1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát sinh hoạt văn học dân gian của một số nhóm cư dân phía bắc trên địa bàn tỉnh kiên giang

82 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 456,49 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ Võ Thị Xuân Thúy KHẢO SÁT SINH HOẠT VĂN HỌC DÂN GIAN CỦA MỘT SỐ NHĨM CƯ DÂN PHÍA BẮC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ Võ Thị Xuân Thúy KHẢO SÁT SINH HOẠT VĂN HỌC DÂN GIAN CỦA MỘT SỐ NHĨM CƯ DÂN PHÍA BẮC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HỒ QUỐC HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn phịng cơng nghệ sau Đại học; Khoa Ngữ văn Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh; Sở Giáo dục đào tạo tỉnh An Giang; Ban Giám Đốc Trung tâm giáo dục thường xuyên Huyện Tri Tơn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Đặc biệt xin gởi lời tri ân đến TS Hồ Quốc Hùng, thầy hướng dẫn tận tình trình thực đề tài Để hoàn thành đề tài nghiên cứu khảo sát thực tế nhờ cộng tác giúp đỡ quyền địa phương cư dân địa bàn: Xã Nam Thái Sơn ( Huyện Hòn Đất); Thị trấn Tân Hiệp (Huyện Tân Hiệp) Thị trấn Kiên Lương (Huyện Kiên Lương) tỉnh Kiên Giang Bên cạnh đó, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn đến gia đình, thầy cơ, bạn bè người thân giúp đỡ trình thực luận văn Trong bước đầu tập tễnh làm công việc nghiên cứu khoa học nên có lẽ luận văn cịn nhiều chỗ sai sót định Kính mong góp ý, xây dựng thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp để chúng tơi có thêm nhiều kinh nghiệm cho lần nghiên cứu sau MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN T T MỤC LỤC T T MỞ ĐẦU T T Chương 1: QUÁ TRÌNH ĐỊNH CƯ CỦA CƯ DÂN PHÍA BẮC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG T T 1.1 Vài nét địa bàn tỉnh Kiên Giang q trình định cư cư dân phía Bắc địa T bàn tỉnh Kiên Giang T 1.1.1 Vài nét địa bàn tỉnh Kiên Giang T T 1.1.2 Vài nét q trình định cư cư dân phía Bắc địa bàn tỉnh Kiên Giang8 T T 1.2 Đặc điểm nhóm cư dân phía Bắc địa bàn tỉnh Kiên Giang 12 T T 1.2.1 Đặc điểm nhóm cư dân thứ 12 T T 1.2.2 Đặc điểm nhóm cư dân thứ hai 15 T T 1.2.3 Đặc điểm nhóm cư dân thứ ba 17 T T 1.3 Đặc điểm cư dân địa địa bàn tỉnh Kiên Giang 19 T T Chương : TÌNH HÌNH TƯ LIỆU 21 T T 2.1 Nhóm tư liệu điền dã 21 T T 2.1.1 Nhóm tư liệu từ việc điều tra vấn 21 T T 2.1.2 Nhóm tư liệu từ việc điều tra phiếu trắc nghiệm 29 T T 2.2 Nhóm tư liệu sưu tầm, nghiên cứu lưu hành 39 T T 2.2.1 Nhóm tư liệu sưu tầm 39 T T 2.2.2 Nhóm tư liệu nghiên cứu, lưu hành 40 T T 2.3 Nhận xét tư liệu 41 T T 2.3.1 Nhận xét kết nhóm tư liệu điền dã 41 T T 2.3.2 Nhận xét kết đối chiếu tư liệu 43 T T Chương 3: ĐẶC THÙ TRONG SINH HOẠT VĂN HỌC DÂN GIAN CỦA CƯ DÂN PHÍA BẮC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG 47 T T 3.1 Cách thức nội dung sinh hoạt văn học dân gian cư dân phía Bắc địa bàn T tỉnh Kiên Giang 47 T 3.1.1 Cơ cấu thể loại văn học dân gian sinh hoạt văn học dân gian cư dân phía Bắc địa bàn tỉnh Kiên Giang 47 T T 3.1.2 Cách thức nội dung sinh hoạt văn học dân gian phổ biến 51 T T 3.1.3 Cách thức nội dung sinh hoạt văn học dân gian riêng nhóm cư dân 55 T 3.2 Những nét đặc thù sinh hoạt văn học dân gian cư dân phía Bắc địa T bàn tỉnh Kiên Giang 59 T 3.2.1 Tâm thức sinh hoạt văn học dân gian 59 T T 3.2.2 Sự giao thoa, ảnh hưởng sinh hoạt văn học dân gian cư dân phía Bắc với cư dân địa 62 T T 3.3 Quy luật vận động sinh hoạt văn học dân gian cư dân phìa Bắc địa T bàn tỉnh Kiên Giang 66 T 3.3.1 Quy luật vận động: Vùng ngoại biên bảo lưu văn hóa tốt vùng trung tâm67 T T 3.3.2 Quy luật vận động: Thích nghi mơi trường sinh hoạt văn học dân gian 68 T T KẾT LUẬN 71 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 T T PHỤ LỤC 77 T T T MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong năm nửa đầu kỉ hai mươi đến nay, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan mà có nhiều đợt di cư cư dân phía Bắc vào Nam Dù cho họ xuất thân từ tầng lớp đến vùng đất họ mang theo hành trang quý giá văn hóa vốn hình thành từ bao đời Trong thứ hành trang quý giá ấy, hẵn thiếu văn học dân gian q hương Chính vậy, sinh hoạt văn học dân gian vùng đất biểu tâm thức người li hương xa xứ Trong dịp sinh hoạt văn học dân gian ấy, họ có dịp giao lưu văn hóa với văn học dân gian cư dân khác thuộc khối cộng cư Với mong muốn tìm hiểu đặc thù sinh hoạt văn học dân gian cư dân phía Bắc vùng đất Nam Bộ, gợi ý, hướng dẫn thầy động viên giúp đỡ gia đình, bạn bè, chúng tơi xin chọn vấn đề làm đề tài cho luận văn Tuy nhiên, khả có hạn nên trình khảo sát, chúng tơi chọn tỉnh tiêu biểu Nam Bộ có nhiều nhóm cư dân phía Bắc sống tập trung – tỉnh Kiên Giang Thiết nghĩ, đề tài thú vị, mở hướng tiếp cận văn học dân gian từ nguồn văn học dân gian sống thông qua thâm nhập môi trường thực tế đời sống Chính vậy, chúng tơi thống chọn đề tài”Khảo sát sinh hoạt văn học dân gian số nhóm cư dân phía Bắc địa bàn tỉnh Kiên Giang”làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Với đề tài này, thực nhằm mục đích sau: Thứ nhất, tìm nét đặc thù sinh hoạt văn học dân gian nhóm cư dân phía Bắc Nam Bộ thơng qua việc khảo sát địa bàn cụ - tỉnh Kiên Giang Thứ hai, luận văn góp phần khẳng định tính tích cực, hiệu việc nghiên cứu văn học dân gian cách thức điền dã Từ mục đích đề ra, chúng tơi cần phải thực nhiệm vụ sau: Thứ nhất, tiến hành tìm hiểu trình định cư cư dân phía Bắc địa bàn tỉnh Kiên Giang Theo chúng tơi, cần thiết phải tìm hiểu điều đặc điểm môi trường vùng đất định cư sở vững cho việc bảo tồn phát triển văn nghệ dân gian nói chung văn học dân gian nói riêng Thứ hai, chúng tơi tiến hành ghi chép trung thực xử lí tư liệu người dân cung cấp sinh hoạt văn học dân gian họ địa bàn tỉnh Kiên Giang, tiến hành vấn, phát phiếu điều tra để khảo sát tình hình sinh hoạt văn học dân gian theo nhóm đối tượng cụ thể Thứ ba, từ tư liệu khảo sát, tiến hành so sánh, đối chiếu sinh hoạt văn học dân gian cư dân miền Bắc địa bàn tỉnh Kiên Giang với cư dân địa (ở từ lâu đời) Từ đó, khái quát lên quy luật vận động sinh hoạt văn học dân gian từ vùng đất cố cựu lên vùng đất mới, rút nét đặc thù, mạnh, hạn chế sinh hoạt văn học dân gian cư dân phía Bắc cư trú địa bàn tỉnh Kiên Giang Lịch sử vấn đề Chúng nghĩ đề tài thú vị Trong trình khảo sát, chúng tơi tiếc chưa tìm cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chính vậy, để thực đề tài theo mục đích nhiệm vụ đề trên, chúng tơi phải khó khăn để giải cho tường tận Kính mong quý thầy thơng cảm Đóng góp luận văn Chúng nhận thấy với việc khảo sát đề tài này, luận văn có đóng góp sau: Thứ nhất, thơng qua việc xử lí tư liệu, luận văn tìm nét đặc thù sinh hoạt văn học dân gian cư dân phía Bắc địa bàn tỉnh Kiên Giang, rút quy luật vận động sinh hoạt văn học dân gian cư dân từ phía Bắc vào Nam Thứ hai, luận văn góp phần khẳng định tính tích cực, hiệu việc nghiên cứu vận động, sinh tồn văn học dân gian cách thức điền dã Phương pháp nghiên cứu Ngoài phương pháp chuyên ngành, chủ yếu sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp điều tra xã hội học: Với đề tài này, dùng phương pháp điều tra xã hội học hai cách: Thứ nhất, điều tra dạng hỏi – đáp (hỏi trả lời miệng) Thứ hai, điều tra dạng trắc nghiệm (lập phiếu điều tra theo nhóm đối tượng cụ thể) - Phương pháp so sánh, đối chiếu: Chúng sử dụng phương pháp nhằm so sánh đối chiếu sinh hoạt văn học dân gian cư dân miền Bắc địa bàn Kiên Giang với tài liệu sưu tầm văn học dân gian miền Bắc sinh hoạt văn học dân gian cư dân địa - Phương pháp thống kê: Thống kê tư liệu điều tra để tiến hành xử lí tư liệu - Phương pháp phân tích tổng hợp: Phân tích tư liệu điều tra, kết rút từ việc so sánh, đối chiếu để tổng hợp nên nét đặc thù sinh hoạt văn học dân gian cư dân phía Bắc địa bàn tỉnh Kiên Giang Đối tượng phạm vi nghiên cứu Căn vào đặc thù đề tài nghiên cứu văn học dân gian thông qua đường điền dã địa bàn cụ thể nên đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề liên quan đến sinh hoạt văn học dân gian cư dân phía Bắc địa bàn tỉnh Kiên Giang Tuy nhiên, để tiện cho việc khảo sát, chọn địa bàn tiêu biểu tỉnh Kiên Giang có đơng người miền Bắc sống tập trung Cụ thể, luận văn khảo sát ba huyện tỉnh Kiên Giang, huyện, chọn xã thị trấn tiêu biểu Như vậy, đối tượng nghiên cứu đề tài là: cư dân phía Bắc cư trú khu vực thuộc xã Nam Thái Sơn (huyện Hòn Đất); thị trấn Tân Hiệp (huyện Tân Hiệp) thị trấn Kiên Lương (huyện Kiên Lương) tỉnh Kiên Giang Để tiện cho việc nghiên cứu, xin tạm gọi cư dân miền Bắc cư trú xã Nam Thái Sơn nhóm một; cư dân miền Bắc cư trú thị trấn Tân Hiệp nhóm hai cư dân miền Bắc cư trú thị trấn Kiên Lương nhóm ba Cách gọi dùng thống luận văn Về phương diện phạm vi nghiên cứu đề tài, chủ yếu vào khảo sát vấn đề liên quan đến sinh hoạt văn học dân gian đối tượng nghiên cứu nêu Cấu trúc luận văn Ngoài phần phụ lục danh mục tư liệu tham khảo, phần luận văn gồm có ba phần: phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận Trong phần nội dung phần luận văn gồm có ba chương: Chương 1:Q trình định cư cư dân phía Bắc địa bàn tỉnh Kiên Giang 1.1 Đặc điểm vùng đất định cư 1.1.1.Điều kiện sinh sống 1.1.2 Đặc điểm văn hóa xã hội 1.2 Đặc điểm nhóm cư dân phía Bắc địa bàn tỉnh Kiên Giang 1.2.1 Đặc điểm nhóm cư dân thứ 1.2.2 Đặc điểm nhóm cư dân thứ hai 1.2.3 Đặc điểm nhóm cư dân thứ ba 1.3 Đặc điểm cư dân địa địa bàn tỉnh Kiên Giang Chương 2: Tình hình tư liệu U U Nhóm tư liệu điền dã 1.1.Tư liệu từ việc điều tra vấn 1.2 Tư liệu từ việc điều tra trắc nghiệm Nhóm tư liệu sưu tầm in ấn Nhận xét tư liệu Chương 3: Đặc thù sinh hoạt văn học dân gian cư dân phía Bắc U U địa Bàn tỉnh Kiên Giang 3.1.Cách thức nội dung sinh hoạt văn học dân gian 3.1.1 Cơ cấu thể loại văn học dân gian 3.1.2 Cách thức nội dung sinh hoạt văn học dân gian phổ biến 3.1.3 Cách thức nội dung sinh hoạt văn học dân gian riêng nhóm cư dân 3.2 Những nét đặc thù sinh hoạt văn học dân gian cư dân phía Bắc địa bàn tỉnh Kiên Giang đối sánh với sinh hoạt văn học dân gian cư dân địa 3.2.1 Tâm thức sinh hoạt văn học dân gian 3.2.2 Sự giao thoa, ảnh hưởng sinh hoạt văn học dân gian với cư dân địa 3.3 Quy luật vận động sinh hoạt văn học dân gian cư dân phía Bắc địa bàn tỉnh Kiên Giang 3.3.1 Quy luật vận động vùng ngoại biên bảo lưu văn hóa tốt vùng trung tâm 3.3.2 Quy luật vận động thích nghi môi trường 63 phong phú, biểu độc đáo sinh hoạt văn học dân gian Nam Bộ Qua khảo sát tư liệu, chúng tơi thấy có ảnh hưởng, giao thao lớn sinh hoạt văn học dân gian cư dân phía Bắc di cư vào với sinh hoạt văn học dân gian nhiều Điều thể qua phuông diện: Thể loại, cách thức nội dung sinh hoạt văn học dân gian Trước hết, xét cấu thể loại, thấy sinh hoạt văn học dân gian ba nhóm cư dân khảo sát, nhóm thứ ba có ảnh hưởng giao thoa lớn cư dân địa Trước hết, phương diện thể thể loại ca dao Với thể loại này,”do yêu cầu phản ánh, thể tình cảm cần lời mà ý sâu, ngắn gọn dễ nhớ, dễ lưu truyền, phổ biến nên tính kiệm lời, đọng, ngắn gọn đặc điểm nôi bật nghệ thuật biểu ca dao” [16; tr 63] Chính vậy, ca dao hay thể bă thể thơ lục bát theo tác giả Trần Kim Liên thống kê trong”Kho tàng ca dao người Việt”, tỷ lệ thể thơ lục bát ca dao 87% Như chắn số cịn cao với ca dao Đồng Bắc Bộ Thế nhưng, xem xét tư liệu, chúng tơi nhận thấy ngồi dùng thể thơ lục bát chuẩn điệu, ngắt nhịp lại có phận ca dao lục bát có kiểu ngắt nhịp táo bạo, tự do, phá vỡ nhàm chán tuyệt đối Sự phá cách thể qua việc co giản tiếng hai dòng lục bát Chẳng hạn như: “Tơi than với hủy hủy hoài hoài Biểu em đừng gá nghĩa với ai, để anh gá nghĩa lâu dài với anh” (Ca dao Nam Bộ) Với thể loại truyền thuyết, giao thoa văn hóa đậm nét Chẳng hạn, chúng tơi có đề cập đến tượng tâm thức thờ”Mẫu”thơng qua việc sử dụng truyền thuyết như”Miếu Bà Chúa Xứ núi Sam”;”Truyền thuyết Linh Sơn Thánh Mẫu”;”Truyền thuyết Dinh Cô”,… Đây tượng đồng thời thể giao thoa ảnh hưởng với cư dân địa Khi vào khảo sát truyền thuyết kể trên, chúng tơi nhận thấy mặt mang nét văn hóa tín ngưỡng người Việt miền Bắc, văn hóa tâm linh người Chăm miền Trung đồng thời lại 64 mang đặc trưng văn hóa tín ngưỡng người Hoa di cư kết hợp với văn hóa người Khơ me địa, điều kiện sống cư dân khối cộng cư tạo nên biến thể truyền thuyết văn hóa tín ngưỡng Sự hỗn dung văn hóa biểu rõ xem xét truyền thuyết loại Chẳng hạn, truyền thuyết”Miếu Bà Chúa Xứ núi Sam”, qua khảo sát số tư liệu thực tế chúng tơi nhận thấy có số điểm cần lưu ý nguồn gốc tượng Bà mà nhiều nhà nghiên cứu đề cập Có nhà nghiên cứu cho tượng”Bà”xuất phát từ văn hóa Ĩc Eo, chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ Theo Sơn Nam”Tượng Bà tượng phật đàn ông người Khơme bị bỏ quên đỉnh núi Sam Người Việt đưa tượng vào miễu, điểm tô lại với nước sơn, trở thành đàn bà mặc áo lụa, đeo dây chuyền Và từ đó,”Bà chúa Xứ”là vị thần có quyền lớn khu vực ấy”.[18; tr 149,150] Tất nhiên việc tìm hiểu nguồn gốc cơng việc nhà khảo cổ, dẫn xem tiền đề pha trộn văn hóa thơng qua truyền thuyết Trở lại ý kiến Sơn Nam, nghĩ đến vấn đề: biểu tượng có hình dáng đàn ơng mà họ xem là”Bà”thì phải tâm thức thờ mẫu mà đề cập khẳng định nữa? Một ảnh hưởng văn hóa mà chúng tơi muốn nói đến tượng cư dân gốc Bắc đưa truyện kể Ba Phi vào sinh hoạt văn học dân gian Loại xem đặc sản tinh thần người dân Đồng Sông Cửu Long, đưa vào sinh hoạt văn học dân gian người gốc Bắc, lại có diện mạo độc đáo Truyện Ba Phi kể giọng địch ấm áp người gốc Bắc cịn thú vị Xét phương diện cách thức nội dung sinh hoạt văn học dân gian chúng tơi ghi nhận ảnh hưởng rõ nêu phần trước, người miền Bắc thường sinh hoạt văn học dân gian khơng gian văn hóa làng sân Đình họ trọng khơng gian Trong đó, cư dân địa lại khơng câu nệ khơng gian sinh hoạt, miễn có tập thể người có sinh hoạt Như vậy, rõ ràng hình thức sinh hoạt nêu ba nhóm cư dân có ảnh hưởng nhiều cư dân địa 65 Xem xét hát ru mà nhóm cư dân thể sinh hoạt văn học dân gian, đặc biệt nhóm thứ ba rõ ràng có khơng phận người sử dụng mở đầu công thức”ầu dí dầu”quen thuộc người địa Hơn nữa, số tác phẩm ca dao – dân ca miền Bắc sử dụng lại có khơng ca dao – dân ca địa phương như: “Chị Kèo bới tóc gà Nắm tay chị lại hỏi nhà chị đâu Nhà chị đám dâu Bước qua đám đậu, đầu cầu ngó qua Ở đám bắp trỗ cờ Đám dưa trỗ nụ, đám cà trỗ bông” Hay là: “Má đừng gã xa Để bắt ốc hái rau má nhờ Má đừng đánh hoài Để câu cá bằm xoài má ăn”… Cũng có câu ca dao thể mối quan hệ với người Khơ me, người Hoa địa như: “Rủ em xem hát dù kê Em khơng ưng bụng anh ngó lung” Hoặc : “Sáng em chợ xã Gặp chệt hỏi đường quê Quê xa cách đường Ở lại em đặng sớm tối có nhau” Với tác phẩm thuộc loại hình tự dân gian truyện cổ tích, cư dân có giao thoa văn hóa đưa vào sinh hoạt văn học dân gian câu chuyện kể kiểu truyện”Thạch Sanh” Hoặc có họ dùng tác phẩm kiểu như”Dạ xoa Vương”thì người Khơ me địa nghĩ 66 đến truyện kể”Riêm Kê”của với tương đồng cốt truyện Trong sinh hoạt văn học dân gian mình, cư dân gốc Bắc không ngần ngại đưa vào hàng loạt truyện kể Bác Ba Phi hòa vàoq hệ thống truyện trạng miền Bắc như: Trạng Quỳnh, Trạng Lợn,… để tạo nên nét sinh hoạt độc đáo sinh hoạt văn học dân gian nơi Chính nét độc đáo góp phần tạo nên nét đặc thù sinh hoạt văn học dân gian cư dân phía Bắc địa bàn tỉnh Kiên Giang gắn kết hai vùng văn hóa lớn: Vùng văn hóa Bắc Bộ vùng văn hóa Nam Bộ Tóm lại, từ vấn đề trình bày thấy tâm thức sinh hoạt văn học dân gian ảnh hưởng giao thoa văn hóa cư dân địa hai nét đặc thù độc đáo sinh hoạt văn học dân gian số nhóm cư dân phía Bắc địa bàn tỉnh Kiên Giang Xem xét kết khảo sát, nét đặc thù thể phương diện khác như: độ tuổi cao tâm thức sinh hoạt văn học dân gian mạnh, người di cư trước bảo tồn nguyên văn học dân gian người di cư sau,… Những vấn đề này, làm rõ rút quy luật vận động sinh hoạt văn học dân gian nhóm cư dân 3.3 Quy luật vận động sinh hoạt văn học dân gian cư dân phìa Bắc địa bàn tỉnh Kiên Giang Từ việc làm rõ cách thức nội dung việc phân tích đặc thù độc đáo sinh hoạt văn học dân gian số nhóm cư dân phía Bắc địa bàn tỉnh Kiên Giang, tiến hành rút quy luật vận động Thiết nghĩ, việc làm cần thiết, bấtb kì khảo sát vấn đề liên quan đến đờiq sống thực tiễn văn hóa, văn học có quy luật vận động riêng vốn có Chính quy luật vận động quy định khả sinh tồn phát triển sinh hoạt văn học dân gian cộng đồng cư dân vùng đất định cư 67 3.3.1 Quy luật vận động: Vùng ngoại biên bảo lưu văn hóa tốt vùng trung tâm Có thể thấy cụ thể quy luật vận động xem xét tâm thức sinh hoạt văn học dân gian Điều tâm lý người xa xứ, họ ln sống với kí ức đẹp Có vậy, điều thuộc khứ tác phẩm văn học dân gian dường sống lại đời sống thực họ thông qua sinh hoạt văn học dân gian Nhiều khi, tâm thức sinh hoạt văn học dân gian người di cư cịn mãnh kiệt miền ngồi – vùng trung tâm thể loại văn học dân gian như: ca dao, dân ca,truyền thuyết, chèo,… có bao nỗi nhớ đời người? Khơng thống kê có giàu tình cảm, có xa cách nhớ thương nhiều Tuy họ xa quê lâu câu ca dao q hương đất nước ln thường trực âtm trí họ, người có tuổi Họ sử dụng sử dụng nguyên mẫu ca dao – dân ca xem tài sản tinh thần cộng đồng nơi xứ người Thơng qua ca dao dẫn phần trước, thấy hình ảnh làng q lên thấp thống, hữu tình, dân dã, mộc mạc đáng yêu Ở vùng đất khơng có sân đình, đa, giếng nước,… khơng có khơng gian sinh hoạt thơ mộng vùng đất cố cựu mà có không gain sinh hoạt văn học dân gian theo kiểu chấp vá với nhiều hình thức, hoạt động khác Thế nhưng, điều kiện khó khăn lại động lực giúp người di cư bảo tồn vốn tài sản quý giá Cho đến ngày nay, vùng đất này,những ca dao như”Tát nước đầu đình”vẫn cư dân gốc Bắc sử dụng yêu thích Đây ca tỏ tình, tiếng hát giao duyên anh trai cày sau lũy tre xanh thuở Kí ức làng quê xưa thơng qua ca, tri gái tình tự, giao duyên, hát ghẹo nơi sân đình, nơi giếng nước, nơi gốc đa, để rồi”Chín nhớ mười thương”, để rồi”Yêu cởi áo cho – nhà dối mẹ qua cầu gió bay”… Bên cạnh đó, sinh hoạt văn học dân gian vùng đất mới, cư dân gốc Bắc bảo lưu tốt truyền thống sử dụng ca dao lục bát theo nhịp chẵn, tru chuốt, nhuần nhuyễn,ít biến thể như: 68 “Mình đường bao xa Hãy Vân Cước với ta Vân Cước có cầu đá xanh Có sơng tắm mát, có đình nghỉ ngơi Tháng tư xem bơi Tháng bảy xem rước nơi vui bằng” (Ca dao Thái Bình) Hay “Em gái Phù Long Quê em Cồn Vịt, lấy chồng vườn dâu Dù buôn đâu bán đâu Cũng giữ đất trồng dâu nuôi tằm” (Ca dao Nam Định) Với thể loại thuộc loại hình tự dân gian dù có ảnh hưởng văn hóa vùng đất đến đâu tác phẩm giữ nguyên mẫu vốn có Vẫn cịn truyền thuyết gắn với nhân vật, kiện lịch sử nguyên vùng đất cố cựu mươi năm trước Ngồi ra, có dạng bảo lưu văn hóa theo kiểu tâm thức tượng thờ”Mẫu”thơng qua truyền thuyết Nam Bộ Khi xem xét truyền thuyết này, chúng tơi nhận thấy có hóa thân tâm thức thờ”Mẫu”của người Việt miền Bắc vào truyền thống tín ngưỡng, lễ hội Thế nhưng, điều kiện sinh sống nơi khơng cho phép họ có nhiều lễ hội miền Bắc nên việc lưu hành nhóm truyền thuyết thờ”Mẫu”của Nam Bộ xem biểu việc bảo tồn văn hóa cư dân vùng ngoại biên 3.3.2 Quy luật vận động: Thích nghi mơi trường sinh hoạt văn học dân gian Đây quy luật vận động chủ yếu, thể vận động, phát triển sinh hoạt văn học dân gian nhóm cư dân phía Bắc địa bàn tỉnh Kiên Giang Như trình bày mục trước nét đặc thù ảnh hưởng, giao thoa văn hóa khối cộng cư, quy luật vận động thích nghi mơi trường cịn bao hàm việc 69 thích nghi sinh hoạt tác phẩm văn học dân gian có nguồn gốc từ miền Bắc địa bàn Kết khảo sát tư liệu cho thấy tác phẩm mà nhóm cư dân sử dụng sinh hoạt văn học dân gian thuộc thể loại trội văn học dân gian miền Bắc Như: ca dao, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười đặc biệt chèo Ghi nhận cách thức nội dung sinh hoạt văn học dân gian nhóm thứ thứ hai, thấy dù bảo tồn nguyên mẫu tác phẩm họ chuyển từ cách thức sinh hoạt thơng qua khơng gian văn hóa đa, giếng nướ, sân đình,…thành cách thức sinh hoạt đan xen, chấp vá chứng tỏ vận động nằm luật thích nghi mơi trường Bên cạnh đó, quy luật thích nghi mơi trường cịn thể giao thoa, ảnh hưởng văn hóa qua lại mối quan hệ với cư dân địa Quy luật thể rõ nét nhóm cư dân thứ ba Sự thích nghi thể việc sử dụng ca dao Nam Bộ với táo bạo, phá cách, biến thể thơ lục bát,…; thể việc sử dụng truyền thuyết Nam Bộ có biểu tính pha trộn văn hóa cao dẫn mục Chẳng hạn, đem truyền thuyết”Miếu Bà Chúa Xứ núi Sam”gắn với lễ hội để xem xét thấy có nhiều pha trộn văn hóa Ở miếu Bà Chúa Xứ núi Sam, ngồi bàn thờ Hội Đồng, Tiền Hiền, Hậu Hiền; cạnh tượng Bà Chúa Xứ, phía bên phải có thờ tượng nữ thần nhỏ: gỗ, gọi là”Bàn thờ cơ”; phía bên trái có Linga đá to, khoảng 1,2 m,gọi là”Bàn thờ cậu” Như vậy,ở có ảnh hưởng văn hóa Chăm qua biểu tượng”Linga”và văn hóa thờ Thủy Long Thánh Phi người Hoa… Khi vào Nam, người miền Bắc khơng có lễ hội Phủ Na, Phủ Giầy để thờ”Mẫu”Liễu Hạnh lưu truyền truyền thuyết họ lại tham gia lễ hội lưu hành truyền thuyết theo quy luật”nhập gia tùy tục” Có thể nói, điều kiện sống cư dân khối cộng cư tạo nên biến thể truyền thuyết tín ngưỡng Và với việc chuỗi những truyện kể Ba Phi – sản phẩm tinh thần độc đáo cư dân địa vào đời sống sinh hoạt văn học dân gian cư dân gốc Bắc cho thấy tượng độc đáo, thể rõ nét quy luật thích nghi mơi trường Đây khơng phải 70 hỗn dung văn hóa mà ngược lại tạo nên đời sống văn học dân gian phong phú Nếu phải lý giải cặn kẽ sau sinh hoạt văn học dân gian nhóm cư dân phía Bắc địa bàn tỉnh Kiên Giang lại vận động phát triển theo quy luật vận động theo phương thức tự nhiên Cùng với quy luật vận động vùng ngoại biên bảo lưu văn hóa tốt vùng trung tâm, quy luật trở thành phương thức vận động chung cho sinh tồn phát triển sinh hoạt văn học dân gian số nhóm cư dân phía Bắc địa bàn Kiên Giang nói riêng khu vực Nam Bộ nói chung Chính vận động theo quy luật sinh hoạt văn học dân gian thể đoàn kết, tương thân, tướng người vùng đất đầy tiềm khắc nghiệt 71 KẾT LUẬN Trong phạm vi khảo sát đề tài mang tính thực tiễn, chúng tơi khơng có tham vọng giải trọn vẹn hết vấn đề cách cặn kẽ mà xem bước đầu tập tễnh làm nghiên cứu khoa học Trong trình thực hiện, người viết khó khăn lẽ, khơng có nhiều tư liệu để vào khảo sát Thơng qua q trình nghiên cứu trình bày nội dung thành đề mục thế, xin đưa số kết luận sau đây: Thứ nhất, giới thiệu vùng đất định cư đặc điểm nhóm cư dân mà chúng tơi khảo sát Bên cạnh đó, chúng tơi cịn giới thiệu sơ lược thành phần cư dân địa gồm: cộng đồng người kinh miền Nam, người Khơ me người Hoa Và để định hướng cho trình khảo sát, chương đưa cách hiểu về”Sinh hoạt văn học dân gian” Cách hiểu này, dùng thống luận văn Thứ hai, tiến hành khảo sát thực tế sinh hoạt văn học dân gian nhóm cư dân thuộc ba địa bàn khác tỉnh Kiên Giang Qua khảo sát hai hình thức điều tra vấn điều tra trắc nghiệm, tiến hành thống kê số liệu tình hình sử dụng văn học dân gian, thể loại sử dụng văn học dân gian sinh hoạt theo ba tiêu chí : độ tuổi, giới tính nghề nghiệp Từ kết khảo sát theo hướng trên, tiến hành nhận xét, đối chiếu kết đạt nhận thấy cư dân thuộc nhóm thứ thứ hai sinh hoạt văn học dân gian nhiều nhóm thứ ba Điều cho chúng tơi kết luận: nhóm cư dân di cư lâu sinh hoạt văn học dân gian nhiều Thứ ba, qua kết khảo sát đối chiếu tư liệu, ghi nhận số cách thức sinh hoạt văn học dân gian cư dân phía Bắc địa bàn tỉnh Kiên Giang Nhìn chung cách sinh hoạt đan xen với sinh hoạt khác thể tính chất phong phú đời sống tinh thần nhóm cư 72 dân Trong cách thức sinh hoạt đó, có quy định cấu thể loại nội dung sinh hoạt Qua khảo sát, ghi nhận thể loại: ca dao; truyền thuyết; truyện cổ tích, truyện cười, truyện trạng chèo Trong đó, bật hai thể loại ca dao truyền thuyết Thứ tư, thông qua kết khảo sát tư liệu, tiến hành làm rõ cách thức nội dung sinh hoạt văn học dân gian phổ biến nhóm cư dân Ở đây, khác biệt cách sinh hoạt ba nhóm cư dân khơng nhiều Tuy nhiên, xét phương diện nội dung nhóm cư dân thứ ba lại có ảnh hưởng nhiều sinh hoạt văn học dân gian với cư dân địa Điều cho thấy, sống địa bàn có nhiều người gốc Bắc việc bảo lưu văn hóa mạnh Thứ năm, từ vấn đề khảo sát, tiến hành làm rõ nét đặc thù sinh hoạt văn học dân gian ba nhóm cư dân phía Bắc địa bàn tỉnh Kiên Giang Đó tâm thức văn học dân gian ảnh hưởng, giao thoa văn hóa sinh hoạt văn học dân gian Thiết nghĩ, hai nét đặc thù độc đáo, thể rõ nét từ cấu thể loại đến nội dung cách thức sinh hoạt văn học dân gian nhóm cư dân phía Bắc địa bàn tỉnh Kiên Giang Thứ sáu, từ nét đặc thù sinh hoạt văn học dân gian, rút quy luật vận động sinh hoạt văn học dân gian nhóm cư dân Đó quy luật vùng ngoại biên bảo lưu văn hóa tốt vùng trung tâm quy luật vận động thích nghi mơi trường Chính hai quy luật vận động định hướng tình hình sinh hoạt văn học dân gian cư dân phía Bắc vùng đất Ngồi vấn đề nêu trên, thông qua đề tài này, chúng tơi có hai ý kiến cần đề xuất: Thứ nhất, để phát triển tình hình sinh hoạt văn học dân gian, cần có định hướng, giúp đỡ nghệ nhân, người có tuổi cho hệ sau, để họ có ý thức việc bảo tồn gìn giữ truyền thống văn hóa q hương thơng qua hình thức sinh hoạt văn học dân gian 73 Thứ hai, cần có quan tâm việc đầu tư cho nghiên cứu cứu khoa học theo hướng thực tiễn Vì rằng, qua trình khảo sát, nhận thấy hướng nghiên cứu thú vị, thể quan tâm sâu sắc đến việc bảo tồn văn hóa dân tộc giai đoạn Do thời gian khả hạn chế nên đề tài nhiều vấn đề cịn sai sót Chúng tơi mong nhận góp chân thành q thầy để người viết có thêm nhiều kinh nghiệm cho lần nghiên cứu sau 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Chí Bền (1993), “Biến thiên truyền thuyết”, Tạp chí “Văn hóa nghệ thuật” số Nguyễn Chí Bền (2003), Văn hóa dân gian Việt Nam phác thảo,nhà xuất Văn hóa thơng tin Hà Nội Nguyễn Đổng Chi (1974-1982), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam (5 tập), Nhà xuất Hà Nội Mai Ngọc Chừ (1989), “Vần nhịp, điệu sức mạnh biểu ý nghĩa lục bát biến thể”, Tạp chí Văn hóa dân gian số Nguyễn Tấn Đắc (2001), Truyện kể dân gian đọc tupe motif, Nhà xuất Khoa học xã hội Cao Huy Đỉnh (1998), Bộ ba tác phẩm nhận giải thưởng Hồ Chí Minh đợt một, Nhà xuất Văn hóa thơng tin Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nhà xuất khoa học Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Giáo Dục Tạ Đức Hiền (2005), Bình luận, bình giảng tục ngữ ca dao Việt Nam, Nhà xuất Hà Nội 10 Trần Hoàng (1998), Văn học dân gian, Nhà xuất Giáo Dục 11 Hồ Quốc Hùng (2003), Truyền thuyết Việt Nam vấn đề thể loại, Nhà xuất trẻ hội nghiên cứu giảng dạy văn học thành phố Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Xuân Kính (1983), Ca dao Việt Nam, Nhà xuất Văn học 13 Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (1995), Kho tàng ca dao người Việt, Nhà xuất Văn hóa thơng tin Hà Nội 14 Vũ Ngọc Khánh (1998), Truyền thuyết Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội 75 15 Trần Kim Liên (2003), “Tính thống sắc thái riêng thể thơ lục bát ca dao ba miền Bắc, Trung, Nam”, Tạp chí Văn hóa dân gian 16 Trần Kim Liên (2003), “Tính thống sắc thái riêng ca dao người Việt mắt nhà nghiên cứu”, Tạp chí Văn hóa dân gian 17 Hồng Minh (2005), Trao đổi dân ca Nam Bộ, Tạp chí Văn hóa dân gian 18 Sơn Nam (1985), Đồng sông Cữu Long nét sinh hoạt xưa, Nhà xuất Văn Hóa 19 Nhiều tác giả (1984), Ca dao dân ca Nam Bộ, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh 20 Nhiều tác giả (1971), Truyền thống anh hùng dân tộc hai loại hình tự dân gian Việt Nam, Nhà xuất khoa học Hà Nội 21 Nhiều tác giả-Sách bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thơng chu kì 2004-2007 (2006), Sở GD ĐT thành phố Hồ Chí Minh 22 Nhiều tác giả-Sách bồi dưỡng thường xuyên chu kì 1997-2000 cho giáo viên tiểu học (2000), Thi pháp văn học dân gian, Nhà xuất Giáo Dục 23 Nhiều tác giả-Sách bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên chu kì 1997-2000, Chuyên đề văn học dân gian việc phân tích tác phẩm văn học dân gian nhà trường, Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 24 Lê Trường Phát (2000), Phân tích, bình giảng tác phẩm văn học 10, Nhà xuất bàn Giáo Dục 25 Đỗ Lan Phương (2003), Sự vận động tượng thờ Chử Đồng Tử qua phân tích hệ thống truyền thuyết, Tạp chí Văn hóa dân gian 26 Vũ Quỳnh, Kiều Phú (1990), Lĩnh Nam chích quái, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 27 Ngơ Đức Thịnh (1993), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 28 Huỳnh Ngọc Trảng (1983), Truyện cổ Khơ Me Nam Bộ, Nhà xuất Văn hóa 29 Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, Nhà xuất Giáo Dục Hà Nội 76 30 Phan Thị Yến Tuyết (2005), “Một số vấn đề giảng dạy nghiên cứu văn hóa dân gian thị thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Văn hóa dân gian 31 Viện văn học (1963), Ca dao Việt Nam trước cách mạng, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 32 Lư Nhất Vũ, Nguyễn Văn Hoa, Lê Giang (1985), Dân ca Kiên Giang, Sở Văn hóa thông tin Kiên Giang 33 Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Thống kê 77 PHỤ LỤC Mẫu phiếu điều tra trắc nghiệm tình hình sinh hoạt văn học dân gian nhóm cư dân phía Bắc địa bàn tỉnh Kiên Giang: PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SINH HOẠT VĂN HỌC DÂN GIAN Tên địa bàn : Họ tên: Năm sinh Nghề nghiệp Giới tính:  Nam  Nữ Tình hình sử dụng văn học dân gian:  có sử dụng thường xun  sử dụng  khơng sử dụng Loại hình (các thể loại) văn học dân gian sử dụng:  Thơ dân gian (ca dao,vè)  câu nói dân gian (tục ngữ, câu đố)  Tự dân gian (Thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười,…)  Sân khấu dân gian (chèo, tuồng,…) Những tác phẩm văn học dân gian thường sử dụng: (người điền phiếu ghi lại) Ý kiến người điền phiếu tình hình sinh hoạt văn học dân gian địa phương (nếu có) ... THÙ TRONG SINH HOẠT VĂN HỌC DÂN GIAN CỦA CƯ DÂN PHÍA BẮC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG 47 T T 3.1 Cách thức nội dung sinh hoạt văn học dân gian cư dân phía Bắc địa bàn T tỉnh Kiên Giang ... phát triển văn học dân gian địa bàn tỉnh Kiên Giang nói chung sinh hoạt văn học dân gian nhóm cư dân miền Bắc di cư vào Nam địa bàn tỉnh Kiên Giang nói riêng 1.1 Vài nét địa bàn tỉnh Kiên Giang trình... dân gian cư dân phía Bắc địa bàn tỉnh Kiên Giang đối sánh với sinh hoạt văn học dân gian cư dân địa 3.2.1 Tâm thức sinh hoạt văn học dân gian 3.2.2 Sự giao thoa, ảnh hưởng sinh hoạt văn học dân

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w