Thiết kế và sử dụng góc thiên nhiên nhằm phát triển tính tích cực nhận thức cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi

179 31 0
Thiết kế và sử dụng góc thiên nhiên nhằm phát triển tính tích cực nhận thức cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

    BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Ngọc Châu THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG GÓC THIÊN NHIÊN NHẰM PHÁT TRIỂN TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh - 2017     BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Ngọc Châu THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG GÓC THIÊN NHIÊN NHẰM PHÁT TRIỂN TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục Mầm non) Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ THỊ NGÂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2017     LỜI CAM ĐOAN Với kết cuối luận văn này, xin cam đoan trình học tập nghiên cứu khoa học, tự thân tơi có nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Vũ Thị Ngân Do đó, kết nghiên cứu luận văn tơi hồn tồn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Châu       LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến: Quý Thầy Cô, ban lãnh đạo trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, phòng Sau Đại học, Khoa Giáo dục Mầm non, thầy cô tham gia giảng dạy tạo điều kiện để tơi hồn thành chương trình Cao học Thạc sĩ chuyên nghành Giáo dục Mầm non khóa 26 Ban giám hiệu toàn thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên Trường Mầm non Hoa Lư – Quận 1, đông đảo GVMN khối lớp công tác trường mầm non khác địa bàn TP Hồ Chí Minh nhiệt tình tạo điều kiện để tiến hành nghiên cứu đề tài Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Vũ Thị Ngân - người hướng dẫn khoa học, giúp đỡ, gắn bó, động viên tơi nhiều để tơi hồn thành luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 09 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Châu     MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG GÓC THIÊN NHIÊN NHẰM PHÁT TRIỂN TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số vấn đề lý luận tâm lý, nhận thức tính tích cực nhận thức trẻ – tuổi 11 1.2.1 Đặc điểm phát triển tâm lý, nhận thức trẻ – tuổi 11 1.2.2 Một số vấn đề lý luận tính tích cực nhận thức trẻ - tuổi 15 1.3 Khái niệm mơi trường giáo dục góc thiên nhiên trường mầm non 21 1.3.1 Khái niệm môi trường giáo dục trường mầm non 21 1.3.2 Nguyên tắc thiết kế môi trường giáo dục trường mầm non 22 1.3.3 Mơi trường giáo dục mơ hình Reggio Emilia 23 1.3.4 Khái niệm góc thiên nhiên 27 1.3.5 Vai trị góc thiên nhiên việc phát triển TTCNT cho trẻ mẫu giáo – tuổi 27 1.4 Một số vấn đề lý luận thiết kế sử dụng góc thiên nhiên nhằm phát triển TTCNT cho trẻ – tuổi 29     1.4.1 Khái niệm thiết kế sử dụng góc thiên nhiên nhằm phát triển TTCNT cho trẻ mẫu giáo – tuổi 29 1.4.2 Các yêu cầu thiết kế sử dụng góc thiên nhiên nhằm phát huy TTCNT cho trẻ – tuổi 30 1.5 Tiêu chí đánh giá tính tích cực nhận thức trẻ – tuổi hoạt động góc thiên nhiên 32 Kết luận chương 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG GÓC THIÊN NHIÊN NHẰM PHÁT TRIỂN TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI 36 2.1 Mục đích khảo sát 36 2.2 Đối tượng khách thể khảo sát 36 2.3 Thời gian khảo sát 36 2.4 Nội dung phương pháp khảo sát thực trạng 36 2.5 Kết khảo sát phân tích kết 39 2.5.1 Kết nhận thức GVMN TTCNT trẻ – tuổi hoạt động góc thiên nhiên 39 2.5.2 Thực trạng giáo viên mầm non thiết kế sử dụng góc thiên nhiên nhằm phát triển TTCNT cho trẻ mẫu giáo – tuổi 57 2.5.3 Kết khảo sát thực trạng biểu TTCNT trẻ - tuổi hoạt động góc thiên nhiên 61 Kết luận chương 68 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT VÀ THỬ NGHIỆM BIỆN PHÁP THIẾT KẾ, SỬ DỤNG GÓC THIÊN NHIÊN NHẰM PHÁT TRIỂN TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI 69 3.1 Nguyên tắc thiết kế sử dụng góc thiên nhiên nhằm phát triển TTCNT cho trẻ mẫu giáo – tuổi 69     3.2 Đề xuất số biện pháp thiết kế sử dụng góc thiên nhiên nhằm phát triển TTCNT cho trẻ mẫu giáo – tuổi 72 3.2.1 Đề xuất số biện pháp thiết kế góc thiên nhiên 72 3.2.2 Đề xuất biện pháp sử dụng góc thiên nhiên nhằm phát triển tính tích cực nhận thức trẻ – tuổi 76 3.3 Tổ chức thử nghiệm 78 3.3.1 Mục đích thử nghiệm 78 3.3.2 Đối tượng thử nghiệm 78 3.3.3 Vài nét trường thử nghiệm 79 3.3.4 Quy trình thử nghiệm 80 3.3.5 Phương pháp đánh giá sau thử nghiệm 80 3.3.6 Tiến hành thử nghiệm 81 3.3.7 Kết thử nghiệm 100 3.3.8 Tính khả thi hạn chế phương án thử nghiệm 114  Kết luận chương 115 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC     DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT   Đối chứng: ĐC Giáo viên mầm non: GVMN Thử nghiệm: TN Tính tích cực nhận thức: TTCNT Thành phố Hồ Chí Minh: TP.HCM     DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tiêu chí đánh giá TTCNT trẻ hoạt động góc thiên nhiên 33 Bảng 2.1: Phương pháp, nội dung, công cụ điều tra cách thực khảo sát thực trạng 36 Bảng 2.2: Kinh nghiệm trình độ chun mơn giáo viên 39 Bảng 2.3: Khái niệm góc thiên nhiên 40 Bảng 2.4: Nhận thức giáo viên cần thiết cho trẻ hoạt động góc thiên nhiên 42 Bảng 2.5: Nhận thức giáo viên khái niệm TTCNT 44 Bảng 2.6: Nhận thức giáo viên biểu TTCNT 45 Bảng 2.7: Nhận thức giáo viên vai trò TTCNT 47 Bảng 2.8: Biểu ý, hứng thú, thể lòng mong muốn 48 Bảng 2.9: Biểu hăng hái, độc lập hoạt động 49 Bảng 2.10: Biểu trẻ có sáng kiến, chủ động tìm kiếm phương thức để giải nhiệm vụ nhận thức 50 Bảng 2.11: Thuận lợi giáo viên thiết kế sử dụng góc thiên nhiên cho trẻ 51 Bảng 2.12: Khó khăn giáo viên gặp phải thiết kế sử dụng góc thiên nhiên 52 Bảng 2.13: Nhận thức giáo viên ảnh hưởng việc thiết kế sử dụng góc thiên nhiên đến TTCNT trẻ 54 Bảng 14: Mức độ mà giáo viên thiết kế tổ chức cho trẻ hoạt động góc thiên nhiên nhằm phát triển TTCNT 55 Bảng 15: Mức độ TTCNT trẻ 61 Bảng 16: Nhu cầu nhận thức trẻ 62 Bảng 17: Sự tập trung ý trẻ 63 Bảng 18: Tính độc lập, chủ động trẻ 64 Bảng 19: Khả giải nhiệm vụ trẻ 65 Bảng 20: Ý chí kết đạt trẻ 66 Bảng 3.1: Thiết kế sử dụng góc thiên nhiên nhằm phát triển TTCNT cho trẻ – tuổi chủ đề “rễ” 81     Bảng 3.2: Thiết kế sử dụng góc thiên nhiên nhằm phát triển TTCNT cho trẻ – tuổi chủ đề “lá” 91 Bảng 3.3: Vị trí, diện tích góc thiên nhiên nhóm TN trước sau thiết kế 100 Bảng 3.4: Danh sách đồ dùng, học cụ, vật liệu cho hoạt động chủ đề “rễ” “lá” 102 Bảng 3.5: So sánh mức độ TTCNT trẻ – tuổi hoạt động góc thiên nhiên nhóm ĐC nhóm TN trước TN 108 Bảng 3.6: So sánh mức độ TTCNT trẻ – tuổi hoạt động góc thiên nhiên nhóm ĐC nhóm TN sau TN 109 Bảng 3.7: So sánh mức độ TTCNT trẻ – tuổi hoạt động góc thiên nhiên nhóm TN trước sau TN 111     GIÁO ÁN 5: IN ẤN LÁ CÂY I Mục đích - Trẻ thể hứng thú với qua hoạt động in ấn - Rèn luyện cho trẻ kỹ in ấn kết hợp màu II Chuẩn bị - Lá với nhiều hình dạng - Tranh có nhiều màu sắc khác - Màu nước - Dây III Tiến hành Hoạt động 1: khơi gợi hứng thú trẻ - Cô cho trẻ xem tranh có nhiều màu sắc khác - Cô hỏi trẻ: “Làm ta có với nhiều màu sắc nhỉ?” - Cơ cho trẻ nói lên cách làm Hoạt động 2: in ấn với - Cô cho trẻ pha màu - Cô cho trẻ in ấn tờ giấy Hoạt động 3: làm rèm cửa/ vịng đeo cổ - Cơ cho trẻ cắt suy nghĩ xem làm với - Cơ định hướng cho trẻ làm rèm cửa hay vòng cổ     GIÁO ÁN 6: TÌM MỘT NỬA CHO LÁ CÂY I Mục đích - Trẻ biết vẽ đối xứng để hồn thiện - Duy trì hứng thú nhận thức trẻ với - Phát triển khả sáng tạo trẻ II Chuẩn bị - Màu sáp - Hình vẽ nửa nhiều loại - Bút chì - Lá khơ III Tiến hành Hoạt động 1: Tìm nửa cho - Cô cắt khô thành phần yêu cầu trẻ tìm nửa cho bị cắt - Cô cho trẻ ráp thành hoàn chỉnh Hoạt động 2: Vẽ đối xứng - Cơ mang đến cho trẻ hình vẽ thiếu yêu cầu trẻ vẽ tiếp nửa cịn lại cho thành hồn chỉnh - Cô cho trẻ tô màu Hoạt động 3: Một nửa lạc - Cô cho trẻ bắt cặp, trẻ nhóm trao đổi hình vẽ để kiểm tra xem có nửa lạc không?     GIÁO ÁN 7: TẠO HÌNH LÁ CÂY BẰNG CÁC VẬT LIỆU KHÁC NHAU I Mục đích - Tăng cường hứng thú trẻ rễ - Trẻ vận dụng hiểu biết trẻ sử dụng nhiều vật liệu khác để tạo hình - Phát triển khả sáng tạo trẻ II Chuẩn bị - Một số sản phẩm tạo hình từ vật liệu khác nhau.Vật liệu tạo hình: len, que kem, hột hạt, giấy màu, màu, sỏi, hồ dán, giấy, thân cây, III Tiến hành Hoạt động 1: giới thiệu số sản phẩm tạo hình - Cô mang cho trẻ rỗ đựng nhiều nguyên vật liệu tạo hình hỏi trẻ: + “Các bạn có biết vật liệu dùng để làm khơng?” + “Các bạn sử dụng vật liệu để làm chưa?” - Sau giới thiệu cho trẻ số sản phẩm làm sẵn “chúng ta có nhiều cách để tạo nên cây, cho trẻ xem hỏi trẻ – sản phẩm hỏi trẻ: “Các bạn xem cô làm làm nào?” Hoạt động 2: trẻ tạo hình rễ - Sau giới thiệu vật liệu đàm thoại với trẻ cách làm vài sản phẩm cô cho trẻ chọn vật liệu thể theo cách riêng Trong trình trẻ hoạt động bao qt hỗ trợ trẻ gặp khó khăn Hoạt động 3: Trẻ trưng bày sản phẩm - Trẻ đặt sản phẩm lên bàn chiêm ngưỡng, trò chuyện sản phẩm     GIÁO ÁN 8: MƠ HÌNH CÂY I Mục đích - Trẻ biết tạo nên mơ hình in ấn bàn tay - Phát triển trẻ khả giải tình - Rèn luyện kỹ cắt đường cong II Chuẩn bị -Giấy màu, bút chì, màu nước, kéo III Tiến hành Hoạt động 1: Tìm ý tưởng cho mơ hình - Cơ đàm thoại với trẻ: “Cơ cảm thấy góc thiên nhiên lớp trống, làm để trang trí góc thiên nhiên nhé!” - Cơ hỏi trẻ muốn làm nào? + Có nhiều + Lá có nhiều hình dạng khác + Lá có nhiều màu sắc khác + Lá có màu đậm nhạt khác Hoạt động 2: Trẻ làm mơ hình - Trẻ chia thành nhóm nhỏ Mỗi nhóm đảm nhiệm nhiệm vụ - Một trẻ in bàn tay lên lá, trẻ dùng bút để viền theo tay bạn - Trẻ cắt khỏi tờ giấy - Cô hỏi trẻ sau làm xong thiếu để thành mơ hình - Trẻ trả lời vẽ thân - Trẻ dán lên thân Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm - Cô hỏi trẻ bạn nào? - Con vẽ kí hiệu lên - Cơ cho trẻ nói lên suy nghĩ mơ hình trẻ làm “các bạn cảm thấy nào?”     - Cô khen ngợi sáng tạo tinh thần hợp tác bạn - Giáo dục trẻ kỹ làm việc nhóm     Phụ lục HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CỦA TRẺ Ở NHÓM THỬ NGHIỆM VÀ NHÓM ĐỐI CHỨNG TRƯỚC THỬ NGHIỆM HOẠT ĐỘNG: THÍ NGHIỆM CÂY XANH VÀ NƯỚC I Mục đích - Giúp trẻ hiểu ảnh hưởng nước phát triển - Nắm cách tưới nước cho (tưới vào lúc nào?, tưới nào?) II.Chuẩn bị Trong thí nghiệm giáo viên chuẩn bị chậu xanh giống có sức sống tương đương nhau, bảng theo dõi, bình tưới, bút, nước, bình tưới III.Cách tổ chức - Cơ trẻ chuẩn bị đồ dùng, vật liệu thí nghiệm giới thiệu cho trẻ thí nghiệm thực Cơ hỏi trẻ: “cây cần để sống phát triển ?”, “nếu thiếu nước nào?” “Cần tưới nước cho lúc tưới đủ?” Sau nói với trẻ tiến trình thí nghiệm: - Cơ mang chậu cho trẻ quan sát, sau nêu yêu cầu - Một chậu không tưới nước - Một chậu tưới nước thật nhiều nước ngày - Một chậu tưới nước vừa đủ để đất ẩm Yêu cầu trẻ dự đốn , điều xảy với chậu cây, ghi lại dự đốn trẻ hàng ngày vào buổi sáng cô trẻ thực việc tưới nước cho nói (cây để nơi có ánh sáng) Sau - ngày, giáo viên thấy có khác biệt (cây không tưới nước bắt đầu có nhiều úa, la rũ xuống, chậu tưới vừa đủ nước có chồi non mọc lên, chậu tưới nhiều nước có tượng rụng lá) cho trẻ quan sát nhận xét thay đổi diễn chậu Kết luận: Cây cần nước nên ta phải tưới nước cho Nhưng để phát triển tốt cần biết cách tưới nước (tưới vào buổi sáng sớm chiều tối, tưới lượng     nước vừa phải để đất ẩm, không nên tưới nhiều nước (cũng dẫn đến việc ngập úng, thối rễ chết) Sau trẻ tìm phương án để giúp chậu không tưới nước chậu tưới nhiều nước phát triển bình thường     Phụ lục HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CỦA TRẺ Ở NHÓM THỬ NGHIỆM VÀ NHÓM ĐỐI CHỨNG SAU THỬ NGHIỆM HOẠT ĐỘNG: THÍ NGHIỆM “TẠI SAO KHƠNG CĨ LÁ CÂY LẠI CHẾT” Thời gian: tuần I Mục đích - Giúp trẻ biết chức - Phát triển óc phán đoán, khả suy luận trẻ - Giáo dục trẻ ý thức chăm sóc, bảo vệ cối II Chuẩn bị Hai chậu (1 để nguyên lá, khơng có lá), bình tưới, bảng theo dõi Bố trí tầng kệ gần cửa trống để trẻ đặt hai chậu Dán bảng theo dõi phía kệ III Cách tổ chức Cơ tập trung nhóm trẻ hỏi “Tại cần cho ?” Sau mang hai chậu yêu cầu trẻ đoán thử xem chậu này, chậu tươi lâu hơn? Vì sao? Yêu cầu trẻ hàng ngày tưới lượng nước quan sát, so sánh thay đổi chậu vẽ vào bảng theo dõi Kết thúc thí nghiệm, cho trẻ bày tỏ ý kiến đưa trẻ đến kết luận: cần thiết cho sống Lá tạo nên chất dinh dưỡng cho Nếu khơng có chết Sau trẻ cô phương án để cứu sống chậu khơng có       Phụ lục BẢNG ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN VÀ BAN GIÁM HIỆU SAU KHI TIẾN HÀNH THỬ NGHIỆM Kính chào cơ! Khi tiến hành đề tài: “Thiết kế sử dụng góc thiên nhiên nhằm phát triển tính tích cực nhận thức cho trẻ – tuổi” thực lớp trường mầm non Hoa Lư Với vị trí giáo viên lớp Ban giám hiệu trường chúng tơi kính mong nhận xét đóng góp ý kiến phần thử nghiệm đề tài: Cơ có nhận xét thay đổi góc thiên nhiên lớp? Cơ có đánh giá cách thiết kế mơi trường vật chất góc thiên nhiên? Cơ nhận xét cách trẻ tương tác môi trường, trẻ tương tác với trẻ, trẻ tương tác với cô? Cô đánh mức độ hứng thú tích cực trẻ hoạt động góc thiên nhiên? Theo với cách thiết kế sử dụng góc thiên nhiên đề tài thử nghiệm có khả thi khơng?, hạn chế cần khắc phục gì?     Phụ lục HÌNH ẢNH TRẺ HOẠ ẠT ĐỘNG G Ở CHỦ Đ Ề “RỄ”                                                                                               HÌNH ẢN NH HOẠT T ĐỘNG CHỦ C ĐỀ: “LÁ”             ... góc thiên nhiên nhằm phát triển tính tích cực nhận thức cho trẻ mẫu giáo – tuổi 6   Chương 3: Đề xuất thử nghiệm biện pháp thiết kế góc thiên nhiên nhằm phát triển tính tích cực nhận thức cho trẻ. .. góc thiên nhiên nhằm phát triển TTCNT cho trẻ – tuổi Từ khái niệm TTCNT thiết kế sử dụng góc thiên nhiên chúng tơi cho thiết kế sử dụng góc thiên nhiên nhằm phát triển TTCNT cho trẻ – tuổi tạo kế. .. học trẻ mẫu giáo – tuổi Đối tượng nghiên cứu: thiết kế sử dụng góc thiên nhiên nhằm phát triển TTCNT cho trẻ – tuổi Giả thuyết nghiên cứu Thiết kế sử dụng góc thiên nhiên cho trẻ – tuổi nhận thức

Ngày đăng: 19/06/2021, 16:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan