1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

De DA KT chuong 2 Hinh 7

3 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông.. Tính độ dài BC..[r]

(1)KIEÅM TRA CHÖÔNG II Điểm Hình học lớp Họ và tên: ……………………………… Đề Bài 1: (2 điểm) a) Phát biểu định lí Pytago b) Áp dụng: Cho tam giác ABC vuông B có AB = 12cm, AC = 20cm Tính độ dài BC Bài 2: (2 điểm) J D x x B 20  G A 72  28  Hình C E 50  x 30  Hình F 35  I Hình 90  H K x x Hình L Hình nào các hình trên có số đo x là 800? (đánh dấu X vào ô vuông) Hình Hình Hình và hình Hình 1, hình và hình Bài 3: (4 điểm) Vẽ tam giác vuông ABC có góc A = 900, AC = 4cm, góc C = 600 Trên tia đối tia AC lấy điểm D cho AD = AC a) Chứng minh Δ ABD=Δ ABC b) Tam giác BCD có dạng đặc biệt nào? Vì sao? c) Tính độ dài các đoạn thẳng BC, AB Bài 4: (2 điểm) Cho hai đoạn thẳng AC và BD cắt tai trung điểm O đoạn Trên tia AB lấy lấy điểm M cho B là trung điểm AM, trên tia AD lấy điểm N cho D là trung điểm AN Chúng minh ba điểm M, C, N thẳng hàng Bài làm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… (2) ĐÁP ÁN ĐỀ Bài 1: (2 điểm) a) Phát biểu định lí Pytago Trong tam giác vuông, bình phương cạnh huyền tổng các bình phương hai cạnh góc vuông (1,5 đ) b) Áp dụng: Cho tam giác ABC vuông B có AB = 12cm, AC = 20cm Tính độ dài BC 2 BC = AC – AB2 = 202 – 122 = 400 – 144 = 256 ⇒ BC = 16 (cm) (1,5 đ) Bài 2: (2 điểm) J D x x B 20  G A 72  28  Hình C E 50  x 30  Hình F I 35  Hình 90  H K x x Hình L Hình nào các hình trên có số đo x là 800? (đánh dấu X vào ô vuông) Hình Hình Hình và hình Hình 1, hình và hình Bài 3: (4 điểm) Vẽ hình (1 đ) a) Ta có : ∠ BAD =∠ BAC=90 ° (hai góc kề bù) B Hai tam giác vuông ABD và ABC có: AB: cạnh chung AD = AC (GT) Vậy Δ ABD=Δ ABC ( hai cạnh góc vuông) (1,5 đ) b) Ta có BD = BC ( Δ ABD=Δ ABC ) ∠ C=60 ° (GT) 60 D A Vậy Δ BCD (1 đ) c) Ta có CD = CA + AD = 2AC = mà BC = CD ( Δ BCD đều) nên BC = 2AC = 8cm Δ ABC vuông A ⇒ AB2 = BC2 – AC2 = 82 – 42 = 64 – 16 = 48 Vậy AB = √ 48 (cm) (1,5 đ) Bài 4: (2 điểm)  AOD và  COB có: OA = OC (vì O là trung điểm AC) AOD = COB (hai góc đối đỉnh) OD = OB (vì O là trung điểm BD) Vậy  AOD =  COB (c.g.c) C Suy ra: DAO = OCB Do đó: AD // BC Nên DAB = CBM (ở vị trí đồng vị)  DAB và  CBM có : AD = BC (do  AOD =  COB), DAB = CBM, AB = BM (B là trung điểm AM) Vậy  DAB =  CBM (c.g.c) Suy ABD = BMC Do đó BD // CM (1) (3) Lập luận tương tự ta BD // CN (2) Từ (1) và (2) , theo tiên đề Ơ-Clit suy ba điểm M, C, N thẳng hàng (4)

Ngày đăng: 19/06/2021, 18:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w