Giáo viên cần hướng cho học sinh biết: “nghe” trong quá trình đọc mẫu của giáo viên nhằm đạt các yêu cầu: nghe để “đọc đúng” các từ ngữ khó, nghe để biết được cách đọc các câu, đoạn khó [r]
(1)PHÒNG GD&ĐT KIÊN HẢI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TH TRẦN QUỐC TOẢN Độc lập – tự – hạnh phúc Số: /CĐ-TQT Lại Sơn, ngày 15 tháng năm 2012 CHUYÊN ĐỀ QUY TRÌNH DẠY CHO HỌC SINH ĐỌC TỐT Ở PHÂN MÔN TẬP ĐỌC LỚP HAI I Sơ lược vấn đề Đối với phân môn Tập đọc giáo viên cần phải rèn cho hoc sinh các kỹ đọc (đọc thành tiếng,đọc thầm,đọc hiểu,đọc diễn cảm) nghe và nói Bên cạnh đó, thông qua tìm hiểu bài cung cấp cho các em hiểu biết thiên nhiên xã hội và người, cung cấp vốn từ, vốn diễn đạt hiểu biết tác phẩm văn học Từ đó rèn luyện nhân cách cho học sinh, dạy theo quan điểm giao tiếp là tăng cường các hoạt động trao đổi giáo viên và học sinh, học sinh với học sinh quá trình luyện đọc và tìm hiểu bài Phân môn Tập đọc lớp có nhiệm vụ chủ yếu là: 1/ Rèn kỹ đọc cho học sinh Ở lớp yêu cầu học sinh phải đọc đúng, rành mạch, rõ ràng từ, câu đoạn, bài văn, thơ Đọc rõ ràng là không đọc lí nhí, giọng đọc quá nhỏ, không dừng lâu để đánh vần Đọc rành mạch là biết ngắt nghỉ sau dấu chấm, ngắt nghỉ sau dấu phẩy chỗ cần tách ý Qua đó giáo viên cần hướng dẫn học sinh hiểu rõ các kỹ đọc Đọc thành tiếng: Là đọc to, rõ ràng, phát âm đúng, ngắt nghỉ hợp lý Đọc thầm: Là đọc không thành tiếng, không mấp máy môi Đọc hiểu: Là đọc để hiểu ý nghĩa từ và hiểu nội dung bài Đọc diễn cảm: Là đọc hay, biết nhấn giọng các từ gợi tả, gợi cảm Giọng đọc thay đổi phù hợp với nội dung bài và với nhân vật bài, hút người nghe (2) Dù đọc mức độ nào yêu cầu học sinh phát âm đúng 2/ Bồi dưỡng lực cảm thụ, tình cảm và khiếu thẩm mỹ cho học sinh Các bài Tập đọc bồi dưỡng cho học sinh tình cảm chân chính, lành mạnh như: Tình cảm gia đình, tình thầy trò, tình bạn, tình yêu quê hương, đất nước, người, đồng thời hình thành và phát triển học sinh phẩm chất tốt đẹp II/ THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ 1/ Thực trạng tình hình Ở lớp 2, việc dạy học sinh chúng ta chưa đọc mong muốn, kết học đọc các em chưa đáp ứng yêu cầu việc hình thành kỹ đọc Do phát âm sai phụ âm đầu (tr/ch; s/x; d/gi….) hay phụ âm cuối (n/ng; c/t… ) đã gây khó khăn trở ngại cho việc giảng dạy tập đọc 2/ Những hạn chế, khó khăn giải vấn đề thực tế a.Hạn chế Do trình độ giáo viên không đồng nên khả truyền thụ, vận dụng phương pháp chưa cao Điều kiện sở vật chất trường chưa đầy đủ Bàn ghế chưa phù hợp nên ngồi học các em không thoải mái Học sinh lớp còn nhỏ nên chưa biết tận dụng thời gian học tập nhà, đó các em chưa ý thức việc rèn luyện đọc b.Khó khăn Trong thời buổi có nhiều trò chơi giải trí thu hút chuyện học hành dành cho các em học sinh như: xem video, game….nên các em không rèn đọc thêm nhà Trên đây là số khó khăn làm ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy phân môn Tập đọc Chúng tôi xin trình bày vài biện pháp để khắc phục và giảng dạy (3) học sinh đọc tốt nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy tập đọc lớp theo phương pháp “Lấy học sinh làm trung tâm” III/ GIẢI PHÁP 1/ Phân loại và theo dõi học sinh yếu, kém Đây là việc theo không kém phần quan trọng Chúng ta không nên lầm phân loại có môn toán văn Ở rèn đọc giáo viên cần phân loại học sinh thành loại để rèn Loại 1: Đọc kém ( ngọng nhiều từ đ thành t, đọc bị đớt….) Loại 2: Đọc bình thường Loại 3: Đọc tốt Chính vì lẽ đó mà giáo viên cần phải rèn luyện và theo dõi học sinh đọc - Đối với học sinh kém: Tâm lý các em ngại đọc, là các bài dài, vì không nên ép các em đọc nhiều.Trong phương pháp phân môn tập đọc có đọc nối tiếp câu, đây là lúc rèn tốt cho học sinh Giáo viên động viên các em đọc tốt câu bài, sau đó nâng dần lên đọc đoạn Mặt khác thi đọc nhóm các em khá kèm cặp các em yếu, làm từ đó các em tự tin Ngoài giáo viên có thể kết hợp với phụ huynh mua cho các em truyện tranh thiếu nhi để các em đọc thấy thích hợp - Đối với học sinh đọc bình thường: Tâm lý các em này ngại thể hiện, các em nghĩ biết đọc là Giáo viên cần khuyến khích khen, cho điểm để các em mạnh dạn Ngoài ra, các em tham gia đóng vai nhân vật Tập đọc để lôi các em thích đọc - Đối với các em đọc tốt: Tâm lý các em thích bộc lộ tự tin Giáo viên cần đòi hỏi các em mức độ cao là đọc diễn cảm, đọc theo phân vai Lấy các em là nhân tố tích cực, từ đó phát triển thêm các em khác Giáo viên cần theo dõi thường xuyên kết học tập học sinh để tìm cách dạy cho phù hợp với ba đối tượng trên Đặc biệt giáo viên cần quan tâm đến đối tượng học sinh yếu - kém Nguyên nhân yếu kém có nhiều: phát (4) triển trí tuệ chậm, kiến thức không vững chắc, thái độ học tập không đúng, hoàn cảnh gia đình gặp khó khăn….Giáo viên phải tìm nguyên nhân chủ yếu học sinh để có thể có biện pháp thích hợp giải tình trạng yếu - kém Cách giải tốt là coi lớp dạy là “Lớp ghép” và vận dụng cách dạy lớp ghép để phù hợp với loại đối tượng lớp Giáo viên cần điều chỉnh tốc độ giảng dạy để học sinh kém có thể theo kịp Không nên chú ý đến học sinh khá - giỏi để bài trôi chảy, sinh động Nhưng không vì chú ý đến số học sinh kém mà hạ thấp học khiến học sinh trung bình, khá - giỏi chán nản 2/ Bố trí chỗ ngồi hợp lý Tôi xếp chỗ ngồi lớp sau: Em học giỏi ngồi cạnh em đọc yếu kém, em đọc khá ngồi kế em đọc trung bình, các em giúp đỡ cùng tiến bộ.Trong cách xếp này hợp lý và qua thời gian các em đọc yếu kém đã tiến nhiều 3/ Gây hứng thú học Muốn rèn đọc tốt thì việc gây hứng thú tiết học là quan trọng Nhất là các em đọc kém phải kích thích cho các em thích đọc Các em thấy tiết học sân chơi, các em tâm sự, nghe, học hỏi, bộc lộ không gò bó, nặng nề Việc gây hứng thú tiết học chính là việc đọc mẫu giáo viên Giáo viên phải đọc mẫu thật diễn cảm, thật có hồn lời đọc để lột tả cái hay, cái đẹp văn bản, từ đó hút học sinh nghe để các em thấy cái hay riêng bài văn, câu chuyện, các em thấy thích đọc ngay, thích khám phá và thích đọc giống cô Một việc khác gây hứng thú tiết học, đó là việc tổ chức tiết học với nhiều hình thức, phương pháp mới.Việc này đòi hỏi người giáo viên phải nắm vững phương pháp, nhạy bén và sang tạo, sử dụng linh hoạt các hình thức cho phù hợp với học sinh lớp mình Như là: hình thức nhóm, hình thức thi đọc, đọc phân vai…tất tạo nên không khí vui nhộn học: học mà chơi (5) 4/ Phát huy tính tích cực, chủ động sang tạo học sinh học tập Trong giảng dạy môn Tiếng Việt, muốn “phát huy tính tích cực học tập học sinh” giáo viên cần tạo điều kiện cho học tự bộc lộ lực nhận thức và hành động,được thực hành luyện tập các kỹ đọc, nghe, viết, nói với hỗ trợ thầy cô Ở phân môn Tập đọc, giáo viên cần tổ chức cho học sinh tiếp xúc trực tiếp với bài đọc nhiều lượt qua hai hình thức đọc thành tiếng và đọc thầm để rèn kỹ hiểu và cảm nhận tốt bài đọc 5/ Dạy Tập đọc phải dựa trên ngôn ngữ học Phương pháp dạy Tập đọc dựa trên sở ngôn ngữ học, nó liên quan mật thiết đến văn học như: vấn đề chính âm, chính tả, chữ viết học sinh, vấn đề nghĩa từ, câu, đoạn bài…nếu các vấn đề này tách rời thì không đảm bảo hiệu dạy học, cho nên thực tế tiết học Tập đọc bao gồm hai phần chính: + Luyện đọc bài + Tìm hiểu bài Trong phần tìm hiểu bài, giáo viên tổ chức điều khiển, hướng dẫn học sinh hoạt động theo các phương pháp: + Phương pháp vấn đáp + Phương pháp trực quan + Phương pháp giảng giải Phải sử dụng phối hợp thật linh hoạt các phương pháp và luôn luôn sáng tạo, gợi mở thu hút học sinh, dẫn dắt các em tìm hiểu bài qua các tranh ảnh minh họa 6/ Rèn luyện kỹ đọc cho học sinh - Đây là nhiệm vụ có tính chất đặc trưng phân môn Tập đọc Trong phân môn Tập đọc quan điểm giao tiếp không phải tập trung việc lựa chọn văn (6) mà còn việc giúp học sinh hình thành kỹ thực hành tương ứng với “Lý thuyết” - Nếu trước đây, dạy tập đọc chúng ta dừng lại việc luyện cho các em cách đọc diễn cảm, cách đọc “học trò”, thì dưới góc độ giao tiếp, chúng ta lại còn đòi hỏi các em phải biết đọc thầm, đọc nhanh, đọc hiểu nữa.Vì đây chính là kỹ cần rèn cho học sinh.Việc đưa vào dạy cho các em cách đọc thầm, đọc hiểu chính là cách dạy Tiếng Việt theo định hướng giao tiếp - Những học sinh yếu, kém quan tâm rèn đọc luôn liên tục, kiên trì và đặn hầu hết học sinh đạt kết tốt - Trẻ em thường phát âm cách tự nhiên theo cách phát âm địa phương Mỗi vùng có nhược điểm riêng phát âm các phụ âm đầu, vần và phụ âm cuối thanh…kỹ đọc là kỹ phức tạp, đòi hỏi quá trình luyện đọc lâu dài Ví dụ: Các em thường đọc sai phụ âm đầu: tr/ch; r/d/gi… Đọc sai phụ âm cuối: n/ng; t/c… Do vậy, dạy các em đọc thì tôi chú ý uốn nắn, sửa sai kịp thời, đúng lúc tạo cho các em có ý thức tự giác phát âm để đọc thật chuẩn Nếu chúng ta không chú ý uốn nắn sửa sai từ đầu, thì càng lên lớp trên sửa lại càng khó khăn, các em nhỏ càng dễ học, dễ luyện - Yêu cầu đọc rõ ràng lớp là biết đọc từ nào từ Biết ngắt nghỉ đúng chỗ, không đọc lí nhí miệng, không phải dừng lại để đánh vần đọc, không kéo dài ê, a - Sở dĩ các em đọc lí nhí vì các em còn rụt rè, mắc cỡ không dám đọc to, còn sợ đọc sai các bạn cười Có em đọc quá chậm là lớp Một các em đánh vần chưa thành thạo nên các em vừa đọc vừa lẩm nhẩm đánh vần chữ - Muốn cho học sinh đọc tốt thì hướng dẫn học sinh phát âm, tôi lưu ý các em cách gạch các phụ âm cần luyện đọc (7) Ví dụ: Uốn đuôi, cái, phục lăn, xuýt xoa… - Giáo viên phải phát âm cho thật chuẩn từ gọi vài em lập lại, cuối cùng lớp đọc đồng - Cùng với việc rèn luyện cho học sinh đọc rõ ràng, tôi cùng rèn luyện kỹ đọc thầm , đọc diễn cảm các bài học thuộc lòng để học sinh có sở vững việc đọc diễn cảm sau này Ngoài tôi còn thực việc rèn đọc các bước lên lớp bài tập đọc a/ Rèn đọc các bước kiểm tra bài cũ Bước kiểm tra bài cũ qua yêu cầu học sinh nên đọc nhà, tôi theo dõi tiến các em và khuyến khích, động viên em yếu kém đã cố gắng nhà học Đối với chương trình giáo viên vừa kiểm tra đọc học sinh và có thể hỏi thêm nội dung, bài đã học để củng cố kỹ đọc – hiểu cho học sinh Giáo viên kiểm tra đọc cá nhân học sinh, các em yếu kém đã khắc phục khuyết điểm mình b/ Rèn đọc bước giảng bài Muốn các em đọc tốt phải chú ý đến: Đọc mẫu và luyện đọc cho học sinh * Đọc mẫu: Giáo viên đọc mẫu toàn bài: hoạt động đọc mẫu giáo viên phải kết hợp chặt chẽ với việc nghe và đọc thầm học sinh Giáo viên cần hướng cho học sinh biết: “nghe” quá trình đọc mẫu giáo viên nhằm đạt các yêu cầu: nghe để “đọc đúng” các từ ngữ khó, nghe để biết cách đọc các câu, đoạn khó đọc và phát giọng đọc câu, đoạn và bài: nghe để phát các từ khó cần tìm và cao là nắm sơ nội dung bài Tập đọc Song dù đọc cấp độ nào thì việc đọc mẫu giáo viên đóng vai trò quan trọng Các em bắt chướt nhanh và tốt * Luyện đọc cho học sinh (8) Mỗi giáo viên tiểu học cần phải xác định các trường hợp phát âm lệch chuẩn chữ viết học sinh vùng địa phương vùng phương ngữ mình học Luyện đọc cho học sinh bao gồm đọc từ khó, câu khó, đọc đoạn khó, đọc toàn bài - Giáo viên hướng dẫn luyện đọc, kết hợp tìm hiểu nghĩa từ: + Đọc cá nhân câu, kết hợp luyện đọc đúng từ khó đọc Đọc từ khó phải vào yêu cầu địa phương ( khó phụ âm đầu, vần, phụ âm cuối hay ) Có nhiều hình thức để hướng dẫn cho học sinh đọc cá nhân câu Quá trình học sinh đọc cá nhân, học sinh khác đọc thầm Cũng có thể tùy theo trình độ học sinh, giáo viên có thể dự phòng từ khó đọc học sinh rèn đọc trước đọc câu + Đọc cá nhân đoạn trước lớp, kết hợp luyện đọc đúng câu và tìm hiểu nghĩa từ ngữ: Khác với qui trình giảng dạy Tập đọc trước đây, việc tìm hiểu nghĩa từ ngữ gắn liền với luyện đọc, đây là điều kiện thuận lợi, giúp cho học sinh nắm và hiểu từ ngữ văn cảnh cụ thể bài Tập đọc + Đọc đoạn nhóm: đây là hình thức khá so với cách hướng dẫn luyện đọc trước đây, việc luyện đọc cá nhân đoạn theo nhóm giải số lượng học sinh rèn đọc nhiều + Trong quá trình luyện đọc câu và đoạn, tôi cho lớp thi đọc, thi đọc các nhóm, các cá nhân, nhóm nào, cá nhân nào đọc hay khen và khuyến khích các nhóm đọc chưa tốt Vì tiết Tập đọc trở nên sôi nổi, hào hứng + Khi học sinh đọc cá nhân tôi chú ý sửa chữa cách phát âm và giọng đọc cho các em Đồng thời tôi kiểm tra các em khác xem có theo dõi các bạn đọc hay không cách gọi nhận xét bạn đọc tiếp tục đọc * Đọc đồng thanh: ( Một hai đoạn bài ) Khi đọc giáo viên yêu cầu học sinh đọc với âm lượng vừa phải, đảm bảo tốc độ đọc chung các bạn lớp, tránh tình trạng số em hét lớn đọc quá nhỏ (9) * Đọc thầm : Kỹ đọc thầm giáo viên đọc hay học sinh đọc cá nhân, lớp đọc hoàn toàn mắt không mấp máy môi, di chuyển mắt theo que trỏ ngón tay 7) Kết hợp chặt chẽ việc tìm hiểu bài và luyện đọc: Giáo viên phải thấy bước tìm hiểu bài không hướng dẫn trả lời các câu hỏi sách giáo khoa mà thông qua tìm hiểu bài còn rèn luyện kỹ đọc thầm cho học sinh Cho nên ngoài việc xác định cho học sinh biết đọc câu, đoạn hay khổ thơ nào? Đọc để nắm trả lời điều gì? Học sinh phải rèn luyên kỹ đọc thầm và đọc thành tiếng Đối với nội dung tìm hiểu bài, thông thường giáo viên dựa vào câu hỏi cuối bài đọc Tuy nhiên thực tế không phải học sinh nào có thể nắm và trả lời đúng theo yêu cầu Do giáo viên cần chú ý dẫn dắt, gợi mở, điều chỉnh cho sát với đối tượng học sinh làm việc Có vậy, giáo viên dành ít thời gian để vài học sinh đọc lại bài Tập đọc, hay học thuộc lòng ( có ) 8) Sử dụng tốt đồ dùng trực quan - Các phương tiện hướng dẫn thường sử dụng Tập đọc là: Tranh minh họa bài dạy, bảng phụ, đồ chơi phục vụ, phấn màu… - Đồ dung dạy học góp phần không nhỏ để tạo hiệu dạy Tập đọc chuẩn bị đồ dung dạy học - Sách giáo khoa Tiếng Việt trình bày đẹp, trang nhã với nhiều hình ảnh sinh động, dễ hiểu, màu sắc phong phú Tất các hình ảnh, tranh vẽ phục vụ thiết thực cho bài học gần gũi với sống, ngày cách gọi điện thoại, viết lời nhắn, viết thư chúc tết, cách viết địa chỉ…và nhiều tranh minh họa khác (10) - Giáo viên cần xác định mục đích đồ dùng là gì? Được sử dụng vào lúc nào? Và cách sử dụng nó sao? Để giải nghĩa từ ta có thể sử dụng nhiều biện pháp khác - Kênh hình sách giáo khoa là kiến thức: các em có thao tác ( quan sát, nhớ lại, hình dung, tưởng tượng, suy nghĩ, cảm nhận ) để các em tự nắm bắt kiến thức bài học đồng thời hình thành kỹ thao tác - So với chương trình cũ, sách giáo khoa cũ, kênh hình chưa sử dụng tích cực ( còn ít hình ảnh, màu sắc còn nhiều hạn chế ) thì chương trình mới, sách giáo khoa kênh hình theo sát phần kiến thức – người thầy vai trò là người hướng dẫn các em thao tác trên các hình ảnh theo yêu cầu đã nêu sẵn ( ngắn gọn, dễ hiểu cùng các hình ảnh đó.) - Dùng các tranh minh họa kích thích hứng thú học tập học sinh: Thông thường tranh minh họa chi tiết chính nội dung bài học Giáo viên có thể đặt câu hỏi cho minh họa, nội dung chi tiết chính đó tạo niềm thích thú tìm hiểu các em Ví dụ: Bài tập đọc: “Có công mài sắt, có ngày nên kim” Tuần I trang 4, giáo viên có thể cho học sinh quan sát tranh và đặt câu hỏi: + Bức tranh vẽ ? + Bà cụ đã già còn làm việc, còn cậu bé thì dường chơi, chuyện gì xảy bà cụ và cậu bé nhỉ? - Những tranh minh họa cho Tập đọc giáo viên có thể sử dụng từ đầu tiết học để gợi niềm hứng thú cho học sinh Cùng có thể sử dụng phần cuối tiết học để củng cố nội dung bài học - Tuy nhiên sử dụng tranh, hay đồ dùng dạy học có liên quan đến phân môn Tập đọc, sách giáo khoa Tiếng Việt đã giúp tôi có suy nghĩ phải sử dụng khéo léo, đúng lúc, cho có hiệu quả, phong phú và hấp dẫn 9/ Giáo viên cần có kỹ đọc thành thạo (11) Ta đã thống với rằng, giáo viên không quyền yêu cầu học sinh làm cái gì mà chính mình không làm Muốn học sinh đọc thành tiếng tốt giáo viên phải đọc tốt Giáo viên tiểu học phải là người phát âm đúng, hay chúng ta là người thầy đầu tiên đặt móng, trang bị cho trẻ có ý thức chuẩn ngôn ngữ và chuẩn văn hóa lời Chúng ta cần có ý thức quan tâm đến cách phát âm mình tự quan sát và tự đánh giá đến cách nói, đọc mình để dạy có hiệu Trên đây là biện pháp mà chúng tôi đã vận dụng nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy Tập đọc lớp Bản thân nhận thấy với biện pháp này đã giúp cho học sinh học cách tự tin, chủ động và đạt kết tốt IV/ KẾT LUẬN 1.Tóm lược giải pháp Để học sinh tiểu học có lực và kỹ đọc tốt phân môn Tập đọc Giáo viên phải có kế hoạch từ đầu năm học, không phải cách tăng thời gian tìm hiểu bài mà phải tăng thời lượng đọc cho các em Tức là phải cho các em đọc chuẩn, đọc tốt Phạm vi áp dụng chuyên đề Chuyên đề này có thể áp dụng dạy phân môn tập đọc các khối lớp toàn trường Bài học kinh nghiệm Tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh lớp luyện đọc, đọc nhiều và luôn chú ý đến các em học kém Sử dụng có hiệu đồ dùng trực quan Thường xuyên kiểm tra các em đọc yếu – kém và rèn luyện cho các em đọc tốt Giáo viên phải tạo cho tiết dạy và học “nhẹ nhàng hơn, tự nhiên hơn, chất lượng và hiệu hơn” (12) TỔ CHUYÊN MÔN KHỐI 1, TỔ TRƯỞNG NGƯỜI THỰC HIỆN Lê Thị Thơm Lê Thu Hạnh Duyệt lãnh đạo Trường PHÓ HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Thị Mai (13)