Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Lê Hương LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Lê Hương Chuyên ngành Mã số : Quản lý giáo dục : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ BÍCH HỒNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 LỜI CẢM ƠN Chúng xin chân thành cảm ơn: - Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, phòng Sau Đại học phòng chức liên quan; thầy cô khoa Tâm lý Giáo dục trường tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu; - Ban lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo Cần Thơ, Phòng Giáo dục Đào tạo quận Ninh Kiều, quý thầy cô Ban giám hiệu, tập thể giáo viên, học sinh, quý vị phụ huynh học sinh trường THCS Đoàn Thị Điểm, THCS Tân An, THCS Lương Thế Vinh, THCS Thới Bình, THCS Trần Ngọc Quế, THCS An Hòa tạo điều kiện, hỗ trợ cung cấp thông tin, tài liệu nghiên cứu luận văn cho chúng tôi; - Bạn bè, gia đình người giúp đỡ tác giả thực luận văn; - Đặc biệt, xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Cơ, TS Nguyễn Thị Bích Hồng, dành nhiều thời gian, cơng sức tận tình hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn Tác giả, Nguyễn Lê Hương MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị Đại hội Đảng lần IX khẳng định mục tiêu tổng quát chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001- 2010 “đưa nước ta thoát khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần nhân dân, tạo tảng đến năm 2010 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại hóa ” Để đạt mục tiêu vai trị giáo dục khoa học cơng nghệ định nhu cầu phát triển giáo dục thiết Mới đây, phó thủ tướng, trưởng Bộ Giáo Dục Đào Tạo Nguyễn Thiện Nhân triển khai giải pháp mang tính đột phá giai đoạn 2007 – 2010, nhấn mạnh đến việc chăm lo đầu tư phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, nâng cao hiệu hoạt động giáo dục đào tạo, phân cấp quản lý theo tiêu chí chất lượng Như cơng tác quản lý đóng vai trị không nhỏ việc thực mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục nước ta Quản lý công tác thiếu lĩnh vực định thành công việc đạt mục tiêu tổ chức Quản lý chu trình bao gồm bước là: lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá điều chỉnh Kiểm tra mắt xích chu trình Quản lý mà buông lỏng kiểm tra ảnh hưởng tiêu cực cho hoạt động chung toàn đơn vị, đồng thời thể yếu lực nhà quản lý Trong quản lý giáo dục, việc quản lý hoạt động dạy thầy học trò nội dung thiết yếu Thông qua kiểm tra hoạt động sư phạm giúp hiệu trưởng có thơng tin quan trọng lực sư phạm, trình độ chun mơn, tư cách đạo đức giáo viên chất lượng học tập, tình hình học sinh đơn vị mà quản lý, từ người hiệu trưởng có kế hoạch điều chỉnh kịp thời hợp lý nhằm đưa đơn vị vào hoạt động cách ổn định phát triển Trong giai đoạn đất nước, ngành giáo dục thực việc đổi nội dung, chương trình, phương pháp dạy - học theo hướng tích cực “lấy người học làm trung tâm” đổi sách giáo khoa - giáo trình Đồng thời nhà quản lý giáo dục tập trung nâng cao lực quản lý mà trọng đến công tác kiểm tra hoạt động dạy học nhằm nắm thực trạng chất lượng học sinh nhà trường, tìm nguyên nhân để khắc phục “căn bệnh thành tích”, xóa bỏ tượng ngồi nhầm lớp học sinh Đồng thời qua nhà quản lý đánh giá lực sư phạm đội ngũ giáo viên để có biện pháp nâng cao tay nghề, chuẩn hóa cho đội ngũ bước đưa đơn vị đạt mục tiêu đề Hiện nay, công tác kiểm tra hoạt động dạy học cấp học Cần Thơ nói chung quận Ninh Kiều nói riêng, cấp lãnh đạo quan tâm đạo thực theo tinh thần đổi Việc đổi chế phương thức quản lý giáo dục theo hướng phân cấp hợp lý nhằm phát huy tiềm năng, sức sáng tạo, tính chủ động tự chịu trách nhiệm trường Thông qua công tác kiểm tra đánh giá biện pháp quản lý chặt chẽ nâng cao chất lượng giáo dục, đạt mục tiêu mà ngành đề Trong báo cáo tổng kết hàng năm công tác - kiểm tra, Phòng GD&ĐT quận Ninh Kiều hạn chế có nơi chưa thực thấy rõ tầm quan trọng công tác kiểm tra nội trường học nên cịn bng lơi việc kiểm tra, kiểm tra đánh giá chung chung, chiếu lệ Có nơi cịn chạy theo thành tích làm thay đổi kết quả, che đậy yếu kém, tơ hồng thành tích Điều cho thấy chất lượng thực chất việc dạy học số trường chưa khả quan Bên cạnh hoạt động chưa thống đồng theo tiêu chí chung cho tất trường nên chưa có “đều tay” đánh giá chất lượng giáo dục trường Chính cần có nhận thức đắn vị trí tầm quan trọng việc kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học, có giải pháp khắc phục nhược điểm nhằm làm cho công tác thuận lợi, có tác dụng thiết thực đạt hiệu Việc kiểm tra hoạt động dạy học vấn đề nhiều người quan tâm cơng tác hoạt động nhà trường Đã có nhiều đề tài nghiên cứu cơng tác cấp học, địa phương, quận Ninh Kiều vấn đề cịn hoàn toàn mẻ Từ lý nêu trên, tác giả chọn đề tài “Thực trạng kiểm tra hoạt động dạy học lớp hiệu trưởng trường THCS quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ” với hy vọng đóng góp cho việc đổi nâng cao hiệu quản lý giáo dục địa phương Mục đích nghiên cứu Xác định thực trạng việc kiểm tra hoạt động dạy học lớp hiệu trưởng trường THCS quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý hiệu trưởng Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý hiệu trưởng trường trung học sở quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ 3.2 Đối tượng nghiên cứu Công tác kiểm tra hoạt động dạy học lớp hiệu trưởng trường trung học sở quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ Giả thuyết khoa học Theo nhìn nhận tác giả, việc kiểm tra hoạt động dạy học lớp hiệu trưởng trường trung học sở quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ nhìn chung có chuyển biến tích cực Tuy nhiên tồn số hạn chế việc lập kế hoạch kiểm tra chung chung, chưa cụ thể kiểm tra cịn nặng tính hình thức, thiếu hiệu Nguyên nhân hạn chế nhà quản lý trường học quản lý theo “kinh nghiệm”, chưa nhận thức kiểm tra chức quản lý biện pháp hỗ trợ cho quản lý Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Phân tích sở lý luận cơng tác kiểm tra hoạt động dạy học lớp hiệu trưởng trường trung học sở 5.2 Khảo sát thực trạng việc kiểm tra hoạt động dạy học lớp hiệu trưởng trường trung học sở quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ, từ làm rõ nguyên nhân thực trạng 5.3 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác kiểm tra hoạt động dạy học trường THCS quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận - Dựa quan điểm lịch sử để tìm hiểu phát triển quy luật vấn đề - Dựa quan điểm hệ thống cấu trúc để làm rõ sở lý luận đề tài - Dựa quan điểm thực tiễn để làm rõ thực trạng mà đề tài đề cập đến 6.2 Phương pháp nghiên cứu 6.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết (phân tích tổng hợp lý thuyết): tham khảo tài liệu, văn Nhà Nước, ngành; quy chế, điều lệ có liên quan làm sở lý luận cho đề tài 6.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Quan sát sư phạm: dự giờ, dự họp tổ chuyên môn, đánh giá thi đua, - Điều tra giáo dục: trưng cầu ý kiến, điều tra phiếu (bảng hỏi dành cho hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên mơn, giáo viên, học sinh) - Phỏng vấn, trị chuyện để khảo sát nguyên nhân, tham khảo giải pháp 6.2.3 Phương pháp thống kê: xử dụng phần mềm SPSS để xử lý số liệu kết điều tra Giới hạn đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu công tác kiểm tra hoạt động dạy học lớp hiệu trưởng 6/10 trường THCS, cụ thể trường: Đoàn Thị Điểm, Lương Thế Vinh, Tân An, Trần Ngọc Quế, Thới Bình, An Hịa 1; không nghiên cứu hoạt động khác trường Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Sơ lược tình hình nghiên cứu liên quan đến việc kiểm tra quản lý hoạt động dạy học giới 1.1.1.1 Trong hoạt động quản lý Hoạt động quản lý hoạt động lâu đời lý thuyết khoa học quản lý lại xuất xã hội đại Cho đến cuối kỷ 19, nghiên cứu lý thuyết khoa học quản lý cịn mờ nhạt, chưa có cơng trình tổng hợp ngun tắc kỹ thuật quản lý cách đầy đủ Trong giai đoạn này, nhiều nhà nghiên cứu đã khái quát chức quản lý mà kiểm tra chức đó: - F.W.Taylor người đặt tảng cho lý thuyết quản lý hành chính, như: phân biệt rõ quyền hành trách nhiệm, phân biệt hoạch định hoạt động cụ thể, tổ chức phận chức năng, sử dụng tiêu chuẩn để kiểm tra Năm 1911, với tác phẩm “Các nguyên tắc quản lý cách khoa học”, ông đưa “hệ thống giám sát theo chức năng” để áp dụng vào trình điều hành nhà quản trị sản xuất Quan điểm ông xem kiểm tra biện pháp quyền lực để giúp cho quản đốc “điều hành tiến độ sản xuất, theo dõi thời gian thao tác, trì kỷ luật” [12, tr.44] - Bằng nghiên cứu thực tiễn lý luận, Henrry Fayol đưa nguyên tắc quản lý, qua ơng nhấn mạnh để thành cơng nhà quản lý cần hiểu rõ chức quản lý hoạch định, tổ chức, điều khiển, kiểm tra Tuy nhiên ông không bàn sâu vào chức (trong có việc kiểm tra) mà tập trung cho việc áp dụng nguyên tắc quản lý định Kiểm tra hoạt động quản lý nhiều tác giả sau nghiên cứu chuyên sâu hơn, đầy đủ vấn đề Trong cơng trình nghiên cứu lý thuyết khoa học quản lý, tác giả có hẳn chương mục rõ ràng bàn khía cạnh vấn đề kiểm tra quản lý có nghiên cứu riêng kiểm tra quản lý, Robert J Mockler với tác phẩm “Diễn trình kiểm tra quản trị” (The Management Control Process) Trong tác giả đưa khái niệm: “Kiểm tra nỗ lực có hệ thống phản hồi thơng tin, nhằm so sánh thành tựu thực với định mức đề để bảo đảm nguồn lực sử dụng có hiệu nhất, để đạt mục tiêu đơn vị” [12, tr.287] Các tác giả Harold Koontz, Cyril O’Donnell, Heinz Weihrich tác phẩm “Những vấn đề cốt yếu quản lý” đưa vấn đề sau: - Mục đích kiểm tra nhằm “đo lường chấn chỉnh hoạt động phận cấp để tin mục tiêu kế hoạch để đạt mục tiêu hoàn thành” [24, tr 541] - Quá trình kiểm tra bản: xây dựng tiêu chuẩn, đo lường việc thực hiện, điều chỉnh sai lệch - Phân cấp kiểm tra: việc kiểm tra thay đổi theo cấp bậc nhà quản lý họ phải có trách nhiệm việc thực thi kế hoạch Công việc kiểm tra cần phải thiết kế theo kế hoạch, chức vụ, theo cá nhân nhà quản lý theo cá tính họ - Nguyên tắc: kiểm tra cần vạch rõ chỗ khác biệt điểm thiết yếu; kiểm tra cần phải khách quan, linh hoạt phù hợp với bầu khơng khí tổ chức, phải tiết kiệm phải dẫn đến tác động điều chỉnh - Văn hóa kiểm tra: phương Đơng trọng đến hình thức tự kiểm tra, mang tính giúp đỡ sửa chữa khuyết điểm, hồn thành cơng việc tập thể phương Tây Bắc Mỹ lại trọng đến việc phận kiểm tra phận khác nhằm đảm bảo công việc đạt mục tiêu tổ chức đánh giá cá nhân Trong hoạt động trị, nhiều nhà lãnh đạo xem công tác kiểm tra công cụ để đảm bảo cho việc “giữ gìn kỷ cương, phát huy sức mạnh nhà nước, chỉnh đốn lại công việc” (V.I.Lênin) Trong báo cáo tổng kết Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản (B) tồn Liên Xơ Đại hội Đảng lần XVII, năm 1934, Xtalin nhắc đến tầm quan trọng công tác kiểm tra: “Tổ chức tốt công tác kiểm tra việc chấp hành, đèn pha cho phép lúc soi sáng tình hình hoạt động máy ( ) Ta nói chín phần mười khuyết điểm thiếu sót thiếu tổ chức đắn công tác kiểm tra việc chấp hành mà ” Như vậy, lý thuyết vấn đề kiểm tra quản lý từ đầu nhiều người quan tâm nghiên cứu, từ đơn giản chức quản lý đến chuyên môn hóa thành lý thuyết chung kiểm tra Các lý thuyết theo quan điểm khác tựu chung lại thống kiểm tra chức thiếu nhà quản lý mà nhờ có đạt hiệu cao điều hành công việc chung Tất lý thuyết nhà quản lý lựa chọn để áp dụng vào công tác chuyên môn riêng 1.1.1.2 Trong hoạt động giáo dục Những lý thuyết tảng khoa học quản lý giúp cho nhà giáo dục học xây dựng nên lý thuyết khoa học quản lý giáo dục, đồng thời tạo tiền đề thuận lợi cho việc nghiên cứu hoạt động kiểm tra nhà trường Trong cơng trình nghiên cứu đó, tác giả khẳng định kiểm tra chức công tác quản lý nhà trường Có nhiều quan điểm khác kiểm tra hoạt động dạy học như: - Kiểm tra để đánh giá theo mục tiêu dạy học, theo tiêu chí hay hướng vào mục đích yêu cầu chương trình giảng dạy phổ biến giữ vai trò chủ đạo so với cách sử dụng chuẩn trung bình nhóm để kiểm tra Việc kiểm tra hoạt động dạy học bước cụ thể hóa theo cấp: chung, phận, cụ thể Ngay từ kỷ 19, nhiều nhà giáo dục học đưa hình thức kiểm tra dạy học, O.W.Caldwell S.A.Courtis có kế hoạch áp dụng hình thức kiểm tra theo tinh thần đảm bảo tính khách quan độ tin cậy trắc nghiệm (test) từ năm 1845; hay Truman Lee lại quan tâm đến thang đo (scale book) mà hiệu trưởng người Anh, Fischer, tạo vào năm 1864 để đánh giá thành tích chất lượng dạy học mơn tả, số học, tập đọc ngữ 10.1 Xây dựng kế hoạch kiểm tra hoạt động dạy – học lớp: a Nghiên cứu văn đạo b Phân tích lực giáo viên, trình độ học sinh, điều kiện sở vật chất… c Thống chuẩn kiểm tra d Đề mục đích, nội dung kiểm tra e Dự kiến đối tượng kiểm tra f Đề cách thức kiểm tra 10.2 Tổ chức kiểm tra hoạt động dạy – học lớp: a Chỉ đạo, giám sát việc kiểm tra b Phân công nhiệm vụ c Phổ biến chuẩn kiểm tra d Thành lập lực lượng kiểm tra e Chuần bị điều kiện cho việc kiểm tra f Chọn đối tượng kiểm tra g Thông báo thời gian kiểm tra 10.3 Kiểm tra hoạt động dạy – học lớp: a Dự giờ, thăm lớp b Kiểm tra hồ sơ, giáo án giáo viên c Quan tâm đến tinh thần, thái độ GV-HS d Kiểm tra hồ sơ tổ chuyên môn e Dự chuyên đề tổ chuyên môn f Duyệt đề thi học kỳ, kỳ g Duyệt đề kiểm tra định kỳ h Phối hợp với đoàn thể, tổ chuyên môn kiểm tra đánh giá GVHS i Phối hợp với phụ huynh học sinh kiểm tra đánh giá học sinh 10.4 Tổng kết, đánh giá việc kiểm tra hoạt động dạy – học lớp: a Góp ý, rút kinh nghiệm sau dự b Nhận xét, đánh giá ghi hồ sơ lưu MỨC ĐỘ HIỆU QUẢ 4 4 4 c d e f g Tuyên dương, khen thưởng, động viên Đưa hướng xử lý hạn chế hoạt động dạy – học GV-HS Lên kế hoạch phụ đạo học sinh yếu – sau kiểm tra Lên kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi Tạo điều kiện cho giáo viên học tập nâng cao tay nghề Câu 11: Thầy/cô cho biết ý kiến cần thiết tính khả thi biện pháp nâng cao hiệu công tác kiểm tra hoạt động dạy học lớp cấp THCS nay: MỨC ĐỘ: Điểm 4: Rất cần thiết Điểm 3: Cần thiết Điểm 2: Ít cần thiết Điểm 1: Không cần thiết Nâng cao nhận thức cho cán 11.1 quản lý, giáo viên học sinh công tác kiểm tra hoạt động dạy học lớp: a Tuyên truyền cho cán quản lý GV mục đích, nội dung kiểm tra b Tạo điều kiện, khuyến khích GV HS có ý thức tự kiểm tra c Quán triệt phổ biến văn đạo ngành cho GV d Xác định mục tiêu, động học tập cho HS từ đầu năm e Tác động đến gia đình HS vấn đề ủng hộ tạo điều kiện cho HS học tập tốt Xây dựng lực lượng kiểm tra, 11.2 thực đầy đủ chức TÍNH KHẢ THI: Điểm 4: Rất khả thi Điểm 3: Khả thi Điểm 2: Ít khả thi Điểm 1: Khơng khả thi TÍNH KHẢ THI MỨC ĐỘ 4 4 kiểm tra: a Lựa chọn vào lực lượng kiểm tra người có đầy đủ lực, kinh nghiệm uy tín b Thực tốt, có hiệu buổi trao đổi, góp ý, rút kinh nghiệm c Phối hợp tốt với tổ trưởng, nhóm trưởng chun mơn kiểm tra: d Phân công, giao nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng e Hạn chế việc nể kiểm tra đánh giá f Hạn chế việc kiểm tra, đánh giá theo ý chủ quan, định kiến Xây dựng qui trình tổ chức kiểm 11.3 tra hoạt động dạy học lớp: a Xây dựng kế hoạch kiểm tra b Xây dựng chương trình, nội dung, cách kiểm tra c Xây dựng chuẩn kiểm tra phù hợp với đơn vị d Tổ chức việc kiểm tra đặn, thường xuyên nhiều hình thức khác e Có biện pháp điều chỉnh sau kiểm tra cho GV HS Phối hợp đạo hoạt động kiểm f tra cán quản lý, GV chủ nhiệm GV mơn Phối hợp với gia đình HS, Hội cha g mẹ HS lực lượng xã hội việc nâng cao lực học tập cho HS Phát triển, nâng cao lực sư 11.4 phạm cho đội ngũ giáo viên: 3 2 1 4 3 2 1 a b c d e Mở rộng vốn kiến thức môn học Động viên, tạo điều kiện cho GV tự học tập nâng cao tay nghề Tăng cường kiến thức sư phạm Hoàn thiện phương pháp tự học dạy học Chuẩn bị sở, vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học có hiệu * Thầy / có đề xuất việc kiểm tra hoạt động dạy học lớp (cấp THCS) nay? Xin chân thành cảm ơn hợp tác quí thầy / cô! * PHỤ LỤC 2.2: KẾT QUẢ KHẢO SÁT NHÓM GV TRƯỜNG a) Nội dung a Nội dung b Nội dung c Nội dung d Tần số % Tần số % Tần số % Tần số % 15 21 70 48 18 12.6 17.6 58.8 6.7 40.3 15.1 21 12 95 34 19 17.6 4.2 10.1 79.8 28.6 16.0 75 82 33 12 34 77 63.0 68.9 27.7 10.1 28.6 64.7 11 4 6.7 9.2 3.4 3.4 2.5 4.2 5.0 28 23.5 56 47.1 19 16.0 18 2.5 15.1 67 70 56.3 58.8 40 33.6 5.0 25 7.6 21.0 Câu Nội dung Độ e Trung lệch bình chuẩn Tần số % 10 8.4% 2.64 2.70 1.76 2.10 1.93 2.58 789 869 974 543 890 797 2.99 970 2.46 2.32 674 974 b) Câu 10.1a: (Mức độ) Nghiên cứu văn đạo Phần trăm Tần số Valid Thỉnh thoảng % hợp lệ % cộng dồn 6.7 6.7 6.7 Thường xuyên 47 39.5 39.5 46.2 Rất thường xuyên 64 53.8 53.8 100.0 119 100.0 100.0 Total c) Câu 10.3a: (Mức độ) Dự giờ, thăm lớp Phần trăm Tần số Valid Thỉnh thoảng % hợp lệ % cộng dồn 12 10.1 10.1 10.1 Thường xuyên 60 50.4 50.4 60.5 Rất thường xuyên 47 39.5 39.5 100.0 119 100.0 100.0 Total d) Câu 8: Trong việc kiểm tra đánh giá hoạt động học tập học sinh, thầy/ cô ý đến vấn đề nhất: Phần trăm Tần số Valid a- Điểm số mà em đạt b- Chất lượng thật em c- Sự tiến em d- Ý kiến khác(xin vui lòng nêu rõ) Total % hợp lệ % cộng dồn 2.5 2.5 2.5 67 56.3 56.3 58.8 40 33.6 33.6 92.4 7.6 7.6 100.0 119 100.0 100.0 PHỤ LỤC * PHỤ LỤC 3.1: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN ( DÀNH CHO HỌC SINH ) -Các em thân mến, Nhằm hỗ trợ nghiên cứu khoa học, em vui lòng trả lời đầy đủ câu hỏi cách đánh dấu (x) vào chọn ghi câu trả lời ngắn cho số câu hỏi có sẵn Cám ơn hợp tác em! Câu 1: Theo em, tiết học mà em thấy thoải mái, dễ tiếp thu khi: a- thầy/ cô không kiểm tra, hỏi lại kiến thức cũ b- thầy/ giảng hay c- khơng có dự d- mơn em thích mơn thầy/ em thích dạy Câu 2: Trong tiết học thầy/ cô thường yêu cầu em ý đến điều nhất: a- Ngồi im, lắng nghe ghi chép đầy đủ b- Phát biểu ý kiến c- Thảo luận, góp ý, tham gia hoạt động tiết học d- Ý kiến khác: Câu 3: Em thường học cách: a- Học thuộc lòng tất học b- Học theo dàn bài, nhớ ý c- Học nhóm, giải học tập d- Ý kiến khác: Câu 4: Các thầy/ cô thường chuẩn bị cho em làm kiểm tra cách: a- Giới hạn bài, làm tự luận b- Không giới hạn, học tất để làm trắc nghiệm c- Kết hợp hai cách d- Cách khác Câu 5: Theo em việc kiểm tra thường xuyên (KT miệng, 15’) kiểm tra định kỳ (1 tiết, thi cuối kỳ I II, kỳ) là: a- Phù hợp cần thiết b- Quá nhiều nặng nề c- Gây căng thẳng d- Ý kiến khác: Câu 6: Những tiết có giáo viên khác dự em cảm thấy : a- Không thoải mái kể báo trước hay khơng báo trước b- Bình thường có báo trước c- Thích thú thầy /cô dạy hay ngày d- Ý kiến khác: Câu 7: Việc kiểm tra đánh giá giúp em: a- Học tốt b- Nâng cao nhận thức tự kiểm tra c- Biết hạn chế cần khắc phục d- Ý kiến khác: Câu 8: Đối với em, việc phát sửa kiểm tra : a- Giúp cho em biết điểm số mà em đạt b- Giúp em biết lỗi mà em mắc phải c- Không cần thiết, cần đọc điểm d- Ý kiến khác: Chân thành cảm ơn hợp tác em! * PHỤ LỤC 3.2: KẾT QUẢ KHẢO SÁT NHÓM HS TRƯỜNG Câu Nội dung a Nội dung b Nội dung c Nội dung d Tần số Tần số Tần số Tần số % 38 34 25 12 19 17 18 17 23.9 21.4 15.7 7.5 11.9 10.7 11.3 10.7 20 52 47 31 45 51 28 26 % 12.6 98 32.7 25 29.6 69 19.5 28.3 51 32.1 40 17.6 23 16.4 114 % % 61.6 1.9 15.7 48 30.2 43.4 18 11.3 1.9 113 71.1 32.1 44 27.7 25.2 51 32.1 14.5 90 56.6 71.7 1.3 Trung bình Độ lệch chuẩn 2.37 2.40 2.13 2.67 2.23 2.21 2.62 2.06 984 1.154 1.013 876 995 1.015 906 777 PHỤ LỤC * PHỤ LỤC 4.1: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN ( DÀNH CHO PHỤ HUYNH HỌC SINH ) Kính thưa quý vị phụ huynh, Để thực đề tài nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục, mong quý vị hỗ trợ trả lời đầy đủ câu hỏi cách đánh dấu (x) vào chọn ghi câu trả lời ngắn cho số câu hỏi có sẵn Xin chân thành cảm ơn ! Câu 1: Theo anh/chị, việc kiểm tra học tập học sinh nhằm: a- Theo dõi việc học tập học sinh b- Đánh giá trình độ học sinh c- Nâng cao chất lượng học tập d- Ý kiến khác (xin vui lòng nêu rõ) Câu 2: Theo anh / chị, nội dung, chương trình bậc THCS là: a- Phù hợp, vừa sức học sinh b- Nặng nề yêu cầu cao c- Bình thường d- Ý kiến khác (xin vui lòng nêu rõ) Câu 3: Theo anh / chị, hình thức kiểm tra tốt cho học sinh THCS? a- Tự luận b- Trắc nghiệm c- Trắc nghiệm kết hợp với tự luận d- Ý kiến khác (xin vui lòng nêu rõ) Câu 4: Anh / chị có biết chuẩn kiến thức em cần đạt năm học này? a- Có b- Khơng c- Ý kiến khác (xin vui lòng nêu rõ) Câu 5: Anh / chị biết kết học tập em thơng qua: a- Họp phụ huynh b- Phiếu liên lạc c- Trò chuyện với giáo viên chủ nhiệm c- Trò chuyện với em bạn bè em Câu 6: Theo anh / chị việc kiểm tra chất lượng đầu năm là: a- Rất cần thiết b- Cần thiết c- Không cần thiết d- Hồn tồn khơng cần thiết Câu 7: Theo anh / chị việc kiểm tra chất lượng kỳ là: a- Rất cần thiết b- Cần thiết c- Khơng cần thiết d- Hồn tồn khơng cần thiết Câu 8: Anh / chị nhận thấy em có tâm trạng trước kỳ kiểm tra: a- Lo lắng b- Tự tin c- Bình thường d- Ý kiến khác (xin vui lịng nêu rõ) Câu 9: Theo anh/ chị việc có giáo viên đến dự lớp học là: a- Rất cần thiết học sinh giảng dạy tốt b- Cần thiết em tích cực c- Khơng cần thiết gây cảm giác căng thẳng cho học sinh d- Ý kiến khác (xin vui lòng nêu rõ) Câu 10: Theo anh / chị, việc bồi dưỡng học sinh giỏi nhà trường: a- Rất hiệu b- Có hiệu c- Ít hiệu d- Khơng có hiệu Câu 11: Theo anh / chị, việc phụ đạo học sinh yếu nhà trường: a- Rất hiệu b- Có hiệu c- Ít hiệu d- Khơng có hiệu Câu 12:Anh/ chị có xem kiểm tra em mình: a- Thường xuyên b-Thỉnh thoảng c- Không Câu 13:Anh/chị biết kỳ kiểm tra em từ: a- Giáo viên chủ nhiệm thông báo b- Học sinh cho biết c- Không biết rõ ràng d- Không quan tâm đến kỳ kiểm tra em Câu 14: Theo anh / chị việc đánh giá xếp loại học tập em là: a- Khách quan, cơng b- Cịn phiến diện, khơng xác c- Ý kiến khác (xin vui lòng nêu rõ) * Anh/ chị có đề xuất việc hỗ trợ với nhà trường kiểm tra đánh giá việc học tập học sinh Trung học sở? Xin chân thành cảm ơn hợp tác quí vị phụ huynh! * PHỤ LỤC 4.2: KẾT QUẢ KHẢO SÁT NHÓM PHHS TRƯỜNG Câu 10 11 12 13 14 Nội dung a Nội dung b Nội dung c Nội dung d Tần số % Tần số % Tần số % Tần số 88 69 16 112 48 56 45 78 49 46 51 100 49 124 56.4 44.2 10.3 71.8 30.8 35.9 28.8 50.0 31.4 29.5 32.7 64.1 31.4 79.5 45 63 21 41 90 66 57 34 66 92 85 53 101 31 28.8 40.4 13.5 26.3 57.7 42.3 36.5 21.8 42.3 59.0 54.5 34.0 64.7 19.9 18 23 117 14 31 47 42 36 17 17 11.5 14.7 75.0 1.9 9.0 19.9 30.1 26.9 23.1 10.9 10.9 1.9 3.8 0.6 % 3.2 1.3 2.6 1.9 4.5 1.3 3.2 1.9 0 Trung bình Độ lệch chuẩn 1.62 1.72 2.67 1.30 1.83 1.88 2.10 1.79 1.98 1.83 1.82 1.38 1.72 1.21 815 734 674 501 689 790 874 885 823 634 695 525 528 425 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, sơ đồ MỞ ĐẦU Chương `CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Sơ lược tình hình nghiên cứu liên quan đến việc kiểm tra quản lý hoạt động dạy học giới 1.1.2 Những nghiên cứu liên quan đến kiểm tra hoạt động dạy học nước 1.2 Một số khái niệm 11 1.2.1 Hoạt động dạy học trình dạy học .11 1.2.2 Quản lý hoạt động dạy học lớp 14 1.2.3 Quản lý hoạt động dạy học lớp trường THCS 17 1.2.4 Kiểm tra hoạt động dạy học lớp hiệu trưởng trường THCS 19 1.3 Sơ lược tình hình kiểm tra hoạt động dạy học nước .29 Chương 2: THỰC TRẠNG KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG THCS QUẬN NINH KIỀU, THÀNH PHỐ CẦN THƠ 2.1 Đặc điểm tình hình thành phố Cần Thơ .32 2.2 Tình hình giáo dục cấp Trung học sở quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ 33 2.2.1 Tình hình chung 33 2.2.2 Tình hình trường diện khảo sát .34 2.3 Thực trạng việc kiểm tra hoạt động dạy học lớp hiệu trưởng trường trung học sở quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ 38 2.3.1 Nhận thức công tác kiểm tra hoạt động dạy học lớp trường học 39 2.3.2 Thực trạng công tác kiểm tra hoạt động dạy học lớp 41 2.3.3 Nhận xét chung thực trạng KTHĐDHTL HT trường THCS quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ 62 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VIỆC KIỂM TRA DẠY HỌC TRÊN LỚP CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS QUẬN NINH KIỀU, THÀNH PHỐ CẦN THƠ 3.1 Cơ sở đề xuất` 68 3.2 Đề xuất số giải pháp 69 3.2.1 Tác động, nâng cao nhận thức kiểm tra hoạt động dạy học lớp cho cán quản lý, giáo viên học sinh .69 3.2.2 Xây dựng lực lượng kiểm tra, thực đầy đủ nhiệm vụ kiểm tra 71 3.2.3 Xây dựng quy trình tổ chức kiểm tra hoạt động dạy học lớp .72 3.3 Kết trưng cầu ý kiến giải pháp 81 3.3.1 Tính cấp thiết 81 3.3.2 Tính khả thi 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AH1 : Trường THCS An Hòa BGH : Ban giám hiệu CBQL : Cán quản lý CĐSP : Cao đẳng sư phạm ĐHSP : Đại học sư phạm ĐTĐ : Trường THCS Đoàn Thị Điểm GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GV : Giáo viên HS : Học sinh HT : Hiệu trưởng KTHĐDHTL : kiểm tra hoạt động dạy học lớp LTV : Trường THCS Lương Thế Vinh PHHS : phụ huynh học sinh PHT : Phó hiệu trưởng QL : quản lý SP : sư phạm TA : Trường THCS Tân An TB : Trường THCS Thới Bình TNQ : Trường THCS Trần Ngọc Quế THCS : Trung Học sở THPT : Trung học phổ thơng TNTH : thí nghiệm - thực hành TP : thành phố TTCM : tổ trưởng chuyên môn DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG Sơ đồ 1.1 : Mối quan hệ thành tố trình dạy học .13 Sơ đồ 1.2 : Bốn chức quản lý .16 Bảng 2.1 : Tình hình đội ngũ cán quản lý trường khảo sát (năm học 2008-2009) 34 Bảng 2.2 : Tình hình đội ngũ giáo viên trường khảo sát (năm học 2008-2009) 35 Bảng 2.3 : Tình hình chất lượng hai mặt: học lực, hạnh kiểm học sinh (năm học 2008 - 2009) 36 Bảng 2.4 : Tác dụng việc kiểm tra hoạt động dạy học lớp 39 Bảng 2.5 : Quan điểm, nhận thức công tác KTHĐDH lớp 40 Bảng 2.6 : Xây dựng kế hoạch KTHĐDH lớp 41 Bảng 2.7 : Cách lập kế hoạch kiểm tra hiệu trưởng trường 44 Bảng 2.8 : Tổ chức kiểm tra hoạt động dạy học lớp 45 Bảng 2.9 : Thành phần tham gia dự .47 Bảng 2.10 : Thực trạng thực kiểm tra hoạt động dạy học lớp .48 Bảng 2.11 : Ý kiến PHHS dự thăm lớp .50 Bảng 2.12 : Ý kiến PHHS thông tin nhà trường với phụ huynh KTHĐDHTL 52 Bảng 2.13 : Xây dựng nề nếp học tập cho HS thông qua kiểm tra hoạt động học 52 Bảng 2.14 : Ý kiến HS việc phát sửa kiểm tra .53 Bảng 2.15 : Các hình thức kiểm tra hoạt động dạy học lớp 54 Bảng 2.16 : Thực trạng tổng kết, đánh giá việc kiểm tra hoạt động dạy học lớp 54 Bảng 2.17 : Biện pháp sau kiểm tra đánh giá .57 Bảng 2.18 : Ý kiến PHHS công tác bồi dưỡng HS giỏi phụ đạo HS yếu 58 Bảng 2.19 : Biểu tâm lý đối tượng kiểm tra hoạt động dạy học lớp .59 Bảng 2.20 : Khó khăn việc kiểm tra hoạt động dạy GV .60 Bảng 2.21 : Khó khăn việc kiểm tra hoạt động học HS .61 Bảng 2.22 : Những khó khăn việc đánh giá HS 62 Bảng 3.1 : Tính cấp thiết biện pháp KTHĐDHTL 81 Bảng 3.2 : Tính khả thi biện pháp KTHĐDHTL 83 ... tác kiểm tra hoạt động dạy học lớp hiệu trưởng trường trung học sở 5.2 Khảo sát thực trạng việc kiểm tra hoạt động dạy học lớp hiệu trưởng trường trung học sở quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ, ... kiểm tra hoạt động dạy học lớp hiệu trưởng trường trung học sở quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ Để thực việc tìm hiểu thực trạng việc kiểm tra hoạt động dạy học lớp HT trường THCS quận Ninh Kiều, ... tác kiểm tra hoạt động dạy học lớp hiệu trưởng trường trung học sở quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ Giả thuyết khoa học Theo nhìn nhận tác giả, việc kiểm tra hoạt động dạy học lớp hiệu trưởng trường trung