- Một em lên bảng giải bài, lớp nhận xét - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia theo chữa bài: yêu cầu giảm đi một số lần.. - Nhận xét đánh giá tiết học.[r]
(1)TUẦN 14 Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012 Tiết: TOÁN : LUYỆN TẬP I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết so sánh các khối lượng - Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng vào giải toán 2.Kĩ năng: - Biết sử dụng cân đồng hồ để cân vài đồ dùng học tập - HS làm các bài tập: 1,2,3,4 3.Thái độ: GD HS yêu thích môn II/CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị gv - Một cân đồng hồ loại nhỏ kg ; kg Chuẩn bị hs Sgk,vở III/ DỰ KIẾN HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Cá nhân, nhóm , lớp IIV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Bài cũ: Bài a,Giới thiệu bài b Hướng dẫn luyện tập Bài : Thực các phép tính với số đo khối lượng cách so sánh - Yêu cầu HS đọc kĩ bài tập tự làm bài vào bảng Bài : + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi điều gì ? -Yêu cầu HS tự giải vào - GV nhận xét,chữa bài Bài : - GV hướng dẫn các em đổi 1kg = 1000g + Số đường còn lại nặng bao nhiêu gam Hoạt động học sinh -3 HS đọc bảng nhân -3 HS nhắc lại - HS làm bảng : 744g > 474g 305g < 350g 400g + 8g < 480g; 450g < 500g 40g - HS đọc bài toán - HS trả lời … Tất có bao nhiêu gam bánh và kẹo ? -HS thực hiện: Bài giải Cả gói kẹo cân nặng là 130 x = 520g Cả kẹo và bánh cân nặng là 520 + 175 = 695 (g) Đ/S: 695 gam - HS theo dõi (2) + Tìm túi nhỏ nặng bao nhiêu gam - Yêu cầu HS thực vào - HS thực hiện: Bài giải 1kg = 1000g số đường còn lại cân nặng là - GV nhận xét 1000 - 400 = 600g túi đường nhỏ cân nặng là: 600 : = 200(g) Bài : GV tổ chức dạng trò chơi: Đ/S: 200(g) + Cân hộp bút và can hộp đồ dùng học toán - nhóm HS lên thi đua cân ghi + GV cho HS so sánh khối lượng hai vật xem lại kết (hai vật) So sánh khối vật nào nhẹ lượng hai vật Củng cố – Dặn dò: - Các nhóm khác kiểm tra , nhận xét - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS - HS lắng nghe V/ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………… Thứ ba ngày20 tháng 11 năm 2012 Tiết: 1+2 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Đọc đúng, rành mạch, biết cách nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ, bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật 2.Kĩ năng: - Hiểu nội dung: Kim Đồng là người liên lạc nhanh trí, dũng cảm làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán cách mạng (trả lời các câu hỏi SGK) - Kể chuyện: Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa 3.Thái độ: GD HS yêu thích môn II/CHUẨN BỊ Giáo viên: - Tranh minh họa bài tập đọc, các đoạn truyện - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc Sgk,vở III/ DỰ KIẾN HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Cá nhân, nhóm , lớp IIV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Ổn định: Hoạt động học sinh (3) - Cho học sinh hát Kiểm tra bài cũ: - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài tập đọc: Cửa Tùng Bài mới: a) Giới thiệu bài : - Tranh vẽ chiến sĩ liên lạc đưa cán làm nhiệm vụ Người liên lạc là anh Kim Đồng.Anh là chiến sĩ liên lạc có nhiều đóng góp cho cách mạng.Năm 1943, trên đường liên lạc, anh bị trúng đạn địch và hi sinh 15 tuổi Bài hôm giúp các em thấy thông minh, nhanh trí, dũng cảm người anh hùng nhỏ tuổi này - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài a)Đọc mẫu:Giáo viên đọc mẫu bài, chú ý giọng phù hợp với diễn biến câu chuyện b)Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Theo dõi giáo viên đọc mẫu - Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn - Hướng dẫn học sinh đọc đoạn và giải nghĩa từ khó: - Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc đoạn bài Theo dõi học sinh đọc bài để chỉnh sửa lỗi ngắt giọng - Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khó Giáo viên có thể giảng thêm nghĩa các từ này thấy học sinh chưa hiểu - Học sinh đọc các từ phát âm đúng, học sinh đọc câu, tiếp nối đến hết bài Đọc vòng - Đọc đoạn bài theo hướng dẫn giáo viên - học sinh tiếp nối đọc bài theo đoạn, chú ý đọc các câu - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm - Tổ chức thi đọc các nhóm - Giáo viên gọi học sinh đọc lại bài trước lớp - Anh Kim Đồng giao nhiệm vụ gì? - Thực yêu cầu giáo viên - Mỗi nhóm học sinh , học sinh đọc đoạn nhóm - nhóm thi đọc tiếp nối (4) - Tìm câu văn miêu tả hình dáng bác cán - Vì bác cán phải đóng vai ông già Nùng? - Cách đường hai bác cháu nào? + Giảng: Vào năm 1941, các chiến sĩ cách mạng ta thời kì hoạt động bí mật và bị địch lùng bắt ráo riết.Chính vì thế,các cán kháng chiến thường phải cải trang để che mắt địch Khi làm nhiệm vụ phải có người đưa đường và bảo vệ.Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn và bài - Chuyện gì xảy hai bác cháu qua suối? - Bọn Tây đồn làm gì phát bác cán bộ? - Khi qua suối, hai bác cháu gặp Tây đồn đem lính tuần, nhờ thông minh, nhanh trí, dũng cảm Kim Đồng mà hai bác cháu đã bình an vô Em hãy tìm chi tiết nói lên nhanh trí và dũng cảm Kim Đồng gặp địch - Hãy nêu phẩm chất tốt đẹp Kim Đồng - Giáo viên tiến hành các bước tương tự các tiết tập đọc trước - Đọc đồng - học sinh đọc, lớp cùng theo dõi SGK - Anh Kim Đồng giao nhiệm vụ bảo vệ và đưa bác cán đến địa điểm - Bác cán đóng vai ông già Nùng Bác chống gậy trúc, mặc áo Nùng đã phai bợt hai cửa tay, trông bác người Hà Quảng cào cỏ lúa - Học sinh thảo luận cặp đôi, sau đó đại diện học sinh trả lời Vì đây là vùng dân tộc Nùng, bác cán hòa đồng với người, địch tưởng bác là người địa phương và không nghi ngờ - Kim Đồng đằng trước, bác cán lững thững theo sau Gặp điều gì đáng ngờ, người trước làm hiệu , người sau tránh vào ven đường - Nghe giảng, sau đó học sinh đọc lại đoạn 2,3 trước lớp, lớp đọc thầm - Hai bác cháu gặp Tây đồn đem lính tuần - Chúng kêu ầm lên - Khi gặp địch Kim Đồng bình tĩnh huýt sáo hịêu cho bác cán Khi bị địch hỏi, anh bình tĩnh trả lời chúng là đón thầy mo cúng cho mẹ ốm thân thiện giục bác cán nhanh vì nhà còn xa (5) - Kim Đồng là người dũng cảm, nhanh trí, yêu nước * Kể chuyện: Xác định yêu cầu và kể mẫu: - Gọi học sinh đọc yêu cầu phần kể chuyện - Dựa vào các tranh sau, kể lại toàn câu chuyện Người liên lạc nhỏ - Hỏi: Tranh minh họa điều gì? - Tranh minh họa cảnh đường hai bác cháu - Hai bác cháu đường nào? - Kim Đồng trước, bác cán sau Nếu thấy có điều gì đáng ngờ thì người trước hiệu cho người sau nấp vào ven đường - Hãy kể lại nội dung tranh - Yêu cầu học sinh quan sát tranh 3, và hỏi: Tây đồn hỏi Kim Đồng điều gì? Anh đã trả lời chúng sao? - Kết thúc câu chuyện nào? Kể theo nhóm - Chia học sinh thành nhóm nhỏ và yêu cầu học sinh kể chuyện theo nhóm Kể trước lớp: - học sinh kể, lớp theo dõi và nhận xét: Trên đường đi, hai bác cháu gặp Tây đồn tuần Kim Đồng bình tĩnh ứng phó với chúng, bác cán ung dung ngồi lên tảng đá ngồi bị mỏi chân ngồi nghỉ - Tây đồn hỏi Kim Đồng đâu, anh trả lời chúng là mời thầy mo cúng cho mẹ bị ốm giục bác cán lên đường kẻo muộn - Kim Đồng đã đưa bác cán an tòan Bọn Tây đồn có mắt mà thong manh nên không nhận bác cán - Mỗi nhóm học sinh Mỗi học sinh chọn kể lại đoạn truyện mà mình thích Học sinh nhóm theo dõi và góp ý cho - nhóm học sinh kể trước lớp, lớp theo dõi , nhận xét và bình chọn nhóm kể hay - Tuyên dương học sinh kể tốt Củng cố - Phát biểu cảm nghĩ học sinh anh Kim Đồng đến học sinh trả lời Giáo viên nhận xét tiết học (6) 5.Dặn dò: - Bài nhà : Tập đọc và tập kể lại câu chuyện - Chuẩn bị bài: Nhớ Việt Bắc V/ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………… Tiết: TOÁN BẢNG CHIA I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Bước đầu thuộc bảng chia và vận dụng bảng chia giả toán (có phép chia 9) 2.Kĩ năng: - Cột bài và dành cho học sinh giỏi 3.Thái độ: GD HS yêu thích môn II/CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị gv/- Các bia, bìa có chấm tròn -Tranh vẽ minh hoạ bài toán SGK Chuẩn bị hs:Vở, Vở nháp, bảng III/ DỰ KIẾN HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Cá nhân, nhóm , lớp IIV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Ổn định: - Cho học sinh hát Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 3 Bài : a) Giới thiệu bài:Trong học toán này, các em dựa vào bảng nhân để thành lập bảng chia và làm các bài tập luyện tập bảng chia b) Lập bảng chia - Gắn lên bảng bìa có chấm tròn và hỏi: Lấy bìa có chấm tròn.Vậy lấy lần - Hãy viết phép tính tương ứng với “9 lấy lần 9” - Trên tất các bìa có chấm tròn, Hoạt động học sinh - Học sinh hát - học sinh làm - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài - lấy lần - Viết phép tính x = - Có bìa - Phép tính : = (tấm bìa) (7) biết có chấm tròn Hỏi có bao nhiêu bìa? - Hãy nêu phép tính để tìm số bìa - Vậy chia mấy? - Viết lên bảng : = và yêu cầu học sinh đọc phép nhân và phép chia vừa lập - Gắn lên bảng hai bìa và nêu bài toán: Mỗi bìa có chấm tròn Hỏi bìa có tất bao nhiêu chấm tròn? - Hãy lập phép tính để tìm số chấm tròn? - Trên tất các bìa có 18 chấm tròn, biết bìa có chấm tròn Hỏi có tất bao nhiêu bìa? - Hãy lập phép tính để tìm số bìa - Vậy 18 chia mấy? - Viết lên bảng phép tính 18 : = lên bảng, sau đó cho học sinh lớp đọc hai phép tính nhân, chia vừa lập - Tiến hành tương tự với vài phép tính khác c) Học thuộc lòng bảng chia -Yêu cầu lớp nhìn bảng đọc đồng bảng chia vừa xây dựng - Yêu cầu học sinh tìm điểm chung các phép tính chia bảng chia - Có nhận xét gì các số bị chia bảng chia - Có nhận xét gì kết các phép chia bảng chia 9? - Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng bảng chia d) Luyện tập thực hành Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu học sinh suy nghĩ, tự làm bài, sau đó học sinh ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài - Nhận xét bài học sinh - chia - Đọc: + nhân + chia - Trả lời: Mỗi bìa có chấm tròn,vậy tầm bìa có 18 chấm tròn - Phép tính x = 18 - Có tất bìa - Phép tính 18 : 19 = (tấm bìa) - 18 chia - Đọc phép tính: + nhân 18 + 18 chia - Học sinh lập bảng chia - Các phép chia bảng chia có dạng số chia cho - Đây là dãy số đếm thêm 9, - Các kết là: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 - Các học sinh thi đọc cá nhân Các tổ thi đọc theo tổ, các bàn thi đọc theo bàn Bài 1: - Tính nhẩm - Làm bài vào vở,sau đó 12 học sinh nối tiếp đọc phép tính 18 : = 27 : = 54 : = 45 : = 72 : = 36 : = 9:9=1 90 : = 10 81 : = 63 : = 63 : = 72 : = (8) Bài 2: - Xác định yêu cầu bài, sau đó yêu cầu học sinh tự làm bài - Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm bạn trên bảng Yêu cầu học sinh giải thích tương tự với phần còn lại Bài 2: - học sinh lên bảng làm bài, học sinh lơp làm bài vào x = 45 ´ = 54 ´ = 63 45 : = 54 : = 63 : = 45 : = 54 : = 63 : = 9 ´ = 72 72 : = 72 : = - Học sinh lớp nhận xét Bài 3: Bài 3: - Học sinh đọc đề bài - Gọi học sinh đọc đề bài - Bài toán cho biết có 45kg gạo chia - Bài toán cho biết gì? vào túi - Bài toán hỏi gì? - Bài toán hỏi túi có bao nhiêu kg gạo? - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và giải bài - Học sinh lơp làm bài vào toán Giải: Mỗi túi đựng số gạo là: 45 : = (kg) Đáp số: kg Bài 4: Bài 4: - Gọi học sinh đọc đề bài - Học sinh đọc đề bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán cho biết có 45kg gạo chia vào các túi, túi kg - Bài toán hỏi có bao nhiêu túi gạo? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và giải bài - Học sinh lơp làm bài vào Giải: toán Số túi đựng gạo là: 45 : = (túi) Đáp số: túi Củng cố - Gọi vài học sinh đoc thuộc lòng bảng chia Học sinh xung phong đọc bảng chia 5.Dặn dò: nhà học thuộc lòng bảng chia - Chuẩn bị bài : Luyện tập V/ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………… Tiết: CHÍNH TẢ NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ (9) I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nghe viết chính xác và trình bày đúng quy định bài chính tả, không mắc quá lỗi bài Trình bày đúng hình thức vân xuôi 2.Kĩ năng: - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ay/ây (BT2) - Làm đúng BT(3) b 3.Thái độ: GD HS biết giữ gìn vở, nét chữ nết người II/CHUẨN BỊ Giáo viên : - Tranh minh họa truyện SGK Học sinh: - Xem trước bài III/ DỰ KIẾN HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Cá nhân, nhóm , lớp IIV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Ổn định: - Cho học sinh hát Kiểm tra bài cũ: - Vàm Cỏ Đông Hoạt động học sinh - Học sinh hát - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài Bài mới: - Giới thiệu bài: Tiết hôm các em viết chính tả bài: Người liên lạc nhỏ - Học sinh nghe giáo viên đọc a) Tìm hiểu nội dung bài văn: - Có nhân vật anh Đức Thanh, Kim Đồng - Giáo viên đọc mẫu lần đoạn văn : và ông ké “Sáng…… đằng sau ” để viết chính tả - Đoạn văn có nhân vật nào? - Có câu - Tên riêng phải viết hoa: Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng Các chữ đầu b) Hướng dẫn cách trình bày: câu : Sáng, Một, Ông, Nào, Trông phải - Đoạn văn có câu? - Trong đoạn văn câu nào phải viết viết hoa - Sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu hoa? dòng - Dấu chấm, hai chấm, dấu phẩy, dấu chấm than - Lời nhân vật viết nào? - Những dấu câu nào sử dụng đoạn văn? - Yêu cầu học sinh tìm các tiếng, từ khó + Lững thững, điểm hẹn, cửa tay, Hà Quảng, … dễ lẫn viết chính tả - Yêu cầu các học sinh viết các từ vừa tìm - Học sinh viết vào - Học sinh soát lại bài c) Học sinh viết vào - Giáo viên đọc cho học sinh viết - Giáo viên đọc cho học sinh soát lại bài d) Giáo viên chấm chữa bài (10) - GV công bố điểm và chữa lỗi phổ Bài 2: biến - học sinh đọc yêu cầu đề SGK Bài 2: - Đọc lời giải và làm bài vào - Lời giải: Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài + cây sậy, chày giã gạo - Yêu cầu học sinh tự làm bài tập + dạy học, ngủ dậy + số bảy, đòn bẩy Bài 3: Học sinh thực tương tự bài Bài 3: - Lời giải: b) Tìm nước - dìm chết - chim gáy - liền thoát hiểm Củng cố - Giáo viên nhận xét tiết học, chữ viết học sinh 5.Dặn dò: - Học sinh nào sai lỗi nhà rèn viết lại từ khó - Chuẩn bị bài:Nhớ Việt Bắc V/ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………… Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 20012 Tiết: - HỌC BÀI HÁT; NGÀY MÙA VUI D©n ca Th¸i-Lêi míi: Hoµng L©n I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Hs biết thêm làn điệu dân ca đồng bào Thái (Tây B¾c) 2.Kĩ năng: Hát đúng giai điệu và tính chất vui tơi, rộn ràng 3.Thỏi độ:Giáo dục hs tình yêu quê hơng đất nớc II/CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị gv: Nh¹c cô gâ - H¸t chuÈn x¸c BH Ngµy Mïa Vui Chuẩn bị hs: Sgk,vở III/ DỰ KIẾN HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Cá nhân, nhóm , lớp IIV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên PhÇn më ®Çu: (2’) - Giíi thiÖu néi dung tiÕt häc Hoạt động học sinh (11) Phần hoạt động: (30’) - KiÓm tra bµi cò: Tr×nh bµy BH Con chim non - Gi¶ng bµi míi: D¹y BH Ngµy Mïa Vui (lêi 1) - Hs chó ý l¾ng nghe * Hoạt động 1: Dạy bài hát: Ngày Mùa Vui (15’) - Giíi thiÖu bµi - Đọc đồng lời ca - H¸t mÉu - Häc h¸t theo híng dÉn - Cho hs đọc lời ca (lời 1) - Dạy hát câu hát đến hết lời * Lu ý hs: tiÕng cã luyÕn ©m “bâ c«ng”; “Êm no”; - LuyÖn h¸t theo híng dÉn “cã ®©u vui” - TËp xong cho hs luyÖn h¸t theo tæ nhãm, c¸ nh©n ( Nhận xét - đánh giá) - Thùc hiÖn theo híng dÉn * Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm (15’) - Hớng dẫn hs vỗ tay (gõ đệm) theo các cách Ngoài đồng lúa chín thơm………… x x x x x x - Hát, gõ đệm theo hớng dẫn x x x x x…………… - Chia đôi lớp: bên hát, bên vỗ tay(gõ) đệm theo nhÞp, theo ph¸ch vµ ngîc l¹i Củng cố - Cho hs h¸t l¹i lêi bµi h¸t võa häc 4.Dặn dò: DÆn c¸c em vÒ häc thuéc lêi vµ xem tríc lêi cña bµi V/ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………… Tiết: TOÁN CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có chữ số (chia hết và chia có dư) 2.Kĩ năng: - Biết tìm các phần số và giải bài toán có liên quan đến phép chia - Cột bài dành cho học sinh giỏi 3.Thái độ: GD HS yêu thích môn II/CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị gv: -Tranh vẽ minh hoạ bài toán SGK Chuẩn bị hs: Sgk,vở (12) III/ DỰ KIẾN HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Cá nhân, nhóm , lớp IIV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Ổn định: (1p)Cho học sinh hát Kiểm tra bài cũ: 4p - Kiểm tra bài 1b) tiết Luyện tập trang 69 Bài mới: 30p Giới thiệu bài: - Tiết này, các em tìm hiểu cách chia số có hai chữ số cho số có mộy chữ số a) Phép chia 72 : - Viết lên bảng phép tính 72 : = ? và yêu cầu học sinh đặt tính theo cột dọc - Yêu cầu học sinh lớp suy nghĩ và tự thực phép tính trên - Chúng ta bắt đầu chia từ hàng chục số bị chia, sau đó chia đến hàng đơn vị - chia mấy? - Viết vào đâu? - Sau tìm thương lần 1, ta tìm số dư lần cách lấy thương lần nhân với số chia, sau đó lấy hàng chục số bị chia trừ kết vừa tìm + nhân mấy? + Ta viết thẳng hàng với 7, trừ mấy? + Ta viết thẳng và 6, (1 chục) là số dư lần chia thứ nhất, sau đó hạ hàng đơn vị số bị chia xuống để chia + Ta viết thẳng và 6, (1 chục) là số dư lần chia thứ nhất, sau đó hạ hàng đơn vị số bị chia xuống để chia - Hạ 2, 12, 12 chia mấy? - Viết đâu? - Tương tự cách tìm số dư lần chia thứ nhất, bạn nào có thể tìm số dư lần chia thứ hai? Hoạt động học sinh - Học sinh hát - học sinh - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài - học sinh lên bảng đặt tính Học sinh lớp thực đặt tính vào giấy nháp - chia ( dư 1) - Viết vào vị trí thương - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu - học sinh lên bảng đặt tính Học sinh lớp thực đặt tính vào giấy nháp + nhân + trừ - 12 chia - Viết vào thương, sau số - 72 chia 24 - Cả lớp thực vào giấy nháp, số học sinh nhắc lại cách thực phép chia 72 : = 24 (13) - Vậy 72 chia mấy? - Trong lượt chia cuối cùng, ta tìm b) số dư là Vậy ta nói phép chia 72 : = 24 là phép chia hết - Yêu cầu lớp thực lại phép 65 : = 32 (dư 1) chia trên Bài 1: - học sinh lên bảng làm bài, học sinh lớp làm bài vào - Học sinh đọc đề bài a) b) Phép chia 65 : - Tiến hành các bước tương tự với phép chia 72 : = 24 - Giới thiệu phép chia có dư Bài 1: - Xác định yêu cầu bài, sau đó cho học sinh tự làm bài b) + Yêu cầu học sinh vừa lên bảng nêu rõ bước thực phép tính mình + Yêu cầu học sinh nêu các phép chia hết, chia có dư bài - Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm Bài 2: bạn trên bảng - Học sinh đọc đề - Muốn tìm số ta lấy số đó chia cho Giải: có số phút là: Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 60 : = 12 (phút) Đáp số: 12 phút - Yêu cầu học sinh nêu cách tìm Bài 3: số và tự làm bài - Giáo viên nhận xét bài làm Bài 3: - Gọi học sinh đọc đề bài - Có tất bao nhiêu mét vải? - Học sinh đọc đề bài - Có tất 31m vải - May quần áo hết 3m vải - Làm phép tính chia 31 : = 10 (dư 1) (14) - May quần áo hết mét vải? - May nhiều 10 quần áo - Muốn biết 31m vải may nhiều và còn thưa 1m vải bao nhiêu quần áo mà Giải: may hết 3m thì ta phải làm phép tính 31 m may số quần áo là: gì? 31 : = 10 (bộ) dư m - Vậy có thể may nhiều bao Đáp số: 10 dư m nhiêu quần áo và còn thừa mét vải? - Hướng dẫn học sinh trình bày lời giải bài toán Củng cố - Yêu cầu học sinh nêu cách thực phép chia số có hai chữ số cho số có chữ số - Giáo viên chấm số bài và nhận xét 5.Dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhà luyện tập thêm phép chia số có hai chữ số cho số có chữ số - Chuẩn bị bài: Chia số có hai chữ số cho số có chữ số (TT) V/ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………… Tiết: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM - ÔN TẬP CÂU: AI THẾ NÀO? I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Tìm các từ đặc điểm các câu thơ (BT1) - Xác định các vật so sánh với đặc điểm nào (BT2) 2.Kĩ năng: - Tìm đúng phận câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì)? Thế nào? (BT3) 3.Thái độ: GD HS yêu thích môn II/CHUẨN BỊ Giáo viên: Các câu thơ, câu văn bài tập viết sẵn trên bảng Học sinh: Vở III/ DỰ KIẾN HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Cá nhân, nhóm , lớp IIV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Ổn định: Cho học sinh hát Hoạt động học sinh - Học sinh hát (15) Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Tiết này, các em tìm hiểu từ - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu đặc điểm và ôn tập câu: Ai nào? bài Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài Bài 1: - Giới thiệu từ đặc điểm: Khi nói - học sinh đọc yêu cầu, học sinh đến người, vật, đọc đoạn thơ bài thơ: Vẽ quê tượng,… Ví dụ: đường ngọt, muối mặn, hương nước trong, hoa đỏ,…các từ ngọt, mặn, trong,đỏ,chính là các từ đặc điểm các vật vừa nêu - Yêu cầu học sinh gạch chân các từ đặc điểm có đoạn thơ trên Bài 2: - Gọi học sinh đọc đề bài - Yêu cầu học sinh đọc câu thơ a) - Hỏi: Trong câu thơ trên, các vật nào so sánh với nhau? - học sinh lên bảng làm bài, lớp làm bài vào Đáp án: xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt Bài 2: - học sinh đọc đề trước lớp - Tiếng suối so sánh với tiếng hát - học sinh đọc đặc điểm nào? - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm - Tiếng suối so sánh với tiếng hát các phần còn lại xa - Tiếng suối tiếng hát xa - học sinh lên bảng làm bài, lớp làm bài vào + Đáp án: b) Ông hiền hạt gạo Bà hiền suối - Giáo viên và lớp nhận xét Bài 3: c) Giọt nước cam Xã Đoài vàng giọt mật - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc câu văn a) - học sinh đọc trước lớp Hỏi: Ai nhanh trí và dũng cảm? - Học sinh đọc: Anh Kim Đồng nhanh trí và dũng cảm (16) - Vậy phận nào câu: Anh Kim - học sinh trả lời: Anh Kim Đồng Đồng dũng cảm trả lời cho câu hỏi - Bộ phận Anh Kim Đồng Ai? - Anh Kim Đồng nhanh trí và dũng - Anh Kim Đồng nào? cảm - Vậy phận nào câu Anh Kim - Bộ phận đó là nhanh trí và dũng Đồng nhanh trí và dũng cảm trả lời cảm cho câu hỏi nào? - học sinh lên bảng làm bài, lớp - Yêu cầu học sinh tiếp tục làm các làm bài vào phần còn lại bài b) Những hạt sương sớm/ Cái gì? long lanh bóng đèn pha lê Như nào? c) Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ - Giáo viên nhận xét, học sinh sửa bài Cái gì? đông nghịt người Như nào? - Gọi số học sinh đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, gì) nào? - đến học sinh đặt câu, lớp theo dõi và nhận xét Củng cố - Giáo viên nhận xét tiết học 5.Dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhà ôn lại các từ đặc điểm vật, vật xung quanh em và đặt câu với từ theo mẫu Ai (cái gì, gì) nào? - Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ : Các dân tộc - Luyện tập so sánh V/ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………… Tiết: TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA K I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Viết đúng chữ hoa K (1 dòng), Kh, Y (1 dòng); 2.Kĩ năng: viết đúng tên riêng Yết Kiêu (1 dòng) và câu ứng dụng (1 lần) chữ cỡ nhỏ: Khi đói cùng chung Khi rét cùng chung lòng (17) 3.Thái độ: GD HS biết rèn luyện chữ viết, nét chữ, nết người II/CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị gv: - Mẫu chữ hoa Y, K - Tên riêng, câu ứng dụng Chuẩn bị hs: tập viết III/ DỰ KIẾN HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Cá nhân, nhóm , lớp IIV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Họat động giáo viên Ổn định: (1p)Cho học sinh hát Kiểm tra bài cũ: 4p - Kiểm tra bài tập viết nhà - Giáo viên nhận xét Bài mới: 30p a) Giới thiệu bài: - Trong tiết tập viết hôm nay, các em ôn lại cách viết chữ Y, K hoa và câu ứng dụng b) Hướng dẫn học sinh quan sát và nêu qui trình viết chữ Y, K - Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ hoa nào ? + Hướng dẫn học sinh viết vào bảng - Giáo viên cho học sinh viết chữ Y, K - Giáo viên nhận xét, uốn nắn, học sinh nhắc lại quy trình để viết đúng c) Giới thiệu từ ứng dụng: - Giáo viên cho học sinh đọc từ ứng dụng - Giải thích : Yết Kiêu là tướng tài thời Trần Ông có tài bơi lặn rái cá nước nên đã đục thủng nhiều thuyền chiến giặc, lập nhiều chiến công kháng chiến chống giặc Nguyên d) Quan sát và nhận xét - Trong từ ứng dụng các chữ cái chiều cao nào? - Khoảng cách các chữ chữ nào? - Học sinh viết bảng con: e) Giới thiệu câu ứng dụng - Gọi học sinh đọc câu ứng dụng - Giải thích: Đây là câu tục ngữ dân tộc Mường khuyên người phải biết đoàn kết, giúp đỡ gian khổ, khó Hoạt động học sinh - Học sinh hát - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài Chữ hoa : Y, K - Học sinh tập viết vào bảng - Học sinh đọc từ: Yết Kiêu - Chữ Y, K cao ô li rưỡi, các chữ còn lại cao li (18) khăn Càng khó khăn, thiếu thốn thì - Bằng chữ o người càng phải đoàn kết đùm bọc - Học sinh đọc - Quan sát và nhận xét Khi đói cùng chung - Câu ứng dụng có chữ chiều cao Khi rét cùng chung lòng nào? - Các chữ K, h , đ, g, d, l, R, đ cao li rưỡi, chữ t cao li rưỡi, các chữ còn - Viết bảng lại cao li g) Hướng dẫn học sinh viết vào - Giáo viên nêu yêu cầu viết - Học sinh viết bài : - Giáo viên theo dõi và uốn nắn học sinh + dòng chữ hoa K, cỡ nhỏ - Giáo viên chấm chữa bài + dòng chữ hoa Kh, Y cỡ nhỏ - Giáo viên chấm nhanh bài - Giáo viên nhận xét + dòng Yết Kiêu, cỡ nhỏ + dòng câu tục ngữ cở nhỏ Củng cố - Giáo viên nhận xét tiết học 5.Dặn dò: - Về nhà viết phần bài tập - Chuẩn bị bài: Ôn chữ hoa L V/ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………… Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 20012 Tiết: TOÁN CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TT) I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có chữ số( có dư các lượt chia) 2.Kĩ năng: - Biết giải toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông 3.Thái độ: GD HS biết giữ gìn vở, nét chữ nết người II/CHUẨN BỊ Giáo viên : miếng bìa hình tam giác vuông bài tập Học sinh : Vở, bảng từ và hình tam giác III/ DỰ KIẾN HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Cá nhân, nhóm , lớp IIV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Ổn định: (1p) Cho học sinh hát Bài mới: 34p a) Giới thiệu bài: Hoạt động học sinh - Học sinh hát (19) - Hôm chúng ta tiếp tục thực phép chia số có hai chữ số cho số có chữ số có dư các lượt chia * Phép chia 78 : - Viết lên bảng phép tính 78 : = ? và yêu cầu học sinh đặt tính theo cột dọc - Yêu cầu học sinh lớp suy nghĩ và tự thực phép tính trên, học sinh tính đúng, giáo viên cho học sinh nêu cách tính sau đó giáo viên nhắc lại để học sinh lớp ghi nhớ Nếu học sinh lớp không tính được, giáo viên hướng dẫn học sinh tính bước phần bài học SGK (Đặt câu hỏi hướng dẫn bước chia tương tự phép chia 72 : = 24 tiết 69) Bài 1: - Xác định yêu cầu bài, sau đó cho học sinh tự làm bài + Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm bạn trên bảng + Yêu cầu học sinh vừa lên bảng nêu rõ bước thực phép tính mình + Yêu cầu học sinh ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài Bài 2: - Gọi học sinh đọc đề bài - Lớp học có bao nhiêu học sinh? - Loại bàn lớp là loại bàn nào? - Yêu cầu học sinh tìm số bàn có học sinh ngồi - Vậy sau kê 16 bàn thì còn bạn chưa có chỗ ngồi? - Vậy chúng ta phải kê thêm ít là - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài - học sinh lên bảng đặt tính, học sinh lớp thực đặt tính vào giấy nháp 78 4 19 38 36 Bài 1: - học sinh lên bảng thực các phép tính Cả lớp làm bài vào a) 77 38 17 16 87 29 27 27 86 6 14 26 24 99 24 19 16 69 23 09 85 21 05 97 7 13 27 21 78 6 13 18 18 b) Bài 2: - Học sinh đọc đề bài - Lớp học có 33 học sinh - Loại bàn lớp là loại bàn hai chỗ - Số bàn có học sinh ngồi là 33 : = 16 bàn (dư bạn học sinh) - Còn bạn chưa có chỗ ngồi Trong lớp có 16 + = 17 (chiếc bàn) (20) bàn để bạn học sinh này có chỗ ngồi Lúc này lớp có tất bao nhiêu bàn? - Hướng dẫn học sinh trình bày lời giải bài Bài giải toán Ta có: 33 : = 16( dư 1) Số bàn có học sinh ngồi là 16 bàn, còn học sinh nên cần kê thêm ít bàn Vậy số bàn cần có ít là: 16 16 + = 17(cái bàn) Đáp số: 17 cái bàn Bài 3: Bài 3: - Giúp học sinh xác định yêu cầu bài, - học sinh lên bảng làm bài, học sinh sau đó cho các em tự làm bài lớp làm bài vào - Chữa bài và giới thiệu hai cách vẽ: + Vẽ hai góc vuông có chung cạnh tứ giác + Vẽ hai góc vuông không chung cạnh Bài 4: Bài 4: - Tổ chức cho học sinh thi ghép hình Đáp án: nhanh các tổ Sau phút, tổ nào có nhiều bạn ghép đúng là tổ thắng - Tuyên dương tổ thắng Củng cố - Giáo viên nhận xét tiết học 5.Dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhà luyện tập thêm phép chia số có hai chữ số cho số có chữ số - Chuẩn bị bài: Chia số có ba chữ số cho số có chữ số V/ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Tiết: CHÍNH TẢ NHỚ VIỆT BẮC I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nghe viết chính xác và trình bày đúng quy định bài chính tả; không mắc quá lỗi bài (21) 2.Kĩ năng: - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần au/âu (BT2) - Làm đúng BT(3b) 3.Thái độ: GD HS biết giữ gìn, và rèn luyện chữ viết II/CHUẨN BỊ Giáo viên: - Viết bảng lớp nội dung BT2 và BT3b Học sinh : - Vở, bảng III/ DỰ KIẾN HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Cá nhân, nhóm , lớp IIV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Ổn định: 1p - Cho học sinh hát Kiểm tra bài cũ: 4p - Học sinh viết: giày dép, kiếm tìm, niên học Bài : 30p Giới thiệu bài : - Tiết chính tả hôm nay, các em viết bài theo thể thơ lục bát bài: Nhớ Việt Bắc Hướng dẫn học sinh nghe - viết: a) Trao đổi nội dung: - Giáo viên đọc lần đoạn thơ - Cảnh rừng Việt Bắc có gì đẹp ? b) Hướng dẫn trình bày: - Đoạn thơ có câu ? - Đoạn thơ viết theo thể thơ gì ? - Cách trình bày thể thơ nào ? - Những chữ nào thơ phải viết hoa c) Hướng dẫn viết từ khó: Hoạt động học sinh - Học sinh hát - Hai HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài - học sinh đọc, lớp theo dõi bạn đọc - Cảnh rừng Việt Bắc có hoa mơ nở trắng rừng, ve kêu rừng phách đổ vàng, rừng thu trăng rọi hoà bình - câu là 10 dòng thơ - Đoạn thơ viết theo thể thơ lục bát - Câu viết cách lề 2ô , câu viết cách lề 1ô - Các chữ đầu dòng thơ, danh từ riêng Việt Bắc - Học sinh viết từ khó vào bảng nháp d) Chép bài: - Giáo viên nhắc học sinh: Ghi tên bài - Học sinh viết vào giữa, câu thơ tiếng đếm vào ô, câu thơ tiếng đếm vào ô e) Soát lỗi: - Học sinh soát lỗi - Giáo viên đọc lại bài (22) g) Chấm bài – Chữa lỗi: - Giáo viên chấm bài và chữa lỗi phổ biến - Giáo viên ghi lỗi phổ biến lên bảng, mời học sinh lên viết lại cho đúng chính tả - Nhận xét bài viết học sinh 3.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài tập 2: - Giáo viên cho học sinh đọc đề - Giáo viên nhận xét bài sửa Bài tập 3b: - Giáo viên nhận xét bài học sinh - Học sinh lên viết lại cho đúng chính tả Bài tập 2: - Học sinh đọc yêu cầu đề bài - Cả lớp vào vở, học sinh lên bảng sửa bài + Chẳng hạn: hoa mẫu đơn - mua mau hạt, lá trầu - đàn trâu, sáu điểm - sấu Bài tập 3b: - Lời giải: + Chim có tổ, người có tông + Tiên học lễ, hậu học văn + Kiến tha lâu đầy tổ Củng cố - Giáo viên nhận xét tiết học 5.Dặn dò: - Về nhà xem lại bài và viết lại lỗi đã viết sai - Chuẩn bị bài : Hũ bạc người cha V/ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………… Tiết: TẬP LÀM VĂN NGHE – KỂ: TÔI CŨNG NHƯ BÁC GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nghe và kể lại câu chuyện Tôi bác (BT1) 2.Kĩ năng: - Bước đầu biết giới thiệu cách đơn giản (theo gợi ý) các bạn tổ mình với người khác (BT2) 3.Thái độ: GD HS yêu thích môn II/CHUẨN BỊ Giáo viên: - Viết sẵn nội dung gợi ý các bài tập trên bảng Học sinh : - Chuẩn bị bảng thống kê các hoạt động tổ tháng vừa qua III/ DỰ KIẾN HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Cá nhân, nhóm , lớp IIV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC (23) Hoạt động GV Ổn định: Cho học sinh hát Kiểm tra bài cũ: - Học sinh đọc thư tuần 13 Bài mới: - Giới thiệu bài: Trong Tập làm văn các em nghe và kể lại truyện vui:Tôi bác Sau đó dựa vào gợi ý kể lại hoạt động tổ mình tháng vừa qua * Giáo viên kể chuyện: - Hỏi: Vì nhà văn không đọc thông báo? - Ông nói gì với người đứng bên cạnh? Hoạt động học sinh - Học sinh hát - học sinh đọc - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài - Nghe giáo viên kể chuyện - Vì nhà văn quên không mang kính - Ông nói :Phiền bác đọc giúp tôi tờ thông báo này với - Người đó trả lời: “Xin lỗi Tôi - Người đó trả lời sao? bác thôi, vì lúc bé không học nên bây đành chịu mù chữ” - Câu trả lời đáng buồn cười là người đó - Câu trả lời có gì đáng buồn cười? thấy nhà văn không đọc thông báo mình thì nghĩ nhà văn mù chữ - Yêu cầu học sinh kể lại toàn câu - học sinh khá kể, lớp theo dõi và nhận xét phần kể chuyện bạn chuyện trước lớp - Yêu cầu học sinh thực hành kể chuyện - học sinh ngồi cạnh kể lại câu chuyện cho nghe trước lớp - đến học sinh thực hành kể trước lớp * Kể hoạt động tổ em - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài thứ - Bài tập yêu cầu em giới thiệu điều gì? - Em giới thiệu điều này với ai? - Gọi học sinh khá nói tiếp các nội dung còn lại theo gợi ý bài - học sinh đọc yêu cầu, học sinh đọc nội dung gợi ý, lớp đọc thầm đề bài - Giới thiệu tổ em và hoạt động tổ em tháng vừa qua - Em giới thiệu với đoàn khách đến thăm lớp học sinh nói trước lớp, - Chia học sinh thành nhóm nhỏ, lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung cần nhóm có từ đến học sinh và yêu cầu - Hoạt động theo nhóm nhỏ, sau đó học sinh tập giới thiệu nhóm Khi số học sinh trình bày trước lớp Cả lớp giới thiệu có thể kèm theo cử điệu theo dõi, nhận xét và bình chọn bạn kể đúng, kể tự nhiên và hay tổ mình Củng cố - Giáo viên nhận xét tiết học (24) 5.Dặn dò: - Học sinh nhà kể lại câu chuyện Tôi bác và hoàn thành bài giới thiệu tổ mình - Chuẩn bị bài: Giấu cày – Giới thiệu tổ em V/ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………… TUẦN 15 Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 20012 Tiết: TOÁN CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I/MỤC TIÊU: (25) 1.Kiến thức:- HS biết đặt tính và tính chia số có chữ số cho số có chữ số ( chia hết và chia có dư) 2.Kĩ năng: Rèn kỹ giải toán 3.Thái độ: GD HS yêu thích môn học II/CHUẨN BỊ Giáo viên: - Bảng phụ, bài tập học sinh Học sinh : Sgk,vở III/ DỰ KIẾN HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Cá nhân, nhóm , lớp IIV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên 1.Bài cũ : Đặt tính tính: 87 : 92 : - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác : * Ghi phép tính 648 : = ? lên bảng + Em có nhận xét số chữ số SBC và SC? - KL: Đây là phép chia số có 3CS cho số có chữ số - Hướng dẫn thực qua các bước sách giáo khoa - Yêu cầu vài em nêu lại cách chia - Mời hai em nêu cách thực phép tính - GVghi bảng SGK Hoạt động học sinh - em lên bảng làm bài - Cả lớp theo dõi, nhận xét - Lớp theo dõi giới thiệu bài - SBC là số có chữ số ; số chia là số có chữ số - Lớp thực phép tính 648 216 04 18 -vậy đây là phép chia hết (số dư cuối cùng là o) - em xung phong lên bảng, lớp thực trên bảng * Giới thiệu phép chia : 236 : 236 - Ghi lên bảng phép tính: 236 : = ? 36 47 - HS xung phong thực lên bảng? - Nhận xét, chữa bài 236 : = 47 (dư 1) - Gọi HS nhắc lại cách thực -HS nhắc lại cách chia - Ghi bảng SGK - Đây là phép chia có dư (số dư - Lưu ý trường hợp lấy chữ số nhỏ số chia ) không đủ chia ta phải lấy chữ số - Một em nêu yêu cầu bài đủ để chia ( 236:5) - Cả lớp thực làm vào bảng (26) c) Luyện tập Bài 1: - Gọi nêu bài tập - Yêu cầu HS thực trên bảng - Nhận xét chữa bài Bài : -Gọi học sinh nêu yêu cầu bài - Yêu cầu lớp tự làm bài vào - Gọi em lên bảng giải bài - Nhận xét bài làm học sinh Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài tập - Yêu cầu học sinh lớp đọc thầm + Muốn giảm số lần ta làm nào? - Hai HS lên bảng làm và nêu cách làm - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp thực làm vào - Một học sinh lên bảng giải, lớp nhận xét Giải Số hàng có tất là : 234 : = 26 hàng Đ/ S: 26 hàng - Đổi chéo để kiểm tra bài - Một em đọc đề bài 3, lớp đọc thầm + Ta chia số đó cho số lần - Cả lớp làm vào - Một em lên bảng giải bài, lớp nhận xét - Rèn kĩ thực phép chia theo chữa bài: yêu cầu giảm số lần + giảm 432 m lần: 432 : = 54 d) Củng cố - Dặn dò: (m) - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà xem lại các BT đã làm -HS làm bài tập nhà V/ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………… Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2012 Tiết: 1+2 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I/MỤC TIÊU: Tập đọc 1.Kiến thức: - Rèn đọc đúng các từ: bát cơm, vất vả, thản nhiên, nước mắt, Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẩn chuyện với lời các nhân vật 2.Kĩ năng:Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động người chính là nguồn tạo nên cải ( Trả lời các câu hỏi 1,2,3,4) Kể chuyện 1.Kiến thức: Sắp xếp lại các tranh SGK theo đúng trình tự 2.Kĩ năng: kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh họa ( HS khá giỏi kể đ ược câu chuyện ) (27) 3.Thái độ: GDHS biết quý người thân gia đình II/CHUẨN BỊ Giáo viên: - Tranh minh họa truyện SGK Học sinh : Sgk,vở III/ DỰ KIẾN HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Cá nhân, nhóm , lớp IIV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ: - KT bài “ Nhớ Việt Bắc“ - Nêu nội dung bài thơ? - Giáo viên nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: a) Phần giới thiệu : b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc diễn cảm toàn bài, * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu HS đọc câu GV theo dõi sửa sai - Gọi năm em đọc tiếp nối đoạn bài - Lắng nghe nhắc nhớ ngắt nghỉ đúng , đọc đoạn văn với giọng thích hợp - Kết hợp giải thích các từ khó sách giáo khoa (dúi , thản nhiên , dành dụm) - Yêu cầu HS đọc đoạn nhóm Hoạt động học sinh - em đọc thuộc lòng bài thơ và TLCH - Cả lớp theo dõi, nêu nhận xét - Lắng nghe - Lớp lắng nghe GV đọc mẫu - Nối tiếp nhau, em đọc câu, kết hợp luyện dọc các từ mục A( HS đọc 2lần ) - Học sinh đọc đoạn trước lớp - Học sinh nối tiếp đọc đoạn bài, giải thích các từ (mục chú giải) và đề xuất cách đọc - Đọc theo nhóm - Đọc đoạn trước lớp - nhóm nối tiếp đọc đồng đoạn bài - Một em đọc lại bài - Mời học sinh đọc lại bài c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Yêu cầu em đọc đoạn1, lớp đọc thầm theo và trả lời nội dung bài: + Ông lão người Chăm buồn vì - em đọc đoạn 1, lớp đọc thầm chuyện gì ? + Ông buồn vì trai mình lười (28) + Ông muốn trai mình trở thành người nào ? - Yêu cầu em đọc thành tiếng đoạn 2, lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi ho + Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì ? - Mời học sinh đọc đoạn + Người đã làm lụng vất vả và tiết kiệm nào ? - Yêu cầu em đọc đoạn và 5, lớp đọc thầm: + Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người trai đã làm gì ? +Vì người trai phản ứng ? biếng + Ông muốn mình siêng năng, chăm chỉ, biết tự mình kiếm lấy bát cơm - Một em đọc đoạn 2, lớp theo dõi và trả lời : + Ông muốn thử xem đồng tiền đó có phải tự tay anh trai làm không Nếu đúng thì tiếc và ngược lại anh không tiếc gì - em đọc đoạn 3, lớp đọc thầm + Anh phải xay thóc thuê để kiếm ngày bát cơm, dám ăn bát để dành bát … - Một học sinh đọc đoạn và + Người vội thọc tay vào lửa để lấy tiền mà không sợ bị bỏng + Vì anh phải vất vả tháng trời tiết kiệm nên anh quý và tiếc đồng tiền mình làm + Ông lão cười chảy nước mắt vì vui mừng và cảm động trước thây đổi trai + "Có làm lụng vất vả quý đồng tiền Hũ bạc bàn tay con" + Thái độ ông lão nào thấy đã thay đổi ? + Tìm câu truyện nói lên ý nghĩa truyện này Liên hệ thực tế d) Luyện đọc lại : - Đọc diễn cảm đoạn và 5, nhắc nhở HS cách đọc - Mời em thi đọc diễn cảm đoạn - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu văn - em lên thi đọc diễn cảm đoạn văn - Hỏi giọng đọc toàn bài ? - HS trả lời - đọc nhóm -Mời em đọc truyện - 1HS đọc lại truyện - Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay ) Kể chuyện: Giáo viên nêu nhiệm vụ: H/dẫn HS kể chuyện: - Lắng nghe nhiệm vụ tiết học (29) a) - Hãy xếp tranh theo thứ tự đoạn câu chuyện “Hũ bạc người cha“ - Mời HS trình bày kết xếp tranh - Nhận xét chốt lại ý đúng b) Dựa vào tranh minh họa đã xếp đúng để kể lại đoạn truyện - Gọi em khá kể mẫu đoạn - Mời em tiếp nối thi kể đoạn câu chuyện trước lớp - Yêu cầu em kể lại câu chuyện - Nhận xét ghi điểm Củng cố - Em thích nhân vật nào truyện này ? Vì sao? 5.Dặn dò: nhà tập kể lại truyện - Lớp quan sát tranh đánh số, tự xếp lại các tranh theo đúng thứ tự truyện - em nêu kết xếp - HS khá kể mẫu đoạn câu chuyện - em nối tiếp thi kể đoạn Vài em kể lại toàn câu chuyện trước lớp - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay - Tự nêu ý kiến mình V/ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………… Tiết: TOÁN CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ(TIẾP) I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết đặt tính và tính chia số có chữ số cho số có chữ số với trường hợp thương có chữ số hàng đơn vị 2.Kĩ năng: Rèn kỹ giải toán 3.Thái độ: - GDHS Yêu thích học toán II/CHUẨN BỊ Giáo viên:- Bảng phụ, đồ dùng toán Học sinh : Sgk,vở III/ DỰ KIẾN HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Cá nhân, nhóm , lớp IIV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên 1.Bài cũ : Hoạt động học sinh (30) - Đặt tính tính: 905 : 489 : - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Giới thiệu phép chia: - Ghi phép tính 560 : lên bảng - Yêu cầu nêu nhận xét đặc điểm phép tính? - Mời em thực phép tính - Yêu cầu vài em nêu lại cách chia - GV ghi bảng SGK * Giới thiệu phép chia : 632 :7 - GV ghii bảng: 632 : = ? - Yêu cầu lớp tự thực phép - Mời em lên bảng làm bài - Gọi HS nêu cách thực - GV ghi bảng SGK Lưu ý ; Ở lần chia thứ số bị chia bé số chia thì viết thương theo lần chia đó c) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài - Yêu cầu em lên bảng làm bài - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo và tự chữa bài - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài : -Gọi học sinh nêu yêu cầu bài - Yêu cầu lớp tự làm bài - Gọi em lên bảng giải bài - Nhấn mạnh số dư bé số chia - Chấm số em, nhận xét chữa bài Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài - 2HS lên bảng làm bài - Lớp theo dõi,nhận xét - Lớp theo dõi giới thiệu bài - Đây là phép chia số có chữ số cho số có chữ số - Lớp tiến hành đặt tính 560 56 70 00 - Hai học sinh nhắc lại cách chia - Lớp dựa vào ví dụ đặt tính tính - em lên bảng làm bài, lớp bổ sung 632 63 90 02 632 : = 90 (dư 2) - Một em nêu đề bài - Cả lớp thực làm vào - Hai học sinh thực trên bảng - Đổi chéo để chấm bài kết hợp tự sửa bài cho bạn - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp cùng thực làm vào - Một em lên bảng thực hiện, lớp bổ sung: Giải: 365 : = 52 ( dư ) Vậy năm đó gồm 52 tuần lễ và ngày Đ/ S:52 tuần lễ và ngày - Một em đọc yêu cầu bài (31) - Yêu cầu lớp thực vào - Gọi em lên bảng giải - Giáo viên nhận xét đánh giá d) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học và xem lại bài tập - Cả lớp làm vào vào - HS nêu kết quả, lớp bổ sung: + Phép chia 185 : = 30 ( dư 5) - đúng + Phép chia 283 : = ( dư ) - sai V/ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………… Tiết: CHÍNH TẢ HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nghe viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi 2.Kĩ năng:Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ui/ uôi ( BT2 ) - Làm đúng BT3 3.Thái độ: GDHS Rèn chữ viết đúng đẹp Biết giư II/CHUẨN BỊ Giáo viên: Bảng lớp viết lần các từ ngữ bài tập 2 Học sinh : Vở chính tả III/ DỰ KIẾN HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Cá nhân, nhóm , lớp IIV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ: - Hãy viết các từ sau: nong tằm ,no lê - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết : * Hướng dẫn chuẩn bị : - Giáo viên đọc bài lượt - Khi thấy cha ném tiền vào lửa, người đã làm gì ? - Hành động người giúp người hiểu điều gì ? Hoạt động học sinh - 2HS lên bảng viết - Cả lớp viết vào bảng - Lớp lắng nghe giới thiệu bài em đọc lại bài Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài - Người vội thọc tay vào lửa lấy tiền - Ngưòi cha hiểu tiền đó anh làm (32) Hướng dẫn viết từ khó - Nhận xét chỉnh sửa cho HS Hướng dẫn cách trình bày + Bài viết có câu nào là lời người cha? Ta viết nào ? + Những chữ nào đoạn văn cần viết hoa? * Đọc cho học sinh viết vào * Chấm, chữa bài c Hướng dẫn làm bài tập Bài : - Nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu lớp làm vào bài tập - Mời nhóm, nhóm em lên bảng thi làm đúng, làm nhanh - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng có làm lụng vất vả người ta biết quí đồng tiền - Tìm từ khó viết - Viết bảng : sưởi lửa ,chảy nước mắt ,làm lụng , quý + Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng + Chữ đầu dòng, đầu câu phải viết hoa - Cả lớp nghe - viết bài vào - Nghe và tự sửa lỗi bút chì - Học sinh đọc thầm ND bài, làm vào VBT - nhóm lên thi làm bài - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng - 5HS đọc lại kết trên bảng - Lớp sửa bài theo lời giải đúng: mũi dao , muỗi , hạt muối , múi Bài : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập bưởi , núi lửa , nuôi nấng , tuổi trẻ , tủi 3b thân - Yêu cầu các nhóm làm vào VBT - Hai học sinh nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS nêu kết làm bài - Lớp thực làm vào bài tập - GV chốt lại lời giải đúng - em nêu miệng kết - Gọi số em đọc đoạn truyện đã hoàn - Cả lớp nhận xét, bổ sung chỉnh - – em đọc lại kết trên bảng Củng cố - Nhận xét đánh giá tiết học mật - – gấc 5.Dặn dò: nhà viết lại cho đúng - Cả lớp chữa bài vào từ đã viết sai V/ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………… Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2012 Tiết: (33) TOÁN GIỚI THIỆU BẢNG CHIA I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:- Học sinh biết cách sử dụng bảng chia 3.Thái độ: Rèn kỹ sử dụng bảng chia 2.Kĩ năng:- GDHS Yêu thích học toán II/CHUẨN BỊ Giáo viên: Bảng chia sách giáo khoa Học sinh : Sgk,vở III/ DỰ KIẾN HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Cá nhân, nhóm , lớp IIV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên 1.Bài cũ : - Kiểm tả chuẩn bị củaHS 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác : 1/ Giới thiệu cấu tạo bảng chia Treo bảng chia đã kẻ sẵn lên bảng hướng dẫn học sinh quan sát - Các hàng số bị chia , hàng số chia , cột thương và cách tìm các bảng chia - Lần lượt giới thiệu tương tự đã giới thiệu bảng nhân 2.Cách sử dụng bảng chia - Giáo viên nêu ví dụ muốn tìm kết 12 : = ? - Hướng dẫn cách dò : tìm số cột đầu tiên theo mũi tên đến số 12 và từ số 12 dò tới số hàng đầu tiên Số chính là thương 12 và c) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập - Yêu cầu tự tra bảng và nêu kết tính - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo và tự chữa bài - gọi Hs nêu kết - Giáo viên nhận xét đánh giá Hoạt động học sinh - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài - Cả lớp quan sát lên bảng theo dõi giáo viên hướng dẫn để nắm cấu tạo bảng chia gồm có các số bị chia , số chia thuộc hàng và cột nào và ô nào hàng cột nào là thương - Lớp thực hành tra bảng chia theo hướng dẫn dùng thước dọc theo hai mũi tên để gặp ô có số chính là thương 12 và - Vài em nhắc lại cấu tạo và cách tra bảng chia - Một em nêu yêu cầu đề bài - Cả lớp thực làm vào - Nêu miệng cách sử dụng bảng chia để tìm kết - Đặt thước dọc theo hai số và 42 gặp ô có số ( chính là thương 42 và )… (34) - lớp theo dõi bổ sung - Đổi chéo để chấm bài kết hợp tự sửa bài - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp tự làm bài Bài : - Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Ba em lên bảng tính điền số thích hợp vào - Treo bảng đã kẻ sẵn ô trống Lớp theo dõi bổ sung - Yêu cầu HS quan sát tự làm bài 16 45 72 - Gọi em lên bảng tính và điền kết Số BC S Chia vào ô trống Thương - Nhận xét bài làm học sinh - Một em đọc đề bài - Cả lớp phân tích bài toán làm vào Bài - Gọi học sinh đọc bài - Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ - Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu đề bài sung : - Yêu cầu lớp thực vào Giải : - Gọi em lên bảng giải Số trang sách Minh đã đọc là : - Chấm số em, nhận xét chữa bài 132 : = 33 (trang ) Số trang sách Minh còn phải đọc là: 132 – 33 = 99 (trang ) Đ/S: 99 trang - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài Củng cố - Nhận xét đánh giá tiết học 5.Dặn dò: nhà học và làm bài tập V/ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Tiết: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC LUYỆN VỀ SO SÁNH I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết tên số dân tộc thiểu số nước ta (BT1) - Điền đúng các từ ngữ thích hợp vào chổ trống ( BT2 ) - Dựa theo tranh gợi ý, viết ( nói câu có hình ảnh so sánh) (BT3 ) 2.Kĩ năng:Điền từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh ( BT4 ) 3.Thái độ: Gdhs Yêu thích học tiếng việt II/CHUẨN BỊ Giáo viên: - Viết sẵn tên số dân tộc thiểu số phân theo khu vực: Bắc, Trung, Nam - Viết sẵn câu văn BT2, ba câu văn BT4 Tranh minh họa BT3 (35) Học sinh : Sgk,vở III/ DỰ KIẾN HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Cá nhân, nhóm , lớp IIV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu em làm lại bài tập 2, ba câu văn BT4 - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: -Yêu cầu đọc nội dung bài tập - Yêu cầu các nhóm làm bài vào tờ giấy to, xong dán bài trên bảng - Giáo viên chốt lại lời giải đúng - Dán băng giấy viết tên số dân tộc chia theo khu vực, vào đồ nơi cư trú dân tộc đó - Cho HS viết vào VBT tên các dân tộc Hoạt động học sinh -Hai em lên bảng làm bài - Lớp theo dõi,nhận xét bài bạn - Cả lớp theo dõi giới thiệu bài - Một em đọc yêu cầu bài: Kể tên số dân tộc thiểu số nước ta mà em biết - HS làm bài theo nhóm: thảo luận, viết nhanh tên các dân tộc thiểu số giấy - Đại diện nhóm dán bài lên bảng, đọc kết - Lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng - Cả lớp viết tên các dân tộc vào VBT theo lời giải đúng: + Tày , Nùng , Thái , Mường , Dao , Hmông, + Vân Kiều, Cơ - ho, Khơ - mú, Ê Bài : - Yêu cầu em đọc yêu cầu đê, Ba - na bài, lớp đọc thầm + Khơ - me, Hoc, xtriêng, - Yêu cầu thực vào VBT - Một em đọc bài tập Lớp đọc thầm - Mời em lên bảng điền từ, đọc kết - Cả lớp làm bài - Giáo viên theo dõi nhận xét - em lên bảng điền từ, lớp nhận xét bổ sung Bài 3: Các từ có thể điền vào chỗ trống - Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập bài là: Bậc thang; Nhà rông; - Yêu cầu lớp làm vào bài tập Nhà sàn; Chăm - Mời em tiếp nối nói tên cặp - Học sinh đọc nội dung bài tập vật so sánh với (36) tranh - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng Bài 4: - Yêu cầu học sinh đọc nội dung bài tập - Yêu cầu lớp làm vào bài tập - Mời HS tiếp nối đọc bài làm - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng, điền TN đúng vào các câu văn trên bảng Củng cố - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 5.Dặn dò: nhà học bài xem trước bài - em nêu tên cặp vật so sánh với Lớp bổ sung: + Trăng tròn bóng / trăng rằm tròn xoe bóng + Mặt bé tươi hoa / Bé cười tươi hoa + Đèn sáng / Đèn điện sáng trên trời + Đất nước ta cong cong hình chữ S - Học sinh đọc nội dung bài tập - Cả lớp tự làm bài - em nối tiếp dọc bài làm mình, lớp nhận xét bổ sung Các từ cần điền: núi Thái Sơn nước nguồn chảy - bôi mỡ - núi (trái núi) - em nhắc lại tên số dân tộc thiếu số nước ta V/ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………… Tiết: TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA L I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:Viết đúng chữ hoa L, viết đúng tên riêng Lê Lợi 2.Kĩ năng: viết câu ứng dụng 3.Thái độ: GDHS rèn chữ viết đúng đẹp II/CHUẨN BỊ Giáo viên: Mẫu chữ viết hoa L; mẫu tên riêng Lê Lợi và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li Học sinh : Vở tập viết III/ DỰ KIẾN HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Cá nhân, nhóm , lớp IIV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (37) Kiểm tra bài cũ: - Tiết trước các em đã học chữ hoa - Con chữ hoa Y gì? - 1HS nhắc lại từ: Yết Kiêu; - Y/c HS nhắc lại từ và câu ứng dụng? + câu: Khi đói cùng chung Khi rét cùng chung lòng - Giáo viên nhận xét đánh giá - hs lên bảng, lớp viết bảng con: Yết Kiêu 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:- Chữ hoa L - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu b)Hướng dẫn viết trên bảng * Luyện viết chữ hoa : - Y/c HS quan sát tên riêng và - Chữ hoa có bài: L câu ứng dụng có chữ hoa nào? - Quan sát và nhận xét - Yêu cầu HS nhắc lại cách viết hoa - Học sinh nhắc lại quy trình viết hoa chữ L đã học lớp chữ L - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách - Lớp thực viết vào bảng viết - Yêu cầu HS tập viết vào bảng chữ L - Một học sinh đọc từ ứng dụng: Lê * Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng): Lợi - Yêu cầu đọc từ ứng dụng - Trả lời + Em biết gì Lê Lợi? - Giới thiệu : Lê Lợi là anh hùng dân tộc có công đánh đuổi giặc Minh và lập triều đình nhà Lê + Chữ L cao dòng kẽ rưởi, các + Trong các từ ứng dụng các chữ có chữ ê, ơ, i: cao dòng kẽ chiều cao nào? + Bằng chữ o + Khoảng cách các chữ - HS viết trên bảng con: Lê lợi chừng nào? - em đọc câu ứng dụng: - Yêu cầu HS tập viết trên bảng Lời nói chẳng tiền mua * Luyện viết câu ứng dụng : Lựa lời mà nói cho vừa lòng - Yêu cầu học sinh đọc câu ứng + Khuyên người nói phải dụng biết lựa chọn lời nói, để người nghe cảm thấy dễ chịu, hài lòng + Câu tục khuyên chúng ta điều gì? - Chữ L, h, g, l: cao dòng kẽ rưởi Chữ t cao dòng kẻ rưởi, các chữ còn lại cao dòng kẻ + Trong câu ứng dụng, các chữ có Tập viết trên bảng con: Lời nói, Lựa (38) chiều cao nào? lời - Yêu cầu HS luyện viết trên bảng con: Lời nói, lựa lời c) Hướng dẫn viết vào : - Lớp thực hành viết vào theo - Nêu yêu cầu viết chữ L: dòng cỡ hướng dẫn giáo viên nhỏ - Viết tên riêng Lê Lợi dòng cỡ nhỏ - Nghe GV nhận xét - Viết câu tục ngữ: dòng cỡ nhỏ - Nhắc nhớ học sinh tư ngồi viết , cách viết các chữ và câu ứng dụng đúng mẫu d/ Chấm chữa bài Củng cố - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 5.Dặn dò: nhà luyện viết thêm V/ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………… Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2012 Tiết: 1+2 TOÁN LUYỆN TẬP I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Biết làm tính nhân ,tính chia (bước đầu làm quen với cách viết gọn ) 2.Kĩ năng: giải bài toán có hai phép tính 3.Thái độ: - GDHS yêu thích học toán II/CHUẨN BỊ Giáo viên: - Bảng phụ, VBT Học sinh : Sgk,vở III/ DỰ KIẾN HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Cá nhân, nhóm , lớp IIV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên 1.Bài cũ : Hoạt động học sinh (39) - Gọi 2HS lên bảng làm BT - Giáo viên nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập - Yêu cầu em lên bảng tự đặt tính và tính kết - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo và tự chữa bài - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài - Yêu cầu lớp cùng làm mẫu bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi em lên bảng chữa bài - Nhận xét bài làm học sinh - Hai học sinh lên bảng làm bài và tiết trước - Lớp theo dõi nhận xé - Lớp theo dõi giới thiệu bài - Một em nêu yêu cầu đề - Cả lớp thực làm vào - học sinh thực trên bảng - Em khác nhận xét bài bạn - Đổi chéo để KT bài - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp thực vào - học sinh lên bảng thực 396 630 09 132 00 90 - Một học sinh đọc đề bài Bài - Gọi đọc bài sách giáo - Nêu dự kiện và yêu cầu đề bài - Cả lớp làm vào khoa - Một em giải bài trên bảng, lớp nhận - Yêu cầu học sinh lớp đọc thầm xét bổ sung - Yêu cầu lớp thực vào Giải : - Gọi học sinh lên bảng giải Quãng đường BC dài là : 172 x = 688 (m) - Giáo viên nhận xét đánh giá Quãng đường AC dài : 172 + 688 = 860 (m) Đ/ S: 860 m - Học sinh đổi chéo để kiểm tra bài - Một em đọc đề bài Bài 4: - Gọi học sinh đọc bài - Cả lớp làm vào vào - Yêu cầu lớp đọc thầm - Một học sinh lên bảng giải bài, lớp - Yêu cầu lớp thực vào bổ sung: - Gọi học sinh lên bảng giải Giải : - Chấm số em, nhận xét chữa bài Số áo len đã dệt: 450 : = 90 ( áo ) (40) 3) Củng cố - Nhận xét đánh giá tiết học 4.Dặn dò: nhà xem lại các bài tập đã làm Số áo len còn phải dệt : 450 – 90 = 360 ( áo ) Đ/S :360 áo V/ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………… Tiết: CHÍNH TẢ NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:- Nghe viết đúng chính tả trình bày sẽ, đúng quy định 2.Kĩ năng: - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ưi / ươi (điền tiếng ) - Làm đúng BT3b 3.Thái độ: - GDHS rèn chữ viết đẹp II/CHUẨN BỊ Giáo viên: - băng giấy viết từ cuả BT2 - băng giấy viết từ bài tập 3b Học sinh : Vở chính tả III/ DỰ KIẾN HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Cá nhân, nhóm , lớp IIV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết các từ sau: mũi dao, muỗi, tủi thân, bỏ sót, đồ xôi - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe - viết : * Hướng dẫn chuẩn bị : - Đọc đoạn chính tả - Yêu cầu hai học sinh đọc lại - Lớp theo dõi đọc thầm và trả lời câu hỏi - Gian đầu nhà rông trang trí Hoạt động học sinh - 2HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng -Lớp lắng nghe giới thiệu bài -Hai em nhắc lại tựa bài - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài - 2HS đọc lại bài - Cả lớp đọc thầm - +Đó là nơi thờ thần làng: có giỏ mây đựng hòn đá thần treo trên vách Xung quanh hòn đả treo cành hoa (41) nào ? -Hướng dẫn viết từ khó Nhận xét chỉnh sửa cho HS -Hướng dẫn cách trình bày + Đoạn văn gồm có câu ? + Những chữ nào cần viết hoa ? Đọc cho HS viết bài vào * Chấm, chữa bài c/ Hướng dẫn làm bài tập Bài : - Nêu yêu cầu bài tập - Treo các tờ giấy đã chép sẵn bài tập lên - Yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu bài và làm bài cá nhân - Mời nhóm, nhóm em lên bảng nối tiếp thi làm bài nhanh - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Mời – em đọc lại kết tre - HS viết bảng con: lập làng ,truyền ,chiêng trống + Chữ đầu câu và tên riêng Tây Nguyên - Cả lớp nghe - viết bài - Lắng nghe giáo viên đọc để soát và tự sửa lỗi bút chì - Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài và tự làm vào VBT - nhóm lên bảng thi làm bài - Lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng - Tự sửa bài vào (nếu sai) Khung cửi , mát rượi , cuỡi ngựa gửi thư , sưởi ấm , tưới cây - - em đọc lại kết - Một học sinh nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài CN Bài : - nhóm lên tham gia chơi TC - Gọi HS yêu cầu bài tập Sâu Sâu bọ, chim sâu, sâu xa, sâu - Yêu cầu HS làm bài cá nhân sắc, sâu rộng … - Chia bảng lớp thành phần - Mời nhóm, nhóm em lên Xâu Xâu kim, xâu chuỗi, xâu cá, xâu bánh, xâu xé chơi trò chơi thi tiếp sức - Cả lớp cổ vũ, bình chọn nhóm làm bài - Nhận xét, bình chọn nhóm thắng đúng, nhanh - Yêu cầu lớp chữa bài vào Củng cố - Nhận xét đánh giá tiết học 5.Dặn dò: nhà học bài và xem trước bài V/ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… (42) …………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………… Tiết: TẬP LÀM VĂN: NGHE KỂ :DẤU CÀY GIỚI THIỆU VỀ TỔ EM I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nghe và kể lại câu chuyện giấu cày 2.Kĩ năng: - Viết đoạn văn từ đến câu, ngắn gọn đủ ý giới thiệu tổ mình 3.Thái độ: - Rèn kỹ nói viết, giáo dục tính tự lập làm bài II/CHUẨN BỊ Giáo viên-Tranh minh họa truyện cười Giấu cày SGK, chép sẵn gợi ý kể chuyện ( BT1) Bảng phụ viết sẵn gợi ý (BTphu) Học sinh : Sgk,vở III/ DỰ KIẾN HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Cá nhân, nhóm , lớp IIV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ: Nhận xét ,cho điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài : b) Hướng dẫn làm bài tập : Bài : - Gọi học sinh đọc bài tập - Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và đọc câu hỏi gợi ý - Giáo viên kể chuyện lần + Bác nông dân làm gì ? + Khi gọi ăn cơm bác nông dân trả lời nào? + Vì bác bị vợ trách ? Hoạt động học sinh 2HS kể lại câu chuyện :Tôi bác và giới thiệu tổ em - Hai em đọc lại đề bài tập làm văn - Đọc thầm câu hỏi gợi ý và kết hợp quan sát tranh minh họa - Lắng nghe giáo viên kể chuyện + Bác nông dân cày ruộng + Khi gọi ăn cơm bác hét to : Để tôi giấu cái cày vào bụi đã ! + Vì dấu cày mà la to thì kẻ +Thấy cày bác đã làm gì ? gian biết chỗ giấu và lấy cày + Nhìn trước, nhìn sau không có bác ghé tai vợ nói nhỏ : - Kể lại câu chuyện lần - Nó lấy cái cày - Yêu cầu học sinh giỏi kể lại - Lớp theo dõi giáo viên kể lần - Yêu cầu cặp tập kể - Một em lên kể lại câu chuyện - Mời bốn em nhìn bảng thi kể lại câu - Từng cặp kể cho nghe (43) chuyện trước lớp - Giáo viên lắng nghe và nhận xét + Câu chuyện này buồn cười chỗ nào ? Bài tập : - Gọi học sinh đọc bài - Nhắc học sinh dựa vào bài tập nói tiết trước để viết bài - Yêu cầu lớp viết bài vào - Mời – em thi đọc bài văn mình trước lớp - Nhận xét, chấm điểm Củng cố - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 5.Dặn dò: - Dặn nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau - em thi kể lại câu chuyện trước lớp + Khi đáng nói nhỏ thì không nói còn không đáng nói nhỏ thì lại nói nhỏ - Một học sinh đọc đề bài tập - Nêu nội dung yêu cầu bài tập Quan sát mẫu các câu hỏi gợi ý và dựa vào tiết làm văn trước để viết vào đoạn văn giới thiệu tổ mình - - em thi đọc đoạn văn trước lớp - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt V/ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………… TUẦN 16 Tiết: TOÁN Tiết 76: LUYỆN TẬP CHUNG I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:- Biết làm tính và giải bài toán có hai phép tính 2.Kĩ năng: rèn Kn làm tính và giải bài toán có hai phép tính 3.Thái độ: - GDHS yêu thích học toán II/CHUẨN BỊ Giáo viên: - Bộ đồ dùng học toán Học sinh : Sgk,vở III/ DỰ KIẾN HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Cá nhân, nhóm , lớp IIV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động thầy 1/Bài cũ: Kiểm tra VBT HS 2/Bài mới: - Giới thiệu bài Hướng dẫn HS làm BT: Bài 1: - Gọi nêu yêu cầu bài tập Hoạt động trò - Một em nêu yêu cầu bài - Cả lớp thực làm vào - Học sinh đặt tính và tính (44) - Yêu cầu em lên bảng đặt tính và tính - Yêu cầu lớp đổi chéo và tự chữa bài - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài - Yêu cầu lớp cùng làm mẫu bài - Gọi ba em lên bảng giải bài - Nhận xét bài làm học sinh - Ba học sinh thực trên bảng - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp thực làm vào 684 845 08 114 14 120 24 05 - Một học sinh đọc đề bài - Nêu dự kiện và yêu cầu đề bài - Cả lớp làm vào - Một em giải bài trên bảng, lớp bổ sung Giải Số máy bơm đã bán là : 36 : = ( cái ) Số máy bơm còn lại : 36 – = 32 ( cái) Đ/ S: 32 máy bơm - Một em đọc đề bài - Cả lớp làm vào vào bài tập - Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung Số đã cho thêm đơn vị:(8 + = 12), Số đã cho gấp lần ( x = 32), Số đã cho bớt đơn vị (8 - = 4); Số đã cho giảm lần ( : = 2) Bài - Gọi HS đọc bài toán - Yêu cầu học sinh lớp đọc thầm - Yêu cầu lớp thực vào - Gọi học sinh lên bảng giải - Chấm bài, nhận xét đánh giá Bài - Gọi HS đọc bài - Yêu cầu lớp đọc thầm - Yêu cầu lớp thực vào - Gọi hai học sinh lên bảng giải - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng Củng cố - Nhận xét đánh giá tiết học 5.Dặn dò: nhà học và làm bài tập V/ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………… Thứ ba ngày tháng 12 năm 20012 Tiết: 1+2 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN ĐÔI BẠN I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Rèn đọc đúng các từ: sơ tán, san sát, cầu trượt, lăn tăn, (45) - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẩn chuyện với lời các nhân vật 2.Kĩ năng:- HIểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người nông thôn và tình cảm thủy chung người thành phố với người đã giúp mình lúc gian khổ khó khăn ( Trả lời các câu hỏi 1,2,3,4) HS khá trả lời câu hỏi - Kể lại đoạn câu chuyện theo gợi ý (hs khá, giỏi kể lại toàn câu chuyện ) 3.Thái độ: - GDHS biết giúp đỡ học tập II/CHUẨN BỊ Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc SGK Tranh ảnh cầu trượt, đu quay Học sinh : Sgk,vở III/ DỰ KIẾN HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Cá nhân, nhóm , lớp IIV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: - Ba em đọc bài "Nhà rông Tây Nguyên" - Nhà rông thường dùng để làm gì? - Giáo viên nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Phần giới thiệu : b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ Đọc diễn cảm toàn bài Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu - Sửa lỗi phát âm cho HS, - Gọi ba em đọc tiếp nối đoạn bài - Nhắc nhớ ngắt nghỉ đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp - Kết hợp giải thích các từ khó sách giáo khoa (sơ tán , tuyệt vọng … ) - Yêu cầu đọc đoạn nhóm - Yêu cầu HS đọc đồng đoạn - Hai em đọc nối tiếp đoạn và Hoạt động trò - Ba em lên bảng đọc tiếp nối đoạn bài “Nhà rông Tây Nguyên" và TLCH - Lớp theo dõi nhận xét - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Nối tiếp đọc câu - Luyện phát âm các từ khó - Học sinh nối tiếp đọc đoạn bài - Tìm hiểu nghĩa các từ mục chú giải - Lớp đọc đoạn nhóm - Đọc đồng đoạn bài - Hai học sinh đọc lại đoạn và (46) c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi : + Thành và Mến kết bạn vào dịp nào? + Lần thị xã chơi Mến thấy thị xã có gì lạ? - Yêu cầu em đọc thành tiếng đoạn lớp đọc thầm theo trao đổi và trả lời : + Ở công viên có trò chơi gì ? + Ở công viên Mến đã có hành động gì đáng khen ? + Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý? - Mời em đọc đoạn lớp theo dõi đọc thầm theo và trả lời câu hỏi + Em hiểu câu nói người bố nào ? + Tìm chi tiết nói lên tình cảm thủy chung gia đình Thành người đã giúp đỡ mình ? d) Luyện đọc lại : - Đọc diễn cảm đoạn và - Hướng dẫn đọc đúng bài văn - Mời em lên thi đọc diễn cảm đoạn văn - Mời em đọc lại bài - Nhận xét ghi điểm Kể chuyện : Giáo viên nêu nhiệm vụ *Bài tập 1: - Mở bảng phụ đã ghi sẵn trước gợi ý học sinh nhìn tranh và câu hỏi gợi ý để kể đoạn - Gọi em khá kể mẫu đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh - Đọc thầm đoạn + Thành và Mến quen từ nhỏ gia đình Thành sơ tán quê Mến nông thôn + Có nhiều phố , phố nào nhà cửa san sát cái cao cái thấp không giống nhà quê - Một em đọc đoạn bài lớp theo dõi và trả lời : + Ở công viên có cầu trượt , đu quay + Nghe tiếng cứu, Mến liền lao xuống ao cứu em bé vùng vẫy tuyệt vọng + Mến dũng cảm, sẵn sàng giúp đỡ người khác, không sợ nguy hiểm đến tính mạng - Một em đọc đoạn lớp đọc thầm theo + Ca ngợi người sống làng quê tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ người khác + Tuy đã thị trấn nhớ gia đình Mến ba Thành đón Mến thị xã chơi… - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Ba em lên thi đọc diễn cảm đoạn văn - Học sinh đọc lại bài - Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay - Quan sát các câu hỏi gợi ý và các tranh để nắm nội dung đoạn câu chuyện - em khá nhìn tranh minh họa kể mẫu đoạn câu chuyện (47) họa - Mời cặp học sinh lên kể - Gọi em tiếp nối tập kể đoạn câu chuyện trước lớp - Yêu cầu em kể lại câu chuyện - Giáo viên bình chọn bạn kể hay Củng cố - Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ? - Giáo viên nhận xét đánh giá 5.Dặn dò: nhà học bài xem trước bài “Về quê ngoại” - Lần lượt lần em kể nối đoạn câu chuyện cho lớp nghe - Một hai em kể lại toàn câu chuyện trước lớp - Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay - Học sinh nêu lên cảm nghĩ mình câu chuyện V/ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………… Tiết: TOÁN TIẾT 77: LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:- Làm quen với biểu thức và giá trị biểu thức 2.Kĩ năng:Biết tính giá trị biểu thức đơn giản 3.Thái độ: GDHS tính cẩn thận làm toán II/CHUẨN BỊ Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập Học sinh : Sgk,vở III/ DỰ KIẾN HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Cá nhân, nhóm , lớp IIV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động thầy 1.Bài cũ : - Đặt tính tính: 684 : 845 : - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác : Cho HS làm quen với biểu thức: Hoạt động trò - 2HS lên bảng làm bài - Lớp theo dõi nhận xét - Lớp theo dõi giới thiệu bài (48) - Ghi lên bảng: 126 + 51 và giới thiệu: Đây là biểu thức 126 cộng 51 - Mời vài học sinh nhắc lại - Viết tiếp 62 – 11 lên bảng và nói:"Ta có biểu thức 62 trừ 11" - Yêu cầu nhắc lại - Viết tiếp: 13 x + Ta có biểu thức nào? - Tương tự vậy, giới thiệu các biểu thức: 84 : ; 125 + 10 - ; 45 : + - Cho HS nêu VD biểu thức Giá trị biểu thức: - Xét biểu thức: 126 + 51 + Hãy tính kết biểu thức 126 + 51 =? - Giáo viên nêu: Vì 126 + 51 = 177 nên ta nói: "Giá trị biểu thức 126 + 51 là 177" - Yêu cầu học sinh nhắc lại - Yêu cầu HS tự tính nêu giá trị các biểu thức: 62 - 11 ; 13 x ; 84 : 4; 125 + 10 - và 45 : + Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài và mẫu - Hướng dẫn cách làm: Thực nhẩm và ghi kết : Viết giá trị biểu thức - Yêu cầu HS tự làm bài vào - Theo dõi giúp đỡ HS yếu - Yêu cầu lớp đổi chéo để KT bài - Gọi số em đọc kết làm bài mình - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài - Yêu cầu lớp tự làm bài - Lắng nghe - Nhắc lại "Biểu thức 126 cộng 51" - Đọc "Biểu thức 62 trừ 11" + Ta có biểu thức 13 nhân - Tương tự HS tự nêu: "Biểu thức 84 chia 4"; "Biểu thức 125 cộng 10 trừ 4" - HS nêu ví dụ, lớp nhận xét bổ sung - HS tính: 126 + 51 = 177 - HS nhắc lại: "Giá trị biểu thức 126 + 51 là 177" - Tự tính và nêu giá trị các biểu thức còn lại - Một em nêu yêu cầu bài tập - Lớp phân tích bài mẫu, thống cách làm - Tự làm bài vào - Đổi chéo để KT bài - em nêu kết làm bài, lớp nhận xét bổ sung: a) 125 + 18 = 143 Giá trị biểu thức 125 + 18 là 143 b) 161 - 150 = 11 Giá trị biểu thức 161 - 150 là 11 - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp làm vào 1em lên bảng làm 52 + 23 84 - 32 169 - 20 + (49) - Gọi em lên bảng giải bài - Chấm, chữa bài 150 360 75 86 : 52 120 x 53 43 45 + Củng cố - Hãy cho VD biểu thức và - HS tự lấy VD nêu giá trị biểu thức đó? - Nhận xét đánh giá tiết học 5.Dặn dò: nhà học và xem lại các bài tập đã làm V/ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………… Tiết: CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT) TIẾT 31: ĐÔI BẠN I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:- Chép và trình bày đúng bài chính tả 2.Kĩ năng:Làm đúng BT2 a/b 3.Thái độ: GDHS rèn chữ viết đúng đẹp II/CHUẨN BỊ Giáo viên: băng giấy viết câu văn bài tập 2b Học sinh : Vở chính tả III/ DỰ KIẾN HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Cá nhân, nhóm , lớp IIV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - 2HS lên bảng viết, lớp viết vào - Đọc cho HS viết số từ dễ sai bài bảng trước khung cửi , mát rượi , cưỡi ngựa , gửi - Nhận xét đánh giá thư, sưởi ấm , tưới cây … 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài - Lớp lắng nghe giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết : 1/ Hướng dẫn chuẩn bị : (50) - Giáo viên đọc đoạn chính tả lượt - Yêu cầu hai em đọc lại Cả lớp theo dõi SGK và TLCH: + Bài viết có câu ? + Những chữ nào đoạn văn cần viết hoa? + Lời bố viết nào ? - Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy bảng viết các tiếng khó - Yêu cầu đọc thầm lại đoạn văn Đọc cho học sinh viết vào Chấm, chữa bài c/ Hướng dẫn làm bài tập Bài : - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu lớp làm bài cá nhân - Dán băng giấy lên - Gọi em lên bảng thi làm đúng, làm nhanh - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Mời – học sinh đọc lại kết - Yêu cầu lớp sửa bài (nếu sai) Củng cố - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 5.Dặn dò: nhà viết lại cho đúng chữ đã viết sai - học sinh đọc lại bài - Cả lớp đọc thầm + Có câu + Những chữ đầu đoạn, đầu câu và tên riêng + Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, lùi vào mội ô, gạch ngang đầu dòng - Lớp nêu số tiếng khó và thực viết vào bảng - Cả lớp nghe và viết bài vào - Học sinh nghe và tự sửa lỗi bút chì - 2HS đọc yêu cầu bài - Học sinh làm vào - học sinh lên bảng làm bài, đọc kết - Cả lớp theo dõi nhận xét, bình chọn bạn làm đúng - - em đọc lại kết đúng: bảo - bão ; vẽ - vẻ mặt ; uống sữa - sửa soạn V/ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………… Thứ năm ngày tháng 12 năm 20012 Tiết: TOÁN TIẾT 79: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (TT) I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:- Biết cách tính các giá trị biểu thức có các phép tính công, trừ, nhân, chia (51) 2.Kĩ năng:Áp dụng cách tính giá trị biểu thức để xác định giá trị đúng, sai biểu thức 3.Thái độ: GDHS yêu thích học toán II/CHUẨN BỊ Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập Học sinh : Sgk,vở III/ DỰ KIẾN HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Cá nhân, nhóm , lớp IIV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động thầy 1.Bài cũ : - KT em: Tính giá trị biểu thức sau: 462 - 40 + 81 : x - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Giới thiệu quy tắc: Ghi bảng: 60 + 35 : + Trong biểu thức trên có phép tính nào? - GV nêu QT: "Nếu biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực các phép tính nhân, chia trước thực phép cộng , trừ sau" - Mời HS nêu cách tính - Ghi bước lên bảng: 60 + 35 : = 60 + = 67 - Gọi em nêu lại cách tính giá trị biểu thức 60 + 35 : Viết tiếp biểu thức: 86 - 10 x - Yêu cầu 1HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp - Nhận xét chữa bài - Gọi HS nêu lại cách tính giá trị biểu thức 86 - 10 x - Yêu cầu HS học thuộc QT SGK Hoạt động trò - 2HS lên bảng làm bài - Lớp theo dõi nhận xét bài làm bạn - Lớp theo dõi giới thiệu bài + Có phép tính cộng và phép tính chia - Nhẩm QT - HS nêu cách tính: Lấy 35 chia 7, lấy 60 cộng với - em nêu lại cách tính - 1HS lên bảng làm bài - Cả lớp nhận xét bổ sung - em nêu cách tính - Nhẩm thuộc QT - em nêu yêu cầu bài (52) c) Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu BT - Mời 1HS làm mẫu biểu thức đầu - Yêu cầu HS tự làm các biểu thức còn lại - Yêu cầu lớp đổi chéo để KT bài - Gọi 3HS lên bảng chữa bài - Nhận xét, chốt lại bài làm đúng Bài : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - Gọi HS nêu kết - Nhận xét bài làm học sinh Bài 3: - Gọi HS nêu bài toán - Hướng dẫn HS phân tích bài toán - Yêu cầu HS làm bài vào - Mời HS lên bảng trình bày bài giải - Chấm số em, nhận xét chữa bài Củng cố - Nhận xét đánh giá tiết học 5.Dặn dò: nhà học và làm bài tập - Cả lớp làm chung bài mẫu - Cả lớp thực làm vào - học sinh thực trên bảng, lớp bổ sung: 253 + 10 x = 253 + 40 = 293 41 x - 100 = 205 - 100 = 105 93 - 48 : = 93 - = 87 - 1HS đọc yêu cầu BT: Đúng ghi Đ, sai ghi S - Cả lớp tự làm bài - 2HS nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung: 37 - x = 12 Đ 13 x - = 13 S 180 : + 30 = 60 Đ 180 + 30 : = 35 S 282 - 100 : = 91 S 282 - 100: = 232 Đ - 2HS đọc bài toán - Phân tích bài toán theo gợi ý GV - Tự làm bài vào - em lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ sung: Giải: Số táo chị và mẹ hái là: 60 + 35 = 95 (quả) Số táo đĩa có là: 95 : = 19 (quả) ĐS: 19 táo - 2HS nhắc lại QT vừa học V/ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………… Tiết: (53) LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 16: TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ , NÔNG THÔN - DẤU PHẨY I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:- Nêu số từ ngữ nói chủ điểm thành thị và nông thôn ( BT1 và BT2) 2.Kĩ năng:Đặt dấu phẩy vào chổ thích hợp đoạn văn ( BT3) 3.Thái độ: Gdhs yêu thích học tiếng việt II/CHUẨN BỊ Giáo viên: Bản đồ VN ; băng giấy viết đoạn văn BT3 Học sinh : Sgk,vở III/ DỰ KIẾN HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Cá nhân, nhóm , lớp IIV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động thầy 1/ KT bài cũ: - Gọi 2HS trả lời miệng BT2 và BT3 tiết trước - Nhận xét ghi điểm 2/ Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn HS làm BT: Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu BT Hoạt động trò - 2HS lên làm lại BT2 và - Lớp theo dõi nhận xét - Lắng nghe - em đọc yêu cầu BT: Kể tên số TP, tên số làng quê - Từng cặp làm việc - Đại diện cặp kể - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp - Theo dõi trên đồ - Mời đại diện cặp kể trước - em dựa vào đồ nhắc lại tên các TP lớp từ Bắc vào Nam: Hà Nội, Hải Phòng, Vinh, - Treo đồ VN, tên Huế, Đã Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Đà TP Lạt, thành phố HCM, Cần Thơ - Gọi số HS dựa vào đồ, - em kể tên số làng quê, lớp bổ sung nhắc lại tên các TP theo vị trí từ Bắc vào Nam - 2HS nêu yêu cầu BT, lớp đọc thầm - Mời HS kể tên số vùng quê - Thảo luận theo nhóm và làm bài ( tên làng, xã, huyện) - Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu nhóm khác bổ sung: BT, lớp đọc thầm Thành phố: - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm - Sự vật - đường phố, nhà cao tầng, và làm bài đèn cao áp, công viên, bến (54) - Mời HS các nhóm trình bày kết thảo luận - Nhận xét chốt lại ý chính - Công việc xe buýt - kinh doanh, chế tạo máy móc, nghiên cứu khoa học, Nông thôn: - Sự vật - nhà ngói, nhà lá, ruộng - Công việc vườn, cánh đồng, lũy tre, đò, - cày bừa, cấy lúa, gieo mạ Gặt hái, phun thuốc, - 1HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm - Tự làm bài vào VBT - em lên bảng thi làm bài Lớp theo doiix nhận xét bình chọn bạn làm đúng và nhanh - em đọc lại đoạn văn Bài tập 3: - em nhắc lại tên các TP trên đất nước ta - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - Mời em lên bảng thi làm bài đúng, nhanh - Nhận xét, chữa bài - Gọi - HS đọc lại đoạn văn đã điền dấu phẩy đúng Củng cố - Yêu cầu HS nhắc lại tên số TP nước ta 5.Dặn dò: Về nhà đọc lại đoạn văn BT3 V/ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………… Tiết: TẬP VIẾT TIẾT 16: ÔN CHỮ HOA M I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:- Viết đúng chữ hoa M, 2.Kĩ năng:viết đúng tên riêng Mạc Thị Bưởi và câu ứng dụng (55) 3.Thái độ: GDHS rèn chữ viết đúng mẩu giữ II/CHUẨN BỊ Giáo viên: Mẫu chữ hoa M, mẫu chữ tên riêng và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li Học sinh : Vở tập viết III/ DỰ KIẾN HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Cá nhân, nhóm , lớp IIV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài viết nhà học sinh - Em hãy nêu từ và câu ứng dụng đã học tiết trước? - Yêu cầu lớp viết bảng con: Lê Lợi, Lời nói - Giáo viên nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn viết trên bảng Luyện viết chữ hoa : - Yêu cầu tìm các chữ hoa có bài - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết chữ - Yêu cầu tập viết vào bảng các chữ vừa nêu Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng: - Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng - Giới thiệu: Mạc Thị Bưởi là nữ du kích quê Hải Dương hoạt động cách mạng thời chống Pháp bị giặc bắt tra chị không khai và bị chúng cắt cổ chị - Yêu cầu HS tập viết từ ứng dụng trên bảng Luyện viết câu ứng dụng: - Yêu cầu học sinh đọc câu ứng dụng - Hướng dẫn học sinh hiểu nội dung Hoạt động trò - em nhắc lại từ và câu ứng dụng tiết trước - 2HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng - Lớp theo dõi giới thiệu - Các chữ hoa có bài: M, T, B - Theo dõi GV hướng dẫn cách viết - Lớp thực viết vào bảng con: M, T, B - 1HS đọc từ ứng dụng: Mạc Thị Bưởi - Lắng nghe để hiểu thêm vị nữ anh hùng dân tộc - Lớp tập viết từ ứng dụng trên bảng - Một em đọc câu ứng dụng: Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao (56) câu tục ngữ :Khuyên người phải biết sống đoàn kết để tạo nên sức mạnh - Yêu cầu luyện viết tiếng có chữ hoa c) Hướng dẫn viết vào : - Nêu yêu cầu viết chữ M dòng cỡ nhỏ - Chữ : T, B : dòng - Viết tên riêng Mạc Thị Bưởi dòng cỡ nhỏ - Viết câu tục ngữ lần - Nhắc nhớ học sinh tư ngồi viết cách viết các chữ và câu ứng dụng đúng mẫu d/ Chấm chữa bài - Giáo viên chấm từ 5- bài học sinh - Nhận xét để lớp rút kinh nghiệm Củng cố - Giáo viên nhận xét đánh giá 5.Dặn dò: nhà học bài xem trước bài - Luyện viết vào bảng con: Một, Ba - Lớp thực hành viết vào theo hướng dẫn giáo viên - Lắng nghe để rút kinh nghiệm V/ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………… Thứ sáu ngày tháng 12 năm 20012 Tiết: TOÁN LUYỆN TẬP I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết tính giá trị biểu thức có dạng : có phép cộng, phép trừ,chỉ có phép nhân , phép chia , có các phép cộng, trừ, nhân., chia 2.Kĩ năng: Rèn kỹ giải toán 3.Thái độ: GD HS yêu thích môn học II/CHUẨN BỊ Giáo viên: - Bảng phụ, VBT Học sinh : SGK, BT (57) III/ DỰ KIẾN HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Cá nhân, nhóm , lớp IIV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động thầy 1.Bài cũ : - KT em: Tính giá trị biểu thức sau 252 + 10 x 145 - 100 : - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu yeu cầu BT - yêu cầu HS làm bài trên bảng - Nhận xét chữa bài Hoạt động trò - 2HS lên bảng làm bài - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn - Lớp theo dõi giới thiệu bài - em nêu yêu cầu BT - Lấy bảng làm bài 21 x x = 42 x = 168 147 : x = 21 x Bài : = 126 - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Yêu cầu 1HS làm mẫu bài - Cả lớp cùng thực làm mẫu bài thực vào - Gọi học sinh lên bảng chữa bài - 2HS lên bảng thực hiện, lớp booe sung - Cho HS đổi chéo KT bài a/ 375 -10 x = 375 – 30 - Nhận xét bài làm học sinh = 345 b/ 64 : + 30 = + 30 = 38 - Đổi để KT bài Bài 3: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài - 1HS nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS tự làm bài vào - Cả lớp thực vào - Chấm số em, nhận xét chữa bài - 2HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét bổ sung a/ 81 : + 10 = + 10 = 19 Củng cố : Nhắc lại ND bài b/ 11 x – 60 = 8 – 60 5.Dặn dò: Dặn nhà xem lại các BT = 28 đã làm - HS nhắc lại QT tính giá trị biểu thức V/ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… (58) …………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………… Tiết: CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT) VỀ QUÊ NGOẠI I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:- Nhớ viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát 2.Kĩ năng:Làm đúng BT2 a/b 3.Thái độ: - GDHS rèn chữ viết đúng đẹp giữ II/CHUẨN BỊ Giáo viên: - tờ phiếu khổ to để viết nội dung bài tập 2b Học sinh : Vở chính tả III/ DỰ KIẾN HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Cá nhân, nhóm , lớp IIV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: - Đọc và yêu cầu HS viết trên bảng số từ dễ lẫn đã học tiết trước - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nhớ- viết : Hướng dẫn chuẩn bị : - Đọc 10 dòng thơ đầu - Yêu cầu em đọc thuộc lòng lại - Lớp theo dõi đọc thầm theo suy nghĩ trả lời câu hỏi : + Bài chính tả thuộc thể thơ gì ? + Nêu cách trình bày đoạn thơ viết theo thể thơ lục bát? + Những từ nào bài chính tả hay viết sai và từ nào cần viết hoa ? - Yêu cầu học sinh lấùy bảng nhớ lại và viết các tiếng khó - Giáo viên nhận xét đánh giá Hoạt động trò - 2HSlên bảng viết, lớp viết vào bảng các từ : bão, vẻ mặt, sửa soạn … - Lớp lắng nghe giới thiệu bài - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài - 2HS đọc thuộc lòng đoạn thơ - Cả lớp theo dõi bạn đọc + Thể thơ lục bát + Câu chữ lùi vào 2ô, so với lề vở, câu chữ lùi vào 1ô + Chữ cái đầu câu danh từ riêng bài - Lớp nêu số tiếng khó và thực (59) Yêu cầu nhớ lại để viết đoạn thơ vào - Giáo viên theo dõi uốn nắn cho học sinh Chấm, chữa bài c/ Hướng dẫn làm bài tập Bài : - Nêu yêu cầu bài tập - Treo các tờ giấy đã chép sẵn bài tập 2b lên bảng - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Giáo viên giúp học sinh hiểu yêu cầu - Yêu cầu nhóm nhóm cử em lên bảng nối tiếp thi làm bài - Giáo viên nhận xét đánh giá - Mời – em đọc lại kết 4) Củng cố - Dặn dò: - Dặn nhà học và làm bài viết vào bảng - Cả lớp gấp SGK, nhớ - viết đoạn thơ vào - Hai em thực làm trên bảng - Tìm vần thích hợp để điền vào chỗ trống - Cả lớp thực vào và sửa bài - Các nhóm cử đại diện lên thi làm nhanh - Yêu cầu lớp nhận xét và chốt ý chính - Từ cần tìm là: Lưỡi - - thẳng băng - để - lưỡi: là lưới cày Thuở bé - tuổi - nửa chừng - tuổi - đã già : mặt trăng - - học sinh đọc lại kết V/ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………… Tiết: TẬP LÀM VĂN KÉO CÂY LÚA LÊN NÓI VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:- Nghe và kể lại câu chuyện Kéo cây lúa lên 2.Kĩ năng:- Bước đầu biết kể thành thị , nông thôn dựa theo gợi ý 3.Thái độ: -Giáo dục yêu thích môn học II/CHUẨN BỊ Giáo viên: - Tranh minh họa câu chuyện SGK, bảng phụ chép sẵn gợi ý kể chuyện BT1) bảng viết sẵn gợi ý nói nông thôn hay thành thị (BT2) Học sinh : SGK, Vở (60) III/ DỰ KIẾN HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Cá nhân, nhóm , lớp IIV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra học sinh - Nhận xét 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài : b) Hướng dẫn làm bài tập : Bài tập : - Gọi HS đọc yêu cầu bài và gợi ý - Yêu cầu HS quan sát các tranh minh họa và đọc thầm câu hỏi gợi ý - Kể chuyện lần 1: + Truyện có nhân vật nào ? + Khi thấy lúa ruộng nhà mình xấu chàng ngốc đã làm nào? + Về nhà anh chàng khoe với vợ điều gì ? Hoạt động trò - Lớp theo dõi - Lắng nghe - em đọc yêu cầu bài và gợi ý Cả lớp đọc thầm gợi ý và quan sát tranh minh họa - Lắng nghe giáo viên kể chuyện + Trong chuyện này có chàng ngốc và vợ + Chàng đã kéo cây lúa nhà mình lên cho cao cây lúa ruộng bên + Chàng khoe với vợ là mình đã kéo cây lúa lên cao cây lúa nhà bên cạnh + Chị vợ xem thấy ruộng lúa nhà + Chị vợ trông kết ? mình bị héo rũ + Vì cây lúa bị kéo lên đứt rễ nên bị héo + Vì lúa nhà chàng ngốc bị héo ? - Lớp theo dõi giáo viên kể lần - Giáo viên kể lại câu chuyện lần : - 1HSG kể lại câu chuyện - Yêu cầu học sinh giỏi kể lại - Tập kể theo cặp - Yêu cầu cặp kể lại cho - em thi kể lại câu chuyện trước lớp nghe - Cả lớp theo dõi, bình chọn bạn kể hay - Mời em thi kể lại câu chuyện trước lớp + Chàng ngốc đã kéo lúa lên làm cho lúa - Lắng nghe và nhận xét chết hết lại tưởng làm cho lúa tốt + Câu chuyện này buồn cười chỗ nào - học sinh đọc đề bài tập ? - em làm mẫu tập nói trước lớp Bài tập : - Cả lớp làm bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài và các gợi ý SGK - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm + Em chọn viết đề tài gì (nông thôn tốt hay thành thị) ? - em nhắc lại nội dung bài học (61) - Theo dõi nhận xét bài học sinh 4) Củng cố - Dặn dò: - Dặn nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau V/ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………… TUẦN 17 Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2012 Tiết: TOÁN TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (TIẾP) I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:Biết tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ( ) 2.Kĩ năng:ghi nhớ quy tắc tính giá trị biểu thức dạng này 3.Thái độ: HS vận dụng và có kỹ tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ( ) II/CHUẨN BỊ Giáo viên: SGK Học sinh : SGK, III/ DỰ KIẾN HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Cá nhân, nhóm , lớp IIV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HS :vở,bảng sgk III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét-ghi điểm: Bài mới: a.Giới thiệu bài: -Nêu mục tiêu học và ghi tựa lên bảng b Hướng dẫn tính giá trị các biểu Hoạt động học sinh HS lên bảng- Lớp làm BC -2 HS lên bảng 269 + 20 x =? 193 – 48 : = ? -Nghe giới thiệu (62) thức đơn giản có dấu ngoặc -Viết lên bảng hai biểu thức: 30 + : và (30 + 5) : -YC HS suy nghĩ để tìm cách tính giá trị hai biểu thức trên -YC HS tìm điểm khác hai biểu thức -Giới thiệu: Chính điểm khác này dẫn đến cách tính giá trị hai biểu thức khác -Nêu cách tính giá trị biểu thức có chứa dấu ngoặc -YC HS SS giá trị BT trên với BT: 30 + : = 31 -Vậy tính giá trị BT, chúng ta cần XĐ đúng dạng BT đó, sau đó thực các phép tính đúng thứ tự - HD tính giá trị biểu thức: x (20 – 10) -Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng qui tắc Luyện tập: Bài 1: -Gọi HS nêu YC bài -Cho HS nhắc lại cách làm bài HS tự làm bài -Chữa bài và cho điểm HS -Nhận xét tuyên dương Bài 2: -HD HS làm tương tự bài tập - Gv nhận xét Bài 3: -Gọi HS đọc đề bài -Bài toán cho biết gì? -HS tính biểu thức 30 + :5 = 30 + = 31 (30 + 5) :5 =35:5 =7 -BT thứ không có dấu ngoặc, BT thứ hai có dấu ngoặc -HS nêu cách tính giá trị BT thứ “Khi tính giá trị biểu thức có chứa dấu ngoặc thì trước tiên ta phải thực các phép tính ngoặc” -HS thực tính giá trị BT (30 + 5) : = 35 : =7 -Giá trị hai biểu thức khác -HS nêu cách tính và thực hành tính x (20 – 10) = x 10 = 30 -2 HS lên bảng, lớp làm bảng - Nêu cách làm HS đọc yc bài -HS làm bài vào -1 HS đọc đề bài SGK * Có 240 sách,xếp vào tủ, tủ có ngăn *Hỏi ngăn có bao nhiêu sách? -Bài toán hỏi gì? -Muốn biết ngăn có bao nhiêu -Chúng ta phải biết tủ có bao nhiêu sách sách, chúng ta phải biết điều gì? -1 HS lên, lớp làm -YC HS làm bài Cách 1: Bài giải: Số sách tủ có là: 240 : = 120 (quyển) Số sách ngăn có là: 120 : = 30 ( quyển) Chốt lời giải: Đáp số: 30 Cách thứ ta có thể tìm tủ có bao (63) nhiêu ngăn? (đã biết tủ có ngăn) Cách 2: HS giỏi làm cách Mỗi ngăn có bao nhiêu sách? (có Bài giải: 240 ) Số ngăn sách hai tủ có là : -Chữa bài và cho điểm HS x = (ngăn) Số sách ngăn có là: 240 : = 30 ( quyển) Củng cố -HS nêu lại qui tắc tính giá trị Đáp số: 30 biểu thứcä -YC HS nhà luyện tập thêm tìm giá HS nhắc lại qui tắc tính giá trị biểu thứcä trị biểu thức 5.Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Luyện tập Nhận xét học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt V/ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Thứ ba, ngày 11 tháng 12 năm 2012 Tiết: 1+2 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: MỒ CÔI XỬ KIỆN I/MỤC TIÊU: A-Tập đọc 1.Kiến thức:Hiểu nội dung: Câu chuyện ca ngợi thông minh, tài trí Mồ Côi (Trả lời câu hỏi SGK.) 2.Kĩ năng:Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật 3.Thái độ: Kính trọng và yêu quý Mồ Côi B - Kể chuyện 1.Kiến thức:Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ 2.Kĩ năng:HS K,G kể lại toàn câu chuyện 3.Thái độ: GD HS yêu môn học II/CHUẨN BỊ Giáo viên: Tranh minh họa bài tập đọc Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc Học sinh : SGK, III/ DỰ KIẾN HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Cá nhân, nhóm , lớp IIV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2/ Kiểm tra bài cũ: -YC HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài tập đọc Về quê ngoại -3 học sinh lên bảng trả bài cũ +Bạn nhỏ thấy quê có gì lạ? Nhận xét,bổ sung + Bạn nhỏ nghỉ gì người làm (64) hạt gạo? +Chuyến thăm quê ngoại đã làm bạn nhỏ có gì thay đổi? -Nhận xét ghi điểm Nhận xét chung 3/ Bài mới: a.Giới thiệu: b Hướng dẫn luyện đọc: -Giáo viên đọc mẫu lần -Đọc câu và luyện phát âm từ khó, từ dễ lẫn -Hướng dẫn phát âm từ khó: -HD Đọc đọan và giải nghĩa từ khó -Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu -Mỗi học sinh đọc nối tiếp từ đầu đến hết bài.(2 vòng) -HS đọc: nông dân,lợn quay,gàluộc, miếng cơm nắm, giãy nảy, lạch cạch, -Học sinh đọc đọan bài theo hướng dẫn giáo viên -Bác này vào quán tôi / hít hết mùi -YC HS nối tiếp đọc đoạn thơm lợn quay, / gà luộc, /vịt rán, / mà bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và không trả tiền.// Nhờ Ngài xét cho.// chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS …… -HD HS tìm hiểu nghĩa các từ -HS trả lời theo phần chú giải SGK bài -HS đặt câu: HS đặt câu với từ bồi thường -Mỗi học sinh đọc đọan -YC HS tiếp nối đọc bài trước lớp, HS đọc đoạn -Mỗi nhóm học sinh, - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo HS đọc đoạn nhóm nhóm - nhóm thi đọc nối tiếp - Tổ chức thi đọc các nhóm c Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Gọi HS đọc đoạn Câu chuyện có nhân vật nào? Chủ quán kiện bác nông dân việc gì ? -1 HS đọc, lớp theo dọi SGK GV: Vụ án thật khó phân xử, phải xử -Chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi cho công bằng,bảo vệ bác -Về tội bác vào quán hít mùi thơm nông dân bị oan,làm cho chủ quán bẽ lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả mặt mà phải”tâm phục,khẩu phục” tiền -Theo em, ngửi hương thơm thức ăn quán có phải trả tiền -2 – HS phát biểu ý kiến không? Vì sao? *HS đọc đoạn HS đọc đoạn -Tìm câu nêu rõ lí lẽ bác nông dân ? -Tôi vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm Tôi không mua gì -Lúc đó, Mồ Côi hỏi bác nào? -Mồ Côi hỏi bác có hít hương thơm thức ăn quán không? -Bác nông dân trả lời nào? -Bác nông dân thừa nhận là có hít mùi thơm thức ăn quán -Khi bác nông dân nhận có hít mùi -Bác nông dân phải bồi thường, đưa hai hương thức ăn quán Mồ Côi mươi đồng để quan toà phân xử (65) phân giải nào ? -Thái độ bác nông dân nào nghe lời phân xử ? -Tại Mồ Côi bảo bác nông dân xóc đồng bạc đủ 10 lần ? - Mồ Côi đã nói gì để kết thúc phiên toà? -Bác giãy nảy lên: Tôi có đụng chạm gì đến thức ăn quán đâu mà phải trả tiền -Xóc đồng bạc 10 lần đủ số tiền 20 đồng (2 x 10 = 20) -Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền: Một bên “hít mùi thịt“, bên “nghe tiếng bạc“ Thế là công - Như vậy, nhờ thông minh, tài trí -Hai HS ngồi cạnh thảo luận theo chàng Mồ Côi đã bảo vệ bác nông cặp để đặt tên khác cho câu chuyện dân thật thà Em hãy thử đặt tên khác -Vị quan toà thông minh Vì câu cho truyện? chuyện ca ngợi thông minh, tài trí của Mồ Côi việc xử kiện Phiên toà đặc biệt vì cách xử Mồ * Luyện đọc lại: Côi bày thật đặc biệt Kẻ tham -GV đọc bài lam…… - Hỏi giọng đọc tồn bài ? -Gọi HS đọc các đoạn còn lại Sau đó yêu cầu HS luyện đọc theo vai HS trả lời -YC HS đọc bài theo vai trước lớp -Nhận xét chọn nhóm đọc hay * Kể chuyện: a Xác định YC: -Gọi HS đọc YC SGK b Kể mẫu: - GV gọi HS khá kể mẫu tranh Nhắc HS kể đúng nội dung tranh minh hoạ và truyện, kể ngắn gọn, không nên kể nguyên văn lời truyện -Nhận xét phần kể chuyện HS c Kể theo nhóm: -YC HS chọn đoạn truyện và kể d Kể trước lớp: -Gọi HS nối tiếp kể lại đoạn câu chuyện -Sau đó gọi HS kể lại toàn câu chuyện theo vai - Gọi HS kể toàn câu chuyện -4 HS tạo thành nhóm và luyện đọc bài theo các vai: người dẫn chuyện, Mồ Côi, bác nông dân, chủ quán -2 nhóm đọc bài, lớp theo dõi và bình chọn nhóm đọc hay -1 HS đọc YC, HS khác đọc lại gợi ý -1 HS kể lớp theo dõi và nhận xét -Xưa có chàng Mồ Côi thông minh dân giao cho việc xử kiện vùng Một hôm, có lão chủ quán đưa bác nông dân đến kiện vì bác đã hít mùi thơm quán lão mà không trả tiền -Từng cặp HS kể -3 HS thi kể trước lớp - Mỗi HS kể đoạn - 1HS K,G kể lại toàn câu chuyện -Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng kể hay -Truyện ca ngợi chàng Mồ Côi thông -Nhận xét và cho điểm HS Củng cố -Truyện ca ngợi ai? Ca ngợi minh, xử kiện giỏi, bảo vệ người (66) điều gì? -Nhận xét tuyên dương -Khen HS đọc bài tốt, kể chuyện hay, khuyến khích HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe 5.Dặn dò: -Về nhà học bài.Chuẩn bị bài:Anh đom đóm Nhận xét tiết học lương thiện -Những người nông dân không sẵn sàng giúp người, cứu người, thật thà, tốt bụng, họ còn thông minh tài trí V/ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………… Tiết: TOÁN LUYỆN TẬP I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Biết tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ( ) Aùp dụng việc tính giá trị biểu thức vào dạng bài tập điền dấu”>”,”<”,”=”.HS K,G làm thêm BT3/dòng II/CHUẨN BỊ Giáo viên: Hình , SGK,ga Học sinh : SGK, Vở BT III/ DỰ KIẾN HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Cá nhân, nhóm , lớp IIV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài tiết trước: - Nhận xét-ghi điểm: Bài mới: a.Giới thiệu bài: b Luyện tập: Bài 1: -YC HS nêu cách làm bài, sau đó làm bài -Chữa bài và cho điểm HS Bài 2: -YC HS làm bài theo nhóm ( nhóm) -YC HS SS giá trị biểu thức Hoạt động học sinh -2 HS lên bảng làm BT2- Lớp làm BC -Thực tính ngoặc trước -2 HS lên bảng làm - HS làm bài vào ( 421-200)x2= 221x2 ; 421-200 x2 =421-400 = 442 = 21 (67) (421 – 200) x với BT 421 – 200 x -Theo em giá trị hai BT này nào với nhau? Chốt:Vậy tính giá trị BT, chúng ta cần XĐ đúng dạng BT đó, sau đó thực các phép tính đúng thứ tự -Tương tự các cột còn lại -Chữa bài và cho điểm HS Bài 3:dòng1 -Viết lên bảng: (12 + 11) x …45 -Để điền đúng dấu cần điền vào chỗ trống, chúng ta cần làm gì? -Chữa bài và cho điểm HS -Giá trị hai BT này khác -Vì thứ tự thưc các phép tính hai Bt này khác HS đọc yc bài -Chúng ta cần tính GT BT: (12 + 11) x trước, sau đó SS giá trị BT với 45 -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm (12 + 11) x > 69 11 + (52 – 22) = 41 Dòng HS K,G làm thêm 30 < (70 + 23) :3 Bài 4: 120 < 484 : (2 x 2) -YC HS tự làm bài, sau đó HS ngồi -HS thi xếp hình cạnh xếp hình -Chữa bài và cho điểm HS Củng cố -HS nêu lại qui tắc tính giá trị biểu thức Giáo dục liên hệ -YC HS nhà luyện tập thêm tìm -HS nêu giá trị biểu thức 4.Dặn dò: - Chuẩn bị bài :Luyện tập chung Nhận xét học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt V/ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………… Tiết: CHÍNH TẢ (Nghe – viết) VẦNG TRĂNG QUÊ EM I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:Nghe - viết đúng bài chính tả Trình bày đúng hình thức văn xuôi Làm đúng bài tập (BT 2/b) 2.Kĩ năng:Trình bày bài viết đẹp (68) 3.Thái độ: GDHS Rèn chữ viết đúng đẹp Biết giư II/CHUẨN BỊ Giáo viên: Bài tập 2a 2b chép sẵn trên bảng lớp Học sinh :Vở chính tả III/ DỰ KIẾN HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Cá nhân, nhóm , lớp IIV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên A KTBC: - Gọi HS đọc và viết các từ khó tiết chính tả trước - Nhận xét ghi điểm B.Bài mới: a/ GTB: Tiết chính tả này các em viết đoạn văn: Vầng trăng quê em và làm các bài tập chính tả phân biệt ăt/ ăc b/ HD viết chính tả: - GV đọc đoạn văn lần Hỏi: Vầng trăng nhô lên tả đẹp nào ? * HD viết từ khó: - YC HS tìm từ khó phân tích Hoạt động học sinh - HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng - vầng trăng, ríu rít, mát rợp - Theo dõi GV đọc -Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vài đáy mắt, ôm ấp mái tóc bạc các cụ già, thao thức canh gác ban đêm -HSnêu - YC HS đọc và viết các từ vừa tìm HS lên bảng , HS lớp viết vào bảng * HD cách trình bày: - luỹ tre làng, nồm nam -Đoạn văn có câu? -Bài viết chia thành đoạn? -Chữ đầu đoạn viết nào? -7 câu -Trong đoạn văn có chữ nào phải -2 đoạn viết hoa? Vì sao? -Viết lùi vào ô và viết hoa *Viết chính tả: - Gv đọc mẫu -Những chữ đầu câu phải viết hoa - GV đọc bài cho HS viết vào - Gv đọc mẫu - Nhắc nhở tư ngồi viết * Sốt lỗi -HS nghe viết vào -Yêu cầu HS đổi chéo để kiểm tra lỗi - HS soát lỗi * Chấm bài: -Thu - bài chấm và nhận xét -HS đổi và tự dò bài, báo cáo GV - Gv sửa lỗi C.Luyện tập Bài 2: -GV chọn bài 2a (69) -Gọi HS đọc YC bài tập -1 HS đọc YC SGK -GV dán phiếu lên bảng -Yêu cầu HS tự làm -1 HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp Nhận xét chốt lại lời giải đúng -Đọc lại lời giải và làm vào C Củng cố dặn dị YC đọc lại câu ca dao - HS đọc bài -Dặn HS nhà xem lại bài viết mình - Chuẩn bị bài: N-V: Âm thành phố V/ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………… Thứ năm, ngày 13 tháng 12 năm 2012 Tiết: TOÁN HÌNH CHỮ NHẬT I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:Bước đầu nhận biết số yếu tố(đỉnh, cạnh , góc) hình chữ nhật 2.Kĩ năng:Biết cách nhận dạng hình chữ nhật tố (theo yếu tố cạnh , góc) 3.Thái độ: GD HS yêu thích môn học II/CHUẨN BỊ Giáo viên: Hình chữ nhật cắt rời Học sinh : SGK, III/ DỰ KIẾN HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Cá nhân, nhóm , lớp IIV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ: -2 học sinh lên bảng làm bài -Gọi HS lên thực tính giá trị 15 + x = 15 + 56; 90 + 28 : = 90 + biểu thức 14 -Nhận xét ghi điểm Nhận xét chung = 71 = 104 Bài mới: a Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu học lên bảng Giáo viên ghi tựa bài b Giới thiệu hình chữ nhật: -Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và YC HS gọi tên hình A B -1 HS đọc: Hình chữ nhật ABCD; Hình tứ (70) giác ABCD D C -GT: Đây là HCN ABCD -YC HS dùng thước để đo độ dài các cạnh HCN -YC HS so sánh (ss) độ dài cạnh AB và CD -YC HS ss độ dài cạnh AD và BC -YC HS ss độ dài cạnh AB và AD -Giới thiệu: Hai cạnh AB và CD coi là hai cạnh dài HCN và hai cạnh này -Hai cạnh AD và BC coi là hai cạnh ngắn HCN và hai cạnh này có độ dài -Vậy HCN có hai cạnh dài có độ dài AB = CD; hai cạnh ngắn có độ dài AD = BC -Độ dài cạnh dài gọi là chiều dài,độ dài cạnh ngắn gọi là chiều rộng -YC HS dùng thước êke để kiểm tra các góc HCN ABCD -Vẽ lên bảng số hình và YC HS nhận dạng đâu là HCN -YC HS nêu lại đặc điểm HCN Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: HS đọc yêu cầu bài -YC HS tự nhận biết HCN, sau đó dùng thước và êke để Ktra lại -Chữa bài, ghi điểm cho HS Bài 2: -YC HS dùng thước để đo độ dài các cạnh hai HCN -Chữa bài, ghi điểm cho HS Bài 3: -YC HS thảo luận để tìm tất các HCN có hình, sau đó gọi tên hình và đo độ dài các cạnh hình.(5 nhóm) -Chữa bài, ghi điểm cho HS -Độ dài cạnh AB độ dài cạnh CD -Độ dài cạnh AD độ dài cạnh BC -Độ dài cạnh AB lớn độ dài cạnh AD -Lắng nghe GV giảng Hình chữ nhật ABCD có góc cùng là góc vuông :A,B,C,D HS nhận dạng HCN -HCN có hai cạnh dài nhau, hai cạnh ngắn và có góc là góc vuông -1 HS nêu YC- HS nêu miệng -Hình chữ nhật MNPQ và RSTU, các hình còn lại không phải là HCN HS làm vào nháp -Độ dài AB = CD = 4cm và AD = BC = 3cm; độ dài MN = PQ = 5cm và MQ = NP = 2cm HS thảo luận theo nhóm (tg4’) - Hình chữ nhật ABNM: có chiều dài 4cm,chiều rộng 1cm -Hình chữ nhật MNCD : có chiều dài 4cm,chiều rộng 2cm Bài 4: -Hình chữ nhật ABCD: có chiều dài 4cm, -YC HS suy nghĩ và tự làm bài (Có thể chiều rộng 3cm (71) HD: đặt thước lên hình và xoay đến -Vẽ các hình sau: thấy xuất HCN thì dừng lại và kẻ theo chiều thước) -Chữa bài, ghi điểm cho HS Củng cố -Nêu lại đặc điểm HCN Giáo dục liên hệ –YC HS tìm các đồ dùng có dạng HCN - HS nêu 5.Dặn dò: -Về nhà làm bài vào -HS xung phong trả lời: bảng đen, bàn, ô vở.Chuẩn bị bài: Hình vuông cửa,… V/ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………… Tiết: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO ? DẤU PHẨY I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Tìm các từ đặc điểm người vật.(BT1).Biết đặt câu theo mau Ai nào ? để miêu tả đối tượng.(BT2) 2.Kĩ năng: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu.(BT3 a,b) HS K,G làm toàn BT3 HS sử dụng câu,dấu vào bài văn 3.Thái độ: GD HS yêu thích môn học II/CHUẨN BỊ Giáo viên: Bảng từ viết sẵn bài tập trên bảng Học sinh : Vở III/ DỰ KIẾN HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Cá nhân, nhóm , lớp IIV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ: -2 HS lên bảng làm miệng BT1, BT2 bài tuần 16 Hoạt động học sinh HS làm bài tập 1,2 tiết trước -2 HS lên bảng -lớp theo dõi và nhận (72) -Nhận xét ghi điểm Nhận xét chung Bài mới: a Giới thiệu bài: -Nêu mục tiêu học b.HD làm bài tập: Ôn luyện đặc điểm Bài tập 1: -Gọi HS đọc YC bài -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm HS -Yêu cầu HS phát biểu ý kiến nhân vật, GV nhận xét đúng sai - Gv tuyên dương Bài tập 2: Ôn luyện mẫu câu Ai nào? -Gọi HS đọc YC bài tập -YC HS đọc mẫu Mẫu:Buổi sớm hôm lạnh cóng tay GVNX, bổ sung Bài 3: ( a,b) Luyện tập cách dùng dấu phẩy -YC HS đọc YC bài -Gọi 1HS lên bảng làm bài YC HS lớp làm bài vào -Chữa bài và cho điểm HS xét -HS đọc yêu cầu bài tập -HS làm theo nhóm HS - HS trình bày -Mến: dũng cảm, tốt bụng, sẵn sàng, chia sẻ khó khăn với người khác, không ngần ngại cứu người, biết hi sinh -Anh Đom Đóm: cần cù, chăm chỉ, chuyên cần, tốt bụng, biết bảo vệ lẽ phải -Anh Mồ Côi: thông minh, tài trí, tốt bụng, biết bảo vệ lẽ phải -Người chủ quán: tham lam, xảo quyệt, gian trá, dối trá, xấu xa HS đọc trước lớp - HS làm VBT a/Bác nông dân cần mẫn/chăm chỉ/ chịu thương Ai nào chịu khó b/ Bông hoa vườn tươi thắm / thật rực rỡ Ai nào nắng sớm c/ Buổi sớm mùa đông lạnh buốt/ lạnh chưa Ai nào thấy / lành lạnh -HS đọc yêu cầu -Làm bài: a)Ếch ngoan ngoãn, chăm và thông minh b)Nắng cuối thu vàng ong, dù trưa dìu dịu c)Trời xanh ngắt trên cao, xanh (73) Chốt: Dấu phẩy ngăn cách phận dòng sông trôi lặng lẽ cùng chức vụ câu cây, hè phố HS K,G làm thêm câu c) Củng cố Đặt câu theo mẫu Ai nào? - HS đặt câu ä Dặn dò: -Về nhà ôn lại các bài tập Chuẩn bị bài ôn tập thi HKI V/ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………… Tiết: TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA N I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:Viết đúng chữ hoa N (1 dòng), Q, Đ (1 dòng) Viết đúng tên riêng Ngô Quyền (1 dòng) và câu ứng dụng: Đường vô xứ Nghệ …………….hoạ đồ (1 lần) chữ cỡ nhỏ.HS khá, giỏi: Viết đúng và đủ các dòng (Tập viết trên lớp) trang Tập viết 2.Kĩ năng:Trình bài viết đẹp ,viết nét ,sạch 3.Thái độ: GDHS Rèn chữ viết đúng đẹp Biết giư II/CHUẨN BỊ Giáo viên: Mẫu chữ viết hoa : N, Q Tên riêng và câu ứng dụng Học sinh : Vở tập viết III/ DỰ KIẾN HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Cá nhân, nhóm , lớp IIV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên A KTBC: -Thu chấm số HS - Gọi HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng tiết trước - HS viết bảng từ: Mạc Thị Bưởi - Nhận xét – ghi điểm B.Bài mới: a/ GTB: Trong tiết tập viết này các em ôn lại cách viết chữ viết hoa N, Q có từ và câu ứng dụng b/ HD viết chữ hoa: Hoạt động học sinh - HS nộp - HS đọc: Mạc Thị Bưởi Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại lên hịn núi cao - HS lên bảng viết, lớp viết b/con -HS lắng nghe (74) * QS và nêu quy trình viết chữ hoa : N, Q - Có các chữ hoa: N, Q, Đ - Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ hoa nào? HS nhắc lại qui trình viết các chữ N, Q Lớp theo dõi GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS -1HS lên bảng viết, c/ HD viết từ ứng dụng: HS lớp viết bảng con: N, Q, Đ -HS đọc từ ứng dụng -Em biết gì Ngô Quyền? -2 HS đọc Ngo Quyền - Giải thích: Ngô Quyền là vị anh -2 HS nói theo hiểu biết mình hùng dân tộc nước ta Năm 938 ông đã - HS lắng nghe đánh bại quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng, mở đầu thời kì độc lập nước ta - QS và nhận xét từ ứng dụng: -Nhận xét chiều cao các chữ, khoảng cách -Chữ N, Q, Đ, Y cao li rưỡi, các chữ nào? còn lại cao li Khoảng cách -Viết bảng con, GV chỉnh sửa chữ o Ngo Quyền - HS lên bảng viết , lớp viết bảng con: d/ HD viết câu ứng dụng: Ngo Quyền - HS đọc câu ứng dụng: - Giải thích: Câu ca dao ca ngợi phong -3 HS đọc cảnh vùng xứ Nghệ An, Hà tỉnh đẹp, đẹp tranh vẽ -Nhận xét cỡ chữ -Chữ N, Đ, g, q, h, b, đ cao li rưỡi, các chữ còn lại cao li -HS viết bảng Đường,non - HS lên bảng, e/ HD viết vào tập viết: lớp viết bảng Đường,non - GV cho HS quan sát bài viết mẫu TV 3/1 Sau đó YC HS viết vào Viết đúng chữ hoa N (1 dòng), Q, Đ (1 -HS viết vào tập viết theo HD dòng) GV Viết đúng tên riêng Ngô Quyền (1 dòng) và câu ứng dụng: Đường vơ xứ Nghệ Đường vơ xứ Nghệ quanh quanh …………….hoạ đồ (1 lần) chữ cỡ Non xanh nước biếc tranh hoạ nhỏ đồ Thu chấm 10 bài Nhận xét HS khá, giỏi: Viết đúng và đủ các dòng (Tập viết trên lớp) trang Củng cố - HS nhắc lại qui trình viết các Tập viết chữ N, Q 5.Dặn dò: -Về nhà luyện viết phần nhà - Hs nhắc lại V/ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… (75) …………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………… Thứ sáu, ngày 14 tháng 12 năm 2012 Tiết: TOÁN: HÌNH VUÔNG I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:Nhận biết số yếu tố(đỉnh, cạnh , góc) hình vuông 2.Kĩ năng:Vẽ hình vuông đơn giản trên giấy kẻ ô vuông 3.Thái độ: Yêu thích các vật có dạng hình vuông,thích học toán II/CHUẨN BỊ Giáo viên: Thước thẳng, êke, mô hình hình vuông Học sinh : SGK, Thước thẳng, êke, mô hình hình vuông III/ DỰ KIẾN HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Cá nhân, nhóm , lớp IIV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra bài tập đã giao nhà,gọi HS nêu tên HCN, cạnh, độ dài các cạnh hình chữ nhật có bài tập -Nhận xét ghi điểm Nhận xét chung Bài mới: a Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu học lên bảng b Giới thiệu hình vuông: -Vẽ lên bảng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật -YC HS đo góc , các cạnh hình (Theo em, các góc các đỉnh hình vuông là các góc nào?) -YC HS dùng êke để ktra kết ước lượng góc sau đó đưa kết luận: Hình vuông có góc đỉnh là góc vuông -YC HS ước lượng và so sánh (ss) độ dài cạnh hình vuông, sau đó dùng thước đo để kiểm tra lại -Kết luận: Hình vuông có cạnh -YC HS suy nghĩ, liên hệ để tìm các vật thực tế có dạng hình vuông -YC HS tìm điểm giống và khác hình vuông và hình chữ nhật Hoạt động học sinh -2 học sinh lên bảng làm bài -Độ dài AB = CD = 4cm và AD = BC = 3cm; độ dài MN = PQ = 5cm và MQ = NP = 2cm -Nghe giới thiệu -1 HS tìm và gọi tên hình vuông các hình vẽ GV đưa -Các góc các đỉnh hình vuông là góc vuông -Độ dài cạnh hình vuông là Vài HS nhắc lại -Chiếc khăn mùi xoa, viên gạch hoa lát nền, …… -Giống nhau: Đều có góc vuông đỉnh -Khác nhau: HCN có hai cạnh dài nhau, hai cạnh ngắn còn HV có cạnh (76) - HS trả lời miệng c Hướng dẫn luyện tập: -HS dùng thước êke để ktra hình, sau đó Bài 1: HS đọc yêu cầu bài báo cáo KQ với GV -YC HS tự nhận biết HV, sau đó dùng + Hình ABCD là HCN không phải là HV thước và êke để Ktra lại + Hình MNPQ không phải là HV vì các góc đỉnh không phải là góc vuông + Hình EGHI là HV vì có góc vuông và có cạnh -Chữa bài, ghi điểm cho HS Bài 2: -Làm bảng con, HS làm bảng lớp -YC HS dùng thước để đo độ dài các +Hình ABCD có độ dài cạnh là 3cm cạnh hai HV +Hình MNPQ có độ dài cạnh là 4cm -Chữa bài, ghi điểm cho HS Bài 3: -Tổ chức cho HS tự làm bài và kiểm tra -Chữa bài, ghi điểm cho HS Bài 4: GVHD-HS kẻ giấy ô vuông -YC HS vẽ hình SGK vào ô li -Cho hs làm - HS nêu Củng cố YC nêu đặc điểm hình vuông Giáo dục liên hệ 4.Dặn dò: -YC HS luyện thêm các hình đã học -Chuẩn bị bài:Chu vi hình chữ nhật V/ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………… Tiết CHÍNH TẢ (nghe – viết) ÂM THANH THÀNH PHỐ I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:Nghe - viết đúng bài chính tả;trình bày đúng hình thức văn xuôi Tìm từ có vần ui/uôi (BT 2), làm bài tập /b (77) 2.Kĩ năng:Trình bày bài đẹp,đúng 3.Thái độ: GDHS rèn chữ viết đúng đẹp II/CHUẨN BỊ Giáo viên: Viết sẵn nội dung các bài tập chính tả trên bảng phụ, giấy khổ to Bút Học sinh : SGK, Vở III/ DỰ KIẾN HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Cá nhân, nhóm , lớp IIV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng đọc và viết các từ cần chú ý phân biệt tiết chính tả trước -Nhận xét, cho điểm HS Bài mới: a.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu cầu cầu bài b.Hướng dẫn viết chính tả: -GV đọc đoạn thơ lượt -Hỏi: Khi nghe nhạc Ánh trăng Bét-tô-ven anh Hải có cảm giác nào? *Hướng dẫn viết từ khó: -Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn viết chính tả -Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm *Hướng dẫn cách trình bày: -Đoạn văn có câu? -Trong đoạn văn có chữ nào viết hoa? Vì sao? *Viết chính tả - Gv đọc mẫu GV nhắc nhở tư ngồi viết -GV đọc, HS viết bài - Sốt lỗi *Chấm bài - GV sửa lỗi 3.Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2.: Tìm từ có vần ui ,5từ có vần uôi -Gọi HS đọc yêu cầu -Gọi nhóm đọc bài làm mình, các nhóm khác bổ sung có từ khác -Nhận xét, chốt lại lời giải đúng Hoạt động học sinh -1 HS viết bảng lớp, HS lớp viết vào nháp dịu dàng, giản dị ,giĩng giả, rộn ràng -Theo dõi GV đọc, HS đọc lại -Anh Hải có cảm giác dễ chịu và đầu óc bớt căng thẳng -Bét-tô-ven, ngồi lặng, dễ chịu, pi-a-nô, căng thẳng,… - HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng - Đoạn văn có câu -Các chữ đầu câu: Hải, Mỗi, anh Tên riêng: Cẩm Phả, Hà Nội, Hải, Bét-tô-ven, Ánh -Nghe GV đọc và viết vào - HS soát lỗi -Đổi chéo và dò bài -Nộp -10 bài chấm điểm nhận xét -1 HS đọc yêu cầu SGK -HS làm bảng nhóm (78) Bài 3: a Gọi HS đọc YC bài tập -YC HS hoạt động nhóm đôi -Gọi các đôi thực hành -Nhận xét ghi điểm cho HS Củng cố -Nhận xét tiết học 5.Dặn dò: -Dặn HS nhà nhớ các từ vừa tìm được, HS nào viết xấu, sai từ lỗi trở lên phải viết lại bài và chuẩn bị bài sau -Đọc lại các từ vừa tìm +ui: củi, cặm cụi, dụi mắt, dùi cui, bụi cây, núi,… +uôi: chuối, buổi sáng, cuối cùng, suối đá, nuôi nấng, tuổi tác,……… -1 HS đọc YC SGK -2 HS ngồi cùng bàn hỏi và trả lời -Lời giải: giống-ra- dạy -HS đọc lại các từ BT2 -Lắng nghe, nhà thực V/ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………… Tiết: TẬP LÀM VĂN VIẾT VỀ THÀNH THỊ NÔNG THÔN I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:Viết thư ngắn (khoảng 10 câu) cho bạn kể điều mình biết thành thị , nông thôn 2.Kĩ năng:Rèn kĩ viết thư 3.Thái độ: Yêu thích viết thư kể thành thị,nông thôn II/CHUẨN BỊ Giáo viên: Mẫu trình bày thư Tranh ảnh cảnh nông thôn thành thị Học sinh : SGK, III/ DỰ KIẾN HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Cá nhân, nhóm , lớp IIV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng YC kể lại câu chuyện Kéo cây lúa lên -2 HS lên bảng thực YC -GV kiểm tra phần đoạn văn viết thành HS lớp theo dõi và nhận xét thị nông thôn đã giao nhà tiết 16 -Nhận xét ghi điểm.NXC Bài mới: a.Giới thiệu bài: Tiết tập làm văn này em -Lắng nghe (79) viết vàø nói thành thị, nông thôn mà em biết cho bạn mình nghe qua thư mà em gửi cho bạn b.Hướng dẫn viết thư: -Gọi HS đọc YC đề bài -Em cần viết thư cho ai? -Em viết để kể điều em biết thành phố nông thôn -Mục đích chính viết thư là kể cho bạn nghe điều em biết thành thị nông thôn em cần viết theo đúng hình thức thư và cần hỏi tình hình bạn, nhiên nội dung này cần ngắn gọn, chân thành -Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày thư GV có thể treo bảng phụ viết sẵn hình thức thư cho HS đọc -Gọi HS làm miệng trước lớp -2 HS đọc trước lớp -Viết thư cho bạn -Nghe GV hướng dẫn cách làm bài -1 HS nêu lớp theo dõi và bổ sung -1 HS khá trình bày, lớp theo dõi và nhận xét bài bạn -Thực hành viết thư -5 HS đọc thư mình, lớp nhận xét bổ sung ý kiến cho thư bạn -Yêu cầu HS lớp viết thư -Gọi HS đọc bài trước lớp -Nhận xét cho điểm Củng cố Nhắc lại trình tự thư Nhận xét và biểu dương HS học tốt 4.Dặn dị: -Về nhà suy nghĩ thêm nợi -HS nhắc lại dung, cách diễn đạt bài viết kể -Lắng nghe và ghi nhận thành thị nông thôn Chuẩn bị bài thi HKI V/ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………… (80)