết, làm tiết kiện chống lãng phí đồ dùng học tập đ Biện pháp 5: Hướng dẫn học sinh cách vò giấy xé dán Khác với vẽ tranh xé dán có cách thể riêng Trong q trình giảng dạy xé dán thấy: Để xé dán mang lại hiệu cao giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh cách vò giấy trước xé dán, việc vị giấy trước xé dán cần thiết chất liệu Thông qua việc vò giấy, sản phẩm xé dán thể rõ độ đậm nhạt có độ xốp, xé dán đẹp Ban đầu hướng dẫn học sinh vò giấy em ngỡ ngàng khơng biết cách vị giấy Vì giáo viên cần giải thích cho học sinh biết mục đích việc vị giấy xé dán giáo viên hướng dẫn em vò giấy mạnh hay nhẹ tay, tùy thuộc mảng hình định xé dán Giáo viên cần lưu ý học sinh, khơng nên vị q mạnh tay tránh rách giấy * Ví dụ 1: Chủ đề: Bốn mùa Tơi hướng dẫn học sinh vị giấy nhẹ nhàng để tạo mền mại cây, hoa…; cành cây, thân vị giấy mạnh để tạo nên đường nhăn tạo xù xì cành cây, thân 11 * Ví dụ 2: Chủ đề: Con vật quen thuộc Học sinh vò giấy xé dán phận vật, đường nhăn tạo nên sắc độ đậm nhạt mềm mại cho tranh Sử dụng vò giấy cho kết tốt Đặc biệt sử dụng phần nền, tạo độ xốp độ sáng tối cho xé dán (Tuy nhiên không lạm dụng làm bài) e Biện pháp 6: Kết hợp kĩ xé dán hình Khi hướng dẫn học sinh thực hành xé dán, phần xé, tơi ln nhắc nhở học sinh cách dán Vì xé hình ảnh đẹp mà học sinh xếp bố cục khơng đẹp, hình dán khơng phẳng giảm hiệu xé dán Vì để có sản phẩm xé dán đẹp, tơi u cầu học sinh xé xong xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ lên bài, quan sát chỉnh sửa bố cục cho phù hợp, hài hòa bắt đầu dán Khi học sinh dán hình tơi lưu ý học sinh bôi hồ lớp mỏng, để tạo độ xốp cho tranh, tránh bôi hồ nhiều làm giảm độ xốp tranh, chí miết mạnh cịn bị rách giấy Như để có xé dán đẹp, ngồi kĩ xé kĩ dán quan trọng Nó giai đoạn cuối để hồn thành sản phẩm xé dán Mĩ thuật Khi học sinh có kiến thức kĩ xé dán em cảm thấy hứng thú tích cực tham gia vào trình làm xé em thoải mái thể sáng tạo mình, khơng gị bó, khn mẫu, sản phẩm xé dán em đạt hiệu cao f Biện pháp 7: Tổ chức xé dán tranh theo chủ điểm năm Dạy học Mĩ thuật theo chủ đề chương trình mới, phương pháp mới, với phương pháp dạy học học sinh tạo sản phẩm Mĩ thuật với nhiều hình thức thể chất liệu khác Trong chất liệu xé dán chiếm phần môn học Vậy học sinh làm quen tiếp xúc nhiều với chất liệu xé dán, ngồi phần học lớp, tơi cịn tổ chức cho em thi xé dán tranh theo chủ đề ngày lễ lớn năm ngày 20/10, ngày 12 22/12, ngày 8/3 xé dán tranh " Mơi trường an tồn thực phẩm", " Chiếc ô tô mơ ước", Với cách tổ chức học sinh tham gia cách tích cực, hào hứng Các sản phẩm xé dán em đa dạng, phong phú với hình xé dán ngộ ngĩnh, sinh động, màu sắc tươi sáng thể sáng tạo, ngây thơ, sáng trẻ thơ g Biện pháp 8: Tổ chức trưng bày, giới thiệu đánh giá sản phẩm học sinh Tổ chức trưng bày, giới thiệu đánh giá sản phẩm khâu quan trọng giảng dạy Mĩ thuật Giúp cho học sinh tự tin việc giới thiệu sản phẩm Học sinh trao đổi, chia sẻ trình bày cảm xúc , học tập lẫn sản phẩm mình/ nhóm bạn Ở phần đưa câu hỏi gợi mở phù hợp với nội dung chủ đề, để giúp học sinh khắc sâu kiến thức phát triển kĩ thuyết trình, tự đánh giá * Ví dụ 1: Chủ đề: Trái bốn mùa Sau học sinh nhóm trưng bày sản phẩm, để giúp học sinh khắc sâu kiến thức phát triển kĩ thuyết trình, tự đánh giá tơi đưa câu hỏi gợi mở: - Em giới sản phẩm nhóm với thầy/ bạn - Giữa sản phẩm xé dán sản phẩm tạo hình đất nặn, em thích sản phẩm hơn? sao? - Trong trái trên, em thích trái nào? Em mời tác giả sản phẩm chia sẻ cách thể cho lớp nghe - Nhóm em sử dụng sản phẩm để làm gì? * Ví dụ 2: Chủ đề : Bốn mùa - Em có cảm xúc thực chủ đề này? - Vì nhóm em lại chọn cách thể hình thức xé dán? - Có hình ảnh tranh nhóm em? - Tại nhóm em lại thể màu sắc tranh mình? - Bức tranh nhóm em gợi cho em liên tưởng tới câu chuyện gì? câu chuyện diễn đâu? Như nào? - Em thích sản phẩm nào? Em mời bạn chia sẻ cách thực sản phẩm đó? Qua câu hỏi gợi mở giáo viên, học sinh trao đổi, chia sẻ trình bày cảm xúc, học tập lẫn sản phẩm mình/ nhóm bạn/ nhóm bạn Từ em mạnh dạn hơn, tự tin thuyết trình sản phẩm Thơng qua đánh giá sản phẩm học sinh học tập ưu điểm 13 sản bạn, đồng thời củng cố kiến thức học Việc đánh giá sản phẩm học sinh, giáo viên dùng lời lễ nhẹ nhàng, ân cần, động viên, tuyên dương, khen ngợi để khích lệ học sinh Đối với chưa hồn thành, giáo viên dùng lời nói cho học sinh biết chỗ đẹp, chỗ chưa đẹp biện pháp cụ thể để học sinh sữa chữa * h Biện pháp 9: Xây dựng tốt mối quan hệ phụ huynh học sinh giáo viên Gần gũi phụ huynh học sinh, phân tích phụ huynh hiểu vai trị ý nghĩa mơn Mĩ thuật Động viên phụ huynh phát huy vai trò làm cha, làm mẹ ln quan tâm học sinh, chăm sóc đến việc học em Tạo điều kiện cho em có đầy đủ đồ dùng phục vụ cho q trình học Nhắc nhở phụ huynh thường xuyên kiểm tra việc học hành học sinh trao đổi với giáo viên để nắm tình hình học tập em Động viên, nhắc nhở em tạo điều kiện thuận lợi để học sinh học tốt Đồng thời giáo viên cần phối hợp tích cực với đồng nghiệp, Ban giám hiệu để huy động nguồn lực dạy học Mĩ thuật hiệu Ngoài biện pháp để xé dán học sinh đạt kết cao, tơi cịn tổ chức hình thức dạy học theo nhóm, để q trình học xé dán em trao đổi, hỗ trợ, học tập lẫn Như em hứng thú làm sản phẩm xé dán tạo nhanh, hiệu - Giáo viên cho học sinh mang sản phẩm nhà để trưng bày thành góc Mĩ thuật gia đình; tổ chức triển lãm, trưng bày sản phẩm học sinh vào ngày sinh hoạt tập thể, thơng qua để phụ huynh học sinh nhà trường thấy kết học mĩ thuật vai trò, ý nghĩa mơn học Qua q trình đưa số biện pháp, phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp với xé dán tình hình thực tế học sinh, thấy học sinh học xé dán tranh cách nhẹ nhàng hơn, hiệu Tiết học trở nên sinh động, học sinh hào hứng, tích cực tham gia nhiệt tình vào học, sản phẩm làm nhanh hơn, đẹp 2.4 Kết Sau nghiên cứu áp dụng biện pháp vào thực tế giảng dạy xé dán môn Mĩ thuật lớp trường, đem lại kết tốt so với kết khảo sát đầu năm cụ thể: Kết đạt 14 Lớp Sĩ số SL 3A 34 Hoàn thành Chưa hoàn thành TL SL TL SL TL 41,2% 20 58,8% 0% Hoàn thành tốt 14 Qua trình nghiên cứu tài liệu, học hỏi thực tế giảng dạy mơn Mĩ thuật nói chung, xé dán nói riêng, tơi thấy học sinh u thích say mê mơn học Cụ thể cho thấy kết học sinh học xé dán tăng lên rõ rệt Học sinh cảm thấy hào hứng, thích thú học xé dán Các em có đầy đủ đồ dùng học tập, sản phẩm học sinh thể đa dạng, phong phú, đẹp hình ảnh, màu sắc có tư duy, sáng tạo sản phẩm Điều chứng tỏ phương pháp tổ chức cho học sinh học xé dán tự nhiên hiệu quả, định nhiều đến kết học tập học sinh Các em ln trải nghiệm, tìm tịi khám phá giới xung quanh thể khả năng tư sáng tạo lực hợp tác nhóm để sản phẩm, đồng thời phát huy kỹ hoạt động nhóm, kỹ giao tiếp, kỹ tự đánh giá + Học sinh đón nhận hào hứng tham gia vào trình xé dán thể sản phẩm + Học sinh biết phối hợp chia sẻ bạn để tạo nên sản phẩm chung nhóm + Học sinh thể sáng tạo xé dán + Học sinh tự tin, mạnh dạn xé dán, biết nhận xét đánh giá sản phẩm học cách rõ ràng xác, khách quan trung thực, tìm cách làm hay, sáng tạo sản phẩm mình, bạn Cùng với việc nghiên cứu thời gian giảng dạy lớp, kết hợp với đồng nghiệp phổ biến kinh nghiệm tổ chức phương pháp dạy học tốt cho học sinh, xác định rõ mục tiêu yêu cầu bài, tổ chức cho em hoạt động có hiệu quả, học sinh hướng dẫn thực hành phù hợp với nội dung chủ đề Dần dần học sinh hình thành thói quen xé dán để tạo sản phẩm u thích sản phẩm làm ra, yêu quý lao động Học sinh hoạt động nhiều thỏa sức sáng tạo theo cách nhận, cách nghĩ cách cảm thụ Vì em hào hứng, khơng khí học sơi nổi, tích cực đạt hiệu cao, sở biết vận dụng vào thực tế sống 15 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Để sản phẩm xé dán Mĩ thuật học sinh có hiệu cao, mang tính sáng tạo thu hút yêu thích hứng thú học sinh; kích thích tương tác, tư sáng tạo phát triển nhận thức học sinh chủ đề, nội dung học, giáo viên cần: - Nghiên cứu kĩ nội dung, mục tiêu chủ đề dạy tài liệu có liên quan - Lựa chọn vận dụng linh hoạt quy trình dạy học phù hợp với chủ đề - Luyện cho học sinh kĩ học xé dán, kết hợp lời nói với thao tác mẫu, học học sinh Khuyến khích có tính sáng tạo, động viên gợi mở cho học sinh lúng túng - Thiết kế học phải mang tính khoa học chuẩn bị chu đáo, kĩ lưỡng, đầy đủ, có chất lượng, đặc biệt phải ý đến kĩ năng, kĩ xảo mà học sinh có Thúc đẩy học sinh tự học, tự tìm tịi sáng tạo học tập tiến - Chuẩn bị đồ dùng dạy học đầy đủ, phong phú, đẹp, biết vận dụng vật liệu sẵn có để phục vụ dạy học - Tìm phương pháp cho phù hợp với lứa tuổi đối tượng học sinh - Tổ chức dạy Mĩ thuật cách linh hoạt sáng tạo phù hợp với thực tế sở vật chất nhà trường - Cần tổ chức cho học sinh theo hình thức theo nhóm, cá nhân để phát huy tốt hiệu dạy - Tổ chức đánh giá liên tục trình học Mĩ thuật để phát triển lực học tập, khả sáng tạo kĩ sống cho học sinh - Tập cho học sinh thói quen sưu tầm cất giữ vật liệu sẵn có như: tranh, họa báo, tạp chí, lịch cũ, cây, để sử dụng vào xé dán Làm tốt công tác tư tưởng với phụ huynh để phụ huynh tạo điều kiện cho học sinh chuẩn bị tốt đồ dùng học tập Mĩ thuật nói chung, xé dán nói riêng Tận dụng tối đa phương tiện, đồ dùng học tập sẵn có, sử dụng linh hoạt vật liệu học sinh có, hướng dẫn học sinh sưu tầm vật liệu sẵn có địa phương, vật dụng bỏ để tạo nhiều vật liệu phong phú hoạt động dạy học xé dán Mĩ thuật - Không ngừng học hỏi trao đổi với đồng nghiệp để nghiên cứu đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng Trong trình giảng dạy giáo viên khơng áp đặt học sinh, mà coi trọng nhiệm vụ quan trọng, nhân tố chủ yếu cho kết giáo dục Luôn gợi mở khám phá tìm tịi biện pháp tốt cho 16 học sinh nắm kiến thức hoàn thành sản phẩm Rèn cho học sinh khéo léo, tư thông minh, sáng tạo có hứng thú học tập - Trong tiết học mĩ thuật, giáo viên cần cho học sinh thấy sống mơi trường đầy sáng tạo với nhiệt tình hướng dẫn giáo viên từ học sinh hăng say sáng tạo tạo sản phẩm đẹp ý tưởng 3.2 Kiến nghị Để nâng cao hiệu cho việc dạy môn mĩ thuật tơi xin có số kiến nghị sau: - Nên có thêm tài liệu, đồ dùng dạy học cho phần xé dán - Phụ huynh cần quan tâm đến nhiều hơn, sát thực việc học Mĩ thuật em - Nhà trường cần tạo điều kiện có phịng học dành riêng cho môn Mĩ thuật Trên số kinh nghiệm nhỏ đúc rút từ thực tế giảng dạy xé dán môn mĩ thuật lớp 3A trường Tiểu học Đông Lĩnh B Rất mong quan tâm đóng góp ý kiến Hội đồng khoa học cấp để sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2017 Tôi xin cam kết SKKN viết, khơng chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT Nguyễn Thị Hiền TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 - Chương trình sách giáo viên khối - Sách học Mĩ thuật - Sách dạy Mĩ thuật - Kế hoạch dạy học theo phương pháp Đan Mạch - Phương pháp dạy học Mĩ thuật tiểu học - Tài liệu dạy học Mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang 18 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Cơ sở khoa học 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.3 Một số giải pháp biện pháp tổ chức thực 2.3.1 Giải pháp 2.3.2 Các biện pháp tổ chức thực 2.4 Kết KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC ] 2 3 3 5 14 17 17 18 19 20 19 ... nghiệm để dạy tốt xé dán môn học Mĩ thuật lớp Tôi tự hỏi làm để học sinh thích học học tốt phần xé dán? Từ câu hỏi tơi tìm ngun nhân dẫn tới tình trạng trên, là: - Học sinh ngại xé dán, thích vẽ... Chính tơi suy nghĩ chọn đề tài: " Một số biện pháp giúp học sinh học tốt xé dán môn Mĩ thuật lớp 3" , nhằm góp phần nhỏ bé với nhà trường hồn thành tốt nhiệm vụ năm học 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên... kĩ xé dán cho học sinh, khai thác tính sáng tạo đồ dùng sẵn có học sinh, từ giúp học sinh u thích học tốt xé dán môn Mĩ thuật 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu Mặc dù dạy học Mĩ thuật theo chủ

Ngày đăng: 19/06/2021, 20:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan